Tác động của hoạt động thủy sản đến môi trường pptx

45 3.6K 42
Tác động của hoạt động thủy sản đến môi trường pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG NỘI DUNG 1 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC 2 HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 3 HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC 1.1 Tác động từ hoạt động khai thác thủy sản tới môi trường sinh thái 1.1.1 Xu hướng biến động của nguồn lợi thủy sản Nguồn lợi và nguồn giống thuỷ sản tự nhiên giảm sút mạnh dẫn đến khó phục hồi hoặc phục hồi chậm, nhiều nơi dưới ngưỡng phục hồi do khai thác quá mức nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên và do sử dụng các phương tiện đánh bắt huỷ diệt. Một số hình thức khai thác hủy diệt đã và đang diễn ra tại các ngư trường • Khai thác bằng đèn cao áp • Khai thác các dụng cụ có mắt lưới nhỏ như giã cào, te ruốc, lừ • Khai thác bằng xung điện, chất nổ, chất độc 1.1.2 Tăng lượng chất thải đổ ra vùng biển từ hoạt động của tàu thuyền đánh cá Ước tính mỗi tàu đánh cá ở vùng biển nước ta xả ra biển chừng 200-300 kg chất thải/ngày bao gồm nước thải sinh hoạt, dầu mỡ hết khả năng sử dụng, dầu bị rò rỉ trong quá trình vận hành 1.1.3 Tàn phá môi trường sống và nơi sinh cư tự nhiên của các loài sinh vật biển Một số hệ sinh thái tiêu biểu – nơi sinh cư của khoảng 11.000 loài sinh vật biển, chim nước và chim di cư, như rạn san hô, cỏ biển bị phá huỷ nghiêm trọng, vượt quá ngưỡng phục hồi 1.2 Giải pháp khắc phục • Cần có nhiều giải pháp đồng bộ với sự tham gia của nhiều ngành, nhiều cấp liên quan và các địa phương • Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến về Pháp lệnh Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản • Ban hành quy định cấm phát triển các nghề kết hợp với ánh sáng hoạt động tại tuyến bờ và tuyến lộng • Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường • Tập trung hỗ trợ ngư dân phát triển đội tàu công suất lớn nhằm thực hiện mục tiêu bảo vệ nguồn lợi thủy sản đồng thời đẩy mạnh khai thác xa bờ • Xây dựng chương trình quốc gia về phát triển bền vững nghề cá nội địa [...]... nhiên Tác động của NTTS đến môi trường 2.2 Biện pháp khắc phục • Quản lý thức ăn và chất lượng thức ăn Kiểm soát chất và lượng thức ăn Tác động của NTTS đến môi trường 2.2 Biện pháp khắc phục • Chất lượng và an toàn vệ sinh cho các sản phẩm thuỷ sản Áp dụng các tiêu chuẩn GAP, BMP, CoC trong hoạt động nuôi trồng thủy sản để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm 3 HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN 3.1 Hiện trạng môi trường. .. Tác động của NTTS đến môi trường 2.1 Nguyên nhân 2.1.2 Trong giai đoạn hoạt động + Phát tán mầm bệnh Nước thải chứa nhiều mầm bệnh  thải trực tiếp ra môi trường  phát tán mầm bệnh Tác động của NTTS đến môi trường 2.1 Nguyên nhân 2.1.2 Trong giai đoạn hoạt động + Cạn kiệt nguồn giống Một số giống phải đánh bắt tự nhiên, nhu cầu cao  cạn kiệt nguồn giống Tác động của NTTS đến môi trường 2.1 Nguyên... trong quá trình nuôi Tác động của NTTS đến môi trường 2.2 Biện pháp khắc phục • Xây dựng mô hình nuôi kết hợp bảo vệ môi trường Tác động của NTTS đến môi trường 2.2 Biện pháp khắc phục • Lựa chọn con giống và loài nuôi phù hợp - Tránh thu gom giống bố mẹ tự nhiên nếu hoạt động này ảnh hưởng tiêu cực đến đa dạng sinh học và vùng nước - Lựa chọn các loài thích hợp với điều kiện môi trường địa phương -... đồng Tác động của NTTS đến môi trường 2.1 Nguyên nhân 2.1.2 Trong giai đoạn hoạt động + Nước và bùn thải gây ô nhiễm môi trường Bùn thải chứa phân tôm cá, thức ăn dư thừa, hóa chất, chất độc hại, khí độc, … Chỉ có 17% trọng lượng khô của thức ăn chuyển thành sinh khối, phần còn lại được thải ra môi trường Khi sản xuất ra 1 tấn tôm sú thì đổ ra môi trường khoảng 173÷196 kg N và 30÷33 kg P Tác động của. .. trữ nguồn gen này 2 HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Tác động của NTTS đến môi trường 2.1 Nguyên nhân 2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thiết kế và xây dựng + Xói mòn đất + Giải phóng phèn tiềm tàng + Phá hủy rừng ngập mặn + Phá hủy hệ sinh thái + Xâm thực mặn Tác động của NTTS đến môi trường 2.1 Nguyên nhân 2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thiết kế và xây dựng + Xói mòn đất Hoạt động xây dựng các... như du lịch, giao thông đường thủy và khai thác Tác động của NTTS đến môi trường 2.1 Nguyên nhân 2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thiết kế và xây dựng + Xâm thực mặn Xây dựng các ao nuôi trên cát  cạt kiệt nguồn nước ngầm, sự xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước Tác động của NTTS đến môi trường 2.1 Nguyên nhân 2.1.2 Trong giai đoạn hoạt động + Nước thải gây ô nhiễm môi trường + Phát tán mầm bệnh +... khe hơn (Phạm Quốc Cường, 2008) Tác động của NTTS đến môi trường 2.2 Biện pháp khắc phục • • • • • • Quy hoạch lại vùng nuôi Kiểm soát nước thải và xử lý bùn Xây dựng mô hình nuôi kết hợp bảo vệ môi trường Lựa chọn con giống và loài nuôi phù hợp Quản lý thức ăn và chất lượng thức ăn Chất lượng và an toàn vệ sinh cho các sản phẩm thuỷ sản Tác động của NTTS đến môi trường 2.2 Biện pháp khắc phục • Quy... lý nước thải nuôi tôm công nghiệp Tảo Tetraselmis sp Tác động của NTTS đến môi trường 2.2 Biện pháp khắc phục • Kiểm soát nước thải và xử lý bùn - Xử lý bùn Tác động của NTTS đến môi trường 2.2 Biện pháp khắc phục • Xây dựng mô hình nuôi kết hợp bảo vệ môi trường Có rất nhiều mô hình nuôi kết hợp hay luân canh vừa mang lại hiệu quả, vừa bảo vệ môi trường như: mô hình cá/tôm – lúa kết hợp, luân canh... sử dụng máy quạt nước là nguyên nhân gây xói mòn đất Tác động của NTTS đến môi trường 2.1 Nguyên nhân 2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thiết kế và xây dựng + Giải phóng phèn tiềm tàng Khi thiết kế các công trình nuôi đã làm cho tầng phèn tiềm tàng bị tác động Kết quả là quá trình ôxy hóa FeS2 diễn ra  giảm pH nước Tác động của NTTS đến môi trường 2.1 Nguyên nhân 2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị đầu... vùng nuôi Vùng quy hoạch cần phải xa các khu dân cư, khu công nghiệp và đảm bảo có hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường Vấn đề quan trọng nhất trong giai đoạn hiện nay là nên nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường Tác động của NTTS đến môi trường 2.2 Biện pháp khắc phục • Kiểm soát nước thải và xử lý bùn - Xử lý nước thải như xử lý về lý, hóa và sinh học Sen (Nelumbo . TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG NỘI DUNG 1 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC 2 HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 3 HOẠT ĐỘNG CHẾ BIẾN THỦY SẢN 1 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC 1.1 Tác động từ hoạt. Tác động từ hoạt động khai thác thủy sản tới môi trường sinh thái 1.1.1 Xu hướng biến động của nguồn lợi thủy sản Nguồn lợi và nguồn giống thuỷ sản tự nhiên giảm sút mạnh dẫn đến khó phục hồi. nguồn nước ngầm, sự xâm nhập mặn, ô nhiễm nguồn nước Tác động của NTTS đến môi trường 2.1.2 Trong giai đoạn hoạt động + Nước thải gây ô nhiễm môi trường + Phát tán mầm bệnh + Cạn kiệt nguồn giống +

Ngày đăng: 27/06/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỦY SẢN ĐẾN MÔI TRƯỜNG

  • Slide 2

  • Slide 3

  • 1 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 2 HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

  • 2.1 Nguyên nhân

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 2.1 Nguyên nhân

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan