1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tài liệu CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ MÔI TRƯỜNG (2006-2009) pptx

35 572 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 732,68 KB

Nội dung

CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG VỀ NGHÈO ĐÓI MÔI TRƯỜNG (2006-2009) Céng hoμ x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam Ch−¬ng tr×nh Ph¸t triÓn Liªn hîp quèc Hài hoà các Mục tiêu Giảm nghèo Môi trường trong Chính sách Lập kế hoạch hướng tới Phát triển Bền vững DỰ ÁN NGHÈO ĐÓI MÔI TRƯỜNG (PEP) CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG VỀ NGHÈO ĐÓI MÔI TRƯỜNG (2006-2009) Hà Nội, tháng 5 năm 2007 i i Người ta nói rằng “điều được nói ra không có nghĩa là mọi người sẽ nghe”, “điều mọi người nghe không có nghĩa là mọi người hiểu”, “điều mọi người hiểu không có nghĩa mọi người sẽ chấp thuận”, “điều mọi người chấp thuận không có nghĩa là mọi người phải hành động theo” “điều mọi người hành động theo không có nghĩa là mọi người sẽ làm lại”. Việc thay đổi hành vi để trở thành thói quen lâu dài cần có phản hồi nhắc nhở tích cực. Vì vậy, một hoạt động truyền thông, một chương trình hành động được xây dựng dựa trên một chiến lược với tầm nhìn dài hạn nhằm tăng cường khả năng cung cấp thông tin cho các bên tham gia về mối liên hệ giữa nghèo đói môi trường là hết sức cần thiết trong giai đoạn triển khai của Dự án Hài hoà các Mục tiêu Giảm nghèoMôi trường trong Chính sách Lập kế hoạch hướng tới Phát triển Bền vững (gọi tắt là Dự án Nghèo đói Môi trường) từ 2006-2009. ii LỜI CẢM ƠN Ban quản lý dự án PEP chân thành cảm ơn các đơn vị, tổ chức cá nhân đã tích cực tham gia xây dựng Chiến lược Truyền thông về Nghèo đói Môi trường 2007-2009. Cảm ơn nhóm chuyên gia tư vấn trong nước quốc tế (bà Trần Minh Phượng ông Alain Lefebvre), chuyên gia nghiên cứu-truyền thông dự án PEP (bà Kim Thuý Ngọc) đã trực tiếp tham gia xây dựng Chiến lược Truyền thông. Cảm ơn Ban quản lý dự án hai tỉnh Hà Tây Hà Tĩnh đã hỗ trợ nhóm chuyên gia tư vấn điều tra nhận thức về mối liên hệ P-E của cán bộ các sở TNMT, Kế hoạch đầu tư, Thuỷ sản, NN&PTNT Văn hoá Thông tin tỉnh. Cảm ơn bà Rosita Ericsson (tư vấn quốc tế truyền thông của Chương trình SEMLA) bà Lê Thị Minh Ánh (Phòng Pháp chế, Cục Bảo vệ Môi trường) đã đóng góp ý kiến, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm trong quá trình xây dựng Chiến lược; Cảm ơn Trung tâm Nông lâm Quốc tế (ICRAF) đã cung cấp các thông tin về đối tác của Trung tâm, giúp nhóm chuyên gia xác định đối tượng truyền thông của Chiến lược; Cảm ơn các đơn vị, tổ chức cá nhân tham dự Hội thảo đóng góp ý kiến xây dựng Chiến lược Truyền thông, tổ chức ngày 22/3/2007 tại Hà Nội; iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii CÁC TỪ VIẾT TẮT iv 1. GIỚI THIỆU 1 U 2. MỤC ĐÍCH MỤC TIÊU 3 2.1. Mục đích kết quả 3 2.2. Mục tiêu 3 3. NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 4 3.1. Các nguyên tắc 4 3.2. Phương pháp tiếp cận 4 4. ĐỐI TƯỢNG 6 4.1. Các bộ, ngành (các cơ quan Chính phủ cấp trung ương cấp tỉnh) 6 4.2. Các nhà tài trợ quốc tế 8 4.3. Các tổ chức phi chính phủ trong nước quốc tế 8 4.4. Các đoàn thể chính trị xã hội 9 4.5. Các nhóm đối tượng khác 9 5. CÔNG CỤ, KÊNH THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG 11 5.1. Các công cụ truyền thông 11 5.2. Các kênh truyền thông 11 5.3. Thông điệp truyền thông 13 6. CÁC HOẠT ĐỘNG 14 6.1. Nâng cao nhận thức tăng cường sự tiếp cận thông tin của các bên tham gia về mối liên hệ P-E việc sử dụng các chỉ số P-E-L 14 6.1.1. Thông tin về PEP 14 6.1.2. Thành lập mạng lưới Nghèo đói-Môi trường Việt Nam 14 6.1.3. Xây dựng bộ công cụ truyền thông P-E 15 6.1.4. Thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng 15 6.2. Tăng cường sự tham gia của các bên tham gia trong quá trình nghiên cứu các mối liên hệ P-E chỉ số P-E-L 16 6.3. Tăng cường năng lực của các bên tham gia trong quá trình ứng dụng các kết quả của dự án: mối liên hệ P-E, chỉ số P-E-L 16 6.4. Cung cấp kịp thời thông tin kiến thức mới từ các nghiên cứu về mối liên hệ P-E, hỗ trợ các nhà hoạch định chính sách lồng ghép vào quá trình ra quyết định hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 17 7. THỰC HIỆN 18 7.1. Các nhóm thực hiện Chiến lược 18 7.2. Nhóm công tác kỹ thuật của PEP 19 7.3. Ban quản lý dự án 19 7.4. Ban quản lý dự án tỉnh Hà Tây Hà Tĩnh 19 8. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHI TIẾT 20 9. GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ 24 9.1. Giám sát đánh giá từng hoạt động của chiến lược 24 9.2. Giám sát đánh giá kế hoạch thực hiện của chiến lược 24 9.3. Chỉ số đánh giá hoạt động 24 9.4. Chỉ số đánh giá mức độ ảnh hưởng 28 iv CÁC TỪ VIẾT TẮT AFD Cơ quan Phát triển Pháp AusAID Cơ quan Phát triển Quốc tế Australia CIDA Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Canada CPRGS Chiến lược Toàn diện về Tăng trưởng Xoá đói Giảm nghèo DANIDA Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Đan Mạch DFID Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh DOE Vụ Môi trường EC Ủy ban Châu Âu EU Hội đồng Châu Âu GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức ICRAF Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế ISGE Nhóm Hỗ trợ Quốc tế về Tài nguyên Môi trường JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KT-XH Kinh tế-Xã hội LEP Luật Bảo vệ Môi trường MONRE Bộ Tài nguyên Môi trường NEX Quốc gia điều hành NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NRE Tài nguyên Môi trường PCDA Kiểm soát ô nhiễm tại các vùng đông dân cư nghèo P-E Nghèo đói-Môi trường P-E-L Nghèo đói-Môi trường-Sinh kế PEP Dự án Nghèo đói Môi trường PMU Ban quản lý dự án PPU Ban quản lý dự án tỉnh SDC Cơ quan Hợp tác Phát triển Thuỵ Sỹ SED Phát triển Kinh tế-Xã hội SEMA Tăng cường Năng lực Quản lý Môi trường ở Việt Nam SEMLA Tăng cường Năng lực Quản lý Đất đai Môi trường SIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Thuỵ Điển SNV Tổ chức Phát triển Hà Lan TNMT Tài nguyên Môi trường UBND Uỷ ban Nhân dân UK Liên hiệp Vương quốc Anh UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNEP Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc VEPA Cục Bảo vệ Môi trường 1 1. GIỚI THIỆU Muốn phát triển bền vững thì trong phát triển phải tính đến yếu tố môi trường. Môi trường tự nhiên sản xuất xã hội có quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tác động lẫn nhau trong thế cân đối thống nhất: Môi trường tự nhiên (bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên) cung cấp nguyên liệu không gian cho sản xuất xã hội. Sự giàu nghèo của mỗi nước phụ thuộc khá nhiều vào nguồn tài nguyên: Rất nhiều quốc gia phát triển chỉ trên cơ sở khai thác tài nguyên để xuất khẩu đổi lấy ngoại tệ, thiết bị công nghệ hiện đại Có thể nói, tài nguyên nói riêng môi trường tự nhiên nói chung có vai trò quyết định đối với sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương vì: môi trường không những chỉ cung cấp “đầu vào” mà còn chứa đựng “đầu ra” cho các quá trình sản xuất đời sống; môi trường liên quan đến tính ổn định bền vững của sự phát triển KT-XH; môi trường có liên quan tới tương lai của đất nước, dân tộc. Tuy nhiên, trên thực tế cũng phải thừa nhận rằng còn nhiều điều bất cập trong công tác bảo vệ môi trường mà chúng ta chưa làm được: Môi trường vẫn từng ngày, từng giờ bị chính các hoạt động sản xuất sinh hoạt của chúng ta làm cho ô nhiễm nghiêm trọng hơn, sự phát triển bền vững vẫn đứng trước những thách thức lớn lao. Và ngược lại các điều kiện của môi trường có tác động lớn đến sinh kế, sức khoẻ sự an toàn của các nhóm dân cư nghèo dễ bị ảnh hưởng-đặc biệt là phụ nữ trẻ em. Vì vậy, việc tăng cường quản lý môi trường đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công cuộc giảm nghèo, tăng trưởng bền vững nhằm đạt được các mục tiêu phát triển của Việt Nam. Trên thế giới cũng như Việt Nam, kinh nghiệm thực tế cho thấy có nhiều phương pháp tiếp cận công tác giảm nghèo gắn với việc cải thiện môi trường, đặc biệt là các hoạt động tại cộng đồng nhằm bảo vệ tăng cường các lợi ích môi trường cho nhóm dân cư nghèo dễ bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, đây thường chỉ là những thành công rời rạc, vẫn còn nhiều rào cản lớn về chính sách thể chế chưa cho phép áp dụng rộng rãi hơn. Vì vậy, nhằm tăng cường năng lực của Chính phủ Việt Nam để lồng ghép các mục tiêu môi trường giảm nghèo vào các khuôn khổ chính sách hướng tới phát triển bền vững, dự án “Hài hoà các Mục tiêu Giảm nghèo Môi trường trong Chính sách Lập kế hoạch hướng tới Phát triển Bền vững”, gọi tắt là dự án “Nghèo đói Môi trường (PEP)”, đã được triển khai tại Việt Nam từ năm 2005-2009. Dự án được tài trợ bởi Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DIFD), do Bộ Tài nguyên Môi trường (MoNRE) điều phối có sự tham gia của Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ NN&PTNT, Bộ Thuỷ sản, Bộ Công Nghiệp 4 tỉnh Hà Tây Hà Tĩnh (giai đoạn 1), tỉnh Hà Nam Ninh Thuận (giai đoạn 2). Để đảm bảo rằng thông tin về nghèo đói môi trường, các cách tiếp cận đối với nghèo đóimôi trường được truyền đạt tới các cơ quan chính phủ, các bên liên quan xã hội, cần thiết xây dựng một Chiến lược Truyền thông về Nghèo đói Môi trường một kế hoạch hành động chi tiết (2007-2009), nhằm đưa ra tầm nhìn chung, dài hạn các hoạt động nâng cao nhận thức về nghèo đói môi trường cho các bên tham gia của dự án. Chiến lược Truyền thông được xây dựng theo kinh nghiệm quốc tế dựa vào các điều kiện của Việt Nam. Nhóm chuyên gia xây dựng Chiến lược đã phân tích tình huống tìm các vấn đề cần truyền thông về mối liên hệ nghèo đói môi trường dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác nhau như: − Văn kiện dự án, Báo cáo khởi động, Hồ sơ gói thầu số 1 “Hỗ trợ mở rộng kiến thức về mối liên hệ đói nghèo-môi trường”, Hồ sơ gói thầu số 3 “Tăng cường năng lực thể chế trong giám sát các chỉ số P-E-L” (Dự án PEP); − Các nghiên cứu quốc tế điển hình có liên quan: Dự án “Thí điểm Nghèo đói Môi trường” tại các nước Kenya, Mali, Mauritania, Mozambique, Rwanda, Tanzania and Uganda do UNEP UNDP tài trợ (2004-2008); 2 − Các dự án thực hiện tại Việt Nam trong thời gian gần đây như: Dự án Môi trường Việt Nam-Canada (VCEP); Dự án “Tăng cường Năng lực Quản lý Môi trường ở Việt Nam” (SEMA) do Chính phủ Thuỵ Điển tài trợ (1994-2001); Dự án “Tăng cường Năng lực Quản lý Đất đai Môi trường” (SEMLA) do Chính phủ Thuỵ Điển tài trợ (2005-2009); Dự án “Quản lý tổng hợp vùng ven biển” do Chính phủ Hà Lan tài trợ; Dự án “Báo cáo Thông tin Môi trường” do DANIDA tài trợ, VEPA thực hiện; Dự án “Mối quan hệ Nghèo đói-Môi trường” do World Bank tài trợ Hợp phần “Kiểm soát ô nhiễm tại các vùng đông dân cư nghèo” (PCDA) do DANIDA tài trợ, MONRE thực hiện; − Luật Bảo vệ Môi trường; Kế hoạch 5 năm ngành Tài nguyên Môi trường (2006-2010); Kế hoạch Phát triển Kinh tế-Xã hội Quốc gia (SED) (2006-2010) về sự phối hợp giữa các bên liên quan chính trong Chiến lược Toàn diện về Tăng trưởng Xoá đói Giảm nghèo (CPRGS); Chương trình Nghị sự 21. Bên cạnh đó, nhóm chuyên gia cũng tiến hành điều tra khảo sát mức độ nhận thức về mối liên hệ P-E của cán bộ các Sở có liên quan như Tài nguyên Môi trường, Thuỷ Sản, Công nghiệp, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Kế hoạch Đầu tư… thuộc 2 tỉnh Hà Tây Hà Tĩnh. Chiến lược được xây dựng với sự tham gia trực tiếp của chuyên gia tư vấn trong nước, quốc tế cán bộ nghiên cứu - truyền thông dự án PEP. Ngoài ra, các đối tác liên quan của PEP cũng cung cấp nhiều thông tin cần thiết tham gia đóng góp ý kiến xây dựng Chiến lược thông qua Hội thảo xây dựng Chiến lược, tổ chức ngày 22/3/2007. Trong quá trình xây dựng Chiến lược, nhóm biên soạn đã đưa ra một số nhận định về mối liên hệ P-E được lồng ghép trong các định hướng chiến lược của Chiến lược Truyền thông về Nghèo đói Môi trường như sau: − Có sự hiểu biết khác nhau về mối liên hệ giữa nghèo đói môi trường. Cần có nhiều hoạt động phù hợp nhằm nâng cao nhận thức cho các nhà hoạch định chính sách, cho cán bộ các ban ngành có liên quan từ cấp tỉnh tới trung ương cho cộng đồng dân cư về mối liên hệ giữa nghèo đói môi trường; − Nguồn lực (tài liệu, nhân sự, năng lực tài chính) cho việc truyền thông về mối liên hệ nghèo đói môi trường còn hạn chế. Vì vậy, cần thiết kêu gọi sự phối hợp đầu tư (kỹ thuật, kinh phí) giữa dự án các bên tham gia trong việc xây dựng tài liệu, tập huấn đào tạo cho cán bộ các ngành liên quan; − Việc xem xét các mối liên hệ giữa nghèo đói môi trường trong quá trình xây dựng chính sách của nhiều ban ngành liên quan chưa được chú trọng. Cần khuyến khích sự tham gia của các nhà hoạch định chính sách trong quá trình nghiên cứu của dự án, cũng như trở thành thành viên của Mạng lưới Nghèo đói Môi trường tại Việt Nam. 3 2. MỤC ĐÍCH MỤC TIÊU Chiến lược Truyền thông về Nghèo đói Môi trường vừa là một sản phẩm đầu ra của dự án vừa là công cụ hỗ trợ các bên tham gia tiếp cận mối liên hệ P-E trong khuôn khổ dự án PEP. Chiến lược giúp Ban quản lý dự án thiết kế các hoạt động thông điệp truyền thông phù hợp tới từng nhóm đối tượng liên quan. Có thể thấy, tính cấp thiết của Chiến lược Truyền thông cũng tương tự như tính cấp thiết của dự án, đó là “Suy thoái môi trườngmối quan hệ nhân quả với các vấn đề nghèo, đói sức khoẻ. Việc lồng ghép các nguyên tắc thực tiễn trong phát triển bền vững môi trường với kế hoạch chính sách quốc gia là chìa khoá thành công cho các chiến lược xoá đói giảm nghèo”. 2.1. Mục đích kết quả Mục đích chính của Chiến lược là nâng cao nhận thức về mối liên hệ giữa đói nghèo - môi trường sử dụng các chỉ số đói nghèo-môi trường-sinh kế trong các bộ, ngành liên quan, tại cấp tỉnh các nhà tài trợ. Mục đích phát triển của Chiến lược là Tăng cường năng lực Chính phủ trong việc lồng ghép các mục tiêu giảm nghèo môi trường vào các khung chính sách phát triển bền vững. Chiến lược Truyền thông góp phần đạt được 2 kết quả dự án, đó là: − Nâng cao nhận thức hiểu biết của các cơ quan chính phủ, chính quyền các cấp xã hội về rào cản, năng lực cơ hội sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường nhằm góp phần vào các mục tiêu, mục đích, chiến lược giảm nghèo phát triển bền vững; − Tăng cường các thể chế năng lực nhằm lồng ghép các vấn đề môi trường giảm nghèo vào trong các khuôn khổ chính sách lập kế hoạch phát triển. 2.2. Mục tiêu Các mục tiêu của Chiến lược Truyền thông là: − Nâng cao nhận thức tăng cường sự tiếp cận thông tin của các bên tham gia về mối liên hệ P-E việc sử dụng các chỉ số P-E-L; − Tăng cường sự tham gia của các bên tham gia trong quá trình nghiên cứu các mối liên hệ P-E xây dựng các chỉ số P-E-L; − Tăng cường năng lực của các bên tham gia trong quá trình ứng dụng các sản phẩm của dự án (mối liên hệ P-E, chỉ số P-E-L); − Đảm bảo rằng, các nhà hoạch định chính sách các ngành sẽ được tiếp cận đầy đủ thông tin kiến thức mới từ nghiên cứu của dự án, nhằm lồng ghép trong quá trình ra quyết định hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. 4 3. NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN 3.1. Các nguyên tắc Chiến lược Truyền thông cần tuân thủ các nguyên tắc sau: a) Chiến lược được xây dựng triển khai tại hầu hết các nhóm đối tượng có liên quan đến nghèo đói-môi trường trong dự án như các nhà hoạch định chính sách thuộc các cơ quan chính phủ ở cấp trung ương cấp tỉnh; các nhà tài trợ các tổ chức quốc tế; các cơ quan thông tin đại chúng; b) Việc xây dựng thực hiện Chiến lược phải đảm bảo có sự tham gia của các bên tham gia trong dự án; c) Các hoạt động của Chiến lược được thiết kế sao cho tận dụng các cơ hội sẵn có, ví dụ như: sở thích của một nhóm đối tượng đặc biệt, kiến thức bản địa, phong tục tập quán…; d) Cần có những nghiên cứu, đánh giá, điều tra nhằm tìm ra các đặc điểm nhu cầu của từng nhóm đối tượng khác nhau, từ đó lựa chọn các kênh tài liệu truyền thông phù hợp; e) Chiến lược cần nhấn mạnh rằng, phụ nữ cần có nhiều cơ hội hơn trong việc tham gia hưởng lợi từ các hoạt động của dự án; f) Các hoạt động của Chiến lược cần đảm bảo tính bền vững dễ áp dụng, có thể triển khai tại các địa bàn khác nhau nếu có yêu cầu; g) Lồng ghép việc giám sát đánh giá trong các hoạt động của Chiến lược nhằm đảm bảo tiến trình thời gian sự thành công; 3.2. Phương pháp tiếp cận Truyền thông hiểu theo nghĩa rộng là việc thông tin hai chiều trong đó bên truyền tin cố gắng cung cấp thông tin kêu gọi thay đổi hành vi, còn bên nhận tin sẽ cung cấp một số phản hồi như là kết quả của việc nhận tin. Các phản hồi này có thể được thực hiện thông qua hội thoại hay hoạt động. Để vượt qua các thách thức thực hiện thành công Chiến lược Truyền thông này đáp ứng được các mục tiêu phát triển của PEP, cần dựa vào 5 phương pháp tiếp cận sau: a) Đề xuất các khoá tập huấn hay hoạt động nhằm tăng cường năng lực trong các lĩnh vực cụ thể như: mối liên hệ P-E, chiến lược truyền thông sự tham gia của cộng đồng… cho các Vụ liên quan thuộc 4 Bộ đối tác chính của dự án (TNMT, NN&PTNT, Thủy sản và Công nghiệp) cũng như các tỉnh có dự án thực hiện; b) Nếu như không có sự hiểu biết nhất định về mối liên hệ P-E thì không thể chờ đợi các bên tham gia thay đổi cách làm việc hay chấp nhận các kết quả của dự án. Do vậy, các thông tin phù hợp kịp thời về mối liên hệ P-E cần phải được chuyển tới các bên tham gia. Các phương tiện thông tin đại chúng cấp trung ương địa phương đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải những thông tin về mối liên hệ P-E; c) Thúc đẩy tăng cường sự tham gia của các nhóm làm việc trong báo cáo giám sát các chỉ số P-E-L cũng như việc thực thi các hoạt động thí điểm cấp tỉnh. Liên quan tới những hoạt động này, Chiến lược sẽ tổ chức khoá tập huấn về sự tham gia của cộng đồng cho cán bộ ban quản lý dự án cấp tỉnh; d) Cần có những thông điệp truyền thông khác nhau cho từng nhóm đối tượng khác nhau qua các kênh thông tin phù hợp. Tại các tỉnh dự án, cần ưu tiên những hoạt động định hướng, khuyến khích sự tham gia của các bên liên quan trong việc giải quyết các vấn đề môi trường tại địa phương; [...]... trung ng ti a phng, t ngnh TNMT ti cỏc b/ngnh khỏc theo s di õy: Nhóm công tác kỹ thuật của PEP Ban quản lý dự án tỉnh Hà Tây Hà Tĩnh i tng l cỏc B/ngnh cp trung ng, cỏc nh ti tr/t chc trong nc v quc t Các nhóm thực hiện Chiến lợc Ban quản lý dự án (Chuyên gia Nghiên cứu -Truyền thông) i tng l cỏc S/ban/ngnh cp tnh v cng ng ti cỏc a im nghiờn cu i din Ban qun lý d ỏn PEP, Chuyờn gia Nghiờn cu-Truyn thụng . thành viên của Mạng lưới Nghèo đói và Môi trường tại Việt Nam. 3 2. MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU Chiến lược Truyền thông về Nghèo đói và Môi trường vừa là một sản. xây dựng Chiến lược đã phân tích tình huống và tìm các vấn đề cần truyền thông về mối liên hệ nghèo đói và môi trường dựa vào nhiều nguồn tài liệu khác

Ngày đăng: 24/01/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w