1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xử lý hoàn tất lụa visco

21 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Viscose là gì? Đây là một loại vải tổng hợp từ bột gỗ của một số loài cây. Vải viscose được xem là một loại cực phẩm trong đời sống hàng ngày. Và đặc biệt chất liệu này rất được yêu thích trong ngành thời trang. Cho đến nay giá trị của Viscose vẫn chưa hề bị giảm sút. Vậy tơ Viscose là gì, đặc tính của loại vải này như thế nào mà lại được ưa chuộng nhiều đến vậy. Tất cả sẽ được Thiều Hoa làm sáng tỏ trong bài viết sau đây:

CHƯƠNG I PHÂN TÍCH VẢI LỤA TRƠN VISCO 1.1 Đặc điểm cấu trúc vải lụa trơn visco  Là loại vải lụa trơn: dệt thoi, vân điểm Vải dệt thoi tạo thành hai hệ sợi dọc ngang đan kết với theo quy luật định quy luật kiểu dệt Kiểu dệt quy luật đan kết sợi dọc sợi ngang vải Các kiểu dệt khác tạo nên phong phú chủng loại mặt hàng vải dệt thoi Các kiểu dệt bao gồm: Kiểu dệt bản, kiểu dệt hoa nhỏ, kiểu dệt liên hợp, kiểu dệt vải nhiều lớp Để thuận tiện cho việc nghiên cứu sử dụng vải dệt thoi, tác giả sâu nghiên cứu kiểu dệt vải dệt thoi cụ thể sau: Kiểu dệt Là kiểu dệt mà phạm vi rappo sợi dọc đan lên sợi ngang bị sợi ngang đan lên mặt vải đối diện Rappo dọc Rd rappo ngang Rn kiểu dệt nhau(Rd = Rn =R) Kiểu dệt vân điểm: đặc trưng thông số Rd = Rn =2; Sd= Sn= +1, Sd, Sn– bước chuyển dọc bước chuyển ngang Hình 1.1 Kiểu dệt vân điểm - Đặc điểm : + Các điểm phân bố khắp bề mặt vải Hai mặt vải giống + Vải có cấu trúc chặt chẽ, bền chắc, khó tuột sợi đường cắt - Ứng dụng: Dệt loại vải phin, pôpơlin, simili, voan, vải bạt, vải mành, KT, calico, crep, chine… có tới 80% loại vải dệt kiểu dệt vân điểm 1.2 Tính chất vải visco 1.2.1 Tính chất lý  Khối lượng riêng (g/cm3): 1,50÷ 1,53  Độ mảnh (Den): 1,52  Độ bền nhiệt: Chịu nhiệt độ tới 1300C, khơng có tính nhiệt dẻo, nhiệt độ 100÷ 1200C độ bền visco khơng khơng bị giảm mà cịn tăng lên phần độ ẩm bị khử khỏi xơ làm cho liên kết đại phân tử xơ thêm chặt chẽ Dưới tác dụng nhiệt độ ≥1300C thời gian dài, độ bền xơ visco bị giảm nghiêm trọng  Khả hút ẩm: Wc = 6÷ 14% Trong nước, xơ visco bị trương nở tới 45% hấp thụ lượng nước từ 80÷ 120% Do mạch đại phân tử visco có nhiều nhóm Hydroxyl nhóm chức ưa nước có cực nên xơ visco có khả hút ẩm cao  Độ bền kéo đứt (gpd): Độ bền kéo đứt ướt xơ visco bị giảm từ 40 ÷ 50% so với khơ [khi khơ 2,5÷ (gpd); ướt 1,4÷ (gpd)]  Cường lực tương đối (cN/tex): khơ 16÷ 70; ướt 2÷ 54  Độ giãn dài tương đối (%): khơ 16÷ 24; ướt 21÷ 29  Độ kháng nhàu: Kém  Độ bóng: Có thể sản xuất với độ bóng tùy ý  Khả tĩnh điện: Khơng tĩnh điện  Khả chống mài mòn: Kém  Tính đàn hồi: Kém  Tính tiện nghi da: xốp nhẹ, mềm rủ, tính tiện nghi cao  Tính chống cháy: khả bắt lửa cháy xơ bơng  Tính cách nhiệt: vải dệt từ visco filament có độ mỏng tơ tằm chứa tỷ lệ khơng khí vải tương đối thấp Đối với xơ stapen visco modal, người ta tạo loại vải có độ dày khác nên tính cách nhiệt khác 1.2.2 Tính chất hóa học  Tác dụng axit: Visco bền với axit đặc biệt axit mạnh Visco thường không bền với axit vô dù thể đặc hay loãng Các axit như: axit suphoric, axit hydrochloric làm cho mối liên kết glucozit bị thủy phân, gẫy mạch đại phân tử xenlulo xơ visco sản xuất hydro xenlulo Dung dịch axit lạnh tác dụng thời gian ngắn không làm tổn hại visco Dưới tác dụng axit khoáng đậm đặc nhiệt độ thường dung dịch axit khống lỗng nhiệt độ cao chịu tác dụng thời gian dài, xơ visco bị phá hủy nhanh hồn tồn xơ bơng  Tác dụng kiềm: Kém bền với dung dịch kiềm đặc lạnh hay loãng nóng, dung dịch NaOH 10÷ 12% nhiệt độ cao hịa tan visco Dưới tác dụng dung dịch kiềm lỗng nhiệt độ cao có mặt khơng khí xơ visco bị phá hủy nghiêm trọng Kiềm loãng nhiệt độ thường làm cho xơ visco bị trương nở mạnh giảm bền  Tác dụng dung môi: Bền với dung môi hữu cơ, xơ visco bị hịa tan nhanh chóng dung dịch đồng amoniac  Tác dụng nước: Độ bền xơ visco bị giảm nhiều 40÷ 50% trạng thái ướt Xơ visco khơng bị hịa tan nước, ngâm vào nước thấm ướt nhanh bị trương nở mạnh (trên 20%) có mức độ tinh thể hoá thấp mức độ chịu tác động cao  Tác dụng chất tẩy trắng: Xơ visco chịu chất tẩy trắng oxy hóa chất khử bị làm ảnh hưởng chất tẩy trắng oxy hóa mạnh  Tác nhân sinh học: Do đặc tính hút ẩm nên visco bền với vi sinh vật như: nấm, mốc, vi khuẩn gây ảnh hưởng tới độ bền, màu sắc vải visco Trong điều kiện độ ẩm nhiệt độ cao môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, nấm mốc sinh trưởng, phát triển đồng thời tiết số enzyme có tác dụng xúc tác q trình thủy phân xenlulo xơ visco, làm cho mạch đại phân tử bị cắt ngắn sản phẩm từ visco bị mục nát  Tác dụng ánh sáng: Chịu tác dụng ánh sáng mặt trời thời gian dài với cường độ cao làm visco giảm bền  Tác dụng chất nhuộm màu: Dễ bắt màu nhuộm, màu sẫm hơn, độ bền màu cao so với nhuộm loại thuốc nhuộm thường nhuộm in màu rực rỡ Các loại vải xenlulo tái sinh nói chung vải visco nói riêng, mạch đại phân tử có chứa nhiều nhóm hydroxyl loại nhóm chức có cực nên chúng dễ hấp phụ loại thuốc nhuộm: Trực tiếp, hoạt tính, hồn ngun, lưu huỳnh Các lớp thuốc nhuộm liên kết với phân tử xenlulo theo chế hấp thụ, riêng thuốc nhuộm hoạt tính cịn liên kết với xơ liên kết hóa trị  Các hóa chất làm tan visco: Dung dịch NaOH nồng độ cao, dung dịch đồng amoniac, natrizincat, axit sunfuric đặc Xơ visco xơ xenlulo tái sinh nên có thành phần hóa học xơ xenlulo, mà tính chất vật lý hóa học xơ visco giống xơ xenlulo Tuy nhiên, xử lý kiềm trình kéo sợi nên cấu trúc xơ visco có thay đổi đơi chút so với xơ bông, hệ số trùng hợp thấp nhiều so với xơ bơng, phản ứng với tác nhân hóa học kiềm, axit, chất ơxy hóa … xơ bơng Xơ visco phản ứng với chất hố học nhanh xơ phản ứng điều kiện mà xơ tỏ bền dung dịch kiềm đặc lạnh hay lỗng nóng Xơ visco trở nên mềm dẻo bị ướt Độ bền xơ visco ướt thấp 50% khô Vì có mức độ tinh thể hố thấp mức độ chịu tác động cao nên visco dễ bị phồng lên ướt nở 20% Visco thường không bền với axit vô dù thể đặc hay lỗng, khơng bền với kiềm lỗng nhiệt độ cao có mặt ơxy khơng khí, bền với thời tiết nóng ẩm (giảm bền hồn tồn sau 20 tuần), không bền với vi khuẩn, không dẻo nhiệt (giữ tính chất lý đến 1300C), giảm bền ướt, nên tiền xử lý xơ visco trước nhuộm cần thận trọng Độ bền học thấp xơ bông, đặc biệt giảm bền ướt Do q trình xử lý xơ visco mơi trường nước cần tránh để xơ chịu trạng thái căng [4] Ưu điểm: Xơ sợi visco sáng bóng, có khả hút ẩm cao, có tính vệ sinh, mềm mịn, tiện nghi, chống tĩnh điện, dễ nhuộm màu, độ rủ tốt, giá thành rẻ, độ linh hoạt cao, dễ pha trộn với loại xơ khác… Nhược điểm: Độ ổn định kích thước xơ visco khơng tốt, xơ dễ bị giảm độ bền giảm modul đàn hồi môi trường nhiệt ẩm Vải visco dễ nhăn, dễ bị co, dễ bị biến dạng, dễ bị thấm ướt, vón hạt bám bẩn làm giảm mỹ quan sản phẩm Do mạch đại phân tử xenlulo có chứa nhiều nhóm chức hydroxyl nên lực tương tác mạch phân tử lớn, chịu tác dụng ngoại lực biến dạng đoạn mạch thực liên kết với vị trí mới, ngăn cản phục hồi biến dạng (hồi nhàu) Để giảm bớt độ nhàu mặt hàng có nguồn gốc từ xenlulo nói chung vải visco nói riêng, hồn tất, người ta thường xử lý chống nhàu hợp chất tăng cường liên kết ngang Để chống nhàu chống co, vải visco vải visco thường hồ chống nhàu chống co chất nửa ngưng tụ như: Carbamol, Methazine Glycazine, Carbamol Để vải visco ngấm huyền phù chất nửa ngưng tụ sau đem sấy Các phản ứng hóa học xảy chuyển hóa chất nửa ngưng tụ thành nhựa cao phân tử không tan nằm vải Để tăng nhanh tốc độ phản ứng thêm vào dung dịch hồ chát xúc tác như: NH4CNS, MgCl2, NH4Cl,…các chất phản ứng với nhóm OH xenlulo tạo thành mối liên kết ngang đại phân tử xơ làm cho vải khả trương nở, tăng khả chống nhàu 1.3 Phạm vi sử dụng Khi xuất hiện, vải visco sản xuất quy mô nhỏ sử dụng chủ yếu cho mục đích trang trí sản phẩm may mặc Vải lụa trơn visco ứng dụng phổ biến ngành dệt may Bạn bắt gặp xuất chất liệu sản phẩm như: áo dài, quần áo thun thường ngày, váy đầm, áo sơ mi,… Ngoài ra, chúng sử dụng để sản xuất vỏ bọc, giấy bóng kính, đồ trang trí nội thất,…Ngày nay, xơ- vải visco ứng dụng rộng rãi có đặc tính ưu việt tương đồng với xơ bơng 10 Hình 1.2 Ứng dụng vải visco Vải sản xuất từ xơ visco phong phú đa dạng, dùng nhiều lĩnh vực công nghiệp dân dụng, dùng số sản phẩm sử dụng nhiều lần lần Là loại chất liệu vải có đặc tính mềm độ co giãn tốt Đặc tính hóa học thuộc chất xenllulo nên có độ hút ẩm tốt, độ thống khí cao, khơng gây hại cho da Hiện vải visco nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng may mặc ưa chuộng tin dùng tính thống mát, hút mồ tốt - Quần áo, tất, khăn với chất liệu vải visco nhiều người tiêu dùng quan tâm nắng hay nóng ln tạo cảm giác nhẹ nhàng, dễ chịu, khơng bí - Dùng để may quần áo mặc ngồi, mặc lót, quần áo y tế may lớp lót loại quần áo cao cấp có độ hút ẩm, thống khí tốt… - Dùng trang trí nội thất: khăn trải bàn, chăn, ga, gối, rèm che… - Dùng công nghiệp: Xơ visco độ bền cao sử dụng để sản xuất phin lọc, sợi mành, làm vật liệu gia cường cho cao su kỹ thuật (lốp xe, băng tải, dây dẫn) - Dùng lĩnh vực y tế: băng, gạc, quần áo y tế 11 CHƯƠNG II THIẾT KẾ VÀ ĐƯA RA NHỮNG YÊU CẦU CỦA SẢN PHẨM 2.1 Lựa chọn sản phẩm Ngày vải visco ứng dụng rộng rãi thị trường thời trang đầm, quần áo mặc nhà, sơ mi, khăn quàng, chăn ga gối, đặc tính, tính chất vải visco mang lại Mỗi loại sản phẩm có chất lượng, chủng loại, giá thành khác mang đến cho người tiêu dùng trải nhiệm khác Khi nhắc đến vải lụa visco nghĩ đến tà áo dài thướt tha bà, mẹ, chị.Do đó, chúng em xin lựa chọn sản phẩm áo dài làm từ vải lụa visco mang lại cho người sử dụng cảm giác thoải mái, thoáng mát, dễ chịu mà thể uyển chuyển, duyên dáng người phụ nữ Việt Nam thông qua tà áo dài Hình 2.1 Hình ảnh áo dài 2.2 Lựa chọn màu sắc tiêu độ bền màu Áo dài loại trang phục mang biểu tượng đất nước Việt Nam, thể nét văn hoá tượng trưng cho cho vẻ đẹp dịu dàng, thướt tha người phụ nữ Tà áo dài thiết kế dịu dàng, thướt tha Khi khoác lên người, áo dài thể rõ đường nét tinh tế thể, tơn lên đường cong hình chữ S hoàn hảo – chữ S đồ Việt Nam Đất nước Việt Nam nhiều bạn trẻ quảng bá đến với nước bạn thông qua áo dài từ phong cách cổ điển đại Tà áo dài trải dài miền đất nước, nẻo đường di sản văn hoá phi vật thể nhân loại UNESCO cơng nhận 12 Hình 2.2 Hình ảnh sản phẩm áo dài làm từ lạu trơn visco 2.2.1 Mô tả sản phẩm  Chất liệu: vải lụa visco cao cấp mềm mại, rủ mát, không nhăn, bền màu  Kiểu dáng: Cấu tạo gồm tay áo raglan, cổ áo, tà áo quần - Áo: Cổ áo truyền thống cao khoảng 3cm, tay áo dài đến cổ tay, thân áo dài thiết kế ôm dáng Tà áo gồm tà, tà xẻ từ eo gần cổ chân Ở ngực sau lưng có chiết li - Quần: Quần áo dài có độ dài từ eo mắt cá chân dài gót bàn chân, ống quần rộng - Màu sắc: Sản phẩm trơn có màu vàng  Phù hợp: lễ tết, cưới hỏi, kiện, tạo vẻ trẻ trung, duyên dáng cho người mặc 2.2.2 Cách xác định độ bền màu vải Việc xác định độ bền màu vật liệu nhuộm cần thiết để có sở sở lựa chọn vải màu cho sản phẩm may mặc Việc kiểm tra đánh giá độ bền màu tuân theo tiêu chuẩn quốc tế quy định ISO (International Standards Organization), AATCC (American Association of Textile Chemists and Colorists), BS (British Standards), TCVN  Độ bền màu với tác nhân cơ- lý- hóa Độ bền màu với tác nhân cơ- lý- hóa giặt, ma sát, mồ hơi, nước biển, hóa chất,…được đánh giá thay đổi màu ban đầu mẫu thử dây màu sang 13 vải trắng tiếp với mẫu màu trình thử Các tiêu đánh giá theo cấp quy định thang chuẩn màu xám (gray scale) gồm có thang: - Thang thứ để xác định phai màu gồm có cặp mẫu vải màu xám với tương phản khác Cặp số tương phản lớn coi cấp 1, tương phản giảm dần tương ứng với cấp 2, 3, Cặp số năm có tương phản không tương ứng với cấp nghĩa mẫu thử không phai màu - Thang thứ hai xác định khả dây màu sang vải trắng tiếp xúc, gồm cặp mẫu vải màu xám vải màu trắng tương ứng với cấp độ khác Trong cấp thể mức dây màu nhiều cấp dây màu không Để đánh giá xác tiêu bền màu sử dụng cấp màu trung gian – (hơn 5), – 3, – 2, – 1; cấp để phân loại độ bền màu Hình 2.3 Thang chuẩn màu xám xác định phai màu Hình 2.4 Thang chuẩn màu xám xác định dây màu  Để xác định độ bền màu tiến hành thí nghiệm: - Mẫu phức tạp: cắt mẫu vải màu kích thước 10×4 cm, kẹp bên phía mặt phải mẫu thử miếng vải kèm đa xơ (multifibre) trắng có kích thước Mảnh vải trắng khác loại sử dụng vật liệu theo quy tắc sau: vải thử bơng, lanh, lụa tơ tằm, axetat miếng vải trắng visco; vải thử len, visco vải kèm bơng; vải thử PA, PES, PAN, POP vải kèm bơng visco len - Mẫu đơn giản: cắt mảnh vải màu với kích thước 10×4 cm, sợi màu phải cuộn sợi vào nhựa mỏng suốt có kích thước 10×4 cm đan lại thành 10×4 cm Nếu xơ phải chải thành màng xơ có kích thước 10×4 - Mẫu vải pha: vải màu thử gồm thành phần mảnh vải trắng kèm thứ lấy chất liệu với thành phần trội vải pha, miếng thứ thành phần lại Dùng trắng khâu xung quanh mảnh vải lại với Sau thí nghiệm với tác nhân hóa lý cần phải giặt, tháo cạnh đem sấy mẫu để đem so sánh Vải màu trước sau thí nghiệm so sánh theo thang thứ thang chuẩn màu xám, vải trắng trước sau xử lý vải màu so sánh theo thang thứ hai thang chuẩn màu xám Các mẫu so sánh cần để gần 14 với thang màu chuẩn mặt phẳng có màu xám giống màu tương đương cấp thang chuẩn Khi so sánh màu để vài lớp màu chồng lên để quan sát, nguồn ánh sáng tiêu chuẩn thiết bị có nguồn sáng nhân tạo phải đảm bảo độ chiếu sáng 250 lux sử dụng nguồn ánh sáng tự nhiên vào thời gian từ – 11 14 – 16 giờ, hướng phía Bắc với góc nghiêng 45° Bảng 2.1 Một số thí nghiệm xác định tiêu độ bền màu với giặt Phép thử ISO 105 Thành phần dung dịch Nhiệt độ (0C) Thời gian (phút) CO1 0,5 % xà phòng 40 30 CO2 0,5 % xà phòng 50 45 CO3 0,5 % xà phòng + 0,2 % soda 60 30 CO4 0,5 % xà phòng + 0,2 % soda 95 30 CO5 0,5 % xà phòng+ 0,2 % soda 95 240 CO6 g/l chất tẩy rửa (tiêu chuẩn AATCC) Khác Khác  Độ bền màu với ánh sáng Độ bền màu với ánh sáng đánh giá thang chuẩn màu xanh Thang chuẩn gồm tám mẫu vải len nhuộm loại thuốc nhuộm màu xanh chuyên dụng chúng có độ bền ánh sáng khác nhau, từ cấp đến cấp tám Các mẫu vải màu cắt thành miếng có kích thước 45 × 10 mm gắn chặt lên bìa đưa vào vào kẹp có phận che lấp phần mẫu Việc che mẫu nhằm tạo vùng chịu tác động ánh sáng với khoảng thời gian khác Mẫu thử đem phơi với mẫu len chuẩn ánh sáng ban ngày tiết bị chuyên dụng có ánh sáng nhân tạo tương tự ánh sáng ban ngày Sau khoảng thời gian quy định (tùy theo phương pháp thử) tiến hành đánh giá biến đổi màu mẫu thử, mẫu len chuẩn so sánh biến màu chúng với Kết đánh giá độ phai màu theo cặp mẫu len chuẩn xác định cấp bền màu vải màu: cấp cấp bền màu cao cấp cấp thấp Ngày nay, với thiết bị đo màu đại, sử đụng dại lượng chênh lệch màu (ΔE) để đánh giá tiêu độ bền màu, cấp quy định sử dụng chữ thể biến đổi ánh màu: xanh (B), đỏ (R), vàng (Y), tươi (Br), xỉn (D) 15 Bảng 2.2 So sánh chênh lệch màu mẫu thử mẫu chuẩn Cấp độ ÄE phai màu Mức sai số ÄE dâymàu Mức sai số bền màu (CIELAB) cho phép (CIELAB) cho phép 0,2 0,2 4–5 0,8 ± 0,2 2,2 ± 0,3 1,7 ± 0,3 4,3 ± 0,3 4–3 2,5 ± 0,35 6,0 ± 0,4 3,4 ± 0,4 8,5 ± 0,5 3–2 4,8 ± 0,5 12,0 ± 0,7 6,8 ± 0,6 16,9 ± 1,0 2–1 9,6 ± 0,7 24,0 ± 1,5 13,6 ± 1,0 34,1 ± 2,0 STT 2.3 Lựa chọn yêu cầu hoàn tất giá thành sản phẩm Vải lụa visco có đặc điểm mềm mại, thống mát, thấm hút mồ tốt, có độ nhăn nhẹ.Để phát huy tốt đặc tính tốt vải làm giảm đặc tính khơng mong muốn vải để tạo lên loại vải tối ưu chúng em lựa chọn yêu cầu hoàn tất sau: - Hồ chống nhàu - Hồ mềm - Xử lý chống vi khuẩn nấm mốc Trên thị trường nay, áo dài có nhiều kiểu dáng, mẫu mã khác nhau.Vì tùy theo mục đích u cầu sử dụng người tiêu dùng nên giá thành loại áo dài đa dạng Đối với áo dài nhóm chúng em lựa chọn làm từ chất liệu vải visco sản phẩm sử dụng vào nhiều thời điểm giúp người mặc thêm duyên dáng, sang trọng như: lễ kỉ niệm, khai giảng, lễ tết, có mức giá từ 300.000450.000 đồng 16 CHƯƠNG III THIẾT LẬP QUY TRÌNH XỬ LÝ HĨA HỌC 3.1 Làm hóa học  Phương pháp: làm vải sợi hóa học Nhìn chung loại vải sợi hóa học sau trình tổng hợp làm sạch, khơng cịn tạp chất, cịn chứa chất bôi trơn số chất bụi bẩn trình vận chuyển chất hồ sợi dọc Vì trình làm đơn giản, gồm cơng đoạn sau a Nấu chuội - Mục đích: giặt chất bụi bẩn, hồ, chất bôi trơn - Điều kiện công nghệ: * Đối với loại vải Visco: + Chất hoạt động bề mặt 0,3% + NaCO3 (Na3PO4): < 1% so với khối lượng vải + Nhiệt độ: 80 – 95°C + Thời gian: 20 – 30 phút b.Tẩy trắng - Mục đích: Nhằm tăng độ trắng cho sản phẩm để trắng để nhuộm màu tươi - Tác nhân tẩy trắng dùng chất khử ( Na2S2O4 ) - Tác nhân oxi hóa ( H2O2 ) để tẩy chất màu tự nhiên lại - Thành phần dung dịch điều kiện công nghệ tẩy H2O2 + H2O2 50% + Na2SiO3 + Môi trường PH=9-10 + Nhiệt độ 90-95 C + Thời gian 30-36 phút Trong trường hợp cần độ trắng cao cho sản phẩm trắng tăng trắng quang học Chất tăng trắng quang học sử dụng loại cho Cellulose phải sử dụng tỉ lệ không lượng cho phép 3.2 Nhuộm màu in hoa  Nhuộm thuốc nhuộm hoạt tính (reactive dyes) 3.2.1 Đặc điểm thuốc nhuộm hoạt tính Đây hợp chất màu mà phân tử có chứa nhóm nguyên tử thực mối liên kết cộng hóa trị với vật liệu nói chung xơ dệt nói riêng q trình nhuộm Nhờ mà chúng có độ bền màu cao với gia công ướt, ma sát nhiều tiêu khác Thuốc nhuộm hoạt tính sử dụng để nhuộm cho loại vật liệu xenlulo, protein polyamit 17 Mặc dù có cấu tạo hóa học khác tạo nên nhiều phân nhóm cơng thức chung thuốc nhuộm hoạt tính khái qt sau: S – Ar – T – X Trong đó: Ar – phần mang màu, gốc monoazo, antraquinon, ftaloxyanin; S – nhóm tan – SO3, – COONa, sunfoeste; T – gốc hoạt tính mang nhóm phản ứng; X – ngun tử tách thuốc nhuộm phản ứng với vật liệu Giữa nhóm hoạt tính T gốc Ar thường có cầu nối (– SO2 –NH-) 3.2.2 Phạm vi sử dụng Hiện thuốc nhuộm sử dụng rộng rãi để nhuộm cho vải cotton, len, tơ tằm, visco loại vải sợi pha 3.2.3 Liên kết thuốc nhuộm với vật liệu Thuốc nhuộm hoạt tính liên kết với vật liệu liên kết cộng hóa trị Đây liên kết bền vững, khơng thể trích ly thuốc nhuộm khỏi vật liệu S – Ar – T – X + HO – xenlulo S – Ar – T – O – xenlulo + HX S – Ar – T – X + H2N – P – COOH S – Ar – T – NH – P – COOH + HX Tuy nhiên, dung dịch nhuộm, phản ứng với xơ, thuốc nhuộm tham gia phản ứng thủy phân với tốc độ chậm nhiều: S – Ar – T – X + HOH S – Ar – T – OH + HX Đây phản ứng khơng có lợi bị thủy phân thuốc nhuộm hoạt tính khơng cịn khả phản ứng khả yếu Những phân tử thuốc nhuộm bị thủy phân sễ hấp phụ bám dính lên vật liệu gây nên khó khăn cho q trình giặt ảnh hưởng lớn đến tiêu độ bền màu 3.2.4 Đơn công nghệ nhuộm Bảng 3.1 Thành phần dung dịch nhóm thuốc nhuộm hoạt tính Thành phần dung dịch Nhóm thuốc nhuộm Nhuộm lạnh Nhuộm ấm Nhuộm nhiệt độ cao Thuốc nhuộm (%) 0,1 – 0,1 – 0,1 – Loại tác nhân kiềm NaHCO3 Na2CO3 NaOH Chất điện ly Na2SO4 10 – 100 20 – 100 40 – 100 Chất hoạt động bề mặt (g/L) 0,2 – 0,5 0,2 – 0,5 0,2 – 0,5 Khi pha dung dịch nhuộm: cần phải pha riêng thuốc nhuộm chất ngấm thành dung dịch A, muối điện ly hòa thành dung dịch B, kiềm pha thành dung dịch C 3.2.5 Kỹ thuật nhuộm Thuốc nhuộm hoạt tính có nhiều chủng loại khác khả phản ứng nên điều kiện công nghệ nhuộm khác Khi thiết lập quy trình nhuộm cần hiểu 18 rõ loại thuốc nhuộm, chất liệu vải cần nhuộm, điều kiện công nghệ nhuộm loại thiết bị nhuộm Thông thường thuốc nhuộm hoạt tính chia làm ba nhóm nhuộm: - Nhóm nhuộm lạnh: thuốc nhuộm có khả phản ứng cao tiến hành nhuộm môi trường kiềm yếu nhiệt độ thấp - Nhóm nhuộm ấm: nhuộm nhiệt độ 60°C mơi trường kiềm trung bình Loại thuốc nhuộm dùng phổ biến nước ta - Nhóm nhuộm nhiệt độ cao: nhuộm nhiệt độ 70 – 90°C mơi trường kiềm mạnh Thuốc nhuộm gây loang màu độ bền màu bị hạn chế Khi pha dung dịch nhuộm: cần phải pha riêng thuốc nhuộm chất ngấm thành dung dịch A, muối điện ly hòa thành dung dịch B, kiềm pha thành dung dịch C Kết thuốc trình nhuộm, hạ nhiệt độ xả dung dịch nhuộm, giặt nóng dung dịch chất giặt giặt phần thuốc nhuộm bám bề mặt vải sợi nhằm đảm bảo màu bền màu Cũng hãm màu thuốc nhuộm chất cầm màu Tinofix ECO để tăng độ bền màu với giặt Hình 3.1 Sơ đồ cơng nghệ nhuộm thuốc nhuộm hoạt tính Giá thành thuốc nhuộm khơng cao, giá thành gia cơng rẻ, có khả áp dụng với nhiều phương pháp nhuộm từ thủ công đến đại Công nghệ nhuộm đa dạng, nhuộm cho loại sợi, vải sản phẩm may mặc cần chuyển màu 3.2.6 Đặc điểm màu sắc vải nhuộm Tươi màu, đủ màu từ nhạt đến đậm, từ vàng đến đen Nếu nhuộm quy trình vải sợi màu có độ bền màu với giặt, bị phai giây màu sang vải trắng không mạnh thuốc nhuộm trực tiếp 3.3 Hoàn tất 3.3.1 Yêu cầu sử dụng đặc điểm sản phẩm  Yêu cầu sử dụng + Sản phẩm giặt ướt nhẹ nhàng tay 19 + Q trình giặt khơng ảnh hưởng đến đến chất lượng sản phẩm + Đảm bảo vết bẩn + Khơng cịn tồn dư hóa chất độc hại sau giặt  Đặc điểm sản phẩm từ vải lụa visco + Trương nở nước, hút ẩm hút nước mạnh nên lâu khô + Độ bền bị giảm ướt giặt lên nhẹ nhàng vải bị nhăn giặt dễ phẳng, đặc biệt tác động nước + Kém bền với axit vô nên cần sử dụng phải dùng dung dịch loãng sau xử lý cần phải trung hịa giặt trước sấy khơ + Kém bền với chất oxi hóa nên phải dùng nồng độ qui định điều kiện công nghệ phù hợp để tránh lmaf mục vải + Kém bền với ánh sáng nên tránh phơi nắng lâu trời + Chịu nhiệt thấp, nên sản phẩm nhiệt độ 100- 130 C 3.3.2.Cơng nghệ hồn tất sản phẩm  Hồ mềm Mục đích: nhằm tạo cho vải mềm mại, tăng độ rủ, giảm tĩnh điện, tạo nên cảm giác mát tay dễ dàng cắt may Quá trình làm mềm khơng tiến hành cho sản phẩm dệt mà phổ biến cho sản phẩm may mặc Bản chất: sử dụng hợp chất có khả tạo thành màng cao phân tử vật liệu màng cao phân tử vừa phải mềm vừa liên kết bền vững với vật liệu, không làm biến đổi ánh màu sản phẩm, không gây dị ứng cho da khơng gây mùi khó chịu cho người mặc Để đáp ứng yêu cầu trên, hóa chất phải tồn dạng bán đa tụ (ở dạng nhũ tương có hệ số trùng hợp thấp) nhằm tạo điều kiện cho chúng thấm sâu vào lõi xơ để thực liên kết nối mạch đại phân tử với liên kết hợp chất cao phân tử với vật liệu Các chế phẩm hồ mềm thường gặp hợp chất silicon mà thông dụng polysiloxan Để thực hồ mềm tiến hành theo phương pháp tận trích ngấm ép thiết bị chuyên dụng - Đơn công nghệ hồ mềm: + Solusoft WMAH: – 4% (so với khối lượng vải) + CH3COOH (60%): 0,5 ml/l (pH = – 5) Trong chất hồ mềm thường dùng, tác nhân phản ứng thường cation nên dễ bị kết tủa với chất tích điện âm (anion) thuốc nhuộm chất bẩn nên có ảnh hưởng chút đến ánh màu độ bền màu khó loại bỏ chất bẩn sản phẩm 20 Bên cạnh tác dụng hồ mềm, màng cao phân tử cịn có tác dụng khác chống nhàu, giảm tĩnh điện giảm bắt bụi bẩn Trong trình hồ mềm cần đảm bảo tạo màng cao phân tử đồng vật liệu, không tạo hậu loang màu làm thay đổi bề mặt phản xạ ánh sáng  Hồ chống nhàu a Bản chất tượng nhàu Trong cấu trúc vật liệu dệt thường tồn miền vi tinh thể xen kẽ với miền vô định hình Trong miền vi tinh thể mạch đại phân tử xếp định hướng cao, liên kết mạch đại phân tử lớn nên tác động ngoại lực làm cho vật liệu bị dịch chuyển sau bỏ ngoại lực, lực liên kết đủ lớn để kéo đại phân tử trạng thái ban đầu chúng có khả kháng nhàu Ngược lại, miền vơ định hình mạch đại phân tử xếp định hướng làm cho lực liên kết chúng yếu có tác động ngoại lực làm cho chúng dễ bị chuyển dịch chí làm đứt số liên kết, làm biến đổi trạng thái ban đầu vật liệu bỏ ngoại lực lực liên kết khơng cịn đủ lớn để kéo đại phân tử vị trí cũ, gây nên tượng nhàu Hiện tượng hay gặp loại vải bông, lanh, visco, tơ tằm b Bản chất q trình chống nhàu Sử dụng hóa chất có khả thấm sâu vào lõi xơ sợi đồng thời có khả phản ứng với nhóm chức mạch đại phân tử vật liệu, đặc biệt miền vơ định hình, tạo nên liên kết ngang mạch đại phân tử Như có tác động ngoại lực kéo mạch đại phân tử phía liên kết vừa tạo thành có tác dụng lò xo kéo giữ mạch đại phân tử bỏ ngoại lực chúng có khả trở trạng thái ban đầu, tác động kháng nhàu Mặt khác, hóa chất chống nhàu cịn có khả đa tụ trình xử lý nhiệt tạo thành màng cao phân tử không tan góp phần làm tăng khả chống nhàu cho vật liệu c Yêu cầu chung loại hóa chất chống nhàu Phải có phân tử nhỏ tồn dạng sữa, nhũ tương bán đa tụ, có khả ngấm sâu vào lõi xơ sợi đồng thời phải có chứa nhóm chức (-OH, -NH2) có khả thực liên kết hóa học với nhóm chức vật liệu, đảm bảo tính sinh thái cho sản phẩm, không ảnh hưởng đến chất lượng vải thành phẩm d Các loại hợp chất chống nhàu - UF (Ureformaldehit) thường để lại tàn dư formaldehit sử dụng sản phẩm may có quy định khắt khe hóa chất - UF biến tính: biến tính UF cách este hóa glycol hóa nhóm formaldehit tạo nên hợp chất dimetoxy – metylen – ure – formaldehit 21 - Các dẫn xuất đivinyl sunfon, dẫn xuất epoxy có khả tham gia phản ứng với xenlulo cao nên kết kháng nhàu cao - Ngồi cịn có axit đa chức axit oxalic (C2H2O4) cho tơ tằm e Yêu cầu vải trước tiến hành hồ chống nhàu Vải phải chuẩn bị tốt, làm hết tạp chất, tiếp xúc đủ thời gian với dịch hồ để dịch hồ ngấm sâu vào lõi xơ sợi phân bố toàn vải, vải dày nên đưa thêm chất ngấm để tăng khả thẩm thấu cho dịch hồ f Đánh giá chất lượng vải sau tiến hành hồ chống nhàu Vải phải ổn định kích thước hơn, giữ nếp tốt hơn, bền với ánh sáng vi sinh vật hơn, tăng độ đầy đặn, tăng khả chống vón hạt, tăng độ cứng, giảm tính co giãn, giảm bền, trương nở nước hơn, giảm độ thoáng khí, có cảm giác đầy tay, bắt bụi bẩn,…  Xử lý chống vi khuẩn, nấm mốc Trong điều kiện nóng ẩm, vi sinh vật dễ cơng lên bề mặt vải sau tiếp tục ăn sâu vào mạch đại phân tử xơ làm đứt mạch đại phân tử phá hủy vải Tác động thường xảy với loại vải bông, len, tơ tằm Để ngăn cản thâm nhập vi sinh vật hạn chế phát triển chúng, người ta sử dụng hóa chất để ngâm tẩm cho vải muối kim loại CuSO4, ZnSO4, Ag2SO4 hay hợp chất hữu clophenon, phenyl-phenol, axit salisalic chế phẩm khác Cơng nghệ kết hợp q trình ngâm tẩm vải, trộn với loại hồ hoàn tất khác Vải kháng khuẩn mang tính chun dụng tùy theo điều kiện mơi trường làm việc tiếp xúc mà yêu cầu quần áo, mũ, găng tay, trang phải sử dụng hóa chất khác để xử lý vải chống nhiễm khuẩn 22 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT NHÃN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SẢN PHẨM 4.1 Ý nghĩa nguyên tắc xây dựng nhãn hướng dẫn sử dụng 4.1.1 Ý nghĩa nhãn hướng dẫn sử dụng Những dẫn nhãn sử dụng thể câu ngắn gọn “Wash or dry clean, any normal method”- giặt ướt giặt khô, phương pháp thông thường “Do not wash, not dry clean” - không giặt ướt, không giặt khô “Machine wash cold”- giặt máy nước lạnh “No bleach” - không tẩy “Do not iron” - không Nếu sản phẩm bị phai màu: “Wash separately”- phải giặt riêng wach with like colors”- giặt sản phẩm loại màu “Do not tumble dry”- không cho phép sấy thùng quay Các dẫn thể khâu xử lý cụ thể sau:  Washing- giặt: “Do not have commercially laundered” - không đem | Lich I load”- giặt với số lượng bình thường “Wash inside out” lộn mặt trái để giặt “Warm rinse”- giặt ấm từ 32 - 43°C “Cold rinse”- gặt lạnh nhiệt độ thường “Rinse thoroughly”- giặt nhiều lần đến “No- Do not wring”- không vặn xoắn “Hand wash”- giặt tay  Drying- sấy: “Tumble dry”- sấy máy sấy thùng quay, “Line dry - shade”phơi bóng râm “Dry flat”- sấy phơi dạng treo phẳng  Ironing and pressing - là: “Warm iron - nhiệt độ trung bình “Do not iron” không trực tiếp bàn “Steam only” - xông (hấp hơi) “Do not steam” không sử dụng “Steam press”- ép  Bleaching - tẩy trắng: “No bleach” “ Do not bleach”- không tẩy trắng “Only no- chlorine bleach when needed”- cần tẩy trắng khơng dùng hóa chất chứa clo  Dry cleaning - giặt khô: “Only dry cleaning”- giặt khô [đối với số loại sản phẩm áo da (da thuộc) sản phẩm từ da khơng thể giặt nước xà phịng thơng thường mà thiết phải giặt dung môi] “Reduced moisture”- phải giảm lượng nước lẫn vào dung môi giặt khô “Minimum extraction”- chưng cất dung môi nhanh “Professionally dry clean”- giặt khô chuyên dụng (để tránh dùng dung mơi khơng xác) “Short cycle, no steam”- giặt thời gian ngắn không dùng Khi ngành thương mại dệt may phát triển mang tính tồn cầu nhãn mác dẫn tổ chức tiêu chuẩn hóa nước xây dựng thành ký hiệu Đến có bảng ký hiệu dẫn Mỹ (American care labelling), Anh (British standard care labelling), Canađa, Nhật Bản (Japan care labelling), Hàn Quốc, Pháp theo tiêu chuẩn Quốc tế (ISO care labelling) Sau ký hiệu nội dung dẫn chúng: 23 Hình 4.1 Các kí hiệu nhãn hướng dẫn sử dụng 4.1.2 Điều kiện xây dựng nhân sử dụng cho loại sản phẩm may Sản phẩm may mặc lưu thông rộng rãi thuận lợi quốc gia nên chúng mang tính tồn cầu đường thương mại, du lịch hay giao dịch Chính vậy, dẫn cho người sử dụng cách giặt - tẩy - sản phẩm cần phải mang tính quốc tế cần chuẩn hóa Các ký hiệu chuẩn hóa đọng, dễ hiểu dễ dàng phổ biến cho đối tượng sử dụng toàn giới Trong đất nước dù dùng ngơn ngữ ký hiệu- biểu tượng chung giúp cho người hiểu nội dụng dẫn Trong quy chuẩn, người ta chia chúng thành lĩnh vực: giặt, tẩy trắng, giặt khô, vắt, sấy Khi hiểu ý nghĩa biểu tượng, ký hiệu sau hiểu ngơn ngữ việc xử lý thật dễ dàng Như vậy, trước tiên nhà sản xuất cần nắm vững biểu tượng, ký hiệu nội dung ý nghĩa chúng để dẫn cho người sử dụng 24 Trên thị trường có nhiều loại sản phẩm may mặc gắn biểu tượng dẫn mà thực chất khơng hồn tồn phù hợp Chẳng hạn sản phẩm mặc thông thường lại dẫn “Only dry cleaning”- giặt khô “Do not machine Wash”- không giặt máy Những dẫn thiếu xác làm cho khách hàng thiếu tin tưởng không mua sản phẩm điều khơng bình thường mà dẫn đưa Nhiều sở may sản xuất kinh doanh theo phương thức 5.0,B (Free On Boat- mua đứt bán đoạn) đưa biểu tượng lên nhẫn sử dụng sản phẩm mà không hiểu biết thực nội dung chúng nên gây nên tác động khơng tốt Để có dẫn xác, thiết phải tiến hành thi nghiệm xác định tính chất tác động cụ thể Trước hết cần có sr phán đốn sơ sản phẩm hay khơng thể chịu tác động sau thực thí nghiệm xác định xác tính chất phim tác động trình sau  Điều kiện giặt Căn vào cấu trúc sản phẩm, thành phần chất liệu chi nhá mà HLHH Hải xuất có định hướng điều kiện giật Tuy nhiên, cần xác định tác động điều kiện cụ thể lên sản phẩm: - Các sản phẩm tơ tằm phải giặt tay, không giặt máy - Các sản phẩm nhuộm thuốc nhuộm dễ phai dây màu phải giặt riêng Các sản phẩm vải tông hợp vải pha tổng hợp không giặt nhiệt độ 60°C - Các sản phẩm từ da thuộc khơng giặt ướt Mọi dự đốn cần thí nghiệm cẩn thận đánh giá kết chắn theo tiêu chuẩn, sau đưa dẫn vào nhân sử dụng  Điều kiện tẩy trắng Trong trình sử dụng, loại sản phẩm dễ bị nhiễm bẩn, loại vết bẩn đa dạng có chế tẩy riêng Để có dẫn sát thực, trước tiên nên tập trung vào số loại đặc biệt tùy theo môi trường sử dụng: - Đối với loại sản phẩm trắng, cần quan tâm đến chất tẩy có tác động tổn hại đến chất liệu vải hay khơng Thí dụ: len tơ tằm khơng nên dùng hóa chất Javen (NaOCl); vải len không dùng Na2S2O4 để tẩy vết bẩn - Đối với sản phẩm màu, quan tâm đến chất liệu phải xác định độ bền màu với tác nhân tẩy trắng Các loại vải nhuộm hầu hết bị màu tẩy Na2S2O, số bị màu Javen NaOCl Nếu vải màu bị màu biến màu loại chất tẩy trắng khơng phép tẩy hóa chất tẩy  Điều kiện vắt sấy khơ - Có sản phẩm bị biến dạng sử dụng máy | lay phơi treo 25 - Điều kiện sấy - phơi tùy thuộc vào loại sản phẩm (cấu trúc, chất liệu) Đặc biệt sấy cơng nghiệp máy sấy điều kiện cụ thể như: nhiệt độ sấy, tốc độ thùng quay - Có loại sản phẩm khơng sấy máy sấy thùng quay mà sấy dạng treo phẳng phơi bóng râm  Điều kiện - Trước tiên cần xem xét chất liệu màu sắc sản phẩm để xác định nhiệt độ cách thức - Đối với loại vải từ xơ nhiệt dẻo cần quan tâm nhiệt độ chúng dễ gây bóng sản phẩm biến ánh màu - Những sản phẩm vải đàn tính có chứa PU phải nhiệt độ thấp để tránh làm “chết chun” tính co giãn vải  Điều kiện giặt khô Đây dẫn cần thận trọng, phải lựa chọn xác loại sản phẩm khơng thể thực giặt ướt tiến hành giặt khô da thuộc “Only dry cleaning” Những loại sản phẩm khác comple từ vải pha len, số loại len dạ, tơ tằm Tafetta nên làm thí nghiệm: thực chúng cần thiết giặt khơ đưa vào nhân sử dụng dẫn giặt khơ giá thành cao, gấp - lần giặt ướt Trong trường hợp dẫn khơng xác làm hỏng sản phẩm vải giả da, số màng keo phủ bị tan số dung môi giặt khơ Như vậy, việc xác định xác điều kiện xử lý trình sử dụng sản phẩm may mặc cho khách hàng tiêu dùng sở gây lịng tin uy tín cho doanh nghiệp Mỗi sở sản xuất hàng may mặc, đặc biệt sản xuất theo phương thức F.O.B nên có phận nghiên cứu xây dựng nhãn sử dụng để đảm bảo sản xuất bền vững đạt hiệu tối ưu 4.2 Những dẫn cần thiết để sử dụng sản phẩm 4.2.1 Điều kiện giặt - Sử dụng chất tẩy rửa, xà phịng lành tính có độ PH thấp, bọt, kiềm thấp để tránh phá vỡ cấu trúc sợi vải Có thể sử dụng xà phịng hữu cho trường hợp - Giặt viscose tay sử dụng nước lạnh (nước không 600C) - Không vắt, làm xoăn hay tạo nếp gấp mặt vải - Nếu giặt máy nên chọn chế độ nhẹ Tốc độ lớn buồng xoay khiến vải dễ dàng bai giãn, biến dáng - Trong trình giặt tránh việc vắt làm xoăn bề mặt vải Nếu muốn làm nhanh khô vải, ta nên cuộn khăn khô mềm để thấm bớt nước treo lên móc để vải khơ tự nhiên 4.2.2 Điều kiện tẩy trắng 26 Xơ visco chịu chất tẩy trắng oxy hóa chất khử bị làm ảnh hưởng chất tẩy trắng oxy hóa mạnh 4.2.3 Điều kiện vắt xây khơ - Không nên vắt theo chiều xuôi sợi vải mà phải vắt theo chiều ngang, KHÔNG NÊN vắt theo kiểu xoắn NÊN vắt cách vò ép cho nước, giũ thật mạnh để quần áo thẳng - Khi phơi khơng nên vắt, rũ phẳng vải phơi - Nên phơi móc gỗ kẹp giữ phơi đồ để giữ vải - Không phơi trực tiếp ánh nắng mặt trời nên cần phơi bóng râm nơi thống khí, phơi nên phơi mặt vải bên ngồi để giữ màu lâu - Sau khơ, bảo quản nơi khô 4.2.4 Điều kiện - Trong trình ủi vải nên điều chỉnh nhiệt độ thấp nhất, giúp cho phải nhanh phẳng không bị co rút - Do vải visco dễ bị nhàu nên phải với nước mặt trái, nhiệt độ thích hợp < 1000C 27 ... dẻo nhiệt (giữ tính chất lý đến 1300C), giảm bền ướt, nên tiền xử lý xơ visco trước nhuộm cần thận trọng Độ bền học thấp xơ bông, đặc biệt giảm bền ướt Do trình xử lý xơ visco môi trường nước cần... gốc từ xenlulo nói chung vải visco nói riêng, hoàn tất, người ta thường xử lý chống nhàu hợp chất tăng cường liên kết ngang Để chống nhàu chống co, vải visco vải visco thường hồ chống nhàu chống... tan visco: Dung dịch NaOH nồng độ cao, dung dịch đồng amoniac, natrizincat, axit sunfuric đặc Xơ visco xơ xenlulo tái sinh nên có thành phần hóa học xơ xenlulo, mà tính chất vật lý hóa học xơ visco

Ngày đăng: 04/01/2022, 21:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Ứng dụng của vải visco - Xử lý hoàn tất lụa visco
Hình 1.2. Ứng dụng của vải visco (Trang 5)
Hình 2.1. Hình ảnh áo dài - Xử lý hoàn tất lụa visco
Hình 2.1. Hình ảnh áo dài (Trang 6)
Hình 2.2. Hình ảnh sản phẩm áo dài làm từ lạu trơn visco 2.2.1. Mô tả sản phẩm   - Xử lý hoàn tất lụa visco
Hình 2.2. Hình ảnh sản phẩm áo dài làm từ lạu trơn visco 2.2.1. Mô tả sản phẩm (Trang 7)
Hình 2.3. Thang chuẩn màu xám xác định sự phai màu - Xử lý hoàn tất lụa visco
Hình 2.3. Thang chuẩn màu xám xác định sự phai màu (Trang 8)
Bảng 2.2. So sánh sự chênh lệch màu giữa mẫu thử và mẫu chuẩn - Xử lý hoàn tất lụa visco
Bảng 2.2. So sánh sự chênh lệch màu giữa mẫu thử và mẫu chuẩn (Trang 10)
Bảng 3.1. Thành phần dung dịch đối với các nhóm thuốc nhuộm hoạt tính - Xử lý hoàn tất lụa visco
Bảng 3.1. Thành phần dung dịch đối với các nhóm thuốc nhuộm hoạt tính (Trang 12)
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ nhuộm bằng thuốc nhuộm hoạt tính - Xử lý hoàn tất lụa visco
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ nhuộm bằng thuốc nhuộm hoạt tính (Trang 13)
Hình 4.1. Các kí hiệu trên nhãn hướng dẫn sử dụng 4.1.2. Điều kiện xây dựng nhân sử dụng cho các loại sản phẩm may  - Xử lý hoàn tất lụa visco
Hình 4.1. Các kí hiệu trên nhãn hướng dẫn sử dụng 4.1.2. Điều kiện xây dựng nhân sử dụng cho các loại sản phẩm may (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w