1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xử lý hoàn tất vải kaki

23 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Vải kaki có tên tiếng anh là Khaki, là một chất liệu vải được sử dụng rộng rãi trên thế giới để may đồng phục, làm từ sợi bông thiên nhiên 100% Cotton hoặc đan chéo cùng sợi tổng hợp. Vải kaki với tính chất nổi bật là bền, mát, không nhăn, co giãn tốt. Bề mặt chất liệu vải khi sờ vào khá cứng và dày.

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẢI KAKI 1.1 Phân tích loại vải giao – Vải Kaki 1.1.1 Đặc điểm cấu trúc loại vải * Kiểu dệt Vải kaki có kiểu dệt : Vải kaki 3/1 Vải kaki 2/1 + Vải kaki 2/1: Ở kiểu dệt 2/1 kim lỗ đặt sợi cho kim thứ kim thứ 2/1 nghĩa đặt đặt sợi phía sau kim phía trước kim Hình 1 Vải kaki 2/1 + Vải Kaki 3/1: Ở kiểu dệt 3/1 kim lỗ đặt sợi cho kim thứ kim thứ 3/1 nghĩa đặt sợi phía sau kim phía trước kim Với kiểu dệt tạo độ ổn định kích thước so với kiểu dệt 2/1 Hình Vải kaki 3/1 * Ưu điểm: - Bền chắc: Vải kaki đánh giá loại vải bền Khơng có lạ chúng dùng cho lính quân dụng với môi trường làm việc kỷ luật, khắc nghiệt Nhờ vào cấu trúc chắn, vải kaki có tuổi thọ cao, co nhăn, giãn chảy khơng xù lơng sau thời gian dài sử dụng - Thống mát: Vải kai có khả thấm hút hiệu quả, dễ giặt giũ nhanh khơ Vì vậy, người tiêu dùng khơng gặp phải tình trạng nóng bức, dính dớp sử dụng - Thoải mái mặc: Do vải kaki cứng, co giãn nên khơng tạo cảm giác bó sát khiến người dùng khó chịu mặc Trang phục kaki thường rộng rãi, thoải mái giúp bạn dễ dàng hoạt động sử dụng - Dễ tạo hình: Vải kaki dễ nhuộm bền màu Vải co giãn khơng Trong q trình giặt, vải xảy tình trạng phai màu chống chéo Đặc biệt, mặt vải có độ bám tốt, độ dày vừa phải So với chất liệu voan hay chiffon, vải kaki dễ tạo hình, khơng địi hỏi độ tỉ mẩn hay kỹ thuật cao Nhà thiết kế sử dụng tay để giữ vải thay sử dụng giấy kẹp - Mẫu mã đa dạng: Vải kaki có nhiều kiểu dáng, màu sắc Thơng thường, trang phục từ vải kaki thường may với nhiều túi lớn nhỏ Điều bắt nguồn từ tính chất cơng việc qn lính Anh Với thiết kế này, họ dễ dàng lấy, cất vật phẩm nho nhỏ thay phải thường xuyên gỡ ba lô nặng vai Sản phẩm đảm bảo tính linh hoạt nhiều hồn cảnh, đối tượng sử dụng * Nhược điểm - Thiết kế đơn điệu: Thực tế, vải kaki không phù hợp với kiểu dáng cầu kỳ Nhìn chung loại vải kaki thường cứng, co giãn nên khó để ứng dụng cho dạng quần áo đòi hỏi mềm mại trang phục thể thao, đầm công chúa, váy cô dâu, Đồng thời, phong cách lịch sự, đứng đắn màu nâu đất mặc định quan niệm nhiều người khiến mẫu thiết kế vải khó bất phá - Giá thành đắt: Vải kaki thường làm từ chất liệu cotton 100% nên có giá thành đắt Để khắc phục, nhiều nhà sản xuất pha trộn thêm loại sợi khác để cải tiến hạn chế đồng thời hạ giá thành sản phẩm 1.1.2 Đặc trưng tính chất lý, tính chất hóa học * Tính chất lý : – Thống mát, thấm hút mồ tốt, thoải mái với người mặc Thành phần vải kaki chủ yếu sợi cotton 100% sợi cotton dệt chéo với sợi tổng hợp Chính mà chúng đem đến cảm giác thoáng mát, dễ chịu Cũng khả thấm hút mồ hôi tốt cho người mặc Phù hợp với thời tiết mùa đông lẫn mùa hè – Chất vải dày dặn, bền chặt Nhờ vào công nghệ dệt chéo mà đồ bền vải cực cao Đồng thời loại vải bị nhăn, form dáng quần áo cứng cáp, không bị chảy gây thẩm mỹ Loại xử lý qua cơng nghệ đốt lơng nên khơng cịn tượng xù lông sau thời gian sử dụng – Dễ nhuộm màu bền màu Đây loại vải dễ nhuộm màu độ bám màu cao Vậy nên bạn lo lắng quần áo phai màu giặt giũ – Màu sắc, mẫu mã đa dạng Do độ bám màu tốt, dễ bắt màu nên màu sắc vải kaki đa dạng Bao gồm màu đậm màu nhạt (lợt) Dù khó việc tạo mẫu cầu kì , mẫu mã hay màu sắc loại vải kaki nhiều người đánh giá cao * Tính chất hóa học : - Là loại vật liệu protein lưỡng tính tính axit trội nên tơ tằm bền với kiềm, giặt nên sử dụng xà phịng trung tính VD: Bồ kết, nước gội đầu vv - Khơng hịa tan nước gặp nước tơ tằm hấp phụ lượng nước đáng kể trương nở mạnh Sự trương nở tơ tằm có giới hạn: nước nhiệt độ 18C làm tăng chiều ngang tơ tới 16 ÷ 18%, chiều dài tăng ÷ 2% - Khả hút ẩm cao: 11 ÷ 12% sản phẩm thống mát hợp vệ sinh người tiêu dùng ưa chuộng Đặc biệt tơ tằm mềm mại bóng mịn thường sử dụng cho trang phục mùa hè - Tương đối bền với axit, dung dịch axit lỗng nhiệt độ cao khơng phá hủy tơ tằm mà làm xốp làm mịn tơ Tuy nhiên tơ tằm bị trương nở mạnh dung dịch axit đậm đặc - Kém bền với kiềm, dung dịch kiểm đậm đặc hịa tan fibroin, thí dụ dung dịch NaOH ÷ % nhiệt độ sôi phá hủy tơ tằm vài phút - Kém bền với chất oxy hóa bền với chất khử Trong trình tẩy trắng trước người ta sử dụng chất khử Na,S,O, làm chất tẩy tơ - Khơng hịa tan rượu, ete dung mơi hữu thơng thường - Hịa tan dung dịch ZnCl, đậm đặc dung dịch đồng amoniac - Kém bền với ánh sáng phải phơi bóng râm để tránh làm cứng vàng tơ tằm Hình Một số màu vài kaki sau nhuộm 1.1.3 Phạm vi sử dụng Nhờ vào ưu điểm vượt trội mà vải kaki ứng dụng nhiều lĩnh vực, đáng kể lĩnh vực thời trang Vải kaki thường dùng để may quần short, quần jogger, quần baggy nam nữ, trang phục công sở quần áo bảo hộ Các sản phẩm làm từ vải kaki có độ bền cao, không bị biến dạng sau thời gian dài sử dụng, đặc biệt vải kaki cịn giúp tơn dáng tạo phong thái tự tin, lịch cho người mặc Bên cạnh đó, vải kaki cịn sử dụng để may chăn ga gối Các sản phẩm chăn ga gối làm từ chất liệu có độ thống khí tốt, tạo cảm giác mát mẻ đem đến giấc ngủ ngon cho người dùng Ngoài ra, vải kaki thường nhăn, dễ ủi khơng bị phai màu hay xù lơng giặt 10 Hình Ứng dụng vải kaki 1.2 Thiết kế đưa yêu cầu sản phẩm Có nhiều trang phục may từ vải kaki cotton quần short, quần jogger, quần baggy nam nữ, trang phục công sở quần áo bảo hộ, Và loại trang phục mang đến cho người dùng trải nghiệm vẻ đẹp khác Đối với cải kaki cotton có lẽ lựa chọn hoàn hảo để sử dụng chúng thiết kế trang phục công sở quần áo bảo hộ lao động Ở chúng em lựa chọn thiết kế quần áo bảo hộ lao động sử dụng Kaki Cotton để may thường tạo cảm giác thoải mái, thoáng mát, dễ chịu, bám sát khơng q gị bó vào thể người đặc biệt bền phù hợp làm việc, 11 Hình Đồ bảo hộ lao động làm từ vải kaki * Yêu cầu sản phẩm quần áo bảo hộ lao động - Trang phục từ vải kaki làm giảm nguy có hại cho người lao động Vải kaki thường dày dặn Nếu chẳng may bị va đập, bị cọ xát vào da vải chịu tổn thương lớn Làm hạn chế, ngăn cản vết thương trực tiếp xảy đến với người mặc trang phục bảo hộ.Trang phục từ vải kaki góp phần đảm bảo an tồn lao động cho công nhân Nhất người thường xuyên làm việc môi trường xây dựng, hầm lị, xưởng lắp ráp, sửa chữa tơ, xe máy, máy móc thiết bị… mơi trường dễ khiến cho trang phục bạn bị bẩn tiếp xúc với hóa chất nguy hiểm Mơi trường lao động khắc nghiệt, chứa hóa chất độc hại, tiềm ẩn nguy bị thương thể…Nếu không trang bị quần áo bảo hộ lao động gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe 12 Hình Bộ đồ bảo hộ lao đơng - Có thể nhận diện điều kiện thiếu ánh sáng nhờ phủ thêm lớp phản quang Ngoài ra, vải Kaki sử dụng may sản phẩm bảo hộ lao động sử dụng thêm lớp phản quang đặc biệt Ngay điều kiện thiếu ánh sáng người nhận biết lẫn Từ đó, hạn chế va chạm, tai nạn không mong muốn xảy - Vải kaki hạn chế bám bụi, bám bẩn hiệu Khả chống thấm, chống bám bụi, bám bẩn từ môi trường làm việc ưu loại vải Các trang phục may từ vải Kaki cho phép người sử dụng an tâm làm việc điều kiện Kể công việc thường xuyên phải tiếp xúc với chất bẩn dầu nhớt loại máy móc, thiết bị hay môi trường tiếp xúc với bụi bẩn từ công trường - Làm đơn giản, tuổi thọ bình Khơng có khả bảo đảm an tồn cho cơng nhân, trang phục từ Kaki cịn dễ làm Loại vải Kaki có khả chống bẩn, chống bụi tương đối tốt nên không tốn công làm Có thể giặt máy, giặt tay thoải mái mà không lo nhàu hay xấu vải Tuy nhiên, dù vải kaki có độ cứng định, để trang phục đẹp mắt hơn, treo tạo nếp Ngoài ra, tuổi thọ Kaki mức độ trung bình Những trang phục từ chất liệu vải cịn chống nắng tốt vào mùa hè ấm áp vào mùa đông 13 CHƯƠNG II: THIẾT LẬP QUY TRÌNH XỬ LÝ HĨA HỌC TẠO VẢI THÀNH PHẨM 2.1 Làm hóa học Trong xơ bơng, ngồi thành phần xenlulozơ cịn tồn nội tạp chất pectin, sáp, chất béo, chất màu tự nhiên, hợp chất chứa nitơ,… ngoại tạp chất lignin (mảnh vỏ, hạt) lẫn vào xơ thu hoạch, hồ sợi dọc (để tăng độ bền sợi dệt) làm cho vải vàng, cứng, khó thấm nước, khó bắt màu thuốc nhuộm, hạn chế tính chất sử dụng vải Việc làm tạp chất thực cần thiết a Giũ hồ (desizing) Chỉ áp dụng loại vải dệt thoi Tác nhân giũ hồ: chất kiềm, chất oxy hóa, men vi sinh vật axit có khả thủy phân tinh bột Có thể thực độc lập kết hợp với công đoạn khác b Nấu vải (scouring) Mục đích: loại bỏ hầu hết tạp chất, làm tăng độ thấm ướt, tăng khả hút ẩm đạt độ định để sử dụng cần Bản chất: tác động hóa chất nhiệt độ sơi làm phân hủy tạp chất để giặt chúng khỏi vải Thành phần dung dịch nấu: NaOH, Na2SiO3, chất hoạt động bề mặt, (Na2CO3), (NaHSO3) - NaOH: phân hủy tạp chất, chuyển chất béo dạng hòa tan, làm xơ xốp bóng - Na2SiO3: hấp phụ chất bị phân hủy, hấp phụ sắt hydroxit - Chất hoạt động bề mặt: tăng khả thấm ướt cho vải, tách sáp khỏi vải, tăng hiệu giặt vải - Na2CO3: làm mềm nước - NaHSO3: ngăn oxy hóa xenlulo làm mục vải 14 Thời gian nấu nhiệt độ sôi tùy thuộc vào chất lượng vải sợi mộc nồng độ hóa chất, thời gian trì khoảng từ – 12 Nếu nâng nhiệt độ đến 125 – 130°C rút ngắn xuống – Kết thúc trình nấu vải sợi phải tiến hành giặt nhiều lần hết hóa chất đảm bảo pH đạt trung tính c Tẩy trắng (Bleaching) Mục đích: loại bỏ chất màu tự nhiên có xenlulozơ, làm cho vải có độ trắng định đảm bảo cho màu nhuộm tươi bền *Tẩy NaClO Chỉ sử dụng cho loại vải dệt thoi khơng địi hỏi độ bóng cao Quy trình cơng nghệ tẩy: + NaClO: 0,5 – 1,5 g/l (pH = – 11) + Nhiệt độ: 35 – 40°C + Thời gian: 30 – 45 phút + Kết thúc trình phải giặt vải (pH = 7) Khi tẩy phải tuân thủ điều kiện công nghệ quy định để tránh làm mục vải gây ô nhiễm môi trường *Tẩy H2O2 + Sử dụng cho loại vải, không gây ô nhiễm môi trường + Thành phần dung dịch: H2O2, NaOH Na2CO3, Na2SiO3 + Kết thúc trình phải giặt nhiều lần hết hóa chất (pH = 7) + Đối với loại vải pha PES/Co vải bơng có chất lượng sợi tốt tiến hành theo phương pháp nấu tẩy đồng thời + Sau tẩy trắng tiến hành tăng trắng quang học nhằm nâng cao độ trắng cho số loại vải d Kiềm bóng (Mercerizing) 15 Bản chất: ngâm vải sợi dung dịch NaOH đậm đặc nhiệt độ thấp thời gian ngắn tác động kéo căng Đối với vải dệt thoi: tiến hành sau nấu tẩy, gọi “làm bóng” Đối với vải dệt kim: tiến hành với vải mộc, gọi “kiềm co” Điều kiện công nghệ: + Nồng độ NaOH: 240 – 320 g/l + Nhiệt độ: 15 – 18°C (lạnh) 60°C (nóng) + Thời gian: 30 – 60 giây + Thời gian kéo căng: 15 – 30 giây + Tách NaOH khỏi vải sợi nước nước nóng + Giặt trung hịa xút giặt vải sợi Kết quả: + Tăng độ bóng vải sợi + Tăng khả hút ẩm mồ hôi + Tăng ổn định kích thước hình dáng + Tăng khả hấp phụ thuốc nhuộm độ bền màu + Tăng độ mịn vải dày dặn 2.2 Nhuộm Thuốc nhuộm hợp chất màu có khả truyền màu cho loại vật liệu khác để tạo sản phẩm có màu màu phải bền Thuốc nhuộm khai thác từ nguồn chất màu có sẵn tự nhiên từ trình tổng hợp hóa học Đến nay, số lượng chủng loại thuốc nhuộm đa dạng màu sắc chúng đáp ứng lĩnh vực từ xây dựng bản, chế tạo thiết bị, công nghiệp dệt-may ngành sản xuất sản phẩm gia dụng Hiện nay, nước ta chưa sản xuất thuốc nhuộm mà chủ yếu nhập từ nhiều nước như: Đức, Thụy Sỹ, Pháp, Italia, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Mỹ, Singapo,… 16 Hàng năm, ngành dệt-may phải nhập số lượng lớn chủng loại thuốc nhuộm, chúng có xuất sứ khác với tên gọi phức tạp ● Thuốc nhuộm trực tiếp (direct dyes) a, Đặc điểm chung Đây loại thuốc nhuộm tan nước, có khả tự nhuộm tự định hình vật liệu mà khơng cần chuyển hóa trung gian Thuốc nhuộm trực tiếp thường rẻ, dễ sử dụng dùng chủ yếu cho xenlulo, tơ tằm, da thuộc polyamit Về cấu tạo hóa học, thuốc nhuộm trực tiếp thường muối natri hợp chất hữu có chứa nhóm sunfonic axit cacboxylic với cơng thức tổng qt Ar – SO3Na Ar – COONa, Ar gốc thuốc nhuộm (có thể gốc azo, ftaloxyanin, …) – SO3Na – COONa nhóm tan Thuốc nhuộm dễ tạo thành kết tủa với ion canxi, magie nên cần tránh dùng nước cứng Một số thuốc nhuộm tạo thành kết tủa với sắt, đồng, crom, nhôm làm biến ánh màu thuốc nhuộm b, Liên kết thuốc nhuộm với vật liệu Thuốc nhuộm cố định vật liệu chủ yếu nhờ lực liên kết hidro lực Van der Waals Trong phân tử thuốc nhuộm có chứa nhiều nhóm trợ màu nhóm amin (NH2) nhóm hydroxyl (OH) có khả thực liên kết với nhóm hiđroxyl bậc xenlulo Điều chứng minh nhóm bị thay khả hấp phụ thuốc nhuộm xơ giảm đột ngột Ngoài phân tử thuốc nhuộm xơ hấp phụ nhờ lực liên kết phân tử (Van der Waals) tiếp cận phân tử thuốc nhuộm thẳng – phẳng với mắt xích vật liệu Tuy nhiên, lực liên kết không lớn nên giặt giũ thường bị tan gây tượng phai màu vải nhuộm vật liệu trắng khác 2.2.2 Thiết lập đơn công nghệ nhuộm: Tùy theo yêu cầu loại sản phẩm điều kiện thiết bị mà thiết lập quy trình nhuộm riêng cho loại vải từ tơ tằm, bông, visco hay polyamide, khái quát chung tiến hành theo cơng nghệ sau: - Đơn công nghệ nhuộm + Thuốc nhuộm trực tiếp: 0,5 – 4% (so với khối lượng vải) + Na2CO3: – 2% (so với khối lượng vải) 17 + Chất hoạt động bề mặt: – g/l + Na2SO4 (hoặc NaCl): – 20% (so với khối lượng vải) 2.2.3 Quy trình nhuộm + Pha thuốc nhuộm với chất hoạt động bề mặt Na2CO3 trộn đánh nhuyễn pha thành dung dịch A, pha muối Na2SO4 thành dung dịch B + Cho vải nước vào thiết bị nhuộm nâng dần nhiệt độ đến 40°C + Cho dung dịch A pha vào thiết bị, nâng dần nhiệt độ đến 95°C thời gian 20 phút nhuộm tiếp nhiệt độ 60 phút, có lần bổ sung dung dịch B + Hạ nhiệt độ 20 phút giặt phần thuốc nhuộm chưa liên kết với vải + Nếu cần tiến hành cầm màu sau kết thúc trình nhuộm bổ sung chất cầm màu (dung dịch C) nhiệt độ 40°C nâng nhiệt độ xử lý đến 60°C 25 phút trước giặt - Sơ đồ cơng nghệ Hình Sơ đồ cơng nghệ quy trình nhuộm 2.2.4 Đặc điểm màu sắc vải nhuộm Màu nhạt có độ bền màu cao, màu trung bình màu đậm dễ phai màu dây màu sang vải khác 18 Có đủ màu tiêu độ bền màu khơng cao, hãm màu số chất cầm màu làm tăng độ bền màu với giặt với ánh sáng Màu vải thường tươi ánh, màu hay gặp màu đen, nâu, màu da bò, xanh tím than, màu cổ vịt, màu gụ, 2.3 Phương pháp xác định độ bền màu vải kaki (cotton) với giặt Nguyên tắc chung phương pháp đo độ bền màu giặt xà phòng Mẫu vải cần đo (đã điều hòa mẫu nhiệt độ, độ ẩm thời gian quy định) tiếp xúc với vải đa sợi liền kề fabric (vải chuẩn) , vải trắng đơn ( vải chuẩn) Tiếp đặt mẫu vải vào cốc chứa dung dịch xà phòng Cốc chuyển động liên tục máy đo độ bền màu với thời gian nhiệt độ quy định Sau giặt, thay đổi màu mẫu thử dây mầu lên hai miếng vải trắng thử kèm đánh giá theo thang chuẩn màu thước xám Thiết bị cần thiết để kiểm tra độ bền màu giặt • Máy đo độ bền màu giặt • Bi thép chuẩn 6mm ( cấp kèm mua máy) • Vải đa sợi vải trắng đơn sợi ( vui lòng liên hệ để tư vấn loại) • Thước xám • Kim khâu, máy khâu • Tủ sấy thí nghiệm • Tủ so màu • Bột giặt tiêu chuẩn 19 Hình 2 Thiết bị đo độ bền màu vải Phương pháp kiểm tra đánh giá độ bền màu vải sau giặt xà phòng: - Phương pháp kiểm tra độ bền giặt khách hàng lựa chọn phổ biến : AATCC 61A, AATCC 61-09; BS 1006 C01-C06-90, ISO 105 C01-C06-10, ISO 105 C08-06, ISO 105 C09-03,JIS L0844-97 TCVN 4537-02 ( C01-C05) Theo kinh nghiệm, trường hợp cần kiểm tra độ bền màu giặt tiêu chuẩn quan trọng khách hàng thường yêu cầu Tiêu chuẩn ISO 105 C06 Pha chế bột giặt 20 Chuẩn bị mẫu theo tiêu chuẩn ISO 105 C06 : Cắt mẫu thử kích thước mẫu 100 x 40 mm Trường hợp có nhiều mẫu phải cắt mẫu cho mẫu đủ màu có lơ hàng Đặt mẫu thử vào hai miếng vải trắng thử kèm( với vải chuẩn vải đơn sợi) khâu mặt phải mẩu vào vải đa sợi khâu thưa mũi dọc theo bốn cạnh trắng không chứa chất tăng trắng quang học Quy trình thử nghiệm độ bền màu giặt Lấy mẫu từ khổ vải điều hòa mẫu từ 4.3-6h ↓ Cắt mẫu kích thước 4x10cm ↓ Khâu mẫu với vải chuẩn ↓ Pha dung dịch giặt chuẩn ↓ Đặt mẫu vào cốc thép chứa 150ml dung dịch giặt chuẩn Thiết lập thời gian nhiệt độ giặt theo tiêu chuẩn ↓ Rửa với nước nóng tương ứng ↓ Vắt mẫu nước lạnh ↓ Sấy mẫu tủ sấy với nhiệt độ nhỏ 60 độ ↓ Gỡ bỏ khâu phía ↓ Đánh giá thước xám tủ so màu với ánh sáng D65 Với ISO 105 C06 A2S: Dung dịch ………150 ml 21 Bi thép ……………………… 10 viên Thời gian sấy……………………………………40 phút Nhiệt độ giặt ……………… ………………40C Với ISO 105 C06 B2S: Dung dịch ………150 ml Bi thép ……………………… 25 viên Thời gian sấy……………………………………40 phút Nhiệt độ giặt ……………… ………………50C Với ISO 105 C06 C2S: Dung dịch ………50 ml Bi thép ……………………… 25 viên Thời gian sấy……………………………………40 phút Nhiệt độ giặt ……………… ………………60C Mẫu phương pháp thử AATCC 61a có kích thước inches x inches may vào với mẫu vải chuẩn chuyên sản xuất cho việc kiểm tra độ bền màu Nó gồm băng vải chất liệu khác gồm Acetate, Cotton, Nylon, Polyester , Acrylic Wool ( Len) , dệt liền băng 0,5 inch loại với Mẫu kiểm tra vải giặt cốc thép chứa 150ml nước cất , với 0,225 grs xà phòng tiêu chuẩn, 50 viên bi thép Mẫu giặt cách quay cốc thép nước ấm 49 độ C vịng 45 phút Sau đó, mẫu đem rửa lần cốc với nước sạch, thấm giấy thấm , sấy khô tủ sấy 60 độ C Để mẫu điều kiện tiêu chuẩn trước đánh giá Và cuối dùng thước xám tủ so màu để đánh giá kết 2.4 Các biện pháp hồn tất cần có sản phẩm làm từ vải kaki (cotton) 2.4.1 Hồ mềm sản phẩm (Làm mềm vải) Đặc thù vải kaki bền cứng nên giặt, giai đoạn cuối người ta thường bổ sung chất xả (như Comfort, Downy,…) vừa tạo mùi thơm vừa làm cho sản phẩm mềm Tác dụng hồ mềm phát huy thời gian ngắn chất hồ mềm chưa tạo liên kết với vật liệu Sau may, khách hàng yêu cầu tăng 22 độ mềm mại tiến hành phân xưởng giặt công nghiệp theo quy trình nghiêm ngặt đảm bảo độ mềm bền lâu Điều đáng ý sản phẩm may mặc xử lý trạng thái rối nên cần pha chế dung dịch chất hồ mềm cho tan hoàn toàn, cấp vào máy điều chỉnh máy quay để tránh tạo điểm hồ không gây loang màu phản xạ ánh sáng bề mặt vải bị thay đổi Công nghệ hồ mềm cho sản phẩm may mặc công nghiệp thường sử dụng hợp chất silicon polyme cation amin bậc bốn - Đơn công nghệ: dung tỷ 1/10 – 1/20 (lượng vải/lượng nước) + Chất hồ mềm: 0,5 – 5% so với khối lượng sản phẩm + Chất tạo môi trường CH3COOH: tạo pH khoảng – - Quy trình công nghệ: + Pha chế cho tan chất hồ mềm cấp vào máy + Pha lượng axit cần thiết cấp vào máy + Thực quy trình thể sơ đồ cơng nghệ (hình 2….) Chế phẩm hồ mềm Comfort thơng dụng có thành phần gồm chất hoạt động bề mặt cation, chất hồ mềm, hương thơm chất tạo môi trường axit Khi sử dụng gia đình phải hịa tan trước cấp vào ngăn xả máy giặt chậu nước (khi giặt tay), tránh đổ trực tiếp vào quần áo Sau ngâm nước xả không giặt lại mà vắt sấy khơ - Sơ đồ cơng nghệ: 23 Hình Sơ đồ cơng nghệ q trình hồ mềm 2.4.2 Giặt tăng trắng Một số sản phẩm may mặc trắng tiến hành giặt thường kết hợp sử dụng chất tẩy trắng, chất tăng trắng với xà phòng chất giặt tổng hợp Những tác nhân tẩy trắng hóa học thường chất oxy hóa, đặc biệt hợp chất chứa clo Đây tác nhân hoạt động mạnh có chứa Cl+, vừa giặt chất bẩn vừa làm cho sản phẩm trắng Tuy nhiên, sử dụng cần lưu ý số điểm: dùng cho sản phẩm từ chất liệu vải bền với clo vải sợi Co, PES, Pe/Co; không tẩy cho vải chứa PU, tơ tằm len; phải sử dụng liều lượng điều kiện công nghệ dẫn; sau giặt tẩy phải giặt loại bỏ tàn clo dư, tránh cho sản phẩm để lâu bị vàng Những sản phẩm không dùng clo sử dụng H2O2 hay natri perborat Những tác nhân không mạnh hợp chất chứa clo nên thời gian giặt tẩy lâu lại đảm bảo môi trường lao động tốt Trong thực tế, để giặt tẩy sản phẩm trắng thường xuyên bị dây bẩn khăn ăn, khăn bàn, ga trải,… cần phải sử dụng công nghệ kết hợp giặt tẩy vừa đạt độ trắng cao vừa an toàn vừa đảm bảo nhiễm mơi trường lao động Cơng nghệ giặt-tẩy khăn kết hợp đạt hiệu cao sau: - Giai đoạn 1: giặt tẩy Javen + Dung dịch NaClO: – g/l 24 + Na2CO3: 0,5 – 1,5 g/l - Giai đoạn 2: sử dụng H2O2 vừa có tác dụng khử tàn clo vừa có tác dụng tẩy trắng tiếp tục đảm bảo chất lượng khăn + Chất giặt tổng hợp: 0,1 – g/l + Na2SiO3: 0,3 – 1,5 g/l + H2O2 (50%): 0,5 – 1,5 g/l + Chất tăng trắng quang học + Hồ mềm Với loại sản phẩm trắng cần độ trắng cao mà trình giặt tẩy chưa thể đáp ứng giai đoạn cuối bổ sung chất tăng trắng quang học Bản chất trình tăng trắng tương tự trình bày chương Cần lưu ý không dùng lượng cần thiết gây vàng cho sản phẩm Để có cơng nghệ phù hợp nên làm thí nghiệm trước sản xuất đại trà Nếu cần hồ mềm bổ sung chất hồ mềm 2.4.3 Sấy sản phẩm Sau xử lý ướt, sản phẩm vắt ly tâm để loại bỏ phần lớn lượng nước Tuy nhiên chất loại vải mà lượng nước lưu giữ lại xơ sợi lực hấp phụ đáng kể, đặc biệt số loại vải từ nguyên liệu tự nhiên visco Vì vậy, trước là, cần thiết phải sấy khô sản phẩm đến mức độ định Quá trình sấy xảy nhanh có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sản phẩm Sản phẩm từ sấy nhiệt độ 80°C Điều đặc biệt cần quan tâm sau sấy cần phải làm nguội sản phẩm cách từ từ trước máy Trong dây chuyền sản xuất đại, sau máy sấy có máy làm nguội nên hoạt động liên tục tiết kiệm lượng 25 Hình Máy sấy cơng nghiệp Mặt khác, q trình sấy sản phẩm cần khống chế nhiệt độ, thời gian tối ưu cho loại chất liệu không nên sấy khô hồn tồn hết lượng ẩm loại chất liệu vải có khả hồi ẩm định điều kiện môi trường mặc Những sản phẩm ga gối, khăn bàn, khăn mặt, khăn tắm, ruột chăn, gối quần áo có chứa chất liệu bơng thiết phải sấy 2.4.4 Là xử lý nhiệt ẩm Mục đích q trình tạo ổn định kích thước hình dạng ngoại quan đẹp cho sản phẩm Bản chất trình xử lý nhiệt ẩm tác động nhiệt kết hợp với ẩm Tác động nhiệt tất yếu tác dụng nhiệt làm giãn mạch đại phân tử làm giảm lực liên kết chúng Khi tác động nhiệt ẩm kết hợp với tác động lực ép học có tác dụng phẳng Tác nhân ẩm hỗ trợ cho trình tùy theo cấu tạo loại vật liệu Những loại vải dễ nhăn nhàu tơ tằm, bơng, lanh, visco, lyocell,… vai trị ẩm có tác động trực tiếp đến xếp lại mạch đại phân tử vật liệu làm cho vải dễ phẳng Vì độ ẩm trình xử lý nhiệt ẩm thường cao vải làm từ cần 15 – 20% lượng ẩm 26 Có hai chế độ vải: nhiệt khơ Tùy theo kiểu dáng, cấu trúc sản phẩm loại chất liệu vải mà sử dụng chế độ khác Nguyên tắc chung phải khống chế nhiệt độ, thời gian lực ép phù hợp cho loại chất liệu vải Một số điều kiện cần lưu ý sau: - Vải lanh, bơng nhiệt độ cao (160 – 200°C) cần khống chế thời gian thích hợp để tránh làm vàng, cứng vải giảm độ bền, nhiệt độ cao thời gian phải nhanh - Vải tơ tằm nên lượng ẩm vải khoảng 20%, sản phẩm bị khơ khơng nên phun nước mà cho vào túi Nylon đặt vào ngăn đá tủ lạnh khoảng 15 – 20 phút Do cấu tạo đặc biệt, tơ tằm khơ khó phẳng, vải ẩm phân tử nước hấp phụ sâu lõi xơ sợi góp phần tác động lên mạch đại phân tử xếp lại cấu trúc xơ để tạo cho vải phẳng nhanh - Vải len cần phải bàn là tốt nước có tác dụng làm chuyển trạng thái cấu trúc làm cho mạch đại phân tử duỗi thẳng, nhiên không tác động lâu làm độ co giãn len mạch đại phân tử cố định trạng thái gây tượng co sản phẩm - Vải từ sợi tổng hợp loại vật liệu nhiệt dẻo, cần ý tránh tạo vết bóng vải điểm có độ tỳ cứng Nhiệt bàn lựa chọn tùy theo nhiệt độ mềm chất liệu: vải polyester nhiệt độ cao, vải diaxetat phải nhiệt độ thấp Là nhiệt độ cao vượt giới hạn cho phép nguy gây bóng lớn Khi loại vải nên sử dụng lớp vải phủ mặt trái để tránh gây khuyết tật - Một số loại vải có chứa sợi lõi đàn tính từ polyurethane, tuyệt đối không nhiệt độ cao 170°C nhiệt độ cao làm giảm tính co giãn PU gây tượng “chết chun” sản phẩm bị tính co giãn đàn hồi - Một số sản phẩm có cấu trúc đặc biệt bề mặt xốp, có lớp tuyết mịn (nhung, the) có phận tạo dáng (jacket, bludơng) nên sử dụng máy form phải mặt trái với thận trọng đặc biệt 2.5 Đề xuất nhãn hướng dẫn sử dụng vải kaki cotton 27 2.5.1 Ý nghĩa nguyên tắc xây dựng nhãn hướng dẫn sử dụng Những dẫn nhãn sử dụng thể câu ngắn gọn để lưu ý người sử dụng sản phẩm may đặc tính sản phẩm Các dẫn thể khâu xử lý cụ thể sau: a Washing (giặt) - “Small load” – giặt với số lượng bình thường - “Wash inside out” – lộn mặt trái để giặt - “Cold rinse” – giặt lạnh nhiệt độ thường - “No wring”, “Do not wring” – không vặn xoắn - “Hand wash” – giặt tay - “Wash or dry clean, any normal method” – giặt ướt giặt khô, phương pháp thông thường b Drying (sấy) - “Tumble dry” – sấy máy sấy thùng quay - “Line dry in shade” – phơi bóng râm - “Dry flat” – sấy phơi dạng treo phẳng c Ironing and pressing – - “Warm iron” – nhiệt độ trung bình - “Steam press” – ép d Bleaching – tẩy trắng - “Only no-chlorine bleach when needed” – cần tẩy trắng không dùng hóa chất chứa clo 28 Ký hiệu hướng dẫn sử dụng chất tẩy Ký hiệu hướng dẫn việc Vắt Sấy Ký hiệu hướng dẫn cách giặt sản phẩm Các ký hiệu hướng dẫn Ủi/Là 2.5.2.Những dẫn cần thiết để sử dụng sản phẩm Để vải kaki phát huy tối đa độ bền suốt thời gian sử dụng bạn cần phải vệ sinh bảo quản cách Có thể tham khảo cách sau đay để sử dụng sản phẩm từ vải kaki tốt ● Khi giặt đồ kaki bạn nên lộn mặt trái sản phẩm để giặt nhắm tránh ảnh ● ● ● ● hưởng đến chất lượng sợi vải Không nên giặt vải kaki với loại chất liệu khác, nên giặt riêng Khuyến khích giặt tay, khơng nên giặt sản phẩm vải kaki máy giặt để tránh tốc độ buồng quay làm hỏng kết cấu vải Chất làm dùng để giặt vải kaki phải dịu nhẹ, khơng có tính tẩy mạnh Đặc biệt, chất tẩy chuyên dụng khiến cho màu vải bị loang lổ Khi phơi nên chọn nơi khơ thống mát mẻ, tránh phơi trực tiếp ánh nắng gắt làm vải bị bạc màu ● Không nên đặt nhiều đồ lên vải thời gian dài, điều làm form, gấp nếp, nhăn nhúm sản phẩm kaki ● Sử dụng tủ kính nhơm kính để tránh tình trạng mối mọt tủ gỗ ảnh hưởng đến chất lượng vải ● Dùng giấy lụa, khăn để bọc sản phẩm lại, tránh để bụi bẩn vi sinh vật có hại tích tụ bề mặt vải 29 ... làm từ vải kaki * Yêu cầu sản phẩm quần áo bảo hộ lao động - Trang phục từ vải kaki làm giảm nguy có hại cho người lao động Vải kaki thường dày dặn Nếu chẳng may bị va đập, bị cọ xát vào da vải. .. người dùng Ngoài ra, vải kaki thường nhăn, dễ ủi khơng bị phai màu hay xù lơng giặt 10 Hình Ứng dụng vải kaki 1.2 Thiết kế đưa yêu cầu sản phẩm Có nhiều trang phục may từ vải kaki cotton quần short,... sản phẩm làm từ vải kaki có độ bền cao, không bị biến dạng sau thời gian dài sử dụng, đặc biệt vải kaki cịn giúp tơn dáng tạo phong thái tự tin, lịch cho người mặc Bên cạnh đó, vải kaki cịn sử dụng

Ngày đăng: 04/01/2022, 21:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2 Vải kaki 3/1 - Xử lý hoàn tất vải kaki
Hình 1.2 Vải kaki 3/1 (Trang 1)
Hình 1.1 Vải kaki 2/1 - Xử lý hoàn tất vải kaki
Hình 1.1 Vải kaki 2/1 (Trang 1)
Hình 1.3 Một số màu vài kaki sau khi được nhuộm - Xử lý hoàn tất vải kaki
Hình 1.3 Một số màu vài kaki sau khi được nhuộm (Trang 4)
Hình 1 .4 Ứng dụng của vải kaki - Xử lý hoàn tất vải kaki
Hình 1 4 Ứng dụng của vải kaki (Trang 5)
Hình 1 .5 Đồ bảo hộ lao động làm từ vải kaki - Xử lý hoàn tất vải kaki
Hình 1 5 Đồ bảo hộ lao động làm từ vải kaki (Trang 6)
Hình 1. 6 Bộ đồ bảo hộ lao đông - Xử lý hoàn tất vải kaki
Hình 1. 6 Bộ đồ bảo hộ lao đông (Trang 7)
Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ quy trình nhuộm - Xử lý hoàn tất vải kaki
Hình 2.1 Sơ đồ công nghệ quy trình nhuộm (Trang 12)
Hình 2.2 Thiết bị đo độ bền màu của vải Phương pháp kiểm tra đánh giá độ bền màu vải sau giặt xà phòng:  - Xử lý hoàn tất vải kaki
Hình 2.2 Thiết bị đo độ bền màu của vải Phương pháp kiểm tra đánh giá độ bền màu vải sau giặt xà phòng: (Trang 14)
Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ quá trình hồ mềm - Xử lý hoàn tất vải kaki
Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ quá trình hồ mềm (Trang 18)
Hình 2.4 Máy sấy công nghiệp - Xử lý hoàn tất vải kaki
Hình 2.4 Máy sấy công nghiệp (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w