1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: KHAI THÁC GIÁ TRỊ ĐẶC SẢN TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH AN GIANG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH

135 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,74 MB
File đính kèm KHOA-LUAN-Autosaved.zip (2 MB)

Nội dung

Ngày nay du lịch được đánh giá là một ngành công nghiệp không khói, là ngành kinh tế tổng hợp được tạo nên bởi nhiều nhóm ngành, nghề khác liên kết nhau. Chính vì thế ngành du lịch luôn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam một đất nước có rất nhiều tiềm năng để phát triển du lịch.Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hợp quốc từng đánh giá cao ngành du lịch và cho rằng: “Tại nhiều quốc gia đang phát triển, du lịch là nguồn thu nhập chính, ngành xuất khẩu hàng đầu, tạo ra nhiều công ăn việc làm và cơ hội cho sự phát triển” (WTOHL 2008). Ngành du lịch giữ một vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội; bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tài nguyên thiên nhiên; góp phần tạo cơ hội việc làm cho người dân, nâng cao đời sống nhân dân; cải thiện môi trường đầu tư trong thời kỳ hội nhập; quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam. Hiện nay cả nước đang thực hiện hiệu quả nghị quyết số 08NQTW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết vào Ngày 1612017. Trong đó có tỉnh An Giang – một tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển, cùng với lợi thế tài nguyên du lịch phong phú đa dạng và nhiều di tích danh lam thắng cảnh đặc sắc. Nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của du lịch địa phương, UBND tỉnh An Giang đã ban hành Quyết định 1008QĐUBND phê duyệt Quy hoạch tổng thể Phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, với mục tiêu là sớm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tăng tỷ lệ đóng góp trong cơ cấu GDP chung của tỉnh; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành dịch vụ, tạo việc làm cho xã hội; xây dựng thương hiệu và phấn đấu đưa An Giang trở thành trung tâm du lịch của vùng Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.

i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em, hỗ trợ hoàn thành hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Đỗ Thị Ngọc Uyển Các số liệu, kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực dẫn nguồn rõ ràng Khóa luận tốt nghiệp chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Trương Trung Tín ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa Quan Hệ Quốc Tế Trường Đại Học Sài Gòn, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu khoa Em xin chân thành cảm ơn cô giảng viên hướng dẫn ThS Đỗ Thị Ngọc Uyển tận tình dẫn đóng góp kiến thức q báu giúp đỡ em hoàn thành đề tài Trong suốt trình học tập thực đề tài, kiến thức kinh nghiệm thực tế nhiều hạn chế nên nội dung đề tài tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, Em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii QUI ƯỚC VỀ TRÍCH DẪN vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii PHẦN DẪN NHẬP .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu mục đích nghiên cứu .3 3.1 Mục tiêu: .3 3.2 Mục đích: 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Đóng góp mặt khoa học: 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn: Phương pháp nghiên cứu .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận .8 1.1.1 Các khái niệm .8 1.1.2 Mối quan hệ bảo tồn phát huy giá trị văn hoá gắn với phát triển du lịch 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 iv 1.2.1 Tổng quan tỉnh An Giang 18 1.2.2 Tài nguyên du lịch tỉnh An Giang 31 CHƯƠNG 2: 39 2.1 Các giá trị đặc sản truyền thống tỉnh An Giang 39 2.1.1 Đặc sản ẩm thực .39 2.1.2 Đặc sản thủ cổng mỹ nghệ 52 [] [] 52 2.2 Những giá trị đặc sản truyền thống tỉnh an giang 60 2.2.1 Giá trị văn hóa 60 2.2.2 Giá trị kinh tế 67 CHƯƠNG 3: 86 3.1 Thực trạng công tác bảo tồn giá trị đặc sản truyền thống An Giang 86 3.1.1 Thuận lợi .86 3.3.2 Khó khăn 90 3.2 Thực trạng công tác phát huy giá trị đặc sản truyền thống An Giang gắn với phát triển du lịch 91 3.2.1 Thuận lợi 91 3.2.2 Khó khăn 94 3.3 Giải pháp khai thác giá trị đặc sản ẩm thực truyền thống tỉnh An Giang việc phục vụ du lịch .97 Đặc sản truyền thống vốn niềm tự hào nhiều địa phương đia bàn tỉnh An Giang Tuy nhiên, yếu khâu tiếp thị, quảng bá, xây dựng thương hiệu… rào cản khiến đặc sản truyền thống chưa phát triển xứng tầm với tiềm có Thực tế cho thấy, tiềm nhu cầu đặc sản ẩm thực thủ công mỹ nghệ tỉnh lớn việc phát triển sản phẩm nhiều hạn chế Trong nhận thức giá trị tiềm phát triển sản phẩm chưa đầy đủ, chưa có đánh giá, xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn dựa tiêu chí đánh giá, xây dựng giá trị thương hiệu sản phẩm đặc sản địa phương Nếu có giải pháp cách làm chắn v mang lại hiệu cao Để khắc phục bất cập nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm bền vững, ổn định, đòi hỏi cần phải có giải pháp thiết thực hiệu 97 3.3.1 Giải pháp trước mắt 97 3.3.2 Giải pháp dài hạn 102 3.4 Giải pháp khai thác giá trị đặc sản thủ công mỹ nghệ truyền thống tỉnh An Giang việc phục vụ du lịch .107 3.4.1 Giải pháp trước mắt .107 3.4.2 Giải pháp dài hạn 112 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO .122 Tài liệu nước: 122 DANH MỤC PHỤ LỤC: 124 vi QUI ƯỚC VỀ TRÍCH DẪN Nguồn thơng tin trích dẫn đặt sau đoạn trích trình bày theo cú pháp [a, tr b] Trong đó: “a” số thứ tự danh mục tài liệu tham khảo; “b” số trang trích dẫn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long UBND: Ủy Ban Nhân Dân HĐND: Hội đồng nhân dân TP: Thành phố TX: Thị xã KDL: Khu du lịch TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh NN&PTNT: Nơng nghiệp phát triển nơng thơn ND: Nơng dân ATTP: An tồn thực phẩm VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng biểu Bảng 1.1: Danh sách đơn vị hành trực thuộc tỉnh An Giang Bảng 1.2: Bảng lễ hội truyền thống tỉnh An Giang Trang 29 36 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 1: Những điều làm du khách ấn tượng đến du lịch An Giang 41 Biểu đồ 2: Đặc sản du khách thích 60 Biểu đồ 3: Những đặc sản ẩm thực dân tộc du khách quan tâm 66 Biểu đồ 4: Khảo sát mức độ du khách thưởng thức qua đặc 71 Biểu đồ 5: Khảo sát mức độ du khách đến với An Giang 76 Biểu đồ 6: Mức độ du khách mua đặc sản truyền thống An Giang 92 Biểu đồ 7: Bình chọn giải pháp bảo tồn phát huy giá trị đặc sản truyền thống An Giang 117 Biểu đồ 8: Ý kiến khác giải pháp 118 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Ngày du lịch đánh giá ngành "cơng nghiệp khơng khói", ngành kinh tế tổng hợp tạo nên nhiều nhóm ngành, nghề khác liên kết Chính ngành du lịch ln chiếm vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế quốc gia giới có Việt Nam - đất nước có nhiều tiềm để phát triển du lịch.Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hợp quốc đánh giá cao ngành du lịch cho rằng: “Tại nhiều quốc gia phát triển, du lịch nguồn thu nhập chính, ngành xuất hàng đầu, tạo nhiều công ăn việc làm hội cho phát triển” (WTO-HL 2008) Ngành du lịch giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội; bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tài nguyên thiên nhiên; góp phần tạo hội việc làm cho người dân, nâng cao đời sống nhân dân; cải thiện môi trường đầu tư thời kỳ hội nhập; quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam Hiện nước thực hiệu nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị vào Ngày 16/1/2017 Trong có tỉnh An Giang – tỉnh có nhiều tiềm để phát triển, với lợi tài nguyên du lịch phong phú đa dạng nhiều di tích danh lam thắng cảnh đặc sắc Nhằm khai thác tiềm năng, mạnh du lịch địa phương, UBND tỉnh An Giang ban hành Quyết định 1008/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch tổng thể Phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, với mục tiêu sớm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tăng tỷ lệ đóng góp cấu GDP chung tỉnh; góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành dịch vụ, tạo việc làm cho xã hội; xây dựng thương hiệu phấn đấu đưa An Giang trở thành trung tâm du lịch vùng Đồng sông Cửu Long nước 112 thủ cơng mỹ nghệ Đa dạng hình thức tun truyền, tập huấn, phổ biến kiến thức vai trò ý nghĩa sở hữu trí tuệ kinh tế-xã hội phát triển địa phương, chuyên đề nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận dẫn địa lý, thương hiệu làng nghề, sản vật đặc trưng Hướng dẫn thủ tục đăng ký bảo hộ, quản lý, phát triển quyền sở hữu trí tuệ đặc sản địa phương Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm cách xây dựng phát triển thương hiệu, hỗ trợ áp dụng kết nghiên cứu khoa học có liên quan đến ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống Chuyển giao công nghệ, quy trình sản xuất, áp dụng tiêu chuẩn tiên tiến, đại nhằm nâng cao chất lượng, giá trị, khả cạnh tranh sản phẩm đặc sản Bởi có thương hiệu sản phẩm, khơng xây dựng chế quản lý thương hiệu sản phẩm chất lượng việc quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ không đạt hiệu Tỉnh cần chọn thí điểm hoạt động quản lý nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, dẫn địa lý, hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ nước gắn kết với lễ hội để xây dựng thương hiệu phát triển giá trị văn hóa đặc sản làng nghề hướng tới khuyến khích xu hướng tiêu dùng trách nhiệm, mang lại nhiều hội phát triển cho làng nghề thủ cơng mỹ nghệ, góp phần lưu giữ sản phẩm văn hoá địa phương tạo điều kiện nâng cao thu nhập cho người dân 3.4.2 Giải pháp dài hạn Để phát triển làng nghề truyền thống tỉnh An Giang cách bền vững cần nhóm giải pháp dài hạn cần thời gian để thực cách hiệu Các nhóm giải pháp bao gồm: Trước hết cần truyền nghề phát triển nguồn nhân lực: Đây nội dung quan trọng sách khuyến cơng tỉnh An Giang thực rộng rãi điểm có làng nghề truyền thống Hiện nay, chủ nhiệm hợp tác xã, chủ doanh nghiệp cho biết gặp khó khăn việc đào tạo lao động có nghề, yêu nghề, sống với nghề Trong làng nghề truyền thống vai trò nghệ nhân đặc biệt quan trọng, xem lực lượng nịng cốt q trình sản xuất sáng tạo nghệ thuật Trên thực tế thợ nghệ nhân truyền nghề 113 cho lao động gia đình, họ hàng, người yêu nghề đạt kết tốt kết nhiều thợ không qua lớp mà truyền nghề, đến 90% thành nghề cha truyền nối địa phương Trong thời gian vừa qua, số dự án khuyến công thiếu thầy dạy, thời gian thực hành ngắn, dạy nghề không phù hợp với thực tế địa phương nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, học nghề xong khơng có việc làm, dẫn đến khai giảng, bế giảng đủ người học thành nghề Giải pháp hiệu song hành đào tạo tập trung truyền nghề nơi sản xuất Các trung tâm khuyến công cấp tỉnh phối hợp với địa phương, đoàn thể, hợp tác xã, doanh nghiệp nghiên cứu nhu cầu học nghề, xây dựng chương trình chuẩn giáo trình, giáo cụ thực hành, kết hợp dạy nghề khởi nghiệp Đó cách tơn vinh nghề, quảng bá hình ảnh nghề mang nhiều hiệu Nhà nước cần hỗ trợ làng nghề việc giải tình trạng nhiễm mơi trường Với phát triển sản xuất làng nghề làm ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái nông thôn Bởi thực tế không giống doanh nghiệp hoạt động công nghiệp thành thị, dùng chế tài xử phạt để sử lý tình trạng nhiễm mà trước hết cần phải tuyên truyền giáo dục cho người dân hiểu rõ để hợp tác tìm biện pháp giải Phần lớn làng nghề vài cơng đoạn có gây nhiễm chẳng hạn như: khâu tẩy, nhuộm, in… làng dệt thổ cẩm Tình trạng nhiễm xuất phát từ nguyên nhân công nghệ sử dụng thủ cơng cịn lạc hậu đưa nguồn nước thải ngồi cánh đồng hay nhánh sơng, kênh, rạch Cho nên biện pháp lâu dài thiết thực phải xây dựng hệ thống cơng trình sử lý chất thải địa phương Trong đổi cơng nghệ ưu tiên lựa chọn cơng nghệ gây ô nhiễm Thúc đẩy mở rộng thị trường đưa sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống tỉnh nước ngồi Chú trọng cơng tác bảo tồn giá trị truyền thống để tạo sản phẩm có tính đặc thù riêng mỗi vùng, dân tộc nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc Chăm dân tộc Khmer để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tăng cường khâu thiết kế để tạo sản phẩm 114 hấp dẫn kiểu dáng chủng loại Qua đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng khách du lịch đến An Giang tránh gây tâm lý nhàm chán Tiếp tục có chế để khuyến khích hộ sản xuất nâng cao hiệu hoạt động hiệp hội làng nghề để tăng tính liên kết làng nghề vùng Đồng thời liên kết làng nghề với ngành nghề khác Xem nhiệm vụ quan trọng để đẩy mạnh khả tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường cho sản phẩm làng nghề địa phương mạnh Các hiệp hội làng nghề cần tiếp tục hỗ trợ hiệu làng nghề việc xuất sản phẩm thị trường lớn như: Mỹ, châu Âu, Nhật Bản… tăng hội cho doanh nghiệp hộ kinh doanh gặp gỡ đối tác nước Học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia phát triển ngành nghề truyền thống: thủ công mỹ nghệ cách làm du lịch Hầu quý trọng đánh giá cao thủ công mỹ nghệ, tự hào coi thủ công mỹ nghệ minh chứng sống động cho truyền thống văn hóa dân tộc họ Hầu nước xây dựng trung tâm thủ công mỹ nghệ: Nhật Bản có trung tâm quốc gia 30 trung tâm địa phương thủ công mỹ nghệ Thái Lan có trung tâm thủ cơng mỹ nghệ hồng hậu xây dựng Trung tâm thủ công mỹ nghệ Philippines trực thuộc Phủ Tổng thống Nước nhỏ Brunei có trung tâm thủ cơng mỹ nghệ trực thuộc Hồng gia Ngồi ra, họ cịn xây dựng nhiều viện nghiên cứu, trường cao đẳng cho nghề thủ công mỹ nghệ đặc trưng họ Xây dựng trung tâm, trường đạo tạo có ngành nghề chuyên sâu thủ công mỹ nghệ làng nghề truyền thống, với mục đích nâng tầm, mà để đối xử tầm với thủ cơng mỹ nghệ, cần có thay đổi bản, mà trước tiên phải nhận thức đắn vị trí, vai trị giá trị thủ cơng mỹ nghệ phận khơng thể thiếu mỹ thuật, tương ứng với phận lớn khác mỹ thuật tạo hình mỹ thuật cơng nghiệp Ngồi cịn tham khảo kinh nghiệm Thái Lan từ lâu họ có sách bổ trợ quan trọng sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, điển hình sách phát triển cụm công nghiệp, đặc biệt trọng vùng nông thôn với chủ trương làng sản phẩm đặc trưng không trộn lẫn với bất 115 kỳ sản phẩm Mục đích sách thúc đẩy làng, xã phát triển sản phẩm truyền thống Chính sách có được hiệu nhờ vào chế rõ ràng, minh bạch, tạo dựng mạng lưới chiến lược marketing vững Một mặt, phủ Thái Lan cịn hỗ trợ hoạt động tư vấn thảo luận cộng đồng địa phương chuyên gia kiến thức vận dụng vào thực tế Trong số sản phẩm truyền thống làng sản xuất, họ thường trọng tìm sản phẩm mạnh nhất, thu hút Trên sở đó, có phân tích đánh giá nghiên cứu khơng để đáp ứng với nhu cầu thị trường mà tạo tiêu chuẩn chất lượng cách phù hợp Với giá trị truyền thống tại, thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam nói chung tỉnh An Giang nói riêng hồn tồn xứng đáng có bảo tàng riêng, có viện nghiên cứu, có trung tâm quốc gia, có trường cao đẳng học viện địa phương phát triển nghề lớn, nghệ nhân thợ thủ cơng xứng đáng có hội cấp quốc gia Quan trọng cần có quan quản lý Nhà nước thức, ổn định đủ lực để quản lý nghề thủ cơng Hồn thiện chế sách pháp luật thơng thống tạo mơi trường lành mạnh cho ngành nghề tồn phát triển: Cần có sách miễn giảm thuế cho sở hoạt động ngành nghề nông thôn thành lập, hay khôi phục tuỳ thuộc vào loại nghề loại sản phẩm Đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng nông thôn, nâng cao chất lượng hệ thống giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc nhằm thu hút đầu tư, khuyến khích chủ đầu nước có tiềm doanh nghiệp nước ngồi bỏ vốn đầu tư cho ngành nghề truyền thống nông thơn Chính quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho cho việc thuê đất để phát triển ngành nghề truyền thống, giải việc làm cho người lao động Quy hoạch, xây dựng thực chương trình tổng thể phát triển nghề làng nghề truyền thống tất huyện thị tỉnh An Giang cho làng nghề Nâng cao vai trò, lực quản lý đội ngũ cán xã hầu hết làng nghề tập trung nhiều xã lực lượng có định lớn tới phát triển làng nghề việc tiếp thu nghề 116 Để tăng cường khả gắn kết doanh nghiệp với phát triển du lịch làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống An Giang nói riêng nước nói chung, cần có bước tiến dài đạo điều hành quyền địa phương quan chức Trong đó, nguồn nhân lực đóng vai trị then chốt Làng nghề truyền thống có vai trị to lớn đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân khu vực nơng thơn, mang tính tập tục truyền thống, sắc văn hoá dân tộc vùng miền địa phương, dân tộc Ngày nay, du lịch làng nghề xu hướng phát triển Do để khai thác phát triển làng nghề truyền thống trở thành điểm đến du lịch hướng tất yếu cần quan tâm khai thác Trước hết muốn phát triển du lịch làng nghề truyền thống làng nghề truyền thống phải phát triển mạnh mẽ, sơi động, có nhiều hộ lao động tham gia hoạt động nghề Tỉnh cần tiếp tục có sách khơi phục, bảo tồn, hỗ trợ phát triển nghề truyền thống mang sắc văn hoá bị mai sản xuất yếu hỗ trợ tối đa tháo gỡ khó khăn cho sở sản xuất tìm đầu cho sản phẩm Thành lập viện nghiên cứu nghề truyền thống: Tổ chức thêm dịch vụ tư vấn giúp đỡ sở mặt kỹ thuật, quản lý kinh doanh, xuất nhập pháp luật Thường xuyên tổ chức hội chợ triển lãm kể ngồi nước, dành vị trí thuận lợi để tổ chức trung tâm, cửa hàng bán giới thiệu sản phẩm ngành nghề Tổ chức thông tin, dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm tránh ép giá sản phẩm Các sở ban ngành có liên quan chủ trì phối hợp với quan quản lý đơn vị sản xuất nhằm có biện pháp tháo gỡ vướng mắc thị trường Tỉnh nên tạo điều kiện cho đơn vị sản xuất có đủ lực phép xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ trực tiếp hạn chế tối đa khâu trung gian Cần thực sách bảo hộ hợp lý sản xuất ngành nghề, lành mạnh hoá thị trường nước Các ngành khác có trách nhiệm như: cơng an, hải quan, quản lý thị trường phải kiên chống buôn lậu, làm hàng giả 117 chất lượng không để trà trộn vào sản phẩm đặc trưng tỉnh làm uy tín ảnh hưởng đến sở kinh doanh sản xuất chân NHẬN XÉT: Trong số giải pháp khảo sát hầu hết tỉ lệ tương đối gần cao giải pháp Đảm bảo đầu cho thị trường tiêu thụ cho tất sản phẩm đặc sản truyền thống tỉnh An Giang với tổng 54/104 câu trả lời Ngồi cịn có giải pháp góp ý thêm phiếu khảo sát như: 118 119 KẾT LUẬN Để đạt mục tiêu khai thác giá trị đặc sản truyền thống gắn với phát triển du lịch bền vững tỉnh An Giang thực tốt kế hoạch đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh UBND tỉnh xác định cần tăng cường đầu tư sở hạ tầng giao thông đường đường thủy; thu hút đầu tư nhanh vào lĩnh vực xây dựng nhà hàng, khách sạn đạt chuẩn từ trở lên; xây dựng trung tâm thương mại, trung tâm hội nghị, khu vui chơi, giải trí trung tâm, thành phố lớn tỉnh; nâng cấp chỉnh trang đô thị, tôn tạo cảnh quan, xây dựng hình ảnh mơi trường xanh - - đẹp TP.Long Xuyên TP.Châu Đốc Bên cạnh cần đẩy mạnh thu hút đầu tư khu, điểm du lịch quy hoạch, chủ yếu tập trung vào khu trọng điểm, có lợi cạnh tranh cao vùng như: Khu du lịch Núi Sam - miếu Bà Chúa Xứ (TP.Châu Đốc), Khu du lịch Núi Cấm - rừng tràm Trà Sư (H.Tịnh Biên), Khu du lịch Mỹ Hịa Hưng - cồn Phó Ba (TP.Long Xun) Khu di tích văn hóa Ĩc Eo - Ba Thê (H.Thoại Sơn); đồng thời xây dựng khu du lịch nhà vườn kết hợp du lịch sinh thái vùng sơng nước cù lao Ơng Hổ - cồn Phó Ba Trong chương trình trên, UBND tỉnh An Giang cịn đưa kèm giải pháp thuê tư vấn nước xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển địa bàn du lịch trọng điểm tỉnh; ban hành chế, sách ưu đãi đặc thù doanh nghiệp, tổ chức đầu tư lĩnh vực hạ tầng du lịch; đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh; thành lập quỹ hỗ trợ phát triển du lịch tỉnh; xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu slogan cho du lịch An Giang Ngoài cịn đề giải pháp mơi trường đảm bảo an ninh trật tự khu - điểm du lịch như: Xây dựng môi trường du lịch an toàn, văn minh, thân thiện cho du khách đến du lịch An Giang Thành lập tiện ích cho du khách đường dây nóng, trung tâm hỗ trợ du khách, hỗ trợ cộng đồng Đồng thời, nâng cao nhận thức, ứng xử văn hóa cho cán bộ, công chức người dân địa bàn khu, điểm du lịch trọng tâm tỉnh Chỉnh trang cảnh quan thị, chăm sóc tốt mảng xanh, vỉa hè 120 thơng thống, nâng cấp nhà vệ sinh cơng cộng, trang trí đường phố tạo cảnh sắc tươi mới, hài hòa thu hút du khách… Khai thác, sử dụng có hiệu bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên kèm với công tác bảo tồn quản lý tốt xử lý nghiêm trường hợp vi phạm làm ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Bởi đa số đặc sản tỉnh An Giang tạo nên từ nguyên liệu có từ thiên nhiên chủ yếu Chính điều khiến cho việc kinh doanh du lịch phát triển lâu dài Việc du lịch phát triển nhanh, năm gần tạo sức ép lớn đến môi trường tự nhiên Cùng với gia tăng lượng khách, chất thải từ hoạt động du lịch ngày tăng nhanh, vùng trọng điểm phát triển du lịch đa dạng sinh học, cảnh quan nhiều khu vực bị xâm hại nghiêm trọng Bảo vệ môi trường nhiệm vụ quan trọng giảm tiêu thụ mức tài nguyên nước, lượng giảm chất thải môi trường tránh chi phí tốn cho việc hồi phục tổn hại mơi trường đóng góp cho chất lượng du lịch Phát triển du lịch phải hỗ trợ kinh tế địa phương phát triển Kêu gọi tham gia cộng đồng địa phương: Việc tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch khơng mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương mơi trường mà cịn nâng cao chất lượng phục vụ du lịch Chuyên nghiệp hóa dịch vụ ngành du lịch thực cịn thiếu đội ngũ nhân viên có kỹ năng, chuyên nghiệp giao tiếp, quản lý chất lượng phục vụ việc kinh doanh đặc sản kết hợp với du lịch Bởi cần trọng nâng cao chất lượng dịch vụ giúp tỉnh An Giang có khả cạnh tranh lĩnh vực du lịch Chú trọng công tác đào tạo nguồn lực muốn phát huy giá trị đặc sản truyền thống gắn với du lịch tất yếu phải có đội ngũ đầu bếp chuyên đặc sản tỉnh nghệ nhân có tay nghề cao sản phẩm thủ công mỹ nghệ với việc tuyển dụng lao động địa phương cấp có chọn lọc làm tăng chất lượng dịch vụ du lịch 121 Tiếp thị đặc sản truyền thống tour du lịch cách có trách nhiệm cách cung cấp cho khách du lịch thông tin đầy đủ xác có trách nhiệm nâng cao ý thức tôn trọng du khách mơi trường thiên nhiên, văn hóa xã hội nơi tham quan, đồng thời làm tăng hài lịng du khách Đa dạng hóa hình thức du lịch gắn với phát triển đặc sản truyền thống Bắt kịp xu hướng du lịch giới với nhiều thay đổi, hướng tới giá trị mang tính độc đáo, nguyên sơ thách thức lớn ngành du lịch Bởi vừa phải phát triển dịch vụ đồng thời phải bảo tồn điểm du lịch mang tính tự nhiên, hướng cội nguồn, thiên nhiên Nếu không muốn đứng trước nguy tụt hậu, thị phần ngành du lịch cần phải đa dạng hóa hình thức du lịch theo xu hướng giới, đồng thời đảm bảo tính chuyên nghiệp, đại dịch vụ Quảng bá hình ảnh du lịch An Giang thường xuyên giới thiệu, quảng bá, hỗ trợ thông tin du lịch điểm hỗ trợ du khách Triển khai quảng bá rộng rãi nhận dạng thương hiệu, điểm đến du lịch An Giang như: biểu tượng, logo hiệu, slogan du lịch An Giang rộng khắp phương tiện thông tin đại chúng, trọng kênh truyền thông đại mạng xã hội để du khách nước dễ dàng nhận biết để tạo tiếng vang, sức hấp dẫn lòng du khách 10 Xem trọng công tác nghiên cứu giám sát hoạt động du lịch Ngành du lịch Việt Nam cần tổ chức bồi dưỡng kiến thức giao tiếp, ứng xử, quản lý cho cán bộ, hướng dẫn viên, người dân nhằm đưa ngành du lịch nước nhà phát triển 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Ban Biên Soạn Chuyên Từ Điển NEW ERA (2014), Từ Điển Tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa Kiều Maily (2014), Độc Đáo Ẩm Thực Chăm, Nhà xuất Văn hóa Nghệ thuật TP.HCM Lê Phương Lâm (2011), Kỹ Thuật Chế Biến Các Món Ăn Nổi Tiếng Các Nước, Nhà xuất Thanh Niên Nhiều tác giả (2005), Nam Bộ-Dân tộc tôn giáo, Nhà xứ Khoa hoạc xã hội Nguyễn Thị Diệu Thảo (2016), Ẩm thực Việt Nam giới, Nhà xuất Phụ Nữ Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2006), Kinh tế du lịch, Nhà xuất Lao động-Xã hội Phạm Lê Liên chủ biên Nhóm Việt Ngữ (2015), Từ Điển Tiếng Việt Thông Dụng, Nhà xuất Hồng Đức Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, Nhà xuất Văn hóa Nghệ thuật 10 Trần Thị Kim Cúc (2014), Văn Hóa Việt Nam - Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Tài liệu Internet 11 https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/van-hoa xahoi/khai-niem-ve-san-pham-tac-pham-thu-cong-my-nghe-trong-quy-chephong-20482 12 http://vbpl.vn/angiang/Pages/vbpq-van-ban-goc.aspx?ItemID=131099 13 https://vi.wikipedia.org/wiki/An_Giang 14 http://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/cong-tt%C4%91t-bo-congthuong-kenh-thong-tin-tuyen-truyen-hieu-qua-thiet-thuc-104506-22.html 15 baoangiang.com.vn 123 16 https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-1008QD-UBND-phat-trien-du-lich-An-Giang-tu-2014-den-2020-tam-nhin2030-238119.aspx 17 http://www.angiang.gov.vn/wps/portal/ 18 http://vbpl.vn/angiang/Pages/vanban.aspx?cqbh=512&dvid=229 19 http://tintucmientay.com.vn/an-giang-dua-hang-thu-cong-my-nghe-xuatkhau-sang-thi-truong-my-a234911.html 20 Thegioidisan.vn 21 Nld.com 22 New.zing.vn 124 DANH MỤC PHỤ LỤC: PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CÂU HỎI: Chào anh (chị) sinh viên ngành Việt Nam Học (VH-DL) - khoa Quan Hệ Quốc Tế Trường Đại học Sài Gòn nghiên cứu đề tài “KHAI THÁC GIÁ TRỊ ĐẶC SẢN TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH AN GIANG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH” với mục đích việc khảo sát nhằm thu thập thông tin đánh giá cần thiết tính khả thi đề tài, tơi mong muốn nhận hợp tác anh (chị) Tơi xin cam đoan đóng góp anh (chị) giúp tơi hồn thành đề tài cách tốt Xin chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân: □ Học sinh/ sinh viên □ Đang làm Anh/chị có nghĩ du lịch ngành kinh tế mũi nhọn có tiềm phát triển? □ Có □ Khơng Anh/chị có thích du lịch ? □ Có □ Khơng Hình thức du lịch anh/chị ? □ Phượt □ Theo tour □ Tự túc □ Có hình thức Anh chị đến An Giang du lịch chưa? □ Đã □ Chưa 125 □ Sẽ đến Anh/ chị biết đến An Giang thơng qua: □ Internet □ Báo chí □ Sách □ Truyền miệng Khi đến với An Giang du lịch điều làm anh/chị ấn tượng nhất? □ Ẩm thực □ Nhiều điểm du lịch tâm linh □ Khu di tích lịch sử - văn hóa □ Cảnh quan □ Tất ý □ Ý kiến khác Anh/chị thưởng thức đặc sản tỉnh An Giang chưa □ Đã □ Chưa □ Sẽ thưởng thức Anh/chị thích đặc sản tỉnh An Giang □ Đặc sản ẩm thực (các ăn) □ Các sản phẩm hàng quà (đường nốt, khô, mắm…) □ Mặt hàng thủ công mỹ nghệ 10 Trong đặc sản ẩm thực anh/chị thích ăn dân tộc nào? □ Khmer (đu đủ đâm, gà đốt, ếch nướng,…) □ Chăm (tung lò mò, cơm nị-cà púa…) □ Kinh (bún cá, cơm Long Xuyên…) 11 Trong đặc sản hàng quà mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ anh/chị thích mặt hàng nào? □ Các ăn làm từ nốt (đường, nước, bánh ) 126 □ Các sản phẩm làm từ gỗ nốt □ Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ người Chăm Khmer làm □ Những loại khô, mắm 12 Khi đến tham quan du lịch An Giang nói riêng địa điểm du lịch khác anh chị có thường xuyên mua đặc sản hay khơng? □ Có □ Thỉnh thoảng □ Khơng 13 Trong định hướng phát triển du lịch An Giang có cần phát triển giá trị đặc sản truyền thống hay không? □ Cần thiết □ Không cần thiết 14 Trong giải pháp sau nhằm bảo tồn phát huy giá trị đặc sản truyền thống tỉnh An Giang gắn với phát triển du lịch □ Các sách hỗ trợ phát triển đặc sản truyền thống □ Nâng cao chất lượng sản phẩm đặc sản truyền thống □ Kết hợp công ty du lịch phát triển mơ hình du lịch gắn với tham quan làng nghề sản xuất đặc sản □ Ngăn chặn xử lý nghiêm tình trạng chèo kéo, chặt chém khách du lịch □ Đảm bảo đầu ra, thị trường tiêu thụ cho sản phẩm đặc sản truyền thống □ Mở khóa đào tạo nhằm nâng cao tay nghề thợ sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ □ Ý kiến khác 15 Theo anh/chị cần giải pháp để khai thác hiệu giá trị đặc sản truyền thống tỉnh An Giang?

Ngày đăng: 31/12/2021, 13:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - Khóa luận tốt nghiệp: KHAI THÁC GIÁ TRỊ ĐẶC SẢN TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH AN GIANG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU (Trang 8)
Bảng 1.1: Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh AnGiang - Khóa luận tốt nghiệp: KHAI THÁC GIÁ TRỊ ĐẶC SẢN TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH AN GIANG GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH
Bảng 1.1 Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh AnGiang (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w