1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xử lí hoàn tất vải interlock cotton

21 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Cũng được tạo thành từ những chất liệu quen thuộc như cotton, len, polyester… nhưng vải Interlock lại có kỹ thuật dệt đặc biệt, giúp chất liệu tạo ra được những giá trị khác mà những loại vải khác không có được. Vậy vải Interlock là gì

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH VẢI INTERLOCK COTTON VÀ THIẾT KẾ SẢN PHẨM 1.1 Đặc điểm phạm vi sử dụng vải 1.1.1 Đặc điểm 1.1.1.1 Đặc điểm cấu trúc Vải interlock cotton loại vải loại vải dệt theo kiểu interlock (kiểu dệt cải tiến vải thun RIB) phát triển vài năm trở lại Kiểu dệt trường hợp đặc biệt kiểu dệt kim ngang, tức cột vòng vng góc với hàng vịng sợi Vì mà vải interlock vải có hai mặt phải Hai mặt giống mặt phải Các cột vịng lớp vải chồng khít lên che lấp hồn tồn cột vịng phải lớp vải Hình 1.1 Kiểu dệt interlock - Khơng quăn mép, vải bóng mịn, khơng tuột vịng, độ giãn thấp - Hai mặt vải giống nhau, trơn, nhẵn - Vải có độ kết cấu dầy, mềm mịn - Độ bền kéo chiều dọc lớn chiều ngang - Có tính ổn định vải q trình sử dụng - Có tính ổn định chiều cao tính bảo quản hình dạng cao cấp - Cần tốn nhiều thuốc nhuộm cấu trúc bề mặt vải lớn 1.1.1.2 Đặc điểm chất liệu Vải interlock cotton có chất liệu vải cotton, có đặc điểm: - Có độ mềm, mịn - Dễ nhăn vò - Thấm hút mồ hôi tốt, giúp hạ nhiệt làm mát thể - Bền - Khi giặt đem phơi nhanh khô ➢ Từ đặc điểm cấu trúc chất liệu, thấy vải interlock cotton có đặc điểm đặc trưng sau: - Thấm hút mồ hôi tốt - Cảm giác tay sờ mềm xốp - Độ bền màu tốt giặt nhanh khô - Co giãn chiều - mặt mặt phải - Khi đốt có mùi giấy cháy - Có tính thẩm mỹ cao 1.1.2 Phạm vi sử dụng 1.1.2.1 Phạm vi sử dụng vải cotton Vải cotton với đặc tính thấm hút tốt nên sản phẩm vải cotton ưa chuộng nguyên liệu Các sản phẩm điển hình như: áo thun, áo sơ mi, áo phông, váy, đầm thiết kế, khăn, 1.1.2.2 Phạm vi sử dụng kiểu dệt interlock Vải interlock thường sử dụng để may dòng áo thun, quần, váy trang phục cho buổi tiệc, hội nghị 1.2 Lựa chọn sản phẩm phù hợp từ loại vải để thiết kế Do có nhiều đặc điểm tính ưu việt nên dịng vải Interlock cotton ứng dụng rộng rãi vào sản phẩm may mặc nước xuất Chúng ta kể đến sản phẩm như: ✓ Áo thun (T-shirt) , váy (dress): Do tính thống mát tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu cho người mặc Hình 1.2 Một số hình ảnh trang phục làm từ vải interlock chất liệu cotton ✓ Hoodie, áo khoác: Vải Interlock với thành phần từ sợi cotton cho tính chất ưu việt nhờ vào mềm mại, chống bám bẩn tia UV tốt Hình 1.3 Một số hình ảnh trang phục áo khốc làm từ vải interlock ✓ Đồ thể thao: Nếu có pha thêm sợi spandex cho độ co giãn tốt, độ bền cao vải thích hợp để may đồ thể thao hay môn vận động cường độ cao Hình 1.4 Một số hình ảnh trang phục thể thao làm từ vải interlock 10 Từ sản phẩm trên, chúng em chọn sản phẩm áo thun để thiết kế để thuận tiện thiết kế sở hoàn thành phần phần II III đề tài 11 CHƯƠNG II: THIẾT LẬP QUY TRÌNH XỬ LÝ HỐ HỌC TẠO VẢI THÀNH PHẨM 2.1 Trình bày cơng đoạn làm hố học tạo vải sợi trắng Vải interlock cotton thành phần 100% cotton nên tìm hiểu trình làm vải cotton Hình 2.1 Sơ đồ sản xuất vải sợi bơng Nguyên liệu để sản xuất loại sản phẩm dệt loại xơ, tơ phải trải qua trình kéo sợi, dệt vải Sợi, vải sau dệt dạng bán thành phẩm chưa thể đưa vào sử dụng chúng cịn chứa nhiều tạp chất Các tạp chất có sẵn xơ, tơ (nội tạp chất) bị đưa vào trình sản xuất sợi, vải (ngoại tạp chất) Chúng làm cho vải cứng, vàng, thấm nước khơng đảm bảo tính vệ sinh cho người mặc Như vậy, để có loại vải sợi thành phẩm thiết phải tiến hành q trình xử lý hóa học vải sợi kết hợp số trình lý nhằm hồn tất sản phẩm Trong xơ bơng, ngồi thành phần xenlulo cịn tồn nội tạp chất pectin, sáp, chất béo, chất màu tự nhiên, hợp chất chứa nitơ,… ngoại tạp chất lignin (mảnh vỏ, hạt) lẫn vào xơ thu hoạch, hồ sợi dọc (để tăng độ bền sợi dệt) làm cho vải vàng, cứng, khó thấm nước, khó bắt màu thuốc nhuộm, hạn chế tính chất sử dụng vải Việc làm tạp chất thực cần thiết 12 Thơng thường q trình làm vải cotton tiến hành theo cơng đoạn sau: a Giũ hồ (desizing) Giũ hồ Nấu vải Tẩy trắng Kiềm bóng Chỉ áp dụng loại vải dệt thoi vì vải dệt thoi dệt theo kiểu hồ sợi dọc độ bền trình giũ hồ làm giảm độ đứt sợi ) Vải Interlock loại vải dệt kim tạo từ công nghệ dệt Interlock nên không cần tiến hành công đoạn giũ hồ b Nấu vải (scouring) ❖ Mục đích: Loại bỏ hầu hết tạp chất, làm tăng độ thấm ướt, tăng khả hút ẩm đạt độ định để sử dụng cần ❖ Bản chất: Sự tác động hóa chất nhiệt độ sơi làm phân hủy tạp chất để giặt chúng khỏi vải ❖ Thành phần dung dịch nấu: NaOH, Na2SiO3, chất hoạt động bề mặt, (Na2CO3), (NaHSO3) - NaOH: phân hủy tạp chất, chuyển chất béo dạng hòa tan, làm xơ xốp bóng - Na2SiO3: hấp phụ chất bị phân hủy, hấp phụ sắt hydroxit - Chất hoạt động bề mặt: tăng khả thấm ướt cho vải, tách sáp khỏi vải, tăng hiệu giặt vải - Na2CO3: làm mềm nước - NaHSO3: ngăn oxy hóa xenlulo làm mục vải Thời gian nấu nhiệt độ sôi tùy thuộc vào chất lượng vải sợi mộc nồng độ hóa chất, thời gian trì khoảng từ – 12 Nếu nâng nhiệt độ đến 125 – 130°C rút ngắn xuống – Kết thúc trình nấu vải sợi phải tiến hành giặt nhiều lần hết hóa chất đảm bảo pH đạt trung tính c Tẩy trắng (Bleaching) ❖ Mục đích: Loại bỏ chất màu tự nhiên có xenlulo, làm cho vải có độ trắng định đảm bảo cho màu nhuộm tươi bền - Tẩy H2O2 13 Sử dụng cho loại vải, không gây ô nhiễm môi trường Thành phần dung dịch: H2O2, NaOH Na2CO3, Na2SiO3 Kết thúc trình phải giặt nhiều lần hết hóa chất (pH = 7) Đối với loại vải pha PES/Co vải bơng có chất lượng sợi tốt tiến hành theo phương pháp nấu tẩy đồng thời Sau tẩy trắng tiến hành tăng trắng quang học nhằm nâng cao độ trắng cho số loại vải d Kiềm bóng (Mercerizing) ❖ Bản chất: Ngâm vải sợi dung dịch NaOH đậm đặc nhiệt độ thấp thời gian ngắn tác động kéo căng - Đối với vải dệt thoi: tiến hành sau nấu tẩy, gọi “làm bóng” - Đối với vải dệt kim: tiến hành với vải mộc, gọi “kiềm co” ❖ Điều kiện công nghệ: + Nồng độ NaOH: 240 – 320 g/l + Nhiệt độ: 15 – 18°C (lạnh) 60°C (nóng) + Thời gian: 30 – 60 giây + Thời gian kéo căng: 15 – 30 giây + Tách NaOH khỏi vải sợi nước nước nóng + Giặt trung hòa xút giặt vải sợi ❖ Kết quả: + Tăng độ bóng vải sợi + Tăng khả hút ẩm mồ hôi + Tăng ổn định kích thước hình dáng + Tăng khả hấp phụ thuốc nhuộm độ bền màu + Tăng độ mịn vải dày dặn 2.2 Trình bày kỹ thuật nhuộm màu Nghề nhuộm tồn phát triển từ lâu đời Khi sống phát triển, nhận thức giới nâng cao người biết sử dụng loại cây, vỏ cây, hạt số loại củ để nhuộm vải sợi như: chàm, bàng, củ nâu,… Trải qua thời gian, ngành cơng nghiệp hóa học phát triển thuốc nhuộm tổng hợp chiếm ưu đáp ứng phát triển đa dạng phong phú loại vật liệu dệt 2.2.1 Thuốc nhuộm Thuốc nhuộm hợp chất màu có khả truyền màu cho loại vật liệu khác để tạo sản phẩm có màu màu phải bền 14 Trong thực tế vải interlock cotton nhuộm nhiều cách khác trường hợp chúng em lựa chọn thuốc nhuộm hoạt tính để tối ưu ✓ Thuốc nhuộm hoạt tính (reactive dyes) a, Đặc điểm chung Đây hợp chất màu mà phân tử có chứa nhóm nguyên tử thực mối liên kết cộng hóa trị với vật liệu nói chung xơ dệt nói riêng q trình nhuộm Nhờ mà chúng có độ bền màu cao với gia công ướt, ma sát nhiều tiêu khác Thuốc nhuộm hoạt tính sử dụng để nhuộm cho loại vật liệu xenlulo, protein polyamit Mặc dù có cấu tạo hóa học khác tạo nên nhiều phân nhóm cơng thức chung thuốc nhuộm hoạt tính khái qt sau: S – Ar – T – X Trong đó: Ar – phần mang màu, gốc monoazo, antraquinon, ftaloxyanin; S – nhóm tan – SO3, – COONa, sunfoeste; T – gốc hoạt tính mang nhóm phản ứng; X – nguyên tử tách thuốc nhuộm phản ứng với vật liệu Giữa nhóm hoạt tính T gốc Ar thường có cầu nối (– SO2 –NH-) b, Liên kết thuốc nhuộm với vật liệu Thuốc nhuộm hoạt tính liên kết với vật liệu liên kết cộng hóa trị Đây liên kết bền vững, khơng thể trích ly thuốc nhuộm khỏi vật liệu S – Ar – T – X + HO – xenlulo S – Ar – T – O – xenlulo + HX S – Ar – T – X + H2N – P – COOH S – Ar – T – NH – P – COOH + HX Tuy nhiên, dung dịch nhuộm, phản ứng với xơ, thuốc nhuộm tham gia phản ứng thủy phân với tốc độ chậm nhiều: S – Ar – T – X + HOH S – Ar – T – OH + HX Hình2.2 Sơ đồ liên kết 15 Đây phản ứng khơng có lợi bị thủy phân thuốc nhuộm hoạt tính khơng cịn khả phản ứng khả yếu Những phân tử thuốc nhuộm bị thủy phân sễ hấp phụ bám dính lên vật liệu gây nên khó khăn cho q trình giặt ảnh hưởng lớn đến tiêu độ bền màu 2.2.2 Phương pháp nhuộm ✓ Phương pháp nhuộm tận trích Đây phương pháp áp dụng phổ biến cho tất loại thuốc nhuộm chủng loại vật liệu xơ, sợi, vải dệt kim, vải dệt thoi loại sản phẩm rời khăn, tất, quần áo,… Khi thực theo phương pháp hóa chất tính theo % so với khối lượng vải sợi, hóa chất trợ khác tính theo g/l ml/l • Ưu điểm: + Nhuộm cho loại vật liệu + Sử dụng tất loại thuốc nhuộm + Dễ dàng thay đổi mặt hàng + Đầu tư thiết bị diện tích mặt không lớn + Điều chỉnh thông số công nghệ dễ dàng • Nhược điểm: + Lượng nước sử dụng lớn gây nhiễm dịng thải + Dễ sai lệch màu mẻ nhuộm 2.2.3 Nhuộm thuốc nhuộm hoạt tính a Kỹ thuật nhuộm Thuốc nhuộm hoạt tính có nhiều chủng loại khác khả phản ứng nên điều kiện công nghệ nhuộm khác Khi thiết lập quy trình nhuộm cần hiểu rõ loại thuốc nhuộm, chất liệu vải cần nhuộm, điều kiện công nghệ nhuộm loại thiết bị nhuộm Thông thường thuốc nhuộm hoạt tính chia làm ba nhóm nhuộm: - Nhóm nhuộm lạnh: thuốc nhuộm có khả phản ứng cao tiến hành nhuộm môi trường kiềm yếu nhiệt độ thấp - Nhóm nhuộm ấm: nhuộm nhiệt độ 60°C mơi trường kiềm trung bình Loại thuốc nhuộm dùng phổ biến nước ta - Nhóm nhuộm nhiệt độ cao: nhuộm nhiệt độ 70 – 90°C mơi trường kiềm mạnh Thuốc nhuộm gây loang màu độ bền màu bị hạn chế 16 Bảng Thành phần dung dịch nhóm thuốc nhuộm hoạt tính Thành phần dung dịch Nhóm thuốc nhuộm Nhuộm lạnh Nhuộm ấm Nhuộm nhiệt độ cao Thuốc nhuộm (%) 0,1 – 0,1 – 0,1 – Loại tác nhân kiềm NaHCO3 Na2CO3 NaOH Chất điện ly Na2SO4 10 – 100 20 – 100 40 – 100 Chất hoạt động bề mặt (g/L) 0,2 – 0,5 0,2 – 0,5 0,2 – 0,5 Với loại vải Interlock cotton chúng em lựa chọn thuốc nhuộm ấm để nhuộm sản phẩm Khi pha dung dịch nhuộm: cần phải pha riêng thuốc nhuộm chất ngấm thành dung dịch A, muối điện ly hòa thành dung dịch B, kiềm pha thành dung dịch C Kết thuốc trình nhuộm, hạ nhiệt độ xả dung dịch nhuộm, giặt nóng dung dịch chất giặt giặt phần thuốc nhuộm bám bề mặt vải sợi nhằm đảm bảo màu bền màu Cũng hãm màu thuốc nhuộm chất cầm màu Tinofix ECO để tăng độ bền màu với giặt Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ nhuộm thuốc nhuộm hoạt tính Giá thành thuốc nhuộm khơng cao, giá thành gia cơng rẻ, có khả áp dụng với nhiều phương pháp nhuộm từ thủ công đến đại Công nghệ nhuộm đa dạng, nhuộm cho loại sợi, vải sản phẩm may mặc cần chuyển màu b Đặc điểm màu sắc vải nhuộm 17 Tươi màu, đủ màu từ nhạt đến đậm, từ vàng đến đen Nếu nhuộm quy trình vải sợi màu có độ bền màu với giặt, bị phai giây màu sang vải trắng không mạnh thuốc nhuộm trực tiếp Vải thun interlock dễ nhuộm màu in hình lên trên, màu sắc vải bền màu, nhờ ưu điểm mà vải thun lạnh sử dụng để in chuyển nhiệt, in 3D, in quần áo thời trang, đồng phục quảng cáo, 2.3 Phương pháp xác định độ bền màu với giặt Các loại sản phẩm may trước xuất xưởng để lưu chuyển đến người sử dụng hồn thiện Nhưng q trình sử dụng loại sản phẩm bị thay đổi trình bày phần trước Vậy sản phẩm sạch, đẹp, giữ giá trị sử dụng lâu bền, cần thiết phải biết cách chăm sóc bảo quản giữ gìn chúng - Việc xác định độ bền màu vải sợi cần thiết để có sở lựa chọn vải màu cho sản phẩm may mặc Việc kiểm tra đánh giá độ bền màu tuân theo tiêu chuẩn quốc tế quy định - Độ bền màu với giặt đánh giá thay đổi màu ban đầu mẫu thử dây màu sang vải trắng tiếp xúc với mẫu màu trình thử - Các tiêu đánh giá theo cấp quy định theo thang chuẩn màu xám Thang chuẩn bao gồm có hai thang: + Thang thứ để xác định phai màu gồm có cặp mẫu vải màu xám với tương phản khác Cặp số tương phản lớn coi cấp 1, tương phản giảm dần tương ứng với cấp 2, 3, Cặp số năm có tương phản không tương ứng với cấp nghĩa mẫu thử không phai màu + Thang thứ hai xác định khả dây màu sang vải trắng tiếp xúc, gồm cặp mẫu vải màu xám vải màu trắng tương ứng với cấp độ khác Trong cấp thể mức dây màu nhiều cấp dây màu không Để đánh giá xác tiêu bền màu sử dụng cấp màu trung gian – (hơn 5), – 3, – 2, – 1; cấp để phân loại độ bền màu - Để xác định độ bền màu tiến hành thí nghiệm sau: + Cắt mảnh vải có kích thước 10 * có mẫu vải màu, mẫu vải trắng loại với vải màu mẫu vải trắng kèm + Dùng trắng khâu xung quanh mẫu vải lại với Sau thí nghiệm với tác nhân hóa lý cần phải giặt, tháo cạnh đem sấy mẫu để đem so sánh 18 + Vải màu trước sau thí nghiệm so sánh theo thang thứ thang chuẩn màu xám; vải trắng trước sau xử lý vải màu so sánh theo thang thứ hai thang chuẩn màu xám - Vì vải nhuộm thuốc nhuộm hoạt tính bền với giặt, bị phai giây màu sang vải trắng khơng mạnh thuốc nhuộm trực tiếp nên độ phai màu dây màu vải đạt cấp 2.4 Các biện pháp hoàn tất vải Interlock cotton Hoàn tất công nghệ sản xuất dệt may q trình gia cơng nhằm tạo nâng cao tính sử dụng cho vải sợi áo quần bao gồm công đoạn gia công trước sau tẩy nhuộm để tạo cho vải sợi tính đặc biệt , đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ yêu cầu sử dụng người sử dụng Q trình xử lý hồn tất chia thành loại: + Các q trình hồn tất học: Xử lý tác động vật lý thiết bị lên vải gồm: xử lý phòng co, xử lý cào bơng… + Các q trình hồn tất hố học: Hồ mềm, hồ chống nhàu, xử lý chống tĩnh điện, xử lý chống vi khuẩn, nấm mốc… 2.4.1 Các q trình hồn tất học a Xử lý phịng co ❖ Mục đích Trong q trình xử lý trước, vải bị giãn dài co ngang làm cho kích thước vải ổn định Khi gặp điều kiện tác động bên chúng co từ từ trạng thái ban đầu, làm hạn chế tính sử dụng sản phẩm may mặc Đặc biệt sản phẩm từ loại vật liệu có biến dạng không đàn hồi vải ❖ Bản chất Tạo điều kiện cho vải co hết cỡ có kiểm sốt để loại trừ biến dạng nhằm đảm bảo ổn định kích thước cho trình sử dụng sản phẩm may mặc sau ❖ Biện pháp Đối với vải Interlock chất liệu 100% cotton, thường bị co giãn nên phải tiến hành với thiết bị phòng co chuyên dụng Trước đưa qua máy cán phải thấm ướt vải dung dịch chất trợ, chất hồ mềm, sau sấy khơng khí nóng băng chuyền cấu tạo từ lưới kim loại có độ rung định làm cho vải co tự kết hợp xử lý băng tải tạo ổn định kích thước cho vải Cuối cuộn thiết bị đặc biệt để vải không bị giãn trở lại Vải dệt kim dạng mở khổ tiến hành phịng co máy sấy khơ có độ rung tạo cho vải co tự 19 b Xử lý cào (chải tuyết) ❖ Mục đích: Nhằm tạo nên lớp tuyết bơng bề mặt vải làm tăng độ đầy đặn, tăng cảm giác mềm mại, tăng khả chống tác động khí cho vật liệu, tăng mức độ cách nhiệt tăng độ ấm nhờ túi khí cách nhiệt tạo độ xốp vải Công đoạn thường tiến hành với loại vải bông, len visco, acrylic,… loại vải pha dệt từ loại sợi kéo từ xơ ngắn sợi có độ xe thấp ❖ Bản chất: Cọ xát mặt vải vào trục có gắn hệ thống kim móc nghiêng 45° với hướng xuôi ngược khác theo hướng chuyển động vải ❖ Kết Cào phụ thuộc vào chất liệu, độ dài ngắn xơ thông số kỹ thuật điều khiển thiết bị sức căng, tốc độ hướng quay trục Nếu sức căng vượt giới hạn cho phép gây tổn hại cho vải Để hạn chế tượng cần xử lý vải với chất làm mềm, làm trơn (phun nhũ tương) trước đưa vào máy chải làm ướt xông vải sợi 2.4.2 Các q trình hồn tất hố học a Hồ mềm ❖ Mục đích: Nhằm tạo cho vải mềm mại, tăng độ rủ, giảm tĩnh điện, tạo nên cảm giác mát tay dễ dàng cắt may Q trình làm mềm khơng tiến hành cho sản phẩm dệt mà phổ biến cho sản phẩm may mặc ❖ Bản chất: Là sử dụng hợp chất có khả tạo thành màng cao phân tử vật liệu màng cao phân tử vừa phải mềm vừa liên kết bền vững với vật liệu, không làm biến đổi ánh màu sản phẩm, không gây dị ứng cho da khơng gây mùi khó chịu cho người mặc Để đáp ứng yêu cầu trên, hóa chất phải tồn dạng bán đa tụ (ở dạng nhũ tương có hệ số trùng hợp thấp) nhằm tạo điều kiện cho chúng thấm sâu vào lõi xơ để thực liên kết nối mạch đại phân tử với liên kết hợp chất cao phân tử với vật liệu Các chế phẩm hồ mềm thường gặp hợp chất silicon mà thông dụng polysiloxan Để thực hồ mềm tiến hành theo phương pháp tận trích ngấm ép thiết bị chuyên dụng - Đơn công nghệ hồ mềm: 20 + Solusoft WMAH: – 4% (so với khối lượng vải) + CH3COOH (60%): 0,5 ml/l (pH = – 5) Trong chất hồ mềm thường dùng, tác nhân phản ứng thường cation nên dễ bị kết tủa với chất tích điện âm (anion) thuốc nhuộm chất bẩn nên có ảnh hưởng chút đến ánh màu độ bền màu khó loại bỏ chất bẩn sản phẩm Bên cạnh tác dụng hồ mềm, màng cao phân tử cịn có tác dụng khác chống nhàu, giảm tĩnh điện giảm bắt bụi bẩn Trong trình hồ mềm cần đảm bảo tạo màng cao phân tử đồng vật liệu, không tạo hậu loang màu làm thay đổi bề mặt phản xạ ánh sáng b Hồ chống nhàu ❖ Bản chất tượng nhàu Trong cấu trúc vật liệu dệt thường tồn miền vi tinh thể xen kẽ với miền vơ định hình Trong miền vi tinh thể mạch đại phân tử xếp định hướng cao, liên kết mạch đại phân tử lớn nên tác động ngoại lực làm cho vật liệu bị dịch chuyển sau bỏ ngoại lực, lực liên kết đủ lớn để kéo đại phân tử trạng thái ban đầu chúng có khả kháng nhàu Ngược lại, miền vơ định hình mạch đại phân tử xếp định hướng làm cho lực liên kết chúng yếu có tác động ngoại lực làm cho chúng dễ bị chuyển dịch chí làm đứt số liên kết, làm biến đổi trạng thái ban đầu vật liệu bỏ ngoại lực lực liên kết khơng cịn đủ lớn để kéo đại phân tử vị trí cũ, gây nên tượng nhàu Hiện tượng hay gặp loại vải bông, lanh, visco, tơ tằm ❖ Bản chất trình chống nhàu: Sử dụng hóa chất có khả thấm sâu vào lõi xơ sợi đồng thời có khả phản ứng với nhóm chức mạch đại phân tử vật liệu, đặc biệt miền vơ định hình, tạo nên liên kết ngang mạch đại phân tử Như có tác động ngoại lực kéo mạch đại phân tử phía liên kết vừa tạo thành có tác dụng lị xo kéo giữ mạch đại phân tử bỏ ngoại lực chúng có khả trở trạng thái ban đầu, tác động kháng nhàu Mặt khác, hóa chất chống nhàu cịn có khả đa tụ trình xử lý nhiệt tạo thành màng cao phân tử khơng tan góp phần làm tăng khả chống nhàu cho vật liệu ❖ Yêu cầu chung loại hóa chất chống nhàu: Phải có phân tử nhỏ tồn dạng sữa, nhũ tương bán đa tụ, có khả ngấm sâu vào lõi xơ sợi đồng thời phải có chứa nhóm chức (-OH, -NH2) có khả 21 thực liên kết hóa học với nhóm chức vật liệu, đảm bảo tính sinh thái cho sản phẩm, khơng ảnh hưởng đến chất lượng vải thành phẩm ❖ Các loại hợp chất chống nhàu - UF (Ureformaldehit) thường để lại tàn dư formaldehit sử dụng sản phẩm may có quy định khắt khe hóa chất - UF biến tính: biến tính UF cách este hóa glycol hóa nhóm formaldehit tạo nên hợp chất dimetoxy – metylen – ure – formaldehit - Các dẫn xuất đivinyl sunfon, dẫn xuất epoxy có khả tham gia phản ứng với xenlulo cao nên kết kháng nhàu cao ❖ Yêu cầu vải trước tiến hành hồ chống nhàu Vải phải chuẩn bị tốt, làm hết tạp chất, tiếp xúc đủ thời gian với dịch hồ để dịch hồ ngấm sâu vào lõi xơ sợi phân bố toàn vải, vải dày nên đưa thêm chất ngấm để tăng khả thẩm thấu cho dịch hồ ❖ Đánh giá chất lượng vải sau tiến hành hồ chống nhàu Vải phải ổn định kích thước hơn, giữ nếp tốt hơn, bền với ánh sáng vi sinh vật hơn, tăng độ đầy đặn, tăng khả chống vón hạt, tăng độ cứng, giảm tính co giãn, giảm bền, trương nở nước hơn, giảm độ thống khí, có cảm giác đầy tay, bắt bụi bẩn,… c Xử lý chống tĩnh điện Do cấu tạo loại vật liệu mà khả dẫn điện chúng khác nhau, vật liệu có điện trở suất bề mặt lớn giới hạn cho phép 108 Ω khơng có khả dẫn điện sinh tĩnh điện Điều kiện môi trường, đặc biệt độ ẩm ảnh hưởng lớn đến khả sinh tĩnh điện, độ ẩm môi trường cao khả sinh tĩnh điện giảm, độ ẩm môi trường thấp khả sinh tĩnh điện tăng cao Sinh tĩnh điện ảnh hưởng đến người mặc mà ảnh hưởng đến trình sản xuất Các biện pháp chống tĩnh điện làm tăng khả dẫn điện, giảm ma sát, tăng độ cách điện vải Muốn đạt hiệu cần làm giảm khả sinh tĩnh điện cách đưa hợp chất polyme dạng bán đa tụ để chúng ngấm sâu vào xơ sợi sau trình sấy tạo nên màng cao phân tử mỏng, ưa nước làm giảm điện trở suất bề mặt tăng tính dẫn điện cho vật liệu d Xử lý chống vi khuẩn, nấm mốc Trong điều kiện nóng ẩm, vi sinh vật dễ cơng lên bề mặt vải sau tiếp tục ăn sâu vào mạch đại phân tử xơ làm đứt mạch đại phân tử phá hủy vải Tác động thường xảy với loại vải bông, len, tơ tằm 22 Để ngăn cản thâm nhập vi sinh vật hạn chế phát triển chúng, người ta sử dụng hóa chất để ngâm tẩm cho vải muối kim loại CuSO4, ZnSO4, Ag2SO4 hay hợp chất hữu clophenon, phenyl-phenol, axit salisalic chế phẩm khác Công nghệ kết hợp q trình ngâm tẩm vải, trộn với loại hồ hồn tất khác Vải kháng khuẩn mang tính chuyên dụng tùy theo điều kiện môi trường làm việc tiếp xúc mà yêu cầu quần áo, mũ, găng tay, trang phải sử dụng hóa chất khác để xử lý vải chống nhiễm khuẩn 23 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT NHÃN HƯỚNG DẪN XỬ DỤNG SẢN PHẨM 3.1 Ý nghĩa nguyên tắc xây dựng nhãn hướng dẫn sử dụng sản phẩm 3.1.1 Ý nghĩa Care labels - Nhãn hướng dẫn sử dụng loại nhãn mác quần áo quan trọng, nhằm hướng dẫn người dùng sử dụng quần áo cách giặt, tẩy vài thông tin khác ghi sản phẩm để người dùng biết cách sử dụng, bảo quản Hình 3.1 Nhãn hướng dẫn sử dụng vải chất liệu 100% cotton 3.1.2 Nguyên tắc + Mang tính quốc tế chuẩn hóa + Cô đọng, dễ hiểu, dễ phổ biến + Được xây dựng theo tiêu chuẩn ISO + Xây dựng lĩnh vực: Giặt, tẩy trắng, giặt khô, vắt 3.2 Các dẫn cần thiết để sử dụng sản phẩm Interlock cotton a Washing (giặt) - “Wash with like colors” – giặt sản phẩm loại màu: Không nên giặt chung áo với màu áo khác giặt với loại áo phông màu đậm khơng muốn áo u thích bạn trở nên loang lổ - “Warm rinse” – giặt ấm từ 32-43°C: Khơng nên giặt áo nước nóng q 40 độ, nước nóng làm vải bị giãn làm phom dáng ban đầu 24 - “No wring”, “Do not wring” – không vặn xoắn Không nên vắt áo phông khô sau giặt, vải cotton khơng chống co dễ bị biến dạng không để máy giặt vắt khơ đồ cotton Hình 3.2 Ký hiệu hướng dẫn Giặt b Drying (sấy) - “Line dry in shade” – phơi bóng râm - “Dry flat” – sấy phơi dạng treo phẳng - “Do not tumble dry” – khơng cho phép sấy thùng quay Hình 3.3 Ký hiệu hướng dẫn việc Vắt Sấy c Ironing and pressing – - “Warm iron” – nhiệt độ trung bình: khơng ủi lên bề mặt họa tiết áo, tốt bạn nên áo nhiệt độ thấp lộn trái áo trước ủi để tránh làm giảm màu sắc áo 25 - “Do not iron” – không trực tiếp bàn là, “Steam only” – xông (hấp hơi): Sử dụng máy nước thay bàn mặt kim loại Bề mặt kim loại nóng tiếp xúc trực tiếp lên bề mặt quần áo gây tổn hại đến tuổi thọ sản phẩm.Một máy nước sử dụng áp suất nóng phà để quần áo Hiệu mang lại khơng sử dụng bàn truyền thống mà lại an toàn giữ tuổi thọ quần áo lâu Hình 3.4 Các ký hiệu hướng dẫn Ủi/Là d Bleaching – tẩy trắng - “No bleach” “Do not bleach” – không tẩy trắng: Hạn chế sử dụng loại xà phịng giặt tẩy mạnh, tuyệt đối khơng dùng thuốc tẩy, áo màu Hình 3.5 Ký hiệu hướng dẫn sử dụng chất tẩy Khi ngành thương mại dệt may phát triển, mang tính tồn cầu nhãn mác dẫn tổ chức tiêu chuẩn hóa nước xây dựng thành ký hiệu Đến có bảng ký hiệu dẫn Mỹ (American care labelling), Anh 26 (British standard care labelling), Canađa, Nhật Bản (Japan care labelling), Hàn Quốc, Pháp theo tiêu chuẩn Quốc tế (ISO care labelling) 27 ... với giặt, bị phai giây màu sang vải trắng khơng mạnh thuốc nhuộm trực tiếp nên độ phai màu dây màu vải đạt cấp 2.4 Các biện pháp hoàn tất vải Interlock cotton Hoàn tất cơng nghệ sản xuất dệt may... 2.1 Trình bày cơng đoạn làm hoá học tạo vải sợi trắng Vải interlock cotton thành phần 100% cotton nên tìm hiểu trình làm vải cotton Hình 2.1 Sơ đồ sản xuất vải sợi Nguyên liệu để sản xuất loại sản... Các q trình hồn tất học: Xử lý tác động vật lý thiết bị lên vải gồm: xử lý phòng co, xử lý cào bơng… + Các q trình hồn tất hố học: Hồ mềm, hồ chống nhàu, xử lý chống tĩnh điện, xử lý chống vi

Ngày đăng: 04/01/2022, 21:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Kiểu dệt interlock - Xử lí hoàn tất vải interlock cotton
Hình 1.1 Kiểu dệt interlock (Trang 1)
Hình 1.2. Một số hình ảnh trang phục làm từ vải interlock chất liệu cotton - Xử lí hoàn tất vải interlock cotton
Hình 1.2. Một số hình ảnh trang phục làm từ vải interlock chất liệu cotton (Trang 3)
Hình 1.3. Một số hình ảnh trang phục áo khoác làm từ vải interlock - Xử lí hoàn tất vải interlock cotton
Hình 1.3. Một số hình ảnh trang phục áo khoác làm từ vải interlock (Trang 4)
Hình 1.4. Một số hình ảnh trang phục thể thao làm từ vải interlock - Xử lí hoàn tất vải interlock cotton
Hình 1.4. Một số hình ảnh trang phục thể thao làm từ vải interlock (Trang 4)
Hình 2.1. Sơ đồ sản xuất vải sợi bông - Xử lí hoàn tất vải interlock cotton
Hình 2.1. Sơ đồ sản xuất vải sợi bông (Trang 6)
Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ nhuộm bằng thuốc nhuộm hoạt tính - Xử lí hoàn tất vải interlock cotton
Hình 2.3. Sơ đồ công nghệ nhuộm bằng thuốc nhuộm hoạt tính (Trang 11)
Bảng 1. Thành phần dung dịch đối với các nhóm thuốc nhuộm hoạt tính - Xử lí hoàn tất vải interlock cotton
Bảng 1. Thành phần dung dịch đối với các nhóm thuốc nhuộm hoạt tính (Trang 11)
Hình 3.1. Nhãn hướng dẫn sử dụng vải chất liệu 100% cotton - Xử lí hoàn tất vải interlock cotton
Hình 3.1. Nhãn hướng dẫn sử dụng vải chất liệu 100% cotton (Trang 18)
Hình 3.2. Ký hiệu hướng dẫn về Giặt b. Drying (sấy)  - Xử lí hoàn tất vải interlock cotton
Hình 3.2. Ký hiệu hướng dẫn về Giặt b. Drying (sấy) (Trang 19)
Hình 3.3. Ký hiệu hướng dẫn về việc Vắt và Sấy c. Ironing and pressing – là  - Xử lí hoàn tất vải interlock cotton
Hình 3.3. Ký hiệu hướng dẫn về việc Vắt và Sấy c. Ironing and pressing – là (Trang 19)
Hình 3.5. Ký hiệu hướng dẫn về sử dụng chất tẩy - Xử lí hoàn tất vải interlock cotton
Hình 3.5. Ký hiệu hướng dẫn về sử dụng chất tẩy (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w