1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kích thích hứng thú học tập của học sinh thông qua việc sử dụng các công cụ tư duy khi dạy chương “ thành phần hóa học của tế bào” sinh học 10 THPT

40 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 7,02 MB

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục đào tạo từ lâu yếu tố quan trọng, thiết yếu việc phát triển đất nước Không riêng Việt Nam chúng ta, quốc gia giới lấy giáo dục làm quốc sách hàng đầu Ở nước ta nay, giáo dục đào tạo vấn đề Nhà nước xã hội đặc biệt quan tâm Việc đào tạo người - đào tạo nguồn lực lao động đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Luật GD, điều 28.2 ghi “Phương pháp GD phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập Bàn vai trò giáo dục học tập, lãnh tụ Mandela khẳng định: “Giáo dục vũ khí mạnh mà người ta sử dụng để làm thay đổi giới”.Muốn thành cơng khơng có đường khác ngồi đường học tập Chính phủ liên tục nâng cao, cải cách, điều chỉnh chương trình học tập, nâng cao hiệu giáo dục, đáp ứng yêu cầu kinh tế.Thế nhưng, ý thức học tập học sinh ngày không tương xứng với kì vọng đất nước Vậy làm để kích thích hứng thú học tập học sinh?Theo tơi, trước tiên, học sinh phải tìm thấy niềm vui tiết học Các em phải hiểu bài, chủ động tham gia vào trình chiếm lĩnh tri thức mới, nắm hiểu sâu để hoàn thành tập, đạt điểm cao thi, kiểm tra….thì em có động lực, có niềm vui hứng thú học tập Để tìm kiếm phương pháp học tập hiệu cho học sinh, VTV7 Đài truyền hình Việt Nam thực chương trình truyền hình thực tế “HỌC SAO CHO TỐT” Trường THPT Nghi Lộc 12 trường THPT nước ngẫu nhiên lựa chọn tham gia chương trình Tơi mời trực tiếp tham gia hội thảo giáo sư Haruo Kurokami trường đại học Kansai chủ trì Trong chương trình có giới thiệu 10 cơng cụ tư giúp học sinh cách ôn tập, tự học tốt Tôi chọn sử dụng công cụ tư không để hướng dẫn học sinh ôn tập mà cịn để dạy cơng cụ hiệu để phát huy tính chủ động, tích cưc học sinh q trình học tập Tơi chọn áp dụng vào chương trình sinh học 10 học sinh lớp 10 THPT lớp đầu cấp, em bắt đầu làm quen với môi trường mới, bạn mới, thầy cách học tập Có nhiều học sinh cấp THCS có học lực lên THPT học lực ngày giảm dần, em gặp nhiều khó khăn học tập Khả tiếp thu giảm, em thờ với việc học hành, cảm thấy chán chường học khơng có mục tiêu Để giúp học sinh có kết học tập tốt,có hứng thú, có niềm vui học tập, nhiệm vụ người giáo viên phải cung cấp cho học sinh vốn tri thức mà điều quan trọng phải trang bị cho học sinh cách học, khả tự làm việc, tự nghiên cứu, tự ơn tập, hệ thống hóa kiến thức để tìm hiểu nắm bắt tri thức Đồng thời để hỗ trợ cho học sinh có cách tiếp nhận tri thức, củng cố ôn tập, khắc sâu kiến thức khoa học, sử dụng công cụ tư để dạy mới, sau yêu cầu em sử dụng cơng cụ tư để hệ thống hóa, ôn tập kiến thức nhà Qua thời gian, thấy việc sử dụng công cụ tư hỗ trợ học sinh nhiều việc phát huy tính chủ động, sáng tạo việc học tập mới, hiệu quả, tích cưc học cũ giúp học sinh hứng thú học tập nhiều Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “ Kích thích hứng thú học tập học sinh thông qua việc sử dụng công cụ tư dạy chương “ Thành phần hóa học tế bào” - Sinh học 10- THPT” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sử dụng cơng cụ tư để tổ chức dạy học phần kiến thức “Thành phần hóa học tế bào” để kích thích hứng thú học tập cho học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận thực tiển tình trạng hứng thú học tập học sinh - Điều tra thực trạng dạy học sinh học trường Trung học phổ thơng - Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức phần Thành phần hóa học tế bào làm sở để thiết kế biểu đồ để tổ chức dạy học - Xây dựng hệ thống biểu đồ sử dụng để tổ chức dạy học phần kiến thức Sinh học tế bào - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Kích thích hứng thú học tập học sinh thông qua việc sử dụng công cụ tư dạy chương: Thành phần hóa học tế bào V ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ Đối tượng: Nội dung chương Thành phần hóa học tế bào, sinh học 10 THPT Khách thể: Học sinh trường THPT Nghi lộc trường THPT lân cận VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Thông qua việc dạy học phần: “Thành phần hóa học tế bào” để cung cấp hướng dẫn cho học sinh sử dụng công cụ tư q trình tự học Tài liệu khơng áp dụng riêng cho môn sinh học mà cịn áp dụng cho tất mơn học khác VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước công tác giáo dục, đổi cơng tác giáo dục - Nghiên cứu lí thuyết biểu hứng thú, hứng thú học tập học sinh - Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình sinh học tế bào - Nghiên cứu tài liệu phương pháp học tập thông minh, vai trị cách sử dụng loại cơng cụ tư dạy học b Phương pháp thực nghiệm sư phạm Điều tra đối tượng học sinh, đánh giá qua tinh thần thái độ lớp kết kiểm tra VIII TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài cung cấp hướng dẫn sử dụng 10 công cụ tư thông qua việc dạy hướng dẫn học sinh ôn tập 10 công cụ tư trợ thủ đắc lực giúp học sinh q trình ơn tập kiến thức, sử dụng thành thạo 10 công cụ hỗ trợ học sinh nhiều trình tự học Từ chỗ đơn giản hóa kiến thức, giảm thời gian học thuộc, học vẹt, học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức, học sinh thỏa sức sáng tạo theo cách riêng mình, giúp học sinh tự tin vào thân kích thích hứng thú trình học tập Đề tài khơng áp dụng mơn sinh học mà HS cịn sử dụng công cụ tư cho tất môn học khác PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC CƠNG CỤ TƯ DUY ĐỂ KHÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Hứng thú 1.1.1.1 Khái niệm hứng thú Hứng thú thuộc tính tâm lí - nhân cách người Hứng thú có vai trị quan trọng học tập làm việc, khơng có việc người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú M.Gorki nói: Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Hứng thú thuộc tính tâm lý nhân cách, tượng tâm lý phức tạp thể rộng rãi sống cá nhân lĩnh vực nghiên cứu khoa học Có nhiều quan điểm khác hứng thú, chí trái ngược a Trên giới Theo I.PH Shecbac, nhà tâm lý họcphương tây cho rằng, hứng thú thuộc tính bẩm sinh vốn có người, biểu thơng qua thái độ, tình cảm người vào đối tượng giới khách quan Theo Annoi, nhà tâm lý học người Mỹ hứng thú sáng tạo tinh thần với đối tượng mà người hứng thú tham gia vào W.James nhà tâm lý học triết học tiên phong người Mỹthì cho hứng thú trường hợp riêng thiên hướng biểu xu hoạt động người nét tính cách A.G.Côvaliốp coi hứng thú định hướng cá nhân, vào đối tượng định, tác giả đưa khái niệm xem hoàn chỉnh hứng thú “Hứng thú thái độ đặc thù cá nhân đối tượng đó, ý nghĩa sống hấp dẫn mặt tình cảm nó” b.Ở Việt Nam Ở Việt Nam, có nhiều nhà khoa học đưa quan niệm khác hứng thú, nayquan niệm GS.TS Nguyễn Quang Uẩn coi đầy đủ nhất: "Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả mang lại khối cảm cho cá nhân trình hoạt động" Khái niệm vừa nêu chất cửa hứng thú, vừa gắn hứng thú với hoạt động cá nhân Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng, thể ý tới đối tượng, khao khát sâu nhận thức đối tượng, thích thú thỏa mãn với đối tượng 1.1.1.2 Cấu trúc hứng thú Theo Tiến sĩ tâm lý học N.G.Marơzơva v cấu trúc hứng thúcó biểu hiện: + Cá nhân hiểu rõ đối tượng gây hứng thú + Có cảm xúc sâu sắc với đối tượng gây hứng thú + Cá nhân tiến hành hành động để vươn tới chiếm lĩnh đối tượng Như hứng thú liên quan đến việc người có xúc cảm tình cảm thực với đối tượng mà muốn chiếm lĩnh, có niềm vui tìm hiểu nhận thức đối tượng, có động trực tiếp xuất phát từ thân hoạt động, tự lơi cuốn, kích thích hứng thú Hứng thú phải kết hợp nhận thức - xúc cảm tích cực hành động, nghĩa có kết hợp hiểu biết đối tượng với thích thú với đối tượng tính tích cực hoạt động với đối tượng Ba yếu tố liên hệ chặt chẽ quan hệ tương tác lẫn cấu trúc hứng thú Tùy giai đoạn phát triển khác hứng thú mà vai trị yếu tố có biển đổi 1.1.1.3 Sự hình thành hứng thú Sự hình thành hứng thú diễn theo đường: tự phát tự giác Tự phát: Sự hấp dẫn đối tượng làm chủ thể nảy sinh thái độ cảm xúc tích cực Từ chủ thể muốn sâu nhận thức đối tượng, hiểu rõ đối tượng mà hình thành hứng thú Tự giác:Từ việc hiểu rõ tầm quan trọng đối tượng mà chủ thể sâu nhận thức đối tượng đó, hiểu rõ đối tượng cảm thấy hứng thú Trong hứng thú ln có kết hợp nhận thức, xúc cảm để dẫn đến tính tích cực hành vi q trình vận động phát triển hứng thú 1.1.2 Vai trò hứng thú tronghọc tập 1.1.2.1 Hứng thú học tập Hứng thú học tập bao gồm 02 yếu tố sau: - Yếu tố nhận thức: thái độ nhận thức cá nhân nội dung môn học mức độ Cá nhân ý thức ý nghĩa, tầm quan trọng kiến thức học tập, sống thân cá nhân, muốn hiểu biết kĩ hơn, sâu sắc - Yếu tố cảm xúc: thái độ cảm xúc tích cực, bền vững cá nhân nội dung, trí thức mơn học Như vậy, hứng thú học tập kết hợp nhận thức cảm xúc tích cực hành động nhằm chiếm lĩnh nội dung mơn học Có nhiều cơng trình nghiên cứu đồng hứng thú học tập với hứng thú nhận thức Theo chúng tơi hứng thú học tập phận hứng thú nhận thức Hứng thú học tập quan hệ mật thiết với tính tò mò, ham hiểu biết cá nhân Hứng thú nguồn kích thích mạnh mẽ tính tích cực cá nhân Khi có hứng thú học sinh tích cực học tập học tập có hiệu Thái độ học tập tích cực thể việc tiến hành nhiều hình thức học tập khác học tập cách không mệt mỏi 1.1.2.2 Tại học sinh khơng có hứng thú học tập Có thể nói, so với hệ trước, ý thức học tập học sinh giảm sút.Rất nhiều học sinh có thái độ thờ ơ, xem thường khơng có động lực để phấn đấu Hiện tượng học sinh lười biếng học bài, làm trở thành quen thuộc Rất đông học sinh khơng cịn hứng thú với việc học.Họ thấy việc học nhàm chán.Đến lớp việc làm miễn cưỡng, khơng có niềm vui Ngun nhân đến từ nhiều phía, phần tâm lý lứa tuổi dễ xao động, tập trung, phần đến từ cách học tập thụ động, học sinh tâm lý đọc chép, học vẹt, chạy theo điểm số kỳ thi dẫn đến sức ép học tập ngày trở nên nặng nề, chương trình nặng, hay cách dạy giáo viên, học không lôi cuốn, không hấp dẫn học sinh… 1.1.2.3 Làm để kích thích hứng thú học tập cho học sinh? Để kích thích hứng thú học tập cần ý vấn đề gì? Hứng thú phản ánh thái độ (mối quan hệ) chủ thể giới khách quan Như hứng thú khơng phải mà q trình khép kín mà phải có nguồn gốc từ sống tự nhiên xã hội xung quanh Nếu điều kiện thay đổi hứng thú thay đổi Điều có nghĩa điều khiển hứng thú, khác với quan niệm cho hứng thú bẩm sinh, bất biến Điều mà giáo viên phải thực thường xuyên kích thích hứng thú q trình dạy học thơng qua: nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức…Hiện việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS chủ yếu tập trung vào hướng Biện pháp tạo hứng thú xuất phát từ luận điểm bản: Một là: Hiệu thực việc dạy học học sinh biết tự học; tự hoàn thiện kiến thức tự rèn luyện kỹ năng, hai là: Nhiệm vụ khó khăn quan trọng GV cho học sinh thích học, ba là: Dạy học phải làm cho HS cảm thấy biết thêm kiến thức học mơn học có thêm điều bổ ích, lý thú từ góc nhìn sống Với ba luận điểm này, thực chất việc dạy học truyền cảm hứng đánh thức khả tự học người học Còn quan niệm người dạy truyền thụ, người học tiếp nhận người dạy dù có hứng thú nỗ lực đến mà chưa truyền cảm hứng cho HS, chưa làm cho người học thấy hay, thú vị, giá trị chân thực mà tri thức đem lại dạy khơng có hiệu Người học tự giác, tích cực học tập họ thấy hứng thú Hứng thú khơng có tính tự thân, thiên bẩm Hứng thú không tự nhiên nảy sinh nảy sinh không trì, ni dưỡng bị đi.Hứng thú hình thành, trì phát triển nhờ mơi trường giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, tổ chức GV.GV người có vai trị định việc phát hiện, hình thành, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS Quá trình dạy học gồm thành tố bản: Mục đích dạy học, nội dung dạy học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, phương tiện thiết bị dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập Với thành tố đó, có nhiều nhóm biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh chúng thuộc bình diện khác q trình dạy học.Có biện pháp tác động vào việc trình bày mục tiêu học, có biện pháp tác động vào nội dung dạy học, có biện pháp tác động vào phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, có biện pháp tác động vào phương tiện, thiết bị dạy học, có biện pháp tác động vào kiểm tra đánh giá, tác động vào quan hệ tương tác thân thiện thầy - trò, trò - trò Bài viết tập trung tác động vào phương pháp, hình thức tổ chức dạy học.Thơng qua việc Vận dụng tối đa ưu điểm mà công cụ tư mang lại, tổ chức tiết học hiệu để học sinh hiểu bài, đơn giản hóa kiến thức sách giáo khoa, tổ chức hoạt động để học sinh tham gia vào trình chiếm lĩnh tri thức, tự sáng tạo hình thức ôn tập từ giúp em hứng thú học tập 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Kết điều tra Trong buổi dạy kĩ sống cho học sinh, đặt yêu cầu: “Hãy chia sẻ khó khăn em trình học tập”, đa số em chia sẻ khơng hiểu hết lớp, kiến thức dài, khó nhớ, khó thuộc Như vậy, qua thời  gian, việc học em rơi vào vòng luẩn quẩn sau: Học lớp Không     hiểu Khó nhớ Khó thuộc Điểm Mất hứng thú học tập Đầu năm học, tuần sinh hoạt tập thể, phát phiếu điều tra hứng thú học tập học sinh thu kết sau: Khơng Hiểu Rất Khơng có Có Rất hiểu vừa phải hiểu hứng thú hứng thú húng thú Số lượng Tỷ lệ% 489/794 228/794 77/794 502/794 240/794 52/794 61,6% 28,7% 9,7% 63,2% 30,2% 6,6% 1.2.2 Thực trạng việc sử dụng công cụ tư dạy học Sử dụng công cụ tư dạy học áp dụng nhiều nước có giáo dục tiên tiến giới Ở Việt Nam, công cụ tư nghiên cứu áp dụng nhằm giúp GV truyền thụ kiến thức cách sinh động, giúp học sinh tự hệ thống hóa kiến thức cách đầy đủ khái quát, giúp học sinh dễ hiểu bài, dễ nhớ, dễ vận dụng mở rộng kiến thức Từ kiến thức diễn đạt nhiều trang sách vận dụng thực tế, HS hình dung, liên tưởng phát triển kiến thức cách logic Sử dụng công cụ tư yêu cầu HS phải suy nghĩ để thiết lập nội dung học theo cách hiểu Có thể nói phương pháp học tập thông minh cách sử dụng công cụ tư biết đến nhiều kênh truyền hình VTV7 chương trình truyền hình thực tế “HỌC SAO CHO TỐT” Đây 1dự án đổi phương pháp học tập nhóm chuyên gia đến từ Đại học Kansai (Nhật Bản), đứng đầu nhóm chuyên gia Giáo sư Haruo Kurokami - người sáng tạo nhiều phương pháp học tập thông minh Các học sinh tham gia chương trình có kết học tập tiến nhiều tạo hứng thú học tập cho học sinh 1.3 CÁC CÔNG CỤ TƯ DUY 1.3.1 Giới thiệu công cụ tư Cơng cụ tư hình thức ghi chép cách kết hợp đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực nhằm mục đích tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, Công cụ tư biểu tư mở rộng, có chức tự nhiên tư Đó kỹ thuật hình họa đóng vai trị chìa khóa vạn để khai thác tiềm não Công cụ tư công cụ tư tảng, miêu tả kỹ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não 1.3.2 Các loại cơng cụ tư 1.3.2.1 Biểu đồ trình tự bước 1.3.2.1 Biểu đồ Biểu đồ trình tự bước sử dụng mũi tên hình chữ nhật để thể trình tự phát triển kiến thức suy nghĩ bạn, xếp theo thứ tự bước/tiến trình Có thể sử dụng số lượng hộp chữ nhật hướng mũi tên theo mong muốn 1.3.2.1.2 Phạm vi áp dụng: Biểu đồ bước dùng để nêu: • Thứ tự • Kế hoạch • Cấu trúc • Tóm tắt 1.3.2.1.3 Các bước thực sử dụng biểu đồ bước: Biểu đồ trình tự bước thường dùng để nhận rõ bước giải vấn đề Trong trường hợp này, bạn phải ghi bước tiến hành giải vấn đề vào ô Bạn ghi thêm câu hỏi giải vấn đề Viết thứ cần nhấn mạnh ý kiến đóng góp từ người khác 1.3.2.2 Biểu đồ Venn 1.3.2.2.1 Biểu đồ Biểu đồ Venn giúp liệt kê tổng kết điểm giống (hoặc địa điểm) điểm khác (hoặc khác địa điểm) ý tưởng, thực tế, quan điểm…vv Khi so sánh vật/hiện tượng đó, thơng thường ta nhìn thấy khác so sánh, với biểu đồ venn, khác giống nhận biết Bạn liệt kê nhiều đặc tính thuộc tính vật/hiện tượng A B Những đặc điểm, đặc tính, thuộc tính riêng A A Những đặc điểm, đặc tính, thuộc tính riêng B B Điểm chung A B (đặc tính) 1.3.2.2.2 Phạm vi áp dụng Sử dụng biểu đồ Venn cần hoàn thiện mảng kiến thức như: • So sánh • Phân loại 1.3.2.2.3 Các bước thực sử dụng biểu đồ Venn: 1-So sánh đặc tính thuộc tính 2-Viết vật/hiện tượng cần so sánh (viết dạng A B) ngồi vịng trịn 3-Trong phần giao vòng tròn đặc điểm A B Phần không giao nhau, đặc điểm thuộc A vẽ vào vòng tròn A B vào vòng trịn B 4-Đầu tiên bạn viết thứ cách tự nhiên nên viết theo góc nhìn 5-Xem lại bạn viết biểu đồ venn đặt câu so sánh A B Dựa vào bạn kết nối ý tưởng viết với 1.3.2.3 Biểu đồ hình ảnh; Biểu đồ truyền cảm hứng 1.3.2.3.1 Biểu đồ Đưa ý tưởng/ suy nghĩ     Mở rộng ý tưởng/ suy nghĩ Kết nối ý tưởng/suy nghĩ Liên tưởng ý tưởng/ suy nghĩ Đánh giá các ý tưởng/ suy nghĩ 1.3.2.3.2 Phạm vi áp dụng Biểu đồ hình ảnh sử dụng để phát triển suy nghĩ chủ đề đó, tránh bị bó hẹp hạn chế 10 2.3 2.Biểu đồ kim tự tháp - GV vẽ biểu đồ - Giới thiệu phạm vi áp dụng biểu đồ - Lưu ý: Biểu đồ kim tự tháp sử dụng chiều Học sinh phải cân nhắc lựa chọn để sử dụng cho phù hợp Vì chương 1, nội dung phần không phù hợp với biểu đồ kim tự tháp nên GV không yêu cầu học sinh thể biểu đồ Tuy nhiên học chương 2, sau học xong bài: Vận chuyển chất qua màng sinh chất, có học sinh sử dụng biểu đồ kim tự tháp tự học nhà sau: 26 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Chọn đối tượng thực nghiệm Sau thời gian áp dụng, lựa chọn lớp đối chứng thực nghiệm sau: Đơn vị áp dụng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Số học sinh Lớp Số học sinh THPT Nghi Lộc IV 10A1 41 10A3 42 THPT Nghi Lộc II 10A3 42 10A2 42 THPT Nguyễn Duy Trinh 10A2 42 10A1 42 Bảng 1: Các lớp số học sinh tham gia thực nghiệm - Các lớp thực nghiệm: sử dụng công cụ tư trình dạy học - Các lớp đối chứng: khơng sử dụng cơng cụ tư q trình dạy học Kết thực nghiệm Tôi chọn kết học kì để đánh giá hiệu sử dụng công cụ tư Qua thống kê cho thấy, việc sử dụng công cụ tư cho kết thay đổi đáng kể Có khác rõ rệt giữ lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp Thực nghiệm Đối chứng Sỹ số Điểm tổng kết Giỏi Khá TB Yếu - 10A1 41 27 13 10A3 42 23 15 10A2 42 22 16 10A3 42 10 22 10 10A2 42 17 15 10A1 42 11 16 15 Bảng 2: Điểm lớp thực nghiệm đối chứng 27 Xếp loại Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng (10A1, 10A3, 10A2) (10A3, 10A2, 10A1) Tổng % Tổng % Giỏi 72 57,60 29 23,01 Khá 44 35,20 55 43,65 Trung bình 7,20 40 31,74 Yếu - Kém 0 2,38 Bảng 3: Phân tích kết lớp thực nghiệm đối chứng Nhận xét kết thực nghiệm Tất giáo viên áp dụng đề tài đánh giá có chuyển biến phong cách học tập tinh thần học tập HS tiếp nhận phương pháp học tập Các em học tập sôi hơn, thảo luận nhiều hơn, hăng hái phát biểu ý vào giảng, kiến thức hiểu sâu nhớ lâu Đồng thời phương pháp góp phần giúp giáo viên đánh giá em học sinh cách đầy đủ Khi tiến hành kiểm tra nhận thấy kết lớp thực nghiệm số học sinh đạt tỉ lệ điểm giỏi cao nhiều so với tỉ lệ lớp đối chứng 28 PHẦN III KẾT LUẬN Đề tài: “Kích thích hứng thú học tập học sinh thông qua việc sử dụng cơng cụ tư dạy chương: Thành phần hóa học tế bào - Sinh học 10 THPT” áp dụng trường THPT Nghi Lộc 4, THPT Nghi Lộc THPT Nguyễn Duy Trinh Qua thời gian áp dụng, thấy sử dụng công cụ tư đem lại cho học sinh số ưu điểm sau: - Hình thành phát triển khả tư trình tự học Việc sử dụng cơng cụ địi hỏi học sinh phải động não để tìm cách học, cách tự ơn tập tốt Việc lựa chọn sử dụng loại công cụ để phù hợp với yêu cầu bài, phù hợp với nội dung kiến thức đòi hỏi học sinh phải hiểu rõ chất vật, tượng, trình Như giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức - Giúp học sinh hiểu, nhớ vận dụng cách tốt nhất: Việc hiểu lớp giúp học sinh hiểu nắm kiến thức Nếu kiến thức học sinh nhìn nhận lại theo hướng khác nhìn vấn đề với góc nhìn khác nhau, so sánh, tổng hợp, tìm mối liên hệ, sáng tạo vận dụng, vốn kiến thức học sinh có bền vững Học sinh nắm chất vấn đề có nhìn vừa tồn diện, vừa chi tiết kiến thức học - Tạo cảm giác thoải mái, nhẹ nhàng tiếp nhận kiến thức Nội dung học dài dịng, vấn đề nghiên cứu khơng hấp dẫn học sinh người giáo viên chủ động dẫn dắt để chiếm lĩnh tri thức Kiến thức nhìn nhận lại với cách trình bày đơn giản sáng tạo làm giảm áp lực, giúp học sinh đón nhận kiến thức với tinh thần phấn khỏi thoải mái - Tạo tự tin, tạo hứng thú học tập cho học sinh Khi học sinh làm chủ tri thức, HS tự tin vào vốn kiến thức mình, HS tin giỏi hay khơng dốt, “khơng biết gì” tạo động lực học tập, tạo động lực phấn đấu cho em - Phát huy trí thơng minh, khả sáng tạo, khả tư phân tích, so sánh, tổng hợp kích thích trì hứng thú học tập cho học sinh Hạn chế đề tài: Như đặt vấn đề ban đầu, việc dạy cơng cụ tư có nhiệm vụ song song cung cấp hướng dẫn sử dụng 10 công cụ để học sinh làm quen chủ động sử dụng việc tự học Với mong muốn qua cụ thể chương GV phải giới thiệu cung cấp hết 10 công cụ tư nên việc lựa chọn vài công cụ chưa phải hồn tồn phù hợp Có thể cịn có cơng cụ áp dụng cho việc dạy chưa thực hiệu quả,máy móc, áp đặt Kiến nghị đề xuất: Có nhiều cách thức, phương pháp học tập khác học sinh phù hợp với số cách học Đa số học sinh đạt điểm cao học tập chủ yếu 29 tự học Tuy nhiên, nhiều học sinh gặp khó khăn trình Vì cần phổ biến áp dụng cách rộng rãi công cụ tư để học sinh chủ động tự học để nâng cao kết quả, mặt khác tăng cường khả tự học góp phần làm giảm tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan 30 PHỤ LỤC Đoàn Cán Giáo viên THPT Nghi Lộc tham gia Hội thảo Hà Nội 31 Hội thảo phương pháp học tập Đài Truyền hình Việt Nam 32 Giáo dục kỹ sống tuần sinh hoạt tập thể 33 Sản phẩm học sinh 34 Sản phẩm học sinh 35 Sản phẩm học sinh 36 Sản phẩm học sinh 37 Sản phẩm học sinh áp dụng môn Địa lý 38 Sản phẩm học sinh áp dụng mơn Hóa học 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn công cụ tư Thinking Tools Đài truyền hình Việt Nam cấp Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường phổ thơng mơn Hóa học (2014 - Vụ giáo dục) Dự án Việt - Bỉ, Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Sách giáo viên - Sinh học 10, NXB Giáo dục Sách giáo khoa - Sinh học 10, NXB Giáo dục Các công văn CV 3535; CV 791; CV 5555; CV 4612 Một số luận văn tham khảo mạng Internet 40 ... tư dạy chương “ Thành phần hóa học tế bào” - Sinh học 10- THPT? ?? II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sử dụng công cụ tư để tổ chức dạy học phần kiến thức ? ?Thành phần hóa học tế bào” để kích thích hứng thú học. .. tài: ? ?Kích thích hứng thú học tập học sinh thơng qua việc sử dụng công cụ tư dạy chương: Thành phần hóa học tế bào - Sinh học 10 THPT? ?? áp dụng trường THPT Nghi Lộc 4, THPT Nghi Lộc THPT Nguyễn Duy. .. tạo việc học tập mới, hiệu quả, tích cưc học cũ giúp học sinh hứng thú học tập nhiều Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “ Kích thích hứng thú học tập học sinh thông qua việc sử dụng công cụ tư

Ngày đăng: 12/12/2020, 06:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tài liệu tập huấn các công cụ tư duy Thinking Tools của Đài truyền hình Việt Nam cấp Khác
2. Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường phổ thông môn Hóa học (2014 - Vụ giáo dục) Khác
3. Dự án Việt - Bỉ, Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực Khác
4. Sách giáo viên - Sinh học 10, NXB Giáo dục Khác
5. Sách giáo khoa - Sinh học 10, NXB Giáo dục Khác
6. Các công văn CV 3535; CV 791; CV 5555; CV 4612 8. Một số luận văn tham khảo trên mạng Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w