1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác giá trị độc đáo của làng nghề tò he xuân la để phát triển du lịch

111 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ DU LỊCH ****   **** Đề tài: KHAI THÁC GIÁ TRỊ ĐỘC ĐÁO CỦA LÀNG NGHỀ TÒ HE XUÂN LA ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đinh Thị Vân Chi Sinh viên thực : Nguyễn Thanh Hương Lớp : VHDL15C Niên khóa : 2007 - 2011 Hà Nội, tháng năm 2011 Nguyễn Thanh Hương Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Cuốn khố luận tốt nghiệp hồn thành nhờ nhiều yếu tố, có nỗ lực, cố gắng thân trình nghiên cứu, tìm hiểu, giúp đỡ giáo hướng dẫn, cổ vũ động viên gia đình bạn bè, quan tâm giúp đỡ quan, ban ngành có liên quan Tơi xin chân thành cám ơn tình cảm q báu Và đặc biệt gửi lời cám ơn sâu sắc tới cô giáo, Phó hiệu trưởng nhà trường, PGS.TS Đinh Thị Vân Chi người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Thanh Hương Nguyễn Thanh Hương Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Bố cục CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ VÀ NGHỀ LÀM TÒ HE XUÂN LA 1.1 Tổng quan làng nghề Tò he Xuân La 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Lịch sử hình thành làng nghề 1.1.3 Dân cư 11 1.1.4 Kinh tế 12 1.1.5 Đời sống văn hoá xã hội 12 1.1.6 Lịch sử nghề nặn Tò he 14 1.2 Nghề nặn Tò he làng Xuân La 19 1.2.1 Nguyên liệu cách sơ chế 19 1.2.2 Dụng cụ thực 22 1.2.3 Người thực 24 1.2.4 Kỹ thuật 26 1.2.5 Các loại sản phẩm Tò he 27 CHƯƠNG 30 LÀNG NGHỀ TÒ HE XUÂN LA 30 VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 30 2.1 Làng nghề Tò he Xuân La - giá trị đậm nét 30 2.1.1 Giá trị cảnh quan 30 2.1.2 Giá trị văn hoá 32 Nguyễn Thanh Hương Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp 2.1.3 Giá trị mỹ thuật nghệ thuật 35 2.1.4 Giá trị huyền thoại dân gian 37 2.1.5 Giá trị cá biệt độc đáo 39 2.1.6 Giá trị kinh tế 43 2.2 Thực trạng phát triển du lịch làng nghề phục vụ du khách 44 2.2.1 Hiện trạng nghề nặn Tò he Xuân La 44 2.2.2 Hiện trạng khai thác du lịch làng nghề 50 CHƯƠNG 65 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 65 NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 65 TẠI LÀNG NGHỀ TÒ HE XUÂN LA 65 3.1 Đánh giá tổng thể hoạt động du lịch làng nghề 65 3.1.1 Ưu điểm 65 3.1.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 68 3.2 Các giải pháp nhằm khai thác hiệu làng nghề Tò he Xuân La hoạt động kinh doanh du lịch 70 3.2.1 Giải pháp ngành văn hoá 70 3.2.2 Giải pháp ngành du lịch 73 3.2.3 Giải pháp cụ thể sở sản xuất – Làng nghề tò he Xuân La 80 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHẦN PHỤ LỤC 91 Nguyễn Thanh Hương Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xưa đến hàng thủ cơng truyền thống có giá trị lớn đời sống vật chất tinh thần người Việt Nam Chính phát biểu cựu Bộ trưởng Trần Hoàn hội nghị “Làng nghề truyền thống Việt Nam” có nói: “Làng nghề thủ công Việt Nam linh hồn tinh hoa văn hoá dân tộc” Quả vậy, nghề thủ cơng Việt Nam có truyền thống q báu từ lâu đời Truyền thống gắn liền với làng nghề, phố nghề biểu sản phẩm thủ công truyền thống với nét độc đáo tinh xảo hoàn mỹ Các sản phẩm nghề thủ cơng truyền thống có vị trí quan trọng đời sống văn hoá vật chất người dân xuất phát từ nhu cầu người dân Là kết hợp sáng tạo với tài lao động nghệ nhân Sự đa dạng sản phẩm thủ cơng truyền thống góp phần tạo lên khởi sắc, đa dạng cho ngành nghề thủ công Việt Nam, đưa làng nghề truyền thống trở thành nhân tố quan trọng bảng mầu văn hoá dân tộc Chính giá trị lớn nên sản phẩm thủ cơng truyền thống có vị quan trọng hoạt động kinh doanh du lịch Đây sản phẩm có sức hấp dẫn lớn du khách, vừa mang lại lợi ích kinh tế vừa cơng cụ để giới thiệu văn hố, người Việt Nam đến với bạn bè giới Trên đất nước ta suốt từ Bắc tới Nam có làng nghề truyền thống Tên làng nghề gắn liền với nét độc đáo riêng sản phẩm Nhiều làng nghề tiếng lịch sử tài khéo léo, sản phẩm có sắc riêng, kèm theo cảnh quan, phong tục tập quán, lễ hội đặc sắc làng nghề Thực tế từ lâu trở thành Nguyễn Thanh Hương Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp phận khơng thể thiếu văn hoá dân gian làm phong phú thêm truyền thống văn hố dân tộc Trong hành trình du lịch văn hố tìm giá trị văn hố tinh thần vùng đất cổ phía Đơng thủ Hà Nội du khách bắt gặp làng nghề mà từ lâu danh tiếng lưu truyền sử sách đồng dao Việt Nam làng nghề tò he Xuân La: “Tò he cụ bán đồng Con mua cho chồng chơi Chồng đánh hỏng thơi Con mua khác chơi mình” Tị he sản phẩm trị chơi dân gian độc đáo, vừa mang sắc, vừa mang tính khoa học Tị he có tầm quan trọng sống học tập vui chơi rèn luyện tính thẩm mỹ giải trí trẻ em Những người tạo chưa đủ mức nâng sản phẩm lên hàng mỹ nghệ “vì sản phẩm không để lâu” sản phẩm để lại cho người xem tình cảm thấm đượm Ngơn ngữ khối sản phẩm tị he giàu tính biểu cảm, tính nhịp điệu, mang nét gợi nhớ Tị he thực ăn tinh thần gần gũi với người dân Việt Nam Chính khẳng định tị he đáp ứng nhu cầu du khách họ muốn lưu giữ sản phẩm đến Hà Nội – đến Việt Nam Nhưng thực tế, hầu hết doanh nghiệp du lịch thường chưa ý đến làng nghề Bên cạnh tác động yếu tố kinh tế nhu cầu sử dụng người tiêu dùng dẫn tới làng nghề tị he có xu hướng mai Chính vậy, để lưu giữ bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống Tò he Xuân La, đưa sản phẩm làng nghề trở thành đối tượng tiêu dùng khách du lịch việc làm cần thiết Với lý đó, sinh viên năm cuối khoa Văn hoá du lịch trường Đại học Văn hố Hà Nội nên tơi chọn đề tài “Khai thác giá trị độc đáo làng nghề Tò he Xuân La để phát triển du lịch” làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh Hương Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp Do hạn chế kiến thức trình độ lý luận nên viết không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo, nhà nghiên cứu bạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu làng nghề nặn Tị he Xn La, đặc điểm tính chất giá trị làng nghề giá trị đời sống văn hoá kinh tế, đặc biệt kinh tế du lịch phát triển làng Phạm vi nghiên cứu khoá luận tập trung chủ yếu vào làng Xuân La xã Phượng Dực huyện Phú Xuyên Hà Nội (có mở rộng nghiên cứu phạm vi xã Phượng Dực số nơi tiêu thụ tò he nước, chủ yếu thủ Hà Nội) Mục đích nghiên cứu Thơng qua khố luận mục đích nghiên cứu tập trung vào: Trước hết, nghiên cứu để tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, truyền thống lịch sử văn hoá phong tục tập quán người dân làng Xuân La từ thấy giá trị văn hoá độc đáo, nét tiêu biểu đặc sắc làng nghề mà sản phẩm tò he mang lại người dân địa phương nói riêng người dân Việt Nam nói chung Thơng qua thấy giá trị to lớn việc phát triển du lịch Nghiên cứu thực trạng nghề nặn tò he phát triển du lịch sở đề giải pháp nhằm trì phát triển nghề nặn tị he đưa phát triển hoạt động du lịch Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viết làng nghề thủ cơng truyền thống hình thức trị chơi dân gian có nhiều sách, báo, tạp chí nghiên cứu khoa học Bên cạnh cịn có số học giả tiếng Tác giả Bùi Văn Vượng “Văn hố Việt Nam tìm tòi suy nghĩ”…và nhiều học giả Nguyễn Thanh Hương Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp khác có đề cập nhiều đến làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam như: gốm Bát Tràng, dệt lụa Hà Đơng,…Trong làng nghề Tị he Xuân La nhắc đến báo, tạp chí, với tính chất giới thiệu đề cập tới số khía cạnh định làng nghề Tuy nhiên chưa có tác giả đề cập cụ thể đến làng nghề Tò he Xuân La số làng nghề kể việc đưa du lịch vào làng nghề hồn tồn khơng có Do việc nghiên cứu cách khoa học, đầy đủ vấn đề đề tài mẻ hấp dẫn Phương pháp nghiên cứu Để thực khoá luận thực phương pháp sau: - Phương pháp tổng hợp tài liệu: Tìm thu thập báo, tạp chí, phóng có nội dung liên quan đến đề tài làng nghề Tò he tham khảo số viết, đề tài nghiên cứu nghề làng nghề thủ công truyền thống số học giả để phục vụ cho viết - Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực tế nghề nặn Tò he Xuân La số mặt: lịch sử, kinh tế, văn hoá,… - Phương pháp vấn: tiến hành gặp gỡ số nghệ nhân, người dân làm nghề Tìm hiểu cách đầy đủ, đánh giá cách khoa học thực trạng, tiềm năng, giá trị đích thực Tị he để từ đề giải pháp gìn giữ làng nghề hoạt động kinh doanh du lịch Bố cục Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài chia làm chương: Chương 1: Giới thiệu chung làng nghề nghề làm Tò he Xuân La Chương 2: Làng nghề Tò he Xuân La với phát triển du lịch Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh du lịch làng nghề Tò he Xuân La Nguyễn Thanh Hương Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ VÀ NGHỀ LÀM TÒ HE XUÂN LA 1.1 Tổng quan làng nghề Tị he Xn La 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Xã Phượng Dực thuộc huyện Phú Xuyên, Hà Nội nằm cách trung tâm Hà Nội 30km phía Tây theo đường giao thơng quốc lộ 1A (Hà Nội - Sài Gịn) Xã có tổng diện tích 65.376 ha, dân số tính đến năm 2010 10.126 người, chia làm ba khu dân cư gồm: Thôn Phượng Vũ, thôn Đồng Tiến thôn Xn La Trong ba thơn xã Phượng Dực Xuân La thôn lớn bật với hệ thống ngành nghề truyền thống đa dạng như: cào bông, chạm đục, điêu khắc gỗ, may đặc biệt nghề nặn Tò he độc đáo mà cịn Xn La hình thành làng nghề Xuân La, thôn nhỏ thuộc khu vực đồng châu thổ sông Hồng nôi văn minh lúa nước, cội nguồn tinh hoa văn hố dân tộc mà cha ơng lưu truyền cịn lại ngày Vị trí tạo cho vùng đất có thuận lợi điều kiện khí hậu mang nét đặc trưng khí hậu nhiệt đới, chia làm bốn mùa rõ rệt, tạo nên cấu mùa vụ đa dạng Do sản phẩm nông nghiệp phong phú khơng cung cấp cho sống người dân nơi mà cung cấp cho thị trường bên ngồi Đời sống nhân dân nâng cao lên nhiều 1.1.2 Lịch sử hình thành làng nghề Thôn Xuân La xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội xưa có tên gọi làng Chạ Xuân Huyện Phú Xuyên có xã là: Phượng Dực, Hồng Minh, Chí Trung Phú Túc xã Phượng Dực tiếng vùng đất văn Nguyễn Thanh Hương Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp hiến Trước từ đời nhà Lê cách 250 năm, Phượng Dực thuộc Thường Tín cho đến năm 1953 cắt huyện Phú Xuyên Đây miền đồng chiêm trũng, dân Phượng Dực xưa làm ruộng vụ vụ chiêm Lúc đầu làng có tên làng Chạ (Kẻ Chạ) lý định cư vào mùa xuân nên đổi thành Chạ Xuân sau khai khẩn làm ăn vùng đồng ruộng bao la nên làng Xuân La đời Cũng theo truyền thuyết xưa làng ngự gị đất cao hình “Linh Quy nằm phục” Theo ý kiến cụ Đặng Đình Hiếu nguyên cán ngành văn hoá tỉnh Hà Tây người có nhiều thời gian tìm hiểu nghiên cứu lịch sử làng Xuân La cho biết: “Linh Quy nằm phục” bốn địa danh tứ linh huyện Phú Xuyên Trên địa bàn làng có ba ao lớn: ao Cả, ao Trung, ao Giao Tương tryền nơi trú ngụ thuỷ quân, cụ Lĩnh Đồn Ở chứa thuyền rồng lớn bay lướt qua mặt đường có chiều rộng mét Xưa làng có ba giếng nằm đầu làng, làng cuối làng Xưa giếng làng nơi cung cấp nguồn nước sinh hoạt quan trọng Tương truyền động thổ đào giếng cụ bô lão phải tiến hành làm lễ xin âm dương, đào ba nhát mai đặt bát úp xuống chỗ để xem mầu nước, chất nước cho khơi Nhưng ba giếng với ba ao làng bị lấp Người dân chuyển sang sử dụng nước giếng khoan để sinh hoạt Vào năm đầu thập kỷ 80 nơi nhân dân lao động làng phát với giúp đỡ Viện khảo cổ học tiến hành khai quật mộ thuyền cổ số cổ vật khác nguyên vẹn có trống đồng Hêgơ loại Các ngơi mộ cổ vật Viện khảo cổ học Việt Nam xác định có niên đại 2000 năm văn hiến khai sinh lập địa mảnh đất Nguyễn Thanh Hương 10 Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp làm nhiều Tò he trưng bày nhà trở thành điểm đến khách du lịch Thực khơng hồn tồn bí mà việc áp dụng làm đồ chơi chim cị cha ơng xưa có điều đến khơng người áp dụng có lẽ q cầu kỳ chăng? Vâng, cháu cảm ơn bác nhiều ! Cháu hi vọng nhà bác điểm đến khách du lịch, mong bác giữ nghề truyền thống ! Nguyễn Thanh Hương 97 Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHOA VĂN HÓA DU LỊCH Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Đề tài: Khai thác giá trị độc đáo làng nghề Tò he Xuân La (Phượng Dực – Phúc Xuyên – Hà Nội) Thời gian vấn: 14h ngày 11 tháng năm 2011 Người vấn: Nguyễn Thanh Hương Đối tượng vấn: Ơng Chu Tiến Cơng Địa : Thôn Xuân La, xã Phượng Dực, Phúc Xuyên, Hà Nội Nghề nghiệp : Phó chủ nhiệm Chi hội di sản làng nghề truyền thống Tò he Xuân La - Nghệ nhân nặn Tò he Tuổi : 58 NỘI DUNG PHỎNG VẤN Hỏi: Chào bác, bác giới thiệu cho cháu đời phát triển Chi hội di sản làng nghề truyền thống Tò he Xuân La mà tiền thân Câu lạc Tị he Xn La khơng ạ? Trả lời: Vào tháng năm 2009, Câu lạc Tò he Xuân La đời Câu lạc thành lập ban đầu với 60 thành viên nghệ nhân lành nghề tiếng lâu đời - coi gạo cội nghề Sau hai năm hoạt động Câu lạc có trăm thành viên tham gia Câu lạc thành lập với mục đích tuyên truyền, giáo dục truyền thống quê hương, đất nước, truyền thống làng nghề, đạo đức, lối sống, kiến thức khoa học công nghệ nghề thủ công truyền thống Việt Nam, dạy nghề mẫu mã thị trường, nâng cao nhận thức mặt sống cho niên gắn với chủ đề định: tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao,… Nguyễn Thanh Hương 98 Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp Và tháng 10 năm 2011 vừa qua Câu lạc công nhận Chi hội di sản làng nghề truyền thống Tò he Xuân La Hỏi: Vậy hoạt động chi hội ạ? Trả lời: Từ thành lập, Câu lạc ln tìm kiếm thu thập lại tài liệu, giá trị cịn sót lại với mong muốn xác định lại giá trị văn hóa vơ giá tồn hàng trăm năm phục dựng lại lịch sử làng nghề tổ chức cách đầy đủ, không giữ nghề cho hệ tương lai mà cịn cho bạn bè ngồi nước biết đến Câu lạc nơi tổ chức, tôn tạo, trùng tu di tích lịch sử văn hóa làng đình, chùa, miếu,…Đồng thời đưa kế hoạch để bảo tồn di sản văn hóa làng nghề, tổ chức khôi phục lại lễ hội truyền thống mang sắc làng nghề Câu lạc làng nghề tổ chức thi tài nghệ nhân nhằm tìm người tài tơn vinh nghệ nhân, tổ chức thi sáng tạo loại nhân vật, mẫu mã, kiểu dáng tò he phù hợp với truyền thống văn hóa người đất nước Việt Nam Câu lạc đời có vai trị việc hướng làng nghề tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch Một số hoạt động chủ yếu : mở lớp dạy truyền nghề cho hệ trẻ, bố trí, tìm việc làm cho thành viên câu lạc bộ, mở rộng giao lưu nghệ nhân em học sinh cấp, tìm đầu mối xuất nước ngồi, liên kết với công ty du lịch xây dựng tour, tuyến du lịch,… Hỏi: Thưa bác, cháu thấy có Tị he khổng lồ, có phải Tò he ghi vào kỷ lục guiness Việt Nam? Trả lời: Ngày 26 27/9 năm 2010 diễn buổi công bố kỷ lục guiness Việt Nam – Làng Tò he hội làng thường niên tri ân tới bậc Nguyễn Thanh Hương 99 Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp tiên tổ Trong buổi lễ này, Câu lạc công bố ba sản phẩm Tò he khổng lồ bao gồm: Con Rồng thời Lý cao 1m, dài 3m, nặng 300kg Cụ Rùa rộng 1,35m, dài 1,45m, nặng 250kg Mâm ngũ nặng 30kg Những sản phẩm Tò he khổng lồ thành viên Câu lạc Tò he Xuân La làm rộn rã vòng tháng Sản phẩm làm để góp phần chào đón đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội – góp phần quảng bá làng nghề với khách du lịch nước Hỏi: Vậy vấn đề tiêu thụ sản phẩm Tò he làng nghề tiêu thụ ạ? Trả lời: Nếu sản phẩm hàng thủ công truyền thống khác thực việc sản xuất hàng loạt chỗ đóng gói mang đến tận nơi tiêu thụ để bán tị he lại khác Chúng mang đến nơi tiêu thụ để sản xuất bán hàng Và người bán sản phẩm lại người sản xuất Xưa vậy, người nặn tò he Xn La ln chọn địa điểm hành nghề cho nơi tập trung đơng người qua lại, chốn kẻ chợ tấp nập, không gian lễ hội cổ truyền Và để nắm vững thời gian cụ thể lễ hội, ngày lễ họ có tay sổ ghi lại ngày hội, lễ Tết miền nước từ Bắc chí Nam Tháng giêng mở đầu với hội Đống Đa qua hội Cổ Loa, vòng Hội Lim sau lại tản hội quê Hiện khắp nơi nước từ Cà Mau đến Lạng Sơn chỗ có người làng Xuân La lẽ Xuân La làng nghề tò he nước Hỏi: Cảm ơn bác, cháu biết nhiều thông tin thú vị cháu biết bác nghệ nhân tâm huyết với nghề chi hội Vậy để nói sản phẩm Tị he cách ngắn gọn nhất, bác nói ạ? Nguyễn Thanh Hương 100 Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp Trả lời: Tị he q tinh thần gắn liền với trẻ thơ khắp miền đất nước Tìm hiểu Tị he tìm lịch sử, văn hóa, cội nguồn dân tộc, đồng thời rèn luyện trí tưởng tượng phong phú Cháu cảm ơn bác nhiều ! Hy vọng chi hội ngày thành cơng Hẹn gặp lại bác ! Nguyễn Thanh Hương 101 Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHOA VĂN HÓA DU LỊCH Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Đề tài: Khai thác giá trị độc đáo làng nghề Tò he Xuân La (Phượng Dực – Phúc Xuyên – Hà Nội) Thời gian vấn: 10 h ngày 20 tháng 04 năm 2011 Người vấn: Nguyễn Thanh Hương Đối tượng vấn: Anh Đào Duy Mến Địa : Thôn Xuân La, xã Phượng Dực, Phúc Xuyên, Hà Nội Nghề nghiệp: Nghệ nhân nặn Tị he – Trưởng thơn Xn La Tuổi : 41 NỘI DUNG PHỎNG VẤN Hỏi: Chào anh! Xuân La làng nghề Tò he Việt Nam ghi vào kỷ lục Guiness bên cạnh nghề thủ công khác, làng nghề cịn có nghệ nhân trì nghề nặn Tò he? Trả lời: Theo thống kê Ủy ban nhân dân xã, thôn Xuân La có khoảng 100 nghệ nhân cịn giữ nghề họ khắp miền đất nước để kiếm sống So với trước số nghệ nhân làm nghề nặn tị he chiếm ¼ Hỏi: Vậy theo anh, số nghệ nhân làm Tị he ngày lẽ nghề khơng cịn mang lại lợi ích kinh tế trước Nhưng để bảo tồn, gìn giữ nghệ thuật cha ơng có nên khuyến khích hệ trẻ tiếp tục theo đuổi gìn giữ nghề? Trả lời: Thật hệ trẻ làng có biết nặn tị he khuyến khích cháu học nghề khác học đại học để thay đổi mặt làng Nguyễn Thanh Hương 102 Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp Chúng tự hào nghề truyền thống có ý nghĩa văn hóa mà thơi Hỏi: Nhưng theo em biết thời gian gần đây, làng nghề Tị he Xn La có nhiều khởi sắc, quan tâm nhà nghiên cứu cánh báo chí có nhiều nghệ nhân nước biểu diễn? Trả lời: Đúng Một kiện coi trọng đại vui người dân làng Xuân La tháng 7/2005, kỷ niệm 10 năm bình thường thức đại diện cho làng, nước đưa tò he “xuất ngoại” – Mỹ để giới thiệu với bạn bè quốc tế Đó niềm vui vinh dự lớn cho người dân Xn La Và tị he có hợp đồng lớn từ nơi đến đặt hàng Những người thợ làng khắp nơi để nặn bán, giới thiệu tò he với người Hỏi: Vậy theo anh, để bảo tồn phát triển làng nghề gắn với hoạt động kinh doanh du lịch làng nghề cần có giải pháp thời gian tới? Trả lời: Theo tôi, làng nghề trước mắt cần phải có quan tâm cấp, ngành Cụ thể Ủy ban nhân dân huyện xã cần có biện pháp tích cực khôi phục phát triển làng nghề, xây dựng chương trình du lịch văn hóa, tun truyền cho nhân dân,…Và đặc biệt phát triển du lịch làng nghề thông qua việc kết hợp quan chức hãng lữ hành, công ty du lịch, quan trọng thân làng nghề phải nỗ lực việc tìm thị trường tiêu thụ tìm nguyên liệu thay cho sản phẩm tò he bền đạp với thời gian Vâng, chào anh ! Cảm ơn anh nhiều thông tin anh ! Nguyễn Thanh Hương 103 Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHOA VĂN HÓA DU LỊCH Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Đề tài: Khai thác giá trị độc đáo làng nghề Tò he Xuân La (Phượng Dực – Phúc Xuyên – Hà Nội) Thời gian vấn: 14h ngày 25 tháng 04 năm 2011 Người vấn: Nguyễn Thanh Hương Đối tượng vấn: Anh Nguyễn Văn Sự Địa : Thôn Xuân La, xã Phượng Dực, Phúc Xuyên, Hà Nội Nghề nghiệp: Nghệ nhân nặn Tị he (tại cơng viên Thủ Lệ) Tuổi : 47 NỘI DUNG PHỎNG VẤN Hỏi: Chào anh! Anh làm nghề nặn Tò he lâu chưa ạ? Trả lời: Tôi làm nghề lâu Tôi không nhớ rõ khắp nơi, rong ruổi từ Sài Gòn qua Nha Trang Hà Nội để đeo đuổi nghiệp “đầu đường cuối chợ” Hỏi: Theo em biết, hầu hết người làm nghề nặn Tò he anh phải khắp nơi Vậy anh làm việc công viên Thủ Lệ có khơng hay anh có lý đó? Trả lời: Đi rong phố oải lắm, nhiều người làng muốn mua chỗ ngồi cố định mà không Mặc dù đến đây, để có chỗ ngồi ổn định vườn thú tháng phải nộp cho ban quản lý vườn thú khoản lệ phí 400.000 đồng/tháng Hỏi: Thưa anh, giá Tò he ạ? Có đủ trả tiền lệ phí chỗ ngồi chi phí sinh hoạt khoản khác? Nguyễn Thanh Hương 104 Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp Trả lời: Tính trung bình tị he bán giao động từ 5000 đến 10000 đồng Cao chút cịn thấp chẳng Lời lãi kiếm dù có phải tính đến phí phí phí xe cộ, phí chỗ ngồi, phí làm cịn tiền ăn uống ngủ, nghỉ Cũng cực cô ! Hỏi: Vất vả mà lời lãi không kiếm Vậy đến anh theo đuổi nghiệp này? Trả lời: Biết vậy, thực giữ nghề kiếm Khơng làm nghề làm nghề khác, thiếu nghề cho lựa chọn thử hỏi nước làm cịn làng nghề tị he thứ hai đâu nên bỏ không đành Hỏi: Vậy giúp đỡ quan nhà nước việc xây dựng bảo tồn làng nghề truyền thống, giúp nghệ nhân theo đuổi nghề nghiệp mình, anh có ý kiến khơng? Trả lời: Chúng tơi làm nhiều nghề nghề truyền thống định không bỏ Khi mà cịn người mua chúng tơi cịn bán mà lo khơng có trẻ mua Chúng tơi mong ngồi vỉa hè cổng trường học đừng nỡ xua đuổi, đe nẹt để tạo điều kiện cho kiếm sống giữ nghề Hơn nữa, công việc mùa vụ, theo lễ hội mà khơng ổn định chúng tơi mong nhà nước có sách quan tâm ưu đãi để phát triển làng nghề ngày quy mô Dạ vâng, cảm ơn anh bớt chút thời gian nói chuyện với em Hy vọng anh thật đông khách mong muốn anh thực thời gian gần ! Nguyễn Thanh Hương 105 Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC ẢNH Các sản phẩm Tò he rực rỡ sắc mầu Những Tò he ngộ nghĩnh dành cho trẻ thơ Nguyễn Thanh Hương 106 Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp Ơng Nguyễn Văn Thuận – Nghệ nhân làng nghề Tò he biểu diễn Mỹ Nghệ nhân Nguyễn Văn Định say sưa bên Tò he Nguyễn Thanh Hương 107 Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp Sản phẩm lưu niệm dành cho khách du lịch Khách nước ngồi thích thú với Tị he Nguyễn Thanh Hương 108 Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp Những Tò he khổng lồ ghi vào kỷ lục guiness Việt Nam Con Rồng thời Lý Mâm ngũ cụ Rùa Nguyễn Thanh Hương 109 Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp Ngộ nghĩnh trẻ thơ bên đồ chơi dân gian truyền thống Nào nặn Tị he ! Nguyễn Thanh Hương 110 Lớp: VHDL 15C Khóa luận tốt nghiệp Ngày hội thường niên Chi hội di sản làng nghề truyền thống Tò he Xuân La Nguyễn Thanh Hương 111 Lớp: VHDL 15C ... sản phẩm Tò he 27 CHƯƠNG 30 LÀNG NGHỀ TÒ HE XUÂN LA 30 VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 30 2.1 Làng nghề Tò he Xuân La - giá trị đậm nét 30 2.1.1 Giá trị cảnh quan... nghề nghề làm Tò he Xuân La Chương 2: Làng nghề Tò he Xuân La với phát triển du lịch Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh du lịch làng nghề Tò he Xuân La Nguyễn Thanh... Như giá trị kinh tế làng nghề Tò he chưa cao song phần góp phần phát triển kinh tế địa phương làng Xuân La Tương lai sau với phát triển kinh tế truyền thống du lịch phát triển nghề nặn Tò he có

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w