1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thảo luận về sở hữu trí tuệ tác phẩm

24 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 64,31 KB

Nội dung

ngày 25/12 tòa án nhân dân hà nội đã mở phiên tòa sơ thẩm dân sự xem xét đơn khởi kiện của tác giả nguyễn quang tuân đối với nghiên cứu của đào thái tôn xoay quanh việc sử dụng không xin phép 4 bài nghiên cứu của nguyễn quảng tuân

Bài thảo luận 13/3 Đề Ngày 25/12, tòa án nhân dân Hà Nội mở phiên tòa sơ thẩm dân xem xét đơn khởi kiện tác giả Nguyễn Quang Tuân nghiên cứu Đào Thái Tôn xung quanh việc sư dụng không xin phép bốn báo Nguyễn Quảng Tôn Văn Truyện Kiều- Nghiên cứu thảo luận Tại phiên tòa, bị đơn – nhà nghiên cứu Truyện Kiều, PGS.TS Đào Thái Tơn- cho việc ơng trích dẫn bốn báo tác giả Nguyễn Quảng Tuân (đăng tạp trí Văn học báo Văn nghệ) sách nhằm “bình 82 sai tác giả nghiên cứu Truyện Kiều” Ông nhấn mạnh “đây quyền phê bình, nghiên cứu bảo hộ pháp luật” Ngược lại, bên nguyên đơn cho rằng: bốn báo tác giả Nguyễn Quảng Tuân đăng phương tiện thông tin đại chúng nghĩa pháp luật bảo hộ Việc sử dụng báo mà không xin phép, không trả nhuận bút tác giả hành vi “xâm phạm quyền” Tại phiên tòa sơ thẩm, tòa án nhân dân TP Hà Nội, tuyên xử buộc ông Tôn xin lỗi nhà riêng ông Tuân TP Hồ Chí Minh, tốn nhuận bút triệu đồng bồi thường vật chất, tinh thần cho ôn Tuân 25 triệu đồng Tháng 2007 ông Tôn kháng cáo Các báo phân tích Truyện Kiều ông Tuân không đăng ký cấp văn bảo hộ có coi tác phẩm bảo hộ theo pháp luật sở hữu trí tuệ hay khơng? Mục đích ơng Ton hành vi sử dụng nghiên cứu Truyện Kiều ông Tuân gì? Việc ơng Tơn đưa ý ngun bốn báo phân tích Truyện Kiều ơng Tn vào sách nghiên cứu Truyện Kiều có phải hành vi trích dẫn hợp lý tác phẩm hay khơng? Hành vi trích dẫn ơng Tơn có phải xin phép, trả nhuận bút thù lao cho ông Tuân hay không? Bài làm Bài phân tích Truyện Kiều ông Tuân tác phẩm bảo hộ theo luật sở hữu trí tuệ Khoản Điều 14 Luật Sở Hữu Trí Tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 quy định: “Tác phẩm phái sinh bảo hộ theo quy định khoản Điều không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh” Căn theo Khoản Điều Luật Sở Hữu Trí Tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định khơng phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, công bố hay chưa công bố, đăng ký hay chưa đăng kí Vì vậy, sau hoàn thành tác phẩm chưa tiến hành thủ tục đăng ký quyền, quyền tác giả phát sinh từ thời điểm Nên dù ơng Tn có đăng kí hay khơng tác phẩm ông bảo hộ theo pháp luật sở hữu trí tuệ Cuốn sách ơng Tơn nhằm bình sai ông Tuân nghiên cứu truyện Kiều Như vậy, mục đích sử dụng báo ơng Tơn nhằm hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học Việc ơng Tơn đưa y ngun bốn báo phân tích Truyện Kiều ơng Tn vào sách nghiên cứu Truyện Kiều khơng phải hành vi trích dẫn hợp lý tác phẩm Theo quy định Điểm b Khoản Điều 25 Luật Sở Hữu Trí Tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 việc trích dẫn hợp lý tác phẩm phải đáp ứng đủ điều kiện sau: - Phần trích dẫn nhằm mục đích giới thiệu, bình luận làm sáng tỏ vấn đề đề cập tác phẩm mình; - Phần trích dẫn từ tác phẩm sử dụng để trích dẫn khơng gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm sử dụng để trích dẫn; phù hợp với tính chất, đặc điểm loại hình tác phẩm sử dụng để trích dẫn Ở đây, ơng Tơn trích dẫn lại đưa y nguyên báo phân tích ông Tuân điều gây phương hại đến quyền tác giả ông Tuân Căn Khoản Khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 quy định hành vi sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao hành động trích dẫn ơng Tn sử dụng báo không xin phép sử dụng cho việc phê bình làm sai lệch thơng tin truyền tải đến người đọc nên hành vi làm xâm hại đến tác phẩm gây phương hại đến quyền tác giả ông Tuân Hành vi ông Tôn phải xin phép trả nhuận bút thù lao cho ông Tuân Bài Thảo luận 17/3 Đề Khoảng tháng 7/2020, kênh truyền hình K+ (“đứa chung” đài truyền hình VTV/VCTV hãng truyền hình Canal+ Canal Overseas) tuyên bố có tay hợp đồng với nhà cung cấp để độc quyền phát sóng giải bóng đá Ngoại hạng Anh vào ngày Chủ nhật lãnh thổ Việt Nam Sau K+ tuyên bố, nhiều nhà đài phản ứng xem hành vi thể độc quyền K+ Nhiều người hâm mộ lên tiếng phản đối phải tốn nhiều chi phí (Mua đầu thu chi phí hàng tháng cho K+) để xem trận đấu ngà chủ nhật Bộ công thương yêu cầu K+ đàm phán với nhà đài khác để giải quyết, việc đàm phán nhà đài truyền hình theo đạo Bộ TT&TT chưa tiến triển K+ lên tiếng tố số nhà đài vi phảm quyền phát sóng trận đầu giải Ngoại hàng Anh vào ngày Chủ nhật đơn vị giữ độc quyền, đặc biệt Truyền hình cáp Hà Nội (HCTV) Phía HCTV lại cho biết, họ mua quyền từ kênh truyền hình True Sport ( Thái Lan) để phát Nhận xét kiện từ góc độ pháp lý Bài làm Sự kiện 1: Hợp đồng độc quyền phát sóng K+ Nếu K+ đưa chứng chứng minh có hợp đồng độc quyền việc K+ độc quyền phát sóng giải bóng đá Ngoại hạng Anh hoàn toàn hợp pháp Sự kiện 2: Các nhà đài phản đối việc độc quyền K+ Việc khơng hợp lý chứng minh hợp đồng với nhà cung cấp K+ đơn vị có quyền phát sóng lãnh thổ Việt Nam nên việc K+ yêu cầu đài khác khơng phát giải bóng đá ngoại hạng Anh yêu cầu hợp pháp Sự kiện 3: Người hâm mộ phản đối phải tốn chi phí Trong tình này, việc xem bóng đá dịch vụ giải trí túy khơng liên quan đến quốc phịng an ninh, trật tự cơng cộng, khơng có yếu tố cấp thiết Do đó, người hâm mộ muốn xem giải bóng đá phải trả phí tương đuowng với đơn vị cung cấp đưa Như vậy, Việc người hâm mộ phản đối không hợp pháp khơng có sở pháp lý Sự kiện 4: Bộ Công thương yêu cầu K+ đàm phán với đài khác Điểm a Khoản Điều Luật Cạnh Tranh năm 2018 có quy định: Các hành vi bị nghiêm cấm có liên quan đến cạnh tranh :“Cơ quan nhà nước thực hành vi gây cản trở cạnh tranh thị trường sau đây: Ép buộc, yêu cầu, khuyến nghị doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân phải thực không thực việc sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng, sử dụng dịch vụ cụ thể mua, bán hàng hóa, cung ứng, sử dụng dịch vụ với doanh nghiệp cụ thể, trừ hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền nhà nước trường hợp khẩn cấp theo quy định pháp luật;” Trong trường hợp trên, việc phát sóng giải bóng đá khơng thuộc trường hợp khẩn cấp, dịch vụ độc quyền nhà nước theo quy định pháp luật Như hành vi Bộ Công Thương yêu cầu K+ đàm phán với đài khác hành vi bất hợp pháp vi phạm pháp luật cạnh tranh Sự kiện 5: HCTV mua lại quyền từ True Sport (Thái Lan) để phát sóng TH1: hợp đồng nhà cung cấp giải bóng đá Ngoại hạng Anh với True Sport (Thái Lan) không cấm việc bán lại quyền cho kênh khác lãnh thổ việc HCTV mua lại quyền từ True Sport hoàn toàn hợp pháp Trong trường hợp nhà cung cấp giải bóng đá Ngoại hạng Anh vi phạm hợp đồng với K+ việc phát sóng độc quyền giải bóng đá lãnh thổ Việt Nam TH2: hợp đồng nhà cung cấp giải bóng đá Ngoại hạng Anh với True Sport (Thái Lan) cấm việc bán lại quyền cho kênh khác lãnh thổ mà nhà cung cấp có giao kết hợp đồng độc quyền phát sóng việc True Sport bán lại quyền cho HCTV bất hợp pháp Do đó, việc HCTV chiếu giải bóng lãnh thổ Việt Nam bất hợp pháp Bài thảo luận ngày 31/3 Đề Từ trước đến nay, xây dựng dùng phương pháp trộn bê tông ướt xi măng, sỏi cát Độ đông cứng bê tông tăn cường chất phụ gia X với tỷ lệ Y% Một lần anh Thành phát việc cho sỏi vào trước cho chất phụ gia tạo kẽ hở hợp chất bê tông trộn tỷ lệ phụ gia X nhiều bình thường làm cho bê tơng cứng nhanh hẳn, thích hợp cho cơng trình hầm hay cầu trụ Anh Thành muốn đăng ký bảo hộ sáng kiến với danh nghĩa sáng chế Tuy nhiên vợ anh Thành khun anh khơng nên làm việc vơ ích nguyên lý tạo kẽ hở làm hỗn hợp bê tông mau đông chuyện hiển nhiên, biết nghề xây dựng Nên sáng kiến anh không đủ tiêu chuẩn bảo hộ Ý kiến anh chị gì? Bài làm Trong trường hợp anh Thành nên đăng kí bảo hộ giải pháp hữu ích - Điều 58 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 quy định “1 Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có tính mới; b) Có trình độ sáng tạo; c) Có khả áp dụng cơng nghiệp Sáng chế bảo hộ hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích hiểu biết thông thường đáp ứng điều kiện sau đây: a) Có tính mới; b) Có khả áp dụng cơng nghiệp.” - Trong trường hợp này, nguyên lý tạo kẽ hở làm hỗn hợp bê tơng mau đơng có từ lâu, làm xây dựng biết nguyên lý nên phát anh Thành khơng có tính sáng tạo nên không đáp ứng điều kiện để cấp độc quyền sáng chế Phát anh Thành đăng kí bảo hộ dạng giải pháp hữu ích đáp ứng tính (do chưa có phát ra) có khả áp dụng vào xây dựng Bài thảo luận ngày 7/4 Câu 1: Cơ sở A sản xuất lọ mực dạng không đổ Hãy gọi ý cho họ đối tượng sở hữu cơng nghiệp có liên quan đến lọ mực Bài làm Đối tượng sở hữu công nghiệp liên quan đến lọ mực là: - Sáng chế: Theo Khoản 12 Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019: “Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên.” Sáng chế lọ mực dạng không đổ đáp ứng tính mới, tính sáng tạo có khả áp dụng cơng nghiệp nên đăng kí bảo hộ dạng độc quyền sáng chế - Kiểu dáng công nghiệp: cụ thể kiểu dáng lọ mực Theo Khoản 13 Điều Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019: “Kiểu dáng công nghiệp hình dáng bên ngồi sản phẩm thể hình khối, đường nét, màu sắc kết hợp yếu tố này” Kiểu dáng lọ mực đáp ứng điều kiện kiểu dáng công nghiệp bảo hộ quy định Điều 63 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 - Nhãn hiệu: cơng ty A đăng kí nhãn hiệu lọ mực dạng khơng đổ để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác - Bí mật kinh doanh: việc sản xuất lọ mực dạng không đổ đáp ứng điều kiện bí mật kinh doanh bảo hộ quy định Điều 84 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 là: Không phải hiểu biết thông thường khơng dễ dàng có được; Khi sử dụng kinh doanh tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi so với người không nắm giữ khơng sử dụng bí mật kinh doanh đó; Được chủ sở hữu bảo mật biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh khơng bị bộc lộ không dễ dàng tiếp cận Nên công ty A đăng kí bảo hộ dạng bí mật kinh doanh Câu 2: Cơng ty cổ phần nước hoa Hương Thơm sản xuất nước hoa sử dụng chai đựng nước hoa mang nhãn hiệu Lancome poem thương hiệu Lancome dán nhãn hiệu Quyến rũ vào để bán thị trường Đại diện Lancome Việt Nam phát yêu cầu Hương Thơm dưng việc sử dụng bất hợp pháp kiểu dáng cơng nghiệp Tuy nhiên Hương Thơm cho khơng vi phạm theo khoản Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, ý kiến anh chị vấn đề này? Bài làm Việc Hương Thơm sử dụng chai đựng nước hoa mang nhãn hiệu Lancome poem thương hiệu Lancome dán nhãn hiệu Quyến rũ vào để bán thị trường vi phạm quy định pháp luật Khoản Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 quy định trường hợp chủ sở hữu đối tượng cơng nghiệp khơng có quyền cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Tuy nhiên, trường hợp công ty Hương Thơm không thuộc trường hợp Như việc Hương Thơm sử dụng kiểu dáng công nghiệp chai đựng nước hoa Lancome hành vi vi phạm pháp luật Câu 1: Bài thảo luận 14/4 Bộ phận nghiên cứu công ty sản xuất nước hoa tìm cơng thức loại nước hoa họ dự định đưa vào sản xuất kinh doanh Anh chị tư vấn cho họ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ mà họ phải quan tâm để bảo vệ sản phẩm cách hiệu Bài làm Các đối tượng quyền sở hữu trí tuệ mà cơng ty phải quan tâm để bảo vệ sản phẩm:  - Đăng kí sáng chế Sản phẩm đủ điều kiện quy định Khoản Điều 58 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 :  Có tính  Có trình độ sáng tạo  Có khả áp dụng kiểu dáng cơng nghiệp Đăng kí bảo hộ với kiểu dáng cơng nghiệp  - Sản phẩm nước hoa sản xuất bán cần có chai, lọ để chứa Vì vậy, công ty cần đăng ký kiểu dáng công nghiệp cho chai lọ Và kiểu dáng công nghiệp phải đáp ứng điều kiện Điều 63 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019:  Có tính  Có tính sáng tạo  Có khả áp dụng cơng nghiệp Đăng kí bảo hộ nhãn hiệu  - Để phân biệt sản phẩm nước hoa với sản phẩm nước hoa khác thị trường, cơng ty cần đăng kí bảo hộ với nhãn hiệu - Điều kiện để nhãn hiệu bảo hộ quy định Điều 72 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019:  Nhìn thấy  Có khả phân biệt với sản phẩm chủ thể khác Đăng kí bảo hộ bí mật kinh doanh  - Điều kiện Điều 84 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019:  Không phải hiểu biết thông thường khơng dễ dàng có  Tạo lợi sở hữu  Được bảo mật biện pháp Câu 2: Đậu phộng da cá Tân Tân công nghệ da truyền từ trước tới Việt Nam ngồi Tân Tân khơng sản xuất Năm 2006, Tân Tân thuê ông A quản đốc phân xưởng Năm 2007, ông A nghỉ việc biết bí mật chiên đậu phộng da cá Năm 2008, ông A vào làm cho Oishi , sau Oishi sản xuất đậu phộng da cá cạnh tranh với công ty Tân Tân Tân Tân kiện Oishi cho việc th ơng A hồn tồn hợp pháp theo quy định PLLĐ Theo anh chị vụ việc giải nào??? Bài làm Căn theo Điều 84 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 cơng nghệ gia truyền việc sản xuất đậu phộng da cá công ty Tân Tân coi bí mật kinh doanh khơng phải hiểu biết thơng thường khơng dễ dàng có được, tạo lợi thế, bảo mật Để xác định việc Tân Tân kiện Oishi hợp pháp hay khơng cần phải xác đinh hợp đồng trước Tân Tân ơng A có điều khoản việc bảo mật bí mật kinh doanh hay khơng: - Nếu hợp đồng không quy định nghĩa vụ ông A ơng A khơng cần phải có trách nhiệm bảo mật việc ông A vào làm cho Oishi sau Oishi sản xuất mặt hàng khơng vi phạm quy định pháp luật - Trường hợp hợp đồng có đề cập tới vấn đề ơng A phải có nghĩa vụ bảo mật bí mật kinh doanh hành vi ơng A cung cấp thơng tin công nghệ sản xuất da cá mà chưa Tân Tân cho phép hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh (căn Điểm b Khoản Điều 127 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019) Đồng thời, cơng ty Oishi có hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh theo Điểm đ Khoản Điêu 127 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019: “sử dụng, bộc lộ bí mật kinh doanh dù biêt có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh doanh người khác thu có liên quan đến hành vị quy định điểm a, b, c, d khoản này” Công ty Tân Tân hồn tồn khởi kiện ta Tịa án hành vi vi phạm xâm phạm bí mật kinh doanh Câu 3: So sánh dẫn địa lý với nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể Bài làm Khái niệm - Chỉ dẫn địa lý dấu hiệu sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể - Nhãn hiệu chứng nhận nhãn hiệu mà chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng hàng hóa, dịch vụ tổ chức cá nhân để chứng nhận đặc tính xuất xứ, nguyên liệu, vật liệu, cách thức sản xuất hàng hóa, cách thức cung cấp dịch vụ, chất lượng, độ xác, độ an tồn đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu - Nhãn hiệu tập thể nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ thành viên tổ chức chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa dịch cụ nhân khơng phải thành viên tổ chức Giống - Đều dẫn thương mại - Đều dấu hiệu từ ngữ hình ảnh, biểu tưởng cung cấp cho người tiêu dùng thông tin nguồn gốc địa lý hàng hóa, dịch vụ - Đều chịu điều chỉnh Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 Khác Tiêu chí Nhãn hiệu chứng nhận bảo Chức Đảm lượng, vật liệu… Nhãn hiệu tập thể chất Phân biệt Chỉ dẫn địa lý sản Xác định sản phẩm phẩm dịch vụ có nguồn gốc từ khu viên vực, địa phương, tổ chức với tổ vùng lãnh thổ hay chức khác Điều Được nhà nước bảo hộ Tổ kiện bảo quốc gia cụ thể chức thành hộ pháp Chủ thể Một tổ chức định Được Có nguồn gốc địa lý lập hợp Chất lượng Đặc tính chủ yếu chuyển Do nhà nước cho nộp đơn/ chủ thể đáp nhượng cho phép tổ chức cá chủ thể ứng tiêu chủ thể khác sở hữu nhân sản xuất sản chuẩn xác định mà chủ Thành viên tổ phẩm mang dẫn sở hữu nhãn chứng nhận hiệu chức tổ chức địa lý chủ sở hữu Thời hạn Xác định thời hạn Bảo hộ lần đầu Không xác định thời bảo hộ 10 năm, hạn gia hạn tiếp mức 10 năm Câu 4: So sánh tên thương mại nhãn hiệu Bài làm Định nghĩa - Tên thương mại tên gọi tổ chức cá nhân dùng hợp đồng kinh doanh để phân biệt, chủ thể kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực khu vực kinh doanh - Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, sản xuất khác Giống - Đều phải có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ với - Đều phải dấu hiệu nhìn thấy - Là dẫn thương mại xuất sản phẩm giúp người tiêu dùng phân biệt biết nguồn gốc sản phẩm - Đều tài sản gắn liền với doanh nghiệp - Đều chịu điều chỉnh Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 Khác Tiêu chí Dấu hiệu Nhãn hiệu Tên thương mại Có thể từ ngữ hình Là tên gọi, dấu hiệu từ ảnh, biểu tượng, kết hợp ngữ Điều bảo hộ ngơn ngữ hình ảnh kiện Bảo hộ cách trình bày, cách thể Khơng bảo hộ cách trình bày màu sắc, nhãn hiệu hiện, màu sắc dấu hiệu bảo gồm thành phần mô tả quy định Điều 78 Luật Sở khơng bảo hộ dấu hiệu quy định hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ Điều 73, khoản Điều 74 sung 2009, 2019 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa Có thể bảo hộ dấu hiệu bao Đăng đổi bổ sung 2009, 2019 gồm thành phần mô tả ký Phải đăng ký cấp văn Chỉ cần sử dụng hợp pháp bảo hộ bảng bảo hộ Thời hạn 10 năm, gia hạn tên thương mại Bảo hộ không xác định thời bảo hộ hạn, chấm dứt khơng cịn Phạm vi Bảo hộ phạm vi toàn quốc bảo hộ Chuyển sử dụng Bảo hộ lĩnh vực khu vực kinh doanh Có thể đối tượng hợp Chỉ đối tượng giao quyền đồng chuyển nhượng quyền sở hợp đồng chuyển nhượng sở hữu hữu hợp đồng sử dụng quyền sở hữu với điều kiện công việc chuyển nhượng tên nghiệp thương mại kèm theo việc chuyển nhượng toàn sở sản xuất kinh doanh Câu 1: BÀI THẢO LUẬN 28/4 Nếu bạn người tiêu dùng bạn thấy có sản phẩm kem đánh IS bao bì có ghi sau: A Sản phẩm sản xuất theo ly xăng nhãn hiệu IS công ty IS Hoa Kỳ B Sản phẩm sản xuất phân phối theo hợp đồng chuyển nhượng quyền công ty IS Hoa Kỳ công ty cổ phần IS Việt Nam C Sản phẩm sản xuất theo sở chuyển giao công nghệ IS Hoa Kỳ IS Việt Nam Vậy bạn chọn sản phẩm nào? Tại sao? Bài làm  Sản phẩm A: Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng Việc chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu phải thể văn gọi hợp đồng sử dụng nhãn hiệu (Hợp đồng li-xăng) Khi muốn mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường sản phẩm, để người tiêu dùng biết thương hiệu nhiều thực chuyển giao quyền sử dụng nhãn hiệu cho chủ thể kinh doanh khác Li-xăng nhãn hiệu hàng hóa hiểu việc chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa cho phép pháp nhân cá nhân khác sử dụng nhãn hiệu vùng lãnh thổ định khoảng thời gian định, nhãn hiệu li-xăng phải thuộc quyền sở hữu bên giao Li-xăng A chuyển nhãn hiệu, tên, không đảm bảo chất lượng sản phẩm giống 100% với sản phẩm công ty IS Hoa Kỳ  Sản phẩm C: Chuyển giao công nghệ chuyển nhượng quyền sở hữu công nghệ chuyển giao quyền sử dụng cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ (theo Khoản Điều Luật Chuyển giao công nghệ 2017) Căn theo Điều Luật Chuyển giao công nghệ 2017 Phương thức chuyển giao công nghệ: “1 Chuyển giao tài liệu công nghệ Đào tạo cho bên nhận công nghệ nắm vững làm chủ công nghệ thời hạn thỏa thuận Cử chuyên gia tư vấn kỹ thuật cho bên nhận công nghệ đưa công nghệ vào ứng dụng, vận hành để đạt tiêu chất lượng sản phẩm, tiến độ theo thỏa thuận Chuyển giao máy móc, thiết bị kèm theo công nghệ quy định điểm d khoản Điều Luật kèm theo phương thức quy định Điều Phương thức chuyển giao khác bên thỏa thuận.” C sản phẩm chuyển giao cơng nghệ, khơng chuyển giao cơng nghệ 100% nên khơng đảm bảo hồn tồn chất lượng sản phẩm giống sản phẩm công ty IS Hoa Kỳ  Sản phẩm B: Nhượng quyền thương hiệu hình thức mà cá nhân tổ chức cấp quyền kinh doanh hàng hóa/ dịch vụ theo phương pháp kinh doanh bên nhượng quyền thông qua thỏa thuận gồm: Tên sản phẩm/dịch vụ, công nghệ sản xuất chế biến, cách quản lý cửa hàng, văn hóa kinh doanh… B nhượng quyền thương hiệu, 100% bảo đảm chất lượng từ doanh nghiệp gốc Như vậy, người tiêu dùng nên chọn sản phẩm B Câu 2: So sánh nhượng quyền thương mại ly xăng nhãn hiệu, sáng chế Bài làm Khái niệm Nhượng quyền thương mại việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền Li-xăng việc chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ (được gọi người cấp li-xăng) cho phép người khác (gọi người nhận li-xăng) sử dụng quyền sở hữu trí tuệ mình, tiếp tục giữ quyền sở hữu quyền Giống Đều hoạt động thương mại cá nhân, tổ chức chuyển giao cho bên khác số quyền định liên quan đến sản phẩm kinh doanh Đây hoạt động có mục đích mang lại lợi ích thương mại Hợp đồng phải lập thành văn phải đăng ký Đều cho phép chuyển giao thứ cấp Khác Tiêu chí Nhượng quyền thương mại Li xăng nhãn hiệu, sáng chế Đối tượng chuyển giao Toàn đối tượng liên Quyền sở hữu công nghiệp: quan đến nhãn hiệu hàng hóa, bí nhãn hiệu, sáng chế mật kinh doanh, slogan,… bên nhượng quyền Phạm vi Rộng Hẹp Mục đích Nắm giữa, vận hành hệ thống Hướng tới giá trị đối kinh doanh Hạn chế tượng hợp đồng li-xăng Không chuyển quyền Không giới hạn quyền bên cho bên thứ ba suốt thời chuyển quyền hạn hợp đồng (đối với hợp Đối với bên nhượng quyền: đồng độc quyền) chuyển nhượng cho bên thứ ba bên chuyển quyền đồng ý Thẩm Bộ Cơng thương Cục Sở hữu trí tuệ Bắt buộc bên phải thương Không thiết phải quyền đăng ký Chủ thể thực nhân Quyền kiểm soát thương nhân Bên chuyển nhượng có quyền Bên nhận chuyển nhượng kiểm sốt tồn hoạt động tự hoạt động mà bên nhân chuyển nhượng không chịu kiểm soát bên chuyển nhượng Khả phát triển Không tự phát triển Tự phát triển mở rông mà phải hoạt động theo yêu hoạt động kinh doanh cầu bên nhượng Loại hợp đồng Hợp đồng nhượng quyền thương mại Hợp đồng Li xăng độc quyền Li xăng không độc quyền nhượng quyền Li xăng thứ cấp thương mại thứ cấp Hợp đồng phát triển quyền thương mại Luật áp Luật thương mại 2005 dụng Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 Câu 3: So sánh chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Bài làm Khái niệm Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu cho tổ chức; cá nhân khác (căn Khoản Điều 138 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009) Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức; cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng (căn Khoản Điều 141 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi, bổ sung 2009) Giống Về hình thức: hợp đồng phải giao kết văn phải có số nội dung định Về đối tượng địa lý không chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Khác Tiêu chí Chuyển nhượng quyền sở hữu Chuyển quyền sử dụng đối tượng công nghiệp Các quyền sở hữu trí tuệ sở hữu cơng nghiệp chuyển từ người nhượng quyền (người bán) sang người tiếp nhận Bên nhận chuyển giao có quyền Bản chất quyền (người mua) Đây hình sử dụng đối tượng mà không nắm thức giao dịch lần, giá thỏa quyền sở hữu thuận Bên chuyển giao chủ sở Bên chuyển giao phải chủ sở Chủ thể hữu đối tượng quyền sở hữu công nghiệp hữu; bên nhận chuyển giao theo hợp đồng chuyển giao khác bên chuyển giao cho phép (gọi hợp đồng thứ cấp) Đối tượng Tên hợp đồng Quyền sở hữu “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp” Quyền sử dụng “Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp” Các dạng hợp đồng Chỉ có 01 dạng hợp đồng Gồm 03 dạng sau đây: hợp đồng theo bên chuyển (1) Hợp đồng độc nhượng chấm dứt quyền sở hữu (2) Hợp đồng không độc quyền chuyển giao lại cho bên nhận (3) Hợp đồng sử dụng đối tượng sở chuyển nhượng hữu công nghiệp thứ cấp a) Tên địa đầy đủ bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng; Nội dung b) Căn chuyển nhượng; hợp đồng c) Giá chuyển nhượng; d) Quyền nghĩa vụ bên chuyển nhượng bên chuyển nhượng a) Tên địa đầy đủ bên chuyển quyền bên chuyển quyền; b) Căn chuyển giao quyền sử dụng; c) Dạng hợp đồng; d) Phạm vi chuyển giao, gồm giới hạn quyền sử dụng, giới hạn lãnh thổ; đ) Thời hạn hợp đồng; e) Giá chuyển giao quyền sử dụng; g) Quyền nghĩa vụ bên chuyển quyền bên chuyển quyền Có hiệu lực theo thoả thuận bên, có giá trị pháp lý bên thứ ba Chỉ có hiệu lực đăng đăng ký quan quản lý nhà Hiệu lực hợp ký quan quản lý nhà nước nước quyền sở hữu công nghiệp đồng quyền sở hữu công nghiệp Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp bị chấm dứt hiệu lực quyền sở hữu công nghiệp bên giao bị chấm dứt – Tên thương mại: Quyền - Tên thương mại: Quyền sử dụng tên thương mại chuyển dẫn địa lý, tên thương mại nhượng với việc chuyển không chuyển giao nhượng toàn sở kinh doanh hoạt động kinh doanh tên – Nhãn hiệu: Quyền sử dụng nhãn thương mại hiệu tập thể không chuyển giao cho tổ chức, cá nhân không – Nhãn hiệu: Việc chuyển nhượng phải thành viên chủ sở hữu nhãn hiệu không gây nhãn hiệu tập thể Bên nhầm lẫn đặc tính; nguồn chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu có Các trường gốc hàng hóa; dịch vụ mang nghĩa vụ ghi dẫn hàng hoá; hợp hạn chế nhãn hiệu Quyền nhãn bao bì hàng hoá việc hàng hoá chuyển hiệu chuyển nhượng cho sản xuất theo hợp đồng sử nhượng chuyển quyền sử tổ chức; cá nhân đáp ứng điều dụng nhãn hiệu kiện người có quyền đăng ký nhãn hiệu dụng – Sáng chế: Bên chuyển quyền sử dụng sáng chế theo hợp đồng độc quyền có nghĩa vụ sử dụng sáng chế chủ sở hữu sáng chế theo quy định Khoản Điều 136 Luật – Hợp đồng thứ cấp: Bên chuyển quyền không ký kết hợp đồng thứ cấp với bên thứ ba; trừ trường hợp bên chuyển quyền cho phép Ly xăng Khơng có Chủ sở hữu quyền sử dụng, đối không tuân tượng sở hữu công nghiệp phải theo ý chí chuyển giao quyền sử dụng của chủ sở trường hợp quy định Điều 145 luật sở hữu trí tuệ hữu 2005 sử đối 2009 Câu 1: Bài thảo luận 5/5 Gần phát sinh tranh chấp thực hợp đồng doanh nghiệp du lịch Đà Nẵng doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh điển hình rủi ro chuyền quyền nhãn hiệu Khoảng đầu năm 2016, hai bên lập hợp đồng cho thuê thương hiệu với nội dung thuê tài sản quyền sử dụng (độc quyền) thương hiệu Seventeen Saloon (SSL) vật dụng quán bar Thời hạn thuê năm từ ngày 1/4/2016 đến ngày 1/5/2019 với giá thuê 3,3 tỷ đồng (tương đương 150.000 USD) Để đảm bảo thực hợp đồng, bên thuê đề nghị ngân hàng phát hành thư bảo lãnh Việc kinh doanh không kết mong đợi, bên th lâm vào tình cảnh khó khan tài bị lấy lại mặt kinh doanh Cho việc chấm dứt hợp đồng thuê mặt làm thay đổi hồn cảnh nên bên th khơng có khả tiếp tục thực hợp đồng thuê thương hiệu, doanh nghiệp khởi kiện Tòa án nhân dân quận Sơn Trà (Đà Nẵng) đề nghị chấm dứt hợp đồng thuê thương hiệu hủy thư bảo lãnh ngân hàng phát hành Anh/ chị trả lời câu hỏi sau Các quyền lợi hưởng việc thuê nhãn hiệu bên thuê bên cho thuê gì? Đối với hình thức li xăng độc quyền bên th có thêm lợi so với bên li xăng không độc quyền? Với lý thay đổi hồn cảnh mà bên th đưa lý chấm dứt hợp đồng thuê nhãn hiệu hay không? Bên cho thuê có phép chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu thời gian hợp đồng với bên thuê có hiệu lực khơng? Bài làm Quyền lợi hưởng việc thuê nhãn hiệu bên thuê bên cho thuê Thuê cho thuê thương hiệu, nhãn hiệu mang đến lợi ích cho bên cho thuê bên thuê Bên cho thuê thu khoản tiền (nhiều hay tuỳ thuộc vào giá trị thương hiệu thời gian cho thuê) mở rộng thương hiệu phạm vi lớn Bên th khơng phải cơng sức đầu tư cho thương hiệu mà người tiêu dùng biết đến Đối với hình thức ly – xăng độc quyền bên thuê độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp phạm vi, thời gian chuyển giao cịn bên li – xăng khơng độc quyền bên chuyển quyền quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Theo điều 420 BLDS 2015 hoàn cảnh thay đổi: “Điều 420 Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi Hồn cảnh thay đổi có đủ điều kiện sau đây: a) Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng; b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước thay đổi hoàn cảnh; c) Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng không giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác; d) Việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên e) Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích.” Ở việc công ty làm ăn không mong đợi dẫn đến khó khăn tài bị lấy lại mặt kinh doanh việc điều hành công ty khơng tốt, việc cơng ty kinh doanh gặp phải cơng ty phải lường trước, việc công ty bị lấy lại mặt nên khơng thể gọi hồn cảnh thay đổi Cơng ty khơng thể lấy lý hồn cảnh thay đổi để chấm dứt hợp đồng thuê thương hiệu hủy thư bảo lãnh ngân hàng phát hành Căn Điều 143 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Các dạng hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp “Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp gồm dạng sau đây: Hợp đồng độc quyền hợp đồng mà theo phạm vi thời hạn chuyển giao, bên chuyển quyền độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, bên chuyển quyền không ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với bên thứ ba sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp phép bên chuyển quyền; Hợp đồng khơng độc quyền hợp đồng mà theo phạm vi thời hạn chuyển giao quyền sử dụng, bên chuyển quyền có quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, quyền ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp không độc quyền với người khác;” Việc bên cho thuê có phép chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu thời gian hợp đồng với bên thuê có hiệu lực hay không phụ thuộc vào loại hợp đồng chuyển nhượng mà hai bên ký kết: Nếu hợp đồng độc quyền bên chuyển quyền không ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với bên thứ ba sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp phép bên chuyển quyền; Nếu hợp đồng không độc quyền, bên chuyển quyền có quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, quyền ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp không độc quyền với người khác; Câu 2: Công ty Duy Nghĩa sử dụng nhãn hiệu “DESYLOIA” cho dịch vụ khách sạn liên tục từ năm 1998 chưa đăng ký nhãn hiệu Ngày 20/7/2005, cơng ty TNHH kỹ thuật Tồn Bộ nộp đơn số 04-2005-08985 đăng ký nhãn hiệu “DESYLOIA” cho dịch vụ thuộc nhóm 43 (bao gồm dịch vụ lưu trú khách sạn) Ngày 16/12/2008, cục Sở hữu trí tuệ ban hành định số 26716/QĐ-SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu thuộc số 116243 bảo hộ nhãn hiệu “DESYLOIA” cho dịch vụ thuộc nhóm số 43 cho Cơng ty TNHH kỹ thuật Tồn Bộ Ngày 4/9/2013, Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 2179/QĐ-SHTT hủy bỏ phần hiệu lực GCNĐKNH số 116243 với lí do: “Cơng ty TNHH kỹ thuật Toàn Bộ cố ý nộp đơn đăng ký nhãn hiệu “DESYLOIA” sử dụng nhiều năm công ty Duy Nghĩa nhằm ngăn chặn, trục lợi Các bạn trả lời câu hỏi sau: Nhãn hiệu “DESYLOIA” công ty TNHH Duy Nghĩa chưa đăng ký văn bảo hộ bảo hộ không? Công ty TNHH kỹ thuật Tồn có lợi đăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu “ DESYLOIA” không sử dụng đến nhãn hiệu này? Pháp luật có cho phép cơng ty TNHH kỹ thuật Tồn Bộ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “DESYLOIA”nhưng khơng sử dụng? Hành vi công ty TNHH kỹ thuật Tồn Bộ có phải hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp? Bài làm Nhãn hiệu “DESYLOIA” chưa đăng ký có bảo hộ không TH1: Nhãn hiệu “DESYLOIA” công ty TNHH Duy Nghĩa không nhãn hiệu tiếng  Nhãn hiệu không bảo hộ mà phải đăng kí văn bảo hộ Như nhãn hiệu “DESYLOIA” công ty TNHH Duy Nghĩa chưa đăng ký văn bảo hộ không bảo hộ TH2: Nếu nhãn hiệu “DESYLOIA” công ty TNHH Duy Nghĩa nhãn hiệu tiếng Nhãn hiệu tiếng bảo hộ sở thực tiến sử dụng mà không cần thủ tục đăng ký Cục sở hữu trí tuệ, thực quyền giải tranh chấp quyền nhãn hiệu tiếng, chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ chứng minh quyền cách cung cấp chứng khẳng định tiếng nhãn hiệu với quan nhà nước có liên quan Như nhãn hiệu “DESYLOIA” công ty TNHH Duy Nghĩa chưa đăng ký văn bảo hộ bảo hộ Cơng ty TNHH kỹ thuật Tồn có lợi đăng ký bảo hộ cho nhãn hiệu “ DESYLOIA” không sử dụng đến nhãn hiệu Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa có lợi cho doanh nghiệp, mang lại cho doanh nghiệp lợi ích, pháp luật bảo hộ: - Được sử dụng nhãn hiệu độc quyền lãnh thổ đăng ký nhãn hiệu - Một đơn đăng ký nhãn hiệu nộp quốc gia, bảo hộ 10 năm gia hạn nhiều lần - Được pháp luật bảo vệ toàn diện - Sẽ bồi thường thiệt hại, mức bồi thường linh hoạt sát với thực tế để đảm bảo lợi ích cho chủ sở hữu nhãn hiệu - Được yêu cầu Cục Sở Hữu Trí tuệ từ chối cấp văn bảo hộ cho nhãn hiệu trùng lặp tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu - Được ưu tiên nộp đơn đăng ký nhãn hiệu nước ngồi để bảo hộ nước theo quy định Công ước Paris Thỏa ước Madrid - Khi nhãn hiệu pháp luật bảo hộ, chủ sở hữu độc quyền khai thác lợi ích thương mại từ nhãn hiệu thời hạn bảo hộ chủ thể sử dụng nhãn hiệu mà khơng chủ sở hữu nhãn hiệu đồng ý hành vi xâm phạm bị xử lý theo pháp luật - Tránh khả gây nhầm lẫn, xâm phạm trình sử dụng, tăng giá trị kinh doanh doanh nghiệp Theo quy định Điểm d Khoản Điều 95 96 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019 “Điều 95 Chấm dứt hiệu lực văn bảo hộ Văn bảo hộ bị chấm dứt hiệu lực trường hợp sau đây: d) Nhãn hiệu không chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép sử dụng thời hạn năm năm liên tục trước ngày có yêu cầu chấm dứt hiệu lực mà khơng có lý đáng, trừ trường hợp việc sử dụng bắt đầu bắt đầu lại trước ba tháng tính đến ngày có u cầu chấm dứt hiệu lực” Như chủ sở hữu nhãn hiệu có nghĩa vụ sử dụng liên tục nhãn hiệu đăng ký văn bảo hộ Pháp luật không cho phép công ty TNHH kỹ thuật Toàn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “DESYLOIA” không sử dụng Hành vi cơng ty TNHH Kỹ thuật Tồn có phải hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp vì: TH1: cơng ty thương hiệu “DESYLOIA” công ty TNHH Duy Nghĩa nhãn hiệu tiếng hành vi cơng ty TNHH Kỹ Thuật Toàn coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ, mà cụ thể sở hữu công nghiệp quy định Điều 130, Luật Sở hữu trí tuệ 2005 bao gồm: “Đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại bảo hộ người khác dẫn địa lý mà khơng có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng làm thiệt hại đến uy tín ,danh tiếng nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý tương ứng.” TH2: công ty thương hiệu “DESYLOIA” công ty TNHH Duy Nghĩa KHƠNG nhãn hiệu tiếng hành vi cơng ty TNHH Kỹ Thuật Tồn không coi hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp ... luật bảo hộ: - Được sử dụng nhãn hiệu độc quyền lãnh thổ đăng ký nhãn hiệu - Một đơn đăng ký nhãn hiệu nộp quốc gia, bảo hộ 10 năm gia hạn nhiều lần - Được pháp luật bảo vệ toàn diện - Sẽ bồi thường... nộp đơn số 0 4-2 00 5-0 8985 đăng ký nhãn hiệu “DESYLOIA” cho dịch vụ thuộc nhóm 43 (bao gồm dịch vụ lưu trú khách sạn) Ngày 16/12/2008, cục Sở hữu trí tuệ ban hành định số 26716/QĐ-SHTT cấp Giấy... vực kinh doanh - Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, sản xuất khác Giống - Đều phải có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ với - Đều phải dấu hiệu nhìn thấy - Là dẫn thương

Ngày đăng: 04/06/2021, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w