1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu xử lý hoàn tất kháng khuẩn hồ mềm cho vải PECO

98 505 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

NGUYỄN THỊ LUYÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ DỆT - MAY NGÀNH: CÔNG NGHỆ DỆT - MAY NGHIÊN CỨU XỬ HOÀN TẤT KHÁNG KHUẨN HỒ MỀM CHO VẢI PE/CO NGUYỄN THỊ LUYÊN 2005 - 2007 HÀ NỘI 2007 HÀ NỘI 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU XỬ HOÀN TẤT KHÁNG KHUẨN HỒ MỀM CHO VẢI PE/CO NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT - MAY MÃ SỐ:23.04.3898 NGUYỄN THỊ LUYÊN Người hướng dẫn khoa học : TS VŨ THỊ HỒNG KHANH HÀ NỘI 2007 DANH MỤC CÁ C HÌ NH VẼ CÁ C BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Vi khuẩn Hình 1.2 Nấm Hình 1.3 Tảo Hình 1.4 Các họat tính kháng khuẩn khác Hình 1.5 Công thức cấu tạo AEM 5772 Hình 1.6 Liên kết AEM với vật liệu dệt Hình 1.7 Chất kháng khuẩn AEM 5772 công màng tế bào vi khuẩn Hình 1.8 Thí nghiệm BPB Hình 1.9 Kết kiểm nghiệm theo AATCC 30, so sánh vật liệu xử AEM, tác nhân kháng khuẩn di chuyển, không xử Trước sau giặt Hình 1.10 Xơ xử AEM (phóng to 20 lần) ngăn cản vi khuẩn gây bẩn, mùi hôi màu Hình 1.11 Xơ không xử kháng khuẩn cho thấy vết bẩn phát triển vi khuẩn nấm mốc Hình 1.12 Sự hấp thụ bề mặt vật liệu Hình 1.13 Chất làm mềm không ion Hình 1.14 Công thức cấu tạo Silicon Hình 1.15 Công thức cấu tạo Polisilosan metyl hidro Hình 1.16 Cấu trúc PDMS Hình 1.17 Một số chất làm mềm loại Polydimethylsiloxanes biến tính Hình 1.18 Một vài chất làm mềm biến tính Hình 1.19 Silicon chức Amin Hình 1.20 Chất làm mềm bền nhóm Polyurethane Hình 1.21 Hoàn tất polyurethane xơ vi mảnh PA Hình 1.22 Chất hồ mềm bền nhóm polysiloxane Hình 1.23 Dạng nhũ tương thô Hình 1.24 Dạng nhũ tương mịn Hình 2.1 Máy đo pH Hình 2.2 Nồi hấp máy sấy Hình 2.3 Máy đo OD Hình 2.4 Buồng cấy Hình 2.5 Thiết bị đo độ rủ Hình 2.6 Bình hút ẩm Bảng 1.1 Hàng dệt xử lý, biến tính kháng khuẩn lĩnh vực sử dụng Bảng 1.2 Yêu cầu độ bền vững xử kháng khuẩn Bảng 1.3 Phương pháp kiểm tra tác dụng kháng khuẩn vải, sợi polymer Bảng 1.4 Đánh giá so sánh loại nhũ tương silicon Bảng 1.5 So sánh độ mềm loại chất làm mềm Bảng 1.6 So sánh khả dễ ủi hai loại nhũ tương Bảng 1.7 So sánh khả chống nhàu hai loại nhũ tương Bảng 1.8 So sánh khả hồi nhàu hai loại nhũ tương Bảng 1.9 So sánh khả thấm hút nước hai loại nhũ tương Biểu đồ 2.1 Mối quan hệ mật độ OD & số vi khuẩn Biểu đồ 2.2 Mối quan hệ mật độ OD & thời gian nuôi Biểu đồ 2.3 Biểu đồ sinh trưởng vi khuẩn Biểu đồ 2.4 Quy trình thí nghiệm ASTM Biểu đồ 3.1 % giảm vi khuẩn sau tiếp xúc Biểu đồ 3.2 % giảm vi khuẩn sau 24 tiếp xúc Biểu đồ 3.3 % giảm chất kháng khuẩn vải kháng khuẩn Biểu đồ 3.4 % giảm chất kháng khuẩn vải kháng khuẩn - hồ mềm Biểu đồ 3.5 Mối quan hệ % giảm vi khuẩn lượng chất kháng khuẩn vải kháng khuẩn Biểu đồ 3.6 Mối quan hệ % giảm vi khuẩn lượng chất khuẩn vải kháng khuẩn - hồ mềm Biểu đồ 3.7 Hệ số độ rủ Biểu đồ 3.8 Độ rủ sau giặt Biểu đồ 3.9 Độ ẩm bão hoà Biểu đồ 3.10 Góc hồi nhàu Biểu đồ 3.11 Độ thông kháng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AATCC (The American Association of Textile Chemists and Colorists): Tổ chức nhà hóa học dệt thuốc nhuộm Hoa Kỳ AFNOR (Association France de Normalisation): Tổ chức kiểm định Pháp ASTM (American Society for Testing and Materials): Tổ chức nghiên cứu đánh giá vật liệu Hoa Kỳ BH Bão hoà BPB (BromoPhenol Blue) Chất thử hoá chất gốc amoni CFU (Colonies per Unit): Tỷ lệ khuẩn lạc đơn vị thể tích ĐC Vải đối chứng h Tốc độ truyền nước HM0 Vải xử hồ mềm lần giặt HM10 Vải xử hồ mềm 10 lần giặt HM15 Vải xử hồ mềm 15 lần giặt HM20 Vải xử hồ mềm 20 lần giặt HM5 Vải xử hồ mềm lần giặt ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế KK Kháng khuẩn KK10 Vải xử kháng khuẩn 10 lần giặt KK15 Vải xử kháng khuẩn 15 lần giặt KK20 Vải xử kháng khuẩn 20 lần giặt KK5 Vải xử kháng khuẩn lần giặt KKO Vải xử kháng khuẩn lần giặt KL Khối lượng KM0 Vải xử kháng khuẩn - hồ mềm lần giặt KM10 Vải xử kháng khuẩn - hồ mềm 10 lần giặt KM15 Vải xử kháng khuẩn - hồ mềm 15 lần giặt KM20 Vải xử kháng khuẩn - hồ mềm 20 lần giặt KM5 Vải xử kháng khuẩn - hồ mềm lần giặt OD (Optic Density): Mật độ quang học SARS (Severe Acute Respiratory Syndrome): Hội chứng suy hấp cấp tính nặng TB Trung bình TKH Tiện nghi cảm giác TKT Tiện nghi nhiệt TKTOT Tiện nghi tổng UV (Ultra-violet): Tia cực tím VK Vi khuẩn WHO (World Health Organisation): Tổ chức Y tế Thế giới LỜI MỞ ĐẦU …o0o… Những năm gần liên tục xuất nhiều loại bệnh dịch với phạm vi lan rộng toàn cầu dịch SARS, dịch cúm gia cầm, dịch bò điên,… khiến cho nhu cầu cần bảo vệ người tiêu dùng ngày tăng Vì vật liệu kháng khuẩn ngày phát triển chủng loại chất lượng, người tiêu dùng ngày quen thuộc với sản phẩm kháng khuẩn Sự đa dạng sản phẩm kháng khuẩn sản phẩm dệt có tính kháng khuẩn ngày người tiêu dùng lựa chọn ưa thích Tuy nhiên đa số người tiêu dùng nghĩ sản phẩm dệt kháng khuẩn dùng lĩnh vực y tế, dược, thực phẩm ngành công nghiệp kỹ thuật khác; người tiêu dùng chưa thực quen thuộc với sản phẩm dệt dân dụng quần áo lót, quần áo thể thao, tã lót, khăn tay, khăn tắm, tất, thảm… có khả kháng khuẩn Nhằm góp phần đưa sản phẩm dệt kháng khuẩn ngày phổ biến với người tiêu dùng sản phẩm dệt kháng khuẩn không kháng khuẩn hiệu bền lâu mà phải đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ tiện nghi Một đặc tính quan trọng góp phần thỏa mãn yêu cầu độ mềm mại tính kháng nhàu sản phẩm dệt kháng khuẩn Vì vậy, để sản phẩm dệt kháng khuẩn ngày đáp ứng nhu cầu ngày ứng dụng phổ biến lĩnh vực dân dụng cần thiết phải làm mềm vật liệu dệt kháng khuẩn Xã hội đại với nhịp sống tấp nập bận rộn, người ngày đòi hỏi cao tính tiện nghi trang phục, tính tiện nghi không đặc tính quan trọng độ bền, độ thông thoáng, thấm hút mồ hôi… mà phải tiện nghi chăm sóc trang phục nghĩa “dễ chăm sóc” với đặc tính cản nhàu tốt, ngăn cản gây mùi hôi, mềm mại mượt mà…nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí sức lực dành cho chăm sóc trang phục Do vật liệu dệt kháng khuẩnhồ mềm giải pháp góp phần đem lại tiện nghi vật liệu dệt kháng khuẩnhồ mềm không kháng khuẩn đem lại an toàn cho người sử dụng nhờ đặc tính ngăn cản phát sinh mùi hôi, tránh bệnh lây nhiễm mà cho người sử dụng cảm giác mềm mại dễ chịu gây nhàu, tiện lợi sử dụng cho sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da trang phục ngày, chăn, drap, gối, đệm, đặc biệt khăn mặt, tất, quần áo lót, tã lót … CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHÁNG KHUẨN VÀ LÀM MỀM VẬT LIỆU DỆT 1.1 YÊU CẦU VỀ TÍNH TIỆN NGHI CỦA VẬT LIỆU DỆT (36) Đối với sản phẩm may mặc nói chung sản phẩm may có khả kháng khuẩn nói riêng yếu tố tiện nghi giữ vai trò quan trọng ảnh hưởng đến cảm nhận người trình sử dụng Tính tiện nghi đặc tính quan trọng vật liệu dệt, bao gồm nhiều tính chất đơn lẻ : tính thấm mồ hôi, thông - thoáng khí, giữ nhiệt, thẩm mỹ chức năng…Nhưng nhìn chung cảm giác tiện nghi sử dụng loại vật liệu dệt chủ yếu dựa hai loại tiện nghi là: tiện nghi sinh nhiệt tiện nghi cảm giác da 1.1.1 Tiện nghi sinh nhiệt Gồm tính chất truyền nhiệt, ẩm trang phục cách thức mà trang phục trì cân nhiệt cho thể trình hoạt động mức độ khác thể Với loại khí hậu khác yêu cầu cân nhiệt khác nhau, khí hậu nóng đòi hỏi phải thải nhiệt ngược lại khí hậu lạnh thể đòi hỏi phải trì bảo tồn nhiệt Trang phục có vai trò lớn việc trì cân nhiệt, giảm bớt lượng nhiệt thoát từ bề mặt da, lúc trang phục có vai trò thứ hai thay đổi lượng ẩm thoát khỏi da Tuy nhiên, hệ thống trang phục thích hợp cho tất hoàn cảnh, hệ thống phù hợp với loại khí hậu hoàn toàn không thích hợp với loại khí hậu khác Bảng 3.1 Kết thí nghiệm vi sinh % GIẢM VI KHUẨN SAU GIỜ TIẾP XÚC % GIẢM VI KHUẨN 120.00 90.00 KK KM 60.00 Poly (KM) 30.00 Poly (KK) 0.00 LẦN GIẶT Biểu đồ 3.1 10 15 20 % giảm vi khuẩn sau tiếp xúc % GIẢM VI KHUẨN SAU 24 GIỜ TIẾP XÚC 110 105 % VI KHUẨN GIẢM 100 95 90 KK 85 KM 80 Poly (KK) Expon (KM) 75 SỐ LẦN GIẶT 70 Biểu đồ 3.2 10 15 20 % giảm vi khuẩn sau 24 tiếp xúc 3.1.2 Phương pháp hóa học SỐ MẪU LẦN OD TB N G K H GIẶT 1.0330 1.2240 BPB BPB dung dịch (10-7) vải (10-7) 59.614 40.9948 Độ giảm (%) 10 15 20 KHÁNG KHUẨN HỒ MỀM 10 15 20 1.0430 1.0740 1.2600 1.2120 1.2120 1.3040 1.3300 1.3830 1.4850 1.5050 1.4910 1.4900 1.5800 1.5900 1.0800 1.0230 1.0000 1.1000 1.0910 1.0690 1.2460 1.1490 1.1440 1.3050 1.2630 1.2740 1.4310 1.4520 1.4660 Bảng 3.2 1.2280 59.826 24.9470 39.15 1.3390 65.705 19.0679 53.49 1.4937 73.897 10.8759 73.47 1.5533 77.057 7.7157 81.18 1.0343 49.568 49.1868 0.00 1.0867 52.340 46.4150 5.64 1.1797 57.266 41.4893 15.65 1.2807 62.616 36.1398 26.53 1.4497 71.567 27.1887 44.72 Kết thí nghiệm BPB % GIẢM HÓA CHẤT KHÁNG KHUẨN TRÊN VẢI KHÁNG KHUẨN % 100 73.4700 80 81.1789 53.4872 60 10 39.1460 40 15 20 20 Biểu đồ 3.3 10 15 20 LẦN GIẶT % giảm chất kháng khuẩn vải kháng khuẩn % GIẢM HOÁ CHẤT KHÁNG KHUẨN TRÊN VẢI KHÁNG KHUẨN HỒ MỀM 50 % 44.724 40 10 15.650 20 10 26.525 30 15 20 5.635 LẦN GIẶT Biểu đồ 3.4 10 15 20 % giảm chất kháng khuẩn vải kháng khuẩn - hồ mềm MỐI QUAN HỆ GIỮA % GIẢM VK & % CHẤT KHÁNG KHUẨN CÓ TRÊN VẢI % GIẢM VK 110 y = 10.568x 100 0.5817 R = 0.8281 90 80 70 60 20 25 30 35 40 45 50 55 60 % CHẤT KK TRÊN VẢI Biểu đồ 3.5 Mối quan hệ % giảm vi khuẩn lượng chất kháng khuẩn vải kháng khuẩn MỐI QUAN HỆ GIỮA % GIẢM VI KHUẨN VÀ LƯỢNG CHẤT KHÁNG KHUẨN TRÊN VẢI KHÁNG KHUẨN - HỒ MỀM 45 % CHẤT KK TRÊN VẢI 40 35 30 25 20 y = -2.9011x + 561.73x - 27150 R2 = 0.8878 15 10 % GIẢM VK 93 Biểu đồ 3.6 94 95 96 97 98 99 100 Mối quan hệ % giảm vi khuẩn lượng chất kháng khuẩn vải kháng khuẩn - hồ mềm 3.1.3 Nhận xét - Vải xử kháng khuẩn vải xử kháng khuẩn - hồ mềm thể hiệu kháng khuẩn tốt - Nhìn chung khả kháng khuẩn hai loại vật liệu bị ảnh hưởng trình giặt - Giữa lượng chất kháng khuẩnvải xác định theo phương pháp BPB % diệt vi khuẩn xác định từ phương pháp ASTM có mối tương quan với R = 0.910349 - 0.932841đã chứng tỏ hiệu diệt khuẩn nhờ lượng chất kháng khuẩnvải - Giữa lượng chất kháng khuẩnvải hiệu diệt khuẩn vải sau 24 tiếp xúc có hệ số tương quan R= 0.910349, ta thấy hóa chất hồ mềm bao phủ bên lớp hóa chất kháng khuẩn làm chậm khả diệt khuẩn vải lớp hồ mềm làm giảm khả tiếp xúc chất diệt khẩun với vi khuẩn, nhiên thời gian tiếp xúc đủ lâu vải thực khả diệt khuẩn hiệu - Vải kháng khuẩn sau hồ mềm độ bền kháng khuẩn sau lần giặt giảm cải thiện đáng kể 3.2 HỆ SỐ ĐỘ RỦ CỦA VẢI 3.2.1 Kết Bảng 3.3 Kết thí nghiệm Độ rủ Mẫu ĐC KK Khối lượng bóng rủ 1.7922 1.8204 1.7603 1.8790 1.8399 1.8309 1.8090 1.8051 1.8323 1.8672 1.8331 1.9254 Khối lượng bóng rủ TB Hệ số rủ 1.82045 47.779 1.84535 46.296 HM0 HM5 HM10 HM15 HM20 KM 1.1742 1.6603 1.7130 1.7105 1.6996 1.7648 1.7771 1.7841 1.7486 1.7848 1.8007 1.7730 1.7105 1.7224 1.7153 1.7574 1.7514 1.7433 1.8027 1.8830 1.7950 1.8026 1.8189 1.8142 1.7865 1.7205 1.7789 1.7311 1.7882 1.7266 1.7835 1.7739 1.7654 1.7895 1.7322 1.6204 59.694 1.77805 50.304 1.733383333 52.964 1.8194 47.841 1.7553 51.659 1.7632 51.189 KM5 KM10 KM15 KM20 1.7347 1.7770 1.7675 1.7430 1.7782 1.7799 1.7566 1.7326 1.7496 1.7424 1.7746 1.7207 1.7211 1.7875 1.7729 1.7515 1.7687 1.7697 1.7211 1.7719 1.7903 1.7370 1.7073 1.7160 1.7312 1.767033333 50.96 1.740166667 52.56 1.7619 51.266 1.742283333 52.434 ĐỘ RỦ HỆ SỐ RỦ 60 53.70 52.22 48.81 50 40.31 40 30 20 10 ĐC KM KK Biểu đồ 3.6 HM LOẠI VẢI Hệ số độ rủ HỆ SỐ RỦ 54 52 KM 50 HM 48 Poly (HM) 46 Poly (KM) 44 42 40 LẦN GIẶT Biểu đồ 3.7 10 15 20 Độ rủ sau giặt 3.2.2 Nhận xét - Rõ ràng xử hồ mềm đem lại hiệu rủ tốt - Đối với vải xử hồ mềm mà không xử kháng khuẩn hiệu mềm đạt tốt bị giảm nhanh chóng qua lần giặt - Vải vừa xử kháng khuẩn vừa xử hồ mềm, hiệu mềm không tốt vượt trội vải xử hồ mềm, độ mềm cải thiện đáng kể quan trọng hiệu mềm không giảm tác động trình giặt Điều cho thấy, hóa chất hồ mềm tạo liên kết bền không bị ảnh hưởng trình giặt 3.3 CÁC KẾT QỦA TÍNH TIỆN NGHI SINH NHIỆT CỦA VẢI XỬ 3.3.1 Độ bền kéo đứt 3.3.1.1 Kết 3.3.1.2 Nhận xét 3.3.2 Độ ẩm 3.3.2.1 Kết MẪU ĐC KK HM KM KL bão hòa(g) KL bão hòa TB(g) KL Khô(g) KL Khô % Ẩm TB(g) BH 1.2104 1.1453 1.2058 1.1476 1.1975 1.1401 1.2096 1.1574 1.2314 1.1673 1.2283 1.1700 1.2301 1.1717 1.2233 1.1709 1.244 1.1817 1.2406 1.1844 1.2397 1.1836 1.238 1.1879 1.2544 1.2018 1.2596 1.2092 1.2582 1.2071 1.2663 1.2188 Bảng 3.4 Kết thí nghiệm Độ ẩm 4.8293 4.7465 4.5275 4.0012 ĐỘ ẨM BÃO HÒA % 6.00 4.83 4.75 4.50 4.53 4.00 3.00 1.50 0.00 ĐC KK Biểu đồ 3.8 HM KM MẪU Độ ẩm bão hoà 3.3.2.2 Nhận xét - Từ bảng kết ta nhận thấy sau xử hồ mềm kháng khuẩn độ ẩm vải không thay đổi nhiều, cho thấy vải đủ khả đáp ứng tính tiện nghi độ ẩm - Vải sau hai xử kháng khuẩn hồ mềm độ ẩm giảm nhiều so với xử hồ mềm kháng khuẩn có đến hai lớp xử bọc bên mặt vải, nhiên mức độ giảm không nhiều.Vậy sau xử kháng khuẩn - hồ mềm không làm ảnh hưởng đến độ ẩm vải 3.3.3 Góc hồi nhàu 3.3.3.1 Kết GÓC HỒI NHÀU ĐỘ 180 162 154 150 133 108 120 90 60 30 LOẠI VẬT LIỆU ĐC KM HM KK Biểu đồ 3.9 Góc hồi nhàu THÔNG SỐ THÍ NGHIỆM GÓC HỒI NHÀU M Ẫ U 112 111 109 102 GÓC GÓC GÓC M GÓC HỒI HỒI HỒI Ẫ HỒI NHÀU NHÀU NHÀU U NHÀU TB TB 170 171 171 160 162 160 162 160 162 163 145 158 153 164 170 160 165 159 167 161 158 162 148 151 150 148 148 150 152 150 148 150 159 161 158 162 153 161 157 158 M Ẫ U 149 150 158 158 KHÁNG KHUẦN 108 105 118 111 116 115 117 112 101 111 111 110 112 99 111 100 99 111 GÓC HỒI NHÀU TB HỒ MỀM GÓC HỒI NHÀU KHÁNG KHUẨN HỒ MỀM ĐỐI CHỨNG M Ẫ U GÓC GÓC HỒI HỒI NHÀU NHÀU TB 130 130 130 127 122 127 126 115 132 123 136 148 149 130 140 133 130 145 128 124 141 138 99 101 166 162 163 150 146 138 T B 108 162 Bảng 3.5 154 133 Kết thí nghiệm góc hồi nhàu 3.3.3.2 Nhận xét - Vải sau tất xử cải thiện khả hồi nhàu - Nhờ có xử hồ mềmvải xử kháng khuẩn nâng cao khả hồi nhàu đạt khả hồi nhàu lớn so với ba loại vật liệu - Vải xử hồ mềm kháng khuẩn hồ mềm đạt khả hồi nhàu tốt bền không bị ảnh hưởng nhiều tác động trình giặt 3.3.4 Độ thông 3.3.4.1 Kết KẾT QỦA THÔNG SỐ ĐỘ THÔNG HƠI Mẫu ĐC KK HM KM KL đầu 167.012 165.343 171.012 146.873 148.871 152.010 161.247 154.623 KL đầu TB 166.178 158.942 150.441 157.935 Bảng 3.6 KL sau 165.977 164.300 170.105 145.841 147.871 150.997 160.214 153.612 KL sau TB 165.138 157.973 149.434 156.913 h(10-5) 1034.800 1043.400 906.600 1031.500 1000.100 1013.300 1033.800 1010.400 Kết thí nghiệm độ thông h TB 1039.100 969.050 1006.700 1022.100 1080 1040 ĐỘ THÔNG HƠI h 1039 1022 1007 1000 969 960 920 ĐC KK Biểu đồ 3.10 HM KM Độ thông 3.3.4.2 Kết luận - Vải qua xử kháng khuần độ thông giảm nhiều - Vải vừa xử kháng khuẩn hồ mềm độ thông cải thiện nhiều so với loại vải xử kháng khuẩn, thay đổi không nhiều so với vải chưa xử - Nhờ có xử hồ mềm cho vải kháng khuẩnvải kháng khuẩnhồ mềm cải thiện nâng cao độ thông KẾT LUẬN Từ kết ta đưa kết luận sau: - Hoàn toàn xử hồ mềm cho vải kháng khuẩn vải xử kháng khuẩn hồ mềm giữ tính diệt khuẩn hiệu - Thực thành công thí nghiện ASTM 2149 phòng thí nghiệm vi sinh trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Xử hồ mềm làm chậm tốc độ diệt khuẩn vải thời gian tiếp xúc đủ lâu tính kháng khuẩn tốt hiệu - Vải xử kháng khuẩn hồ mềm nâng cao hệ số rủ, độ thông thoáng khí góc hồi nhàu, tức nâng cao tính tiện nghi cho vật liệu Các hướng nghiên cứu đề tài: Trong khuôn khổ luận văn, xử hồ mềm theo đơn công nghệ nhà sản xuất Để có kết tổng hợp đánh giá ảnh hưởng yếu tố công nghệ tới hiệu xử lý, đề tài nghiên cứu theo hướng sau: - Nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng yếu tố công nghệ tới hiệu xử hồ mềm cho vải kháng khuẩn để tối ưu đạt hiệu kháng khuẩn - Nghiên cứu trình xử bể hồ mềmkháng khuẩn - Nghiên cứu trình xử bể kháng khuẩn hồ mềm - Nghiên cứu xử cho loại vải khác cotton 100% PET 100% - Nghiên cứu xử loại vải có cấu trúc khác ... KM0 Vải xử lý kháng khuẩn - hồ mềm lần giặt KM10 Vải xử lý kháng khuẩn - hồ mềm 10 lần giặt KM15 Vải xử lý kháng khuẩn - hồ mềm 15 lần giặt KM20 Vải xử lý kháng khuẩn - hồ mềm 20 lần giặt KM5 Vải. .. KK Kháng khuẩn KK10 Vải xử lý kháng khuẩn 10 lần giặt KK15 Vải xử lý kháng khuẩn 15 lần giặt KK20 Vải xử lý kháng khuẩn 20 lần giặt KK5 Vải xử lý kháng khuẩn lần giặt KKO Vải xử lý kháng khuẩn. .. Tốc độ truyền nước HM0 Vải xử lý hồ mềm lần giặt HM10 Vải xử lý hồ mềm 10 lần giặt HM15 Vải xử lý hồ mềm 15 lần giặt HM20 Vải xử lý hồ mềm 20 lần giặt HM5 Vải xử lý hồ mềm lần giặt ISO (International

Ngày đăng: 21/07/2017, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN