T¸c ®éng cña HIV/AIDS ®Õn t×nh tr¹ng dÔ bÞ tæn th¬ng vµ nghÌo ®ãi cña c¸c hé gia ®×nh t¹i ViÖt Nam Hµ Néi, th¸ng 8/2005 Ch¬ng tr×nh Ph¸t triÓn Liªn Hîp Quèc B¸o c¸o cña Dù ¸n VIE/98/006 do UNDP và AusAID tài trî C¬ quan Ph¸t triÓn Quèc tÕ èt-xtr©y-lia Bản quyền â 2005 Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc Giấy phép xuất bản số: 230/XB-QLXB do Cục Xuất bản, Bộ văn hóa-Thông tin cấp ngày 03 tháng 03 năm 2005 ảnh bìa: BAVN Thiết kế mỹ thuật: Đặng Hữu Cự/UNDP Việt Nam In tại Việt Nam T¸c ®éng cña HIV/AIDS ®Õn t×nh tr¹ng dÔ bÞ tæn th−¬ng vµ nghÌo ®ãi cña c¸c hé gia ®×nh t¹i ViÖt Nam Tháng 8/2005 Lời nói đầu Đại dịch HIV/AIDS ảnh hởng đến ngời dân ở mọi tỉnh, thành phố và sự thực là mọi cộng đồng Việt Nam. Nếu không đợc kiểm soát đại dịch sẽ xóa đi những thành quả đáng ghi nhận của Việt Nam trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. Việt Nam đã có những hành động để phát triển một ứng phó quốc gia hiệu quả nhằm làm giảm sự lây lan của dịch. Sự cam kết đang ngày càng mạnh mẽ đợc thể hiện bằng sự phê duyệt Chiến lợc Quốc gia phòng chống HIV/AIDS một Chiến lợc đợc xem là tốt nhất trên thế giới. HIV/AIDS là một vấn đề phát triển và để ứng phó đợc với một đại dịch nh vậy rất cần thiết phải hiểu đợc tác động của đại dịch tới kinh tế xã hội. Đánh giá tác động của đại dịch ở những nớc có tỷ lệ mắc thấp nh Việt Nam vẫn còn là một việc khó khăn. Với tỷ lệ mắc bệnh chung trong cả nớc còn thấp, nhng chỉ thay đổi nhỏ về tỷ lệ mắc HIV/AIDS trong nớc với dân số đông nh Việt Nam đã có nghĩa là gia tăng rất nhiều số ngời thực tế bị ảnh hởng. Trong khi tác động chung của HIV/AIDS đối với kinh tế vĩ mô vẫn còn thấp, nhng đại dịch này đã có tác động đáng kể lên những ngời dân nghèo ở Việt Nam, tác động lên công cuộc xóa đói giảm nghèo và tác động tới việc đạt đợc Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ thứ nhất - đó là loại bỏ tình trạng cực kỳ nghèo đói. Thẳng thắn mà nói, HIV/AIDS có sức mạnh làm giảm đi và thậm chí làm đảo ngợc những thành quả giành đợc trong công cuộc xóa đói giảm nghèo do đẩy những hộ gia đình bị ảnh hởng bởi HIV/AIDS vào đói nghèo. Báo cáo này chỉ ra tác động của dịch đối với cấp độ vi mô đồng thời cũng đa ra một tiếp cận mới trong phân tích các tác động của dịch HIV/AIDS đối với phát triển kinh tế xã hội đó là liên hệ các tác động của dịch đối với nghèo đói cấp độ hộ gia đình. Có các chiến lợc để làm giảm nhẹ các áp lực đè nặng lên cấp độ hộ gia đình. Ví dụ có thể hỗ trợ tài chính và vật chất cho những hộ gia đình có một hoặc nhiều thành viên bị nhiễm HIV/AIDS. Nếu những hộ gia đình này đợc dễ dàng hơn, trả phí thấp hơn hay thậm chí miễn phí hoàn toàn trong tiếp cận các dịch vụ y tế, thì dịch HIV/AIDS có lẽ sẽ không còn tác động tiêu cực đến các nỗ lực xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. Báo cáo này cũng đề xuất một khuôn khổ đánh giá tác động của dịch HIV/AIDS đối với kinh tế xã hội thờng kỳ trong tơng lai để hỗ trợ quá trình hoạch định chính sách và lập kế hoạch. Nhiều ngời dân đang phải chịu đựng các tác động của HIV/AIDS, đặc biệt những ngời th ơng tổn nhất và những ngời nghèo. Thông qua báo cáo này, chúng ta hy vọng hiểu rõ hơn những ảnh hởng tiêu cực do HIV/AIDS gây ra đối với thu nhập hộ gia đình và qua đó để thúc đẩy hành động dự phòng những thảm kịch do dịch HIV/AIDS có thể gây ra đối với các nỗ lực xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam. Jordan D. Ryan Đại diện thờng trú Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc Lời cảm ơn Nghiên cứu tác động của HIV/AIDS đến tình trạng dễ bị tổn thơng và nghèo đói của các hộ gia đình Việt Nam đợc khởi xớng và tiền hành trond khuôn khổ dự án VIE/98/006 - Nâng cao năng lực quản lý, hoạch định chính sách và điều phối các hoạt động phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam do Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) cùng Cơ quan Phát triển Quốc tế ốt-xtrây-lia (AusAID) tài trợ và Bộ Y tế thực hiện. Nhóm cán bộ của UNDP gồm ông Nguyễn Tiên Phong, Trởng Phòng Xoá đói giảm nghèo và Phát triển xã hội, bà Nguyễn Thị Phơng Mai, Cán bộ chơng trình và bà Alice Schmidt, Chuyên gia về HIV/AIDS đã hỗ trợ kỹ thuật và huy động nguồn lực cần thiết để triển khai nghiên cứu này. Dựa trên bản dự thảo, bà Alice Schmidt đã biên tập, trình bày và hoàn thiện bản báo cáo. Dự án VIE/98/006 của UNDP về nâng cao năng lực phòng chống HIV/AIDS do ông Chung á, Giám đốc, ông Nguyễn Quang Hải, Phó Giám đốc và ông Đào Quang Vinh, Quản đốc đã hỗ trợ trong suốt quá trình tiến hành nghiên cứu. Bà Gayle Martin của Tổ chức Futures Group International, Trởng nhóm nghiên cứu đã dự thảo bản báo cáo này. Nhóm chuyên gia trong nớc tham gia nghiên cứu gồm ông Lê Minh Giang (Chuyên gia độc lập), ông Nguyễn Chí Dũng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh), ông Nguyễn Duy Tùng (Chuyên gia độc lập), bà Nguyễn Thị Hồng Hà (Mediconsult), ông Nguyễn Xuân Thành (Chuyên gia độc lập), ông Phạm Huy Dũng (Viện Chiến lợc và Chính sách Y tế, Bộ Y tế) và bà Vũ Ngọc Uyên (Viện Kinh tế). Ông John Stover (Tổ chức Futures Group International) và ông Jim Knowles (Chuyên gia độc lập) cũng hỗ trợ tiến hành nghiên cứu. Nghiên cứu này đợc tiến hành dới sự chỉ đạo của ông Phạm Mạnh Hùng, Nguyên Thứ trởng Bộ Y tế (hiện nay là Phó Trởng Ban Khoa giáo Trung ơng Đảng), ông Nguyễn Thanh Long, Trởng phòng Kiểm soát và phòng chống HIV/AIDS, Cục Y tế dự phòng và Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế, ông Jordan Ryan, Đại diện Thờng trú Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc và bà Nancy Fee, Điều phối viên của UNAIDS. Các đại biểu tham dự hội thảo về dự thảo báo cáo và một số cơ quan khác cũng đã có sự đóng góp trong quá trình hoàn thành nghiên cứu. ii Mục lục Lời cảm ơn ii Các từ ký hiệu và viết tắt vii Tóm tắt 1 Phần I: Giới thiệu và cơ sở nghiên cứu 6 1.1 Giới thiệu 7 1.1.1 Tại sao cần đánh giá tác động của HIV/AIDS ở một nớc có tỷ lệ nhiễm thấp? 7 1.1.2 Xem xét lại các giả định về ngời nghiện ma túy 8 1.1.3 Các tác động đối với ngành y tế 9 Phần II: Bối cảnh và khuôn khổ nghiên cứu 10 2.1 HIV/AIDS và tăng trởng kinh tế 11 2.1.1 Tác động của tăng trởng kinh tế đến HIV/AIDS 11 2.1.2 Tác động của HIV/AIDS đối với tăng trởng kinh tế 12 2.2 HIV/AIDS và nghèo đói 14 2.2.1 Tác động của nghèo đói đối với HIV/AIDS 14 2.2.2 Tác động của HIV/AIDS đối với nghèo đói 15 2.2.3 Các kênh tác động của HIV/AIDS đối với hộ gia đình 18 2.3 Cơ sở và các hạn chế của phơng thức nghiên cứu trờng hợp 3 Phần III: Các phát hiện 5 3.1 Tác động trực tiếp của HIV/AIDS đối với hộ gia đình 6 3.1.1 Tác động qua kênh I - ảnh hởng chi tiêu 6 3.1.2 Kênh tác động II ảnh hởng thu nhập 12 3.1.3 Kênh tác động III các chiến lợc đối phó về tài chính và các tác động khác 13 3.1.4 Sự sẵn có và nhu cầu hỗ trợ chính thức 18 3.2 Tác động của HIV/AIDS đối với nghèo đói ở Việt Nam 19 3.2.1 Tác động do ảnh hởng của chi tiêu và thu nhập tới tiêu dùng hộ gia đình 20 3.2.2 Mất đi các đầu t về giáo dục 23 3.3 áp lực lên ngành y tế trong đáp ứng với HIV/AIDS 23 3.3.1 Chi tiêu hiện tại của Bộ Y tế cho HIV/AIDS 24 3.3.2 Các phát hiện chính về tác động của HIV/AIDS lên chi phí bệnh viện 26 3.3.3 Các dự báo về chi phí cho chăm sóc và điều trị 27 Phần IV: Kết luận và khuyến nghị 30 4.1 Giảm kỳ thị và phân biệt đối xử 31 4.2 Đa vấn đề HIV/AIDS vào các nỗ lực giảm nghèo đói 32 4.3 Hỗ trợ chính thức làm giảm nhẹ tác động của HIV/AIDS đối với kinh tế xã hội 33 4.4 Để chăm sóc và điều trị ở mức tất cả mọi ngời có thể chi trả đợc 33 phụ lục và Phụ chơng kỹ thuật 35 5.1 HIV/AIDS ở Việt Nam 36 5.1.1 Tổng quan về HIV/AIDS ở Việt Nam và trên thế giới 36 5.1.2 Các số liệu cụ thể về HIV/AIDS ở Việt Nam 36 5.1.3 Mô tả tình hình HIV/AIDS tại bốn địa bàn nghiên cứu 39 5.1.4 Sự sẵn có và các hạn chế của dữ liệu 41 5.2 Các chỉ số đo lờng tác động của HIV/AIDS đối với kinh tế xã hội 42 5.3 Nghiên cứu trờng hợp tác động của HIV/AIDS đối với hộ gia đình 43 5.3.1 Mô tả quần thể nghiên cứu 43 5.3.2 Các hạn chế và khuyến nghị cho nghiên cứu tiếp theo 45 5.4 Nghiên cứu trờng hợp về tác động của HIV/AIDS lên chi phí tại bệnh viện 46 5.4.1 Phơng pháp 46 5.4.2 Khung lý thuyết 49 5.4.3 Các kết quả 50 5.4.4 Hạn chế và khuyến nghị cho nghiên cứu tiếp theo 55 5.5 Phụ chơng kỹ thuật I Mô phỏng tác động gia tăng chi tiêu cho chăm sóc y tế lên chi cho tiêu dùng 55 5.5.1 Khung lý thuyết và chiến lợc phân tích 56 5.5.2 Kết quả 57 5.5.3 Hạn chế và cân nhắc tiếp theo 60 iii 5.6 Phụ chơng kỹ thuật II: Mô phỏng tác động của HIV/AIDS lên nghèo đói 60 5.6.1 Khung lý thuyết và chiến lợc phân tích 60 5.6.2 Các giả định chính và cân nhắc trong mô hình 61 5.6.3 Tác động lên chi cho tiêu dùng 64 5.6.4 Tác động lên nghèo đói 65 5.6.5 Kết quả 65 5.6.6 Hạn chế và khuyến nghị cho nghiên cứu tiếp theo 65 Tài liệu tham khảo 69 iv Danh mục các bảng Bảng 1: Tác động của HIV/AIDS đối với tăng trởng GDP 16 Bảng 2: Nghèo đói, học vấn thấp và hành vi nguy cơ cao ở Việt Nam 18 Bảng 3: Các biến cố đợc nhắc tới nhiều nhất trong các đánh giá về nghèo đói 20 Bảng 4: Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ có liên quan trực tiếp đến HIV/AIDS 22 Bảng 5: Chi tiêu trung bình hàng tháng cho sức khỏe ngời nhiễm HIV/AIDS trong tháng trớc khi điều tra hoặc trớc khi qua đời 32 Bảng 6: Chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe lũy tích trung bình hàng năm (đồng) 33 Bảng 7: Chi phí tang lễ cho ngời qua đời do HIV/AIDS 33 Bảng 8: Các chiến lợc hộ gia đình áp dụng đối phó với mất thu nhập 37 Bảng 9: Nguồn tài chính cho chăm sóc sức khỏe cho năm nhóm giàu nghèo 39 Bảng 10: Các nguồn kinh phí chính để trả cho chi tiêu tang lễ 40 Bảng 11: Các nhu cầu chính hộ gia đình thấy khó đáp ứng sau khi ngời nhiễm HIV/AIDS qua đời 40 Bảng 12: Chi tiêu cho HIV/AIDS của Bộ Y tế 50 Bảng 13: Ngời nhiễm HIV/AIDS đợc chẩn đoán và điều trị 51 Bảng 14: Phân bố độ tuổi trong những ngời nghiện chích ma túy 68 Bảng 15: Thông tin chung về quần thể nghiên cứu 73 Bảng 16: Giới tính của mẫu nghiên cứu 74 Bảng 17: Các bệnh nhiễm trùng cơ hội trong những bệnh nhân nội trú 77 Bảng 18: Mẫu thu thập dữ liệu 78 Bảng 19: Tổng chi phí gián tiếp đợc ớc tính 80 Bảng 20: Chi phí một ngày nằm viện của bệnh nhân nội trú HIV/AIDS và chi phí cho một lần thăm khám của bệnh nhân ngoại trú 83 Bảng 21: Chi phí hàng năm cho điều trị HIV/AIDS 84 Bảng 22: Các chi phí trực tiếp cho xét nghiệm chẩn đoán 85 Bảng 23: Chi phí quy chuẩn và thực tế cho điều trị HIV/AIDS 86 Bảng 24: Chi phí ớc tính hàng năm cho chăm sóc và điều trị HIV/AIDS 87 Bảng 25: Phân tích hồi quy các yếu tố quyết định chi tiêu cho giáo dục 90 Bảng 26: Phân tích hồi quy các yếu tố quyết định chi tiêu cho ăn uống 91 Bảng 27: Tơng quan thay đổi về chi tiêu cho giáo dục với chi tiêu cho sức khỏe 92 Bảng 28: Tơng quan thay đổi về chi tiêu cho ăn uống với chi tiêu cho sức khỏe của năm nhóm giàu nghèo 92 v Danh mục các biểu đồ Biểu đồ 1: Tăng trởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam 13 Biểu đồ 2: Tác động của chi trả cá nhân cho chăm sóc sức khỏe đối với tỷ lệ nghèo đói theo đầu ngời 21 Biểu đồ 3: Các ảnh hởng của thu nhập và chi tiêu do HIV/AIDS 25 Biểu đồ 4: Các vấn đề sức khỏe thờng gặp nhất 29 Biểu đồ 5: Ngời nhiễm HIV/AIDS đến điều trị tại cơ sở y tế trớc khi qua đời 30 Biểu đồ 6: Những ngời nhiễm HIV/AIDS đến điều trị tại cơ sở y tế 31 Biểu đồ 7: Những ngời chăm sóc ngời nhiễm HIV/AIDS 36 Biểu đồ 8: Các nguồn chính chi trả chăm sóc sức khỏe 38 Biểu đồ 9: Hộ gia đình có và không có thẻ khám chữa bệnh cho hộ nghèo đói 43 Biểu đồ 10: Hộ gia đình báo cáo tiếp cận thuốc miễn phí cho ngời nhiễm HIV/AIDS từ trạm y tế xã, phờng 43 Biểu đồ 11: Các loại hỗ trợ mà hộ gia đình cần nhất 44 Biểu đồ 12: Thay đổi chi cho tiêu dùng 45 Biểu đồ 13: Tác động lên chi tiêu cho y tế liên quan đến chuẩn nghèo đói 45 Biểu đồ 14: Nghèo đói ở Việt Nam 47 Biểu đồ 15: Ngời bị đẩy xuống nghèo đói do HIV/AIDS (2004-2015) 47 Biểu đồ 16: Giảm nghèo đói có và không có HIV/AIDS 48 Biểu đồ 17: Các chi phí dự báo cho chẩn đoán, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS 53 Biểu đồ 18: Cơ cấu chi phí cho chẩn đoán, chăm sóc và điều trị 54 Biểu đồ 19: Tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong dân chúng (1994-2002) 65 Biểu đồ 20: Tỷ lệ hiện nhiễm HIV trong nhóm hành vi nguy cơ cao (1994-2002) 66 Biểu đồ 21: Tỷ lệ nhiễm HIV đợc báo cáo trong thanh niên 67 Biểu đồ 22: Tuổi trung vị của những ngời nhiễm HIV/AIDS 74 Biểu đồ 23: Tình trạng hôn nhân của mẫu nghiên cứu 75 Biểu đồ 24: Các loại nghề nghiệp của ngời nhiễm HIV/AIDS 75 Biểu đồ 25: Thời gian từ khi phát hiện nhiễm HIV đến khi tử vong 76 Biểu đồ 26: So sánh chi phí giữa điều trị HIV/AIDS và các bệnh khác 84 Biểu đồ 27: Chi tiêu hộ gia đình hàng năm cho chăm sóc y tế từ nhóm nghèo nhất đến nhóm giàu nhất 88 Biểu đồ 28: Tác động của HIV/AIDS lên chi cho tiêu dùng 100 Biểu đồ 29: Tác động của HIV/AIDS lên chi cho tiêu dùng và nghèo 101 vi Các từ ký hiệu và viết tắt ADB Ngân hàng Phát triển Châu á AHRN Mạng lới Giảm thiểu Tác hại châu á AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ANC Phòng khám thai sản ARV Thuốc kháng vi-rút sao chép ngợc (vi-rút HIV) CHC Trạm y tế xã/phờng CSW Gái mại dâm GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNI Tổng thu nhập quốc gia GFATM Quỹ toàn cầu phòng chống AIDS, lao và sốt rét HCMC Thành phố Hồ Chí Minh HIV Vi-rút gây suy giảm miễn dịch ở ngời IDU Ngời nghiện chích ma túy KAP Kiến thức, thái độ và nhận thức MDG Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OI Nhiễm trùng cơ hội PLWHA Ngời sống chung với HIV/AIDS PMTCT Dự phòng lây truyền từ mẹ sang con PWHA Ngời nhiễm HIV/AIDS STD Bệnh lây truyền qua đờng tình dục STI Nhiễm bệnh đờng tình dục UNAIDS Chơng trình Phối hợp của Liên Hợp Quốc về Phòng chống HIV/AIDS UNDP Chơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNFPA Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc UNGASS Khóa họp Đặc biệt của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc VCT T vấn và xét nghiệm tình nguyện VDG Các mục tiêu phát triển của Việt Nam VLSS Điều tra mức sống của Việt Nam VND Đồng Việt Nam VNHS Điều tra quốc gia về y tế Việt Nam WHO Tổ chức Y tế Thế giới vii [...]... mức chuẩn nghèo lơng thực vì các tác động về chi tiêu và thu nhập do HIV/AIDS gây ra HIV/AIDS làm suy giảm đáng kể các kết quả đã đạt đợc trong công cuộc xoá đói giảm nghèo vì nó khiến cho các hộ gia đình lần đầu tiên bị lâm vào cảnh nghèo đói hoặc bị nhấn sâu hơn vào cảnh nghèo đói Xét về tác động của HIV/AIDS đến tình trạng nghèo đói, cần đặc biệt lu ý rằng các hộ gia đình chịu ảnh hởng của HIV/AIDS. .. hay không, điều đó phụ thuộc phần lớn vào mức độ dễ bị tổn thơng của hộ gia đình Các hộ gia đình dễ bị tổn thơng là những gia đình hiện nay đang nghèo đói và cận nghèo đói1 7 Một tỷ lệ lớn hộ gia đình ở Việt Nam mấp mé mức nghèo đói và gần một nửa dân số (47%) có thể đợc coi là dễ bị tổn thơng (Ngân hàng Thế giới/Nhóm công tác về Xoá đói giảm nghèo 2002: 4) Trong tình hình nh vậy, chỉ cần một cơn sốc... đủ làm cho các gia đình trớc đó không nghèo đói bị tụt xuống dới mức chuẩn nghèo đói lơng thực (nghĩa là những hộ gia đình đợc xác định là cực kỳ nghèo đói) Trong một số trờng hợp khác, các hộ gia đình trớc đó đã nghèo đói thì nay càng nghèo đói hơn So sánh các chỉ số nghèo đói trớc và sau các khoản chi trả cá nhân cho chăm sóc y tế giúp ích cho việc đánh giá tình trạng nghèo đói gây ra bởi các khoản... cứu tác động của HIV/AIDS đối với bệnh viện cũng đã đợc tiến hành nhằm xem xét các chi phí của bệnh viện và của toàn ngành y tế cho HIV/AIDS Tỷ lệ chi phí của hộ gia đình cho chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam hiện ở mức cao nhất thế giới Do vậy, việc tìm hiểu tác động của chi phí ngày càng gia tăng của hộ gia đình cho các vấn đề sức khỏe có liên quan đến HIV/AIDS đặc biệt phù hợp khi đánh giá tác động. .. ngời nghèo Cần tìm cách giúp đỡ về các chi tiêu thuốc men và viện phí cho các hộ gia đình có ngời sống chung với HIV/AIDS cha rơi vào nhóm nghèo đói Cần tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện các cơ chế hỗ trợ chính thức cho các hộ nghèo đói có ngời sống chung với HIV/AIDS, bao gồm cả hỗ trợ tài chính trực tiếp và các cơ hội tạo thu nhập, nhằm giảm thiểu tác động đến thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình. .. tác động về kinh tế xã hội của HIV/AIDS tại Việt Nam Tóm tắt các tác động ở cấp vi mô Tác động đến chi tiêu Chi phí cho chăm sóc sức khỏe là cực kỳ lớn Tổng chi cho việc chăm sóc sức khỏe của hộ gia đình có một ngời sống chung với HIV/AIDS cao hơn 13 lần so với mức chi tiêu trung bình cho mục đích này của một hộ gia đình tại Việt Nam Chi phí tang lễ làm tăng thêm gánh nặng Các gia đình có xu hớng nhanh... khoẻ của hộ gia đình và tình trạng nghèo đói Phần này đề cập đến tác động của chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe đối với đời sống hộ gia đình và sử dụng thông tin này để tìm hiểu rõ hơn về tác động của HIV/AIDS đối với hộ gia đình Ngoài giá trị của sức khỏe tốt nói chung, sức khỏe còn có ý nghĩa đặc biệt nh là một vốn quý Đối với ngời nghèo đói, sức khỏe còn giá trị hơn nhiều vì họ chỉ có ít tài sản, và. .. không đến chăm sóc tại bệnh viện vì sợ bị lộ tình trạng nhiễm HIV/AIDS của họ Tóm tắt tác động ở cấp vĩ mô HIV/AIDS làm giảm tốc độ xoá đói giảm nghèo Hầu hết các hộ gia đình có ngời thân chung sống với HIV/AIDS thuộc tất cả các nhóm dân c (trừ nhóm 20% giàu nhất) sẽ bị đẩy xuống dới mức chuẩn nghèo đói Hơn nữa 40% hộ nghèo đói nhất trong số các hộ có ngời thân chung sống với HIV/AIDS thậm chí còn bị. .. tác động của HIV/AIDS đến hộ gia đình Nghiên cứu này thu thập thông tin, số liệu liên quan đến những tổn thất về thu nhập và chi tiêu do HIV/AIDS gây ra cho 125 hộ gia đình có tổng số ngời nhiễm HIV/AIDS là 129 tại bốn tỉnh, thành phố của Việt Nam Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng chi tiêu cho các vấn đề chăm sóc sức khoẻ có liên quan đến HIV/AIDS là khoản chi lớn nhất làm gia tăng chi tiêu của hộ gia đình. .. giới cũng nh ở Việt Nam1 0 Thanh niên gắn với hai yếu tố nguy cơ chính làm gia tăng dịch HIV/AIDS: tiêm chích ma túy và quan hệ tình dục Vì vậy, tác động của HIV/AIDS đối với thanh niên là một khía cạnh quan trọng trong việc đánh giá tác động của HIV/AIDS đối với kinh tế xã hội ở Việt Nam 2.2 HIV/AIDS và nghèo đói Phần dới đây xem xét kỹ lỡng về các mối quan hệ tơng tác giữa nghèo đói và HIV/AIDS Phần . cảm ơn Nghiên cứu tác động của HIV/AIDS đến tình trạng dễ bị tổn thơng và nghèo đói của các hộ gia đình Việt Nam đợc khởi xớng và tiền hành trond khuôn. Tác động của nghèo đói đối với HIV/AIDS 14 2.2.2 Tác động của HIV/AIDS đối với nghèo đói 15 2.2.3 Các kênh tác động của HIV/AIDS đối với hộ gia đình 18