1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương môn cơ sở văn hóa

34 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 286,89 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG MƠN CƠ SỞ VĂN HĨA Câu 1: Tổng quát giao lưu tiếp biến VHVN lịch sử Những biến đổi VHVN qua giao lưu tiếp biến với VH Trung Hoa: - Trong trình phát triển lịch sử dân tộc, vh VN có giao lưu tiếp xúc vh phương Đ, phương T đường hình thức khác Cùng với hình thành yếu tố địa, giao lưu tiếp biến với văn hóa Đ-T trở thành động lực to lớn cho biến đổi, phát triển làm nên sắc thái riêng vh VN * Tổng quát: Giao lưu tiếp biến với vh ĐNA: • Giai đoạn tiền văn hóa Đơng Sơn: - thứ nhất, phức thể văn hóa lúa nước với yếu tố : văn hóa núi, văn hóa đồng bằng, văn hóa biển  ĐNÁ đc mệnh danh nôi lúa nước Mang đặc trưng vùng văn hóa, văn minh nơng nghiệp lúa nước + Trâu bị dc hóa, dùng làm sức kéo + Công cụ dùng sx, sinh hoạt, chiến đấu, dụng cụ nghi lễ chủ yếu chế tác đồng sắt - thứ 2, hoạt động kinh tế :sản xuất nông nghiệp,dân cư thành thạo nghề trồng lúa biển - thứ 3, cấu gia đình truyền thống : phụ nữ có vai trị định - thứ 4, văn hóa tinh thần : tư nhận thức xã hội giới, tính chất lưỡng phân, lưỡng hợp giới phát triển Về tín ngưỡng : buổi đầu bái vật giáo với việc thờ thần : thần đất, thần mưa, Tín ngưỡng phồn thực thờ cúng tổ tiên • Giai đoạn từ văn hóa Đơng Sơn đến hết thiên niên kỉ I (TCN) Đây giai đoạn có thay đổi tiếp xúc lẫn văn hóa lãnh thổ Việt Nam ( Đơng Sơn, Sa Huỳnh, ) với văn hóa thuộc quốc gia khác khu vực Đông Nam Á  - Địa bàn cư trú : Làng  - Phương thức sản xuất : Nơng nghiệp, trồng trọt ,chăn nuôi, đánh bắt thủy hải sản  - Luyện kim : đồ đồng ,sắt đạt đến trình độ điêu luyện  - Ngôn ngữ : Việt-Mường  - Cơ sở hệ thống huyền thoại => tâm thức cộng đồng đời sống tinh thần ng Việt Giao lưu tiếp biến với văn hóa Trung Hoa • • - Quá trình giao lưu tiếp biến mang tính chất : giao lưu cưỡng giao lưu tự nguyện - Gồm giai đoạn : + Thời kì Bắc thuộc (179 TCN – 938 TCN) + Thời kì từ kỉ X- XIX - Thành tựu : + Văn hóa vật thể : Tiếp nhận số kĩ thuật sản xuất ( đúc sắt,gang, để làm công cụ sx sinh hoạt) ,kĩ thuật dùng phân giúp tăng độ màu mỡ cho đất , kĩ thuật xây cất nhà gạch ngói, kinh nghiệm dùng đá đắp đê ngăn sóng biển ,cải tiến kĩ thuật làm đồ gốm tráng men, từ Trung Hoa +Văn hóa phi vật thể : Tiếp nhận ngơn ngữ Trung Hoa ( từ vựng chữ viết- chữ Hán) ,hệ tư tưởng cổ đại ( Nho giáo , Đạo gia) số phong tục lễ tết Giao lưu tiếp biến với văn hóa Ấn Độ • Mặc dù Ấn Độ khơng có đường biên giới tiếp giáp trực tiết Việt Nam nhg van hóa Ấn độ lại có ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa VN - Người Việt tiếp nhận Đạo Phật - Ngơn ngữ,âm nhạc, vũ đạo, ,những cơng trình có văn hóa nghệ thuật : chùa, tháp Trong , kiến trúc theo văn hóa Chăm bật Giao lưu tiếp biến với văn hóa phương Tây • Giao lưu vs vh phương T diễn sớm lịch sử Nghiên cứu vh khảo cổ, ngta thấy văn hóa Ĩc Eo ( miền Nam) có nhiều di vật cư dân La Mã cổ đại Sau này, thực dân Pháp xâm lược nước ta, giao lưu tiếp biến văn hóa diễn mạnh mẽ thực Diễn theo chiều hướng : tự nguyện cưỡng Cưỡng là văn hóa quân xâm lược, tự nguyện nhân dân ta giao lưu học hỏi Một số thay đổi : - Chữ Quốc ngữ dùng chữ viết văn hóa - Xuất phương tiện văn hóa : nhà in,máy in - Xuất báo chí, nhà xuất - Xuất loạt thể loại ,loại hình văn nghệ: tiểu thuyết,thơ mới, điện ảnh,… VH VN giai đoạn thay đổi diện mạo k đánh sắc dân tộc * Những biến đổi VHVN qua giao lưu tiếp biến với VH Trung Hoa: Sự kiện giao tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa kiện giao lưu, tiếp biến dài khoảng thời gian lịch sử Việt Nam Trung Hoa trung tâm văn hóa lớn phương đơng, có văn hóa lâu đời phát triển rực rỡ Vị trí địa lý diễn biến lịch sử tạo điều kiện gặp gỡ tiếp xúc thường xuyên văn hóa việt văn hóa trung hoa Qúa trình diễn với hai tính chất: giao lưu cưỡng giao lưu tự nguyện + giao lưu cưỡng Trước hết giao lưu văn hóa cưỡng xảy vào giai đoạn lịch sử mà người Việt bị đô hộ, từ kỷ I đến kỷ X từ 1407 đến 1427 • Suốt thiên niên kỷ thứ sau công nguyên, đế chế phương Bắc sức thực sách đồng hóa phương diện văn hóa nhằm biến nước ta thành quận, huyện Trung Hoa Giao lưu văn hóa cưỡng xuất lần thứ hai từ năm 1407 đến năm 1427 + giao lưu tự nguyện dạng thức thứ hai qhe văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa Sau ngàn năm bắc thuộc, đất nước độc lập, người phương Bắc không cai trị Đại Việt nữa, giao lưu, tiếp tục biến văn hóa xuất giao diện Văn hóa tự nguyện Nhà Lý, tổ chức xã hội, thức lấy Cơ chế Nho giáo làm gốc, chịu đựng nhiều Phật giáo Nhưng từ nhà Trần, nhà Lê , hoàn toàn tự nguyện chịu ảnh hưởng Nho giáo đậm Cần nhận thức rõ giao lưu cưỡng người Việt ln có ý thức chống lại đồng hóa phương diện văn hóa , chuyển bị động thành chủ động tự làm giàu cho thân mà khơng bị đồng hóa phương diện văn hóa Cả hai dạng thức giao lưu nhân tố cho vận động văn hóa Việt Nam diễn trình lịch sử Người Việt ln có ý thức vượt lên , thêu hóa giá trị văn hóa Trung Hoa để làm giàu cho văn hóa dân tộc đạt thành tựu đáng kể: Thành tựu • Về văn hóa vật thể : + Người Việt tiếp nhận số kỹ thuật tu sản xuất : kỹ thuật rèn đúc sắt gang để làm công cụ sản xuất sinh hoạt , kỹ thuật dùng phân để tăng độ màu mỡ cho đất , dân gian gọi " phân Bắc " , kỹ thuật dùng phân để tăng độ màu mỡ cho đất , dân gian gọi " phân Bắc " , kỹ thuật xây cất nơi gạch ngói Người Việt học kinh nghiệm dùng đá đắp đê ngăn sóng biển , biết cải tiến kỹ thuật làm đồ gốm(gốm tráng men) Người việt tiếp thu đc kỹ thuật làm giấy trung quốc • Về văn hóa phi vật thể : + Việt Nam tiếp nhận ngôn ngữ Trung Hoa- chữ hán( từ vựng chữ viết) Văn học nghệ thuật Trng Hoa sớm du nhập vào Việt Nam với ảnh hưởng thể thơ Đường Cổ Thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt + Tiếp thu hệ tư tưởng Trung Hoa cổ đại( Nho giáo, đạogiáo) tinh thần hỗn dung, hịa hợp với tín ngưỡng địa + Tiếp thu số lễ tế Trung Hoa như: Tết Hàn thực, Tết Đoan ngọ, Tết Dương Lịch,… -Về nước ta có Kiến trúc: Văn Miếu – Quốc Tử Giám, hồng thành Thăng Long, có pha trộn phong cách kiến trúc Trung Hoa Hội họa có tiếp thu có thành tựu riêng Tổng kết : Sự ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc tới Việt Nam vô lớn, ảnh hưởng cịn tồn đời sống xã hội Sự ảnh hưởng có yếu tố tích cực yếu tố tiêu cực Dù đóng góp phần quan trọng vào lịch sử văn hiến nước ta, làm cho văn hóa Việt Nam đóng góp phần nhỏ vào văn minh giới Câu 2: Vấn đề chủ thể khách thể VHVN: Câu 3: Khái quát vùng VHVN: vùng vh Tây Bắc -DKTN : + gồm tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Hịa Bình + địa hình núi non hiểm trở, có dãy Hồng Liên Sơn + có nhiều sơng lớn chảy qua s Đà, s Cả, s Lơ + khí hậu đa dạng: Á nhiệt đới, ôn đới -DKXH + có 17 dtoc , nhiều mường, thái , hmong… + sống theo gia đình mẫu hệ - Đặc trưng vh: + tín ngưỡng đa thần, tin có linh hồn +vh dân gian : tác phẩm truyền miệng phong phú, truyện thơ tiếng( đẻ đất, đẻ người; tiễn dặn ny; tiếng hát làm dâu ) + dân tộc có sác độc đáo riêng :múa Cồng ( mường), múa xòe(Thái), múa khèn (mèo) +trang phục màu sắc sặc sỡ gam màu nóng vùng vh Việt Bắc - DKTN +Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên ,Cao Bằng , Lạng Sơn … + địa hình đồi núi trung du + khí hậu Á nhiệt đới, gió lào, gió mùa Đông Bắc - DKXH + 20 dân tộc : tày nùng + chế độ phụ hệ - Đặc trưng văn hóa + tầng lớp trí thức Tày , Nùng xuất sớm , sáng tạo chữ Nôm Tày dựa chữ lating sử dụng stac thơ văn + trang phục màu chàm + có nhiều lễ hội tiêu biểu : Lồng tồng (lễ xuống đồng) vùng vh Trung Bộ: - ĐKTN: + đất đai khô cằn ko thuận lợi trồng lúa + sông ngắn nước chảy xiết,dễ bão lũ + khí hậu tương đối khắc nghiệt , chịu ảnh hưởng gió Phơn Tây nam (Lào) , có mùa mưa lệch với đầu nam bắc - DKXH + ng Chăm, chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ + đặc trưng tính cách : cần cù, chịu thương chịu khó, hiếu học, tiết kiệm - Đặc trưng văn hóa: + vh ẩm thực : hải sản khơ mặn , cay, ăn dè hà tiện, ăn Huế cầu kỳ + kiến trúc Huế : đèn đài miếu mạo, cung đình Vùng văn hóa Trường Sơn-Tây Nguyên Đặc điểm tự nhiên xã hội: • Nằm sườn Đông dãy Trường Sơn: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng • Cư dân: chủ yếu dân tộc thiểu số Đặc điểm văn hóa: • Đậm nét với văn hóa Đơng Sơn • Âm nhạc: cồng chiêng, đàn tơ, krong put • Dân gian: trường ca mang tính sử thi Vùng vh Nam Bộ Điều kiện tự nhiên: • Nam Bộ vùng đất nằm cuối đất nước phía Nam • Khí hậu: hai mùa mùa mưa mùa khơ • Khung cảnh thiên nhiên khống đạt, kênh rạch chằng chịt, lượng phù sa lớn Điều kiện xã hội: • Nam Bộ vùng đất hình thành, thành phần cư dân phức tạp • Tính cách hướng ngoại, cởi mở, bộc trực, thẳng thắn, thích làm ăn, thích phiêu lưu mạo hiểm, trọng nghĩa khinh tài Đặc điểm văn hóa; • Ẩm thực: tổng hợp bếp ăn, kết hợp vị ngọt, cay, lối ăn dân dã • Trang phục: áo bà ba, khăn rằn, màu sắn chủ yếu đen • Tơn giáo tín ngưỡng: đạo Hịa Hảo, đạo cao đài,… Vùng VH Bắc Bộ -Âm nhạc: đờn ca tài tử, vọng cổ, hát tuồngĐịa bàn: HN, VP, BN, BG, TB, NĐ,… -Vị trí địa lý: tâm điểm đường giao lưu quốc tế theo trục chính: TĐ-BN -Địa hình: núi sen kẽ đồng bằng, dốc thoải từ TB-Đn -Khí hậu: độc đáo khác hẳn so với vùng ĐB khác -Cư dân: sống chủ yếu trồng lúa nước, làm NN cách túy… Ngồi cịn làm nghề thủ công: gốm, lụa, luyện kim, mây, tre đan… -Nhà ở: ko có chái, nhà kèo phát triển - Ẩm thực: bữa ăn truyền thống vs mơ hình cơm rau cá - Trang phục: + trang phục truyền thống: đàn ông vs y phục làm quần tọa, áo cánh nâu sòng, đàn bà mặc váy thâm, áo nâu + trang phục lễ hội: đàn bà vs áo dài mớ chít khăn đen, đàn ông vs quần trắng, áo dài the  ngày nay, y phục ng Việt BB có nhiều thay đổi - di tích vh: vùng vh có bề dày lsu, vs mật độ dày đặc dtich vh - vh dân gian: nhiều thể loại - vh bác học: vs đội ngũ tri thức đông đảo, nhiều doanh nhân vh tiếng,… - vh tín ngưỡng: thờ thành hoàng, thờ mẫu,… vùng vh ven biển BTB: - Địa bàn: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình, - địa hình: cắt theo chiều dọc B-N - khí hậu: khắc nghiệt - đất đai: khơ cằn - chứa nhiều dấu tích vh Chăm - vh dân gian: qh điệu lý, hò,… - vh Huế: tiêu biểu cho vh VN tk 19 Câu 4: Tác động mơi trường tự nhiên VN đến hình thành phát triển VHDT: Môi trường tự nhiên tác động đến văn hóa Việt Nam Ảnh hưởng vị trí địa lý đến văn hóa Việt Nam - Việt Nam quốc gia nằm rìa phía Đơng bán đảo Đơng Dương đầu cầu để mở vào Đông Nam Á từ hướng Ấn Độ Trung Quốc => Tính chất bán đảo rõ rệt - Nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á, trung tâm trục đường giao lưu quốc tế => Các nước từ Phương Tây sang phương Đông ngược lại qua Việt Nam lấy Việt Nam làm vị trí trung chuyển thuận lợi – Vị trí giao tiếp nằm cửa ngõ giao lưu văn hóa Đơng – Tây  Được xem nước có vị trí có ý nghĩa chiến lược đồ giới Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu văn hóa, thương mại, du lịch, => Hội nhập giao lưu dễ dàng với nước Đông Nam Á giới xu hướng quốc tế hóa tồn cầu hóa kinh tế giới Nhưng lí suốt hàng chục kỷ lại hứng chịu bão táp ngoại xâm liên tục khốc liệt Ảnh hưởng hệ sinh thái phồn tạp đến văn hóa VN • • • • Thứ nhất, Việt Nam có văn minh trồng trọt mà đỉnh cao trồng lúa nước Từ lúa cho ta hạt gạo trắng tinh Người dân sáng tạo thành ăn truyền thống: bánh chưng, bánh giầy, cốm => Cây lúa khơng mang lại no đủ mà cịn trở thành nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần Thứ hai, từ xuất phát nông nghiệp lúa nước chủ yếu, quy định mơ hình bữa ăn điển hình người Việt cơm – rau – cá Hai ba thức ăn thực vật Thứ ba, Việt Nam cịn có tín ngưỡng thờ Người Việt Nam quan niệm có hai lồi quan trọng thiêng liêng lúa cau Thứ tư: cảm quan người tự nhiên đặc biệt gắn bó với cối hoa cỏ Người Việt hay ví người với hoa cỏ, lấy hoa cỏ làm thước đo vẻ đẹp người Ảnh hưởng yếu tố sơng nước đến văn hóa Việt Nam a) Sinh hoạt văn hóa vật chất: • Cơ cấu bữa ăn + Bên cạnh cơm cá ăn thơng dụng + Người Việt cịn sáng tạo nên thứ đồ chấm đặc biệt từ loài Thủy sản: Nước mắm loại mắm  Nét sinh hoạt độc đáo tạo dấu ấn phai bữa ăn người Việt • Mơi trường sinh sống nhiều hệ + Những người sống nghề sơng nước: Nhờ tiến kỹ thuật đóng thuyền kinh nghiệm sống sơng biển tích lũy mà nhiều vạn chài đời, sinh hoạt cư dân vạn chài diễn thuyền + Những người không sống nghề sông nước: Làm nhà sàn mặt nước để ứng phó với ngập lụt quanh năm (miền sông nước); Làm nhà sàn để hạn chế trùng thú dữ, khí hậu nhiệt đới có độ ẩm cao, thời tiết mưa nhiều gây lũ rừng (miền cao); ứng phó ngập lụt định kỳ (vùng thấp) • • • Mạng lưới sơng ngịi dày đặc từ Bắc vào Nam đổ biển Đông tạo thành môi trường Giao thông đường thủy thuận lợi: sông biển Việt Nam tuyến huyết mạch quan trọng để người dân lại để chuyên chở buôn bán trao đổi sản phẩm vùng miền quốc gia bên Kinh nghiệm truyền thống đánh bắt thủy sản nhiều hình thức: bơi lội, lặn ngụp, dùng tay trần theo mùa để tăngn dinh dưỡng nguồn hàng hóa bn bán trao đổi Tục xăm mình: giúp họ hịa bình mơi trường tự nhiên cộng sinh với loài thủy quái để tránh hiểm nguy phải ngâm khai thác vùng đầm lầy ven sơng ven biển b) Sinh hoạt văn hóa tinh thần • Tín ngưỡng: + Tín ngưỡng cầu mưa thờ Thủy Thần: họ tổ chức nghi lễ thờ hà bá Diêm Vương cá ông +Cư dân sống vùng sông biển, hàng năm có tổ chức lễ hội đua thuyền để cầu mong trời n biển lặng, mưa thuận gió hịa, đánh bắt nhiều tôm cá, đồng thời thể tinh thần đoàn kết, truyền thống cố kết cộng đồng chặt chẽ, cầu mong sức khỏe dồi dào, sống ấm no • • • Nước non sơng biển đề tài muôn thuở cho nghệ sĩ dân gian sáng tác nên điệu hị, điệu ví Hình ảnh đa bến nước đị, dịng sơng q hương trở nên gần gũi thân thương với người dân đất Việt Trong kho tàng nghệ thuật dân gian Việt Nam có múa rối nước, loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo Câu 5: Những nét đặc sắc VH ẩm thực người Việt truyền thống Liên hệ vấn đề với thực tiễn nước ta => đảm bảo nhu cầu ăn; có bụi tre, rặng xoan, gốc mít => đảm bảo nhu cầu - Mặt hạn chế: + Bè phái, địa phương, tư hữu ích kỉ lo vun vén cho địa phương + Gia trưởng - tơn ti: Tôn ti - sản phẩm nguyên tắc tổ chức nơng thơn theo huyết thống, tự thân khơng xấu, gắn liền với óc gia trưởng tạo nên tâm lí "quyền huynh phụ", áp đặt ý muốn cho người khác Từ kìm hãm phát triển xã hội 2) Tính cộng đồng * Khái niệm - Tính cộng đồng liên kết thành viên làng với nhau, người hướng tới người khác-nó đặc trưng dương tính đối ngoại * Biểu tính cộng đồng - Biểu tượng truyền thống tính cộng đồng sân đình, giếng nước, đa: + Làng có đình biểu tượng tập trung làng lĩnh vực Đình trung tâm hành chính, nơi tổ chức, tụ họp, thu thuế…Đình trung tâm văn hóa, nơi tổ chức lễ hội, ăn uống, biểu diễn văn nghệ Đình cịn trung tâm tơn giáo, nơi thờ Thành Hồng làng Thành Hồng người khai lập nơi đó, người bảo trợ dân làng, dân làng suy tơn Ta khẳng định đình biểu tượng tính cộng đồng cao + Giếng nước nơi giặt giũ, nói chuyện, giao tiếp phụ nữ + Cây đa theo quan niệm phương Đơng nơi hội tụ thần thánh, hội tụ khí”thần đa, ma gạo, cú cáo bồ đề” Gốc đa nơi nghỉ chân, tránh nóng khách qua đường, nơi giao tiếp làng với bên - Tính cộng đồng thể qua tính cộng cư, cộng cảm, cộng mệnh, cộng sản (chung tài sản chung) * Tác động tính tự trị đến đến đời sống văn hóa, tinh thần người Việt Nam - Mặt tích cực: + Tinh thần tương thân, tương ái: Do phải phụ thuộc vào thiên nhiên, nên sống người dân Việt Nam thường liên kết với Họ sẵng sàng giúp đỡ lẫn “chị ngã em nâng”, “lá lành đùm rách” + Đoàn kết , nghĩa vụ trách nhiệm: Do đồng nên người Việt ln sẵn sàng đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau, coi người cộng đồng anh em ruột nhà + Tập thể, hòa đồng, hòa nhập vào sống chung + Nếp sống dân chủ, bình đẳng: bộc lộ nguyên tắc tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú, theo nghề nghiệp, theo giáp - Mặt hạn chế + Thủ tiêu vai trị cá nhân: người Việt Nam ln hồ tan vào mối quan hệ xã hội, giải xung đột theo lối hoà làng + Hay dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể Mang tư tưởng cho việc chung, chờ người khác làm trước làm theo, khơng chủ động + Thói cào bằng, đố kị, khơng muốn => Cái tốt tốt riêng trở thành xấu Ngược lại, xấu xấu tập thể trở thành tốt + Khơng dám sống mình: Tư tưởng cầu an, nể, làm sợ "rút dây động rừng" Làng Nam Bộ • Thời Nguyễn, việc khai phá đồng Nam đem lại khuôn mặt cho làng xã Việt Nam Nông thôn Nam tổ chức thành làng, nét đặc trưng chung làng xã Nam tính mở • Thành phần dân cư làng Nam thường hay biến động, người dân không gắn chặt với quê hương làng Bắc => Vì vùng đất trù phú nên có nhiều miền đất chưa khai phá, người dân rịi làng để tìm chỗ khác dễ làm ăn Tổ chức thơn ấp theo dịng kênh, trục giao thơng thuận tiện sản phẩm thời đại kinh tế hàng hóa đường sơng bắt đầu phát triển Tính cách người nơng dân Nam trở nên phóng khống, hào hiệp coi trọng tình nghĩa => ví dụ việc sẵn sàng cho người khác nhờ nhà mình,hay giúp đỡ tình nghĩa khơng phải tiền bạc, điển việc làm ăn nhiêu, đến đâu hay đến • Người Nam cần cù, coi trọng tính cộng đồng, tình làng nghĩa xóm • Người Nam sống thành làng, ngơi làng có ngơi đình để thờ Thành Hồng Hằng năm, họ lại tụ họp lại để tổ chức lễ hội đình làng với quy mơ lễ hội khơng nhỏ • Nét văn hóa đặc trưng làng Nam Bộ văn hóa sơng nước Ngồi ra, loại hình chợ đặc trưng Nam chợ sơng, loại hình chợ mà riêng Nam có => Có thể nói, làng Nam với văn hóa sơng nước đặc trưng vùng mang đến cho văn hóa dân tộc trở nên phong phú hơn, trìu mến đậm đà sắc dân tộc Câu 9: Tính cộng đồng tính tự trị làng Việt truyền thống Liên hệ với vấn đề xây dựng làng văn hóa nước ta Tính cộng đồng - Tính cộng đồng đặc trưng văn hóa làng việt truyền thống Nó hình thành từ sớm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, nét đẹp văn hóa đặc trưng người việt giữ gìn bảo tồn từ đời sang đời khác - Cộng đồng tổ chức nhiều cá thể Tính cộng đồng hiểu liên kết thành viên làng với Trong liên kết người hướng tới người khác tập thể, ứng xử người thường hướng theo tiêu chuẩn mà cộng đồng quy định * Biểu tính cộng đồng - Tính cộng đồng thể qua tính cộng cư, cộng cảm , cộng mệnh, cộng sản( chung tài sản cơng): + tính cộng đồng văn hóa làng việt nam thể quan hệ theo địa bàn cư trú( xóm, làng) Những người sống gần có xu hướng liên kết chặt chẽ với sản phẩm lối liên kết tạo xóm, làng Cộng đồng xóm, làng bổ sung hữu hiệu cho đời sống vật chất tinh thần người dân làng + Tính cộng đồng văn hóa làng cịn thể tiêu biểu qua việc thờ thành hoàng làng tổ chức lễ hội hàng năm Tục thờ thành hoàng làng thể truyền thống uống nước nhớ nguồn mà cha ơng ta gìn giữ qua bao hệ.Chính thờ phụng sợi dây liên lạc vơ hình, giúp dân làng đồn kết , nếp sống cộng cảm hịa đồng , đất lề q thói bảo toàn _ Ngoài xem xét từ nhiều yếu tố lịch sử văn hóa , lễ hội làng mang tính cộng đồng sâu sắc, gắn kết người lại với , khiến cho làng trở thành đồn thể có tổ chức đồn kết Hội làng sinh hoạt tôn giáo , nghệ thuật, thể thao truyền thống cộng đồng làng Hàng năm , làng quê vùng đồng đồng châu thổ bắc mở hội làng _ Biểu tượng truyền thống tính cộng đồng đa, bến nước , sân đình + Đình biểu tượng tập trung làng phương diện hành chính, hội họp, văn hóa, tơn giáo Đình làng trang trọng thiêng liêng Vào ngày lễ tết, dân làng đến đình thắp hương , tế lễ nhộn nhịp, cầu mong thành hoàng trời đất Đây nơi thờ tổ sư ngành nghề, người có cơng với dân làng anh hùng dân tộc + Bến nước nơi hội tụ nguồn sống, sinh hoạt đời thường, dân làng lấy nước giếng dùng sinh hoạt , nơi gặp gỡ giao lưu, chuyện trò dân làng, nơi hẹn hị chàng trai gái, nơi gắn bó lâu bền với đời sống người dân làng quê việt nam hình ảnh gần gũi thân thương người xa quê nhớ + Cây đa từ bao đời coi biểu tượng làng quê truyền thống, tượng trưng cho trường tồn, sức sống dẻo dai, chứng kiến thăng trầm lớp người , biểu tượng đặc trưng cho vẻ đẹp q hương • Ưu điểm tính cộng đồng - Tinh thần tương trợ, tương thân tương ái, đoàn kết quan tâm , giúp đỡ lẫn nhau: Con người việt nam có tinh thần yêu nhà, yêu nước, yêu làng sống trọng tình nghĩa nhờ tính cộng đồng mà dân tộc việt nam dễ tập hợp thành tập thể đại đồn kết , có trách nhiệm để bảo vệ xây dựng đất nước - Tính tập thể, hịa đồng, nếp sống dân chủ, bình đẳng: Sự đồng nguồn gốc nếp sống dân chủ- bình đẳng bộc lộ nguyên tắc tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú, theo nghề nghiệp • Tuy , tính cộng đồng văn hóa làng việt hình thành sở kinh tế tiểu nơng, khép kín, nên có hạn chế định + Hạn chế lớn thủ tiêu ý thức người cá nhân, người bị hòa tan vào cộng đồng, chí lệ thuộc vào cộng đồng theo kiểu “cùng hội thuyền” Một cộng đồng coi trọng tính tập thể yếu tố cá nhân bị lu mờ , vai trị lợi ích cá nhân bị gạt bỏ để phục vụ tập thể, giải công việc lấy “dĩ hịa vi q” làm trọng  Do tạo tâm lí ỷ lại , dựa dẫm thiếu trách nhiệm” cha chung ko khóc” , ko phát huy hết lực sáng tạo người + Đồng thời sinh tâm lí sống an tồn, “ nước thuyền nổi” thói cào bằng, đố kị” trâu buộc ghét trâu ăn” , ko muốn cho mình” xấu tốt lỏi” Tính tự trị - Tính tự trị biểu hình thức hương ước làng chức sắc người đàn ô làng bàn soạn, bao gôm: 1-điều khoản quy định sản xuất, kinh tế liên quan đến ruông đất, sức kéo trâu bò, đường xá 2-những điều khoản phong tục, văn hóa, đạo lí 3-là điều khoản an ninh 4-về tế tự 5-về học hành khoa cử - Tính tự trị trọng nhấn mạnh vào khác biệt Cũng dựa sở , tạo nên mặt tích cực: - tinh thần tự lập, tự cấp tự túc: làng tự đáp ứng nhu cầu cho sống làng - Vì phải tự lo liệu, nên người Việt có truyền thống cần cù, chịu khó - ngồi ra, tính tự trị cịn góp phần củng cố tình cảm, sức mạnh cộng đồng Mặt khác, nhấn mạnh vào sở tính tự trị khác biệt, hình thành nên mặt hạn chế: - Óc bè phái, địa phương, tự hữu, ích kỷ: + Óc tư hữu ích kỉ đc phản ánh qua câu nói như: bè người sống, có thân người lo, có bị người giữ,và bị người Việt phản ánh, phê phán: giữ bo bo, người bị ăn, hay người Bồ tát, buộc lạt - Ĩc bè phái địa phương cục bộ: làng biết làng ấy, lo vun vén cho làng mình: trống làng làng đánh , thánh làng làng thờ… - Óc gia trưởng- tơn ti: tính tơn ti- sản phẩm ngun tắc tổ chức nơng thơn theo huyết thống, tự thân ko phải xấu gắn với óc gia trưởng tạo nên tư tưởng thứ bậc vơ lí, áp đặt ngừoi khác: sống lâu lên lão làng, trở thành lực cản đáng sợ cho phát triển xã hội, thói gia đình chủ nghĩa bệnh lan tràn  Người Việt đồng thời vừa có tinh thần đồn kết tương trợ lại vừa có óc tư hữu ích kỉ thói cào bằng, vừa có tính tập thể hồ đồng vừa có óc bè phái địa phương, vừa có nếp sống dân chủ bình đẳng lại vừa có óc gia trưởng tôn ti, vừa có tinh thần tự lập lại vừa xem nhẹ vai trò cá nhân, vừa có tính cần cù, nếp sống tự cấp tự túc lại vừa có thói dựa dẫm ỷ lại, Tất tốt thói xấu thành cặp tồn song song người Việt Bởi lẽ tất bắt nguồn từ đặc trưng gốc trái ngược tính cộng đồng tính tự trị Liên hệ: Để trở thành “Làng văn hóa” cần đáp ứng đủ yếu tố sau: • Đời sống kinh tế ổn định bước phát triển • Đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, phong phú • Mơi trường cảnh quan đẹp • Chấp hành tốt đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước • Có tinh thần đồn kết, tương trợ, giúp đỡ cộng đồng Câu 10: Tổng quát tín ngưỡng người Việt Đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu ý nghĩa văn hóa Tổng quát tín ngưỡng người Việt - Tín ngưỡng hình thức tơn giáo sơ khai, hình thành từ nhận thức giới hạn chế người Việt cổ - Người Việt sùng bái tượng tự nhiên liên quan đến sản xuất nông nghiệp thể lịng tơn kính với tổ tiên - Các loại tín ngưỡng tiêu biểu người Việt: + Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên: xuất phát từ niềm tin người có phần hồn phần xác, chết người chết phần xác phần hồn sống chết với tổ tiên, nơi chín suối ơng bà tổ tiên thường xuyên để thăm nom, phù hộ cho cháu, sở hình thành tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên + Tín ngưỡng phồn thực: tín ngưỡng phổ biến với biểu thờ quan sinh dục, thờ hành vi giao phối mang ý nghĩa cầu cho mùa màng bội thu, cịn người vật ni sinh sôi nảy nở, khỏe mạnh., thể sức sống niềm lạc quan người + Tín ngưỡng thờ Thành hoàng: mang đậm dấu ấn tâm linh thể quan niệm uống nước nhớ nguồn người dân Việt Nam Biểu thờ người có cơng lập làng, thờ thần bảo vệ thành hào làng, có cơng với dân với nước, + Tín ngưỡng thờ tượng tự nhiên, động vật, thực vật: người Việt sống nghề lúa nước, gắn bó với tự nhiên lại đài lâu bền chặt Tiêu biểu thờ thần Mặt trời - vị thần làm ánh sáng, ấm, làm mưa thuận gió hịa Trong mảng tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên cịn có việc THỜ ĐỘNG VẬT THỰC VẬT + Tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu 1.Đặc điểm thờ Mẫu * Đặc điểm chung ... hóa Ấn độ lại có ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa VN - Người Việt tiếp nhận Đạo Phật - Ngơn ngữ,âm nhạc, vũ đạo, ,những cơng trình có văn hóa nghệ thuật : chùa, tháp Trong , kiến trúc theo văn hóa. .. kiện giao tiếp biến văn hóa Việt Nam văn hóa Trung Hoa kiện giao lưu, tiếp biến dài khoảng thời gian lịch sử Việt Nam Trung Hoa trung tâm văn hóa lớn phương đơng, có văn hóa lâu đời phát triển... chống lại đồng hóa phương diện văn hóa , chuyển bị động thành chủ động tự làm giàu cho thân mà khơng bị đồng hóa phương diện văn hóa Cả hai dạng thức giao lưu nhân tố cho vận động văn hóa Việt Nam

Ngày đăng: 01/01/2022, 19:07

w