1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thảo luận pháp luật môi trường và đất đai

9 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 26,62 KB
File đính kèm Thảo luận MTDD.rar (24 KB)

Nội dung

Ô nhiễm môi trường sống do chất thải của 3 trại lợn tại Thôn La Gián, xã Cổ Đông, Sơn Tây Biểu hiện vi phạm Địa điểm: Thôn La Gián, xã Cổ Đông, Sơn Tây. Trong khu vực này có 3 trang trại chăn nuôi lợn với quy mô 500 con trại. Thời gian: từ năm 2012 đến nay theo sự phản ánh của người dân Tình trạng ô nhiễm: Do người dân ở khu vực này phản ánh: Nguồn thải của lợn được chứa trong những hố chứa lộ thiên được che lại bằng tấm bạt dứa mới được che gá tạm bợ hơn tháng nay (khoảng tháng 8 2019), chưa kịp ố màu khiến mùi chất thải nồng nặc ở khu vực cách trại vài trăm mét, ảnh hưởng đến chất lượng không khí trong các nhà dân Ao hồ xung quanh 3 trang trại lợn này nước đều chuyển màu đen, bốc mùi hôi. Qua thời gian, nguồn nước mặt chuyển đen, sủi bọt có nguy cơ lớn ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm. Một số nhà đào giếng nhưng chỉ thấy có bọt Tình trạng ô nhiễm diễn ra nhiều năm nay, mức độ ngày một nặng. Từ năm 2012 – 2014, người dân cũng đã có đơn phản ánh. Tuy nhiên, sau khi bị phạt hành chính, tình trạng ô nhiễm chất thải tại các trang trại này vẫn tiếp diễn đến nay. Động thái của các chủ trang trại Sau những cản trở tiếp cận trang trại với lý do an toàn dịch bệnh, dù đại diện của chính quyền địa phương đi cùng và sẵn sàng thực hiện các biện pháp khử trùng đúng quy định, chủ 1 trong 3 trang trại lợn mà người dân thôn La Gián, xã Cổ Đông phản ánh đã gây ô nhiễm môi trường, vẫn khẳng định toàn bộ nguồn thải của 500 con lợn được thu gom, xử lý tập trung trong các bể chứa. Tuy nhiên thực tế lại như những người dân xung quanh phản ánh Từ năm 2014 đến nay, sau khi bị phạt hành chính, các trang trại này vẫn gây ra tình trạng ô nhiễm chất thải.

Ô nhiễm môi trường sống chất thải trại lợn Thôn La Gián, xã Cổ Đông, Sơn Tây Biểu vi phạm  Địa điểm: Thôn La Gián, xã Cổ Đông, Sơn Tây Trong khu vực có trang trại chăn ni lợn với quy mô 500 con/ trại  Thời gian: từ năm 2012 đến theo phản ánh người dân  Tình trạng nhiễm: Do người dân khu vực phản ánh: o Nguồn thải lợn chứa hố chứa lộ thiên che lại bạt dứa che gá tạm bợ tháng (khoảng tháng 8/ 2019), chưa kịp ố màu khiến mùi chất thải nồng nặc khu vực cách trại vài trăm mét, ảnh hưởng đến chất lượng không khí nhà dân o Ao hồ xung quanh trang trại lợn nước chuyển màu đen, bốc mùi hôi Qua thời gian, nguồn nước mặt chuyển đen, sủi bọt có nguy lớn ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm o Một số nhà đào giếng thấy có bọt o Tình trạng nhiễm diễn nhiều năm nay, mức độ ngày nặng o Từ năm 2012 – 2014, người dân có đơn phản ánh Tuy nhiên, sau bị phạt hành chính, tình trạng nhiễm chất thải trang trại tiếp diễn đến  Động thái chủ trang trại o Sau cản trở tiếp cận trang trại với lý an toàn dịch bệnh, dù đại diện quyền địa phương sẵn sàng thực biện pháp khử trùng quy định, chủ trang trại lợn mà người dân thôn La Gián, xã Cổ Đông phản ánh gây ô nhiễm môi trường, khẳng định toàn nguồn thải 500 lợn thu gom, xử lý tập trung bể chứa Tuy nhiên thực tế lại người dân xung quanh phản ánh o Từ năm 2014 đến nay, sau bị phạt hành chính, trang trại gây tình trạng nhiễm chất thải  Nhận xét hành vi chủ trang trại: chủ trang trại vi phạm Luật Bảo vệ mơi trường 2014 có hành vi bị nghiêm cấm quy định tài Khoản Khoản 15, Điều Luật “Điều Những hành vi bị nghiêm cấm Thải chất thải chưa xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước khơng khí 15 Che giấu hành vi hủy hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu môi trường.” Nhận xét việc thực trách nhiệm quan quản lý có thẩm quyền  Động thái quan quản lý có thẩm quyền - Năm 2012-2014, sau nhận đơn phản ánh người dân UBND xã Cổ Đơng định phạt hành trại chăn nuôi - Tháng 7/ 2019, hàng chục hộ dân khu vực ký đơn phản ánh, gửi tới quyền thị xã Sơn Tây, tiếp tục yêu cầu xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường trang trại lợn gây Tuy nhiên, theo người dân, đến nay, quan chức chưa có phản hồi - Trao đổi với đại diện UBND xã Cổ Đông, đại diện xã cho biết dù sở nằm địa bàn song chức quản lý, xử lý lại không thuộc xã - Bà Phùng Thị Phượng, Công chức địa xã Cổ Đơng cho biết: "Đánh giá mơi trường hàng năm Sở cấp nên phải báo cáo với Sở không áp dụng với xã Các đơn vị chưa báo cáo với xã Cịn hồ sơ sở chăn ni nằm huyện" - UBND thị xã Sơn Tây, đơn vị trực tiếp tiếp nhận đơn phản ánh người dân cho biết, tiến hành kiểm tra trang trại vào tháng vừa qua Trong trang trại người dân phản ánh, trại tạm dừng hoạt động Biên kiểm tra hai trại ông Phùng Đặng Tuyến ông Nguyễn Văn Nghị vào ngày 22/8 ghi nhận nước thải hai sở thu gom vào bể chứa, không xử lý, tràn mơi trường - Biên kiểm tra có nhiên, việc thực lấy mẫu quan trắc môi trường, xử lý với sở chưa thực vướng mắc luật áp dụng Theo đó, giấy tờ hai trang trại cấp vào năm 2006, 2007 Sở Tài Nguyên Mơi trường Hà Tây đến khơng có nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực mơi trường - Phịng Tài nguyên Môi trường, UBND thị xã Sơn Tây gửi văn đến Sở Tài Nguyên Môi trường Hà Nội nhờ hướng dẫn xử lý đến nay, chưa có câu trả lời - Thực tế, có hướng dẫn Sở TN&MT việc xử phạt hành trang trại theo đại diện Sở NN&PTNT, việc xử lý cở sở chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường khu dân cư chủ yếu phần có ý kiến phản ánh người dân  Nhận xét - Có thể thấy việc quyền địa phương chưa có hướng giải hợp lý liên tục nhận đơn phản ánh người dân vướng mắc quy định pháp luật - Trong trường hợp này, việc quyền địa phương tiến hành kiểm tra, xử lý trang trại cách xử phạt hành biện pháp xác - Tuy nhiên, điều thể thiếu sót quy định pháp luật, thiếu sót việc kiểm tra sở chăn nuôi địa bạn, vào chậm trễ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền việc xử lý, ngăn chặn, khắc phục hành vi vi phạm, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, đời sống sinh hoạt người dân xung quanh trang trại Cách giải quyết, xử lý vi phạm Theo quy định Điều 68 Luật Bảo vệ môi trường, trang trại chăn nuôi lợn phải thực yêu cầu bảo vệ mơi trường, đặc biệt hộ kinh doanh chăn nuôi lợn nên việc xử lý chất thải lại cần thiết Nếu họ không đảm bảo yêu cầu mà gây ô nhiễm môi trường họ phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước Cụ thể: - Hành vi gây ô nhiễm môi trường bị xử lý vi phạm hành  Điểm b, Khoản 2, Điều 1, Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định: “Điều Phạm vi điều chỉnh Hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường bao gồm: b) Các hành vi gây ô nhiễm mơi trường;”  Theo quy định trang trại chăn ni lợn gây nhiễm mơi trường bị xử phạt vi phạm hành Căn vào mức độ, hành vi gây ô nhiễm mơi trường cụ thể cúa hộ gia đình để từ có mức xử phạt cụ thể  Tuy nhiên, có hành vi gây nhiễm mơi trường trang trại chăn nuôi bị xử phạt hình thức xử phạt quy định Nghị định 179/2013/NĐ-CP sau: “Điều Hình thức, mức xử phạt biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Hình thức xử phạt chính, mức xử phạt: Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường bị áp dụng hình thức xử phạt sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 1.000.000.000 đồng cá nhân 2.000.000.000 đồng tổ chức Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tước quyền sử dụng có thời hạn đối với: Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường; Giấy phép quản lý chất thải nguy hại; Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; Giấy chứng nhận đủ điều kiện nhập phế liệu; Giấy xác nhận đủ điều kiện vận chuyển hàng hóa nguy hiểm; Giấy chứng nhận túi ni lon (hoặc ni lông) thân thiện với môi trường; Giấy chứng nhận lưu hành chế phẩm sinh học xử lý chất thải Việt Nam; Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường; Giấy phép khai thác loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; Giấy phép nuôi, trồng loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ; Giấy chứng nhận sở bảo tồn đa dạng sinh học; Giấy phép ni trồng, phát triển lồi ngoại lai; Giấy phép tiếp cận nguồn gen; Giấy phép khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen; Giấy phép nhập sinh vật biến đổi gen; Giấy chứng nhận an toàn sinh học; Giấy phép trao đổi, mua, bán, tặng, cho, thuê loài thuộc Danh mục Loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm; Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thức ăn chăn nuôi (sau gọi chung Giấy phép mơi trường) đình hoạt động có thời hạn theo quy định Khoản Điều 25 Luật xử lý vi phạm hành từ 01 tháng đến 24 tháng, kể từ ngày định xử phạt vi phạm hành có hiệu lực thi hành;”  Như vậy, trang trại bị xử phạt hành hành vi gây nhiễm mơi trường bị cảnh cáo trường hợp vi phạm lần đầu không hành vi vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường không nghiêm trọng bị xử phạt không 1.000.000.000 đồng - Các trang trại bị áp dụng số biện pháp khắc phục hậu theo quy định Điểm a, c l, Khoản 3, Điều Nghị định 179/2013/NĐCP “Điều Hình thức, mức xử phạt biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Ngồi hình thức xử phạt quy định Khoản Khoản Điều này, cá nhân, tổ chức vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường cịn bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau đây: a) Buộc khơi phục lại tình trạng môi trường ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây ra; buộc trồng lại, chăm sóc bảo vệ diện tích khu bảo tồn bị phá hủy, phục hồi sinh cảnh ban đầu cho loài sinh vật, thu hồi nguồn gen từ hoạt động tiếp cận nguồn gen trái pháp luật; c) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường đa dạng sinh học; l) Buộc xây lắp cơng trình xử lý mơi trường theo quy định; buộc vận hành quy trình cơng trình xử lý mơi trường theo quy định;”  Vậy, để nhằm khắc phục hành vi gây ô nhiễm mơi trường gây buộc quan nhà nước có thẩm quyền phải yêu cầu hộ gia đình kinh doanh chăn ni thực biện pháp khắc phục hậu - Bên cạnh đó, theo quy định Điều 55 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 trang trại phải chấm dứt hành vi vi phạm - Chủ trang trại phải có trách nhiệm bồi thường cho người dân xung quanh  Điều 160 Luật Bảo vệ môi trường 2014 nêu rõ, tổ chức cá nhân gây ô nhiễm, gây thiệt hại cho người khác phải có trách nhiệm khắc phục nhiễm, phục hồi mơi trường bồi thường thiệt hại theo quy định Theo đó, Điều 603 Bộ luật Dân 2015 nêu rõ, chủ sở hữu súc vật phải bồi thường thiệt hại súc vật gây cho người khác  Lúc này, việc ni lợn khiến khơng khí bị nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần người dân xung quanh chủ ni phải có trách nhiệm bồi thường  Mức bồi thường thiệt hại trường hợp bên thỏa thuận: Chi phí cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe, thu nhập thực tế bị mất… tổn thất tinh thần mà người gánh chịu - Hơn nữa, hành vi vi phạm pháp luật của trang trại bị truy cứu trách nhiệm hình trước chủ sở kinh doanh chăn ni lợn bị xử phạt vi phạm hành gây ô nhiễm môi trường tiếp tục hành vi vi phạm - Các trang trại di dời khỏi khu vực dân cư sinh sống theo Điểm b, Khoản 2, Điều 4, Luật Chăn nuôi 2018 “Điều Chính sách Nhà nước chăn ni Trong thời kỳ khả ngân sách nhà nước, Nhà nước hỗ trợ cho hoạt động sau đây: b) Xây dựng vùng chăn ni an tồn dịch bệnh, an tồn sinh học; xử lý mơi trường chăn ni; phát triển mơ hình thực hành chăn nuôi tốt; di dời sở chăn nuôi khỏi thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư không phép chăn nuôi;” ... động tiếp cận nguồn gen trái pháp luật; c) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường biện pháp bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường đa dạng sinh học; l)... vệ môi trường bao gồm: b) Các hành vi gây ô nhiễm môi trường; ”  Theo quy định trang trại chăn ni lợn gây nhiễm mơi trường bị xử phạt vi phạm hành Căn vào mức độ, hành vi gây ô nhiễm môi trường. .. chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước khơng khí 15 Che giấu hành vi hủy hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu môi trường. ” Nhận xét

Ngày đăng: 04/01/2022, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w