Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI THÁI DOÃN HÀO PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG XANH TRONG QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH CÁI GIÁ - CÁT BÀ - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI THÁI DỖN HÀO KHĨA 2018 – 2020 PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG XANH TRONG QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH CÁI GIÁ - CÁT BÀ - THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Kỹ thuật sở hạ tầng Mã số: 8.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM HỮU ĐỨC XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG Hà Nội - 2020 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Giải thích từ ngữ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC GIAO THÔNG XANH KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH CÁI GIÁ - CÁT BÀ – THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 1.1 Giới thiệu chung khu thị du lịch Cái Giá - Cát Bà 1.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Đặc điểm trạng kinh tế - xã hội 12 1.1.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật thị trấn Cát Bà 14 1.2 Hiện trạng hệ thống giao thông khu đô thị du lịch Cái Giá - Cát Bà 16 1.2.1 Hiện trạng mạng lưới giao thông đối ngoại 16 1.2.2 Hiện trạng mạng lưới đường đô thị 17 1.2.3 Các vấn đề cần giải 26 1.3 Quy hoạch sử dụng đất định hướng phát triển không gian đô thị 27 1.3.1 Ý tưởng mong muốn 27 1.3.2 Chiến lược quy hoạch 29 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG XANH KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH CÁI GIÁ - CÁT BÀ – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 34 2.1 Cơ sở lý luận 34 2.1.1 Các quan điểm giao thông xanh Việt Nam giới 34 2.1.2 Những yêu cầu mạng lưới giao thông công cộng đô thị 37 2.1.3 Yêu cầu, nguyên tắc phát triển mạng lưới đường xe đạp đô thị 42 2.1.4 Yêu cầu, nguyên tắc phát triển mạng lưới đường đô thị 46 2.1.5 Yêu cầu điểm kết nối mạng lưới đường xe đạp, với mạng lưới giao thông công cộng 50 2.2 Kinh nghiệm thực tiễn giao thông xanh giới nước 53 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế 53 2.2.2 Kinh nghiệm nước 57 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC ĐỊNH HƯỚNG GIAO THÔNG XANH KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH CÁI GIÁ CÁT BÀ 63 3.1 Các giải pháp quy hoạch 63 3.1.1 Quy hoạch sử dụng đất gắn với quy hoạch giao thông 63 3.1.2 Thiết kế đô thị hướng tới giao thông xanh 66 3.1.3 Quy hoạch hệ thống giao thông bãi đỗ xe công cộng 69 3.2 Các giải pháp cơng trình giao thơng 76 3.2.1 Đề xuất số nguyên tắc phát triển mạng lưới đường xe đạp 76 3.2.2 Đề xuất phân cấp mạng lưới đường xe đạp đô thị 78 3.2.3 Đề xuất quy hoạch mạng lưới đường 85 3.2.4 Đề xuất quy hoạch mạng lưới đường đường thủy 87 3.3 Đề xuất điểm kết nối quan trọng đường bộ, đường xe đạp, đường thủy với giao thông công cộng 90 3.3.1 Điểm kết nối - Cơ sở để phát triển mạng lưới đường xe đạp bộ, đường thủy mạng lưới giao thông công cộng 90 3.3.2 Xác định vị trí điểm kết nối quan trọng đường bộ, đường xe đạp với giao thông công cộng 93 3.3.3 Tổ chức điểm kết nối 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Khi sinh viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội vinh dự tự hào, lại học viên cao học Trường niềm vinh dự tự hào lại nhân lên gấp bội Trải qua gần hai năm học Giáo sư, Tiến sĩ dành tâm huyết truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, kỹ vô quý báu Dưới hướng dẫn khoa học TS Phạm Hữu Đức tác giả vận dụng kiến thức kết hợp với kỹ tài liệu thu thập để hồn thành luận văn “Phát triển giao thơng xanh quy hoạch khu đô thị du lịch Cái Giá - Cát Bà – Thành phố Hải Phòng” Nếu khơng có bảo hướng dẫn người hướng dẫn khoa học tác giả khơng thể đạt kết ngày hôm Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Phạm Hữu Đức hướng dẫn tận tình suốt thời gian qua Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo Khoa Kỹ thuật hạ tầng Môi trường đô thị, Khoa Sau đại học, Bộ môn Giao thông đô thị, thầy cô, đồng nghiệp Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn viện Quy hoạch Đơ thị Nơng thơn quốc gia, Phịng Quản lý thị, Phịng Kinh tế, Uỷ ban nhân dân huyện Cát Hải – Tp.Hải Phòng, Thư viện quốc gia, Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Thư viện trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tạo điều kiện tốt để tiếp cận nguồn tài liệu phục vụ cho việc hoàn thành luận văn Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Phát triển giao thông xanh quy hoạch khu đô thị du lịch Cái Giá - Cát Bà – Thành phố Hải Phịng” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Thái Doãn Hào DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất QHGT Quy hoạch giao thông SDĐ Sử dụng đất ĐTST Đô thị sinh thái ĐT Đô thị PTBV Phát triển bền vững GTĐT Giao thông đô thị GTX Giao thông xanh GTT Giao thông thủy MLGT Mạng lưới giao thông MLĐXĐ, ĐB Mạng lưới đường xe đạp, MLĐĐB Mạng lưới đường MLĐXĐ Mạng lưới đường xe đạp KGĐB Không gian BĐKH Biến đổi khí hậu DT 356 Đường tỉnh 356 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Trị số vuốt đầu chỗ dừng xe 40 Bảng 2.2 Các tiêu thiết kế bến xe ôtô công cộng 41 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp tuyến xe buýt từ Ecopark [31] 59 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp sử dụng đất 64 Bảng 3.2 Phân cấp mạng lưới đường xe đạp đô thị 83 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Vị trí thị trấn Cát Bà [19] Hình 1.2 Hình ảnh đặc trưng địa hình Cát Bà [19] 10 Hình 1.3 Hiện trạng dịng chảy biển 11 Hình 1.4 Biểu đồ mơ tả khách du lịch đến với Cát Bà [19] 12 Hình 1.5 Biểu đồ mơ tả diện tích loại đất (đơn vị : ha) 13 Hình 1.6 Phân tích kết - Cao độ cốt 15 Hình 1.7 Sơ đồ trạng giao thơng đường [19] 16 Hình 1.8 Sơ đồ trạng giao thông đường thủy thị trấn Cát Bà 17 Hình 1.9 Sơ đồ tuyến cáp treo xuyên đảo 25 Hình 1.10 Sơ đồ tuyến cáp treo,trụ cáp hành lang an tồn 26 Hình 1.11 Hình ảnh tầm nhìn phát triển dự án 27 Hình 1.12 Bản đồ sử dụng đất 29 Hình 1.13 Sơ đồ tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan 29 Hình 1.14 Cải tạo hệ thống mặt nước 30 Hình 1.15 Tạo trục kết nối 31 Hình 1.16 Hệ thống dịch vụ cơng cộng thương mại 31 Hình 1.17 Phân bố dân cư 32 Hình 1.18 Hệ thống dịch vụ du lịch 32 Hình 2.1 Cấu tạo chỗ dừng xe khơng có phụ 39 Hình 2.2 Cấu tạo chỗ dừng xe có phụ, dạng dừng tránh 39 Hình 2.3 Mức độ lại khó khăn theo diện tích/ người 47 Hình 2.4 Mối quan hệ vận tốc mật độ dòng [7] 47 THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Hoạt động giao thơng có tác động không nhỏ đến môi trường sống người, quy hoạch tổ chức giao thơng thị cần quan tâm đến giao thông xanh để hướng đến môi trường sống tốt cho người dân xây dựng đô thị phát triển bền vững - Tổ chức giao thông khu đô thị du lịch Cái Giá theo định hướng giao thông xanh bao gồm giải pháp tổng hợp như: giải pháp quy hoạch, giải pháp cơng trình, giải pháp cơng nghệ - Để xây dựng đô đô thị xanh, giao thông xanh theo nhiều nhà khoa học nghiên cứu phải đạt tiêu chí kiến trúc cơng trình, đa dạng sinh học, giao thơng, cơng nghiệp kinh tế đô thị Một tiêu chí quan trọng giao thơng là: phần lớn dân cư đô thị sống làm việc phạm vi bán kính xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển giới Sử dụng phương tiện giao thông công cộng nối liền trung tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa người dân Sử dụng nhiên liệu xanh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Xuất phát từ vấn đề thực tế luận văn nghiên cứu “Phát triển giao thông xanh quy hoạch khu đô thị du lịch Cái Giá - Cát Bà – Thành phố Hải Phòng” Từ nghiên cứu trạng mạng lưới đường xe đạp, bộ, mạng lưới giao thông công cộng, nghiên cứu sở khoa học đề xuất vấn đề sau: Đề xuất giải pháp quy hoạch tác giả đưa tiêu chí thị hướng tới giao thơng xanh Đề xuất giải pháp quy hoạch cơng trình giao thơng: mạng lưới đường xe đạp,phân cấp mạng lưới đường xe đạp đô thị, 99 Đề xuất quy hoạch mạng lưới đường bộ, mạng lưới đường thủy hướng tới giao thơng xanh Đề xuất vị trí điểm kết nối MLĐXĐ,ĐB với mạng lưới GTCC - Sau nghiên cứu tác giả rút kết luận “giao thông xanh” với mục đích giảm bớt ùn tắc giao thơng, tiết kiệm tiền đầu tư xây dựng, giảm ô nhiễm, thúc đẩy cơng xã hội, hồn thành công tác phát triển giao thông gắn liền với hoạt động kinh tế xã hội Thể việc người dân cảm nhận an toàn, khỏe mạnh, dễ chịu, tiêu thụ lượng thấp, nhiễm mà giao thơng thị mang lại Do nói “giao thơng xanh” thực công tác đưa phát triển GTCC bền vững vào với thực tiễn cách hiệu - Các phương tiện giao thơng hạn chế thải khí CO2 loại khí độc hại khác mơi trường Các phương tiện dùng sức người, sức kéo động vật, lượng tái tạo phương tiện giao thông xanh,vì chúng khơng thải thải CO2 mơi trường Đi bộ, xe đạp sử dụng loại xe dùng sức đẩy khác hay sử dụng phương tiện dùng lượng mặt trời, lượng gió 100 KIẾN NGHỊ Sau trình nghiên cứu luận văn, tác giả xin kiến nghị: - Chính quyền thành phố Hải Phịng cần xây dựng tiêu chí phát triển giao thông xanh quy hoạch khu đô thị du lịch Cái Giá - Cát Bà – Thành phố Hải Phịng Muốn cần phải có nghiên cứu chuyên sâu đô thị sinh xanh giao thông xanh - Trong giao thông xanh cần phát triển mạng lưới đường xe đạp, bộ, mạng lưới giao thông công cộng mối quan hệ với nhau, hạn chế phát triển ô tô cá nhân - Khi lập quy hoạch cần phối kết hợp quy hoạch giao thông xanh quy hoạch sử dụng đất - Điểm kết nối cần xác định bước lập quy hoạch, người làm sử dụng đất cần xác định vị trí điểm kết nối chức sử dụng đất cho phù hợp với - Mạng lưới đường xe đạp mạng lưới giao thông công cộng cần phải nghiên cứu thể đồ án quy hoạch chung - Cuối cùng, quyền thị cần có chế sách phát triển mạng lưới đường xe đạp, bộ,đường thủy, giao thơng cơng cộng khuyến khích người dân sử dụng loại hình giao thơng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1) Bộ Xây Dựng (2007), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, TCXDVN 104 : 2007 "Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế ", Hà Nội 2) Bộ xây dựng (2019), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng, số 01 /2019/QĐ-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2019 3) Bộ xây dựng (2009), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia cơng trình ngầm thị, số 28/2009/TT-BXD ngày 14 tháng năm 2009 4) Bộ xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị-Cơng trình giao thơng, số 02 /TT-BXD ngày 01 tháng 02 năm 2016 5) Chính phủ (2012), Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011- 2020 tầm nhìn đến năm 2050, số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng 09 năm 2012 6) Công ty CP Tư vấn đầu tư GLOPAN (2020), Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu đô thị Thương mại Du lịch Văn Giang (khu đô thị Ecopark), Hưng Yên 7) Lâm Quang Cường (1989), Cơ sở khoa học hình thành cấu trúc mạng lưới đường phố đô thị Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học Matxcơva 8) Lâm Quang Cường (1993), Giao thông đô thị quy hoạch đường phố, Đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội 9) Phạm Hùng Cường, Lâm Quang Cường, Đặng Thái Hoàng, Phạm Thúy Loan, Đàm Thu Trang (2012), Quy hoạch xây dựng đơn vị ở, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 10) Nguyễn Thị Kim Dung (2002), Tổ chức quản lý quy hoạch xây dựng không gian dành cho người khu vực trung tâm Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc Sỹ KHKT, Hà Nội 11) Lưu Đức Hải (1993), Giao thông xe đạp thành phố Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học kỹ thuật, Đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội 12) Lưu Đức Hải,Vũ Thị Vinh nnk (2005) “Nghiên cứu hướng dẫn lập quy hoạch giao thông công cộng đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị (từ đô thị loại trở lên)” Mã số: RD 12-05 13) Lưu Đức Hải (2011), “Đô thị sinh thái phát triển thị Việt Nam”, Tạp chí Quy hoạch Đô thị (số 05 -2011), Hà Nội 14) Hồ Ngọc Hùng (2007), Quy hoạch, tổ chức không gian đô thị lớn Việt Nam đến năm 2020, Luận án Tiến sĩ kiến trúc, Đại học Xây dựng Hà Nội, Hà Nội 15) Nguyễn Đức Nguôn dịch, Nguyễn Văn Quảng hiệu đính (2004), Cơng trình ngầm giao thơng đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 16) Bùi Khắc Tồn dịch, Đặng Thị Thanh Huyền hiệu đính (2019), Hướng dẫn áp dụng thiết kế hệ thống thoát nước mưa đô thị theo hướng bền vững, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 17) Quốc Hội (2009), Luật quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17 tháng 06 năm 2009 18) Lê Thị Thương (2011), Nghiên cứu phương thức kết nối hệ thống giao thông công cộng cho thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc Sỹ KTHT đô thị, Hà Nội 19) UBND thành phố Hải Phòng (2010), Báo cáo Quy hoạch hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu đô thị du lịch Cái Giá, thị trấn Cát Bà, thành phố Hải Phòng 20) Vũ Thị Vinh (1996), Nghiên cứu số vấn đề chủ yếu quy hoạch phát triển mạng lưới đường thành phố Hà Nội đến năm 2010, Luận án phó tiến sĩ khoa học kỹ thuật, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội 21) Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 22) An Young Xơn, Phạm Anh Tuấn dịch (2002), Thiết kế cơng trình ngầm, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 23) Phạm Hoàng Hải (2014) “Nghiên cứu tổ chức giao thông khu đô thị Ecopark theo định hướng giao thông xanh” , Luận văn Thạc Sỹ KTHT thị, Hà Nội 24) Thân Đình Vinh (2014) “Phát triển mạng lưới đường xe đạp, mối quan hệ với mạng lưới giao thông công cộng thị trấn Chúc Sơn hướng tới đô thị sinh thái” , Luận văn Thạc Sỹ KTHT đô thị, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 25) American Association of State Highway and Transportation Officials (2010), AASHTO Guide for the Planning, Design, and Operation of Bicycle Facilities, American 26) Downtown Transportation Plan (2005), Summary Report- City of Vancouver, Canada 27) Eco-Town Report: Learning from Europe on Eco- Town 28) National Association of City Transportation Officials (NACTO), Urban Bikewway Design Guide, Second Edition 29) NSW Department of Urban Affairs and Planning (2001), integrating lannd use and transport, Improving Transport Choice - Guidelines for planning and development, New South Wales, Australia 30) The World Bank, Infrastructure Department, East Asia and Pacific Region (2009), Sino-Singapore Tianjin Eco-City: A Case Study of an Emerging Eco-City in China, The World Bank TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN WEBSITE 31) http://www.ecopark.com.vn/vi/,(2014),Ban quản lý dịch vụ đô thị Ecopark 32) http://en.wikipedia.org/wiki/Cycling_in_the_Netherlands 33) https://www.google.com/maps/place/Rotterdam/ 34) http://www.tianjinecocity.gov.sg/gal_2012.htm/ 35) http://www.urbanecology.org.au/,(2014), Urban ecology Australia Inc 36) http://tramoc.com.vn/, (2014), Trung tâm quản lý điều hành giao thông đô thị Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA ĐƯỜNG XE ĐẠP QUY ĐỊNH VỀ CÁC LOẠI ĐƯỜNG TRONG ĐÔ THỊ PHỤ LỤC 2: THEO TIÊU CHUẨN TCVN 104-2007: ĐƯỜNG ĐÔ THỊYÊU CẦU THIẾT KẾ QUY ĐỊNH VỀ CÁC LOẠI ĐƯỜNG TRONG ĐÔ THỊ PHỤ LỤC 3: THEO QUY CHUẨN QCXDVN 01-2008: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG PHỤ LỤC 4: MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG KHU ĐÔ THỊ ECOPARK PHỤ LỤC 5: MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG ĐÔ THỊ TT CÁT BÀ PHỤ LỤC 1: Các tiêu kỹ thuật đường xe đạp, [1] STT Các tiêu kỹ thuật chủ yếu đường xe đạp Trị số tính tốn Tốc độ tính tốn (km/h) Bán kính cong tối thiểu bình đồ (m) 2.1 Tối thiểu giới hạn 15 2.2 Tối thiểu thông thường 50 2.3 Khi khơng cần siêu cao 250 Bán kính đường cong đứng (m) 3.1 Tối thiểu tiêu chuẩn 100 3.2 Tối thiểu mong muốn 200 Chiều dài tối đa dốc dọc (m) 4.1 - Độ dốc dọc 3% 4.2 - Độ dốc dọc 4%-9% Độ dốc dọc tối thiểu (theo rãnh dọc) 5.1 Tối thiểu mong muốn 5.2 Độ dốc dọc tối thiểu Độ dốc dọc tối đa (%) Độ dốc ngang mặt đường (‰) Chiều dài tối thiểu đoạn dốc dọc (m) Bề rộng phần xe chạy (m) 9.1 xe cho chiều 1,5 9.2 xe cho chiều 2,5 9.3 xe cho chiều 20 1200-200 15-20 30 PHỤ LỤC 2: Quy định loại đường đô thị [1] STT Tính chất giao thơng Loại đường phố Tính chất dịng Tốc độ Dịng xe thành phần Đường cao tốc thị Không gián đoạn, Cao không giao cắt cao Tất loại xe ôtô xe mơtơ (hạn chế) Đường phố thị a Đường phố Khơng gián đoạn trừ nút chủ yếu giao thơng có bố trí tín b Đường hiệu giao thơng điều phố khiển Cao - Tách riêng Cao đường, xe đạp trung thứ yếu bình Đường phố gom a Đường Trung phố khu vực bình b Đường Giao thông không liên vận tải tục Trung bình Thấp c Đại lộ trung bình Tất loại xe Đường phố nội Tất loại xe Chỉ dành riêng cho xe tải, xe khách Tất loại xe trừ xe tải STT Loại đường phố Tính chất giao thơng Tính chất dịng a Đường Thấp phố nội b Đường c Đường xe đạp Tốc độ Giao thông gián đoạn Dịng xe thành phần Xe con, xe cơng vụ xe bánh - Bộ hành Thấp Xe đạp PHỤ LỤC 3: Quy định loại đường đô thị [2] Cấp đườ Bề Bề rộng rộng Khoảng Mật độ thiết kế cách hai đường xe đường đường (m) km/km2 (m) (m) 4.8008.000 0,40,25 Tốc độ Loại đường ng (km/h) 1.Đường cao tốc đô thị Cấp đô thị(**) - Cấp 100 100 - Cấp 80 80 Đường trục thị Đường thị Đường liên khu vực Cấp Đường khu khu vực vực Đường khu vực 7.Đường phân khu vực Cấp nội Đường nhóm nhà ở, vào nhà 9.Đường xe đạp Đường 80100 3,75 27110 - 3,75 - 3,75 2790 3080(* ) 3070(* 24004000 0,830,5 12002000 1,51,0 80100 3,75 6080 3,75 3050 6001000 3,32,0 5060 3,5 2235 300500 6,54,0 4050 3,5 1625 250300 8,06,5 40 3,5 1320 150250 13,310 2030 3,0 715 - - 1,5 3,0 - - - - ) Cấp đườ ng Bề Bề rộng rộng Khoảng Mật độ thiết kế cách hai đường xe đường đường (m) km/km2 (m) (m) Tốc độ Loại đường (km/h) 0,75 1,5 Ghi chú: (*) Phụ thuộc quy mơ, hình dáng thị nhu cầu giao thông (**) Bề rộng cần tăng lên theo tính tốn cụ thể tuyến bố trí đường sắt thị tuyến ơtơ bt tốc hành PHỤ LỤC 4: Mặt cắt ngang đường khu đô thị Ecopark [6] PHỤ LỤC 5: Mặt cắt ngang đường khu đô thị du lịch Cái Giá – Cát Bà ... NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC GIAO THÔNG XANH KHU ĐÔ THỊ DU LỊCH CÁI GIÁ - CÁT BÀ – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.1 Giới thiệu chung khu đô thị du lịch Cái Giá - Cát Bà 1.1.1... Thành phố Hải Phòng Huyện Cát Hải Một mục tiêu dự án đầu tư xây dựng khu đô thị du lịch Cái Giá- Cát Bà trở thành khu du lịch có tầm cỡ khơng phạm vi quốc gia mà phải trở thành khu đô thị du lịch. .. Chính quy? ??n thành phố Hải Phịng cần xây dựng tiêu chí phát triển giao thông xanh quy hoạch khu đô thị du lịch Cái Giá - Cát Bà – Thành phố Hải Phịng Muốn cần phải có nghiên cứu chun sâu đô thị