1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xử lý hoàn tất vải gấm thái tuấn

19 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Gấm là chất liệu vải truyền thống của Việt Nam ta từ nhiều thế kỷ. Đặc tính chung của gấm là dày dặn, hoa văn nổi bật trên mặt vải. Vì vậy nên Thái Tuấn đã tận dụng tối đa để tạo nên những mẫu vải áo dài gấm sang trọng, cổ điển, đậm chất Á Đông. Vải Gấm thường được mọi người sử dụng khi mua áo dài cưới, các doanh nghiệp, trường học, giáo viên,.... cũng thường chọn mua vải áo dài Gấm

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH LOẠI VẢI GẤM THÁI TUẤN PES 1.1 Đặc điểm cấu trúc 1.1.1 Loại PES ( sợi Dacron) 1.1.2 PES biến tính Biến tính cấu trúc tạo nên loại xơ vi mảnh( microfibre) siêu vi mảnh ( ultramicrofibre ) nhằm tăng độ mảnh, tăng độ xốp, tăng độ mềm để sản xuất nhiều loại vải mỏng, dễ rủ tạo mặt vải đẹp 1.2 Đặc trưng tính chất lý - - Vải xơ từ PES thường cứng có độ bền lý cao, có khả chống biến dạng cao, kéo giãn – % sợi có khả phục hồi hồn tồn vải từ PES có khả kháng nhàu cao, giữ nếp tốt, phải Trong điều kiện so sánh độ kháng nhàu số loại vật liệu sau: vải 5%, vải len 20%, vải PES 85%, vải acrylic 85% Nhờ ưu điểm mà xơ PES pha trộn với loại xơ khác nhằm tăng độ bền khả kháng nhàu cho vải pha PES có hàm ẩm thấp 0,4 – 0,45%: sản phẩm dệt từ PES có khả hút mồ nên tính vệ sinh thấp: nhiên sản phẩm lại dễ giặt phơi nhanh khô - Dưới tác động nhiệt độ ánh sáng PES có độ bền cao nhiều loại xơ tổng hợp khác mạch đại phân tử PES có chứa nhân thơm - PES bị lão hố nên q trình sử dụng không bị vàng, bền với vi khuẩn nấm mốc - PES tương đối bền với axit: OES chưa bị phá huỷ dung dịch H 2SO4 73%, thực tế ứng dụng tính chất để phân tích sợi pha PES/Co điều kiện bơng bị hồ tan Sau rửa axit, cân lại mẫu biết sợi chứa phần trăm PES phần trăm Tuy nhiên, tăng nồng độ axit cao dung dịch H2SO4 85% dung dịch HNO3 60% hoà tan PES - sử dụng phải tuân thủ nghiêm ngặt dẫn Dưới tác dụng kiềm mạnh nhóm este bị xà phịng hố phá huỷ PES Tuy nhiên, PES tướng đối bền với dung dịch kiềm lỗng PES có cấu trúc chặt chẽ, tác nhân kiềm khó thấm sâu vào sợi nên thuỷ phân thực mặt Trong thực tế sử dụng dung dịch kiềm cho số q trình xử lý như: kiềm bóng vải PES/Co (280-300g/L NaOH); giảm trọng lượng vải PES xử lý với dung dịch NaOH Quá trình giảm trọng nhằm cắt ngắn mạch đại phân tử PES mạch ngắn q bị hồ tan giải phóng số nhóm chức làm cho vải mềm mại Những loại vải (vải xiu, vải valide v.v) có thay đổi tính chất khả hút ẩm, đỡ dính, thống khí giá thành khơng cao phải sử dụng loại xơ vi mảnh - - PES tương đối bền với chất oxy hoá chất khử tẩy chất oxy hố thơng thường độ trắng không tăng, để tăng độ trắng người ta phải dùng biện pháp tăng trắng quang học PES tương đối bền với dung môi hữu thông thường ( benzen, toluen), hòa tan metacresol octoclophenol Do khơng chứa nhóm chức ưa nước PES khó trương nở nước loại vật liệu nhiệt dẻo nên nhuộm màu thuốc nhuộm phân tán nhiệt độ cao, áp suất cao nhuộm nhiệt độ sơi áp suất thường có chất tải 1.3 Phạm vi sử dụng Vải polyester sử dụng rộng rãi phổ biến đời sống hàng ngày người tiêu dùng: - May vải chống thấm nước ô dù, lều bạt, quần áo mưa, - Vải thun PES sản xuất rộng rãi hầu hết loại trang phục quần áo, chăn ga gối đệm, vải bọc nội thất - PES sử dụng làm lớp cách nhiệt đệm, gối , chăn cách sản xuất sợi rỗng - Sợi PES thường pha với loại sợi tự nhiên cotton, modal, để tăng thêm bền cho chất liệu , giúp chất vải bị nhàu, dễ bảo quản nhuộm màu lên rõ nét CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ ĐƯA RA NHỮNG YÊU CẦU CỦA SẢN PHẨM 2.1 Lựa chọn sản phẩm phù hợp: - Vải gấm Thái Tuấn PES vốn tên quen thuộc làng thời trang may mặc Được biết đến chất liệu vải cao cấp, phù hợp với lứa tuổi khác Vải gấm Thái Tuấn thêu hoa văn tinh xảo, chất liệu vải trơn, giản dị nhẹ nhàng…Là đặc điểm bật lẫn vào đâu chất liệu vải - Ngày nay, vải gấm Thái Tuấn PES sử dụng nhiều lĩnh vực khác sống Điển hình như: trang trí đồ gia dụng như: Rèm cửa, vỏ gối… - Ngoài ra, vải gấm Thái Tuấn PES sử dụng ngành may mặc, thiết kế trang phục áo dài, áo bà ba, váy…Mấy năm trở lại chất liệu vải sử dụng nhiều ngành nghề, đáp ứng gần toàn nhu cầu sử dụng người tiêu dùng ⇒Nhóm em lựa chọn sản phẩm áo dài - Áo dài từ xưa tới thân vẻ đẹp đằm thắm, trang phục thiếu kiện quan trọng Vải gấm Thái Tuấn PES có chất vải mềm, thống mát, vải có tính co giãn cao, họa tiết đa dạng, đường nét tinh tế kiểu dáng lịch, giúp tơn lên sắc vóc phái đẹp mà đảm bảo an toàn cho sức khỏe 2.2 Lựa chọn màu sắc tiêu độ bền màu - Thuốc nhuộm phân tán, thuốc nhuộm dễ dàng phân tán nước hơn.Vì vậy, nhuộm nước cho thêm dung mơi hữu chúng xốp dung dịch làm tăng khả hấp thụ thuốc nhuộm - Cách xác định độ bền màu: Mẫu vải pha: vải màu thử gồm thành phần mảnh vải trắng kèm thứ lấy chất liệu với thành phần trội vải pha, miếng thứ thành phần lại 2.3 Lựa chọn yêu cầu hoàn tất giá thành sản phẩm - Dựa vào đặc điểm sản phẩm để lựa chọn u cầu hồn tất: áo dài ơm sát người cần hồ mềm ⇒Tóm lại, mức giá trung bình mà bạn cần phải bỏ để mua vải gấm Thái Tuấn PES dao động khoảng 100.000đ đến 200.000đ/m Một áo dài: dao động 400.000đ-1.000.000đ 10 CHƯƠNG III: THIẾT LẬP QUY TRÌNH XỬ LÝ HĨA HỌC TẠO RA VẢI THÀNH PHẨM 3.1 Làm hóa học Nhìn chung loại vải sợi hóa học PES sau trình tổng hợp làm sạch, khơng cịn tạp chất, cịn chứa chất bôi trơn số chất bụi bẩn trình vận chuyển chất hồ sợi dọc Vì trình làm đơn giản, gồm cơng đoạn sau 3.1.1 Nấu chuội Mục đích: giặt chất bụi bẩn, hồ, chất bôi trơn Điều kiện cơng nghệ: + Chất hoạt động bề mặt (xà phịng) pha thành dung dịch 0,3% + NaCO3 (Na3PO4): < 1% so với khối lượng vải sợi + Nhiệt độ: 80 – 95°C + Thời gian: 20 – 30 phút 3.1.2 Tẩy trắng Mục đích: loại bỏ chất màu tự nhiên Điều kiện cơng nghệ: H2O2 3.1.3 Nhiệt định hình (heat-setting) Mục đích: giúp vải đẹp ngoại quan kích thước ổn định q trình sử dụng Bản chất: gia nhiệt vải đến nhiệt độ gần với nhiệt độ mềm vật liệu nhằm làm đứt tạm thời (trong khoảng 30 – 60 giây) số liên kết mạch đại phân tử để triệt tiêu nội tồn xơ Đồng thời tác động học kéo căng để xếp lại mạch đại phân tử trạng thái cân Sau làm nguội nhanh đưa vải trạng thái ổn định Thiết bị: Máy văng sấy định hình Tác nhân ổn định nhiệt: khơng khí nóng, nhiệt xạ, nước sơi, nước bão hịa Chỉ tiêu đánh giá hiệu nhiệt định hình: ổn định kích thước; giảm độ nhàu nếp gấp; bề mặt vải bóng mịn hơn; độ màu, sâu màu tươi màu tăng lên 3.1.4 Tăng trắng quang học Mục đích: + Khử ánh sắc vàng nhạt vàng nâu làm cho vải có cảm giác trắng đục + Tăng độ trắng cho vải, đáp ứng yêu cầu khách hàng Bản chất: + Các vật liệu trắng thường chứa số tạp chất có khả hấp thụ số tia xanh lam, làm cho mắt người cảm giác vật liệu có ánh phớt vàng 11 + Các chất OBAs có khả hấp thụ tia sáng vùng tử ngoại (UV) phát tia có bước sóng lớn hơn, trung hòa tia phớt vàng, tạo cho sản phẩm có độ trắng tuyệt đối Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tăng trắng: + Chất lượng làm hóa học: Nếu độ trắng sau làm tăng lên 10 đơn vị (Ganz) tăng trắng quang học nâng lên 30 – 40 đơn vị + Chế độ xử lý nhiệt: Khi vải sợi có chất tăng trắng quang học nhiệt độ q trình khác khơng hợp lý gây vàng mạnh so với vải trắng thông thường + Khả hấp phụ OBAs: Khi lựa chọn OBAs cho loại vật liệu cần tính đến yêu cầu cụ thể độ trắng chúng khó thay cho + Ảnh hưởng chế phẩm hồn tất: Độ trắng quang học bị biến ánh ảnh hưởng trình xử lý trước, vi sinh vật tác động làm giảm hiệu OBAs Phạm vi sử dụng chất tăng trắng quang học Các chất OBAs cho PES Các OBAs loại dùng cho xơ tổng hợp nói chung theo chế nhuộm thuốc nhuộm phân tán nhiệt độ cao Các OBAs giống thuốc nhuộm phân tán: khơng tan nước, có khả khuếch tán cao, có độ bền ánh sáng cao Uvitex EBF, ERN-P Đặc biệt cần quan tâm đến độ bền nhiệt khô (bền thăng hoa) OBAs này, sử dụng giới hạn nhiệt độ thời gian cho phép xảy tượng thăng hoa OBAs làm giảm hiệu tăng trắng 3.2 Nhuộm Nhuộm q trình gia cơng nhằm đưa thuốc nhuộm từ dung dịch vào vải sợi cho thuốc nhuộm phân bố đều, bám sâu bám chặt vào vải sợi; tạo cho vải sợi có màu màu vải phải bền Đối với xơ tổng hợp ghét nước độ hịa tan thuốc nhuộm nước thấp, thuốc nhuộm dễ bắt màu vào xơ theo chế dung dịch rắn Song để đạt yêu cầu phân bố thật đều, lúc đầu mặt ngồi sau xơ thuốc nhuộm loại phải dạng cực mịn phân bố nước dạng phân tán cao để chúng dễ dàng vào xơ điều kiện nhuộm 3.2.1 Tính chất thuốc nhuộm phân tán  Dung dịch có tính bazơ yếu trung tính  Độ phân cực phân tử dao động khoảng 1,5 – 7,7 debai 12  Độ hòa tan thuốc nhuộm phân tán nước thấp, 25°C tiêu đa số thuốc nhuộm vào khoảng 0,2 – 0,8 mg/L, 80°C độ hòa tan chúng đạt tới 50 – 350 mg/L tối đa  Nhiệt độ nóng chảy thuốc nhuộm khoảng 150 - 300°C  Các hạt thuốc nhuộm có cấu trúc tinh thể (ít vơ định hình)  Thuốc nhuộm khơng hịa tan nước nghiền mịn phối trộn với chất phân tán nê hịa vào nước chúng phân bố dạng huyền phù phân tán cao phân bố vải  Trong phân tử thuốc nhuộm phân tán có chứa nhóm amin tự bị ankyl hóa (-NH2, -NHR, -NR2,…) đặc biệt có chứa nhóm amin bị gốc ankyl hidroxyl (-NH-CH2-CH2-OH) nên thuốc nhuộm dễ dàng phân tán nước  Gốc mang màu thuốc nhuộm gốc azo, gốc antraquinon, gốc nitrođiphenylamin, dẫn xuất naphtoquinon 3.2.2 Cơ chế gắn màu thuốc nhuộm lên vật liệu Cơ chế gắn màu thuốc nhuộm giải thích sau: nhiệt độ cao, loại xơ nhiệt dẻo bị giãn nở mạnh, lực liên kết mạch đại phân tử yếu thuốc nhuộm phân tán có khả khuếch tán vào sâu lõi xơ sợi, thực số liên kết, sau nguội xơ giữ lại thuốc nhuộm liên kết bền vững Có nhiều phương pháp nhuộm sở chung phải tạo điều kiện cho xơ giãn nở mạnh thuốc nhuộm khuếch tán cao Để đạt hiệu cần thực nhuộm nhiệt độ cao dùng chất dẫn đường Phương pháp thơng dụng nhuộm tận trích nhiệt độ cao, áp suất cao  Cấu tạo thuốc nhuộm + Chứa nhóm amin: - NH2, - NHR, - NR2,… + Gốc mang màu: gốc azo, gốc antraquinon, gốc nitrođiphenylamin, dẫn xuất naphtoquinon  Cơ chế gắn màu thuốc nhuộm + Xơ giãn nở mạnh nhiệt độ cao + Thuốc nhuộm khuếch tán vào  Kỹ thuật nhuộm + Đơn công nghệ: Thuốc nhuộm: 0,5 – % khối lượng vải Chất phân tán: – 1,5 g/l CH3COOH: pH = 5,5 – 13  Đặc điểm màu sắc + Đủ màu, màu bền đẹp + Bền màu với nhiều tiêu + Chú ý độ bền màu thăng hoa • Áp dụng cho: + Xơ tổng hợp + Acetate 3.2.3 Kỹ thuật nhuộm * Phương pháp tận trích nhiệt độ cao áp suất cao - Đơn công nghệ nhuộm: Thuốc nhuộm: 0,5 – 3% (so với khối lượng vải) Chất phân tán: – 1,5 g/l Axit axetic để đạt pH khoảng 5,5 – Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ nhuộm thuốc nhuộm phân tán Kết thúc trình nhuộm, hạ áp suất nhiệt độ xuống 70 – 80°C xả dịch, sau giặt vải nước nóng giặt dung dịch kiềm khử (dung dịch kiềm khử gồm: Na2S2O4: 2g/L, NaOH: 2g/l, chất giặt: 1g/l) để lọai bỏ phần thuốc nhuộm bám bề mặt vải, sau giặt vải * Phương pháp gia nhiệt khô Để thực kỹ thuật nhuộm cần phải có dây chuyền liên tục với phận đảm bảo bước công nghệ sau: - Ngấm vải máng ngấm chứa dung dịch huyền phù thuốc nhuộm chất trợ - Ép vải sau ngấm đến mức ép 60 – 70% 14 - Sấy trung gian để loại bỏ phần nước - Gia nhiệt vải khô thời gian khoảng 30 – 60 giây nhiệt độ 190 – 210°C - Giặt phần thuốc nhuộm tương tự phương pháp 3.2.4 Đặc điểm màu sắc vải nhuộm Có đủ màu, màu bền đẹp, khơng bị phai dây màu sang vật liệu trắng, bền màu với nhiều tiêu, riêng độ bền màu thăng hoa cần lưu ý số thuốc nhuộm phân tán vải bị màu biến màu ép mex nhiệt độ cao 3.2.5 Phương pháp xác định độ bền màu với giặt - Việc xác định độ bền màu vải sợi cần thiết để có sở lựa chọn vải màu cho sản phẩm may mặc Việc kiểm tra đánh giá độ bền màu tuân theo tiêu chuẩn quốc tế quy định - Độ bền màu với giặt đánh giá thay đổi màu ban đầu mẫu thử dây màu sang vải trắng tiếp xúc với mẫu màu trình thử - Các tiêu đánh giá theo cấp quy định theo thang chuẩn màu xám Thang chuẩn bao gồm có hai thang: + Thang thứ để xác định phai màu gồm có cặp mẫu vải màu xám với tương phản khác Cặp số tương phản lớn coi cấp 1, tương phản giảm dần tương ứng với cấp 2, 3, Cặp số năm có tương phản khơng tương ứng với cấp nghĩa mẫu thử không phai màu + Thang thứ hai xác định khả dây màu sang vải trắng tiếp xúc, gồm cặp mẫu vải màu xám vải màu trắng tương ứng với cấp độ khác Trong cấp thể mức dây màu nhiều cấp dây màu khơng Để đánh giá xác tiêu bền màu sử dụng cấp màu trung gian – (hơn 5), – 3, – 2, – 1; cấp để phân loại độ bền màu - Để xác định độ bền màu tiến hành thí nghiệm sau: + Cắt mảnh vải có kích thước 10 * có mẫu vải màu, mẫu vải trắng loại với vải màu mẫu vải trắng kèm + Dùng trắng khâu xung quanh mẫu vải lại với Sau thí nghiệm với tác nhân hóa lý cần phải giặt, tháo cạnh đem sấy mẫu để đem so sánh 15 + Vải màu trước sau thí nghiệm so sánh theo thang thứ thang chuẩn màu xám; vải trắng trước sau xử lý vải màu so sánh theo thang thứ hai thang chuẩn màu xám - Vì vải nhuộm thuốc nhuộm phân tán bền với giặt nên độ phai màu dây màu vải đạt cấp (cấp cao nhất) 3.3 Xử lý hoàn tất 3.3.1 Đặc điểm sản phẩm yêu cầu sử dụng a Đặc điểm sản phẩm:   Vải mềm, thống mát, có độ co dãn Họa tiết đa dạng, đường nét tinh tế, kiểu dáng lịch giúp tơn lên sắc vóc phái đẹp b Yêu cầu sử dụng:     Giặt tay Phơi chỗ thống gió nắng vừa phải bóng râm Là sản phẩm bàn nước, lộn mặt trái, mức nhiệt thấp Sản phẩm không sử dụng thường xuyên nên gấp bảo quản túi giấy 3.3.2 Thiết kế công nghệ hoàn tất a Giặt sản phẩm sau may:    Phân loại sản phẩm Giặt ướt Giặt khô b Tẩy vết bẩn:  mức độ nhiễm bẩn sản phẩm chất trình nhiễm bẩn, phân biệt nhận biết dạng chất bẩn chế tẩy vết bẩn  phương pháp tẩy số loại vết bẩn    c Xử lý nâng cao tính chất sử dụng sản phẩm:   Q trình xử lý hóa sinh: Hồ mềm sản phẩm; hồ cứng, hồ tăng độ đầy; giặt mài; giặt tăng trắng Sấy xử lý nhiệt ẩm: sấy sản phẩm, xử lý nhiệt ẩm 3.3.3 Trình bày quy trình hồn tất lựa chọn a Giặt sản phẩm sau may 16 Các loại sản phẩm may trước xuất xưởng để lưu chuyển đến người sử dụng hồn thiện Nhưng q trình sử dụng loại sản phẩm bị thay đổi Vậy sản phẩm sạch, đẹp, giữ giá trị sử dụng lâu bền, cần thiết phải biết cách chăm sóc bảo quản giữ gìn chúng  Phân loại sản phẩm trước giặt: Trong trình mặc quần áo sử dụng loại sản phẩm may thiết phải thường xuyên giặt giũ để đảm bảo tính vệ sinh tối thiểu Tại xí nghiệp giặt là, quy mơ giặt mang tính cơng nghiệp nên cần có nguyên tắc để đảm bảo không gây hỏng sản phẩm  Căn vào chất liệu: giặt 50°C để tránh tạo nếp nhăn khó phẳng  Căn vào màu sắc sản phẩm: Những sản phẩm màu có độ bền màu cao nhuộm thuốc nhuộm phân tán  Căn vào cấu trúc sản phẩm: sản phẩm đơn giản  Giặt ướt:  Yêu cầu chung: Để có cơng nghệ xác nhằm đảm bảo vừa giặt vừa khơng lãng phí hóa chất đảm bảo chất lượng cần phải tiến hành thử nghiệm xác định mức độ tiêu hao hóa chất, nhiệt độ thời gian tối ưu Các loại máy giặt thường đa dạng định đến hiệu giặt: máy giặt gia đình có loại lồng đứng, lồng ngang loại lồng ngang cho hiệu giặt cao Các máy giặt công nghiệp thường máy giặt thùng quay lồng quay Trong sản xuất phải thường xuyên vệ sinh máy sau lần giặt bảo dưỡng định kỳ  Công nghệ giặt:  Đặc điểm sản phẩm: - Dễ bị chảy mềm biến đổi cấu trúc nhiệt độ cao nên giặt nhiệt độ thấp, không 60 độ C - Kém bền với kiềm nên dùng xà phòng trung tính chất hoạt động bề mặt khơng ion để tránh làm xù mặt vải - Được nhuộm thuốc nhuộm phân tán nên cần kiểm tra độ bền màu với thăng hoa để có chế độ phù hợp  Quy trình giặt: - Đơn cơng nghệ: + Chất giặt tổng hợp (loại không ion) 17 + Chất làm mềm + dầu thơm - Sơ đồ công nghệ: Hình 2.4 Sơ đồ cơng nghệ giặt sản phẩm từ vật liệu nhiệt dẻo  Vắt sản phẩm: Trong trình giặt ướt, sản phẩm may mặc thường ngâm lâu nước giũ sạch, sản phẩm cần tiến hành vắt để loại bỏ lượng nước lớn trước sấy Quá trình thực thủ cơng giặt tay, khép kín chu trình máy giặt-vắt (washing extractor) Trong giặt công nghiệp sử dụng máy giặt thơng thường sau giặt, giũ đưa sang máy vắt ly tâm (hình 2.4) Việc lựa chọn loại thiết bị tùy thuộc vào điều kiện sản xuất doanh nghiệp Hình 2.5 Máy vắt ly tâm  Tẩy vết bẩn 18  Mức độ nhiễm bẩn sản phẩm: Chất bẩn đất khô sản phẩm có khả nhiễm bẩn cao, dầu mỡ bị nhiễm bẩn; diện tích bề mặt lớn lượng bụi bẩn bám vào nhiều Vật liệu có cấu trúc chặt chẽ, bề mặt phẳng thấm bẩn vào lõi sợi giảm  Bản chất trình nhiễm bẩn: Những vết bẩn cục sản phẩm q trình sử dụng gây nên Ví dụ sản phẩm áo dài thường gặp điểm bẩn cục bộ, chỗ bị cọ xát nhiều với thể người: cổ áo, cửa tay áo, nách áo; trường hợp bất khả kháng tạo nên vết bẩn cục phấn vẽ, dầu mỡ máy dây lên sản phẩm trình sản xuất vận chuyển; chất bẩn dây lên quần áo người lao động trình sản xuất; loại thức ăn, nước uống dây lên khăn ăn, khăn trải bàn Q trình nhiễm bẩn có chất bao gồm bốn giai đoạn xảy giống trình nhuộm vải: - Chất bẩn khuếch tán từ môi trường lên bề mặt vải - Chất bẩn hấp phụ bề mặt vải - Chất bẩn khuếch tán sâu vào lõi sợi, vải - Chất bẩn cố định sợi, vải liên kết  Phân biệt nhận biết dạng chất bẩn: Phương pháp thông dụng đơn giản quan sát hình dạng bên ngồi, hình thái màu sắc, độ cứng mùi vết bẩn Sự phân biệt sơ giúp cho việc định hướng để tiếp tục xác định cụ thể định phương pháp tẩy chúng - Vết mực thường nhận rõ màu chúng đậm + Mực bút máy thường thấm đều, xuyên thấm hai mặt vải + Vết mực bút bi thường sắc nét hơn, thấm đậm sang mặt sau thành phần chúng có chứa chất keo thường dùng thuốc nhuộm tan nước, dễ dàng phân biệt + Vết mực in có màu sờ vào thấy cứng, độ sắc nét cao bóng + Các vết sơn có màu thường cứng, bóng có nhiều loại vết sơn 19 + Vết sơn dầu chúng chưa đóng rắn nhận biết thấm vải có tẩm xăng dầu thông + Vết sơn khô có độ bóng phải xử lý phức tạp + Vết sơn nước nhận biết vải ướt thấm vào dây màu + Vết vecni loại sơn pha từ cánh kiến tan cồn Vết ngâm tan cồn, vết cũ phải dùng chất tẩy đặc biệt - Các vết bẩn từ loại thực phẩm đa dạng + Các vết nước chè xác định dung dịch FeCl2 1% làm chúng biến thành màu xanh đen + Vết quả, nước quả, rượu màu thường có màu nhạt, đường viền rõ nét + Vết bia, nước giải khát, vết thức ăn, dầu ăn, mỡ,… tùy loại mà có biện pháp tẩy cụ thể - Vết máu nhận biết cách nhỏ vài giọt dung dịch H2O2 3% thấy sủi bọt Vết gỉ sắt thơng thường nhận biết từ nguyên nhân gây nên vết bẩn sản phẩm tiếp xúc với dụng cụ sắt - Vết bẩn có kiềm thường làm cho vải biến ánh màu Để nhận biết cần nhỏ vài giọt dung - - dịch phenolphtalein 1% (pha cồn) chúng có màu đỏ tươi Vết đồng (Cu) nhận biết cách nhỏ lên vài giọt dung dịch HCl đậm đặc (khi không phá hủy vải) sau 10 phút nhỏ vài giọt dung dịch K4[Fe(CN)6], thấy xuất màu xanh da trời nhỏ tiếp vài giọt dung dịch NH4OH 20%, vết bẩn có chứa đồng xuất màu hồng Vết chì (Pb) nhận biết cách thấm axit axetic sau nhỏ vài giọt dung dịch KI, có chì vết bẩn biến thành màu vàng Ngoài vết bẩn kể tồn nhiều loại vết bẩn khác cần xác định nguồn gốc phát sinh để có phương pháp tẩy chúng cách hiệu - Xử lý nâng cao tính chất sử dụng sản phẩm Hồ mềm Sau thời gian sử dụng, số sản phẩm may mặc trở nên thô ráp cứng Khi giặt, giai đoạn cuối người ta thường bổ sung chất xả (như Comfort, Downy,…) vừa tạo mùi 20 thơm vừa làm cho sản phẩm mềm Tác dụng hồ mềm phát huy thời gian ngắn chất hồ mềm chưa tạo liên kết với vật liệu Trong trình sản xuất, loại vải thường trải qua cơng đoạn hồn tất hồ mềm chúng đạt mức độ trung bình Sau may, khách hàng yêu cầu tăng độ mềm mại tiến hành phân xưởng giặt cơng nghiệp theo quy trình nghiêm ngặt đảm bảo độ mềm bền lâu Các hóa chất hồ mềm sử dụng công nghệ thực tương tự hồ mềm vải Sản phẩm may mặc xử lý trạng thái rối nên cần pha chế dung dịch chất hồ mềm cho tan hoàn toàn, cấp vào máy điều chỉnh máy quay để tránh tạo điểm hồ không gây loang màu phản xạ ánh sáng bề mặt vải bị thay đổi Công nghệ hồ mềm cho sản phẩm may mặc công nghiệp thường sử dụng hợp chất silicon polyme cation amin bậc bốn - Đơn công nghệ: dung tỷ 1/10 – 1/20 (lượng vải/lượng nước) + Chất hồ mềm: 0,5 – 5% so với khối lượng sản phẩm + Chất tạo môi trường CH3COOH: tạo pH khoảng – - Quy trình cơng nghệ: + Pha chế cho tan chất hồ mềm cấp vào máy + Pha lượng axit cần thiết cấp vào máy + Thực quy trình thể sơ đồ cơng nghệ (hình 2….) Chế phẩm hồ mềm Comfort thơng dụng có thành phần gồm chất hoạt động bề mặt cation, chất hồ mềm, hương thơm chất tạo mơi trường axit Khi sử dụng gia đình phải hòa tan trước cấp vào ngăn xả máy giặt chậu nước (khi giặt tay), tránh đổ trực tiếp vào quần áo Sau ngâm nước xả không giặt lại mà vắt sấy khô - Sơ đồ cơng nghệ: 21 Hình 2.7 Sơ đồ cơng nghệ hồ mềm 22 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT NHÃN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SẢN PHẨM 4.1 Ý nghĩa nguyên tắc xây dựng nhãn hướng dẫn sử dụng sản phẩm 4.1.1 Ý nghĩa Những dẫn nhãn sử dụng thể câu ngắn gọn để lưu ý người sử dụng sản phẩm may đặc tính sản phẩm 4.1.2 Nguyên tắc + Mang tính quốc tế chuẩn hóa + Cơ đọng, dễ hiểu, dễ phổ biến + Được xây dựng theo tiêu chuẩn ISO + Xây dựng lĩnh vực: Giặt, tẩy trắng, giặt khô, vắt Các dẫn thể khâu xử lý cụ thể sau: a Washing (giặt) - “Small load” – giặt với số lượng bình thường - “Wash inside out” – lộn mặt trái để giặt - “Warm rinse” – giặt ấm từ 32-43°C - “Cold rinse” – giặt lạnh nhiệt độ thường - “Rinse thoroughly” – giặt nhiều lần đến - “No wring”, “Do not wring” – không vặn xoắn - “Hand wash” – giặt tay - “Wash or dry clean, any normal method” – giặt ướt giặt khô, phương pháp thông thường - “Do not wash, not dry clean” – không giặt ướt, không giặt khô - “Machine wash cold” – giặt máy nước lạnh - “Wash separately” – phải giặt riêng - “Wash with like colors” – giặt sản phẩm loại màu b Drying (sấy) - “Tumble dry” – sấy máy sấy thùng quay - “Line dry in shade” – phơi bóng râm - “Dry flat” – sấy phơi dạng treo phẳng - “Do not tumble dry” – không cho phép sấy thùng quay c Ironing and pressing – - “Do not iron” – không - “Warm iron” – nhiệt độ trung bình 23 - “Do not iron” – khơng trực tiếp bàn - “Steam only” – xông (hấp hơi) - “Do not steam” – không sử dụng - “Steam press” – ép d Bleaching – tẩy trắng - “No bleach” “Do not bleach” – không tẩy trắng - “Only no-chlorine bleach when needed” – cần tẩy trắng không dùng hóa chất chứa clo e Dry cleaning – giặt khơ - “Only dry cleaning” – giặt khô - “Reduced moisture” – phải giảm lượng nước lẫn vào dung môi giặt khô - “Minimum extraction” – chưng cất dung môi nhanh - “Professionally dry clean” – giặt khô chuyên dụng - “Short cycle, no steam” – giặt thời gian ngắn không dùng Khi ngành thương mại dệt may phát triển, mang tính tồn cầu nhãn mác dẫn tổ chức tiêu chuẩn hóa nước xây dựng thành ký hiệu Đến có bảng ký hiệu dẫn Mỹ (American care labelling), Anh (British standard care labelling), Canađa, Nhật Bản (Japan care labelling), Hàn Quốc, Pháp theo tiêu chuẩn Quốc tế (ISO care labelling) 4.2 Chỉ dẫn sử dụng sản phẩm Đối với sản phẩm áo dài làm từ loại vải gấm Thái Tuấn PES, trình sử dụng người sử dụng nên lưu ý số vấn đề sau: - Giặt, ủi trước may để tránh co Nên ủi áo dài trạng thái ẩm, nên ủi bề trái áo dài Ủi áo dài nhiệt độ thấp (khoảng 120°C) Không giặt nhiệt độ 30°C Đối với quần áo ghép vải màu đậm màu nhạt với quần áo in trình giặt cho vải vào giặt không ngâm Không nên phơi trực tiếp ánh nắng mặt trời, nên phơi bề trái ngồi Khơng sử dụng hóa chất để tẩy giặt áo dài Để hạn chế rạn lỗ kim đường may, tránh may ôm sát vị trí có cử động nhiều Khi may nên dùng kim may mới, kim số 11, mật độ may mũi 1cm Riêng vải hoa văn in nên dùng kim số may 24 ... hợp: - Vải gấm Thái Tuấn PES vốn tên quen thuộc làng thời trang may mặc Được biết đến chất liệu vải cao cấp, phù hợp với lứa tuổi khác Vải gấm Thái Tuấn thêu hoa văn tinh xảo, chất liệu vải trơn,... vào đâu chất liệu vải - Ngày nay, vải gấm Thái Tuấn PES sử dụng nhiều lĩnh vực khác sống Điển hình như: trang trí đồ gia dụng như: Rèm cửa, vỏ gối… - Ngồi ra, vải gấm Thái Tuấn PES cịn sử dụng...    c Xử lý nâng cao tính chất sử dụng sản phẩm:   Q trình xử lý hóa sinh: Hồ mềm sản phẩm; hồ cứng, hồ tăng độ đầy; giặt mài; giặt tăng trắng Sấy xử lý nhiệt ẩm: sấy sản phẩm, xử lý nhiệt

Ngày đăng: 04/01/2022, 21:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán - Xử lý hoàn tất vải gấm thái tuấn
Hình 3.1. Sơ đồ công nghệ nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán (Trang 9)
Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ giặt các sản phẩm từ vật liệu nhiệt dẻo - Xử lý hoàn tất vải gấm thái tuấn
Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ giặt các sản phẩm từ vật liệu nhiệt dẻo (Trang 13)
Hình 2.5. Máy vắt ly tâm - Xử lý hoàn tất vải gấm thái tuấn
Hình 2.5. Máy vắt ly tâm (Trang 13)
Hình 2.7. Sơ đồ công nghệ hồ mềm - Xử lý hoàn tất vải gấm thái tuấn
Hình 2.7. Sơ đồ công nghệ hồ mềm (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w