1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

kiểm tra tư pháp quốc tế

4 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 217,7 KB
File đính kèm kiểm tra.rar (216 KB)

Nội dung

Bằng những kiến thức pháp lý đã học, Anh (chị) hãy làm rõ: 1. A là công dân nước X, kết hôn với B (Việt Nam) trước Cơ quan nhà nước có thẩm quyền tại VN. Theo Pháp luật VN quan hệ kết hôn này có yếu tố nước ngoài hay không? Căn cứ? 2. A không có Quốc tịch ly hôn với B (Quốc tịch VN) trước cơ quan thẩm quyền VN tại VN. A và B thường trú, sống và làm việc tại VN. Theo Pháp luật VN vụ việc ly hôn này có yếu tố nước ngoài hay không? Căn cứ? 3. A có 2 Quốc tịch là : nước X và nước Y. A chết để lại di sản thừa kế trên nước VN. Giả thuyế rằng Tranh chấp về thừa kế pháp sinh theo pháp luật VN, tranh chấp này có yếu tố nước ngoài hay không? Căn cứ? 4. A có 2 Quốc tịch là : nước X và nước Y. tham gia giao dịch dân sự với B tại VN. A và B cư trú, sống và làm việc tại VN. Theo pháp luật VN giao dịch dân sự này có yếu tố nước ngoài hay không? Căn cứ? Anh (chị) hãy trình bày quan điểm của mình về nhận định sau: Theo quy định hiện hành của Pháp luật Việt Nam, pháp luật nước ngoài đương nhiên được áp dụng khi quy phạm xung đột trong pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến?

ĐỀ KIỂM TRA HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ: Đề số 01 - Thời gian làm bài: ************ Bằng kiến thức pháp lý học, Anh (chị) làm rõ: 1/ A công dân nước X, kết hôn với B (Việt Nam) trước Cơ quan nhà nước co thẩm quyền tại VN Theo Pháp luật VN quan hệ kết co yếu tố nước ngồi hay khơng? Căn cứ? 2/ A không co Quốc tịch ly hôn với B (Quốc tịch VN) trước quan thẩm quyền VN tại VN A B thường trú, sống làm việc tại VN Theo Pháp luật VN vu việc ly co yếu tố nước ngồi hay khơng? Căn cứ? 3/ A co Quốc tịch : nước X nước Y A chết để lại di sản thừa kế nước VN Giả thuyế Tranh chấp thừa kế pháp sinh theo pháp luật VN, tranh chấp co yếu tố nước ngồi hay khơng? Căn cứ? 4/ A co Quốc tịch : nước X nước Y tham gia giao dịch dân sự với B tại VN A B cư trú, sống làm việc tại VN Theo pháp luật VN giao dịch dân sự co yếu tố nước hay khơng? Căn cứ? Anh (chị) trình bày quan điểm nhận định sau: Theo quy định hiện hành Pháp luật Việt Nam, pháp luật nước đương nhiên áp dung quy phạm xung đột pháp luật Việt Nam dẫn chiếu đến? Câu 1: Quan hệ kết có yếu tố nước ngồi Trong Ḷt Hơn nhân gia đình 2014, Khoản 25 Điều định nghĩa quan hệ hôn nhân gia định co yếu tố nước ngoài; Khoản Điều định nghĩa kết hôn Qua đo co thể hiểu kết co yếu tố nước ngồi việc nam, nữ xác lập quan hệ vợ chồng với trường hợp: ● Công dân Việt Nam kết với người nước ngồi ● Người nước ngồi kết hôn với Việt Nam ● Công dân Việt Nam kết với nước ngồi Trong tình này, công dân Việt Nam B kết hôn với người nước ngồi A nên quan hệ kết co yếu tố nước ngồi Vụ việc ly có yếu tố nước ngồi Trong Ḷt Hơn nhân gia đình 2014, Khoản 25 Điều định nghĩa quan hệ hôn nhân gia định co yếu tố nước ngồi; Khoản 14 Điều định nghĩa ly Qua đo co thể hiểu ly hôn co yếu tố nước việc chấm dứt quan hệ vợ chồng trường hợp: ● Về chủ thể: bên chủ thể quan hệ ly hôn người nước Người nước hiểu tất cả người không co quốc tịch Việt Nam, bao gồm người co quốc tịch nước ngồi, người khơng quốc tịch người co nhiều quốc tịch không co quốc tịch Việt Nam ● Căn ly hôn xảy nước ngồi: ví du cả hai bên vợ chồng người Việt Nam kết hôn nước ngồi xin ly tại Việt Nam Trong vu việc này, để giải ly hôn việc kết hôn tiến hành nước nên vu việc mang yếu tố nước ● Tài sản liên quan đến quan hệ ly hôn nước ngoài: Cũng giống yếu tố thứ hai, chủ thể công dân Việt Nam tài sản chung hai vợ chồng không nằm lãnh thổ Việt Nam mà nước ngồi quan hệ đo coi quan hệ ly hôn co yếu tố nước ngồi Trong tình này, A người nước ngồi (do khơng co quốc tịch) ly với công dân VN B nên vu việc ly hôn co yếu tố nước ngồi Tranh chấp có yếu tố nước Trong Bộ Luật Dân sự 2015, Khoản 2, Điều 663 quy định quan hệ dân sự co yếu tố nước Thừa kế co yếu tố nước loại quan hệ dân sự co yếu tố nước ngồi Vì ta co thể xác định trường hợp thừa kế co yếu tố nước là: ● Người để lại tài sản người nước người Việt Nam định cư nước ● Người thừa kế tài sản người nước người Việt Nam định cư nước ● Tài sản thừa kế nước Trong tình người để lại tài sản người nước ngồi (A khơng mang quốc tịch VN) nên thừa kế co yếu tố nước Khi xảy tranh chấp thừa kế tranh chấp co yếu tố nước ngồi 4 Giao dịch dân có yếu tố nước Căn theo Khoản 2, Điều 663, BLDS 2015 quy định quan hệ dân sự co yếu tố nước ngồi giao dịch dân sự (1 loại quan hệ dân sự) co yếu tố nước trường hợp: ● Co nhất bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài; ● Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực hiện chấm dứt quan hệ đo xảy tại nước ngoài; ● Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân sự đo nước ngồi Trong tình này, A người nước ngồi tham gia vào giao dịch dân sự nên giao dịch dân sự co yếu tố nước Câu 2: Ý kiến nhận định Khơng đồng tình Giải thích Luật nước co thể áp dung thỏa mãn cả điều kiện: ● Để giải quan hệ dân sự co yếu tố nước đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế ● Khi co qui phạm xung đột dẫn chiếu đến ( Hay co thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng ) ● Khi luật nước hay hậu quả việc áp dung luật nước khơng xâm hại lợi ích hay trật tự pháp lý quốc gia áp dung Tuy nhiên thỏa mãn cả điều kiện việc áp dung pháp luật nước co thể phát sinh số vấn để sau Lẩn tránh pháp luật Trường hợp chủ thể liên quan thay đổi dấu hiệu tình tiết bên để hướng đến sự điều chỉnh hệ thống pháp luật khác ( co lợi ) thay hệ thống pháp luật lẽ phải áp dung để điều chỉnh Ví du : Công dân Việt nam 16 tuổi sang Mỹ để tiến hành kết hôn Hành vi mang lại lợi ích trước mắt cho chủ thể liên quan lại co ảnh hưởng tiêu cực nghiêm trọng : làm cho tác dung điều chỉnh pháp luật bị vô hiệu bị xem hành vi bất hợp pháp quốc gia thường áp dung biện pháp chế tài phủ nhận, xử lý hành chính, vơ hiệu hoa toàn hậu quả pháp lý hành vi, thậm chí trách nhiệm hình sự Dẫn chiếu ngược Ví du Qui phạm xung đột pháp luật Việt nam dẫn chiếu đến việc áp dung hệ thống pháp luật Anh Nhưng pháp luật Anh lại co qui phạm xung đột ( luật quốc tịch ) dẫn chiếu ngược pháp luật Việt nam Tuy thủ tuc tố tung phức tạp co thể co lợi cho quốc gia co tòa án co thẩm quyền giải Ví du Nếu Việt nam áp dung qui phạm ḷt thực chất Anh mà thơi không xảy hiện tượng dẫn chiếu ngược Nhưng Việt nam áp dung toàn hệ thống pháp luật Anh, cả qui phạm xung đột lẫn qui phạm thực chất, nên mới co hiện tượng Dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ Ví du: Quy phạm xung đột pháp luật Việt nam dẫn chiếu đến việc áp dung hệ thống pháp luật Anh Nhưng pháp luật Anh lại co quy phạm xung đột (luật nơi cư trú) dẫn chiếu đến pháp luật Pháp làm cho trình tự áp dung pháp luật bị kéo dài ... nước ngồi hiểu tất cả người không co quốc tịch Việt Nam, bao gồm người co quốc tịch nước ngoài, người không quốc tịch người co nhiều quốc tịch không co quốc tịch Việt Nam ● Căn ly xảy nước... áp dung thỏa mãn cả điều kiện: ● Để giải quan hệ dân sự co yếu tố nước đối tư? ??ng điều chỉnh tư pháp quốc tế ● Khi co qui phạm xung đột dẫn chiếu đến ( Hay co thỏa thuận bên quan hệ hợp... xâm hại lợi ích hay trật tư? ? pháp lý quốc gia áp dung Tuy nhiên thỏa mãn cả điều kiện việc áp dung pháp luật nước co thể phát sinh số vấn để sau Lẩn tránh pháp luật Trường hợp chủ thể

Ngày đăng: 04/01/2022, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w