I. Khái quát chung về kháng nghị phúc thẩm Cơ sở pháp lý: Điều 336 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 1. Khái niệm kháng nghị phúc thẩm Kháng nghị là việc Viện kiểm sát có thẩm quyền ra quyết định về việc không đồng ý với bản án, quyết định của Toà án và đề nghị Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án hoặc xét lại quyết định sơ thẩm mà bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án chưa có hiệu lực pháp luật. Kháng nghị phúc thẩm là quyền năng pháp lý xuất phát từ chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong lĩnh vực hình sự của Viện kiểm sát nhân dân và xuất phát từ nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hình sự nước ta đó là bảo đảm hai cấp xét xử.
1 Phân tích quy định kháng nghị phúc thẩm theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2015 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Xét xử phúc thẩm 27 nguyên tắc BLTTHS 2015 Tại điều 27 BLTTHS 2015 quy định: “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đảm bảo Bản án, định sơ thẩm Tồ án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật Bản án, định sơ thẩm Tồ án khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thời hạn Bộ luật quy định có hiệu lực pháp luật Bản án, định sơ thẩm Toà án bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật” Tuy nhiên, để nâng cao hiệu tranh tụng phiên tòa, phát huy tối đa mặt tích cực cần có nghiên cứu sâu sắc mặt lý luận thực tiễn áp nguyên tắc Do em xin chọn đề tài: “Phân tích quy định kháng nghị phúc thẩm theo quy định BLTTHS 2015” B NỘI DUNG I Khái quát chung kháng nghị phúc thẩm * Cơ sở pháp lý: Điều 336 Bộ luật Tố tụng hình năm 20151 Khái niệm kháng nghị phúc thẩm Kháng nghị việc Viện kiểm sát có thẩm quyền định việc không đồng ý với án, định Toà án đề nghị Toà án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật Kháng nghị phúc thẩm quyền pháp lý xuất phát từ chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình Viện kiểm sát nhân dân xuất phát từ nguyên tắc tố tụng hình nước ta bảo đảm hai cấp xét xử Đối tướng kháng nghị phúc thẩm Đối tượng kháng nghị phúc thẩm án định sơ thẩm Tồ án chưa có hiệu lực pháp luật Trong định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị là: + Quyết định tạm đình vụ án; + Quyết định định đình vụ án; Điều 336 Kháng nghị Viện kiểm sát “1 Viện kiểm sát cấp, Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án định sơ thẩm Quyết định kháng nghị Viện kiểm sát có nội dung chính: a) Ngày, tháng, năm định kháng nghị số định kháng nghị; b) Tên Viện kiểm sát định kháng nghị; c) Kháng nghị toàn hay phần án, định sơ thẩm; d) Lý do, kháng nghị yêu cầu Viện kiểm sát; đ) Họ tên, chức vụ người ký định kháng nghị.” + Quyết định tạm đình vụ án bị can; + Quyết định đình vụ án bị can; + Quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh định khác theo quy định pháp luật.2 II Nội dung quyền kháng nghị án, định Toà án cấp sơ thẩm Căn kháng nghị Bản án đinh sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tuc phúc thẩm, có đủ sau đây: - Việc điều tra, xét hỏi phiên sơ thẩm không đầy đủ đẫn đến đánh giá, kết luận khơng tính chất, mức hậu hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo; - Kết luận án định hình sơ thẩm khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án, dẫn đến oan, sai, bỏ lọt tội phạm người phạm tội; - Có sai lầm việc áp dụng quy định Bộ luật hình sự, Bộ luật dân văn pháp luật khác; - Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm khơng luật định (Ví dụ: Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án có bị cáo tội mà Bộ luật hình quy định mức cao khung hình phạt tù chung thân, tử hình phải gồm 02 Thẩm phán 03 Hội thẩm phiên tòa xét xử sơ thẩm có 01 thẩm phán 02 hội thẩm) có vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng Vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng trường hợp Bộ luật tố tụng hình quy dịnh phải tiến hành theo thủ tục tố tụng đó, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng bỏ qua thực không đúng, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi người bị buộc tội, nguyên đơn dân sự, bị Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 8-12-2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “xét xử phúc thẩm” luật tố tụng hình 200 đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án làm cho việc giải vụ án thiếu khách quan tồn diện Ví dụ: Hoạt động điều tra, truy tố, xét xử không thực quy định tham gia người bào chữa trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa; Tồ án xét xử khơng thẩm quyền, vi phạm quy định giới hạn xét xử không thực việc hỗn phiên tồ phải hỗn phiên tồ theo luật định… Người có quyền kháng nghị Mục đích việc kháng nghị Viện kiểm sát nhằm đảm bảo tính có hợp pháp án, định sơ thẩm Toà án Vì vậy, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị án, định sơ thẩm phát án, định có sai lầm việc đánh giá chứng áp dụng pháp luật Theo Điều 41 Điều 336 Bộ luật tụng hình năm 2015, người có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đới với án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật xác định sau: - Viện trưởng Phó Viện trưởng Viên kiểm sát cấp huyện kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp huyện Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân khu vực kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định soa thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án quân khu vực - Viện trưởng Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp tỉnh Tòa án cấp huyện Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp quân khu kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án qn cấp huyện Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp quân khu khu vực - Viện trưởng Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tồ án cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân trung ương kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định sơ thẩm chư có hiệu lực pháp luật Toà án quân cấp quân khu Việc quy định Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị nhằm hạn chế đến mức thấp tình trạng án, định sơ thẩm Tồ án có sai lầm khơng phát lý mà khơng kháng nghị kịp thời Viện kiểm sát có quyền kháng nghị tồn hay phần án, định sơ thẩm theo hướng tăng nặng giảm nhẹ bị cáo đương phần hình dân Nội dung định kháng nghị Viện kiểm sát kháng nghị văn Theo điều 336 Bộ luật tố tụng hình năm 2015, định kháng nghị Viện kiểm sát có nội dung sau đây: - Ngày, tháng, năm định kháng nghị số định kháng nghị; - Tên Viện kiểm sát định kháng nghị; - Kháng nghị toàn hay phần án, định sơ thẩm; - Lý do, kháng nghị yêu cầu Viện kiểm sát; - Họ tên, chức vụ người ký định kháng nghị So với quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Điều 336 bổ sung nội dung định kháng nghị Viện kiểm sát phải có, bao gồm: Ngày, tháng, năm định kháng nghị số định kháng nghị; tên Viện kiểm sát định kháng nghị; kháng nghị toàn hay phần án, định sơ thẩm; lý do, kháng nghị yêu cầu Viện kiểm sát; họ tên, chức vụ người ký định kháng nghị Quy định nhằm đảm bảo tính cụ thể, minh bạch Rõ ràng định kháng nghị, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Thời hạn kháng nghị Thời hạn kháng nghị quy định điều 337 Bộ luật Tố tụng hình 20153 Thời hạn kháng nghị thời hạn mà pháp luật quy định cho người có thẩm quyền kháng nghị thực quyền kháng nghị Hết thời hạn này, việc kháng nghị khơng chấp nhận - Theo thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày kể từ ngày Toà án tuyên án - Đối với định Tồ án cấp sơ thẩm thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp 07 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 15 ngày kể từ ngày Toà án định Để xác định tính hợp pháp kháng nghị thời hạn cần xác định ngày kháng nghị, thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc thời hạn kháng nghị Thời điểm bắt đầu thời hạn kháng nghị ngày ngày Toà án cấp sơ thẩm tuyên án ngày Toà án cấp sơ thẩm định Thời điểm kết thúc kháng nghị thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn (nếu ngày cuối thời hạn ngày nghỉ cuối tuần nghỉ lễ thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày làm việc ngày nghỉ đó) thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn vào lúc 24 ngày Thơng báo gửi định kháng nghị Trong thời hạn 02 ngày kể từ ngày định kháng nghị, Viện kiểm sát phải gửi định kháng nghị kèm theo chứng cứ, tài liệu, đồ vật bổ sung (nếu có) cho Tồ án xét xử sơ thẩm, gửi định kháng nghị cho bị cáo Điều 337 Thời hạn kháng nghị “1 Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp án Tòa án cấp sơ thẩm 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày kể từ ngày Tòa án tuyên án Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định Tòa án cấp sơ thẩm 07 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 15 ngày kể từ ngày Tòa án định.” người liên quan đến kháng nghị Viện kiểm sát kháng nghị phải gửi định kháng nghị cho Viện kiểm sát khác có thẩm quyền kháng nghị.4 Điều luật quy định trách nhiệm Viện kiểm sát ban hành kháng nghị phải gửi định cho bị cáo người liên quan đến kháng nghị thay để Tồ án thơng báo việc kháng nghị để nhằm bảo đảm quyền lời ích hợp pháp cho người có liên quan đến kháng nghị Hậu việc kháng nghị Theo Điều 339 Bộ luật tố tụng hình năm 2015, có kháng cáo, kháng nghị tồn án, định phần án, định bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành, trừ trường hợp sau đây: - Bị cáo bị tạm giam mà Toà án cấp sơ thẩm định đình vụ án; - Bị cáo dang bị tạm giam mà Tòa án cấp sơ thẩm tuyên bị cáo khơng có tội; - Bị cáo bị tạm giam mà Tòa án cấp sơ thẩm định miễn trách nhiệm hình cho bị cáo; - Bị cáo bị tạm giam mà Tòa án cấp sơ thẩm định miễn hình phạt cho bị cáo; - Bị cáo bị tạm giam mà Tòa án cấp sơ thẩm định hình phạt khơng phải hình phạt tù; - Bị cáo bị tạm giam mà Tòa án cấp sơ thẩm dinh hình phạt tù cho hưởng án treo; - Bị cáo bị tạm giam mà Tịa án cấp sơ thẩm đinh hình phạt tù mà thời hạn phạt tù ngắn thời hạn tạm giam Những trường hợp án định Tòa án dược thi hành bị kháng cáo, kháng nghị thì Tồ án phải thụ lý để xét xử sơ thẩm Khoản Điều 338 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 10 Tồ án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án, kháng cáo, nghị chúng cứ, tài liệu, vật kèm theo (nếu có) cho Tịa án án phúc thẩm thời hạn 07 ngày kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Việc quy định nhằm đảm bảo việc xét xử phúc thẩm thời hạn bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị Theo điều 342 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 quy định việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo kháng nghị: - Trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm Viện kiểm sát định kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị không làm xấu tình trạng bị cáo; Viện kiểm sát định kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền rút phần tồn kháng nghị Nội dung làm xấu tình trạng bị cáo hiểu việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị theo hướng: Đề nghị Toà án cấp phúc thẩm áp dụng điều khoản Bộ luật hình 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 tội nặng hơn, chuyển sang hình phạt áp dụng thêm hình phạt bổ sung, tăng mức hình phạt (có thể hình phạt hình phạt bổ sung), áp dụng thêm tình tiết tăng nặng, tăng mức bồi thường thiệt hại… so với kháng cáo, kháng nghị cũ - Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị trước mở phiên tòa phải lập văn gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm Tịa án cấp phúc thẩm phải thơng báo cho Viện kiểm sát, bị cáo người có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị biết việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị phiên tịa ghi vào biên phiên tịa Việc thơng báo cần thiết nhằm giúp cho Viện kiểm sát, bị cáo người có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị biết để chuẩn bị chứng cứ, tài liệu theo hướng kháng cáo, kháng nghị thay đổi, bổ sung nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp 10 11 - Trường hợp Viện kiểm sát rút phần kháng nghị phiên tịa mà xét thấy khơng liên quan đến kháng nghị khác Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận định việc rút phần kháng nghị định đình xét xử phần kháng cáo, kháng nghị án phúc thẩm Theo hướng dẫn quan có thẩm quyền, trường hợp người kháng cáo rút phần nội dung kháng cáo có nhiều người kháng cáo, có người rút kháng cáo, Viện kiểm sát rút phần kháng nghị kháng nghị mình, cần phân biệt sau: + Trường hợp rút trước mở phiên toà, việc rút kháng cáo, kháng nghị phải làm thành văn Trường hợp người kháng cáo trực tiếp đến Tồ án rút kháng cáo, Tồ án cấp phúc thẩm yêu cầu người kháng cáo phải làm thành văn phải lập biên việc rút kháng cáo theo quy định Điều 133 Bộ luật tố tụng hình 2015 Văn rút kháng cáo, kháng nghị biên việc rút kháng cáo phải lưu vào hồ sơ vụ án Phần kháng cáo, kháng nghị bị rút coi khơng có kháng cáo, kháng nghị Tồ án cấp phúc thẩm thông báo văn việc rút kháng cáo, kháng nghị theo quy định khoản Điều 342 Bộ luật tố tụng hình năm 2015, đồng thời tiến hành công việc Bộ luật tố tụng hình quy định để mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án phần kháng cáo, kháng nghị lại theo thủ tục chung + Trường hợp rút phiên tồ, việc rút kháng cáo, kháng nghị phải ghi vào biên phiên Toà án cấp phúc thẩm tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ án theo thủ tục chung phần kháng cáo, kháng nghị lại.5 Thẩm quyền định định đình việc xét xử phúc thẩm trước mở phiên thuộc Thẩm phán phân công làm chủ toạ phiên tồ Thẩm quyền định đình xét xử phúc thẩm phiên thuộc Hội đồng xét xử - Trường hợp Viện kiểm sát định kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp rút phần toàn kháng nghị sau lại có Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 8-12-2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao 11 12 kháng nghị mà kháng nghị cịn thời hạn kháng nghị chấp nhận để xét xử phúc thẩm III Những khó khăn, bất cập kháng phúc thẩm Về thời hạn kháng cáo, kháng nghị Theo quy định Điều 337 Bộ luật tố tụng hình năm 2015, thời hạn kháng nghị là: Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp 15 ngày kể từ ngày tuyên án án sơ thẩm; 07 ngày kể từ ngày định sơ thẩm định sơ thẩm; Kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày kể từ ngày tuyên án án sơ thẩm; 15 ngày kể từ ngày định sơ thẩm định sơ thẩm Quy định bộc lộ số vướng mắc, hạn chế sau: Về thời hạn quy định: Về vấn đề này, cho rằng, thời hạn quy định ngắn, nhiều trường hợp không đảm bảo thời gian cho việc xem xét tiến hành kháng cáo, kháng nghị Cụ thể sau: Thứ nhất, theo quy định khoản Điều 262 BLTTHS 2015, thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyên án, Tòa án cấp sơ thẩm phải giao, gửi án cho chủ thể, đối tượng theo quy định Như vậy, pháp luật cho phép Tòa án gửi án thời hạn 10 ngày cho thực việc kháng cáo, kháng nghị thời hạn 15 ngày (30 ngày Viện kiểm sát cấp trực tiếp) không hợp lý Nếu án Tòa án giao gửi thời hạn 10 ngày, đồng nghĩa với việc ngày để thực việc kháng cáo, kháng nghị thời gian không đủ để xem xét án, định có kháng cáo, kháng nghị hay không Đồng thời, Viện kiểm sát cấp trực tiếp có khó thể nghiên cứu hồ sơ để phát kháng nghị thời gian 20 ngày Thứ hai, nay, pháp luật không ghi nhận trường hợp kháng nghị hạn Viện kiểm sát Có quan điểm cho rằng, thời hạn kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát có quyền kháng nghị giám đốc thẩm Tuy nhiên, cho nên ghi nhận trường hợp kháng nghị hạn Bởi tính chất 12 13 xét xử phúc thẩm giám đốc thẩm hoàn toàn khác Xét xử phúc thẩm coi cấp xét xử thứ hai Hội đồng xét xử xem xét lại toàn nội dung, việc vụ án Còn giám đốc thẩm giai đoạn tố tụng đặc biệt Giám đốc thẩm cấp xét xử mà xét lại án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án Hay nói cách khác, đối tượng xét xử phúc thẩm vụ án đối tượng xét xử giám đốc thẩm án Nên viện lý Viện kiểm sát có quyền kháng nghị giám đốc thẩm nên không quyền kháng nghị phúc thẩm hạn Về phạm vi kháng nghị Về thẩm quyền phạm vi kháng nghị quy định rõ Điều 336 BLTTHS 2015 Theo đó, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị tồn định án sơ thẩm Theo quy định khoản Điều 357 BLTTHS 2015 Viện kiểm sát có quyền kháng nghị việc tăng mức bồi thường thiệt hại, theo chưa hợp lý, khoản 1, Điều 107 Hiến pháp năm 2013 có quy định: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” Về chất, thực hành quyền công tố hoạt động VKSND tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự3 Viện kiểm sát kiến nghị mức bồi thường, bồi hoàn vi phạm nguyên tắc động hành động việc kháng nghị Viện kiểm sát chủ thể quyền công tố, chủ thể tố quyền dân vụ án hình Việc Viện kiểm sát kháng nghị mức bồi thường, bồi hoàn vi phạm nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự, Viện kiểm sát khơng có quyền thỏa thuận với bị cáo đương mức bồi hồn 13 14 C KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, việc quy định cụ thể kháng nghị phúc thẩm Bộ luật tố tụng hình năm 2015 xác lập, thực bảo vệ quyền người trên, điều 27 Bộ luật tố tụng hình 2015 quy định: “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đảm bảo Bản án, định sơ thẩm Tồ án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật Bản án, định sơ thẩm Toà án không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thời hạn Bộ luật quy định có hiệu lực pháp luật Bản án, định sơ thẩm Toà án bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật” Là điểm quan trọng, bật Bộ luật tố tụng hình 2015 lời khẳng định mạnh mẽ bảo vệ quyền lợi ích cơng dân, quyền người Đây là bước tiến để phát triển xã hội công bằng, phát triển 14 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 TS Phạm Mạnh Hùng (2016) Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam Nhà xuất trị Quốc gia Sự Thật, trường Đại học Kiểm sát Hà Nội GS TS Nguyễn Ngọc Anh – Luật TS Phan Trung Hồi Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Nhà xuất trị Quốc gia Sự Thật Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “xét xử phúc thẩm” luật tố tụng hình Nguyễn Văn Linh (TAQS KV2 Hải quân) – Hoàng Đình Dũng (TAQS KV2 Quân khu 4) (2020) Về kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm theo BLTTHS 2015 – Bất cập kiến nghị, < https://tapchitoaan.vn/baiviet/phap-luat/ve-khang-cao-khang-nghi-phuc-tham-theo-bltths-2015-batcap-va-kien-nghi>, truy cập ngày 11 tháng năm 2021 15 ...2 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Xét xử phúc thẩm 27 nguyên tắc BLTTHS 2015 Tại điều 27 BLTTHS 2015 quy định: “Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm đảm bảo Bản án, định sơ thẩm Toà... quyền phạm vi kháng nghị quy định rõ Điều 336 BLTTHS 2015 Theo đó, Viện kiểm sát có quyền kháng nghị tồn định án sơ thẩm Theo quy định khoản Điều 357 BLTTHS 2015 Viện kiểm sát có quyền kháng nghị... kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm theo BLTTHS 2015 – Bất cập kiến nghị, < https://tapchitoaan.vn/baiviet/phap-luat/ve-khang-cao-khang-nghi-phuc-tham-theo-bltths-2015-batcap-va-kien-nghi>, truy cập