Nghiên cứu so sánh phương pháp xử lý hoàn tất chống tia UV của vải bằng hoá chất hữu cơ và vô cơ Nghiên cứu so sánh phương pháp xử lý hoàn tất chống tia UV của vải bằng hoá chất hữu cơ và vô cơ Nghiên cứu so sánh phương pháp xử lý hoàn tất chống tia UV của vải bằng hoá chất hữu cơ và vô cơ luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN HẢI YẾN NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HOÀN TẤT CHỐNG TIA UV CỦA VẢI BẰNG HĨA CHẤT HỮU CƠ VÀ VƠ CƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU MAY Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN HẢI YẾN NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HOÀN TẤT CHỐNG TIA UV CỦA VẢI BẰNG HĨA CHẤT HỮU CƠ VÀ VƠ CƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HỨA THÙY TRANG Hà Nội, 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương I TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết sản phẩm dệt may chống UV 1.1.1 Khái niệm tia UV 1.1.2 Tác hại tia UV da 1.1.3 Bức xạ UV lãnh thổ Việt Nam 1.2 Một số nghiên cứu vật liệu dệt may chống tia UV 10 1.2.1 Ảnh hưởng vật liệu dệt đến khả chống tia UV 10 1.2.2 Sử dụng hóa chất chống tia UV cho vật liệu dệt 14 1.2.3 Một số phương pháp liên kết chất chống tia UV cho vật liệu dệt 21 1.2.4 Một số công nghệ xử lý chống tia UV [24]22 1.3 Các phương pháp đánh giá khả chống tia UV vải 38 1.4 Các tính chất vải xử lý hoá chất chống UV sử dụng cho quần áo chống nắng 41 1.5 Kết luận phần tổng quan 43 Chương II 44 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Mục đích nghiên cứu 44 2.2 Đối tượng nghiên cứu 44 2.2.1 Vải 44 2.2.2 Hóa chất hồn tất chống tia UV 46 2.3 Phương pháp nghiên cứu 49 2.3.1 Phương pháp xử lý hóa chất chống UV lên vải 49 2.3.2 Phương pháp xác định số tính chất sử dụng vải chống tia UV 52 2.3.3 Phương pháp quy hoạch thống kê xác định ảnh hưởng đồng thời thông số công nghệ đến khả chống nắng vải.[2,3] 68 2.4 Kết luận chương II 76 Chương 78 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 78 3.1 Khảo sát khả chống tia UV dung dịch hóa chất 78 3.1.1 Khảo sát khả chống UV dung dịch Oxalanilide 78 3.1.2 Khảo sát khả chống UV dung dịch tetrabutyl titanate 79 3.2 Xử lý hoá chất chống UV vải dệt thoi Cotton 100% 80 3.2.1 Xử lý chống tia UV cho vải dệt thoi Cotton 100% Oxalanilide 80 3.2.2 Xử lý chống tia UV cho vải dệt thoi Cotton 100% Tetrabutyl Titanate 82 3.3 Kết xử lý chống tia UV vải dệt thoi Polyester/Cotton 83/1785 3.4 Kết nghiên cứu tối ưu hóa xử lý chống tia UV cho vải sol tetrabutyl titanate dùng phương pháp ngấm ép 86 3.4.1 Lựa chọn vùng biến thiên biến số 86 3.4.2 Phương án thí nghiệm 87 3.4.3 Kết thí nghiệm 90 3.4.4 Đánh giá thơng số ảnh hưởng thông qua đồ thị 93 3.4.4 Kết luận thông số công nghệ tối ưu 98 3.5 Đánh giá chất lượng tổng hợp vải CSGT sau xử lý sol Tetrabutyl titanate theo phương án tối ưu 99 3.5.1 Tiêu chí độ bền 99 3.5.2 Tiêu chí tính bảo quản 102 3.5.3 Tiêu chí tính tiện nghi 103 3.5.3.2 Tính thống khí 104 3.5.3.3 Tính truyền nhiệt 105 3.5.3.4 Tính truyền ẩm 106 3.6 Kết luận chương III 110 KẾT LUẬN CHUNG 111 Tài liệu tham khảo 113 MỞ ĐẦU Trong thập niên gần đây, giới có phát triển vượt bậc hầu hết lĩnh vực khoa học kỹ thuật Cùng với phát triển khoa học ngày cao yêu cầu nhu cầu bảo vệ sức khỏe người tránh khỏi tác động môi trường sống làm việc cao nhiêu Chính vậy, ngày người quần áo khơng có chức bảo vệ thể truyền thống mà phải có chức bảo vệ sức khỏe chuyên dụng để người chống chịu lại điều kiện sống làm việc khắc nghiệt Chẳng hạn làm việc mơi trường hóa chất độc hại địi hỏi phải có trang phục bảo vệ chống hóa chất; làm việc bệnh viện cần có quần áo diệt khuẩn, chống lây nhiễm; làm việc trời cần có quần áo chống tia UV (cực tím)… Tia cực tím phần nhỏ quang phổ mặt trời lại có ảnh hưởng lớn đến tất nguồn sống hữu nói chung người nói riêng trái đất Việc sử dụng đồ dùng, thiết bị giải phóng khí CFC nguyên nhân chủ yếu việc thủng tầng ozon, làm giảm khả hấp thụ dải bước sóng UV chiếu xuống trái đất Những xạ nguyên nhân ảnh hưởng từ mức đơn giản tàn nhang đến mức cao ung thư da nguy hại không bảo vệ Kem chống nắng, quần áo che chắn bảo vệ hữu hiệu chống lại ảnh hưởng có hại tia tử ngoại Với nghiên cứu chuyên sâu vật liệu dệt, nhà khoa học giới nghiên cứu hóa chất xử lý hồn tất vải nhằm nâng cao khả chống tia UV cho sản phẩm dệt may dân dụng chuyên dụng Cùng với xu hướng phát triển giới nhu cầu cấp thiết vật liệu dệt chống tia UV luận văn triển khai nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu so sánh phương pháp xử lý hoàn tất chống tia UV cho vải hóa chất hữu vơ cơ” Mục đích nghiên cứu luận văn: - So sánh ảnh hưởng việc sử dụng hoá chất hữu (Oxalanilide) hố chất vơ (tetrabutyl titanate) tới khả chống tia UV vải - Xây dựng quy trình cơng nghệ xử lý hồn tất chống tia UV cho vải may đồng phục quần áo cảnh sát giao thông Việt Nam - Đánh giá ảnh hưởng xử lý hồn tất hố chất hữu (Oxananilide) hố chất vơ (sol Tetrabutyl titanate) tới tính chất lý vải trước sau xử lý hoàn tất chống tia UV (độ bền kéo đứt, độ bền xé rách, tính truyền nhiệt - truyền ẩm, độ kháng nhàu, độ mềm vải, cảm giác sờ tay vải) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: hóa chất chống tia UV có nguồn gốc hữu vơ vải dệt thoi vân chéo từ xơ 100% vải pha polyester/cotton 83/17 - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu so sánh phương pháp xử lý hoàn tất chống tia UV vải hóa chất hữu vô Đánh giá ảnh hưởng xử lý hồn tất hố chất hữu (Oxananilide) hố chất vơ (Tetrabutyl titanate) tới tính chất lý vải trước sau xử lý hoàn tất chống tia UV Ý nghĩa khoa học luận văn: So sánh tìm phương pháp hóa chất xử lý chống tia UV cho vải may đồng phục cảnh sát giao thông Việt Nam Xác lập thông số công nghệ tối ưu để xử lý vải chống tia UV theo hóa chất phương pháp lựa chọn Giá trị thực tiễn đề tài: Đưa quy trình cơng nghệ xử lý chống tia UV cho vải cảnh sát giao thông Nội dung bao gồm phần: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Nội dung phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận Chương I TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết sản phẩm dệt may chống UV 1.1.1 Khái niệm tia UV Quá trình nghiên cứu tìm hiểu tia cực tím (UV), đặc tính chúng, ảnh hưởng chúng lên sinh vật sống trình lâu dài, kéo dài gần kỉ kỉ XVII Cực tím có nghĩa sắc tím Sắc tím màu có bước sóng ngắn nhìn thấy Dân gian cịn quen gọi tia cực tím ánh sáng đen, chúng vơ hình với mắt người Một vài động vật, chim, bị sát, trùng ong, nhìn tia cực tím ngắn Một vài loại trái cây, hoa, hạt sặc sỡ mơi trường tia cực tím, so sánh hình ảnh ánh sáng thường nhìn mắt người, để hấp dẫn trùng chim Một vài lồi chim có hình thù cánh nhìn tia cực tím, khơng thể nhìn ánh sáng Nước tiểu số loài động vật thấy tia cực tím Nhóm UV gần có bước sóng từ 280 đến 400 nm, nhóm UV xa có bước sóng từ 180 đến 280 nm UV chân khơng có bước sóng 180 nm Các nhóm UV phân loại nhà vật lý dựa đặc tính tia Nhóm UV-A nằm vùng bước sóng từ 315 – 400 nm, nhóm UV-B có bước sóng từ 280 – 315 nằm vùng UV-A UV-C, nhóm UV C nằm vùng 280 nm Mặt trời tỏa tia cực tím UV-A, UV-B UV-C, hấp thụ tầng ơzơn, 99% tia cực tím đến mặt đất thuộc dạng UVA Bản thân tầng ozơn tạo nhờ phản ứng hố học có tham gia tia UV-C Da người cần phải bảo vệ chống lại xạ UV mức, chủ yếu loại UV-B Bức xạ dải chiếm khoảng – 6% tổng tia tới Hình 1.1: Phân loại xạ UV [15] 1.1.2 Tác hại tia UV da Việc tắm nắng với lượng tia UV thích hợp đẩy mạnh q trình tuần hoàn máu, thúc đẩy trao đổi chất cải thiện chống vài nguồn bệnh Nhiều người thích tắm nắng kéo dài nguy hại đến sức khỏe họ Hình 1.2: Bức xạ UV xuyên vào da [16] Tia UVB thành phần gây hại tia cực tím Tia cực tím gây hại cho DNA sinh vật nói chung người nói riêng theo nhiều cách Một cách phổ biến tác động liên kết bất thường đơn phân kế cận thay đơn phân bổ sung mạch đối (tạo bậc thang) Kết DNA có chỗ phình cấu trúc khơng cịn thực chức bình thường Hình 1.3: Bức xạ UV tác động lên DNA [17] Quá trình xâm nhập tia UV vào lớp da gây nguy hiểm cho lớp phía gây lão hóa sớm da gây ảnh hưởng cháy nắng, sưng tấy đỏ, tàn nhang, lõm, nhăn, tế bào vẩy ung thư da Hình 1.4: Da bị cháy nắng [18] Hình 1.5: Da bị tàn nhang [19] Hình 1.6: Ung thư da [20] 1.1.3 Bức xạ UV lãnh thổ Việt Nam Trên giới nay, mức độ nguy hiểm tia cực tím thể số UV Index Chỉ số cho biết mức độ nguy hại tia UV mức: ít, trung bình, cao cao Hình 1.7: Chỉ số UV Index [21] Việt Nam nằm vĩ tuyến 8°27′ - 23°23′ Bắc Đây vùng địa lý có số UV Index thường xuyên mức cao nguy hiểm Vào ngày mùa đông, TT Ngang Dọc Độ giãn Lực kéo đứt Độ giãn Lực kéo đứt (mm) (N) (mm) (N) 48,13 768 84,99 1462 52,28 797,5 85,2 1528 51,05 868 85,18 1480 51,57 854,5 83,13 1445 51,05 852 86,17 1442 Trung bình 50,8 828 84,93 1471,4 Bảng 3.6: Thông số độ bền, độ giãn vải xử lý Hình 3.23: Biểu đồ so sánh độ giãn mẫu thí nghiệm Nhận xét: Biểu đồ cho thấy vải sau xử lý có độ giãn ngang giảm so với vải trước xử lý (2,68%), ngược lại độ giãn dọc vải sau xử lý lại tăng lên so với vải trước xử lý (2,5%) 100 Hình 3.24: Biểu đồ so sánh độ bền đứt mẫu thí nghiệm Nhận xét: Độ bền đứt theo hướng ngang vải sau xử lý cao so với vải trước xử lý (1,66%) Độ bền đứt theo hướng dọc vải sau xử lý lại thấp so với vải trước xử lý (7,75%) 3.5.1.2 Độ bền màu ánh sáng, độ bền màu mồ hôi TT Chỉ tiêu Kết Phai màu Độ bền màu với mồ hôi axit (cấp) Dây màu 4-5 Triaxetat Bông 4-5 Polyamit Polyeste 4-5 Polyacrylic 4-5 Visco 4-5 Phai màu Triaxetat Bông 4-5 Polyamit Polyeste 4-5 Polyacrylic 4-5 Visco 4-5 Độ bền màu với mồ hôi kiềm (cấp) Dây màu 4-5 Độ bền màu ánh sáng cấp 4-5 Bảng 3.7: Bảng tổng hợp kết độ bền màu với ánh sáng độ bền màu với mồ hôi vải CSGT xử lý 101 Nhận xét: Bảng 3.7 cho thấy vải CSGT xử lý đảm bảo bền màu với mồ hôi ánh sáng 3.5.2 Tiêu chí tính bảo quản Tính kháng nhàu Vải trước xử lý TT Hướng ngang Hướng dọc phút 30 phút phút 30 phút 147 117 141 103 151 125 144 104 149 120 145 110 139 128 132 100 149 117 131 108 Trung bình 147 152 139 105 Vải sau xử lý TT Hướng ngang Hướng dọc phút 30 phút phút 30 phút 160 142 142 97 142 116 136 123 150 126 136 108 160 142 134 105 146 109 138 119 Trung bình 152 127 137 110 Bảng 3.8: Bảng thơng số góc hồi nhàu vải thí nghiệm 102 Hình 3.25: Biểu đồ so sánh góc hồi nhàu mẫu sau 30 phút bỏ tải Nhận xét: Góc hồi nhàu theo hướng ngang vải sau xử lý thấp so với vải trước xử lý(16,45%) Ngược lại, góc hồi nhàu theo hướng dọc vải sau xử lý cao so với vải trước xử lý (4,76%) 3.5.3 Tiêu chí tính tiện nghi 3.5.3.1 Độ rủ Khối lượng mặt trái Mẫu Lần Lần Lần TB Khối lượng mặt phải Độ rủ Lần Lần Lần trái Độ rủ Độ rủ TB vải phải Vải ớc xử lý Vải 1.605 1.621 1.67 1.627 1.646 1.621 1.62 1.65 0.332 1.586 1.558 1.576 1.5734 0.308 0.348 1.584 1.603 1.608 1.5985 0.322 0.3199 0.335 sau xử lý Bảng 3.8: Bảng số liệu tính tốn độ rủ vải CSGT sau xử lý theo khối lượng Hình 3.26: Biểu đồ so sánh hệ số độ rủ mẫu vải thí nghiệm 103 Nhận xét: Biểu đồ cho thấy vải sau xử lý có hệ số độ rủ cao vải chưa xử lý (4,59%) 3.5.3.2 Tính thống khí Loại vải TT mẫu Lưu lượng dịng khí (l/m2/s) Vải 186 CSGT 182 trước xử 200 lý 188 206 198 214 195 206 10 196 Trung bình 197 Vải 158 CSGT 151 sau xử lý 156 156 159 161 167 165 165 10 164 Trung bình 160 Bảng 3.9: Thơng số đánh giá tính thống khí vải thí nghiệm 104 Hình 3.27: Biểu đồ so sánh độ thống khí vải thí nghiệm Biểu đồ cho thấy vải sau xử lý có tính thống khí vải chưa xử lý 3.5.3.3 Tính truyền nhiệt TT Loại vải Hệ số truyền nhiệt (m2C/W) Vải CSGT 0,0515 Vải xử lý 0,057 Bảng 3.10: Hệ số truyền nhiệt vải thí nhiệm Hình 3.28: Biểu đồ so sánh hệ số truyền nhiệt loại vải 105 Nhận xét: Biểu đồ cho thấy vải sau xử lý có tính truyền nhiệt tốt vải trước xử lý (10,68%) 3.5.3.4 Tính truyền ẩm TT Loại vải Hệ số truyền ẩm (m2Pa/W) Vải CSGT 7,4696 Vải xử lý 6,6773 Bảng 3.11: Hệ số truyền ẩm loại vải thí nghiệm Hình 3.29: Biểu đồ so sánh hệ số truyền ẩm loại vải thí nghiệm Biểu đồ cho thấy vải sau xử lý có tính truyền ẩm tốt vải trước xử lý (15,03% 3.5.3.5 Kết Kawabata 106 Hình 30: Biểu đồ xé theo hướng ngang Hình 3.31: Biểu đồ xé theo hướng dọc Hình 3.32: Biểu đồ độ giãn theo hướng ngang Nhận xét: biểu đồ cho thấy vải sau xử lý có độ giãn ngang nhỏ so với vải trước xử lý 107 Hình 3.33: Biểu đồ độ giãn theo hướng dọc Nhận xét: Biểu đồ cho thấy vải sau xử lý có độ giãn dọc lớn so với vải trước xử lý Hình 3.34: Biểu đồ độ dày Nhận xét: Biểu đồ cho thấy vải sau xử lý có độ dày lớn so với vải trước xử lý 108 Hình 3.35: Biểu đồ hệ số ma sát 109 Hình 3.36: Biểu đồ độ nhám 3.6 Kết luận chương III - Dung dịch Oxalanilide sol Tetrabutyl titanate có khả hấp thụ tia UV vùng UVA UVB - Đối với Oxalanilide sol Tetrabutyl titanate, xử lý vải phương pháp ngấm ép cho UPF tốt phương pháp tận trích So sánh hai hóa chất thấy vải xử lý sol Tetrabutyl titanate cho khả kháng tia UV tốt - Phương án tối ưu để xử lý vải CSGT sol Tetrabutyl titanate phương pháp ngấm ép là: nhiệt độ 130 độ C, thời gian phút, nồng độ 5%, mức ép 80% - Vải màu CSGT sau xử lý kháng tia UV sol Tetrabutyl titanate với phương pháp ngấm ép đáp ứng tính chất yêu cầu 110 KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm ảnh hưởng hóa chất phương pháp xử lý đến vải dệt thoi 100% cotton vải dệt thoi Pe/Co 83/17% có khả kháng tia UV cho phép rút số kết luận sau: * Nghiên cứu lý thuyết cho phép rút số kết luận: Vải chống UV có nhu cầu sử dụng cao ngày phát triển mạnh mẽ Các nghiên cứu loại hóa chất phương pháp xử lý UV cho thấy hóa chất hữu có chế hấp thụ xạ UV; hóa chất vơ có chế phản xạ hấp thụ xạ UV Cấu trúc hóa học hóa chất ảnh hưởng khả kháng UV vật liệu Các phương pháp xử lý tận trích ngấm ép triển khai Việt Nam khả thi cho sản phẩm xử lý hóa chất chống tia UV * Nghiên cứu thực nghiệm cho phép rút số kết luận: Trong q trình gia cơng vải dệt thoi 100% cotton với hai hoá chất (Oxalanilide sol Tetrabutyl Titanate) hai phương pháp (tận trích ngấm ép) cho thấy sử dụng phương pháp ngấm ép với hóa chất sol Tetrabutl titanate cho thành phần cotton đạt hiệu cao Lựa chọn hóa chất phương pháp áp dụng vải Pe/Co nhuộm màu CSGT Tuy nhiên, nhiệt độ thời gian xử lý, có ảnh hưởng rõ rệt tới công nghệ xử lý Do vậy, cần phải lựa chọn chế độ xử lý thích hợp, nghĩa phải chọn giá trị nhiệt độ thời gian với nồng độ hóa chất hợp lý cho sản phẩm đạt chất lượng kháng UV (UPF 50+) đảm bảo phù hợp với sản phẩm may mặc khơng tính chất tiện nghi tính chất mỹ quan sản phẩm Giữa thông số nhiệt độ thời gian xử lý ngấm ép cho vải Pe/Co thời gian có ảnh hưởng rõ rệt tới khả kháng UV vải Do đó, q trình xử lý ngấm ép hóa chất chống UV lên vải cần ý đặc biệt đến thời gian xử lý Với điều kiện thực luận văn, chọn thông số nhiệt độ thời gian xử lý ngấm ép hóa chất sol Tetrabutyl titanate phạm vi: 111 + Nồng độ hóa chất tối ưu: 5% + Nhiệt độ xử lý: 130 độ C với thời gian xử lý phút So sánh tính chất sử dụng vải sau xử lý vải trước xử lý cho thấy tính chất sử dụng vải xử lý theo phương án tối ưu cho tiêu phù hợp với yêu cầu sử dụng chất lượng đạt yêu cầu * Các hướng phát triển đề tài: Trong khuôn khổ luận văn, khảo sát tính kháng UV hóa chất hữu vơ Để có kết luận đặc trưng phát triển theo hướng khảo sát kháng UV với loạt hoá chất khác nano TiO2 sở so sánh tính chất kháng UV tương ứng với hóa chất để rút các kết luận chung ảnh hưởng điều kiện xử lý nhiệt độ, thời gian tới tính chất vật liệu Trong luận văn, nghiên cứu giới hạn loại vải có khối lượng trung bình kiểu dệt vân chéo để may quần quần áo đồng phục Với loại vải khác nhau, khối lượng vải khác ảnh hưởng tới điều kiện xử lý Do vậy, đề tài phát triển theo hướng nghiên cứu dạng vải khác có cấu trúc khối lượng khác nhau, với điều kiện xử lý nhiệt độ thời gian tương ứng Ngoài ra, bổ sung thêm nhân tố ảnh hưởng khác mức ép trình ngấm ép để thể rõ tác động tổ hợp nhân tố hệ thống Do đó, kết luận xác có ý nghĩa thực tiễn cao Đề tài có ý nghĩa với việc nghiên cứu sản xuất vải dệt thoi kháng UV Việt Nam Nếu mở rộng đối tượng nghiên cứu loại vải pha với thành phần khác đồng thời sâu vào nghiên cứu biện pháp xử lý cho kết tổng quan ứng dụng rộng rãi Luận văn thực thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong đóng góp ý kiến dẫn để phát triển đề tài đáp ứng tính thực tiễn sản xuất vật liệu mối quan tâm lớn ngành dệt may nước giới 112 Tài liệu tham khảo Nguyễn Trung Thu (1990), “Vật liệu dệt”, Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Minh Tuyển (2004), Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất KHKT Nguyễn Doãn Ý (2003), Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất KHKT ISO 9237: 1995, Phương pháp xác định độ thống khí TCVN 1754 – 86, Phương pháp thử độ bền đứt NF G07-109, Xác định độ rủ vải ISO 2313, Xác định góc hồi nhàu vật liệu ISO 11092:1993, Xác định khả truyền nhiệt - truyền ẩm TCVN 5029-90 (1990), Tiêu chuẩn xác định độ thoáng khí 10 TCVN 1748-86, Tiêu chuẩn xác định độ bền đứt, độ giãn đứt vải 11 ISO 6330, Tiêu chuẩn giặt vải 12 ISO 105-E04: 1989, Tiêu chuẩn xác định độ bền màu mồ hôi vải 13 ISO 105-B02: 1994, Tiêu chuẩn xác định độ bền màu ánh sáng vải 14 AATCC 183-2000, Transmittance or blocking of erythermally weighted ultraviolet radiation through fabrics 15 http://www.xps.org/uvnotes.htm 16 http://www.pgbeautygroomingscience.com/the-sun.html 17 http://www.sciencecodex.com/scientists_see_dna_get_sunburned _for_the_first_time 18 [http://www.pgbeautygroomingscience.com/the-sun.html] 19 [http://www.pgbeautygroomingscience.com/the-sun.html] 20 [http://www.pgbeautygroomingscience.com/the-sun.html] 21 [http://www.uv.hlth.qut.edu.au/community/uvindex.jsp] 113 22 http://www.temis.nl/uvradiation/world_uvi.html] 23 D Saravanan, UV PROTECTION TEXTILE MATERIALS, Department of Textile Technology - Bannari Amman Institute of Technology 24 Pietro Bellini Furruccio Bonetti, Ester Framzeti, Giuseppe Rosace, Sergiovago (2001),Textile_-_Reference_Book_for_Finishing 114 ... liệu dệt chống tia UV luận văn triển khai nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu so sánh phương pháp xử lý hoàn tất chống tia UV cho vải hóa chất hữu vơ cơ? ?? Mục đích nghiên cứu luận văn: - So sánh ảnh... polyester/cotton 83/17 - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu so sánh phương pháp xử lý hoàn tất chống tia UV vải hóa chất hữu vô Đánh giá ảnh hưởng xử lý hồn tất hố chất hữu (Oxananilide) hố chất vơ (Tetrabutyl...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN HẢI YẾN NGHIÊN CỨU SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ HOÀN TẤT CHỐNG TIA UV CỦA VẢI BẰNG HĨA CHẤT HỮU CƠ VÀ VƠ CƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ