1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xử lí hoàn tất vải bông

70 881 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 4,43 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU May mặc nhu cầu thiết yếu sống hàng ngày người Nó khơng giúp chống đỡ thời tiết khí hậu thiên nhiên mà tơ điểm cho sống thêm tươi đẹp Ngành dệt may nước ta phát triển nhanh ngày sử dụng nhiều công nghệ đại vào sản xuất Xử lý hồn tất sản phẩm dệt sản phẩm may cơng nghệ sử dụng rộng rãi lĩnh vực dệt may nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Như biết, sau q trình gia cơng, tẩy trắng, làm bóng, nhuộm in hoa giặt nhiều lần vải thường bị giãn theo chiều dài co theo cổ rộng sợi ngang dọc không nằm thẳng với mặt phải ngang rốn phải chưa thể chuyển thành hàng hóa thị trường Nhiệm vụ cuối q trình gia cơng hóa học vật liệu dệt xử lý xuất nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa vải Mục đích xử lý hồn tất tạo cho vải có dáng đẹp bên ngồi phẳng láng mịn có cảm giác mát tay đầy đặn cần thiết loại cơng nghiệp Trong q trình hồn tất vải chuyển thành dạng hàng hóa cấp giá nhãn bao gói đóng kiện Vải cotton ( hay vải bông) loại vải sử dụng rộng rãi nay, áp dụng vào nhiều lĩnh vực sống hàng ngày Chính quy trình xử lí vải bơng nhãn mác ngày hồn thiện Trong trình học tập tìm hiểu em xin trân thành cảm ơn giáo viên mô dạy cho chúng em thời gian qua Bài tập lớn em nhiều thiếu xót, em mong nhận đóng góp dẫn thầy để tập lớn hồn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Sinh viên thực Đỗ Huyền Trang Khoa công nghệ may thiết kế thời trang MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LIỆU XƠ BÔNG 1.1 Hình thái cấu trúc xơ bơng 1.2 Đặc trưng cấu tạo xơ 1.3 Tính chất 1.4 Các tạp chất sơ .7 1.5 Nhận biết vải dệt từ sơ, xợi 1.6 Ứng dụng .8 1.7 Chỉ dẫn sử dụng: CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH TIỀN XỬ LÍ VẢI BƠNG 10 2.1 Vải mộc 10 2.2 Kiểm tra, phân loại 10 2.3 Đốt lông 10 2.3.1 Đốt lông học 10 2.3.2 Đốt lông enzim 11 2.3.3 Thiết bị hỗ trợ q trình đốt lơng: .11 2.4 Giũ hồ 12 2.4.1 Phương pháp giũ hồ 13 2.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công đoạn rũ hồ: 14 2.5 Nấu, tẩy vải 14 2.5.1 Nấu vải .14 2.5.2 Tẩy vải 15 2.5.2 Thiết bị hỗ trợ trình nấu tẩy vải 18 2.6 Làm bóng vải bơng .19 2.6.1 Quy trình cơng nghệ làm bóng 19 2.6.2 Thiết bị hỗ trợ q trình làm bóng 21 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH NHUỘM, IN HOA VẢI BƠNG 23 3.1 Quy trình công nghệ nhuộm vải 23 3.1.1 Nhuộm thuốc nhuộm hoạt tính: 23 3.1.2 Nhuộm thuốc nhuộm hoàn nguyên: .29 3.1.3 Dây chuyền thiết bị hỗ trợ trình nhuộm .36 3.2 Quy trình cơng nghệ in vải bơng 39 3.2.1 In hoa thuốc nhuộm hoạt tính 39 Đỗ Huyền Trang Khoa công nghệ may thiết kế thời trang 3.2.2 In pigment 43 CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIẶT 46 4.1 Giặt nước 46 4.2 Giặt khô .47 CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG NHÃN MÁC 49 5.1 Nhãn dán 49 5.1.1 Nhãn phải tuân thủ mặt luật pháp: 49 5.1.2 Các quan hải quan 54 5.1.3 Các ngôn ngữ cần thiết 54 5.1.4 Các yêu cầu bảo mật .54 5.1.5 Các yêu cầu vùng mà sản phẩm nhập vào 56 5.1.6 Các yêu cầu để truyền tải tốt thông tin đến người tiêu dùng từ nhóm marketing phải tận dụng tốt nguồn lực từ nhóm phát triển 56 5.2 Các yêu cầu khu vực 56 5.2.1 Các nước thuộc châu Á Thái Bình Dương .56 5.2.2 Các nước thuộc Mỹ, Nam Mỹ Canada 56 5.2.3 Châu Âu nước Trung Đông, Châu Phi 56 5.3 Nhãn mác chung 56 5.3.1 Nhãn treo, thẻ .56 5.3.2 Vị trí nhãn dính sản phẩm 56 5.3.3 Nhãn cỡ 58 5.3.4 UPC sticker nhãn diện to 58 5.3.5 Nhãn sản phẩm 58 5.4 Biểu tượng tái chế 58 Đỗ Huyền Trang Khoa công nghệ may thiết kế thời trang MỤC LỤC HÌNH ẢNH Chương Hình 1 Hình ảnh SEM cấu trúc xơ bơng .4 Hình Hình cấu trúc phân tử xơ bơng Hình Chỉ dẫn kí hiệu sử dụng quần áo từ xơ Chương 2Y Hình Máy đốt lơng cibiex 12 Hình 2 Dây chuyên nấu tẩy vải Menzel 18 Hình Dây chuyền làm bóng kiềm lên tục 21 Chương Hình Sơ đồ nhuộm vải bơng phương pháp tận trích .26 Hình Sơ đồ nhuộm vải theo phương pháp tận trích 32 Hình 3 Sơ đồ nhuộm vải bơng theo phương pháp tận trích 34 Hình Máy nhuộm Jet cao cấp 36 Hình Dây chuồm nhuộm cuộn ủ 37 Hình Máy nhuộm vải hthp cỡ trung .38 Chương Hình Mã vạch hàng hóa 55 Hình Nhãn 57 Hình Nhãn cỡ 57 Hình Nhãn in chuyển nhiệt 58 Hình 5 Biểu tượng tái chế 59 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1 Cơng nghệ thuốc nhuộm hồn ngun theo phương pháp giai đoạn 31 Đỗ Huyền Trang Khoa công nghệ may thiết kế thời trang CHƯƠNG 1: TÍNH CHẤT VẬT LIỆU XƠ BÔNG Trong số xơ xenlulo thiên nhiên xơ bơng sử dụng nhiều mặt hàng dệt may Chính đặc tính q báu xơ mà chúng chiếm 50% tổng số khối lượng loại xơ dùng công nghiệp Xơ phát triển vỏ hạt chứa bơng, bơng gồm có nhiều múi bơng Xơ bơng dạng xơ đơn 1.1 Hình thái cấu trúc xơ Thành phần chủ yếu cấu tạo nên xơ xenlulo chiếm 88 – 96%, chất pectin chiếm 1,2%, protein 1,3%, đường 0.3%, tro 1,2%, sáp 0,6%, chất khác 1,4% Bằng phương pháp soi kính hiển vi với độ phóng đại từ 600 - 1.000 lần người ta thấy bơng khơng có cấu trúc đặc mà xốp Xơ bơng hình dải dẹp, đầu nhọn, khép kín đầu gắn liền với hạt nên bằng, có rãnh, phía ngồi thành xơ chứa xenlulo, thân sơ có rãnh xoắn, đầu xoắn nhiều đầu Mức độ xoắn thân sơ nhiều hay phụ thuộc vào bề dày thành xơ Bề dày thành xơ tăng dần theo mức độ chín xơ Mức độ chín xơ tăng gần làm cho rãnh xơ ngày thu hẹp lại, thành xơ dày lên Mặt cắt ngang xơ có hình dạng khác phụ thuộc vào mức độ chín xơ Xơ chưa chín có hình dạng uốn cong, xơ chín có hình dạng bầu dục, xơ chín có hình dạng gần tròn Xơ bơng chia thành ba lớp: lớp biểu bì phía ngồi, lớp thành xở lớp rãnh Bề dày thành xơ bề rộng rãnh xơ yếu tố quan trọng yếu tố ảnh hưởng đến số tính chất xơ Đỗ Huyền Trang Khoa công nghệ may thiết kế thời trang Đỗ Huyền Trang Khoa công nghệ may thiết kế thời trang Hình 1 Hình ảnh SEM cấu trúc xơ 1.2 Đặc trưng cấu tạo xơ bơng Xơ bơng có thành phần chủ yếu xelulo 88- 96%, thành phần định chủ yếu tính chất xơ Xenlulo cấu tạo từ cacbon, oxy hydro Trong cacbon chiếm 44,4%, oxy chiếm 49,4%, hydro chiếm 6,2% Các đại phân tử xenlulo có cấu tạo mạch thẳng bao gồm nhiều mắt xích có cơng thức [-C6 H10O5-]n Hình Hình cấu trúc phân tử xơ bơng 1.3 Tính chất -Tính tiện nghi: + Tính giữ nhiệt: xơ bơng tương đối mảnh mềm mại Do chúng thường đượ làm thành sợi có tỉ lệ lỗ thống khí tương đối thấp Để làm ẩm người ta Đỗ Huyền Trang Khoa công nghệ may thiết kế thời trang thường làm sợi phồng to lên, nhiên phải chọn sợi, cấu trúc bề mặt phù hợp tăng độ nhám bề mặt + Tính hấp thụ ẩm: hấp thụ nước đến 20% mà không cảm thấy ướt vải hấp thụ chất lỏng nhanh lên đến 65% so với khối lượng chúng mà không bị nhỏ giọt Bông lâu khô Độ ẩm sơ 8% điều kiện không khí tiêu chuẩn( nhiệt độ 200C2, độ ẩm tương đối khơng khí 65%2) + Tính tiện nghi tiếp xúc: tiếp xúc với da cảm giác dễ chịu -Chiều dài xơ: thường nằm khoảng 20-40mm Để dễ xoắn sợi xơ bơng cần có chiều dài lớn 16mm -Khối lượng riêng xơ 1,54- 1,56g/cm3 -Độ giãn: thấp 6- 10% -Độ đàn hồi: phục hồi 75% kéo dãn xơ đến 2%, kéo dã xơ đến 5% xơ bơng phục hồi khoảng 50% -Phản ứng với nhiệt: + Là vật liệu không dẻo + Tương đối tiền nhiệt chưa bị tổn thương nhiệt độ 1500 C nhiều + Ở 1200 C trạng thái ướt, xơ bắt đầu bị giảm bền nhiệt độ 220 -4000 C xơ bơng bị hủy diệt mạnh -Phản ứng với axit: Kém bền với axit vô cơ, bị phá hủy mạnh nhiệt độ nồng độ cao Chú ý sau xử lý axit phải vải cần giặt khỏi axit trước đem sấy phơi khô -Phản ứng với kiềm: + Tương đối bền với kiềm xử lý kiềm bóng vải bơng đồng thời tăng khả nhuộm, hấp thu nước, tăng độ xúc tăng bền + Kiềm không trực tiếp phá hủy có mặt chất oxi hóa hay ánh sáng làm bơng bị phân hủy -Phản ứng chất khử chất oxi hóa: + Chất khử (NA2SO4, Na2S) không ảnh hưởng đến xơ Đỗ Huyền Trang Khoa công nghệ may thiết kế thời trang + Chất oxi hóa có tác dụng phá hủy tùy theo điều kiện phản ứng (chuyển thành axit Xenlulo) Khi tẩy trắng vải bơng dùng chất oxi hóa NaHCO3, NaClO2, H2O2 -Phản ứng este ete: Có thể biến tính bơng thành CMC( Cacboxyl Metal Cellulose) có khả hòa tan nước nóng kiềm yếu để dùng làm hồ sơị dọc, hồ in hoa -Khả hút ẩm hòa tan: + Khơng hòa tan nước + Độ hồi ẩm 8-8,5% vật liệu dễ hút ẩm, thấm mồ hôi, vệ sinh, giúp loại trừ tĩnh điện, độ bền nước tăng từ 10-12% + Khả khô chậm nước liên kết chặt với xơ + Dễ bị nhiễm bẩn có tính háo nước + Trong nước bơng bị trương nở lấy lại hình dạng ban đầu khô + Tan đồng amoni [Cu(NH3)4] -Khả nhuộm: Do có nhiều nhóm OH nên sợ bơng nhuộm thuốc nhuộm trực tiếp, thuốc nhuộm hoạt tính, thuốc nhuộm hồn ngun hay thuốc nhuộm lưu huỳnh -Tính dễ nhàu: + Do chứa nhiều nhóm có cực nên lực tương tác xơ tương đối mạnh, dễ tái hợp vị trí mới, ngăn cản vật liệu phục hồi biến dạng gây tượng nhàu + Do xenlulozơ hút ẩm, trương nở nước nên dễ bị biến dạng mà không trở vị trí ban đầu -Chịu vi khuẩn nấm mốc: + Bơng bền vi sinh vật (giảm tính chất lý), dễ bị mốc, enzim số vi sinh vật có khả làm chất xúc tác thủy phân cắt ngắn mạch xenlulo + Sử dụng tính chất thủy phân để thực cơng nghệ hồn tất mài vi sinh vải bò, làm nhẵn mặt vải bông, giảm trọng,,, Đỗ Huyền Trang Khoa công nghệ may thiết kế thời trang 1.4 Các tạp chất sơ bơng Bơng xơ dệt truyền thống, khơng cấu tạo tính chất xơ nghiên cứu từ lâu tạp chất xơ nghiên cứu kỹ chi tiết Trong số tạp chất xơ bơng chất pectin, chất chứa Nitơ, loại đường nguyên tố kim loại thành phần cho tạp chất nghiên cứu nhiều Dưới khái quát cấu tạo tính chất tạp chất thiên nhiên chủ yếu xơ bơng: -Chất pectin Trong xơ bơng chín hàm lượng chất pectin lao động từ 0,9 đến 12% tùy loại Thành phần pectin phức tạp axit Polygalacturonic dạng muối Canxi Magie dạng bị metoxyl hóa phần nhóm cacbon chiếm tỉ lệ chủ yếu Tính chất chung pectin khó hòa tan nước lạnh, nước sơi hòa tan khơng hồn tồn hòa tan triệt để dung dịch amoni axit (COONH4)2 hay dung dịch kiềm -Sáp Là hỗn hợp phức tạp nhiều hợp chất hữu khác nhau,hàm lượng tính theo khối lượng xơ bơng khơ tuyệt đối thường từ 0.4-1.2% tùy thuộc vào nguồn gốc độ chín bơng Sáp bơng tách khỏ xơ dung môi hữu : cồn, axeton, ete, dầu hỏa, tolulen, Chức sáp để bảo vệ xơ, làm cho xơ trơn mượt, giảm ma sát chống thấm nước Trong trình tiền xử lí vải bơng, để làm sáp người ta thường dùng dung dịch kiềm chất nhũ tương để nhũ hóa nhiệt độ cao 1000C -Hợp chất chứa Nitơ Hợp chất chứa nito xơ bao gồm muối axit nitric( HNO3) phần dạng hợp chất protein, chiếm 1-1.3% % cơ, tập trung chủ yếu lõi xơ Đỗ Huyền Trang Khoa công nghệ may thiết kế thời trang CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG NHÃN MÁC 5.1 Nhãn dán 5.1.1 Nhãn phải tuân thủ mặt luật pháp: 5.1.1.1 Nhãn hàng hóa viết, in, vẽ, chụp chữ, hình vẽ, hình ảnh dán, in, đính, đúc, chạm khắc trực tiếp hàng hóa, bao bì thương phẩm hàng hóa chất liệu khác gắn hàng hóa, bao bì thương phẩm hàng hóa 5.1.1.2 "Ghi nhãn hàng hóa" thể nội dung bản, cần thiết hàng hóa lên nhãn hàng hóa để người tiêu dùng nhận biết làm lựa chọn tiêu thụ sử dụng; để nhà sản xuất kinh doanh quảng bá cho hàng hóa đề quan chức thực việc kiểm tra kiểm soát 5.1.1.3."Nhãn gốc hàng hóa" nhãn thể lần đầu gắn hàng hóa 5.1.1.4 "Nhãn phụ nhãn thể nội dung bắt buộc dịch từ nhãn gốc hàng hóa tiếng nước ngồi tiếng Việt bổ sung nội dung bắt buộc tiếng Việt theo quy định pháp luật mà nhãn gốc hàng hóa thiếu Cụ thể: Điều Ghi nhãn phụ Nhãn phụ sử dụng hàng hóa nhập theo quy định khoản Điều Nghị định Nhãn phụ sử dụng hàng hóa khơng xuất bị trả lại, đưa lưu thông thị trường Đỗ Huyền Trang 55 Khoa công nghệ may thiết kế thời trang Nhãn phụ phải gắn hàng hóa bao bì thương phẩm hàng hóa khơng che khuất nội dung bắt buộc nhãn gốc Nội dung ghi nhãn phụ nội dung dịch nguyên tiếng Việt từ nội dung bắt buộc ghi nhãn gốc bổ sung nội dung bắt buộc khác thiếu theo tính chất hàng hóa theo quy định Nghị định Tổ chức, cá nhân ghi nhãn phải chịu trách nhiệm tính xác, trung thực nội dung ghi Nội dung ghi nhãn phụ gồm nội dung ghi bổ sung không làm hiểu sai nội dung nhãn gốc phải phản ánh chất nguồn gốc hàng hóa Đối với hàng hóa khơng xuất bị trả lại, đưa lưu thơng thị trường nhãn phụ phải có dòng chữ in đậm “Được sản xuất Việt Nam” 5.1.1.5 "Bao bì thơm phẩm hàng hóa" bao bì chứa đựng hàng hóa lưu thơng với hàng hóa Bao bì thương phẩm hàng hóa gồm hai loại: bao bì trực tiếp bao bì ngồi Bao bì trực tiếp bao bì chứa đựng hàng hóa, tiếp xúc trực tiếp với hàng hóa, tạo hình khối bọc kín theo hình khối hàng hóa Bao bì ngồi bao bì dùng để bao gói đơn vị hàng hóa có bao bì trực tiếp 5.1.1.6 "Lưu thơng hàng hóa" hoạt động trưng bày, vận chuyển, lưu giữ hàng hóa q trình mua bán hàng hóa, trừ trường hợp vận chuyển hàng hóa tổ chức cá nhân nhập hàng hóa từ cửa kho lưu trữ 5.1.1.7 "Tên địa tổ chức cá nhân chịu trách nhiệm hàng hóa" tên địa tổ chức cá nhân sản xuất nhập đại lý theo đăng ký kinh doanh đối tượng quy định điều 14 Nghị định 5.1.1.8."Định lượng hàng hóa" lượng hàng hóa thể khối lượng tính, thể tích thực, kích thước thực hay số lượng theo số đếm hàng hóa - Hàng hóa định lượng bàng đại lượng đo lường phải ghi định lượng theo quy định pháp luật Việt Nam đo lường Đỗ Huyền Trang 56 Khoa công nghệ may thiết kế thời trang - Hàng hóa định lượng số đếm phải ghi định lượng theo số đếm tự nhiên - Trường hợp bao bì thương phẩm có nhiều đơn vị hàng hóa phải ghi định lượng đơn vị hàng hóa định lượng tổng đơn vị hàng hóa - Trường hợp chất phụ gia dùng để tạo màu sắc, hương, vị mà màu sắc, hương, vị ghi kèm theo tên hàng hóa khơng phải ghi định lượng - Trường hợp tên chất chiết xuất, tinh chất từ ngun liệu tự nhiên ghi kèm tên hàng hóa phải ghi thành phần định lượng chất chiết xuất, tinh chất khối lượng nguyên liệu tương đương dùng để tạo lượng chất chiết xuất, tinh chất - Cách ghi định lượng hàng hóa quy định Phụ lục II Nghị định 5.1.1.9."Ngày sản xuất" mốc thời gian hoàn thành sản xuất, chế biến, lắp ráp, đóng chai, đóng gói hình thức khác để hồn thiện cơng đoạn cuối hàng hóa Ngày sản xuất, hạn sử dụng hàng hóa ghi theo thứ tự ngày, tháng, năm năm dương lịch Trường hợp ghi theo thứ tự khác phải có thích thứ tự tiếng Việt Mỗi số ngày, tháng, năm ghi hai chữ số, phép ghi số năm bốn chữ số Số ngày, tháng, năm mốc thời gian phải ghi dòng Trường hợp quy định ghi tháng sản xuất ghi theo thứ tự tháng, năm năm dương lịch Trường hợp quy định ghi năm sản xuất ghi bốn chữ số năm năm dương lịch “ngày sản xuất”, “hạn sử dụng” “hạn dùng” ghi nhãn ghi đầy đủ ghi tắt chữ in hoa là: “NSX”, “HSD” “HD” Đỗ Huyền Trang 57 Khoa công nghệ may thiết kế thời trang Trường hợp hàng hóa bắt buộc phải ghi ngày sản xuất hạn sử dụng theo quy định Phụ lục I Nghị định mà nhãn hàng hóa ghi ngày sản xuất theo quy định khoản Điều hạn sử dụng phép ghi khoảng thời gian kể từ ngày sản xuất ngược lại nhãn hàng hóa ghi hạn sử dụng ngày sản xuất phép ghi khoảng thời gian trước hạn sử dụng Đối với hàng hóa san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại phải thể ngày san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại hạn sử dụng phải tính từ ngày sản xuất thể nhãn gốc Cách ghi ngày sản xuất, hạn sử dụng quy định cụ thể Mục Phụ lục III Nghị định Hàng hóa có cách ghi mốc thời gian khác với quy định khoản Điều quy định Mục Phụ lục III Nghị định 5.1.1.10 "Hạn sử dụng" mốc thời gian mà qua thời gian hàng hóa khơng phép lưu thông 5.1.1.11 "Hạn bảo quản" mốc thời gian mà q thời gian hàng hóa khơng nằm khơng đảm bảo giữ nguyên chất lượng sử dụng ban đầu 5.1.1.12 "Xuất xứ hàng hóa" nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất toàn hàng hóa nơi thực cơng đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào q trình sản xuất hàng hóa Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập tự xác định ghi xuất xứ hàng hóa phải bảo đảm trung thực, xác, tuân thủ quy định pháp luật xuất xứ hàng hóa Hiệp định mà Việt Nam tham gia ký kết Cách ghi xuất xứ hàng hóa quy định sau: Ghi cụm từ “sản xuất tại” “chế tạo tại”, “nước sản xuất”, “xuất xứ” “sản xuất bởi” kèm tên nước vùng lãnh thổ sản xuất hàng hóa Tên nước vùng lãnh thổ sản xuất hàng hóa khơng viết tắt Đỗ Huyền Trang 58 Khoa công nghệ may thiết kế thời trang 5.1.1.13 "Thành phần hàng hóa" nguyên liệu kể chất phụ gia dùng để sản xuất sản phẩm hàng hóa tồn thành phẩm kể trường hợp hình thức nguyên liệu bị thay đổi Ghi thành phần ghi tên nguyên liệu kể chất phụ gia dùng để sản xuất hàng hóa tồn thành phẩm kể trường hợp hình thức nguyên liệu bị thay đổi Trường hợp tên thành phần ghi nhãn hàng hóa để gây ý hàng hóa thành phần bắt buộc phải ghi định lượng, trừ trường hợp quy định khoản Điều 13 Nghị định 5.1.1.14 "Thành phần định lượng" lượng loại nguyên liệu kể chất phụ gia dùng để sản xuất hàng hóa Ghi thành phần định lượng ghi thành phần kèm định lượng thành phần Tùy theo tính chất, trạng thái hàng hóa, thành phần định lượng ghi khối lượng thành phần có đơn vị sản phẩm ghi theo tỷ lệ: Khối lượng với khối lượng; khối lượng với thể tích; thể tích với thể tích; phần trăm khối lượng; phần trăm thể tích Trường hợp thành phần hàng hóa định lượng đại lượng đo lường phải ghi định lượng theo quy định pháp luật Việt Nam đo lường Đối với số loại hàng hóa, việc ghi thành phần, thành phần định lượng quy định sau: a) Đối với thực phẩm phải ghi thành phần theo thứ tự từ cao đến thấp khối lượng Nếu thành phần chất phụ gia, phải ghi tên nhóm chất phụ gia, tên chất phụ gia mã số quốc tế INS (nếu có); trường hợp chất phụ gia hương liệu, chất tạo ngọt, chất tạo màu phải ghi tên nhóm hương liệu, chất tạo ngọt, chất tạo màu, ghi tên chất (nếu có) ghi thêm chất chất “tự nhiên”, “giống tự nhiên”, “tổng hợp” hay “nhân tạo”; Đỗ Huyền Trang 59 Khoa công nghệ may thiết kế thời trang b) Đối với thuốc dùng cho người, vắc xin, sinh phẩm y tế, chế phẩm sinh học, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phải ghi thành phần hàm lượng hoạt chất; c) Đối với mỹ phẩm phải ghi thành phần bao gồm chất phụ gia; d) Đối với đồ gia dụng kim khí, đồ dùng chế tạo từ loại nguyên liệu định giá trị sử dụng phải ghi tên thành phần nguyên liệu với tên hàng hóa khơng phải ghi thành phần thành phần định lượng Thành phần, thành phần định lượng hàng hóa có cách ghi khác với quy định khoản Điều quy định Phụ lục IV Nghị định 5.1.1.15 "Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản hàng hóa" thơng tin liên quan đến cách sử dụng, cách điều khiển để sử dụng,bảo quản hàng hóa, cảnh báo nguy hiểm xảy cố nguy hại a) Đối với thực phẩm phải ghi thành phần theo thứ tự từ cao đến thấp khối lượng Nếu thành phần chất phụ gia, phải ghi tên nhóm chất phụ gia, tên chất phụ gia mã số quốc tế INS (nếu có); trường hợp chất phụ gia hương liệu, chất tạo ngọt, chất tạo màu phải ghi tên nhóm hương liệu, chất tạo ngọt, chất tạo màu, ghi tên chất (nếu có) ghi thêm chất chất “tự nhiên”, “giống tự nhiên”, “tổng hợp” hay “nhân tạo”; b) Đối với thuốc dùng cho người, vắc xin, sinh phẩm y tế, chế phẩm sinh học, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phải ghi thành phần hàm lượng hoạt chất; c) Đối với mỹ phẩm phải ghi thành phần bao gồm chất phụ gia; d) Đối với đồ gia dụng kim khí, đồ dùng chế tạo từ loại nguyên liệu định giá trị sử dụng phải ghi tên thành phần ngun liệu với tên hàng hóa ghi thành phần thành phần định lượng Đỗ Huyền Trang 60 Khoa công nghệ may thiết kế thời trang Thành phần, thành phần định lượng hàng hóa có cách ghi khác với quy định khoản Điều quy định Phụ lục IV Nghị định 5.1.2 Các quan hải quan 5.1.3 Các ngôn ngữ cần thiết Những nội dung bắt buộc thể nhãn hàng hóa phải ghi tiếng Việt, trừ trường hợp quy định khoản Điều Hàng hóa sản xuất lưu thơng nước, ngồi việc thực quy định khoản Điều này, nội dung thể nhãn ghi ngơn ngữ khác Nội dung ghi ngôn ngữ khác phải tương ứng nội dung tiếng Việt Kích thước chữ ghi ngơn ngữ khác khơng lớn kích thước chữ nội dung ghi tiếng Việt Hàng hóa nhập vào Việt Nam mà nhãn chưa thể thể chưa đủ nội dung bắt buộc tiếng Việt phải có nhãn phụ thể nội dung bắt buộc tiếng Việt giữ nguyên nhãn gốc hàng hóa Nội dung ghi tiếng Việt phải tương ứng với nội dung ghi nhãn gốc Các nội dung sau phép ghi ngơn ngữ khác có gốc chữ La tinh: a) Tên quốc tế tên khoa học thuốc dùng cho người trường hợp khơng có tên tiếng Việt; b) Tên quốc tế tên khoa học kèm cơng thức hóa học, cơng thức cấu tạo hóa chất, dược chất, tá dược, thành phần thuốc; c) Tên quốc tế tên khoa học thành phần, thành phần định lượng hàng hóa trường hợp khơng dịch tiếng Việt dịch tiếng Việt khơng có nghĩa; d) Tên địa doanh nghiệp nước ngồi có liên quan đến sản xuất hàng hóa 5.1.4 Các yêu cầu bảo mật Đỗ Huyền Trang 61 Khoa công nghệ may thiết kế thời trang Mã GTIN (Global Trade Item Number) Mã số GTIN cấu tạo hai phần: Phần tiền tố mã số công ty dãy số phía sau để sản phẩm cụ thể Hình Mã vạch hàng hóa Phần đầu mã UPC cơng ty (mã tiền tố công ty) bao gồm từ 6-10 ký tự GS1 (Viện tiêu chuẩn chất lượng VN) gán cho công ty bạn Số lượng ký tự xác định việc bạn cần sản phẩm để gắn mã số vô Do vậy, công ty bạn sản xuất hàng ngàn mã sản phẩm mã tiền tố công ty bạn phải ngắn lại để dành đất cho phần mã UPC sản phẩm Ngược lại, bạn sản xuất vài sản phẩm mã UPC cơng ty dài tới gần 10 ký tự Mã tiền tố công ty thể bạn chủ thể sản phẩm công ty bạn sản xuất, ứng dụng EDI (Electronic Data Interchange) Thành phần thứ hai dãy số bạn sử dụng để gán với sản phẩm cụ thể (mã UPC sản phẩm) Mã gọi "mã số tham chiếu sản phẩm" (Item Reference Number) Số Viện TCCL VN cấp phát mà doanh nghiệp sản xuất tự định nghĩa dãy số cho sản phẩm họ Đỗ Huyền Trang 62 Khoa công nghệ may thiết kế thời trang Số cuối "số kiểm tra" tính tốn quy định 11 chữ số đứng trước Nó khơng phải số định ngẫu nhiên Phần mềm in mã vạch mà bạn sử dụng để in tem mã vạch bạn tính toán số kiểm tra cho bạn Bạn liên hệ với Shoppy để tư vấn chọn phần mềm in nhãn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh bạn 5.1.5 Các yêu cầu vùng mà sản phẩm nhập vào 5.1.6 Các yêu cầu để truyền tải tốt thông tin đến người tiêu dùng từ nhóm marketing phải tận dụng tốt nguồn lực từ nhóm phát triển 5.2 Các yêu cầu khu vực 5.2.1 Các nước thuộc châu Á Thái Bình Dương 5.2.2 Các nước thuộc Mỹ, Nam Mỹ Canada 5.2.3 Châu Âu nước Trung Đông, Châu Phi 5.3 Nhãn mác chung 5.3.1 Nhãn treo, thẻ 5.3.1.1 Nhãn treo, thẻ Bắt buộc tất sản phẩm dệt may Để xác định loại sản phẩm Sử dụng với nhãn điện toán mặt sau 5.3.1.2 Nhãn treo , thẻ chèn Mơ tả sản phẩm Tính sản phẩm Nơi sản xuất 5.3.1.3 Nhãn treo, thẻ có hướng dẫn sử dụng 5.3.1.4 Nhãn treo, thẻ có đặc tính riêng sản phẩm mặc thời tiết bão, sản phẩm thấm mồ hôi nhanh Thẻ tùy chọn để cung cấp thông tin bổ sng sản phẩm 5.3.2 Vị trí nhãn dính sản phẩm Đỗ Huyền Trang 63 Khoa công nghệ may thiết kế thời trang 5.3.2.1.Nhãn Bao gồm thương hiệu, cỡ, xuất xứ Nhãn có nhiều kiểu gập đơi hay kiểu gập may đầu Nhãn gập đầu nhãn gập hình thang phải kèm nhãn cỡ Vị trí nhãn sau cổ sau cạp quần Hình Nhãn 5.3.2.2 Nhãn cỡ Đỗ Huyền Trang 64 Khoa công nghệ may thiết kế thời trang Hình Nhãn cỡ 5.3.2.3 Nhãn hướng dẫn gập giống sổ Thường có kí hiệu 5.3.2.4 Nhãn in chuyển nhiệt Đỗ Huyền Trang 65 Khoa công nghệ may thiết kế thời trang Hình Nhãn in chuyển nhiệt 5.3.2.5 Nhãn hướng dẫn sử dụng + nhãn mã hóa 5.3.2.6 Nhãn cho mũ 5.3.3 Nhãn cỡ 5.3.4 UPC sticker nhãn diện to 5.3.5 Nhãn sản phẩm 5.4 Biểu tượng tái chế Đỗ Huyền Trang 66 Khoa công nghệ may thiết kế thời trang Đỗ Huyền Trang 67 Khoa công nghệ may thiết kế thời trang Hình 5 Biểu tượng tái chế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Thị Thủy, Đinh Mai Hương, Nguyễn Trọng Tuấn - Giáo trình vật liệu dệt may – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Đỗ Huyền Trang 68 Khoa công nghệ may thiết kế thời trang [2] Giáo trình xử lí hồn tất sản phẩm dệt may – Nguyễn Trọng Tuấn – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội [3] Công nghệ làm đẹp sợi Và sợi sen – Ts Nguyễn Minh Tuấn- Đại học Bách Khoa Hà Nội Đỗ Huyền Trang 69 ... tiền xử lí vải Thơng thường quy trình tiền xử lí vải bơng thường bao gồm cơng đoạn sau: Vải mộc Kiểm tra, phân loại Đốt lông Giũ hồ Nấu Tẩy Làm bóng 2.1 Vải mộc Sợi bơng sau dệt vải thay... trình này, tất vải khác kể vải pha cần đốt đầu xơ Tùy theo yêu cầu chất lượng sản phẩm mà ta đốt mặt hay mặt vải Có nhiều máy đốt đầu xơ khác nhau, ngun lí có hai loại chính: -Đốt cách cho vải chạy... ion 2.5.2 Tẩy vải Sau q trình nấu, hầu hết tạp chất xenlulozo bị phá hủy vải vàng vải chứa tạp chất màu tự nhiên Để làm tăng độ sáng vải, người ta thường dùng hợp chất hóa học để xử lí, q trình

Ngày đăng: 06/12/2019, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w