Tư tưởng chính trị nho gia, sự du nhập và tác động đến đời sống chính trị Việt Nam.

30 48 0
Tư tưởng chính trị nho gia, sự du nhập và tác động đến đời sống chính trị Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đường lối đổi mới ở Việt Nam và triển vọng lớn lao của nó không thể tách rời việc khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của Nho giáo và sau đó khai thác những nhân tố tích cực để biến thành truyền thống Việt Nam trên lĩnh vực của đời sống. Nho giáo là vấn đề quá khứ nhưng cũng là vấn đề hiện tại. Nghiên cứu tư tưởng chính trị Nho giáo để nhìn nhận, đánh giá rõ hơn những yếu tố không còn phù hợp, những phần giá trị cần gạt bỏ đồng thời để kế thừa những tinh hoa của nó trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay dưới góc nhìn của chính trị học có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận cũng như thực tiễn. Chính vì vậy, em chọn đề tài “Tư tưởng chính trị Nho gia, sự du nhập và tác động đến đời sống chính trị Việt Nam” làm đề tài bài tiểu luận. Tuy nhiên trong quá trình làm, do còn có những hạn chế, lại là vấn đề khó và phúc tạp nên em không tránh khỏi khiếm khuyết , em rất mong được sự góp ý chi bảo của thầy cô giảng viên.

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TIỂU LUẬN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: Tư tưởng trị nho gia, du nhập tác động đến đời sống trị Việt Nam Học viên: Nguyễn Thu Thủy Mã sinh viên:2055280039 Lớp: Kinh tế quản lí (CLC)K40 Hà Nội-ngày 18 tháng năm 2021 MỤC LỤC Mở đầu Nội dung Chương 1: Tư tưởng trị Nho gia 1.1.Tư tưởng nhà nước,Quyền lực nhà nước mối quan hệ Nhà nước với dân 1.1.1.Tư tưởng nhà nước quyền lực nhà nước 1.1.2 Tư tưởng dân mối quan hệ dân với nhà nước 1.2 Đường lối trị nước Nho giáo vạch rõ thực chất việc cai trị 1.2.1 Nhân trị Lễ trị 1.2.2 Chính danh Chương 2:Sự du nhập tác động đến đời sống trị Việt Nam 1.1 Sự du nhập Nho gia: 1.2 Tác động Nho gia đến đời sống trị Việt Nam: 1.2.1 Tác động tích cực 1.1.2 Tác động tiêu cực Kết luận Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tính cấp thiết đề tài Nho gia khởi nguồn từ Trung Quốc, du nhập vào Việt Nam từ thời kỳ Bắc thuộc, “Việt Nam hóa”trong suốt chặng đường lịch sử, góp phần đáng kể vào việc tạo dựng văn hiến Việt Nam Bao đời hệ tư tưởng thống trị kiến trúc thượng tầng Việt Nam, Nho gia ảnh hưởng sâu sắc đến người xã hội, trị văn hóa, sống lẽ sống,hệ tư tưởng phong tục tập quán Việt Nam, Nho gia trở thành phận truyền thống dân tộc Dù muốn hay không Nho giáo chi phối xã hội Việt Nam Con người Việt Nam dù tự giác hay khơng tự giác cịn dấu ấn nho giáo Truyền thống văn hóa khứ dân tộc bao gồm sách vở, đền đài, miếu mạo, phong tục tập quán mang sắc thái nho giáo cịn Trong năm qua, cơng đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đạt nhiều thành tựu quan trọng Nền kinh tế thị trường đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế, đem lại mặt cho xã hội Tuy nhiên mặt trái chế thị trường tạo nhiều xáo trộn quan hệ xã hội, gia đình phẩm chất cá nhân Trong cán bộ, nhân dân có biểu tiêu cực, thể cảm nhận thức hành động: tư tưởng thực dụng, chạy theo đồng tiền làm cho phận xa rời lý tưởng, suy thoái nhân phẩm đạo đức; nạn tham nhũng, bn lậu, làm giàu bất tệ nạn xã hội khác có chiều hướng gia tăng Những chủ trương biện pháp khắc phục tình trạng nói khơng thể đụng chạm tới nhiều vấn đề liên quan đến Nho giáo, Nho giáo tồn hàng ngàn năm nước ta, để lại bệnh trầm trọng bệnh bảo thủ, quan liêu, giáo điều, chủ nghĩa bình quân Đến bệnh tồn với nhiều biểu khác Đường lối đổi Việt Nam triển vọng lớn lao tách rời việc khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo sau khai thác nhân tố tích cực để biến thành truyền thống Việt Nam lĩnh vực đời sống Nho giáo vấn đề khứ vấn đề Nghiên cứu tư tưởng trị Nho giáo để nhìn nhận, đánh giá rõ yếu tố khơng cịn phù hợp, phần giá trị cần gạt bỏ đồng thời để kế thừa tinh hoa nghiệp đổi Việt Nam góc nhìn trị học có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Chính vậy, em chọn đề tài “Tư tưởng trị Nho gia, du nhập tác động đến đời sống trị Việt Nam” làm đề tài tiểu luận Tuy nhiên trình làm, cịn có hạn chế, lại vấn đề khó phúc tạp nên em không tránh khỏi khiếm khuyết , em mong góp ý chi bảo thầy giảng viên Tình hình nghiên cứu: -Nho gia đề tài nhiều nhà khoa học nước nước nghiên cứu, nhiều vấn đề đặt ra, đòi hỏi phải có sâu tìm hiểu khám phá Ở Việt Nam, thập kỷ này, in báo tạp chí, chị nói riêng tác phẩm nghiên cứu Nho giáo có số lượng đáng kể: “Nho giáo”(hai tập) Trần Trọng Kim năm 1930; tác phẩm “khổng học đăng”của Phan Bội Châu năm đầu thập kỷ 30 kỷ XX; “Nho giáo xưa nay” giáo sư Vũ Khiêu chủ biên in năm 1990 ; -Kế thừa thành tựu nghiên cứu đạt góc độ trị học, luận văn sâu nghiên cứu tư tưởng trị Nho giáo, đồng thời làm rõ ảnh hưởng Nho giáo tác động đến đời sống trị Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu: -Mục đích:Luận văn làm rõ tư tưởng trị Nho giáo ảnh hưởng đời sống trị Việt Nam nay, từ góp thêm tiếng nói việc tìm giải pháp pháp khai thác giá trị tinh hoa loại bỏ hạn chế đời sống xã hội nước ta -Nhiệm vụ: Làm rõ tư tưởng trị Nho giáo Chỉ rõ giá trị tích cực nho giáo cần kế thừa, phê phán hạn chế, tàn dư Nho giáo rơi rớt lại đời sống xã hội Việt Nam Kiến nghị giải pháp nhằm khai thác giá trị tinh hoa tư tưởng trị nho giáo đồng thời loại bỏ tàn dư đời sống xã hội Việt Nam -Phạm vi nghiên cứu: luận văn khơng có tham vọng giải tất vấn đề Nho giáo mà tập trung làm rõ tư tưởng nho giáo, ảnh hưởng nghiệp đổi nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: -Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-lênin tư tưởng Hồ Chí Minh,Những quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam phê phán vận dụng giá trị truyền thống dân tộc nhân loại -Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp logic lịch sử; phân tích tổng hợp, phương pháp quan sát xã hội, sử dụng kiến thức liên ngành trị-văn hóa-lịch sử Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: -Góp phân giải đáp số vấn đề lý luận thực tiễn đặt nay, kế thừa loại bỏ tư tưởng trị Nho giáo NỘI DUNG Chương 1: Tư tưởng trị Nho gia Là học thuyết xã hội phong kiến, xã hội phong kiến soạn sinh ra, thân Nho giáo nêu lên số nguyên lý, nguyên tắc, đường lối phương pháp nhằm bảo đảm cho xã hội ổn định vận hành phát triển Mục đích lý tưởng Nho giáo xây dựng nhà nước chuyên chế mạng, trì kỷ cương, đẳng cấp, quyền lực tuyệt đối thuộc vua Người cai trị dùng đạo đức, lễ tiết để làm tròn gương cho dân chúng, dùng pháp luật có mức độ, dân chúng tự giác làm trịn bổn phận Gạn lọc chiều sâu tư tưởng Nho giáo, thấy vấn đề nhà nước, quyền lực nhà nước mối quan hệ Nhà nước với dân đề cập sâu sắc 1.1.Tư tưởng nhà nước,Quyền lực nhà nước mối quan hệ Nhà nước với dân: 1.1.1.Tư tưởng nhà nước quyền lực nhà nước: Theo Nho giáo, người sống tách rời mà có mn ngàn quan hệ gắn bó với phạm vi công đồng định Các cộng đồng nhà, nước thiên hạ Đương nhiên phạm vi nhà từ nhà đến nước cịn có hương, quận, châu Nho giáo cố ý đồng thực thể nhà, nước, thiên hạ theo nguyên lý bao quát Thiên hạ gốc nước, nước gốc nhà, nhà thuốc thân Nho giáo coi “nước” mở rộng nhà nhà nước nhà trung gốc nhiều Nho giáo dùng phạm trù quốc gia đông Nho giáo coi mối quan hệ ràng buộc lẫn nhà nước thiêng liêng sáng tỏ bỏ ln đời Nói lên mối quan hệ ấy, Khổng Tử nhấn mạnh: muốn trị quốc trước hết phải tề gia Nước thành vật sở hữu số người có đức sáng, mệnh trời, giỏi tề gia Những hiền nhân quân tử từ tề gia đến trị quốc có cương vị đứng đầu nhà nước Khổng Tử xác nhận kẻ có nước, có nhà kẻ có quốc gia để cai trị Con đường từ nhà đến nước vậy, Nho giáo cho đắn, hợp với trời đất, đạo người Nhà nước gắn với nhau, lồng vào nhau.nước mà Nho giáo nói khơng đất nước mà cịn hiểu nhà nhà nước thời đó-thời có thiên tử chư hậu cịn có tên gọi tiêu biểu triều đình triều-thuộc quyền chuyên chế cá nhân vua với gia tộc tông tộc nhà vua Nho giáo quan niệm xã hội tất phải có quyền tối cao để giữ kỷ cương xã hội Quyền gọi quân quyền Người giữ quân quyền gọi đế hay vương(vua).vua phải lo việc chị nước tức lo sinh hoạt, dạy dỗ mở mang người chủ đất nước, nhà vua Nho giáo thùng chị với quyền uy tối thượng Nhà vua điều hành công việc nhà nước, sử dụng bãi chức toàn thể giới quý tộc quan lại Nho giáo nhắc nhở rằng: “dưới gầm trời không chỗ đất nhà vua, mặt đất không người vua” Với tư cách người chủ đất đai, nhà vua đạo việc sử dụng đất đai, quyền định mức thuế đóng góp nhân dân Nấm kho tàng nhà nước, quản lý toàn ngân khố thóc, nhà vua người ban ơn cho toàn thể nhân dân, người phục tùng cách tuyệt đối Như quyền uy nhà vua tuyệt đối Quyền uy thể lĩnh vực Nhà vua vừa người trực tiếp quản lý kinh tế, tổ chức hành chính, thực pháp luật, huy quân sự, giáo dục đạo đức đứng đầu tôn giáo Để quản lý lãnh thổ rộng lớn nhà vua xếp máy quan liêu từ trung ương đến địa phương Lúc đầu máy nhà nước bao gồm quý tộc thuộc dịng họ vua Sau quan chức triều đình tuyện lựa hàng ngũ Nho sĩ qua kì thi.dùng máy quan liêu, lựa chọn khoa cử đội quân thường trực, vua chuyên chế tìm phương án tối ưu để nắm giữ quyền lực Nho giáo chủ trương thuyết Thiên mệnh Thuyết coi trời cha chung, vua trời lựa chọn giao cho cai quản đất nước thần dân Vua cha chung Do mệnh trời mà có mệnh vua Nhưng nho giáo nhấn mạnh: “Duy mệnh bất vu thường, đạo thiện tắc đắc chi, bất thiện tắc thất hỹ” Vì người làm đế vương quyền uy to, lực mạnh, không lạm dụng quyền để làm điều tàn bạo Thuyết “Thiên mệnh” với phương châm an phận theo đia vị mình, khơng mong bên ngồi đè nặng lên đời sống tinh thần, dân tộc Trung Hoa dân tộc tôn sùng Nho giáo suốt nhiều kỷ Đây nguyên nhân làm cho tôn ti, trật tự phong kiến trì lâu, triệt bỏ sức vươn lên người Tuy nhiên, thấy tư tưởng tơn quân, thuyết Thiên mệnh đáp ứng đòi hỏi thiết lịch sửTrung Hoa thời giờ, thống dân tộc, xây dựng quyền Trung ương tập quyền 1.1.2 Tư tưởng dân mối quan hệ dân với nhà nước:  Tư tưởng đân Tư tưởng dân Nho gia hình thành sớm, trải qua trình đấu tranh gay gắt với Mặc gia Pháp gia, ổn định chế độ chuyên chế thừa nhận làm đạo lý, làm tinh thần lập pháp Khái niệm "dân" theo Khổng Tử bao gồm: sĩ, nông, công, thương Sự phân chia không dựa tiêu chuẩn sở hữu mà theo ngành nghề Đây bậc thang giá trị xã hội Nó phản ánh kinh tế tiểu nơng khép kín, tự cấp tự túc, cơng thương nghiệp chưa phát triển Khái niệm "dân" Mạnh Tử lại gồm: kẻ sĩ, người cày ruộng, người buôn bán người đường Kẻ sĩ trí thức, muốn theo đuổi địa vị để kiếm bổng lộc, người bn bán người đường phần đơng thương nhân kiêm địa chủ Còn hạng mà Mạnh Tử gọi "người cày ruộng" thực khơng cịn nhà nông mà chủ yếu bọn địa chủ có nơng sản đem bán Cho nên khái niệm dân ơng chủ yếu hạng trí thức, địa chủ thương nhân Như theo quan niệm Nho giáo, dân thơng thường người khơng có địa vị gì, cơng vụ máy thống trị, có bao gồm người nước, thiên hạ nói chung Trong kinh điển Nho gia, ta gặp danh từ như: "Thứ dân", "lê dân", "thảo dân", "xích tử", "thương sinh" để đông đảo người dân lao động  Mối quan hệ dân với nhà nước Trong mối quan hệ với nhà nước, quyền lực nhà nước mà người đứng đầu vua, dân có vai trị lớn Nho giáo sớm nhận thức vai trò dân tới tồn vong triều đình Trong ba yếu tố để triều đình bền vững dân yếu tố định Ba yếu tố là: đất đai, nhân dân Về sự, Nho giáo lại nhấn mạnh ba điểm: túc thực, túc binh, dân tín (nghĩa lương thực phải đủ để ni dân, binh lực phải mạnh để bảo vệ dân, lòng tin dân, lịng tin dân điều định nhất) Không phải ngẫu nhiên tùy tiện mà Nho giáo tới chỗ coi dân trời: "Vua lấy dân làm trời" Lịch sử cho thấy vua "thiên tử", "đấng chí tơn" mệnh trời để bình thiên hạ, cha muôn nhà, mẹ muôn dân, kẻ chăn người (nhân mục), vua người Dân hiền lành, thảo dân, lê dân, xích tử hiền nước lại có sức mạnh to lớn Vua chúa muốn sống phải nhờ đến dân Dân "lao lực" làm lương thực, vua chúa "lao tâm" để trị người phải ăn người, cụ thể ăn dân, dân nuôi Nếu áp dân tàn bạo để dân phải vùng lên vua - người nắm giữ tay quyền lực nhà nước tới chỗ diệt vong Mạnh Tử nêu lên quan điểm tiếng mối quan hệ vua, xã tắc dân: "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh" Đây tư tưởng tiến bộ, đặc biệt xã hội ngàn năm sống ngự trị triều vua Đem dân cân nhắc với vua, nêu rõ vai trò dân thời loạn lạc, khẳng định dân quý, Mạnh Tử thể rõ tư tưởng lấy dân làm gốc Mạnh Tử nhà Nho mong muốn có sống hữu đạo, cảnh nước thịnh trị thiên hạ thái bình với quan hệ tốt đẹp người người Trong phạm vi nước, thiên hạ, mối quan hệ nêu lên trước hết mối quan hệ "quân thần" Quan hệ vua với dân phần mở rộng mối quan hệ Mạnh Tử cho rằng, quan trọng dân hay dân, mà dân lịng dân dân lịng dân Ơng so sánh giải thích rằng: lịng dân làm đến ngơi thiên tử; lịng thiên tử chẳng qua làm đến chư hầu; lòng với vua chư hầu chẳng qua làm đến quan đại phu; vua Kiệt, vua Trụ thiên hạ dân, dân lịng dân Chính vậy, Mạnh Tử trọng đến dân Ông yêu cầu người cầm quyền phải biết lo đến hạnh phúc dân, dân hưởng phú quý, dân chịu lo lắng, dân lòng theo: "Người vui vui dân, dân vui vui mình; người lo lo dân dân lo lo Vì thiên hạ mà vui, thiên hạ mà lo, mà khơng làm vương chưa có vậy" Ông coi trọng việc cải thiện đời sống dân "điều gốc", trách nhiệm người cầm quyền: "Đáng minh quân chế định tài sản dân, khiến cho ngửng lên đủ thờ cha mẹ, cúi xuống đủ ni vợ con, năm mùa no luôn, năm mùa không chết Được bắt dân làm điều lành, dân làm điều lành dễ lắm" Đề cập tới quan điểm Mạnh Tử, nhiều người cho rằng, Mạnh Tử trước nhà tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Anh, Pháp gần 2000 năm Không thể phủ nhận quan điểm dân Mạnh Tử có nhiều tiến bộ, đứng lập trường giai cấp mà xét ơng khơng có tư tưởng dân chủ thực Mặc dù Mạnh Tử thực dũng cảm nói: "dân vi quý", khơng có nghĩa ơng có tư tưởng đấu tranh cho nhân dân làm chủ đất nước, làm chủ sơn hà xã tắc, làm chủ vận mệnh Kể ơng chủ trương trị lòng dân, quan tâm đến dân để làm cho "dân có sản", từ "có tâm" khơng ngồi mục đích điều hịa mâu thuẫn giai cấp giai cấp thống trị nhân dân Tuân Tử nói sức mạnh dân nhà nước rõ: vua thuyền, thứ dân nước Nước chở thuyền, nước lật thuyền Khổng Tử nói dân sách trị dân nhấn mạnh điều: dưỡng dân, giáo dân hình; dưỡng dẫn yếu tố quan trọng Bất kỳ thể nào, nhà cầm quyền phải coi trọng việc dưỡng dân Nếu khéo dưỡng dân nước trị, nhà cầm quyền dân quý, ngược lại nước loạn, dân bỏ nơi khác loạn, quyền sớm muộn bị lật đổ Dưỡng dân để làm cho dân no đủ, giàu có; đánh thuế nhẹ dân; khiến dân làm việc hợp thời; phân phối bình qn để dân khơng bị bóc lột mà no đủ Điều cho thấy Nho giáo sớm nhận thức vai trò to lớn dân nhà nước quyền lực nhà nước, song họ không vượt qua hạn chế mặt giai cấp thời đại, Nho giáo khơng có tư tưởng dân chủ thực sự, tất nhằm nắm chặt lấy dân để dễ bề sai khiến, cai trị Mặc dù vậy, tư tưởng Nho giáo dân, mối quan hệ dân với quyền lực nhà nước hàm chứa nhiều giá trị mà người cầm quyền xưa khơng thể khơng ý Đó là: - Phải biết tranh thủ dân nắm lấy dân Dân quý, dân nước, vừa chở thuyền vừa lật thuyền, muốn làm vua chúa, muốn cầm quyền phải tranh thủ dân nắm lấy dân Tranh thủ dân chúng làm thiên tử, dân thiên hạ Người làm vua phải theo lịng dân, phải thuận lịng dân, phải biết thích thích dân, ghét ghét dân Người cầm quyền theo lòng dân mà trị tất dân yêu mến - Giữ gìn sinh mệnh dè xẻn tài sản dân Người cầm quyền phải biết sử dụng sức người, sức cho phù hợp tránh lạm dụng, phí phạm sức dân tài sản dân Có lịng dân n, xã tắc bền vững Tư tưởng Nho giáo vai trò dân sau nhà tư tưởng Việt Nam kế thừa, cải biến sáng tạo phù hợp với dân tộc Trên thực tế, khái niệm có hình thức Khổng giáo nội dung bên lại chứa đựng tư tưởng, tình cảm, tín ngưỡng tâm lý Việt Nam Thời Lý - Trần, quan tâm đến đời sống nguyện vọng nhân dân xem việc hàng đầu đạo trị nước, "ý dân", "lòng dân" trở thành cứ, mục đích cho chủ trương trị lớn "Chiếu dời đô" tiếng Lý Công Uẩn khẳng định: Trên mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thay đổi Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Trần Quốc Tuấn với tư tưởng "khoan thư sức dân để làm kế sâu bền gốc rễ", coi "thượng sách để giữ nước" nhìn rõ nhân dân nơi chứa chất tiềm lực kinh tế quốc phòng, bảo đảm cho vững độc lập chủ quyền đất nước Nguyễn Trãi xem dân gốc nước, dân có quan hệ tới yên nguy triều đại Dân số đông, sở xã hội, lực lượng có vai trị định đến ủng hộ phế truất thống trị triều đại, ơng vua Vì vậy, theo ơng, "việc nhân nghĩa cốt yên dân" Thấy vai trò dân ngẫu nhiên nhà tư tưởng Việt Nam Mặc dù lập trường phong kiến hạn chế nhãn quan họ, nhà yêu nước lớn, đứng đỉnh cao phong trào yêu nước lúc giờ, họ thấy yêu cầu phải cố kết cộng đồng, phát huy sức mạnh dân tộc nên vượt qua hạn chế giai cấp vốn có Đến Hồ Chí Minh, quan niệm dân phát triển đến tầm cao Dân số đông, làm cho số đơng có cơm ăn áo mặc, học hành Lấy dân làm gốc Hồ Chí Minh khơng phải xem dân lực lượng dời non lấp biển mà mục đích, xem hoạt động trị dân, xây dựng trị dân, dân, dân Điều quan trọng Người đưa truyền thống yêu nước thương dân hệ thống hoạt động dân, dân, dân thành nội dung để xây dựng Đảng cộng sản chế độ trị xã hội Việt Nam 1.2 Đường lối trị nước Nho giáo vạch rõ thực chất việc cai trị: Cai trị người, xã hội chủ yếu dựa vào vũ lực, thần quyền, cải mà cai trị giáo dục, giáo d ưỡng, thu phục nhân tâm Nho giáo vừa hệ tư tưởng, vừa phép tắc có tính chất quy chế làm chuẩn mực để giải vấn đề sống Các khái niệm tưởng chừng túy đạo đức lại mang tính trị cao "Nhân", "Lễ", "Chính danh", khơng khái niệm, nguyên lý đạo đức mà hạt nhân học thuyết trị Nho giáo, đường lối trị nước Nho giáo 1.2.1 Nhân trị Lễ trị: a)Nhân trị : -Chữ nhân gồm chữ nhân chữ nhị hợp lại Theo Trần Trọng Kim, nhân có nghĩa người với Theo Nguyễn Hiến Lê, nhân tình người người khác -Chữ nhân học thuyết Khổng Tử có ý nghĩa rộng, bao hàm nhiều mặt đời sống người, có lúc trừu tượng, có lúc cụ thể, tùy theo trình độ, hồn cảnh mà ơng diễn đạt nội dung cách khác -Chữ nhân gồm chữ nhân chữ nhị hợp lại Theo Trần Trọng Kim, nhân có nghĩa người với Theo Nguyễn Hiến Lê, nhân tình người người khác -Chữ nhân học thuyết Khổng Tử có ý nghĩa rộng, bao hàm nhiều mặt đời sống người, có lúc trừu tượng, có lúc cụ thể, tùy theo trình độ, hồn cảnh mà ơng diễn đạt nội dung cách khác nhau.Khổng Tử cho chi phối "thiên lý", "đạo", vật tượng vũ trụ biến hóa khơng ngừng - Đạo sống người phải "trung dung", "trung thứ", nghĩa sống với với người -đó nhân -Khổng Tử nói nhiều "nhân", tóm lại, thấy nhân Người, lòng người, thương người Đạo nhân trời phú cho người, tâm người, lịng thương người Điều thể hai điều cốt yếu: "Người nhân muốn lập thân mong muốn giúp người lập thân, muốn thơng đạt muốn giúp người thơng đạt" "điều khơng muốn đem đối xử với người", "phải suy xét để suy xét người" thành Nhân trị-chính danh với tính cách đường lối trị nước Nho giáo Nhân, lễ, danh có quan hệ chặt chẽ với Nhân nội dung, lễ hình thức biểu nhân; nhân gốc, lễ ngọn; nhân để khôi phục lễ, để trở với danh, xã hội trở với hồi bão Nho gia chế độ phong kiến có kỷ cương, thái bình, thịnh trị Chương 2: Sự du nhập tác động Nho gia đến đời sống trị Việt Nam 1.1 Sự du nhập Nho gia: Nho giáo học thuyết trị - xã hội vấn đề quan tâm nghiên cứu giới học thuật Việt Nam, ảnh hưởng đến đời sống trị - xã hội Việt Nam lịch sử đến nay, cịn có ảnh hưởng định Nho giáo du nhập vào đời sống xã hội, trị Việt Nam từ sớm với xuất lực lượng phong kiến phương Bắc Sau thời Bắc thuộc, học thuyết Nho giáo nhà nước phong kiến Việt Nam áp dụng nhằm thực ổn định trật tự thúc đẩy xã hội phát triển, hưng thịnh Điều thể rõ nét đời sống tinh thần hoạch định đường lối cai trị đất nước triều đại phong kiến Việt Nam từ Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê sơ, Nguyễn Tồn xã hội phong kiến Việt Nam suốt thời gian dài có giao thoa với tư tưởng Việt Nam truyền thống mối quan hệ với đạo Phật – Lão, Nho giáo ngày nhìn nhận, chọn lựa hệ tư tưởng giai cấp phong kiến thống trị triều đại phong kiến Việt Nam việc hoạch định sách cai trị đất nước Sự ảnh hưởng học thuyết trị - xã hội Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam thể hiện, phản ánh qua đường lối cai trị đất nước giai cấp phong kiến Việt Nam qua phương pháp đức trị, nhằm thực chế định pháp luật để trì chế độ phong kiến, tạo nên ổn định mối quan hệ cá nhân xã hội Ngoài ra, đặc biệt hệ thống giáo dục – khoa cử, tuyển chọn nhân tài cho đất nước, quốc gia 1.2 Tác động Nho gia đến đời sống trị Việt Nam: 1.2.1 Tác động tích cực: • Xây dựng trị dân Một giá trị bật Đức trị Nho giáo kêu gọi nhà cầm quyền hướng dân quan tâm đến dân Đức trị dương cao cờ Vương đạo,chủ trương dùng đức để trị dân, bảo vệ dân Đường lối Vương đạo đặt tảng lớn là: Thiên ý dân tâm(ý trời lòng dân một); Quân dân tương thân(chính trị phải hợp với lịng dân); Thứ, Phú, Giáo dân (làm dân có nhiều, dân giàu, dạy cho dân biết lễ nghĩa) dân Có thể nói, Đức trị Nho giáo học thuyết trị-đạo đức đặt vấn đề lấy người làm sở xuất phát cho chủ trương trị Mặc dù tư tưởng “vì dân” Đức trị khơng có khả thực hóa xây dựng tảng quyền dân, dân, ngày tư tưởng cịn giá trị khai thác, vận dụng việc xây dựng tảng trị dân Xây dựng trị dân trở thành tư tưởng quán, xuyên suốt trình lãnh đạo đạo cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh Người khơng dừng lại việc tun truyền nhận thức cịn địi hỏi tư tưởng phải thực thực tế Trong cầm quyền, Người tuyên bố bước tổ chức hệ thống trị máy nhà nước cho cơng cụ dân cán Đảng Nhà nước nô bộc dân Dưới lãnh đạo Người, người cộng sản Việt Nam khơi dậy, kế thừa làm phong phú truyền thống dân tộc văn hóa, đạo đức trị kinh nghiệm quản lý đất nước, tinh thần độc lập tự chủ, đấu tranh bất khuất chống nô dịch áp bức, tình thương người, lịng nhân nghĩa ơng cha để xây dựng trị dân Ngay nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, Hồ Chí Minh dặn cán bộ: “nước ta nước dân chủ, lợi ích dân, quyền hạn dân , quyền từ xã đến trung ương dân cử quyền hành lực lượng nơi dân” Người cịn rõ: “Các cơng việc phủ làm phải nhằm vào mục đích mưu tự do, hạnh phúc cho người Cho nên phủ phải đặt quyền lợi nhân dân lên hết thảy” Nội dung hàm chứa tư tưởng: chế độ dân chủ thực chất chế độ ủy quyền nhân dân vào nhà nước - quan quyền lực dân Chế độ ta chế độ dân chủ, tức chế độ người dân làm chủ Nói tới xây dựng thể chế, trước hết xây dựng quyền nhà nước Thể chế trị vững mạnh có hiệu lực phải thể chế có khả giải quyết, điều tiết đắn, hợp lí mối quan hệ quyền lợi nghĩa vụ, lợi ích trách nghiệm Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước nhà nước chủ thể thực ủy quyền Nhân dân chủ thể quyền hành lực lượng nơi dân Nhà nước phục vụ dân chúng đân chúng phải có trách nghiệm xây dựng nhà nước Tư tưởng Hồ Chí Minh việc xây dựng quyền mạnh mẽ, sáng suốt thực thực tế Thực sống suốt 57 năm qua Nhà nước ta cho thấy, Nhà nước ta phát triển từ hình thức thấp đến hình thức cao, từ Nhà nước dân chủ bước lên nhà nước kiểu – Nhà nước XHCN - Nhà nước dân, dân, vi dân Nhà nước trở thành công cụ sắc bén cơng trình xây dựng cải tạo xã hội chủ nghĩa nước ta Tuy nhiên, trình phát triển, Nhà nước ta có khơng thứ khuyết tật: quan liêu, xã dân, vi phạm quyền hạn nhân dân, khơng cán nhân viên tham nhũng, thối hóa, biến chất; phân tán hoạt động, thiếu ký luật, kỷ cương; cán thiếu kiến thức khoa học tổ quản lý Những tượng làm xói mịn chất dân chủ Nhà nước kiểu mới, làm suy yếu hiệu lực quản lý lĩnh vực đời sống xã hội Xây dựng trị dân trước hết phải bắt đầu xây dựng hoàn thiện nhà nước, khắc phục sửa chữa khuyết tật, thiếu sót, làm cho máy nhà nước có hiệu lực hiệu cao, xứng đáng với lòng tin yêu nhân dân Xây dựng nên trị dân, “lấy dân làm gốc ” trở thành học lịch sử vô giá cách mạng nước ta Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI khẳng định: “Trong toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư thưở lấy dân làm gốc”, “mọi chủ trương, sách Đảng phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng khả nhân dân lao động, phải khởi động đồng tinh hưởng ứng dụng quần chúng” Công đổi đem lại thành tựu to lớn, làm thay đổi mặt đất nước, cải thiện bước đời sống nhân dân Nhiều chủ trương lớn từ dân, dân, dân đề Chủ trương xóa 50 vạn hộ nghèo, tập trung vốn vay cho dân sân xuất, mở mang khu kinh tế - quốc phòng vùng rừng núi heo hút, xây dựng quy chế dân chủ sở để cán bộ, đảng viên biết người nghe quần chúng sách lớn, đầy tính nhân bản, thể tư tưởng “lấy dân làm gốc” Đảng • Xây dựng mối quan hệ Đảng với Nhà nước Loại bỏ tổ chức tâm thuyết “chính danh” Khổng tử, khai thác yếu tố tích cự công việc xác định chức năng, nhiệm vụ mối quan hệ tổ chức hệ thống trị nước ta đặc biệt mối quan hệ Đảng với Nhà nước Tất nhiên “chính danh” mang ý nghĩa: tổ chức có chức năng, nhiệm vụ tổ chức đó, khơng “lấn sân”, bao biện, làm thay Thực tiền cho thấy: Sự lẫn lộn chức Đảng với Nhà nước dẫn đến tình trạng Đảng vừa bao biện làm thay, vừa bng trơi khốn trắng cho Nhà nước, làm cho Nhà nước khó phát huy vai trị chủ động, sáng tạo công việc thực hiện, nhiệm vụ minh, vừa thụ động ỷ lại vào lãnh đạo quan Đảng, vừa lúng túng, dự không muốn chịu trách nhiệm định Vì vậy, điều kiện Đảng cầm quyền, cần phải phân định rõ chức Đảng Nhà nước có cấu tổ chức hoạt động đắn nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội, nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước Có thể khái quát lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội sau: Trên sở nguyện vọng nhân dân lao động, Đảng để cương lĩnh, chủ trương, đường lối, sách định hướng cho phát triển Nhà nước toàn xã hội thời kỳ định Đảng lãnh đạo toàn diện, tức lãnh đạo tất quan Nhà nước (lập pháp, hành pháp, tư pháp), hoạt động Nhà nước tất cấp Đảng lãnh đạo xây dựng, hoàn thiện máy tổ chức lẫn hoạt động Nhà nước đoàn thể Khơng có lĩnh vực hoạt động Nhà nước nằm lãnh đạo Đảng Đảng phát hiện, bồi dưỡng, lựa chọn cán bố trí vào máy Đảng, đồng thời giới thiệu quan nhà nước cán có phẩm chất lực Kiểm tra hoạt động quan nhà nước việc thực chủ trương, đuờng lối Đảng Đảng giáo dục, tổ chức cho đảng viên nêu cao vai trò tiên phong, giáo dục tầng lớp nhân dân thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Từ nội dung chất lượng lãnh đạo Đảng Nhà nước lãnh đạo trị, mang tính chất định hướng, tạo điều kiện để Nhà nước độc lập tổ chức máy, bố trí cán bộ, viên chức, hoạt động chức năng, quản lý, điều hành công cụ, biện pháp Nhà nước Đảng lãnh đạo Nhà nước để bảo đảm cho Nhà nước hoạt động theo chức để quản lý kinh tế - xã hội cách hiệu Trong điều kiện đổi toàn diện nay, chức quản lý Nhà nước khái quát sau: Nhà nước thể chế hóa đường lối, chủ trương Đảng thành pháp luật, xây dựng chiến lược kinh tế - xã hội cụ thể hóa chiến lược thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có phẩm chất nằn lực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế xã hội, xây dựng máy gọn nhẹ, có chất lượng; xây dựng phát huy dân chủ XHCN, bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân tham gia quản lý công việc Nhà nước xã hội; đảm bảo thực quyền nghĩa vụ công dân theo luật định; nghiêm trị hành vi tham nhũng vi phạm quyền làm chủ công dân Sự phân định chức Đảng Nhà nước đòi hỏi phải xác định đắn mối quan hệ quan đảng nhà nước Mối quan hệ phải cụ hóa thành quy định bảo đảm cho quan đảng nhà nước thực chức Mối quan hệ phải cu hóa thành quy định bảo đảm cho quan đảng quan nhà nước thực chức Các quan, tổ chức Đảng đảng viên phải tuân thủ pháp luật, hoạt động khuôn khố Hiển pháp pháp luật; phải tôn trọng quyền hạn quan nhà nước Từ ý nghĩa trị sâu sắc thuyết "chính danh" Nho giáo, khai thác vận dụng vào việc xác định chức năng, quyền hạn tổ chức hệ thống trị nước ta nay, làm cho tổ chức tránh tình trạng chồng chéo chức năng, hoạt động thiếu hiệu Đặc biệt, mối quan hệ Đảng Nhà nước, việc xác định rõ chức góp phần đưa Đảng ta vươn lên ngang tầm Đảng lãnh đạo quyền, có trọng trách lãnh đạo tồn dân xây dựng thành cơng CNXH, đồng thời Nhà nước đổi tổ chức hoạt động bảo đảm nâng cao hiệu lực quản lý đổi với lĩnh vực đời sống xã hội 1.1.2 Tác động tiêu cực: Đối với trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền thành tựu chung nhân loại, phương tiện để người vươn tới giá trị cao hơn, tốt đẹp Đổi với nước ta, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN thực chất hình thức hồn thiện nhà nước, làm cho phát triển đất nước theo định hướng XHCN có sở pháp lý khơng đơn giản chi ước mơ, đạo đức túy với khái niệm trừu tượng Quan điểm đổi nhà nước ta theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN khẳng định Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ - khóa VII (1994) Hội nghị lần thứ - khóa VII (1995) Ban chấp hành Trung ương Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, lần thứ IX khẳng định chủ trương xây dựng nhà nước pháp Việt Nam Đây chủ trương đắn phù hợp với điều kiện nước ta Thực tế cho thấy, nhiều vấn đề lĩnh vực kinh tế - xã hội bị rối loạn, khơng thể thực khơng có nhà nước pháp quyền vững mạnh với hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, khả thi Ở nước ta, Cách mạng tháng Tám xóa bỏ quyền phong kiến thực dân, đồng thời xóa bỏ tàn dư tư tưởng Đức trị Nho giáo, thay vào đạo đức cách mạng pháp luật chế độ dân chủ nhân dân Tuy nhiên, việc xây dựng đơn giản Pháp luật đạo đức dễ dàng vào mặt đời sống xã hội Với hàng ngàn năm tồn tại, tư tưởng đức trị Nho giáo ăn sâu vào tiềm thức người dân Việt Nam Những tàn dư trở thành lực cản đổi với trình xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Do ảnh hưởng tư tưởng Đức trị, nhiều nơi, nhân dân vần chi quen sống theo công thức đạo đức trở thành tập quán mà không sống theo quy định pháp luật Phong tục, tập quán phạm trù lịch sử giai đoạn lịch sử định, theo yêu cầu phát triển xã hội có tập quản tốt ngược lại có phong tục tập quán xấu Khi phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, phong tục tập quán phương thức phản ánh sắc văn hóa dân tộc, có tác dụng điều chinh hành vi người, giữ vai trò to lớn việc điều tiết, ổn định xã hội Khi không phù hợp, phong tục, tập quản trở thành nhân tổ cản trở phát triển xã hội "Phép vua thua lệ làng" tập quán có ảnh hưởng tiêu cực đến trình xây dựng nhà nước pháp quyền "Phép vua thua lệ làng" chi tình trạng nhân dân làng xã trước đề cao tập quán mình, coi tập quán quy tắc đời sống Vì vậy, dù sống chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến phép vua ngược với tập qn làng xã nhân dân không tuân theo mà thực theo tập qn Chúng ta khơng hể phủ nhận lịch sử, “lệ làng” có tác dụng cố kết cộng đồng làng xã, chống giặc ngoại xâm, chống thiên tai, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Ngày nay, nhiều “lệ làng” có ý nghĩa tích cực Tuy vậy, khía cạnh khác phải nhận thấy tư tưởng “phép vua thua lệ làng” chi phối suy nghĩ hành động cán bộ, nhân dân địa phương, sở dần đến tình trạng coi thường ký cương phép nước, bất chấp pháp luật, vơ phủ, địa phương chủ nghĩa Một người cán lãnh đạo, quản lý không chấp hành nghiêm túc đường lối, sách Đảng, Nhà nước, tùy tiện đặt quy định bất hợp pháp họ khởi đầu cho tình trạng hoạt động khơng bình thường địa phương, dần đến sai lầm nghiêm trọng, làm loạn nề nếp, kỷ cương xã hội Đây nguyên nhân dần đến việc hình thành “điểm nóng” số địa phương như: Thái Bình, Nam Định, Häi Dương, Hà Tây, Bến Tre, Lâm Đồn thời gian vừa qua Chừng nơi đó, “lệ làng” lạc hậu “lệ” sinh tùy tiện chưa cải tạo, chưa chấp hành pháp luật, chừng cịn tình trạng vơ phủ, cục địa phương hoạt động tiêu cực phạm vi rộng lớn Bên cạnh nước ta, tổ chức pháp luật chưa chặt chẽ, luật chưa hoàn chỉnh, thi hành pháp luật dựa theo “lẽ phải”, đạo lý trừu tượng dễ khiến nhân dân không thấy nghĩa pháp luật Những sinh hoạt nội quan đoàn thế, việc phê bình tự phê bình, việc xử lý vụ việc mang tính nội ảnh hưởng khơng đến việc thi hành pháp luật tôn trọng pháp luật Những việc làm nói vốn cần thiết, bổ sung tốt đẹp cho pháp luật nhiều lúc tự cho phép thay pháp luật Về khách quan, làm giảm vai trị pháp luật ý thức nhân dân Tỉnh hình tất yếu dẫn tới thờ nhân dân pháp luật Nho giáo ảnh hưởng tiêu cực đến trình đối tổ chức hoạt động máy nhà nước Công đối diễn sâu, rộng lĩnh vực khác đời sống xã hội nhiệm vụ đặt ngày nhiều với khơng khó khăn, trở ngại Xã hội XHCN mà xây dựng tồn vài thập kỷ, máy nhà nước phong kiến thực dân bị đập tan, vốn tồn hàng kỷ tạo nên dấu ấn khứ khó phai mờ Ngay tư phận cán công chức, thực tiễn tổ chức hoạt động máy nhà nước ta rũ bỏ hết ảnh hưởng tiêu cuc Nho giáo Trước hết, thấy, máy quản lý cồng kềnh, chồng chéo với nhiều tầng nấc, hiệu lực, hiệu quản lý thấp Bộ máy quản lý nhà nước muốn thực chức năng, nhiệm vụ người tổ chức, quản lý xã hội đòi hỏi phải tổ chức thành hệ thống hoàn chinh, thống nhiều cấp độ, bao gồm nhiều phận, quan, dơn vị khác với đội ngũ cán công chức giỏi chuyên môn nghiệp vụ nguyên tắc, thủ tục hành chặt chẽ máy Những đơn vị máy thủ tục, nguyên tắc hành tạo lập khách quan nhằm hoàn thành mục tiêu xã hội đặt khơng có mục đích tự thân Nhưng trình vận hành, nguyên tắc quản lý nhà nước đặt bị biến dạng, sai lệch Sự hoàn thiện máy mà trước hết thủ tục, nguyên tắc hành xét phương tiện nhằm đạt tới hiệu quản lý, khơng phải mục đích quản lý Song nhiều trường hợp, việc tổ chức hoạt động máy có mục đích tự thân: máy máy khơng phải người, nhân dân Sau nhiều lần cải cách, máy nhà nước gọn nhẹ hơn, hiệu lực quản lý nâng lên, nhiên xét tổng thể, máy nhà nước cồng kềnh Tại quan nhà nước cấp từ Trung trơng đến địa phương, tượng giấy tờ, hình thức cịn nặng nề Bên cạnh đó, đội ngũ cán công chức chưa ngang tầm nhiệm vụ, phận suy thối, tham ơ, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, xa rời thực tế Những hạn chế bất cập làm cho hoạt động máy nhà nước vốn phức tạp lại phức tạp Bộ máy tạo lập nhằm tạo thuận lợi cho cán bộ, công chức làm việc máy chưa đủ, chưa hẳn thuận lợi người dân Trong điều kiện vậy, việc tổ chức hoạt động máy nhà nước không chi xa rời sống, thiếu công khai cho dân biết để dân bàn, dân kiểm tra mà gây nhiều phiền nhiễu cho dân Việc hội họp, giấy tờ, hình thức cịn phổ biến máy nhà nước Việc quản lý theo kế hoạch, tập trung cao độ máy nhà nước việc bắt buộc thành viên xã hội tuân thủ ngun tắc, quy định cường ép, gị bó, khơng khơng đạt hiệu mà cịn loại trừ động sáng tạo quần chúng Lối quản lý tập trung cho phép cấp can thiệp sâu, trực tiếp vào công việc cụ thể cấp buộc cấp phải có nghĩa vụ "phục tùng" Trong trình sản xuất, kinh doanh, tự chủ đơn vị, sở điều kiện đảm bảo phát huy động sáng tạo, dâm nghĩ dám làm, việc nhà nước can thiệp mức vào hoạt động doanh nghiệp khơng cần thiết mà cịn bó tay họ Trong có nhiều cơng việc nhà nước cần nắm giữ khơng nằm Chẳng hạn việc xây dựng hệ thống pháp luật nhiệm vụ Nhà nước chưa đầy đủ, kịp thời cịn khơng sơ hở Hoặc tùy tiện ban hành quy định vượt thẩm quyền trải với tinh thần pháp luật nhà nước số địa phương, ngành cấp khơng it Đó tình trạng bn lậu, xuất nhập trái phép, thu chi sổ sách, cấp bán đất sai pháp luật Những việc làm không chi khuyến khich cho kẻ xấu lợi dụng để làm ăn phi pháp, mà tạo điều kiện cho thói tùy tiện, vơ tổ chức, vơ phủ hoạt động đơn vị sản xuất kinh doanh, gây khó khăn quân lý Nhà nước Xã hội xảy nghịch lý Một mặt từ phía Trung ương, Nhà nước trọng tới biện pháp tập trung nhằm thực việc quản lý thống nhất, dẫn tới tập trung cao độ cứng nhắc Mặt khác, địa phương, sở tự hoạt động, vượt khỏi khuôn khổ quy định Nhà nước nhà nước không kiểm soát Đây đặc trưng quân lý tập trung quan liêu Tập trung quan liêu kèm tự vô tổ chức, vơ phủ Bên cạnh đó, máy nhà nước, tình trạng đặc quyền, đặc lợi, sách nhiều dân cịn diễn Để việc quản lý thơng suốt, có hiệu địi hỏi cán bộ, nhân viên máy quản lý phải cỏ quyền hạn định Những quyền hạn không nằm ngồi mục đích ổn định phát triển xã hội, lợi ích nhân dân Những quyền hạn cán bộ, viên chức máy nhà nước chưa phải nguyên nhân tạo nên quan liêu, khơng có chế kiểm tra, giảm sát quyền lực cơng dễ có xu hướng chuyển hóa, biến dạng thành quyền lực riêng cá nhân Cán công chức nhà nước dễ chuyển hóa thành người có đặc quyền, đặc lợi, tùy tiện lợi dụng quyền lực, vị trí cơng tác đuược giao để giải cơng việc theo ý muốn chủ quan quyền lợi riêng Thực tế để thỏa mãn lợi ích cá nhân, số người có chức vụ, có hạn thường lạm dụng quyền lực, tự cho minh có quyền định cơng việc ngồi giới hạn thẩm quyền mà khơng cần biết định có phù hợp với nguyện vọng lợi ích chung, có trái với pháp luật khơng Hiện tượng thường thấy số quan nhà nước, hàng loạt thủ tục giấy tờ tu ý bày Điều khơng chi gây khó khăn, phiền hà cho cấp dưới, làm chậm trễ cơng việc mà cịn lãng phí tài sản Nhà nước, nhân dân Đặc quyền, đặc lợi, tư lợi cá nhân, đặt lợi ích cá nhân máy lên lợi ich chung xã hội, nhân dân trái với chất máy nhà nước XHCN, biểu tha hóa chất máy nhà nước Đặc quyền, đặc lợi tồn phần chế quan liêu bao cấp cũ chưa khắc phục triệt để, phần khác tàn dư tư tường Nho giáo rơi rớt lại Trong chế mới, đặc quyền, đặc lợi tồn nhiều biến tướng khác nhau, tai hại nữa, tồn trở nên lẽ phải thơng thường Chính vi vậy, có khơng it nguười cán bộ, đảng viên giữ chức vụ quản lý định máy nhà nước, lợi dụng thiểu hoàn thien, sơ hở quản lý, đặc biệt lĩnh vực kinh tế quản lý xã hội đề tham nhũng, ăn hối lộ, làm thất thoát tài sản Nhà nước tập thể Cũng khơng người lợi dụng chức quyền để bn lậu, tiếp tay cho bn lậu Tình trạng kéo dài phá hoại kinh tế, đe dọa ổn định phát triển xã hội, làm dao động niềm tin nhân dân vào sức mạnh quyền lực nhà nước nghiêm minh pháp luật • Đối với q trình xây dựng, hồn thiện phát huy dân chủ XHCN Dân chủ tượng lịch sử xã hội gắn liền với tồn phát triển đời sống người giai đoạn phát triển cao Dân chủ hiểu theo nghĩa chung quyền lực thuộc nhân dân Nhân dân làm chủ quyền lực xã hội mơ ước ngàn đời vấn để búc xúc nhân loại Ở nước ta, sau cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân thành công, (ở miền Bắc từ 1954 từ 1975 nước), lãnh đạo Đảng, nhân dân ta bước tiến hành xây dựng dân chủ kiểu – dân chủ XHCN Về thực chất, dân chủ XHCN chế độ dân chủ cho nhân dân, cho số đông – người lao động Cách mạng đưa dân lao động từ địa vị người dân nô lệ, bị áp bóc lột nặng nề lên địa vị người dân dân tộc độc lập tự do, địa vị chủ nhân đất nước làm chủ thân Tuy vậy, chế độ chuyên chế phương Đơng Nho giáo có thời gian cực dài để hằn sâu tư tưởng không dân chủ vào cách nghĩ, cách sống, vào tâm lý, thói quen người Việt Nam ngày Chính thế, q trình xây dựng, hồn thiện phát huy dân chủ XHCN nước ta vấp phải trở ngại không nhỏ Nhìn lại lịch sử ta thấy, chuyên chế phương Đơng thể chế cuc quyền với ơng Hồng đế - Con trời, thâu tóm tay quyền lực chinh trị, quân sự, kinh tế, tớn giáo; dùng máy quan lại để trị nước, không chia quyền cho quý tộc Người dân theo hộ gia đình sống làng xã Làng xã quan hệ mặt nhà nước với vua quan Vua nắm quyền sở hữu nguồn lợi ruộng đất, núi rừng, sông biển nắm quyền ban phát tước vị cho người: dân cấp ruộng, quan cấp trớc vị, bổng lộc, tạo trật tự nhiều thứ bậc Trật tự xây dựng theo quan hệ mẫu mực cha gia đình Mọi người sống với tinh nghĩa theo kiểu cha từ, hiểu, phụng tùng với lòng biết ơn Trước trật tự theo kiều gia đình, khơng khí tình nghĩa, người ta mong muốn tình trạng hịa mục, ổn định khơng nghĩ tới việc đấu tranh để đòi tự dân chủ, khổng biết có quyền để địi hỏi Với cách thức đó, nhà nước chuyên chế phương Đơng trì xã hội vịng trật tự ổn định Trật tự xây dựng tỉnh thần nhân nhượng, sống tình nghĩa đồn kết tương trợ cộng đồng Mọi người tuân theo cấp trên, hy sinh nghĩa mà làm việc chung Đây mặt mạnh xã hội Nho giáo mà ngày nhiều nước khu vực châu khai thác, phát huy để ổn định xã hội tăng tốc độ phát triển kinh tế Nhưng với truyền thống (truyền thống người khoan huệ nhân từ với người phục tùng biết ơn, nhân nhượng hy sinh chi có từ phía, quan hệ kiểu gia trưởng, trì đoàn kết ổn định xã hội nhân tâm khơng phải cơng ) chi giành nhân tâm mà lại kỵ dân chủ Vì vậy, trình xây dựng hồn thiện dân chủ XHCN nước ta cịn q trình khó khăn, phúc tạp lâu dài Q trình địi hỏi phải tiếp tục khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo cách nghĩ, cách sống, tâm lý, thói quen phận không nhỏ cán bộ, đảng viên người dân nước ta Trước hết phải kể đến ảnh hưởng tu tưởng địa vị, đẳng cấp, gia trưởng • Ở người cán bộ: Tư tưởng trực tiếp tác động đến nhận thức hành vi ứng xử mang tính trị - xã hội Xã hội đòi hỏi trật tự, với hệ thống vị trí cá nhân khác nhau, xuất phát từ phân công lao động xã hoi quan hệ xã hội Người có tư tưởng địa vị phân biệt người từ nghề nghiệp, gia sản đến chức vụ họ Theo họ, quản lý nghề mà địa vị, hội, điều kiện tốt để thỏa mãn ham muốn quyền lực thu lợi bất tìm kiếm danh vọng Tư tưởng kích thích người ta dần thân vào ganh đua để giữ chức vụ mà quên mục đích, nhiệm vụ phấn đấu với động tốt đẹp, nhằm cổng hiến sức nhiều cho lý tưởng cách mạng Điều đáng ngại người cán lãnh đạo, quản lý có tư tưởng địa vị, người thường tự cho đứng tập thể, quần chúng, đối lập với quần chúng Trong mắt họ, nhân dân người "dân den" bảo nghe vậy, đổi tượng quản lý, sai khiến Vì vậy, thay tổ chức, lãnh dạo nhân dân thực hien đường lôi cách mạng Đảng, họ lại "sử dụng" nhân dân theo ý đồ riêng Để cố địa vị mình, trước hết họ lo tạo lập phe cánh, lợi dụng chức quyền đưa người thân, người cánh vào giữ cương vị cần thiết thông qua bầu cử khác công tác cán Dần dần, "ê kíp" hình thành Đây tiền đề nạn tham nhũng tập thể, có tổ chức, có tính tốn Đối với vụ việc vậy, việc kiểm tra, giám sát Nhà nước nhân dân khó thực Trong điều kiện chuyển đổi chế nay, chế quản lý kinh tế, hành luật pháp nước ta cịn thiếu sót, cịn tồn hội định để người có tư tưởng cá nhân chủ nghĩa lợi dụng, làm giàu bất chính, tư tưởng địa vị đẳng cấp khơng khơng mà có chiều hướng tăng lên Tư tưởng địa vị đẳng cấp gắn liền với tư tưởng gia trưỡng Gia trưởng tượng thâu tóm quyền lực cách độc đoán dựa sở thừa nhận xã hội địa vị kinh tế người chủ gia đình Người cán mắc bệnh gia trường không chi biến quan, đơn vị thành riêng mà điều khiến hoạt động quan, đơn vị theo lối gia trưởng, độc đoán, chuyên quyền, coi thường ý kiến tập thể Người cán mắc bệnh gia trưởng khát khao quyền lực độc tồn, ham muốn địa vị thực quyền lực người khác Đây hành vi đạo đức đơn số người quan niệm Cách làm việc gia trưởng, tác phong gia trưởng người cản lãnh đạo, quản lý hành vi ứng xử trị xã hội, ănh hưởng vượt xa phạm vi quan hệ cá nhân Độc đoán chuyên quyền theo lối gia trưởng cán vi phạm quyền dân chủ nhân dân Về mặt nguyên tắc, quyền dân chü nhân dân phải thể lĩnh vực, phạm vi đời sống xã hội Nó bao gồm hoạt động làm chủ trực tiếp gián tiếp công dân Làm chủ gián tiếp, làm chủ thơng qua đại diện tổ chức trị xã hội tất yếu khách quan, làm chủ Nhà nước yếu tố quan trọng Nhà nước dân, dân, dân nhân dân phải thực người kiểm tra, giám sát hoạt động quan cán nhà nước Nhưng thực tế, nhiều lĩnh vực, nhân dân khơng có quyền kiểm tra, giảm sát thật Cán bộ, quyền cấp dường người đứng nhân dân Một số cán lãnh đạo, quản lý dựa vào chức vụ, quyền lực dân giao cho để hạch sách, gây phiền hà cho dân, chí có nhiều trường hợp cán cậy quyền ức hiếp, trù dập người vô tội Nhân dân khơng thực quyền bãi nhiệm cán mắc khuyết điểm Cán mắc khuyết điểm it chịu kỷ luật công khai mà chủ yếu "xứử lý nội bộ" chuyển công tác khác, có người cịn đảm nhiệm chức vụ cao Có thể nói, thứ dân chủ hình thức chứa đựng nhiều bất binh đẳng, áp đặt từ xuống, chứa đựng yếu tố đặc quyền đặc lợi, đẳng cấp, gia trưởng Hạn chế Đảng, Nhà nước ta nhận thức, đánh giá nghiêm túc bước khắc phục • Ở người dân: Ảnh hưởng tư tưởng địa vị đẳng cấp không chi biểu nhận thức hành động người cán mà biểu nhận thức hành động người dân Sau nhiều năm xây dựng CNXH, khải niệm “dân chủ” gần gũi với tầng lớp nhân dân Về bản, người dân ý thức quyền lợi nghĩa vụ minh Song phận nhân dân, đặc biệt người dân nhiều vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi mà quan hệ họ hàng, làng xóm tập tục cũ chi phổi sống hàng ngày tư tưởng an phận, dễ chấp nhận Họ dường sống theo phân vị dưới, địi hỏi cấp thơng cảm không sống theo pháp luật, không đấu tranh để tự bảo vệ quyền lợi Đối với công việc chung, họ im lặng làng tránh khó nhọc Họ tìm cách vun vén, tìm yên thân Con người trở lại thân phận nhỏ bé để lo phận này, lại cho đợi vận may, chờ Như cần khẳng định Tu tưong địa vị, đẳng cấp, gia trưởng chưa Trái lại bắt gặp mặt trái chế thị trường, tiếp tục tồn tại, chí cịn phát triển Đây thực điều đáng lo ngai lẽ khó khăn chi gây tác động xấu đến nhận thức hành động cán nhân dân ta mà cịn cản trở q trình thực thi dân chủ nước ta Bên cạnh tư trởng “trong quan” mang lại ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ Ở nước ta có tình trạng phân biệt cán nhân dân theo kiểu “trọng quan” Tư tưởng dẫn tới cách làm việc thiếu dân chủ phận cán ta thỏi quen khó nhận thấy Pháp luật áp dụng nghiêm minh nhân dân, cán “nhẹ lý nặng tình” Như nêu, nhiều cán mắc khuyết điểm, vi phạm pháp luật tham nhũng, làm thất thoát tài sản xã hội chi bị "xử lý nội bộ" chuyển công tác khác, không chịu trách nhiệm trước pháp luật Trong nhiều tổ chức, nhiều người chi tin, chi thích nghe báo cáo cán mà khơng tin, khơng thích nghe ý kiến dân Những tượng kéo dài nhiều địa phương làm uy tín Đảng, Nhà nước, gây nên phẫn nộ bất bình quần chúng nhân dân Khắc phục tình trạng thiếu dân chủ ánh hưởng tư tưởng Nho giáo gây khơng chi u cầu dân chủ hóa sinh hoạt xã hội, mà diều kiện để Đảng Nhà nước tiếp nhận thông tin xác, làm sở cho việc đánh giá đội ngũ cán xây dựng đưong lối sách đắn KẾT LUẬN Nho giáo giữ vị tri đặc biệt có vai tró quan trọng đời sống tinh thần nhân dân ta qua giai đoạn lịch sử Nho giáo phát triên quan hệ với Phật giáo Lão giáo tác động mạnh mẽ ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội Việt Nam Ngày nay, mặc dủ sở kinh tế xã hội Nho giáo bị thủ tiêu, số yểu tố Nho giáo tổn Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp đổi nước ta Để đưa nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đến thành công, không loại trừ yếu tổ tiêu cực, đồng thời phải kế thừa, phát huy yếu tố tích cục Nho giáo lĩnh vực đời sống xã hội Những tàn dư tư tưởng Nho giáo cần phải loại trử là: tư tưởng địa vị, đẳng cấp, gia trưởng tồn nhận thức hành động phận không nhỏ cán bộ, đàng viên quần chúng nhân dân gây nên tình trạng mắt dân chủ nhiều nơi, nhiều cấp: tâm lý thở với pháp luật, coi thường, chi bắt chấp pháp luật cản trở trinh xây dựng nhà nước pháp quyền phát huy dân chủ XHCN nước ta; lối làm việc số cán công chức máy nhà nước cịn mang nặng tính chất quan liêu, cửa quyền, lối tư mang nặng tinh giáo điều, kinh nghiệm, tư tường bảo thủ Sự nghiệp đổi nước ta đôi hỏi chủng ta phải kiến khắc phục loại trừ ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo Mặt khác, giả trị tich cực như; chủ trọng đến “tu thân”, dân thản để cải tạo xã hội; tích cực say mė học tập để thực lý tưởng; coi trọng gia đình; ý thức tiết kiệm cần tiếp tục khai thác Kể nâng lên tảm cao Kể kể cải cốt lôi, cải nội dung hợp lý Nho giáo thẩm định qua suốt chiều dài lịch sử dân tộc Những giá trị tích cực cần biều hình thức phủ hợp với xã hội Việt Nam đại Kế thừa để phát triển nhiệm vụ hệ hôm “không di sản để lại mà không kèm theo trách nhiệm Một di sản tái khẳng định nợ, tái khẳng định có phê phán sàng lọc” TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) 2) 3) “ Đại học trung dung”- Đồn Trung Cịn (dịch giả-1996) “ Luận ngữ”- Đồn Trung Cịn (dịch giả-1996) “ Mạnh Tử”- Đồn Trung Cịn (dịch giả-1996) tập Hạ “ Mạnh Tử”- Đồn Trung Cịn (dịch giả-1996) tập Thượng “ Nho giáo”- Trần Trọng Kim (1992) “ Nho giáo xưa nay”-Quang Đạm (1994) “ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc”-Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) 8) “ Tồn tập”- Hồ Chí Minh(1995) tập 9) “ Tồn tập”- Hồ Chí Minh(1995) tập 10) “ Xây dựng nhà nước nhân dân-thành tựu, kinh nghiệm đổi mới”Đỗ Mười (1991) 11) “ Học thuyết ttrij - xã hội nho giáo ảnh hưởng Việt Nam”- Nguyễn Thanh Bình (2007) 12) “ Khổng giáo môi trường Đông Nam Á”- Phan Ngọc(1994) 4) 5) 6) 7) ... lại mang tính trị cao "Nhân", "Lễ", "Chính danh", khơng khái niệm, nguyên lý đạo đức mà hạt nhân học thuyết trị Nho giáo, đường lối trị nước Nho giáo 1.2.1 Nhân trị Lễ trị: a)Nhân trị : -Chữ nhân... thực chất việc cai trị 1.2.1 Nhân trị Lễ trị 1.2.2 Chính danh Chương 2:Sự du nhập tác động đến đời sống trị Việt Nam 1.1 Sự du nhập Nho gia: 1.2 Tác động Nho gia đến đời sống trị Việt Nam: 1.2.1... cách trung tâm tồn học thuyết trị, đạo đức mình, nhà Nho nâng lên thành đường lối trị nước: Nhân trị -tức trị dân đức nhân Đức nhân đòi hỏi bắt buộc,nghiêm khắc kẻ làm quan cai trị dân Những người

Ngày đăng: 01/01/2022, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan