I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 2 1.1. Tín Ngưỡng thờ Mẫu là gì: 2 1.2. Thờ Tam phủ Tứ phủ 2 1.3. Quá trình hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu 3 II. NHÂN VẬT LỊCH SỬ 6 2.1. Thờ Mẫu ở Bắc bộ 7 2.2. Thờ Mẫu ở Trung Bộ. 7 2.3. Thờ Mẫu ở Nam bộ. 7 2.4. Thánh Mẫu Liễu Hạnh 7 2.5. Các vị thần khác của đạo Mẫu 8 III. VĂN KHẤN 13 3.1. Một số bài văn khấn trong đạo Mẫu 13 3.2. Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu 15 3.3. Trang phục trong thực hành tín ngưỡng thờ mẫu 15 3.4. Các thành phần tham gia của lễ lên đồng : 16 3.5. Trình tự một giá hầu : 17 3.6. Ý nghĩ của thực hành tín ngưỡng thờ mẫu : 21 IV. ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT 22 4.1. Đặc điểm của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Bắc Bộ 22 4.2. Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Trung Bộ 25 4.3. Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ 25 V. CÔNG TRÌNH TÔN GIÁO GẮN LIỀN 28 VI. NHỮNG ĐIỀU ĐẶC BIỆT KHÁC 29 6.1. Những điều kiêng kị 29 6.2. Khác biệt 30 6.3. Lỗi đồng phạm luật: 33
MỤC LỤC I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Tín Ngưỡng thờ Mẫu gì: 1.2 Thờ Tam phủ - Tứ phủ 1.3 Q trình hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu II NHÂN VẬT LỊCH SỬ .6 2.1 Thờ Mẫu Bắc 2.2 Thờ Mẫu Trung Bộ .7 2.3 Thờ Mẫu Nam 2.4 Thánh Mẫu Liễu Hạnh 2.5 Các vị thần khác đạo Mẫu III VĂN KHẤN 13 3.1 Một số văn khấn đạo Mẫu 13 3.2 Thực hành tín ngưỡng thờ mẫu 15 3.3 Trang phục thực hành tín ngưỡng thờ mẫu .15 3.4 Các thành phần tham gia lễ lên đồng : 16 3.5 Trình tự giá hầu : 17 3.6 Ý nghĩ thực hành tín ngưỡng thờ mẫu : 21 IV ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT .22 4.1 Đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu Bắc Bộ .22 4.2 Tín ngưỡng thờ Mẫu Trung Bộ 25 4.3 Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ 25 V CƠNG TRÌNH TƠN GIÁO GẮN LIỀN 28 VI NHỮNG ĐIỀU ĐẶC BIỆT KHÁC 29 6.1 Những điều kiêng kị .29 6.2 Khác biệt 30 6.3 Lỗi đồng phạm luật: 33 I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN I.1 Tín Ngưỡng thờ Mẫu gì: Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian có lịch sử lâu đời gắn liền với sản xuất nơng nghiệp lúa nước Việt Nam biến chuyển, thích ứng với thay đổi xã hội Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam việc tôn thờ nữ thần phải người nữ thực hiện, tuyệt đối không người nam, thờ Thánh Mẫu, thờ Mẫu tam phủ, tứ phủ xuất phổ biến có nguồn gốc lịch sử xã hội sâu xa Tuy tất tơn sùng thần linh nữ tính, thờ nữ thần, Thánh Mẫu, Mẫu tam phủ, tứ phủ khơng hồn tồn đồng nhất.Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam tín ngưỡng địa với ảnh hưởng ngoại lai từ đạo giáo, tín ngưỡng lấy việc tôn thờ Mẫu (Mẹ) làm thần tượng với quyền sinh sôi, bảo trợ che chở cho người Tín ngưỡng mà giới tính hố mang khn hình người Mẹ, nơi mà người phụ nữ Việt Nam gửi gắm ước vọng giải khỏi thành kiến, ràng buộc xã hội Nho giáo phong kiến.Ngồi cịn có Thánh Bản mệnh vị thần đứng đầu dẫn dắt người tu đạo đến với Mẹ (Mẫu) - Đấng Tối cao Đạo Mẫu Việt Nam – Hồng Thiên Tiên Thánh Giáo tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Thờ Mẫu tin tưởng, ngưỡng mộ, tôn vinh thờ phụng vị nữ thần gắn với tượng tự nhiên, vũ trụ; người đời cho có quyền sáng tạo, bảo trợ che chở cho sống người như: trời, đất, sông nước, rừng núi….; thờ thái hậu, hồng hậu, cơng chúa người sống tài giỏi, có cơng với dân, với nước, hiển linh phù trợ cho người an, vật thịnh Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam hình thành phát triển từ tín ngưỡng địa thờ Nữ thần Mẫu thần với quyền sinh sôi, bảo trợ che chở cho người, tiếp thu ảnh hưởng Đạo giáo Trung Hoa để đạt đến đỉnh cao đạo thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ Tới kỷ 17-18, mẫu Tam phủ, Tứ phủ hình thành phát triển lại Tam phủ, Tứ phủ hóa tục thờ Nữ thần, Mẫu thần Về Nữ Thần thờ nhiên thần như: Thần sấm, thần Mây, thần Mưa, thần Chớp (Tứ pháp), Mẹ Đất, Mẹ Nước nhân thần Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Âu Cơ, Ỷ Lan, Bà Trưng, Bà Triệu… I.2 Thờ Tam phủ - Tứ phủ Tam phủ – Tam phủ: Là nơi làm việc quan âm, chư vị thần linh ba Miền: Thiên Phủ, địa phủ, thoải phủ Theo lịch sử phát triển Tín ngưỡng Tam tứ phủ, khái niệm Tam phủ có trước, Tứ phủ có sau Tín ngưỡng thờ Tam Phủ (Thiên-Địa-Thủy) giao thoa với tín ngưỡng thờ Sơn Trang dân tộc vùng núi phía Bắc, hình thành nên Tứ Phủ Tam Tịa Thánh Mẫu bao gồm: Mẫu Đệ Nhất Thượng Thiên Mẫu Đệ Nhị Địa Tiên (Thánh Mẫu Liễu Hạnh) Mẫu Đệ Tam Thoải Phủ Mẫu Thượng Ngàn thờ riêng ban Sơn Trang Tứ phủ Tứ phủ nơi làm việc quan âm, chư vị thần linh bốn Miền: Thiên Phủ, địa phủ, thoải phủ, Nhạc phủ Đệ thượng thiên Đệ nhị thượng ngàn Đệ tam thoải phủ Đệ tứ khâm sai ( Đệ tứ địa phủ) Như tứ phủ vạn linh toàn chư thánh tín ngưỡng thờ mẫu mà đứng đầu Thánh Mẫu Đây mức phát triển cao nhiều mặt từ thờ Mẫu thần Ở tín ngưỡng Tam phủ - Tứ phủ có “chưng cất” từ tín ngưỡng đa thần số vị nữ thần gọi Mẹ, Thánh Mẫu I.3 Quá trình hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu * Xuất phát điểm Người Việt xưa sống nhờ vào thiên nhiên, phải chống chọi nhiều với thiên nhiên Do đó, người ln cầu mong phù hộ, giúp đỡ “Mẹ” thiên nhiên Mẫu có nguồn gốc nhiên thần đời Như trình bày trên, đất nơi bắt đầu cho sống người, nên tín ngưỡng thờ Mẫu có nguồn gốc từ thờ thần đất Do đó, q trình từ tín vọng Mẹ Đất trở thành Mẫu Địa trình ban đầu tâm thức người Việt cổ Trời đối tượng ngưỡng vọng hầu hết dân tộc giới Trời không chi phối nghề nơng mà cịn ảnh hưởng đến sinh tồn người Do đó, trời ngự trị thường trực tâm thức người, dẫn đến tượng: cầu trời, nhờ trời, kêu trời, kính trời… Mẹ Đất biểu tượng sống, sinh sôi nảy nở chết trở với đất, trở bên mẹ Từ nhận thức đó, tâm thức người Việt cổ “thần thánh” hóa mẹ, từ người mẹ cụ thể thành người mẹ tâm linh, coi Mẹ Đất vị thần Cùng với đất, đảm bảo cho sinh tồn người, nên ý thức Mẹ Cây người dần hình thành Do đó, người Việt thờ “Mẹ Cây” hay gọi Mẫu Thượng Ngàn Như vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt khởi đầu gắn với người từ cư trú vùng rừng núi Với hình ảnh Mẫu Địa, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Sơn Lâm Trong trình di cư xuống vùng thấp hơn, tín ngưỡng thờ mẫu lan tỏa xuống vùng đồng Vì thế, buổi hầu bóng tái Mẫu Thượng Ngàn, thường bà người Dao, Tày, Nùng… Và không gian thiêng liêng thờ Mẫu chưa phải “phủ”, mà ngơi miếu có quy mô nhỏ Mẫu Thoải (mẹ lực lượng sáng tạo sơng nước) có nhiều dị bản, huyền tích khác Nhưng tựu chung “Mẫu” trị sơng nước, xuất thân từ dịng dõi Long Vương (Thần Long) Hình ảnh Mẫu Địa, Mẫu Thủy dần hình thành tham dự vào “hàng Ngũ Mẫu” Các huyền thoại, tích Mẫu Thoải đến chưa rõ ràng nơi hiểu theo cách, nhiên, lại có điểm chung Mẫu Thoải có nguồn gốc thủy thần, nhiều gắn với Lạc Long Quân, Kinh Dương Vương, Kinh Xuyên, nhân vật nửa huyền thoại, nửa lịch sử thủy tổ tộc người Việt Hiện nay, Tuyên Quang người dân thờ Mẫu Thoải đền Dùm, thuộc Yên Sơn, hữu ngạn sơng Lơ Tín ngưỡng xuất phát từ thực tế sống, người đặt lực lượng thần bí để tơn vinh, tơn thờ cho phù hợp với sống Và Mẹ Cây, Mẹ Đất, Mẹ Nước, Mẹ Trời, hay gọi theo tiếng Hán Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Địa, Mẫu Thoải, Mẫu Thiên đời Đó hệ thống Mẫu tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu phát triển chủ yếu khu vực Bắc Bộ * Thời kỳ Bắc thuộc Từ sau thất bại khởi nghĩa Hai Bà Trưng, đất nước thức bước vào thời kỳ Bắc thuộc với gần ngàn năm đô hộ Dưới cai trị hà khắc triều đại phong kiến phương Bắc, việc phản kháng lại lực bạo tàn, điều chắn, người dân Việt không cầu vọng đến lực thần linh, đặc biệt nhấn mạnh vai trị người mẹ tâm linh – Mẫu Đây thời kỳ có nhiều truyền thuyết liên quan đến mẹ tâm linh, đặc biệt dựa cội nguồn sẵn có (như trình bày trên), vai trò người mẹ chế độ mẫu hệ tiếp tục phát huy đưa vào đời sống tinh thần hàng ngày Do đó, thời kỳ xuất nhiều chuyện kể truyền thuyết mẹ Nhưng phải khẳng định rằng, thời kỳ này, truyền thuyết mẹ tâm linh xuất mang tính độc lập, chưa có liên kết hay mối quan hệ ràng buộc với Có thể phần nhận thức xã hội, hay phần trói buộc lực cai trị, bà mẹ tâm linh xuất chưa thể rõ quyền ý thức phản kháng rõ rệt Ở thời kỳ này, người dân dựa vào mẹ tâm linh chủ yếu an ủi mặt tinh thần đáp ứng yêu cầu làng, xã riêng lẻ Những người mẹ mang yếu tố nhân thần bắt đầu xuất hiện, như: Mẹ Âu Cơ (sau tôn vinh Quốc Mẫu), Hai Bà Trưng, Bà Lê Chân, Tứ vị Hồng Nương, Mẫu Man Nương * Thời kỳ độc lập tự chủ Sau thời kỳ Bắc thuộc kéo dài gần ngàn năm, đến năm 938, Ngô Quyền đánh đuổi quân Nam Hán khỏi bờ cõi đất nước, nước ta thức bước vào thời kỳ độc lập tự chủ Ngoài việc xác lập lại độc lập đất nước, thời kỳ người Việt phục hưng giá trị văn hóa dân tộc, có tín ngưỡng dân gian, điển hình niềm tin mẹ tâm linh Ngồi đối tượng thờ phụng trước đó, thời kỳ phát triển nhiều truyền thuyết liên quan, chí xuất nhiều truyền thuyết nhiều nhân vật Những nhân vật mẫu tiêu biểu thời kỳ kể đến: Nguyên phi Ỷ Lan (sau phong Thánh Mẫu Ỷ Lan), Thánh Mẫu Liễu Hạnh (một nhân vật người dân xếp vào hàng “Tứ bất tử” tâm thức người Việt),… Những nhân vật lịch sử nhân dân thờ phụng, tơn làm Thánh Mẫu, giữ vị trí trang trọng đời sống tâm linh nói riêng đời sống tinh thần nói chung người Việt Tín ngưỡng trở nên phổ biến đời sống người dân Bắc Bộ, có lễ hội thường niên hàng năm tổ chức quy mơ linh đình Khi tín ngưỡng thờ Mẫu vào miền Trung, tiếp thu thêm việc thờ nữ thần xứ sở Pô Inư Nagar người Chăm, tín ngưỡng thờ Mẫu có pha chút Đạo giáo thần tiên, biến thành thờ Thiên Yana, bà mẹ y theo mệnh trời Riêng Huế, có điện thờ Mẹ xứ sở Pơ Inư Nagar người Chăm, sau người Việt tiếp thu thành nữ thần Thiên Yana, nơi thờ đổi thành điện Hòn Chén, Huệ Nam điện, Thiên Yana gọi Bà Chúa Ngọc Ở Nam Bộ, Mẫu kết hợp với nữ thần Đất người Khmer Nam Bộ thành Bà Chúa Xứ thờ khắp làng ấp Nam Bộ, điển hình miếu thờ Bà chúa Xứ Châu Đốc An Giang điện Bà Đen núi Bà Đen tỉnh Tây Ninh Mẫu Liễu Hạnh giữ vị trí quan trọng đời sống cư dân đồng Bắc Bộ Khi Mẫu Liễu Hạnh xuất hiện, không rõ từ trở thành vị thần chủ đạo tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ “Phủ” tín ngưỡng thờ Mẫu mang ý nghĩa rộng bao quát, ứng với miền khác vũ trụ Tuy đời sau Mẫu Liễu Hạnh lại thường đặt vào vị trí trang trọng ban thờ Mẫu Tứ phủ Thánh Mẫu Liễu Hạnh xuất có nhiều truyền thuyết khác nhau, bà vừa thiên thần (tiên) vừa nhân thần đời sống trần gian, với cha mẹ, chồng con, chu du khắp nơi, trừ ác, ban lộc… Mẫu Liễu Hạnh biến thành Mẫu Thiên, có lúc lại đồng với Mẫu Địa Mẫu Thoải Nhưng thực tế, đời sống lớp người Việt bình dân người phụ nữ giữ vị trí đặc biệt Trong tâm thức người dân, người mẹ (Mẫu) coi có quyền lực bất khả kháng Mẹ trở thành biểu tượng thường trực ứng xử người Việt Vì vậy, Việt Nam người mẹ tơn vinh thành riêng tín ngưỡng – thờ mẹ (Mẫu) II NHÂN VẬT LỊCH SỬ Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam tín ngưỡng địa với ảnh hưởng ngoại lai từ đạo giáo, tín ngưỡng lấy việc tôn thờ Mẫu (Mẹ) làm thần tượng với quyền sinh sôi, bảo trữ che chở cho người Tín ngưỡng mà giới tính hố mang khn hình người Mẹ, nơi mà người phụ nữ Việt Nam gửi gắm ước vọng giải khỏi thành kiến, ràng buộc xã hội Nho giáo phong kiến Điều đáng quan tâm là, tín ngưỡng phát triển có phần rộng khắp, chưa chế độ cũ có có đủ điều kiện để trở thành hệ tơn giáo thống, vì: - Khơng sáng lập vị giáo chủ cụ thể nào; - Khơng có hệ thống giáo lý gắn với nhân sinh quan vũ trụ quan cách mạnh mẽ Nó nhu cầu thiếu hụt tâm linh quần chúng thời kỳ khác nhau, tự điều chỉnh để tồn Vì thế, thâm nhập vào nơi, chốn, chí vào tơn giáo lớn, tơn giáo ngoại lai thích hợp phổ cập tồn quần chúng (khi tôn giáo biết dung hội với tín ngưỡng này, tượng Phật giáo phần nhiều mang dạng nữ, Quan Âm Bồ Tát) - Tín ngưỡng thờ Mẫu tồn lâu dài tôn giáo khác giữ nhiều yếu tố đạo đức đậm đà sắc dân tộc, theo chúng tơi, xưa khơng có tổ chức áp đặt từ xuống để chi phối việc liên quan Thực tế lịch sử cho thấy, quyền quân chủ thời Trung cổ dựa vào khâu phối nó, ảnh hưởng qúa rộng, lại dễ tập hợp quần chúng Đó điều đáng lo ngại cho chế độ xã hội chứa đầy mâu thuẫn giai tầng/cấp Vì thế, trước đây, nhiều tầng lớp thống trị nho sĩ thường chê bai gán cho tín ngưỡng thờ Mẫu nhiều yếu tố tiêu cực, chí đả kích vào thánh Mẫu Họ bác gán cho tín ngưỡng đậm yếu tố mê tín dị đoan, đặt ngồi khơng gian tư tưởng thống, đồng thời ln tìm cách khống chế II.1 Thờ Mẫu Bắc Bắt nguồn từ tục thờ Nữ thần có nguồn gốc xa xưa từ thời tiền sử, tới thời phong kiến số Nữ thần cung đình hố lịch sử hố để thành Mẫu thần tương ứng thời kỷ từ kỷ 15 trở trước với việc phong thần nhà nước phong kiến, hình thức thờ Mẫu thần với danh xưng Quốc Mẫu, Vương mẫu, Thánh Mẫu tượng thờ Ỷ Lan nguyên phi, Mẹ Thánh Gióng, Tứ vị Thánh nương Từ khoảng kỷ 15 trở đi, hình thức thờ mẫu Tam phủ, Tứ phủ định hình phát triển mạnh, thời kỳ xuất Thánh Mẫu Liễu Hạnh với nghi thức ảnh hưởng từ Đạo giáo II.2 Thờ Mẫu Trung Bộ Dạng thức thờ Mẫu chủ yếu khu vực nam Trung bộ, đặc trưng dạng thức thờ Mẫu tín ngưỡng thờ Mẫu khơng có diện mẫu Tam phủ, Tứ phủ mà có hình thức thờ Nữ thần Mẫu thần Hình thức thờ Nữ thần thờ Tứ vị Thánh nương, Bà Ngũ Hành hình thức thờ Thánh Mẫu thờ Thiên Y A Na, Po Nagar II.3 Thờ Mẫu Nam So với Bắc Bộ, tục thờ Nữ thần Mẫu thần có phân biệt định với biểu rõ rệt thông qua tên gọi xuất thân vị thần Nam Bộ phân biệt hình thức thờ Nữ thần Mẫu thần rõ rệt hơn, tượng giải thích với nguyên nhân Nam Bộ vùng đất người Việt, di cư vào họ vừa mang truyền thống tín ngưỡng cũ lại vừa tiếp nhận giao lưu ảnh hưởng cư dân sinh sống từ trước tạo nên tranh không đa dạng văn hố mà cịn tín ngưỡng Những Nữ thần thờ phụng Nam Bộ Bà Ngũ Hành, Tứ vị Thánh nương, Bà Thuỷ Long, Bà Chúa Động, Bà Tổ Cô, Mẫu thần thờ phụng Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Bà Chúa Ngọc, Bà Thiên Hậu Đạo Mẫu có 100 thần thánh thờ cúng, ý khái niệm vị sau: II.4 Thánh Mẫu Liễu Hạnh Thánh Mẫu Liễu Hạnh cho công chúa Ngọc Hoàng Thượng đế, lỡ tay làm vỡ chén ngọc mà bị đày xuống trần làm gái nhà họ Lê (ở nơi ngày thuộc tỉnh Nam Định) vào năm 1557 Dưới trần, bà có sống ngắn ngủi, lấy chồng sinh năm 18 tuổi chết năm 21 tuổi Do bà yêu sống trần tục nên Ngọc Hoàng cho bà tái sinh lần Trong kiếp mới, bà du ngoạn khắp đất nước, thưởng ngoạn phong cảnh thiên nhiên, gặp gỡ nhiều người Bà thực nhiều phép mầu, giúp dân chống quân xâm lược Bà trở thành lãnh tụ nhân dân chí bà cịn tranh đấu với vua chúa Do đức hạnh bà, nhân dân lập đền thờ bà (Đền Sịng tỉnh Thanh Hóa) Bà thánh hóa trở thành vị Thánh Mẫu quan trọng hình ảnh mẫu mực cho phụ nữ Việt Nam Cho dù đời bà giải nghĩa theo cách nào, Liễu Hạnh trở thành biểu tượng cho sức mạnh phụ nữ Bà tách khỏi Khổng giáo với quan niệm trọng nam khinh nữ Bà nhấn mạnh vào hạnh phúc, quyền tự lại độc lập tư tưởng Vừa kính sợ vừa yêu mến, nguyên tắc bà trừng phạt kẻ xấu ban thưởng người tốt gửi thông điệp bảo vệ hy vọng vào công xã hội cho nhân dân thời loạn lạc kỷ 17-19 Vừa thần tiên vừa người (con gái, vợ, mẹ), Liễu Hạnh chia sẻ vui buồn với người trần tục Bà coi vị thần cảm thông độ lượng Bà trở thành vị thần Đạo Mẫu nhanh chóng nâng lên vị trí quan trọng nhất, cai trị vị thần giới người II.5 Các vị thần khác đạo Mẫu Trong đền thờ Đạo Mẫu có nhiều vị thần xếp theo thứ bậc Đầu tiên Ngọc Hoàng Đây vị thần tối cao đặt vị trí danh dự, lại thờ cúng Vị thần cao Đạo Mẫu Thánh Mẫu Liễu Hạnh Các vị khác đặt ban thờ tam phủ tứ phủ Các Chư Linh ban Tứ Phủ phân chia đây: Bảo Dân Hộ Quốc Thánh Mẫu Mẫu Âu Cơ (Thiên Phủ & Nhạc Phủ) Mẫu Đệ Nhất (Thiên Phủ) Danh hiệu: Mẫu Liễu Hạnh Mẫu Đệ Nhị (Nhạc Phủ) Danh hiệu: Mẫu Thượng Ngàn Mẫu Đệ Tam (Thoải Phủ) Danh hiệu: Mẫu Thoải Mẫu Đệ Tứ (Địa Phủ) Danh hiệu: Lê Mại Đại Vương Phụ Vương Đại Thánh Lạc Long Quân (Thoải Phủ) Bát Hải Long Vương (Thoải Phủ) Danh hiệu: Vua Cha Trần Triều Hiển Thánh Đức Thánh Trần Danh hiệu: Trần Quốc Tuấn (Trần Hưng Đạo - Tiết chế quốc công Hưng Đạo Đại vương) Đệ Tam Ông Cửa Suốt - Con trai thứ ba Hưng Đạo Vương Đệ Nhất Vuong Cô - Con gái thứ Hưng Đạo Vương Đệ Nhị Vương Cô - Con gái thứ hai Hưng Đạo Vương Đức Thánh Phạm Danh hiệu: Phạm Ngũ Lão - Con rể Hưng Đạo Vương Cô Bé Cửa Suốt -cháu gái Hưng Đạo Vương Cậu Bé Cửa Đông-cháu trai Hưng Đạo Vương Các Vị Chúa Mường vị Chúa Bà chuyên đáp giải bói bốc Nếu tính ba vị Chúa Bói gọi "Tam Tồ Chúa Bói." Chúa Đệ Nhất Tây Thiên(Thiên Phủ)&(Nhạc Phủ) Chúa Đệ Nhị Nguyệt Hồ(Nhạc Phủ) Chúa Đệ Tam Lâm Thao (Thoải Phủ)&(Nhạc Phủ) Chúa Cà Phê (Địa Phủ)&(Nhạc Phủ) Chúa Ngũ Hành Ngũ Phương(Nhạc Phủ) Chúa Long Giao(Nhạc Phủ) Chúa Thác Bờ (Thoải Phủ)&(Nhạc Phủ) Chúa Mọi(Nhạc Phủ) Ngũ Vị Tôn Quan Trách nhiệm ngũ vị giáng vào đồng để bắt đầu "mở phủ" cho giá đồng sau theo vào người đồng Quan Đệ Nhất quyền cai Thiên Phủ trời, theo thần thoại thần làm mưa làm gió, Quan Lớn cung điện Ngọc Hoàng Mặc bào mầu đỏ Quan Đệ Nhị (Quan Giám Sát) ngày cúng Đức Giám Sát Âm Lịch mùng Ba tháng Ba Châu văn ràng: Quyền cai rừng núi Lâm Cung, lên rừng suống biển tâu Bát Hải Long Vương Lúc đánh trận cho nhà vua thánh, Ông Quan vị giám sát trước để đánh thuận xông pha Mặc bào mầu xanh Lúc lên giá này, ông cầm khăn phủ diện để minh giám hoàn cảnh Quan Đệ Tam (Quan Tam Phủ) vua Bát Hải Long Vương, trận cầm đối đao vệ dân hộ quốc Mặc bào mầu trắng Lúc lên giá này, ông cầm đôi bạch kiếm xông pha quỉ tà giới Quan Đệ Tứ (Quan Khâm Sai) ông quan Địa Linh quyền cai đất Ơng có trách nhiệm khâm sai vùng dân, giữ an lành nước Việt Mặc bào mầu vàng Quan Đệ Ngũ (Quan Tuần Tranh) ông Quan anh hùng hào kiệt có kể tướng tuần Sông Tranh Mặc bào mầu xanh biển Lúc lên giá này, ông cầm long đao to ông Quan Công thời Tam Quốc Lục Phủ Tơn Ơng Đệ Nhất Vương Quan Danh hiệu: Quan Điều Thất Đệ Nhị Vương Quan Danh hiệu: Quan Hoàng Triệu Tứ Phủ Chầu Bà Chầu Đệ Nhất (Thiên Phủ) Chầu Đệ Nhị (Nhạc Phủ) Danh hiệu: Ngôi Kiều Công Chúa Chầu Đệ Tam (Thoải Phủ) Danh hiệu: Thuỷ Điện Công Chúa Chầu Thác Bờ (Thoải Phủ & Nhạc Phủ) Có người hầu giá thứ ba, tức Chầu Đệ Tam, Bà chúa Thác Bờ Chầu Đệ Tứ (Địa Phủ) Danh hiệu: Chiêu Dung Cơng Chúa Đình Cốc Thượng nơi tơn thờ Chiêu Dung cơng chúa Lý Thị Ngọc Ba, có cơng với dân, với nước Bà Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa đánh tan quân xâm lược Nam Hán phương Bắc, đem lại thái bình cho dân tộc vào kỷ thứ sau Công nguyên (năm 40) Chầu Năm (Nhạc Phủ) Danh hiệu: Suối Lân Công Chúa Chầu Ngũ Phương Có người hầu giá thay vao Chầu Năm, tức Chúa Ngũ Hành Ngũ Phương Chầu Lục (Nhạc Phủ) Danh hiệu: Lục Cung Công Chúa Chầu Bẩy (Nhạc Phủ) Danh hiệu: Tân La Công Chúa Chầu Tám (Nhạc Phủ) Danh hiệu: Nữ Tướng Bát Nàn Bà họ Vũ, làng Phượng Lâu, huyện Kim Động, trấn Sơn Nam (nay thuộc tỉnh Hưng Yên) Thân phụ bà thầy thuốc làm nhiều việc phước đức Bà tiếng phụ nữ xinh đẹp giỏi võ nghệ Chầu Chín Cửu Tỉnh Bỉm Sơn Thanh Hố Chầu Mười(Nhạc Phủ) Danh hiệu: Nữ Tướng Đồng Mỏ Chi Lăng Chầu Mười Một Chầu Bé (Nhạc Phủ) Danh hiệu: Bắc Lệ Công Chúa Chầu Bà Ngũ Hành Đệ Nhất Chầu Bà Kim Tinh Thần Nữ Đệ Nhị Chầu Bà Mộc Tinh Thần Nữ Đệ Tam Chầu Bà Thuỷ Tinh Thần Nữ Đệ Tứ Chầu Bà Hoả Phong Thần Nữ Đệ Ngũ Chầu Bà Thổ Đức Thần Nữ Thập Vị Thủy Tế Ông Hồng Cả (Thiên Phủ) Danh hiệu: Ơng Hồng Quận/ Lê Lợi Ong Hồng Đơi (Nhạc Phủ) Ơng Hồng Bơ (Thoải Phủ) Ơng Hồng Đệ Tứ (Địa Phủ) Danh hiệu: Ơng Hồng Khâm Sai Ơng Hồng Năm Ơng Hồng Sáu Trần Triều Một số hát văn hầu phổ biến “Cô Đôi Thượng Ngàn”, “Văn khấn Thiên Y A Na”, “Ngọc điện chốn kim môn Cô vào ngọc điện chốn kim mơn Danh thơm ngồi cõi íi Tiếng đồn íi cung Xinh thay thú đơi ngàn, Bầu trời cảnh phật í i i ì i í Phong quan bốn mùa bát ngát Trăm hoa đua nở cảnh bầy cầm thú đua chơi Í i ì í a ới a a ới a Chim bay phấp phới nơi Cá theo ngược nước í i i ì i í Lượn bơi vẫy vùng ngàn trùng gió rung Xao xác đỉnh sườn non đá vách cheo leo Kìa dịng sơng thương nước chảy Í i ì í a ới a a ới a Sông thương nước chảy Thuyền xi người ngược í i i ì i í Có tiếng hị reo vang lừng Nhìn đá núi mây tầng cao thấp Kìa ngàn cỏ hoa màu xanh I í i ì í a ới a a ới a Cô chơi bốn mùa gió mát trăng I Hoa thơm cỏ lạ í i i ì í i Mây màu ấm êm nhìn cảnh vật rừng sim Ao cá đọt măng giang măng nứa măng tre Các bạn tiên đủng đỉnh i i ì ì i Bài sai đố triệu lục cung, Nàng ân nàng vốn dòng sơn trang Tính hay măng trúc măng giang a a à a Thiều quan sáng tỏ lưng trời Một màu son sắc tốt tươi rườm rà Trên ngàn xanh nhiều hoa a a à a Đêm đêm ánh đuốc lập loè Tai nghe tiếng hú thú rừng gọi Đuốc sáng tỏ đêm thâu màu son sắc tốt tươi rườm rà Trên ngàn xanh nhiều hoa a a à a Ngàn xanh nhiều Hoa đơi dạo gót vào sớm chiều Chiếc gùi mây nặng trĩu lưng đeo Áaaáààaáaaáààaáaaáààa Xa loan thánh giá hồi cung.”” +Hát văn nơi cửa đền, đình: thường gặp đền phủ ngày đầu xuân, ngày lễ hội Các cung văn hát chầu văn phục vụ khách hành hương lễ Thường cung văn hát văn vị thánh thờ đền, đình hát theo yêu cầu khách hành hương Nhiều lời ca tiếng hát coi văn khấn nguyện cầu mong ước khách hành hương Một đoạn văn thường hát thí dụ như: “Con cầu lộc cầu tài Cầu cầu gái trai đẹp lòng Gia trung nước thuận dịng Thuyền xi bến vợ chồng ấm êm Độ cho cầu ước nên Đắc tài sai lộc ấm êm cửa nhà Lộc gần cho chí lộc xa Lộc tài lộc thọ lộc đà yên vui.” + Hát chầu văn cửa đình xem thịnh hành nơi xứ Huế, cung văn hát thơ ca ngợi thành hoàng làng cầu phúc cho dân chúng Nhạc Cung đình, nhạc Nghi lễ áp dụng nghi thức hầu đồng hình thành thể loại gọi nhạc Chầu văn, gắn liền với tính ngưỡng thờ Mẫu mà dường tách khỏi âm nhạc xứ Huế III.6 Ý nghĩ thực hành tín ngưỡng thờ mẫu : Thực hành tham dự vào nghi lễ lên đồng hoạt động lễ hội để cầu sức khỏe, may mắn, hạnh phúc, thể khát vọng sống thường ngày, hướng người đến lòng từ bi bác tảng nguyên tắc ứng xử người với người Thờ cúng Thánh Mẫu, biểu tượng người mẹ tối linh góp phần đề cao giá trị, vai trị người phụ nữ đời sống gia đình xã hội Việt Nam Bên cạnh đó, thực hành lễ hội, lên đồng, hát văn với yếu tố văn hóa dân gian trang phục, âm nhạc, múa… thể cách nghệ thuật gắn với Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ, phương thức nhằm lưu giữ lịch sử, di sản sắc văn hóa người Việt Thực hành Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ người Việt thể truyền thống yêu nước, uống nước nhớ nguồn Điều biểu cụ thể qua hệ thống vị thần điện thần Tam phủ (khoảng 70 vị thần), có nhiều vị vốn nhân vật lịch sử, thần linh hóa Trần Hưng Đạo, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Xí…) Khi sống họ người có tài, có đức, góp phần vào nghiệp dựng nước, bảo vệ người dân, hiển linh, chỗ dựa tinh thần, thể ý thức cội nguồn dân tộc, giáo dục hệ trẻ tinh thần yêu nước Với nghi lễ, diễn xướng dân gian, xếp chữ, lễ rước thỉnh kinh Thông qua yếu tố văn hóa dân gian trang phục, âm nhạc, hát chầu văn, múa, diễn xướng dân gian lên đồng lễ hội, người Việt thể quan niệm lịch sử, di sản văn hóa, vai trò giới sắc tộc người Sức mạnh ý nghĩa Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ đáp ứng nhu cầu khát vọng đời sống thường nhật người cầu sức khỏe, cầu bình an, cầu làm ăn phát đạt… Đạo Mẫu ẩn chứa giá trị văn hoá nghệ thuật phong phú Đó kho tàng truyền thuyết, thần tích, huyền thoại thần linh cịn có hình thức diễn xướng với âm nhạc, ca hát, nhảy múa, hình thức trang trí, kiến trúc… Nhiều người nói tới diễn xướng Đạo Mẫu hình thức sân khấu tâm linh hay văn hố Ở hình thức diễn xướng thấy lối nghĩ, nếp sống, quan niệm nhân sinh, thấy nếp ăn, cách mặc hay nghi lễ cha ông xưa chiêm ngưỡng Có thể thấy thân thần linh lịch sử hóa với cơng trạng, tính cách, điệu sinh động Quả thực sưu tập lịch sử văn hóa vơ phong phú sinh động Chỉ riêng nghi lễ Hầu bóng – Lên đồng Đạo Mẫu sản sinh loại hình âm nhạc hát Văn mà theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu loại hình dân ca tiêu biểu người Việt đóng góp vào kho tàng âm nhạc giới IV ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT Đất nước ta quốc gia trải dài, có nhiều vùng miền, vốn đặc điểm khác lịch sử, địa lý Tình hình kinh tế- xã hội – văn hóa – tư tưởng, lối sống người khác nên có ảnh hưởng nhiều đến lối sống, tình hình tín ngưỡng mang sắc thái khơng giống Đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ, vốn xuất phát từ tượng thờ nữ thần có nguồn gốc từ lâu đời người Việt Tuy nhiên, tất nữ thần Mẫu IV.1 Đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu Bắc Bộ - Đặc điểm thứ nhất: Tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc Bộ mang tính tiểu nông, dân dã quần chúng Bắt nguồn từ cư dân trồng lúa nước vùng nhiệt đới gió mùa nên từ quan niệm lối nghĩ, nếp sông người Việt thể nét đặc trưng người nông dân Cụ thể tiềm thức người ta quan niệm việc tôn thờ thần Đất, thần Lúa,… đồng với Âm nhân hóa thành nữ tính – Mẹ Có thể nói tín ngưỡng Tứ phủ: “Là tín ngưỡng dân dã người Việt, lọc bỏ dòng chảy bên lề làm méo mó ý nghĩa khởi ngun, đạo Mẫu biểu phần tư nông dân kết tụ lại qua q trình lịch sử.” - - - Tín ngưỡng thờ Mẫu có chứa đựng yếu tố “ma thuật” thu hút người nhiều hình thái văn hóa dân gian nhảy múa, trí điện thờ rực rỡ không theo quy định Nhiều người lễ đến nơi thờ Mẫu mà không hiểu nơi thờ có quyền phép tới để cầu xin làm ăn buôn bán cho có lời có lãi, cầu cho cháu họ bình an, tai qua nạn khỏi, có sức khỏe dồi dào,… Họ cho Mẫu cứu hộ độ trì cho mn vàn chúng sinh, khơng phân biệt giàu nghèo, sang hèn, với nhiều mong muốn nỗi niềm khác Đây kết tất yếu văn hóa nơng nghiệp trình độ thấp Ngồi ra, nơi thờ tự tín ngưỡng thờ Mẫu khiêm tốn, gian thờ bên cạnh đền hay chùa nhỏ đó, chí bàn thờ khiêm tốn góc chùa theo kiểu “Tiền Phật, hậu Thánh” Tuy nhiên, sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình sinh hoạt Văn hóa mang đậm tính dân dã, bình dân Một tác giả viết ràng “Tín ngưỡng thờ Mẫu phản ánh đậm nét tâm hồn người Việt, có sức sống mãnh liệt, uyển chuyển, tự điều chỉnh để phù hợp với hồn cảnh lịch sử Tính dan dã, quần chúng tón ngưỡng thờ Mẫu cịn biểu chỗ, học thuộc điều răn, cầm kỵ, không lễ nghi cầu kỳ, phức tạp, khơng có giáo lý… nên vào quần chúng nhân dân cách dễ dàng dễ chấp nhận Đặc điểm thứ 2: Nơi thờ Mẫu đồng Bắc Bộ có tính hỗn dung với tín ngưỡng, tơn giáo khác Tín ngưỡng thờ Mẫu đồng Bắc tín ngưỡng thờ đa thần Hầu hết làng, xã đồng Bắc có đền miếu, đình, chùa… tam giáo(phật, nho,lão) tín ngưỡng dân gian có tín ngưỡng thờ Mẫu có mối quan hệ chặt chẽ Chúng đan xen, thâm nhập vào nhau, tồn khứ trì tới heiejn Trong nơi thờ cúng đền, phủ, miếu, điện thờ mẫu cịn có hệ thống thần linh vốn xuất thân từ tơn giáo, tín ngưỡng khác Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên… Trong Thánh Mẫu ln khẳng định vị trí trang trọng Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng khơng đóng khung khn hình mà “Bung nhiều cung cách dáng vẻ, nhiều cịn mở toang cửa cho thần thánh tơn giáo, tín ngưỡng khác ùa vào liên kết vui vẻ” Đặc điểm thứ 3: Tín ngưỡng thờ Mẫu mang tính phổ biến Tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình tín ngưỡng dân gian Vì mà có vị trí, vai trị quan trọng, đáp ứng nhu cầu đời sống thường nhật phận quần chúng nhân dân Thờ Mẫu có mặt khắp nơi đất nước ta, từ Bắc vào Nam, từ miền xi lên miền núi, có thị lẫn nông thôn nhiều tộc người Hiện nay, Mẫu thờ nhiều hình thức tơn giáo, tín ngưỡng khác là: Mẫu thờ chùa, phủ, đền, điện, miếu Đặc điểm thứ 4: Niềm tin tín ngưỡng phải vật chất hóa tức gửi vào vật tin niềm tin cảm xúc nên chấp nhận phi lý đặc điểm văn hóa dân gian VN Vì vật tin - chấp nhận yếu tố Phi lý chuyển hóa thành nhân vật thờ Lúc xuất trình Thiêng hóa Q trình thể + Thứ nhất, huyền thoại hóa Mẫu, q trình gán hay biến nhân vật “Mẫu” nhiều huyền thoại Ví dụ: Mẫu Thoải có truyền thuyết cho bà gái Động Đình Quân tên Thần Long vợ Vua Kinh Dương Vương sau sinh Sùng Lãm Sùng LÃm tự xưng Lạc Long Quân Truyền thuyết khác lại cho Mẫu Thoải vợ hoàng tử Kinh Xuyên, gái Long Vương Động Đình Hồ (TQ) Bà yêu chồng bị vợ lẽ chồng Thảo Mai ghen ghét vu cáo nên bị chồng nhốt vào rừng sâu, thú không làm hại bà mà cịn ni bà sống Bà gặp nhờ nho sĩ chuyển thư tới cho cha mình, nhờ mà bà cứu Người đời tơn bà Mẫu Thoải, lập đền thờ Tuyên Quang + Thứ hai, lịch sử hóa Mẫu, biến Mẫu thần linh tín ngưỡng thờ Mẫu thành nhân vật lịch sử gắn với trình dựng nước giữ nước dân tộc Chẳng hạn thời Hùng Vương khơng có vua(một số nhà khoa học lại cho thời kỳ cơng xã ngun thủy nên khơng thể có vua, Vua từ mượn thười Phong kiến), ý thức lịch sử nên xât dựng nên huyền thoại có vua Hùng Từ “Hùng” xuất phát từ Hán người đứng đầu, thủ lĩnh lạc bắt đầu chữ “Khun” hay “Cun” người Việt Mường + Thứ ba, địa phương hóa biến nhân vật “Mẫu” thờ người địa phương Ví dụ Thuận Thành Bắc Ninh có truyền thuyết Mẫu Âu Cơ sinh 100 trứng nở thành 100 lập đền thờ bà Hay Từ Sơn có truyền thuyết đền thờ Thánh Mẫu Phạm Thị - mẹ vị vua khởi nghiệp triều Lý Lý Công Uẩn, bà vợ ba Đề Thám (n Thế), Cơ Chín Đồng Mỏ (Lạng Sơn) nhân dân lập đền thờ gọi nơi thờ Mẫu + Thứ tư, trần gian hóa Các nhân vật Mẫu thờ khơng xây dựng với truyền thuyết, huyền thoại mà cịn có ý lịch, nguồn gốc nhân vật có dân gian, có cơng trạng cụ thể, Nhà nước phong kiến phong sắc, biên soạn thần tích… Chẳng hạn Mẫu Liễu Hạnh gái vợ chồng Lê Thái Công xã Vân Cát huyện Thiên Bản thuộc trấn Sơn Nam…Mẫu Thượng Ngàn cháu Vua Hùng… Các “Mẫu” có nguồn gốc xuất thân, với kỳ tích, cơng lao gắn với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Đặc điểm thứ năm: Tín ngưỡng thờ Mẫu đan xen nhiều tư Trong tín ngưỡng thờ Mẫu (nhất thờ Tam phủ - tứ phủ), Mẫu có kết hợp đan xen tư mang tính vũ trụ luận(Trời, đất, nước), tư huyền thoại (thiên thần, sơn thần, thủy thần) tư lịch sử (Lạc Long Quân, Âu Cơ, Hùng Vương) - Ngồi ra, “Mẫu” cịn nhân dân tạo cho lý lịch, quyền người Thông thường “Mẫu” người dân gắn cho đặc tính siêu nhiên, huyền bí Ví dụ Bà Chúa Thượng Ngàn với tư cách Đức Thánh Mẫu hệ thống Thánh Mẫu, cốt lõi tinh hoa, sở triết lý tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Mẫu Liễu Hạnh, bà che chở, giúp đỡ, trừng phạt… người tin theo tín ngưỡng Mẫu Đặc điểm thứ 6: Tín ngưỡng thờ Mẫu mang chất Việt Dù văn hóa Việt Nam ảnh hưởng nhiều văn hóa Trung Quốc Ấn Độ tín ngưỡng thờ Mẫu lại loại hình mang chất Việt mà văn hóa Hán (TQ) văn hóa Ấn Độ rát mờ nhạt Tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ - Tứ phủ hình thức điển hình Có thể nói, khơng đâu lại thờ Mẫu miền thờ Mẫu người Việt, Mẫu Liễu Hạnh lại nữ thần lại xếp teong tứ dân gian nhờ có xuất Mẫu Liễu Hạnh tín ngưỡng thờ Mẫu đạt đến trình độ hồn chỉnh triết lý tơn thờ Mẫu IV.2 Tín ngưỡng thờ Mẫu Trung Bộ Đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu Trung khơng có diện Mẫu Tam phủ, Tứ Phủ mà có hình thức thờ Nữ thần Mẫu thần Hình thức thờ Nữ thần Tứ vị Thánh Nương, Bà ngũ Hành hình thức thờ Mẫu thần thờ Thiên Y A Na ( bà Chúa ngọc – Po Ino Nugar) Từ khu vực Huế trở vào ( KHánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận, Phú n ) tiếp nhận văn hóa người Chăm tín ngưỡng thích nghi, hịa nhập phần Việt hóa văn hóa Chăm để phát triển, thể mà khu vực tín ngưỡng thờ Mẫu mang đăng trưng riêng người Chăm thờ Bà Ponagar tôn nữ thần Thiên Y Na Ga thành thượng đẳng thần Sự giao lưu làm đổi phần tín ngưỡng phổ thơng, tạo đa dang văn hóa vùng miền Và tín ngưỡng thờ Mẫu mang tính địa cao mà đến đâu thay đổi trở thành văn hóa địa khu vực Ở khơng quy định chuẩn mà tạm thời lấy tín ngưỡng thờ Mẫu miền bắc làm hình tượng để so sánh So với miền Bắc miền Trung có giản lược phân cấp thần, họ thờ chung Nghệ An: Đền Hoàng Mười, đền Hồng Sơn, đền Cửa, đền Ngọc Điền, đền Pu Nhạ Thầu Hà Tĩnh: Đền Hoàng Mười, đền Nước Lạt, Miếu Chai (Thạch Đài), đền Văn Sơn (Thạch Đỉnh) Thừa Thiên Huế: Điện Hịn Chén Ninh Thuận – Bình Thuận, Khánh Hịa, Phú Yên: Đền thờ tháp Ponagar, Tháp Po sa inu… IV.3 Tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ - Thứ nhất, Tín ngưỡng thờ Mẫu thể tính nhân văn người vùng Nam Bộ đặc tính chung văn hóa Việt Nam khơng riêng - - tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ Xét phạm vi tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ, điều thể rõ nét Ai biết, người ta tìm đến tơn giáo tín ngưỡng tìm kiếm chở che bất lực trước tượng tự nhiên Marx nói: “Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tơn giáo thuốc phiện nhân dân” Nếu đem định nghĩa Marx gắn vào tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ, ta thấy vơ xác Buổi đầu khai hoang vùng đất mới, đầy rẫy hiểm họa, thiên tai không lường trước được, người vùng đất tìm đến giá trị tinh thần đủ mạnh để giúp họ có thêm niềm tin, sức mạnh, che chắn cho họ để họ vượt qua khó khăn, hiểm trở khai hoang vùng đất Nhiều hình thức tín ngưỡng đồng thời lưu dân Việt đem theo từ vùng vào bên cạnh tín ngưỡng thờ Mẫu Hình ảnh, vai trò giá trị người phụ nữ truyền thống văn hóa Việt lưu dân tiếp thu củng cố đến vùng đất Những vị Linh Sơn Thánh Mẫu, Chúa Xứ Thánh Mẫu, Thiên Hậu Thánh Mẫu thể khát khao sống hòa hợp với thiên nhiên, đề cao giá trị truyền thống anh hùng, bất khuất người phụ nữ Việt Nam lịch sử dân tộc, … Ngoài ra, tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ hướng người đến giá trị mang tính hướng thiện: Trong sống phải biết ăn ở, biết đối nhân xử thế, thành tâm thờ phụng ông bà tổ tiên… Những giá trị đầy tính nhân văn lưu truyền lại thông qua truyền thuyết nguồn gốc xuất xứ Mẫu[2] Để ngày nay, mà sống người ấm no, tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ nét văn hóa Nam Bộ, trở thành phần văn hóa Nam Bộ nói chung Hằng năm, lễ hội vía Bà tổ chưc trọng thể, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia, qua thể thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam – truyền thống “uống nước nhớ nguồn” Thứ hai, tín ngưỡng thờ Mẫu thể tính dung hợp Trong điều kiện đấu tranh chống lại điều kiện tự nhiên khắc nghiệt vùng đất mới, tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ nói riêng tích hợp dung hợp nhiều tơn giáo, tín ngưỡng khác nhau, thu hút đông đảo công chúng tham gia, khơng phân biệt lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp Điều thể thông qua qui mô lễ hội Mẫu thu hút nhiều người tham gia năm Những lễ hội thực vượt qua phạm vi không gian tỉnh thành trở thành phần văn hóa vùng Nam Bộ Trong lễ hội cổ truyền năm người Việt Nam Bộ, lễ hội Bà Chúa Xứ Bà Đen hai số lễ hội đó, có quy mơ lớn Thứ ba, tính đa nguyên tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ Đây xem đặc điểm bật tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ Nguyễn Thừa Hỷ xem cộng đồng văn hóa Việt Nam “phức thể văn hóa đa ngun” lý do: Cộng đồng văn hóa Việt Nam cấu trúc văn hóa đa tầng, văn hóa Việt Nam văn hóa bao gồm nhiều văn hóa sắc tộc vùng văn hóa địa phương, xét mặt giai tầng xã hội văn hóa Việt Nam truyền thống văn hóa “lưỡng nguyên đối trọng” Quay trở lại với tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ, phần văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa Nam Bộ nói riêng, mà tính lưỡng nguyên thể rõ nét tín ngưỡng thờ Mẫu Yếu tố lịch sử lý quan trọng việc hình thành đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu; với cộng cư với nhiều tộc người anh em khu vực như: Chăm – Hoa – Khmer làm cho đặc điểm trở nên bật Nếu miền Bắc, tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ thống phương diện, đặc biệt hệ thống điện thờ, miền Nam lại khơng có tình trạng Sự pha trộn văn hóa tộc người diễn vô mạnh mẽ, điều thể qua nhiều phương diện, mà biểu rõ nét nguồn gốc tượng thờ Mẫu hệ thống điện thờ “Tình trạng khó phân lớp Nữ thần Mẫu thần Nam Bộ so với Bắc Bộ hồn tồn giải thích Nam Bộ vùng đất người Việt, di cư vào đây, họ vừa mang truyền thống tín ngưỡng cũ lại vừa tiếp nhận giao lưu ảnh hưởng cư dân sinh sống từ trước, tạo nên tranh khơng đa dạng văn hóa nói chung mà cịn tín ngưỡng nữa… đặc thù tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ” - Tính phi hệ thống đặc điểm cuối tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ Theo quan điểm tác giả, tính phi hệ thống đây, trước hết nằm tên gọi sở thờ tự Nếu miền Bắc, nơi thờ tự tín ngưỡng thờ Mẫu theo công thức: “Phủ + địa danh” chẳng hạn Phủ Giày có nghĩa “… địa điểm có tên Giày, nơi thờ vị Thánh mẫu bốn phủ, bốn cõi…” hay Phủ Nấp, Phủ Tây Hồ, Phủ Sịng, … Trong đó, Nam Bộ, hệ thống sở thờ tự hình thức thờ Mẫu, khơng tìm quy luật cách đặt tên cho sở thờ tự Một cách chi tiết, nơi thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, nơi thờ tự Mẫu đối tượng nghiên cứu tác giả, có nhiều cách gọi địa danh thờ Bà Chẳng hạn Thiên Hậu Thánh Mẫu, có nhiều nơi Nam Bộ thờ Bà tác giả lựa chọn Chùa Bà Thiên Hậu quận làm nơi khảo sát, Chùa Bà Thiên Hậu tên gọi phổ biến nói nơi này; nhiên cịn có nhiều tên gọi để địa danh như: Phò Miếu, chùa Bà Chợ Lớn hay Tuệ Thành Hội qn Đó tính phi hệ thống thể cách đặt tên sở thờ tự Vấn đề thứ hai thể tính phi hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ hệ thống điện thờ Các hình thức tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung Nam Bộ có xu hướng Phật giáo hóa Nguyễn Ngọc Thơ có lý nhận xét Quả thật hệ thống sở thờ tự hình thức thờ Mẫu Nam Bộ theo mô – típ “tiền Phật hậu Mẫu”, qua cho ta thấy “độ mở” văn hóa Nam Bộ mạnh nào, điều với nhận xét Ngô Đức Thịnh nhận xét văn hóa Nam Bộ: “So với nhiều vùng văn hóa nước ta Nam Bộ bộc lộ sắc thái văn hóa tiêu biểu, “tính cách” riêng mình” Có thể thấy, sở hình thành nên đặc điểm đề cập phân tích xuất phát từ yếu tố lịch sử yếu tố tự nhiên Theo đó, yếu tố lịch sử yếu tố tự nhiên tạo nên mối quan hệ biện chứng đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu vùng đất Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt buổi đầu khai phá làm cho người lưu dân phải thích nghi với điều kiện sống mẻ, tạo nên tính dung hợp đời sống nói chung đời sống tinh thần nói riêng (trong có đời sống tín ngưỡng) cư dân Ở phương diện khác, điều kiện lịch sử hình thành nên tính nhân văn, tính đa nguyên tính phi hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ Với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, lại chung sống với nhiều tộc người, từ dẫn đến việc giao lưu tiếp biến văn hóa – tượng tránh khỏi cộng đồng lưu dân Việt với cộng đồng tộc người Hoa – Chăm – Khmer Mặt khác, với tâm người rời bỏ quê hương xứ sở, cư dân gửi gắm vào đời sống tinh thần triết lý tốt đẹp dân tộc truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, phẩm hạnh tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam, khát khao sống hạnh phúc, ấm no, … thông qua việc tôn thờ Mẫu Người ta dễ dàng chấp nhận tơn thờ tượng không rõ nguồn gốc để tôn xưng làm Chúa Xứ Thánh Mẫu mà không cần biết nguồn gốc tượng; lý đơn giản, khát khao gửi gắm khát vọng sống vào vị thần nhận chở che từ vị thần V CƠNG TRÌNH TƠN GIÁO GẮN LIỀN Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt 21 tỉnh thành phía Bắc Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh trở thành Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại 21 tỉnh có tín ngưỡng thờ mẫu hồ sơ đề cử UNESCO là: Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Phú Thọ, Lạng Sơn, Hịa Bình, Lào Cai, n Bái, Tuyên Quang, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế Thành phố Hồ Chí Minh Dưới trung tâm thờ mẫu tiêu biểu: Hà Nội: có 1014 di tích thờ Mẫu 886 điện tư gia,[4] tiêu biểu như: Phủ Tây Hồ, Đền Quan Tam Phủ, đền Rừng, đền Lừ, đền Sét, đền An Thọ, đền Bà Kiệu, đền Liên Hoa, đền Lưu Phái, Minh Ngự Lâu (Thanh Trì), cụm đền Đại Lộ, đền Sở, đền Dầm (Thường Tín) Ninh Bình: có 415 di tích lịch sử văn hóa thờ phối thờ Mẫu,[5] tiêu biểu như: Đền Dâu, đền Quán Cháo, phủ Đồi Ngang, phủ Sịng Xanh, phủ Châu Sơn, đền Cơ Đơi Thượng Ngàn, đền Vân Thị, đền Sầy, chùa Bái Đính cổ, đền Quèn Thạch, đền Thung Lá, đền Mẫu Thượng Nam Định: có 352 di tích lịch sử - văn hố thờ phối thờ Mẫu; có 220 phủ, 16 miếu, 72 chùa phối thờ, 44 đền, đình thờ chung với thành hồng làng, [6] tiêu biểu Phủ Dầy (huyện Vụ Bản), Phủ Quảng Cung (Xã Yên Đồng, huyện Ý Yên), Phủ Nấp Hà Nam: có 185 di tích thờ Mẫu,[7] tiêu biểu như: Đền Lảnh Giang (Duy Tiên), đền Bà Vũ, đền Mẫu Cửu Tỉnh, miếu Bà Đặng Xá, miếu Hạ Đồng Lạc Thái Bình: Đền Đồng Bằng thờ Vua Cha Bát Hải, Đền Hưng Long thờ Quan Hoàng Bơ, Đền Thánh Mẫu thờ Đinh Triều Hoàng Hậu Hải Dương: Đền Đoan (Ninh Giang), Đền thờ quan Tuần Tranh, đền cổ Đông Giang Linh Từ (Trương Mỹ - TPHD), đền mẫu Kinh Câu (Tứ Kỳ) đền Mẫu Sinh, đền Gốm, đền Dím, đền Cối Xuyên Hưng Yên: Đền Mẫu Hưng Yên, đền Thiên Hậu, đền Ghênh Văn Lâm, đền Bảo Châu, đền Mẫu Ba Đơng, Đền Xích Đằng, Đền Đậu An Hải Phòng: Phủ Thượng Đoạn, Đền Quan Đệ Tứ, Đền Long Sơn- Cơ Chín Suối Rồng, Đền Tiên Nga, Đền Tam Kỳ, Đền Nghè Vĩnh Phúc: có 60 điểm tín ngưỡng thờ Mẫu như: Đền thờ Quốc Mẫu Tây Thiên, Đền Chân Suối, Đền bà chúa thượng ngàn, Đền chúa Mán -Đông Hội, Đền Thanh Lanh Bắc Giang: Đền Công Đồng Suối Mỡ, đền Từ Mận, đền Đà Hy, đền Phủ, đền má, đền bà chúa kho bình, phủ dỗn, điện sơn linh, đền chúa nguyệt hồ, phủ bắc hà, đền chín thượng, đền ơng hồng bảy thượng thiên, Phú Thọ: Đền Tam Giang, Đền thờ Tam tòa Thánh Mẫu Lạng Sơn: Đền Mẫu Sơn, Đền Công Đồng Bắc Lệ, Đền Mẫu Đồng Đăng, đền Mẫu Thượng Ngàn, Đền Suối Lân, Đền Giám Sát, Đền Chầu Lục, Đền Đồng Mỏ, Đền Đèo Kẻng, Đền Suối Ngang, Đền Chúa Cà Phê, Đền Kỳ Cùng Hịa Bình: Đền Bồng Lai, đền Mẫu Thác Bờ, đền đầm đa Lào Cai: Đền Bảo Hà, Đền Cô Tân An, đền Đôi cô Cam Đường Yên Bái: Đền Đông Cuông, Đền Tuần Quán Tuyên Quang: đền Ghềnh Quýt, đền Pha Lô, đền Đồng Xuân, đền Cảnh Xanh, đền Mẫu Ỷ La, đền Lương Quán, đền Mỏ Than, đền Lâm Sơn, đền Quang Kiều, đền Cấm, đền Ba Khuôn đền Minh Lương Thanh Hóa: Đền Sịng Sơn, Đền Chín Giếng, Đền Phố Cát, Đền Rồng, Đền Nước, Đền Phủ Mỗ, Đền Mẫu Phong Mục, Đền Hàn Sơn, Đền Cây Thị, Đền Ba Bông, Nghệ An: Đền thờ ông Hoàng Mười, đền Hồng Sơn, đền Cửa, đền Ngọc Điền, đền Pu Nhạ Thầu Hà Tĩnh: Đền thờ ông Hoàng Mười, đền Nước Lạt, Miếu Chai (Thạch Đài), đền Văn Sơn (Thạch Đỉnh) Thừa Thiên Huế: Điện Hịn Chén Thành phố Hồ Chí Minh: Đền Mẫu, đền Đằng Giang, đền Chầu Lục, Đền chầu mười, Đền Sòng Sơn VI NHỮNG ĐIỀU ĐẶC BIỆT KHÁC VI.1 Những điều kiêng kị Bát hương cúng thờ: Bát hương để thờ phụng gia tiên tiên thánh phải số lẻ, không dùng số chẵn Ví dụ: thờ bát hương, bát hương (khi tôn nhang đội lệnh) 5, bát hương… không thờ bát, bát, bát hương Dù nhà có nhiều ban thờ theo quy tắc mà làm, ban thờ riêng biệt nên việc cộng tổng số bát hương thờ phụng tính tốn việc chẵn, lẻ khơng Là nhà Thánh, nhà Phật: Lời nói phải sẽ, phát ngơn phải cẩn trọng khơng nên văng tục chửi bậy, bạ đâu nói đấy, mở miệng mắng chửi rủa hát hay “Sẩy chân cịn tránh được, sẩy miệng khơng tránh được” Miếng ăn phải vệ sinh, không ăn tươi nuốt sống (gỏi Cá, gỏi Sứa; gỏi Gà…); không ăn tiết canh lịng lợn, khơng ăn cá Chép, thịt Rùa, Ba Ba, Nhộng tằm (sâu bọ), Sá Sùng (giun biển); không ăn trứng Vịt lộn loại trứng lộn khác Không ăn tỏi, hành sống cúng kiếng lễ bái (Nếu đem chế biến nấu chín ăn được) Khơng ăn thịt chó chó loại linh vật dùng trấn yếm Không ăn thịt rắn, không ăn lươn, trạch; Không ăn ruột già lợn, không ăn mề gà, chúng chứa đồ uế tạp, bẩn thỉu Khơng đi, đứng dây phơi quần áo mà bên quần dài, quần lót nam, nữ Lễ bái: Người trình đồng khăn áo mệnh đồng thầy làm pháp khai linh phải giữ gìn khơng nên để bừa bãi, để nơi uế tạp, tốt để điện đồng thầy hầu tạ bách nhật xong lúc mệnh yên mang cất cho gọn gàng sẽ, khăn áo không dùng đến nữa, “hai năm mươi” mang theo Sau có hầu đồng cho lần mượn khăn, áo đồng thầy có điều kiện mua sắm mà dùng Sau hầu tạ bách nhật đồng phải tôn nhang mệnh, gửi bát hương điện đồng thầy không mang nhà thờ cúng Đã theo đồng thầy ngày rằm mồng định phải đến điện có nén nhang thơm, bơng hoa, lễ để kính dâng tiên thánh nhờ đồng thầy kêu tấu cho mệnh bình yên, gia chung khang thái, sống may mắn Không có điều kiện kinh tế thẻ nhang, cau trầu đủ Có tiền bày vẽ tùy tâm, nên hợp lý đủ Không định phải lễ, hầu cho hết đền to phủ lớn bề chứng Điều quan trọng phải tự tu nghiệp, tu thân, tu tâm, tu tính thực hành theo lời dạy đồng thầy Ngôn ngữ chuyên môn: Không dùng từ ám người có đồng khơng biết để trình cha trình mẹ khiến cho sống đảo lộn, gặp nhiều chuyện buồn phiền bị “Hành căn” mà gọi bị “Phạt căn”, từ "hành" áp dụng vong linh gia đình phạt cháu phạm lỗi người bị ma tà ám nhập, hành xác Một người có vị Đầu đồng thủ mệnh (đầu đồng mệnh), có thêm bóng giá khác luyện đồng gọi đầu đồng quản mệnh, không dùng từ "Sát căn" VI.2 Khác biệt Thờ mẫu miền Bắc - Bắt nguồn từ tục thờ Nữ thần có nguồn gốc xa xưa từ thời tiền sử, tới thời phong kiến số Nữ thần cung đình hố lịch sử hố để thành Mẫu thần tương ứng thời kỷ từ kỷ XV trở trước với việc phong thần nhà nước phong kiến, hình thức thờ Mẫu thần với danh xưng Quốc Mẫu, Vương mẫu, Thánh Mẫu tượng thờ Mẫu Âu Cơ, Quốc Mẫu Tây Thiên, Mẹ Thánh Gióng, Tứ vị Thánh nương, Đinh Triều Quốc Mẫu - Từ khoảng kỷ XV trở đi, hình thức thờ mẫu Tam phủ, Tứ phủ định hình pháttriển mạnh, thời kỳ xuất nhân vật Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải, Cô Đôi Thượng Ngàn, với nghi thức phần ảnh hưởng từ Đạo giáo Thờ mẫu miền Trung - Dạng thức thờ Mẫu chủ yếu khu vực nam Trung bộ, đặc trưng dạng thức thờ Mẫu tín ngưỡng thờ Mẫu khơng có diện mẫu Tam phủ, Tứ phủ mà có hình thức thờ Nữ thần Mẫu thần Hình thức thờ Nữ thần thờ Tứ vị Thánh nương, Bà Ngũ Hành hình thức thờ Thánh Mẫu thờ Thiên Y A Na, Po Nagar - Phật Giáo tín ngưỡng dân gian Huế, tích hợp Đạo giáo Trung Hoa thối hóa với tín ngưỡng thờ Mẫu nhiều tơn giáo, tín ngưỡng khác người Việt Sự đời tín ngưỡng Thiên Tiên Thánh giáo Huế xuất phát từ gắn kết Hội Sơn Nam với điện Huệ Nam thời Nguyễn Hội Sơn Nam người dân từ Nam Định di cư vào Huế từ thời tiền Nguyễn Tín ngưỡng đặc trưng hội tín ngưỡng thờ Mẫu kết hợp với việc thờ Đạo giáo thối hóa Cịn Huệ Nam điện vốn đền thờ PoNagar người Chăm Tiếp nhận từ người Chăm di tích tơn giáo độc đáo, người Việt “bản địa hóa” nữ thần PoNagar thành nữ thần Thiên Y A Na, tôn làm "thượng đẳng thần" Thờ mẫu miền Nam - So với Bắc Bộ, tục thờ Nữ thần Mẫu thần có phân biệt định với biểu rõ rệt thông qua tên gọi xuất thân vị thần Nam Bộ phân biệt hình thức thờ Nữ thần Mẫu thần rõ rệt hơn, tượng giải thích với nguyên nhân Nam Bộ vùng đất người Việt, di cư vào họ vừa mang truyền thống tín ngưỡng cũ lại vừa tiếp nhận giao lưu ảnh hưởng cư dân sinh sống từ trước tạo nên tranh không đa dạng văn hố mà cịn tín ngưỡng - Những Nữ thần thờ phụng Nam Bộ Bà Ngũ Hành, Tứ vị Thánh nương, Bà Thuỷ Long, Bà Chúa Động, Bà Tổ Cô, Mẫu thần thờ phụng Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Bà Chúa Ngọc, Bà Thiên Hậu, Tụng niệm: Kinh thánh mẫu Ân ba Thánh Mẫu Tam Toà Tam Toà Tiên Chúa thực linh thiêng Vạn linh vạn phép vô biên Hội đồng Thánh Mẫu chư Tiên cứu đời Chư tôn Thánh Mẫu thương đời Đứng lên Tứ phủ người người kinh Uy uy phép phép linh linh Thương người xót chúng sinh mn lồi Các Mẫu cai quản Cai quản Tứ phủ Vua thời ban cho Tam ân tứ ân giúp phù Thương Mẫu công phu giáng miền Thiên Tiên có Mẫu Cửu Thiên Ngao du quản sát bốn miền trời xanh Thương người Mẫu lại kêu van Kêu lên Quốc Mẫu cao nghìn Người thương Nhìn gian Trên trời Mẫu thấy lại xót đau Trông Mẫu chẳng vào đâu Nước mắt Mẫu chảy biển sâu suối nguồn Dạy phải nhớ ln Vâng lời đức mẹ Hồng Thiên tồn tài Tu phải nghĩ lâu dài Dần dần chuyển hố đổi đời Vững tâm tin tưởng lòng Đã có đức Mẹ Mẫu Hồng phù cho Đường tu cịn quanh co Nhớ mà vững trí cho thành tài Sau lâm mệnh chung thời Ta truyền hộ vệ cứu người Tiên Âm dương đôi ngả phân trần Đệ nhị Thánh Mẫu Thượng Ngàn chứng tâm Miền Thượng Mẫu giáng đền Mẫu ban phúc lộc muôn dân nhờ Cầu cho dân nước nên thơ Nhân khanh vật thịnh cịn chờ bình n Đệ Tam Thánh Mẫu Thuỷ Tiên Mẫu cắt hết nghiệp miền gian Lòng thành tấu đối kêu van Kêu cho khắp nước vẻ vang muôn đời Kêu cho khắp hết gầm trời Được yên tất nơi bình Sau kêu đến tận gia đình Cho nhà hạnh phúc cho ấm no Địa Tiên Thánh Mẫu vân du Khâm sai Tứ phủ giúp phù thiện lương Quán xem khắp hết trần dương Nơi người sinh sống người an nguy Lại nắm tay hồn Ai sáng nhơ Các tu đạo phụng thờ Phải giữ hiếu tín phút chẳng sai Con đừng nói thành hai Ăn gian nói dối đời đời xấu danh Bạn bè nên giữ cơng bình Khơng khinh không ghét không quyền không chê Vần thơ Mẹ giáng Cho học tập tốt chóng lên Kính lạy Hội đồng Thánh Mẫu.(3 lần) Kính lạy Thiên Tiên Thánh Mẫu Cửu Trùng Thiên Thanh Vân Vạn Hoa Cơng chúa Kính lạy Nhạc Tiên Thánh Mẫu Thượng ngàn Chúa tể Quế Hoa Mị Nương Cơng chúa Kính lạy Thuỷ Tiên Thánh Mẫu Xích Lân Long Nữ Bạch Ngọc Động Hồ chung Thuỷ Tinh Cơng chúa Kính lạy Địa Tiên Thánh Mẫu Địa cung Kiểm soát Khâm Sai Quảng Cung Chiêu Dung Công chúa VI.3 Lỗi đồng phạm luật: Việc có nhiều nguyên nhân, phải kể đến nguyên nhân sau : Người đồng thầy thực chất đồng hầu, không bề cấp sắc lệnh lại trình đồng mở phủ cho người, bị lỗi đồng phạm luật (phạt thầy lẫn trò) Người đồng thầy bề cấp sắc lệnh phép trình đồng mở phủ cho người, thời gian tu tập, hành đạo, không giữ đạo đức, tác phong nhà thánh, làm nhiều chuyện xấu xa, bỉ ổi, trái đạo;hay chửi bậy,văng tục; mắng chửi, khinh thường hương đệ tử; tham lam tiền bạc, bị bề xóa bỏ lệnh sắc, trở thành đồng hầu thơng thường, hương, đệ tử, theo điện đồng thầy bị phạt căn, gọi lỗi đồng phạm luật Trong trường hợp hương, đệ tử đồng thầy trình đồng mở phủ lập bát hương thờ cúng, định phải tìm thầy khác mà sang lại khăn áo phải tôn lập lại bát hương tránh tai ương Người đồng thầy mà mệnh thấp mệnh người trình đồng mở phủ, mở phủ trình đồng cho người ta bị lỗi đồng phạm luật Người trình đồng mở phủ mà khơng có đàn mã tiến dâng bị lỗi đồng phạm luật Người đồng hầu mà lại nghênh ngang lập điện thờ cúng hoành tráng bị lỗi đồng phạm luật Người đồng bói mà lại trốn tránh việc lập điện cúng thờ bị lỗi đồng phạm luật, ... Quốc Mẫu, Vương mẫu, Thánh Mẫu tượng thờ Ỷ Lan nguyên phi, Mẹ Thánh Gióng, Tứ vị Thánh nương Từ khoảng kỷ 15 trở đi, hình thức thờ mẫu Tam phủ, Tứ phủ định hình phát triển mạnh, thời kỳ xuất Thánh. .. nước phong kiến, hình thức thờ Mẫu thần với danh xưng Quốc Mẫu, Vương mẫu, Thánh Mẫu tượng thờ Mẫu Âu Cơ, Quốc Mẫu Tây Thiên, Mẹ Thánh Gióng, Tứ vị Thánh nương, Đinh Triều Quốc Mẫu - Từ khoảng...I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN I.1 Tín Ngưỡng thờ Mẫu gì: Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng dân gian có lịch sử lâu đời gắn liền với sản xuất nông nghiệp