1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng hệ số an toàn vốn của các NHTM

61 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 798,1 KB

Nội dung

Hệ số an toàn vốn (CAR) là tỷ lệ được thiết lập bởi cơ quan quản lý trong lĩnh vực ngân hàng và hệ số này có thể được sử dụng để kiểm tra sức khỏe của hệ thống ngân hàng. Vì vậy, mục tiêu của bài viết này là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Với mục đích này, 17 ngân hàng của Việt Nam được đưa vào xem xét. Trong khi phân tích các nghiên cứu tương tự trong tài liệu, 8 biến khác nhau được chọn có thể ảnh hưởng đến tỷ lệ an toàn vốn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LƯƠNG TRẦN DIỄM PHÚC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Tháng - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LƯƠNG TRẦN DIỄM PHÚC CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS TS NGUYỄN TRI KHIÊM Tháng -2019 Contents MỤC LỤC PHỤ LỤC Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định LỜI CẢM TẠ Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định TĨM TẮT TIẾNG VIỆT Lỗi! Thẻ đánh dấu khơng được xác định TĨM TẮT TIẾNG ANH Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v CHƯƠNG PHẦN GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian thời gian 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI 2.2 NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 2.3 KẾT LUẬN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 3.1.1 Khái niệm hệ số an toàn vốn 3.1.2 Quy định hệ số an toàn vốn các Ngân hàng thương mại Việt Nam 3.1.3 Hệ số an toàn vốn các ngân hàng thương mại 3.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng hệ số an toàn vốn 10 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 13 i 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 14 3.2.3 Mơ hình nghiên cứu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 20 4.1.1 Lịch sử hình thành 20 4.1.2 Chức vai trò ngân hàng thương mại 21 4.1.3 Phân loại Ngân hàng thương mại 23 4.1.4 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu 25 4.1.5 Quy định hệ số an toàn vốn NHTM Việt Nam 30 4.1.6 Thực trạng hệ số an toàn vốn các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2013 đến 2017 31 4.2 ĐÁNH GIÁ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 33 4.2.1 Thống kê mô tả biến 33 4.2.2 Phân tích tương quan 36 4.2.3 Kiểm định khuyết tật mơ hình 39 4.2.4 Kết ước lượng mơ hình 40 4.2.5 Kết nghiên cứu 43 4.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 46 4.3.1 Giải pháp tăng trưởng vốn bền vững cho các ngân hàng thương mại 46 4.3.2 Giải pháp cho các quan quản lý Nhà nước việc quản lý an toàn vốn các ngân hàng thương mại 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 KẾT LUẬN 48 5.2 KIẾN NGHỊ 49 5.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 49 5.2.2 Đối với các Ngân hàng thương mại 50 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định ii DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Tên, cách đo lường dấu kỳ vọng biến Bảng 4.1 Hệ số an toàn vốn số NHTM giai đoạn 2013-2017 Bảng 4.2 Thống kê mô tả biến quan sát Bảng 4.3 Ma trận tương quan biến Bảng 4.4 Bảng kiểm định phương sai sai số thay đổi tự tương quan Bảng 4.5 Kết nghiên cứu theo mơ hình FEM REM Bảng 4.6: Kiểm định Haussman Test Bảng 4.7: Bảng kết hồi quy iii 18 32 34 38 40 34 42 42 DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1: Mơ hình đề nghị nhân tố ảnh hưởng hệ số an tồn vốn 19 Hình 4.1 Hệ số an tồn vốn trung bình số NHTM năm 2013-2017 31 Hình 4.2: Hệ số an toàn vốn NHTMNN NHTMCP 33 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CAR (Capital Adequacy Ratio) Tỷ lệ an toàn vốn ABBank Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình Agribank Ngân hàng Nơng Nghiệp Phát triển nông thông Việt Nam BacABank Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BIS Bank for International Settlements Ngân hàng toán quốc tế DEP Tỷ lệ huy động vốn DongABank Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam FEM Mô hình tác động cố định HDBank Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Nhà Hồ Chí Minh LEV Hệ số địn bẩy tài LenVietPostBank Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt LIQ Khả toán LLR Dự phịng rủi ro tín dụng LOA Tiền cho vay khách hàng MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Maritimebank Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước REM Mơ hình tác động cố định ROA Khả sinh lời tổng tài sản ROE Khả sinh lời vốn chủ sở hữu Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín SeABank Ngân hàng thương mại cổ phần Đơng Nam Á SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SHB Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội SIZE Quy mô ngân hàng Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Kỹ thương Việt Nam TPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong OCB Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông OLS Phương pháp hồi quy thông thường Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VNCB Ngân hàng thương mại cổ phần Xây dựng Việt Nam VPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thịnh vượng v CHƯƠNG PHẦN GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngành ngân hàng ngành được kiểm soát chặt chẽ nhất giới nhận được rất nhiều ý Ngân hàng đóng vai trị then chốt kinh tế thông qua huy động vốn từ nước chuyển quỹ sang các lĩnh vực khác kinh tế Do đó, vững mạnh ngân hàng rất quan trọng phát triển kinh tế, ngành ngân hàng ngành được quản lý chặt chẽ Quy định vốn đặc biệt đóng vai trị việc giám sát cơng ty yêu cầu ngân hàng nắm giữ số vốn tối thiểu để bù lại tổn thất bất ngờ cú sốc bất lợi dẫn đến thất bại ngân hàng Tuy nhiên, vấn đề phổ biến ngày cản trở ngành ngân hàng gần đặt câu hỏi yêu cầu vốn mối quan ngại mức vốn hệ thống ngân hàng Vì thế, nhà quản lý toàn cầu cân nhắc lại vai trò yêu cầu vốn điều lệ việc làm ảnh hưởng đến hành vi ngân hàng nhận thức thị trường rủi ro ngân hàng Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) tỷ lệ quan quản lý quy định ngành ngân hàng tỷ lệ dùng để “kiểm tra sức khoẻ” hệ thống ngân hàng, tỷ lệ có yêu cầu bắt buộc ngân hàng nhà nước tỷ lệ đảm bảo ngân hàng có khả hấp thụ khoản lỗ hợp lý Ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước thực kiểm sốt ngành ngân hàng thơng qua việc ban hành thị liên quan đến hình thành hoạt động kinh doanh ngân hàng Hầu hết thị hoạt động nhằm giảm rủi ro khoản khả toán hệ thống ngân hàng quốc gia.Vì vậy, tơi chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích yếu tố định hệ số an toàn vốn Ngân hàng thương mại Việt Nam sở đề xuất giải pháp nhằm trì hệ số an toàn vốn Ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định yếu tố định đến hệ số an toàn vốn ngân hàng: dự phịng rủi ro tín dụng, quy mơ ngân hàng, tính khoản, đòn bẩy, khả sinh lợi tiền gửi… Kiểm tra mối quan hệ biến dự phịng tổn thất vốn, biên lãi rịng, quy mơ ngân hàng, khoản, đòn bẩy, khả sinh lợi hệ số an toàn vốn Đề xuất giải pháp nhằm trì hệ số an tồn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian thời gian Tính đến thời điểm cuối năm 2017, Việt Nam có 35 ngân hàng thương mại Tuy nhiên thời gian nghiên cứu có hạn nên tiến hành nghiên cứu số liệu 24 ngân hàng thương mại Việt Nam có niêm yết sàn chứng khốn 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI Nghiên cứu Al-Sabbagh (2004) với đề tài Determinants of capital adequacy ratio in Jordan banks phân tích các yếu tố định hệ số an tồn vốn ngân hàng Jordan, cách nghiên cứu báo cáo tài 17 ngân hàng hai thời kỳ Giai đoạn được thực từ (19851994) thể thời gian trước áp dụng tiêu chuẩn Ủy ban Basel hệ số an toàn vốn các ngân hàng Jordan, giai đoạn thứ hai bao gồm từ(1995-2001) thời điểm sau áp dụng tiêu chuẩn Ủy ban Basel hệ số an tồn vốn có hệ số an tồn vốn tối thiểu 8% Nghiên cứu cho thấy hầu hết ngân hàng Jordan có hệ số an toàn vốn tối thiểu 8% Tác giả sử dụng mơ hình hồi chín với biến độc lập dự kiến ảnh hưởng đến hệ số an toàn vốn Ông tìm thấy mối quan hệ tiêu cực hệ số an tồn vốn quy mơ ngân hàng, hệ số an toàn vốn bị ảnh hưởng tích cực khả sinh lời, tỷ lệ cho vay tổng tài sản tỷ lệ vốn chủ sở hữu Hệ số an tồn vốn có tỉ lệ tương đối so với tài sản rủi ro giai đoạn (1985-1994), mối quan hệ trở nên âm tính giai đoạn (1995-2001) bị ảnh hưởng tiêu cực tỷ lệ tài sản tiền gửi giai đoạn (1985-1994) ảnh hưởng tích cực đến quy mô khoản tiền gửi ngân hàng khoảng thời gian (1995-2001) Hệ số an toàn vốn bị ảnh hưởng tiêu cực khoản dự phịng rủi ro tín dụng ảnh hưởng tích cực đến tỷ lệ chi trả cổ tức giai đoạn 1995-2001 Nghiên cứu Bokhari Ali (2009): đề tài Determinants of Capital Adequacy Ratio (CAR) in banking sector An empirical analysis from Pakistan nhằm phân tích yếu tố định hệ số an toàn vốn ngân hàng Pakistan Các phân tích được tiến hành dựa nghiên cứu báo cáo tài 12 ngân hàng mẫu từ ngân hàng Pakistan; liệu hàng năm ngân hàng được sử dụng cho giai đoạn 2005-2009 Biến phụ thuộc hệ số an toàn vốn, biến độc lập tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ tiền gửi, hệ số an tồn vốn trung bình ngành, rủi ro danh mục đầu tư lợi nhuận rủi ro Kết cho thấy tỷ lệ vốn trung bình, tỷ lệ vốn mức độ rủi ro danh mục đầu tư cho thấy mối tương quan yếu tỷ lệ tiền gửi lợi nhuận vốn chủ sở hữu lại có mối tương quan mạnh với hệ số an tồn vốn Nghiên cứu Margaretha Setiyaningrum (2011): Capitaladequacy ratio its influnecing factors on the islamic banking in Indonesia sử dụng phương pháp hồi quy thông thường hồi quy tác động Bảng 4.4 Bảng kiểm định phương sai sai số thay đổi tự tương quan Bảng 4.4.1 Kiểm định White F-statistic 7.83024 Prob F 0.0000 Obs*R-Squared 107.4184 Prob Chi-Square 0.0000 Bảng 4.4.2 Kiểm định Breusch-Godfrey F-statistic 0.19587 Obs*R-Squared 0.98473 Prob F Prob Chi-Square 0.0914 0.0712 (Nguồn: Tổng hợp từ liệu nghiên cứu dựa phần mềm Eviews) Như vậy, qua kiểm định ta thấy mơ hình có khuyết tật phương sai sai số thay đổi Theo Phạm Trí Cao, cách khắc phục phương sai sai số thay đổi chọn mơ hình hồi quy bình phương bé nhất tổng qt – Generalized Least Squares (GLS) Phương pháp bình phương bé nhất tổng quát thực chất phương pháp bình phương bé nhất thông thường (OLS) áp dụng cho biến được biến đổi từ mơ hình vi phạm giả thiết cổ điển thành mơ hình thỏa mãn giả thiết cổ điển Do các tham số ước lượng được từ mơ hình đáng tin cậy 4.2.4 Kết ước lượng mơ hình 4.2.4.1 Kết theo mơ hình FEM REM Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng hai mô hình nghiên cứu tác động cố định (FEM) tác động ngẫu nhiên (REM) Nhằm giúp có so sánh tác động biến mơ hình, bảng 4.5 giúp có cái nhìn tổng quát: Trong bảng 4.5, nhận thấy mô hình nghiên cứu tác động cố định (FEM), nhân tố quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ huy động vốn (DEP), suất sinh lời vốn chủ sở hữu có tương quan âm với hệ số an tồn vốn mức ý nghĩa 5%, ngược lại mức ý nghĩa 5% hệ số cho vay (LOA) lại có tương quan dương với hệ số CAR Cùng bảng 4.5, xem xét mơ hình tác động ngẫu nhiên śt sinh lời vốn chủ sở hữu hệ số cho vay có tác động tương tự mức ý nghĩa lên hệ số an tồn vốn mơ hình tác động cố định, bên cạnh đó, quy mơ doanh nghiệp, tỷ lệ huy động vốn tác động ngược chiều lên hệ số an toàn vốn CAR mức ý nghĩa 1% Ngồi ra, mơ hình tác động ngẫu nhiên cho thấy biến độc lập dự phòng rủi ro tín dụng có tương quan dương đến hệ số an tồn vốn khơng có mức ý nghĩa thống kê mơ hình FEM 40 Chúng ta nhận thấy, hai mơ hình nghiên cứu, biến độc lập cịn lại mơ khả khoản (LIQ) suất sinh lời tổng tài sản (ROA) lần lượt có mối tương quan âm dương hệ số an toàn vốn, nhiên khơng có nghĩa ý nghĩa thống kê Bảng 4.5 Kết nghiên cứu theo mơ hình FEM REM FEM Hệ số (Coefficient) 0.5131 Nhân tố C REM Hệ số (Coefficient) 0.527418 SIZE -0.0119** -0.011090*** DEP -0.1727** -0.197393*** LOA 0.0472** 0.041057** LLR 0.3239 0.347036** LIQ -0.3378 -0.224012 LEV -0.0017 -0.002077** ROA 2.2030 1.433789 ROE -0.3421** -0.296023** R-squared 0.801180 0.539056 Adjusted R-squared 0.721652 0.490536 S.E of regression 0.016094 0.015872 Sum square resid Durbin-Watson stat 0.015541 1.854321 11.10989 Log likelihood 245.1833 F-statistic 10.07418 11.10989 Prob(F-statistic) 0.00000 0.000000 1.535531 Ghi chú: *** p

Ngày đăng: 03/01/2022, 11:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Mô hình đề nghị các nhân tố ảnh hưởng hệ số an toàn vốn - Các yếu tố ảnh hưởng hệ số an toàn vốn của các NHTM
Hình 3.1 Mô hình đề nghị các nhân tố ảnh hưởng hệ số an toàn vốn (Trang 26)
Hình 4.1 Hệ số an toàn vốn trung bình một số NHTM năm 2013-2017 Đồng thời, hệ số CAR của các ngân hàng thương mại có xu hướng tăng  lên - Các yếu tố ảnh hưởng hệ số an toàn vốn của các NHTM
Hình 4.1 Hệ số an toàn vốn trung bình một số NHTM năm 2013-2017 Đồng thời, hệ số CAR của các ngân hàng thương mại có xu hướng tăng lên (Trang 38)
Cùng với dữ liệu bảng 4.1, hình 4.2 sẽ cho chúng ta cái nhìn tổng quát về hệ  số  an  toàn  vốn  ở  ngân  hàng  thương  mại  Nhà  nước  và  ngân  hàng  thương  mại cổ phần ở Việt Nam - Các yếu tố ảnh hưởng hệ số an toàn vốn của các NHTM
ng với dữ liệu bảng 4.1, hình 4.2 sẽ cho chúng ta cái nhìn tổng quát về hệ số an toàn vốn ở ngân hàng thương mại Nhà nước và ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam (Trang 40)
Trước khi phân tích các kết quả khác của mô hình nghiên cứu, trong phần  này,  các  đặc  điểm  thống  kê  mô  tả  quan trọng  nhất  của  dữ  liệu  được  sử  dụng trong nghiên cứu được trình bày trong bảng 4.2 - Các yếu tố ảnh hưởng hệ số an toàn vốn của các NHTM
r ước khi phân tích các kết quả khác của mô hình nghiên cứu, trong phần này, các đặc điểm thống kê mô tả quan trọng nhất của dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu được trình bày trong bảng 4.2 (Trang 41)
Bảng 4.3 Ma trận tương quan giữa các biến - Các yếu tố ảnh hưởng hệ số an toàn vốn của các NHTM
Bảng 4.3 Ma trận tương quan giữa các biến (Trang 45)
Chúng ta cũng nhận thấy, ở cả hai mô hình nghiên cứu, các biến độc lập còn lại của mô hình như khả năng thanh khoản (LIQ) và suất sinh lời trên tổng  tài sản (ROA) lần lượt có mối tương quan âm và dương đối với hệ số an toàn  vốn, tuy nhiên không có ng - Các yếu tố ảnh hưởng hệ số an toàn vốn của các NHTM
h úng ta cũng nhận thấy, ở cả hai mô hình nghiên cứu, các biến độc lập còn lại của mô hình như khả năng thanh khoản (LIQ) và suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) lần lượt có mối tương quan âm và dương đối với hệ số an toàn vốn, tuy nhiên không có ng (Trang 48)
Bảng 4.6: Kiểm định Haussman để lựa chọn mô hình tác động cố định (FEM) hay mô hình tác động ngẫu nhiên (REM)  - Các yếu tố ảnh hưởng hệ số an toàn vốn của các NHTM
Bảng 4.6 Kiểm định Haussman để lựa chọn mô hình tác động cố định (FEM) hay mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w