1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nâng cao hứng thú, đam mê học tập của học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo trong môn Công nghệ 10

28 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2. Tên sáng kiến:

  • Nâng cao hứng thú, đam mê học tập của học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo trong môn Công nghệ 10

  • III. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA SÁNG KIẾN:

  • 2.2. Đối với đơn vị:

  • - Nâng cao chất lượng chuyên môn, tạo uy tín cho đơn vị, cũng như góp phần nâng cao thành tích của đơn vị.

  • - Bên cạnh đó, đây cũng là kênh tham khảo cho các tổ bộ môn khác cũng như giáo viên khác nghiên cứu và áp dụng phù hợp với đặc thù bộ môn mình nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục của trường.

  • Trên đây là báo cáo nội dung sáng kiến  “Nâng cao hứng thú, đam mê học tập của học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo trong môn Công nghệ 10” nhằm góp phần nâng cao chất lượng và đổi mới giáo dục ngày nay. Trong quá trình thực hiện sáng kiến còn rất nhiều thiếu xót, rất mong được quý bạn bè đồng nghiệp, quý thầy cô góp ý, bổ sung thêm để sáng kiến của tôi tốt hơn, áp dụng có hiệu quả hơn vào thực tế giảng dạy. Chân thành cảm ơn!

    • Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật.

Nội dung

2 Tên sáng kiến: Nâng cao hứng thú, đam mê học tập học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm, sáng tạo môn Công nghệ 10 Lĩnh vực: Mơn Cơng nghệ 10 III MỤC ĐÍCH U CẦU CỦA SÁNG KIẾN: Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến: Trong nhiều năm nhận công tác giảng dạy công nghệ 10, nhận thấy mơn học có nhiều nội dung gần với thực tế lại mang tính vùng miền nhiều Có nghĩa với nội dung đặc thù vùng cao với loại cơng nghiệp, có nội dung đặc thù vùng đồng mà điển hình nội dung kiến thức chương 3: “Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản”, mà đặc biệt nội dung từ 40,44,45,46,47 bao gồm thực hành Do giảng dạy đến nội dung em hay nhàm chán khó tiếp thu Qua nhiều năm giảng dạy, nhận thấy đa phần giảng dạy đến này, giáo viên thường dùng chủ yếu phương pháp thuyết trình, chiếu số hình ảnh quy trình chế biến, bảo quản sưu tầm mạng, cho học sinh tự tìm quy trình báo cáo nhóm Làm chưa thu hút tất học sinh, chưa truyền tải hết nội dung niềm đam mê tìm tịi học hỏi em Với cách giảng dạy nêu đạt mục tiêu truyền tải kiến thức chưa gây hứng thú thực cho em, em chưa phải chủ thể lĩnh hội kiến thức quan trọng chưa khắc sâu kiến thức cho học sinh Qua đó, nhận thấy số nguyên nhân gây trạng trên: + Nội dung kiến thức khô cứng, trừu tượng, đặc thù vùng miền + Nội dung liên quan nhiều sâu đến kiến thức chuyên môn, liên mơn hóa, sinh gây khó khăn cho giáo viên học sinh + Thời lượng phân phối tiết để dạy ít, đủ để cung cấp kiến thức nên giáo viên chưa dám mạnh dạn cho học sinh thực hành nhiều Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Theo nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh” Vì vậy, việc dạy học phương pháp tích cực theo định hướng hình thành rèn luyện lực cho học sinh trình dạy học vô cần thiết Như biết xu hướng hội nhập ngày nay, gắn liền thực tiễn vào giảng dạy xu phát triển tất yếu Nếu vận dụng phù hợp mang lại hiệu giáo dục cao ngược lại Thực phương châm đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học, đội ngũ giáo viên Trường THPT Tân Châu tích cực học tập, nghiên cứu, đưa nhiều sáng kiến hay để áp dụng vào thực tế giảng dạy Do đó, năm tơi áp dụng giảng dạy theo hình thức kết hợp hoạt động trải nghiệm sáng tạo, em tự thiết kế thí nghiệm để em thấy thích học tập chủ động lĩnh hội kiến thức, đồng thời qua giáo viên đánh giá khiếu lực em, để tư vấn cho định hướng nghề nghiệp em Từ việc tổ chức hoạt động tơi thấy em lĩnh hội theo hướng tích cực, hứng thú Mặt khác, hoạt động thảo luận nhóm, trải nghiệm thực tế thơng qua tiết thực hành, tự bố trí quy trình chế biến giúp em có gắn kết, vui vẽ hứng thú nhiệt tình hoạt động học tập Quá trình phát triển kinh tế thời kì hội nhập nước ta đòi hỏi người lao động Việt Nam khơng cần có trình độ cao mặt kiến thức kĩ chuyên môn mà họ phải người lao động biết hợp tác sở hữu kĩ giao tiếp xã hội Do việc tổ chức dạy thông qua trải nghiệm đem lại cho em số lợi ích sau: + Học sinh tự nghiên cứu, tự học, tự lĩnh hội kiến thức thông qua hoạt động tự bố trí quy trình chế biến sản phẩm, tạo sản phẩm có khả sử dụng + Mang em đến gần với thiên nhiên, với lao động sáng tạo, tránh lối sống đại hóa tiêu cực suốt ngày phòng lạnh với internet + Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm tích cực, chia sẻ thơng tin thuyết trình vấn đề tìm hiểu Phát huy sáng tạo học sinh + Qua hoạt động đích cuối học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức khắc sâu kiến thức thân em trải nghiệm qua Riêng giáo viên, qua sản phẩm nhóm có thêm kiến thức vốn phong phú, đa dạng Mặt khác, qua giáo viên phát khiếu, khả học sinh từ định hướng giúp em phát huy lực * Tóm lại, mục tiêu tổng qt cần hướng tới sáng kiến là: + Nhằm thực yêu cầu dạy học kiến thức gắn liền với giải tình thực tiễn sống, đáp ứng yêu cầu học đôi với hành Tạo môi trường thoải mái để học sinh “vừa học vừa chơi,vừa thể mình” + Các hoạt động trải nghiệm gợi ý cho học sinh suy nghĩ tìm kiếm để rút kiến thức cho riêng Qua tương tác với học sinh khác lớp, học sinh tìm phương án riêng lĩnh hội kiến thức khoa học + Qua xác định mức độ hứng thú học tập với môn Công nghệ nhằm hướng nghiệp phù hợp với sở thích lực học sinh Tích hợp giáo dục hướng nghiệp ươm mầm ý tưởng khởi nghiệp cho học sinh ngồi ghế nhà trường Nội dung sáng kiến: 3.1 Tổng quan hoạt động trải nghiệm, sáng tạo: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn khác đời sống gia đình, nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Trải nghiệm sáng tạo hoạt động coi trọng môn học Theo Phạm Quang Tiệp, “Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục, học sinh dựa tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực giáo dục nhóm kĩ khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình tham gia hoạt phục vụ cộng đồng dướisự hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động này: lực thiết kế tổ chức hoạt động; lực thích ứng với biến động nghề nghiệp sống” Các hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường phận trình giáo dục Hoạt động trải nghiệm tổ chức ngồi học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Hoạt động trải nghiệm có mục đích nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ Tham gia vào hoạt động trải nghiệm, học sinh phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Học sinh chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: thiết kế, chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Học sinh trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt, thể hiện, tự khẳng định thân, Từ đó, hình thành phát triển cho học sinh giá trị sống lực cần thiết Hoạt động trải nghiệm có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục văn hóa, nghệ thuật, thẩm mĩ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống tai nạn thương tích, giáo dục mơi trường, giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội Bản chất giáo dục trải nghiệm tổ chức cho học sinh tiến hành hành động theo cá nhân nhóm đảm bảo: - HS trực tiếp hoạt động; - Có liên kết, tương tác kinh nghiệm có với kinh nghiệm tiếp thu được; - Hình thành kinh nghiệm dạng kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực; - Sử dụng kinh nghiệm vào hoạt động mới, theo cách trải nghiệm Để hoạt động trải nghiệm đảm bảo yêu cầu giáo dục phổ thông giáo viên thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm cần đảm bảo: - Xác định nội dung chủ đề, hình thức, thời gian phương pháp hoạt động trải nghiệm phù hợp với môn học, lĩnh vực, lớp học, mục tiêu chương trình; - Cần nhận thức rõ vai trị, nhiệm vụ thành viên tham gia vào thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm; - Xác định nhiệm vụ, tập trải nghiệm cẩn thận, phù hợp, hướng đến mục tiêu hoạt động trải nghiệm; - Đảm bảo tương tác, an toàn đối tượng tham gia vào hoạt động trải nghiệm; - Thúc đẩy học sinh chia sẻ suy ngẫm, phát “điều mới” tham gia hoạt động trải nghiệm Tóm lại, hoạt động trải nghiệm hoạt động nhằm phát triển phẩm chất nhân cách, kỹ sống lực tâm lý xã hội giúp người thích nghi, thích ứng với xã hội, làm chủ thân, biết sống tích cực hạnh phúc Đây mặt vô quan trọng để tạo nên sống có ý nghĩa cá nhân 3.2 Thời gian, kế hoạch đối tượng thực chủ đề dạy học trải nghiệm sáng tạo: Trong phạm vi sáng kiến này, tổ chức chủ đề kiến thức lớn: “Chế biến lương thực, thực phẩm” với hoạt động trải nghiệm sáng tạo tương ứng với cụm kiến thức sau: - Hoạt động trải nghiệm 1: Rượu trái cây, bao gồm nội dung kiến thức bài: + Bài 40 Cơng nghệ 10 “ Bài 40: Mục đích, ý nghĩa công tác chế biến nông, thủy sản”; + Bài 44 Công nghệ 10 “ Chế biến lương thực, thực phẩm ”; + Bài 45 Công nghệ 10 “ Thực hành: Chế biến xi rô từ quả”; - Hoạt động trải nghiệm 2: Chế biến Patê, bao gồm nội dung kiến thức bài: + Bài 46 Công nghệ 10 “ Chế biến sản phẩm chăn nuôi thủy sản”; - Hoạt động trải nghiệm 3: Làm sữa chua, bao gồm nội dung kiến thức bài: + Bài 47 Công nghệ 10 “ Thực hành: Làm sữa chua phương pháp đơn giản”; 3.2.1 Thời gian, kế hoạch làm việc giáo viên học sinh: - Thời gian: Tuần 22, 23, 24, 25 HKII hàng năm - Kế hoạch cụ thể: Thời gian -Tiết 1,2 - Tiết 3,4 - Tiết 5, Nội dung cơng việc - Tìm hiểu mục đích ý nghĩa cơng tác chế biến -Tìm hiểu chế biến lương thực thực phẩm: chế biến gạo từ thóc, chế biến rau Người thực HS lớp 10A3, 10A4, 10A1, 10B2,10B3 -Tìm hiểu chế biến sản phẩm chăn nuôi thủy sản: chế biến thịt, chế biến cá, chế biến sữa - Phân nhóm, bóc thăm sản phẩm thực hành trải nghiệm - Hướng dẫn tổng quát thực hành làm trước nhà (Vận dụng kiến thức vào thực hành: chế biến xi rô từ số làm sữa chua, làm pate) - Chia nhóm tiến hành hồn thành sản phẩm HS lớp 10A3, 10A4, 10A1, 10B2,10B3 HS lớp 10A3, 10A4, 10A1, 10B2,10B3 HS lớp 10A3, 10A4, 10A1, 10B2,10B3 Sản phẩm - Mục đích, ý nghĩa cơng tác chế biến nơng, lâm, thủy sản - Quy trình cơng nghệ chế biến gạo từ thóc - Quy trình chế biến rau, hoa, phương pháp đóng hộp - Nêu số phương pháp chế biến thịt cá quy trình làm ruốc từ cá tươi - Nêu số phương pháp chế biến sữa phổ biến - Các thực hành gồm sản phẩm xiro nho, khóm, bưởi - Đoạn video clip HS tự làm ghi hình - Các sản phẩm pate, xi rơ, sữa chua 3.2.2.3 Đối tượng tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Khối: 10, trường THPT Tân Châu, cụ thể: + Lớp 10A1, 10A4 (năm 2017-2018) – Đã thực + Lớp 10A1, 10B2 (năm 2018-2019) – Đã thực + Lớp 10A3, 10B3 (năm 2019-2020) – Đang hướng dẫn thực - Đặc điểm cần có học sinh : + Nghiêm túc, động , sáng tạo, hịa đồng + Có ý thức tự học, tự tìm tịi, khám phá để lĩnh hội kiến thức 3.3 Tổ chức thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo: 3.3.1 Xác định mạch kiến thức chủ đề: Trong chương trình Cơng nghệ 10, 40-47 có nội dung liên quan vấn đề bảo quản sản phẩm nông, ngư nghiệp, cụ thể: + Bài 40: Mục đích, ý nghĩa cơng tác chế biến nơng, thủy sản + Bài 44: Chế biến lương thực thực phẩm + Bải 45: Chế biến xiro từ + Bài 46: Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản + Bài 47: Làm sữa chua sữa đậu nành phương pháp đơn giản Từ nội dung chủ đề “Chế biến lương thực, thực phẩm” xây dựng nhằm kết nối kiến thức chế biến lương thực, thực phẩm 40-47 với cho hợp logic Đồng thời tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều hơn, tự học nhiều vận dụng kiến thức học nhiều hơn; giáo viên có quỹ thời gian nhiều để vận dụng kỹ thuật, phương pháp dạy học tích cực trình dạy học 3.3.2 Xác định mục tiêu lực hướng tới chủ đề: 3.3.2.1 Mục tiêu hoạt động dạy học trải nghiệm: a Về kiến thức: - Nêu mục đích, ý nghĩa cơng tác chế biến nông, lâm, thủy sản - Nêu phương pháp qui trình cơng nghệ chế biến gạo từ thóc - Trình bày qui trình chế biến tinh bột sắn - Kể tên phương pháp chế biến rau - Nêu qui trình chung chế biến rau, hoa, phương pháp đóng hộp giải thích tác dụng bước qui trình - Nêu số phương pháp chế biến thịt cá quy trình làm ruốc từ cá tươi - Nêu số phương pháp chế biến sữa phổ biến - Làm sữa chua - Làm patê - Làm xi rô từ số b Về kĩ : Rèn luyện, củng cố hình thành mức độ cao kĩ cần thiết học tập sinh học, cụ thể là: - Rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm kĩ làm việc độc lập - Rèn luyện tư phân tích, so sánh qui trình chế biến tinh bột sắn, chế biến rau, hoa, phương pháp đóng hộp - Vận dụng số phương pháp chế biến thịt, cá đơn giản để chế biến thức ăn gia đình - Hợp tác với bạn học tập kĩ trình bày trước lớp - Thực quy trình đảm bảo an tồn lao động c Về thái độ: - Có ý thức áp dụng kiến thức học vào bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm gia đình - Có ý thức phổ biến, áp dụng số phương pháp chế biến thịt, cá sữa đời sống gia đình ngày - Ý thức giữ gìn vệ sinh đảm bảo an tồn lao động q trình thực hành 3.3.2.2 Các lực cần hướng tới chủ đề: a Năng lực tự học: Học sinh xác định mục tiêu học tập: - Mục đích, ý nghĩa cơng tác chế biến nơng, lâm, thủy sản - Quy trình cơng nghệ chế biến gạo từ thóc - Quy trình chế biến tinh bột sắn - Quy trình chế biến rau, hoa, phương pháp đóng hộp - Nêu số phương pháp chế biến thịt cá quy trình làm ruốc từ cá tươi - Nêu số phương pháp chế biến sữa phổ biến - Kể tên phương pháp chế biến chè cà phê - Biết số sản phẩm chế biến từ lâm sản - Thực hành chế biến xi rô từ số - Thực hành làm sữa chua b Năng lực giải vấn đề Có thói quen tìm hiểu giải thích bước quy trình chế biến (qua tài liệu, qua thực tế địa phương HS phát tình giải tình q trình học tập): - Mục đích việc đánh bóng thóc - Trong cơng tác chế biến rau bước xử lí nhiệt có vai trị gì? - Tại phải xử lí học? c Năng lực tư Học sinh tự đặt hệ thống câu hỏi: - Sử dụng phân bón hóa học liều lượng gây hại cho cây, mơi trường đất, nước? - Các biện pháp vừa đảm bảo nhu cầu phân bón cho trồng đồng thời hạn chế ô nhiễm môi trường xung quanh d Năng lực tự quản lý - Học sinh tự quản lý việc học tập (qua thời gian biểu học tập) ; tự điều chỉnh cảm xúc, hạn chế thân qua học tập, thảo luận, hợp tác nhóm e Năng lực giao tiếp - Qua trao đổi thông tin với cha me, ông bà phương pháp chế biến truyền thống f Năng lực hợp tác Qua trao đổi thông tin với bạn bè; qua thảo luận nhóm g Năng lực sử dụng CNTT truyền thông (ICT) Sử dụng thành thạo cách khai thác thông tin mạng; tạo đoạn video ngắn, thiết kế báo cáo ppt h Năng lực sử dụng ngôn ngữ Đọc, lựa chọn thông tin quan trọng từ văn bản, tài liệu; thuyết trình nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập 3.3.3 Tiến trình dạy học trải nghiệm sáng tạo: 3.3.3.1 Chuẩn bị GV HS a Chuẩn bị GV: - Bài thiết kế chủ đề phiếu học tập - Tranh ảnh, video minh họa cho trình chế biến việc sử dụng chất bảo quản sản phẩm chế biến - Đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan đến công tác chế biến - Phiếu hướng dẫn bước thực - Bộ dụng cụ thực hành cơng nghệ b Chuẩn bị nhóm HS: *Nguyờn liu: - Quả: nho:1kg - Đờng trắng 1->1,5kg - Lä thđy tinh 5-7 chiÕc - hép s÷a đặc ông thọ(hoặc sữa đặc cô gái hà lan) * Dụng cụ: - Máy xay sinh tố - Vải lọc tấm; - Soong ,nồi - Cốc,thìa, đôi đũa,2 chậu rửa - Ti liu hc tập (SGK) - Tham gia sưu tầm số tranh ảnh, chất bảo quản 3.3.3.2 Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Bước Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu phim, ảnh sản phẩm nông, ngư nghiệp chế biến yêu cầu HS Em có nhận xét qua ảnh trên? Mục đích cơng tác chế biến sản phẩm để làm gì? Bước Thực nhiệm vụ GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân để suy nghĩ tìm câu trả lời, sau thảo luận với Bước Báo cáo, thảo luận - HS trình bày ý kiến Sau thảo luận lớp - GV nhận xét dẫn dắt sang hoạt động => Từ bước tiến trình dạy cụ thể hóa sau: - Chia lớp làm nhóm học tập + Yêu cầu: Mỗi tổ trình bày quy trình chế biến sản phẩm nơng, ngư gia đình thường dùng? ( khoảng phút ) + Yêu cầu: Mỗi tổ cử học sinh trình bày + Các nhóm khác đặt câu hỏi, vấn đề có liên quan đến quy trình chế biến mà nhóm trình bày + Nhóm Trình bày có nhiệm vụ trả lời câu hỏi chất vấn + GV quan sát , lắng nghe sau kết luận vấn đề liên quan trả lời câu hỏi nhóm khơng trả lời Đồng thời đánh giá lại ý thức thái độ hợp tác làm việc thành viên nhóm - Cho HS xem tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề - Tổ chức hoạt động trải nghiệm để HS thể kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thân chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp trước học HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung 1: Mục đích ý nghĩa công việc chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp Bước Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I SGK để trả lời câu hỏi sau: Chế biến nông, ngư nghiệp nhằm mục đích, ý nghĩa gì? Liệt kê phương pháp chế biến sắn, rau, quả, thịt, cá, trứng, sữa? Bước Thực nhiệm vụ - Học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi - GV thực kỹ thuật tia chớp để yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi GV Bước Báo cáo, thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi, góp ý - Giáo viên nhận xét, kết luận nội dung Mục đích, ý nghĩa chế biến nơng, ngư nghiệp - Duy trì ,nâng cao chất lượng sản phẩm nông, ngư nghiệp - Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản - Tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao) Liệt kê phương pháp chế biến sắn, rau, quả, thịt, cá, trng, sa: - Phơng pháp ch bin tht: đóng hộp, hun khói, sấy khô, ruốc bụng, rán, hấp - Phơng pháp ch bin sa: sữa tơi, sữa chua, sữa bột, làm bánh, sữa cô đặc - Phơng pháp ch bin cỏ: hun khói, đóng hộp, sấy khô, làm ruốc, luộc, rán, hấp - Phơng pháp ch bin trng: Chiờn, hp, luc, lm bỏnh - Phơng pháp chế biến rau, quả: đóng hộp, sấy khơ, chế biến nước uống, muối chua Nội dung 2: Cơ sở việc chế biến sản phẩm nông, ngư nghiệp - Đặc điểm sản phẩm nông, ngư nghiệp - Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm nông, ngư nghiệp Bước Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu HS chuẩn bị trước nhà nội dung sau: Trình bày đặc điểm sản phẩm nơng, ngư nghiệp? Hồn thành bảng phiếu học tập sau: Yếu tố mơi trường PHIẾU HỌC TẬP SỚ Ảnh hưởng Tốt Xấu Bước Thực nhiệm vụ HS nghiên cứu tài liệu SGK Công nghệ Sinh học 10 nhà, hoàn thành nội dung Bước Báo cáo, thảo luận - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo cáo sản phẩm làm nhà - Đại diện nhóm báo cáo kết - Nhóm khác bổ sung, thảo luận - GV nhận xét, tổng kết nội dung 10 + Sau xào thịt xong cho thịt vào chuối tiến hành gói bánh + Sau gói cho vào ngăn mát tủ lạnh để khoảng tiếng dùng Bước Thực nhiệm vụ - GV cho HS hoạt động theo nhóm phân cơng ban đầu - HS thực nhà, quay video báo cáo online cho GV Bước Thảo luận, báo cáo - Đại diện nhóm HS báo cáo kết thực hành Các nhóm khác quan sát, thử sản phẩm - HS tự nhận xét, đánh giá kết dựa vào mức độ sản phẩm - GV nhận xét chung, khen ngợi, động viên HS, nhóm HS hoàn thành sản phẩm đạt kết tốt học sinh có tinh thần học tập tốt HOẠT ĐỢNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỢNG KIẾN THỨC HS nhà chia sẻ với cha mẹ người gia đình hiểu biết thân chế biến nơng, thủy sản Nói với người cần thiết cần phải chế biến Tìm hiểu xem gia đình địa phương sử dụng phương pháp trình chế biến nông, thủy sản sản phẩm thường chế biến để bảo quản lâu dài, sản phẩm nông, ngư nghiệp chế biến thành nhiều sản phẩm tiêu thụ địa phương xuất bán vùng lân cận hay xuất Tìm hiểu kinh nghiệm chế biến nơng, thủy sản gia đình, địa phương dịp tết Nguyên Đán HOẠT ĐỘNG 6: ĐÁNH GIÁ Thực đánh giá mặt kiến thức thông qua kiểm tra 10 phút theo bảng mô tả bên Đánh giá thái độ, kĩ năng, hứng thú HS qua phiếu lấy ý kiến HS (Xem phụ lục 2) Bảng mô tả mức độ câu hỏi đánh giá lực học sinh qua dạy chủ đề: Nội dung MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG THẤP VẬN DỤNG CAO Các NL hướng tới chủ đê 14 Mục - Trình bày - Giải thích - Kể tên - Kể tên - NL hợp tác: đích ý mục sở loại ăn III.2.1.6 nghĩa đích, ý nghĩa khoa học - NL giải việc chế biến dùng để chế sống vấn đề: III.2.1.2 biến ngày có cơng cơng việc chế tác chế biến nông, biến sản phẩm nông, ngư nông, thủy nghiệp diện cảu sản vi sinh vật thủy sản Các phương pháp chế biến sản phẩm nông, - Liệt kê - Phân biệt - Phân biệt - Chế biến - NL hợp tác: vai trò điểm xi rô từ III.2.1.6 phương pháp bước khác số - NL giải chế biến sắn, chế phương pháp, - Làm vấn đề: III.2.1.2 rau, quả, thịt, biến rau, quy trình chế sữa chua - NL tư duy: cá, trứng, sữa - Hiểu biến sản III.2.1.3 số phẩm nông, - NL tự quản lý: phương pháp ngư III.2.1.4 ngư nghiệp chế biến rau Hệ thống câu hỏi theo mức độ mô tả Trong quy trình chế biến rau - quả, giai đoạn xử lí nhiệt nhằm: A Làm cho sản phẩm khô B Làm cho sản phẩm C Loại bỏ vi khuẩn D Làm hoạt tính loại enzim Vai trị công đoạn xát trắng gạo: A Loại bỏ vỏ cám B Loại bỏ vỏ trấu C Loại bỏ gạo bị đen D Loại bỏ hạt gạo gãy Phương pháp chế biến rau quả: A Đóng hộp, sây khơ, muối chua B Sấy khô, muối chua, chế biến loại nước uống C Đóng hộp, chế biến loại nước uống, sấy khơ, muối chua D Đóng hộp, chế biến nước uống sấy khô Xác định phương pháp sau phương pháp chế biến rau, quả: A Đóng hộp B Sấy khơ C Làm đông lạnh D Tạo loại nước uống Xử lí học qui trình sản xuất đồ hộp rau, nhằm: 15 A Thay đổi hình dạng, cấu trúc, trạng thái nguyên liệu B Thay đổi tính chất, thành phần hóa học nguyên liệu C Thay đổi phẩm chất nguyên liệu D Thay đổi sắc màu tự nhiên nguyên liệu Công nghệ chế biến có vai trị vi sinh vật: A Làm nem, làm nước mắm B Làm chả C Đông lạnh cá D Hun khói Vai trị cơng đoạn ủ ấm làm sữa chua: A Sữa dễ đông B Bảo quản sữa C Ức chế VSV D Lên men sữa Nhiệt độ thích hợp để ủ lên men sữa chua bao nhiêu? A 20 - 30 B 30 - 40 C 40 - 50 D 60 - 70 Rượu trái lên men chế biến nhờ có: A Rượu B Chất bảo quản C VSV D Nước 10 Quy trình bảo quản sơ sữa tươi: A.Thu nhận sữa Làm lạnh nhanh Chế biến B Thu nhận sữa Lọc sữa Làm lạnh nhanh C Thu nhận sữa Lọc sữa Chế biến D Thu nhận sữa Chế biến Bảo quản IV HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA SÁNG KIẾN: Hiệu thu được từ kiểm tra đánh giá – lấy ý kiến học sinh: 1.1 Về mặt định lượng: Sau trình áp dụng PP dạy học trải nghiệm, tiến hành kiểm tra kết kiểm tra trắc nghiệm theo thang điểm 10 (Xem phụ lục 1) chung cho lớp dạy theo phương pháp trải nghiệm (10A1, 10A4, 10B2) lớp 10D2 dạy theo phương pháp truyền thống Thực kiểm tra độc lập nội dung chủ đề “Chế biến lương thực, thực phẩm” Kết thống kê sau: Bảng thống kê chất lượng học tập lớp dạy bình thường lớp dạy trải nghiệm Lớp 10A1 Dưới trung bình Trên trung bình Tổng –

Ngày đăng: 04/01/2022, 06:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hoàn thành bảng phiếu học tập sau: - Nâng cao hứng thú, đam mê học tập của học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo trong môn Công nghệ 10
2. Hoàn thành bảng phiếu học tập sau: (Trang 10)
Bảng thống kờ chất lượng học tập của lớp dạy bỡnh thường và lớp dạy trải nghiệm - Nâng cao hứng thú, đam mê học tập của học sinh thông qua các hoạt động trải nghiệm, sáng tạo trong môn Công nghệ 10
Bảng th ống kờ chất lượng học tập của lớp dạy bỡnh thường và lớp dạy trải nghiệm (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w