Chiến lược kinh doanh nước ngọt của tập đoàn CocaCola tại Hoa Kỳ và Việt Nam

25 45 0
Chiến lược kinh doanh nước ngọt của tập đoàn CocaCola tại Hoa Kỳ và Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ KINH TẾ BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH  BÁO CÁO CUỐI KÌ :NHẬP MƠN QUẢN TRỊ HỌC GVHD: NGUYỄN THỊ HỒNG Đề tài: Chiến lược kinh doanh nước tập đoàn coca cola Hoa Kỳ Việt Nam NHÓM: 20 LỚP: 01CLC NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Lê Anh Kiệt(NT) 20119241 Ngô Đức Hiếu 20119331 Lê Minh Nhanh 20119259 Lê Phước Nhựt 20119263 Nguyễn Minh Hiếu 20158073 Phạm Quốc Tuấn 20119304 Lưu Ngạn Lâm 20110513 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 2021 Danh sách sinh viên thực đề tài tỉ lệ hoàn thành STT HỌ TÊN TỶ LỆ HOÀN THÀNH Lê Anh Kiệt(NT) 100% Ngô Đức Hiếu 100% Lê Minh Nhanh 100% Lê Phước Nhựt 100% Nguyễn Minh Hiếu 100% Phạm Quốc Tuấn 100% Lưu Ngạn Lâm 100% Nhận xét giáo viên: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………… Mục lục GIỚI THIỆU VỀ COCA-COLA 1.1 Công ty Coca-Cola Hoa Kỳ .2 1.1.1 Lịch sử Coca-Cola Hoa Kỳ 1.1.2 Mục tiêu Coca-Cola Hoa Kỳ .5 1.2 Công ty Coca-Cola Việt Nam 1.2.1 Lịch sử Coca-Cola Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu Coca-Cola Việt Nam CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA COCA-COLA (ÁP DỤNG CHO DỊNG SẢN PHẨM NƯỚC NGỌT CĨ GA COLA) TẠI HOA KỲ VÀ VIỆT NAM 2.1 Chiến lược sản phẩm Coca-Cola thị trường Hoa Kỳ Việt Nam 2.1.1 Chủng loại sản phẩm .6 2.1.2 Hương vị 2.1.3 Nhãn hiệu 2.2 Chiến lược giá Coca-Cola thị trường Hoa Kỳ Việt Nam 2.3 Chiến lược phân phối 11 2.3.1 Chiến lược phân phối Coca-Cola thị trường Việt Nam 14 2.3.2 Chiến lược phân phối Coca-Cola thị trường Hoa Kỳ Trung Quốc 15 2.4 Chiến lược truyền thông coca-cola 15 2.4.1 Chiến lược truyền thông: .15 2.4.2 Các công cụ truyền thông 17 2.4.2.1 Quảng cáo (Advertising) 17 2.4.2.2 Quan hệ công chúng (Public Relations) 17 2.4.2.3 Xúc tiến bán – khuyến mại 17 SO SÁNH VỚI SỐ CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 18 3.1 So sánh chiến lược sản phẩm Coca-Cola số đối thủ cạnh tranh thị trường Việt Nam .18 3.2 So sánh chiến lược giá Coca-Cola số đối thủ cạnh tranh thị trường Việt Nam 19 3.3 So sánh chiến lược phân phối Coca-Cola số đối thủ cạnh tranh thị trường Việt Nam .20 3.4 So sánh chiến lược xúc tiến Coca-Cola số đối thủ cạnh tranh thị trường Việt Nam .21 3.4.1 Quảng cáo .21 3.4.2 Quan hệ công chúng – PR .22 3.4.3 Xúc tiến bán – khuyến mại 22 Tài liệu tham khảo .24 GIỚI THIỆU VỀ COCA-COLA Coca-Cola xem đế chế hùng mạnh ngành công nghiệp sản xuất nước giải khát với uy tín diện rộng khắp tồn cầu Hằng năm, cơng ty ln có mặt top 10 thương hiệu đắt giá hàng đầu hãng nước bán chạy hàng đầu giới cạnh tranh khốc liệt thị trường nước giải khát Thương hiệu đánh giá “nền kinh tế” lớn thứ 84 giới với 1,7 tỉ sản phẩm tiêu thụ trung bình ngày I.1 Công ty Coca-Cola Hoa Kỳ I.1.1 Lịch sử Coca-Cola Hoa Kỳ Coca-Cola phát minh dược sĩ John Stith Pemberton, chủ phịng thí nghiệm hiệu thuốc tư nhân Ban đầu, Pemberton định sáng chế loại thuốc bình dân giúp chống đau đầu mệt mỏi Ơng mày mị thử nghiệm, pha chế thành cơng loại siro có màu đen cà phê Loại siro trộn với nước lạnh thứ nước giảm nhức đầu tăng sảng khối Pemberton giữ bí mật cơng thức sáng chế biết thành phần quan trọng thứ nước uống có chứa tỉ lệ định tinh dầu chiết suất từ Kola Đây loài có vùng rừng nhiệt đới Nam Mỹ có thành phần đáng kể koffein kokain Chính nhờ mà nước uống có tinh dầu Kola có tác dụng làm sảng khoái, chống mệt mỏi Cái tên Coca-Cola Frank M.Robinson, kế toán trưởng Pemberton đặt tên nguồn gốc thay chữ “K” chữ “C” dễ nhìn quen thuộc Khi sáng chế nước uống Coca-Cola, dược sĩ Pemberton tâm đắc ông tiếp thị khắp nơi, đặc biệt quán “Soda-Bar” thịnh hành thành phố Atlanta Đó vào thời điểm năm 1886 Nhưng thứ giải khát màu nâu lạ không chịu uống thử, người coi uống loại thuốc khơng phải nước giải khát Điều khiến Pemberton phải thất vọng Công thức Coca-Cola thực trở thành nước giải khát nhờ nhân viên quán bar “Jacobs Phamarcy” nhân viên nhầm lẫn pha siro Coca-Cola với nước soda thay nước lọc bình thường theo công thức Pemberton Tuy vậy, năm Pemberton bán có 95 lít sirơ Coca – Cola Gần tất mang tính bí thành cơng mà tập đồn Coca-Cola thực bắt nguồn từ ý tưởng nhà doanh nghiệp tài Asa Candler Nơi mà cách 100 năm Asa Griggs Candler làm xưởng sản xuất ngày quảng trường Coca-Cola nôỉ tiếng thành phố Atlanta Những quan hệ mua bán kinh doanh dẫn dắt Candler quen biết ông dược sĩ Pemberton Candler thưởng thức thứ nước giải khát đặc biệt màu nâu mà ông qn cho khơng thể có so sánh Đúng thời gian này, Pemberton kinh doanh khó khăn, nợ tiền hàng nhiều Thế hội ngàn năm có đến với nhà kinh doanh nhạy cảm với thời Asa Candler Ông liều lĩnh đốn mua đứt cơng thức với quyền pha chế Coca-Cola Số tiền 2.300 USD mà Candler phải trả chẳng ngày khoản tiền đáng kể vào thời điểm năm 1891 Ngay năm 1892, Candler đem hết vốn liếng dành dụm sau gần 20 năm kinh doanh để lập công ty nước giải khát Coca – Cola Nhãn hiệu nước Coca-Cola đăng ký năm 1893 Mỹ Khi mua lại Coca- Cola, Asa Griggs Candler – nhà lãnh đạo tài ba bậc Coca Cola biến chuyển suy nghĩ người dân nước Mỹ hình ảnh Coca Cola Ơng cho người tiêu dùng hiểu thứ “thuốc uống” Coke đồ uống ngon Asa người động với nhiều ý tưởng kinh doanh sáng tạo, khơng thể đủ sức tự đầu tư quản lý nhà xưởng đóng chai nên ơng chủ động mời chào, ký hợp đồng với nhà đầu tư cá nhân Cả hệ thống Coca- Cola gồm nhà máy đóng chai Coca -Cola độc lập hình thành mà Asa Candler khơng phải bỏ vốn Trong vòng 10 năm, từ năm 1899 đến năm 1909, có 379 nhà máy Coca-Cola đời Tất nhà máy hưởng thương hiệu Coca-Cola, theo công thức CocaCola Candler người phát minh khái niệm “hệ thống Coca-Cola” Cũng nhờ tiếp tục áp dụng “hệ thống Coca-Cola” mà nước giải khát Coca-Cola hệ điều hành sau Asa Candler đem chinh phục khắp giới 1899: Chai Coca-Cola ký kết hợp đồng đời Chattanooga, Tennessee Chủ tịch hãng Coca-Cola Asa Candler bán quyền chai nước với 1$ Chai sử dụng thời điểm chai dáng thẳng Hutchinson với nắp kim loại Ngay từ đầu, Asa Candler kiên việc bảo vệ chất lượng bí mật cơng nghệ Vì vậy, thành phần quan trọng để có nước giải khát Coca-Cola thành phẩm sirô đậm đặc Coca-Cola Asa Candler trực tiếp cung cấp đến nhà máy Tập đoàn Coca-Cola ngày phát triển gấp hàng nghìn lần so với trước tuân thủ nguyên tắc kinh doanh ông chủ Asa Griggs Candler 19 60: Lon Coca-Cola nhôm 12-ounce (xấp xỉ 355 ml) giới thiệu Mỹ Những lon dán kèm hình ảnh chai Coca-Cola để giúp khách hàng nhận diện thứ nước uống họ yêu thích Hiên nay, tâp đồn Coca-Cola hoat đơng tai 200 quốc gia giới Đăc biệt, sản phẩm Coca-Cola bán chạy hàng đầu tất người giới yêu thích Coca-cola.Theo thống kê, giây đồng hồ có tới 11.200 người khắp giới uống thứ nước giải khát màu nâu 2008: Coca-Cola trao giải Design Grand Prix lần lễ Cannes Lions danh giá nhờ hình ảnh thương hiệu mẻ bao bì chai nhơm Ngày nay, tập đồn Coca-cola thành cơng cơng mở rộng thị trường với nhiều loại nước uống khác ban đầu nước có gas, sau nước trái cây, nước tăng lực cho thể thao, nước suối, trà số loại khác I.1.2 Mục tiêu Coca-Cola Hoa Kỳ Thứ nhất, tiếp tục đa dạng hóa danh mục đầu tư thơng qua đổi phát triển quan hệ đối tác Thứ hai, oàn trả nước cho thiên nhiên người tương đương lượng nước CocaCola đưa vào sản xuất trước năm 2020 Thứ ba, mở rộng thị trường thông qua đa dạng hóa sản phẩm đẩy mạnh đầu tư hướng tới mục tiêu phát triển bền vững I.2 Công ty Coca-Cola Việt Nam I.2.1 Lịch sử Coca-Cola Việt Nam Coca-Cola lần giới thiệu Việt Nam năm 1960 trở lại từ tháng 2/1994 sau Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại, cụ thể: 1960: Lần Coca-Cola giới thiệu Việt Nam 2/1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam bắt đầu trình kinh doanh lâu dài 8/1995: Liên Doanh Coca-Cola Đông Dương cơng ty Vinafimex thành lập, có trụ sở miền Bắc 9/1995: Một Liên Doanh miền Nam mang tên Công ty Nước Giải Khát Coca-Cola Chương Dương đời liên kết Coca-Cola công ty Chương Dương Việt Nam với tổng số vốn đầu tư 48 triệu đô la Mĩ 1/1998: Thêm liên doanh xuất miền Trung – Coca-Cola Non Nước Đó định liên doanh cuối Coca-Cola Đông Dương Việt Nam, thực hợp tác với Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng 10/1998: Chính Phủ Việt Nam cho phép Công ty Liên Doanh trở thành Cơng ty 100% vốn đầu tư nước ngồi Các Liên Doanh Coca-Cola Việt Nam thuộc quyền sở hữu hồn tồn Coca-Cola Đơng Dương, thay đổi thực trước tiên Công ty Coca-Cola Chương Dương – miền Nam Tháng – 8/1999: Liên doanh Đà Nẵng Hà Nội chuyển sang hình thức sở hữu tương tự 6/2001: Do cho phép Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước Giải Khát CocaCola ba miền hợp thành có chung quản lý Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở Quận Thủ Đức – Thành Phố Hồ Chí Minh 1/3/2004: Coca-Cola Việt Nam chuyển giao cho Sabco, Tập Đồn Đóng Chai danh tiếng Coca-Cola giới I.2.2 Mục tiêu Coca-Cola Việt Nam Bên cạnh mục tiêu chung nêu thị trường Hoa Kỳ, Coca-Cola Việt Nam có mục tiêu nâng mức tiết kiệm nước nhà máy Việt Nam lên 57% trước năm 2015 Đồng thời, cơng ty cịn đặt mục tiêu tăng trưởng hàng năm từ 6-8%, tăng doanh thu gấp đôi vào năm 2020 so với thời điểm năm 2012 2 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA COCA-COLA (ÁP DỤNG CHO DÒNG SẢN PHẨM NƯỚC NGỌT CÓ GA COLA) TẠI HOA KỲ VÀ VIỆT NAM 2.1 Chiến lược sản phẩm Coca-Cola thị trường Hoa Kỳ Việt Nam 2.1.1 Chủng loại sản phẩm Tại thị trường Hoa Kỳ , Coca-Cola phát triển nhiều loại sản phẩm tên nhãn hiệu Coke, gồm có: Coca-Cola Classis, Diet Coke( hay cịn goị Coca-Cola Light), Caffeine-free Coca-Cola, Coca-Cola Zero, Coca-Cola Life , Coca-Cola Cherry, Coca-Cola Vanilla vơi số hương vị chanh(lime, lemon), mâm xôi (raspberry), trà xanh ( green tea) Trong Coca-Cola Classic ln nhận u mến nhiều từ khách hàng mang lại doanh thu cao cho công ty thị trường nào, đặc biệt nơi khai sinh nó- Hoa Kỳ Chính Coca-Cola Classic vừa đóng vai trị vừa sản phẩm tiên phong vừa sản phẩm chủ đạo sản phẩm kêu gọi Những loại sản phẩm lại thuộc dòng Coke sản phẩm chiến lược góp phần tăng doanh số hỗ trợ mở rộng đối tượng khách hàng Coca-Cola Tuy nhiên thị trường Việt Nam, dòng Coke lại không đa dạng Hoa Kỳ Sản phẩm Coca-Cola Classic sản phẩm chủ đạo cơng ty đầu tư sản xuất mạnh mẽ, có mặt hầu khắp thị trường Ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu đối tượng khách hàng người ăn kiêng., công ty quan tâm phát triển thêm Diet Coke ( hay gọi Coca-Cola Light) nằm danh mục sản phẩm 2.1.2 Hương vị Mặc dù công thức cho loại thức uống Coca-Cola khơng thay đổi giữ bí mật, độ hương vị loại thức uống điều chỉnh phù hợp với vị địa phuong Do đó, đời phiên Coca-Cola số quốc gia có hương vị, độ độ cô đặc khác Tại thị trường Hoa Kỳ, người dân Hoa Kỳ thích hương vị Coca Mexico Do vậy, Hoa Kỳ nhập số lượng lớn nước Coca-Cola phiên Mexico hầu hết Coke Mexico đóng chai thủy tinh thêm đường mía, thay đóng lon thiếc chai nhựa dùng si-rơ bắp Coke sản xuất Hoa Kỳ Tại Việt Nam, Coca-Cola thơm hơn, ga vị lại đậm Coca-Cola Hoa Kỳ phần xuất phát từ dễ dãi thói quen tiêu dùng người Việt, thị trường nước phát triển Hoa Kỳ, người tiêu dùng ngán ngẩm với béo, ngọt, vị lạt Coca-Cola hợp vị 2.1.1 Nhãn hiệu Tại hai thị trường Hoa Kỳ Việt Nam, hàng giữ nguyên hình ảnh nhãn hiệu quen thuộc với dòng chữ Coca-Cola viết nghiêng theo chiều ngang 45 độ, đường trắng tuyệt diệu màu đỏ tươi- hình ảnh đánh giá dễ nhận biết giới tạo dấu ấn sau đậm tâm trí người tiêu dùng Bên cạnh thiết kế logo Coca-Cola có chuyển biến linh hoạt, sáng tạo thích hợp để xuất quảng cáo Những logo tạo nên thiết kế bao bì kiểu dáng sản phẩm đẹp, bắt mắt, độc đáo Từ năm 2003 đến , Coca-Cola tung thị trường loại logo gồm: (1) ‘‘ Keeping it real ’’ đời vào năm 2003 với chiến dịch ‘‘ Coca-Cola… Real”, điểm nhấn logo sóng trắng điểm xuyết thêm sọc vàng bọt bong bóng (2) ‘‘ A classic design ’’ đời vào năm 2007 Logo thiết kế đơn giản đậm nét với dải ruy-bưng trắng (3) ‘‘ 125 years of happiness ” mắt vào năm 2011 kỉ niệm 125 năm ngày thành lập Coca-Cola Logo thiết kế đọc đáo với bọt bong bóng bung khỏi miệng chai Coca-Cola đánh dấu thành Coca-Cola khứ, tương lai 2.1 Chiến lược giá Coca-Cola thị trường Hoa Kỳ Việt Nam Suốt thời gian dài, Coca-Cola theo đuổi chiến lược 3A 3P nhằm giành chiến thắng thị trường lớn bao gồm thị trường Hoa Kỳ Việt Nam Cụ thể:  Chiến lược 3A - Affordability: Giá phù hợp, mua - Availability: Tính sẵn có, mua sản phẩm muốn - Acceptability: Phải khách hàng cảm thấy thích chấp nhận sản phẩm, cảm thấy hạnh phúc mua uống Coca-Cola  Chiến lược 3P - Price to value: Người tiêu dùng khơng có khả mua Coca-Cola mà cịn đạt lợi ích từ sản phẩm Coca-Cola - Pervasiveness: Phải người tiêu dùng mua sản phẩm Coca-Cola lúc nơi - Preference: Làm cho khách hàng trở thành phần thương hiệu Coca-Cola Coca-Cola phải lựa chọn Thực tế suốt thời gian qua, chiến lược 3A 3P Coca-Cola liên tiếp mang lại thành công định, tạo cho Coca-Cola vị vững Đó tảng vững để Coca-Cola đưa chiến lược giá hiệu Trước bắt đầu thâm nhập vào thị trường (ban đầu thị trường nội địa, Coca-Cola mở rộng quy mơ tồn cầu), Coca-Cola sử dụng sử dụng chiến lược “giá bám thị trường” - ấn định mức giá sản phẩm Coke truyền thống thấp nhằm theo đuổi mục tiêu giành chỗ đứng thị trường lợi nhuận dài hạn Khi họ nhận lòng trung thành lượng lớn khách hàng Coca-Cola sau từ từ nâng giá sản phẩm Đây bước đắn Coca-Cola từ đầu, nhà lãnh đạo tập đoàn dự đốn sản phẩm Coca-Cola truyền thống có tuổi thọ dài, đồng thời với lợi vốn đầu tư, họ khai thác tính “hiệu theo quy mô” nên dù giá thấp, họ đạt lợi nhuận mong muốn thị phần họ tiếp tục gia tăng nhanh chóng Chiến lược “giá bám thị trường” Coca-Cola tiếp tục trì đến thâm nhập vào thị trường Hiện Hoa Kỳ Việt Nam, Coca-Cola định giá theo mức giá hành hay nói cách khác thực sách bám sát giá đối thủ, mà điển hình Pepsi Ví dụ Hoa Kỳ nay, với chai nhựa PET 500ml, Coca-Cola Pepsi cạnh tranh mức giá Ở khu vực định, Pepsi bán lẻ với giá USD chai 500ml, Coca-Cola áp dụng giá tương tự Chính sách áp dụng tương tự Việt Nam, nhiên Việt Nam, so với mặt chung thị trường nước có ga giá sản phẩm Coca-Cola cao chút đỉnh Tính theo đơn vị lon 330ml, giá bán lẻ Coca-Cola trung bình 8000 VND, Pepsi 7000 VND, Sting khoảng 6000 – 6500 VND, Xá Xị Chương Dương 5000 VND Ở Hoa Kỳ, Coca-Cola dần đa dạng hóa dịng Coke với nhiều sản phẩm mang hương vị khác Coca-Cola Classic, Diet Coke (hay gọi Coca-Cola light), Caffeine-free Coca-Cola, Coca-Cola Zero, Coca-Cola Life, Coca-Cola Cherry, CocaCola Vanilla Với loại sản phẩm thuộc dịng nước có ga cola này, Coca-Cola sử dụng sách giá Tuy nhiên, khu vực khác nhau, Coca-Cola áp dụng giá bán khác khu vực Theo thống kê trang web so sánh giá sản phẩm toàn cầu www.humuch.com giá chai Coca-Cola 500ml 50 quốc gia, tiểu bang khu vực khác Hoa Kỳ, trung bình chai trị giá 1.51 USD Trong riêng Hoa Kỳ, giá niêm yết bang Washington 1.05 USD, bang California 1.55 USD, bang Virginia 1.31 USD Tuy nhiên, khác biệt văn hóa tiêu dùng nên thâm nhập vào thị trường Việt Nam, Cola-Cola áp dụng thêm chiến lược định giá chiết khấu Ở Hoa Kỳ, ta không ta mua lon Coca máy bán hàng tự động đặt khắp nơi, từ đường phố, trạm xá, tàu điện ngầm,… trường học, khu vui chơi, rạp chiếu phim Tuy nhiên Việt Nam, hệ thống máy bán hàng tự động không áp dụng kể từ Việt Nam ngưng phát hành tiền xu Đặc biệt, người tiêu dùng Việt Nam lại có thói quen mua nước có ga đại lý, tiệm tạp hóa, siêu thị, quán xá, Vì vậy, CocaCola phải tạo hệ thống phân phối thơng qua trung gian bán sỉ lẻ Với khách hàng mua số lượng lớn, Coca-Cola áp dụng chiến lược định giá chiết khấu Chiến lược định giá chiết khấu nhằm mục đích thưởng cho khách hàng toán trước thời hạn hay mua hàng khối lượng lớn, cụ thể: Thứ nhất, chiết khấu phương thức toán – tiền mặt: Hình thức chiết khấu giảm giá cho người mua toán sớm, điều giúp cải thiện tính khoản người bán giảm nợ khó địi cho cơng ty Ngồi ra, Coca-Cola thu hút đại lý độc quyền sách hấp dẫn tiền chiết khấu độc quyền, đưa điều kiện số lượng mua hàng cơng nợ hạn mức, khuyến khích đại lý trở thành đối tác chiến lược Hiện nay, chiết khấu tiền mặt/ tổng tiền toán 3.300đ/két 8.200đ/thùng (tương đương 4.8%) Thứ hai, chiết khấu theo số lượng Coca-Cola Việt Nam giảm giá cho khách hàng mua số lượng lớn Hình thức áp dụng cho khách hàng, đặc biệt đại lý cấp 1, mua số lượng nhiều chiết khấu lớn, điều thúc đẩy việc bán hàng, giảm phí tổn tăng tổng lợi nhuận cho công ty Coca-Cola khôn khéo quy đổi số tiền chiết khấu sang sản phẩm, giúp cho việc bán hàng hiệu Ngồi việc tích cực thay đổi chiến lược marketing vào dịp lễ, Coca-Cola cịn có nhiều sách đãi ngộ chiết khấu nhà phân phối, đại lý nhằm đẩy mạnh việc trưng bày, giới thiệu sản phẩm, tăng doanh số, thực có quy mơ kèm theo mức giá hấp dẫn Ngoài ra, Việt Nam, Coca-Cola áp dụng chiến lược định giá theo loại sản phẩm Nếu Hoa Kỳ, sản phẩm thuộc dịng Coke Coca-Cola áp dụng chung mức giá Tuy nhiên Việt Nam, Coca-Cola lại định giá khác cho loại sản phẩm Sau ví dụ giá Coke Coke light thị trường Việt Nam có chênh lệch sau: Bảng giá Coca-Cola – gồm 10%VAT (Đơn vị tiền: VND) Két/ thùng/ lốc K24 Chai thủy tinh Coca-Cola 330ml 68.000 Th12 Chai nhựa Coca-Cola 1,5l 177.000 Th24 Chai Coca-Cola nhựa 390ml 145.000 Th24 Lon Coca-Cola 330ml 174.000 Th24 Lon Coca-Cola Light 330ml 176.000 (Nguồn: http://sieuthitt.com/bang-gia/bang-gia-nuoc-ngot) Chai/ lon 3.500 14.750 6.200 7.250 7.500 Theo hai bàng trên, lon dung tích 330ml giá Coca-Cola Classic thấp giá Coca-Cola Light Cụ thể, mua theo thùng 24 lon chênh lệch 2.000VNĐ, cịn mua lẻ lon chênh lệch 250VNĐ 2.2 Chiến lược phân phối A Coca-Cola phân phối “trực tiếp” đến người tiêu dùng cuối Coca Cola phân phối “trực tiếp” đến người tiêu dùng cuối Coca Cola xuất phát từ quán đồ uống nhỏ, với hình thức kinh doanh chủ yếu bán hàng trực tiếp cho người dùng Sau thức uống Coca Cola khách hàng ưa thích nhiều hơn, doanh thu nhanh chóng tăng lên quy mơ Coca Cola ngày tăng Từ đó, chi nhánh Coca Cola dần mở rộng Với mục tiêu cung cấp nhanh chóng sản phẩm đến tay người tiêu dùng, Coca Cola sau có chiến lược phân phối khác qua đại lý, siêu thị, doanh nghiệp bán buôn,… Tuy nhiên chiến lược phân phối trực tiếp trọng Ngày Coca Cola phân phối trực tiếp đến tay người tiêu dùng hình thức như: Bán hàng trực Hiện Coca Cola phát triển trang tuyến bán hàng Facebook, Google, app điện tử trang để tiếp cận người tiêu dùng qua internet thương mại cách linh hoạt Hệ thống máy bán Hệ thống máy bán hàng tự động Coca Cola hàng tự động đặt bán khu vực ăn uống, vui chơi, giải trí, bệnh viện, nhà trường,… Hàng năm Coca Cola thu hàng tỷ USD nhờ cỗ máy Bán hàng “bất động” Tại điểm bán hàng trực tiếp, Coca Cola điểm bán trực tiếp ngày bổ sung vào menu thức uống như: nước uống có ga, bổ sung lượng, sữa, nước trái có nguồn gốc từ thực vật, thức uống thể thao, nước khoáng, cà phê trà pha sẵn Bên cạnh đó, Coke khơng ngừng đổi máy móc, thiết bị sản xuất, bao bì nhãn mác để đảm bảo chất lượng tươi sản phẩm Chính nhờ “đổi sáng tạo” mà Coca Cola ln giữ chân người tiêu dùng điểm bán hàng lựa chọn khách hàng nhắc đến “nước uống có ga” B Chiến lược phân phối Coca Cola đến doanh nghiệp bán lẻ Chiến lược phân phối Coca Cola đến doanh nghiệp bán lẻ “Bán lẻ” miếng bánh khó cưỡng lại tất doanh nghiệp Coca Cola từ mở thành lập hướng đến mơ hình bán lẻ siêu thị, đại lý để chiếm thị phần nước giải khát nhanh chóng C Chiến lược phân phối đến siêu thị, đại lý Thay bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng, Coke phân phối sản phẩm đến siêu thị, đại lý, cửa hàng nhỏ lẻ,… để người tiêu dùng nhanh chóng biết đến thương hiệu Coca Cola Theo đó, Coke tiêu thụ số lượng lớn thức uống thời gian ngắn Ngày Coca Cola loại đồ uống “phủ sóng” tất siêu thị lớn nhỏ Big C, Vinmart, AEON, Coopmart, Mega Market, Lotte Mart, Emart,… Coca Cola hiểu tâm lý người tiêu dùng thường dạo vòng siêu thị đến khu vực tốn Do siêu thị, Coca Cola bày bán thành nhiều điểm khác để kích thích nhu cầu mua người tiêu dùng D Phân phối đến cửa hàng nhỏ lẻ Thực tế cho thấy, có nhiều người tiêu dùng ngần ngại mua hàng siêu thị nhiều nguyên nhân gửi xe, tốn thời gian, khơng thuận tiện đường đi,… Do đó, người dùng có xu hướng vào cửa hàng nhỏ mua hàng để thuận tiện quãng đường di chuyển Vì vậy, việc phân phối sản phẩm vào chuỗi cửa hàng nhỏ lẻ thị trường nhiều tiềm E Hiểu điều Coca Cola có mặt tất các cửa hàng nhỏ lẻ nước có sách hỗ trợ cửa hàng nhỏ lẻ như:   Coca Cola cung cấp số lượng lớn đồ uống với giá chiết khấu tới chủ cửa hàng Hỗ trợ địa điểm bán hàng phần mềm quản lý cửa hàng, sản phẩm, hàng hóa đội ngũ bán hàng  Coca Cola hỗ trợ cửa hàng lắp đặt hệ thống kệ hàng, trang trí, bảng quảng cáo, áp dụng chương trình ưu đãi, giảm giá để kích thích người tiêu dùng mua hàng nhiều Do doanh thu Coca Cola năm 2000 tăng “chóng mặt” thời gian đó, Coca Cola thành cơng chiến lược phân phối đến tồn cửa hàng nhỏ lẻ thị trường F Chiến lược phân phối cho Key account (địa điểm bán hàng cịn lại) Hiện Coca Cola Việt Nam có ba nhà máy Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng cung cấp thức uống cho chuỗi địa điểm kinh doanh như: quán bar, quán ăn, nhà nghỉ, khách sạn, bệnh viện, trường học,… Các chuỗi cửa hàng KFC, Lotte, rạp chiếu phim cộng tác với Coca Cola để cung cấp bữa ăn hoàn hảo đến khách hàng G Coca Cola phân phối đến doanh nghiệp bán buôn Coca Cola phân phối đến doanh nghiệp bán buôn Doanh nghiệp bán buôn tổ chức mua hàng với số lượng lớn thực phân phối lại cho người tiêu dùng Trên thực tế, doanh nghiệp bán buôn hay phân phối lại có nhiều tiềm lực tiếp thị, truyền thông, vốn, khoa học công nghệ Do đó, việc Coca Cola hướng đến chiến lược phân phối cho doanh nghiệp thông minh Bởi việc bắt tay hợp tác với doanh nghiệp bán bn giúp tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ Ngồi điều giúp doanh nghiệp tiết kiệm lượng lớn chi phí marketing, truyền thơng sản phẩm Qua nhiều thập kỷ, Coca-Cola vô thành công việc kinh doanh dịng sản phẩm đặc biệt nước uống có ga Trong tương lai Coke cịn mở rộng thị trường nhờ đổi không ngừng chiến lược phân phối thông minh 2.1.1 Chiến lược phân phối Coca-Cola thị trường Việt Nam Các sản phẩm nước giải khát Coca-Cola sản xuất ba nhà máy đóng chai đặt Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Đà Nẵng Năm 2001, Chính Phủ Việt Nam đồng ý cho phép ba nhà máy đóng chai sáp nhập theo cấu quản lý tập trung, đó, nhà máy đóng chai Coca-Cola Việt Nam (CCBV) Thành Phố Hồ Chí Minh giữ vai trị quản lý Hai nhà máy đóng chai Hà Nội Đà Nẵng hoạt động hai chi nhánh Công ty Coca-Cola Việt Nam khu phía Bắc miền Trung Với nhà máy sản xuất miền Bắc, Trung, Nam tạo điều kiện cho cơng ty mở rộng mạng lưới phân phối miền, cung cấp đầy đủ sản phẩm cho đại lí khu vực Đối với sản phẩm nước giải khát, khâu phân phối quan trọng, việc Pepsi vào thị trường Việt trước nên nắm nhiều nhà phân phối Coca, coca tiếp tục mở rộng mạng lưới phân phối, thơng qua đại lí, quán cà phê, nước giải khát, nhà hàng, … thu hút đại lí cách gia tăng hoạt động hỗ trợ cho đại lí như: tặng dù, hỗ trợ trang trí cửa hàng, hỗ trợ tài 2.1.2 Chiến lược phân phối Coca-Cola thị trường Hoa Kỳ Trung Quốc Phân phối trình bao gồm thủ tục vật chất, phân phối hàng hóa khác nhau, bao gồm đàm phán người sản xuất người trung gian ngược lại Khi công ty định thâm nhập vào thị trường nước ngoài, việc họ cần làm chọn nhà phân phối kênh vận chuyển Hầu hết công ty thường chọn nhà phân phối bên Các thị trường lớn Coca-Cola giới Trung Quốc Hoa Kỳ Tại Hoa Kỳ, Coca-Cola thiết lập mơ hình kinh doanh quan trọng với hệ thống vận chuyển Sản xuất vận chuyển thuê nhà máy đóng chai phân phối Theo đó, đồ uống chế biến phân phối từ nhà máy Coca-Cola đến nhà máy đóng chai , đến trung tâm phân phối xa cửa hàng bán lẻ cuối Tuy nhiên Trung Quốc, chu trình có chút khác biệt Bởi lẽ, hệ thống phân phối Trung Quốc nằm kiểm sốt cơng ty tư nhân hoạt động hiệu Thay tới nhà máy đóng chai, sản phẩm Coca-Cola phân phối trực tiếp tới cửa hàng bán lẻ Chu trình làm việc hiệu quả, tới mức việc lựa chọn thành công nhà phân phối trở thành thước đo nội Coca-Cola thị trường nước ngồi khác Muốn có nhà phân phối tiềm phải để ý tới sức mạnh tài cơng ty mức độ kết nối tương lai Đặc biệt ổn định tài q trình phân phối, số vấn đề bị phát sinh khơng có tảng tài vững mạnh khơng gian trưng bày, tiền hàng tồn kho, chi phí vận chuyển, di chuyển để bán hàng hóa… 2.2 Chiến lược truyền thông coca-cola 2.1.1 Chiến lược truyền thông: Chiến lược truyền thông: Là phương pháp, cách thức tiếp cận khách hàng mục tiêu, giúp cho khách hàng nhận biết thương hiệu, nhận biệt dịch vụ sản phẩm, đồng thời cung cấp thơng tin để khách hàng tìm hiểu sản phẩm dịch vụ, từ khách hàng dùng thử sản phẩm, định mua sắm trung thành với thương hiệu sản phẩm công ty Chiến lược truyền thơng gồm có phần chính: Chiến lược nội dung: thông điệp mà công ty muốn gửi đến khách hàng gì? Thơng thường doanh nghiệp dựa định vị sản phẩm, điểm khác biệt sản phẩm thương hiệu mà đối thủ khơng có, để thơng tin thuyết phục khách hàng Ngồi nội dung thơng điệp gửi đến khách hàng thơng qua hình thức trình chuyển tải thơng điệp như: hình thức chuyển tải thơng điệp qua bao bì sản phẩm, qua chất lượng hình ảnh, âm TVC, hình thức thiết kế mẫu quảng cáo phương tiện truyền thông Chiến lược sử dụng phương tiện truyền thơng : Sau có nội dung quảng cáo, mẫu quảng cáo, vấn đề nhà hoạch định chiến lược cần nghiên cứu thói quen truyền thơng khán giả mục tiêu để định lựa chọn sử dụng phương tiện truyền thông, để truyền thông điệp sản phẩm thương hiệu đến người tiêu dùng cách hiệu chi phí Để làm điều nhà hoạch định chiến lược xây dựng chiến lược truyền thông qua giai đoạn sau: Xác định đối tượng truyền thông mục tiêu: người mà chiến dịch truyền thông nhắm đến Xây dựng mục tiêu truyền thông chiến dịch quảng cáo, cần tiếp cận % khán giá mục tiêu, số lần tiếp cận khán giả thương hiệu sản phẩm lần, để họ nhớ ấn tượng sản phẩm thông điệp Nghiên cứu thói quen truyền thơng khán giả mục tiêu, họ thường đâu? Xem gì, nghe gì, đọc gì, khoảng thời gian Nhà hoạch định xác định vehicle ( nơi reach khán giả mục tiêu nhiều nhất) ví dụ chương trình truyền hình, chương trình radio, tờ báo xem nhiều, vị trí website mạng xã hội mà nhiều người vào Xác định thị trường, địa điểm để giới thiệu quảng cáo sản phẩm thương hiệu, thời điểm để quảng cáo, tần xuất quảng cáo… Theo dõi đánh giá hiệu hoạt động truyền thông Hoạt động truyền thông công ty không thực phương tiện truyền thông đại chúng, mà thực hoạt động giới thiệu quảng bá sản phẩm thương hiệu nhóm người tiêu dùng có phạm vi nhỏ hơn, khuyến sản phẩm điểm bán, trưng bày sản phẩm, tổ chức hội thảo, phát quà tặng sản phẩm, dùng thử sản phẩm Tất hoạt động giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng thuyết phục họ sử dụng tiêu dùng sản phẩm xem hoạt động truyền thông 2.1.1 Các công cụ truyền thông 2.1.1.1 Quảng cáo (Advertising) Quảng cáo gồm hình thức cung cấp thơng tin ý tưởng hàng hóa dịch vụ gián tiếp thực thơng qua phương tiện cụ thể theo yêu cầu chủ thể quảng cáo với chi phí định Mục đích quảng cáo đem đến thơng điệp mà doanh nghiệp muốn gởi gắm tới khách hàng Thông thường hiểu đơn giản giá trị độc đáo, khác biệt sản phẩm nhằm thu hút ý người tiêu dùng Sự lặp lặp lại với tần suất cao phương tiện truyền thông (báo, đài, TV,billboard,…) giúp sản phẩm thương vào tâm trí khách hàng từ thúc đẩy họ thực hành vi mua 2.1.1.2 Quan hệ công chúng (Public Relations) PR nhắm tới hoạt động liên quan đến việc xây dựng mối quan hệ tốt với đối tượng công chúng khác doanh nghiệp, đa dạng hoạt động lợi ích cộng đồng kiện tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp để thể hình ảnh thân thiện, ln có thiện chí, đồng thời xử lý vấn đề, câu chuyện, lời đồn bất lợi 2.1.1.1 Xúc tiến bán – khuyến mại Xúc tiến bán hàng hay gọi khuyến mại hành vi thương mại doanh nghiệp nhằm xúc tiến việc bán hàng, cung ứng dịch vụ phạm vi kinh doanh doanh nghiệp cách dành lợi ích định cho khách hàng Theo P Kotler: Xúc tiến bán hàng tất kỹ thuật nhằm kích thích khách mua hàng ngắn hạn Như hiểu, xúc tiến bán hàng bao gồm tất hoạt động marketing nhằm làm cải thiện tạm thời điều kiện mua hàng, làm cho sản phẩm hấp dẫn nơi bán hàng nhờ thúc đẩy mức tiêu thụ sản phẩm Đặc điểm xúc tiến bán hàng Sự truyền thơng có tính tác động thời Chúng thu hút ý thường cung  cấp thơng tin đưa người tiêu dùng đến với sản phẩm Sự khuyến khích: Chúng kết hợp việc nhân nhượng, khích lệ hay hỗ trợ có giá  trị người tiêu dùng Mời chào Chúng chứa đựng lời mời chào thực việc mua bán  Các doanh nghiệp sử dụng công cụ khuyến để tạo phản ứng đáp lại mạnh mẽ nhanh Có thể sử dụng cơng cụ khuyến để chào hàng có hiệu phục hồi mức tiêu thụ sa sút Tuy nhiên hiệu khuyến thưòng mang tính ngắn hạn khơng có tác dụng tạo dựng ưa thích lâu dài nhãn hiệu SO SÁNH VỚI SỐ CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM 3.1 So sánh chiến lược sản phẩm Coca-Cola số đối thủ cạnh tranh thị trường Việt Nam Chủng Coca-Cola Coca-Cola Classic, Pepsi Pepsi Cola, Big Cola Pepsi Big Cola loại sản Diet Coke (Coca-Cola Light phẩm Hương Light) Coca-Cola vị chứa màu đường thắng, Cola có mùi thơm cho hương vị thường Pepsi Coca- Một số khách hàng caffeine chất làm nhẹ Hương vị đặc Big Cola đường trưng Pepsi tương tự siro có hàm lượng bùng nổ cam, sản phẩm Coca- fructose cao, vị cay quýt Những ngụm Cola Pepsi Tuy nồng Mùi đặc trưng Pepsi nhiên không sản phẩm bán mạnh ngon Việt Nam caramel, Coca-Cola, vị thương hiệu truyền hạt coca caffeine Pepsi có xu thống Big Cola dịu Coca-Cola có vị hướng tiêu tán nhanh ngọt, có nhiều ga nhẹ giữ vị lâu Pepsi có nhiều Coca Pepsi, uống hết phần đường, calo có mùi hóa học cịn lại Coca-Cola lại caffeine, đậm đà tạo cảm có thêm muối Natri giác khác lạ, sảng khoái cho người Nhãn tiêu dùng Logo với kiểu chữ màu Logo Pepsi Logo Big Cola hiệu đỏ cách điệu uốn hình cầu chiều gồm đánh giá ấn lượn ấn tượng trờ màu: đỏ, trắng, xanh tượng với chữ Big thành hình ảnh quen dương dòng chữ thật to giữa, chữ thuộc tâm trí Pepsi Logo mang tinh Cola nhở khách hàng thần trẻ trung sơi động phía dưới, góc trái Solgan nhờ vào màu xanh tên công ty AJE “Giải lao rồi, Cocatươi trẻ với kích cỡ nhỏ Cola thơi” Slogan “Sống trọn giây” Slogan gần “Dám nghĩ lớn” Đóng Hiện bao bì cho Chai thủy tinh 207ml Hiện bao bì gói, bao sản phẩm Coca-Cola 300ml, lon 330ml, Big Cola gói bì Classic Coca-Cola chai nhựa 500ml, chai gọn chai nhựa Diet Việt nam gồm nhựa PET 1,5l 350ml, 425ml, chai có PET 1,5l chai chai thủy tinh 300ml, lon thiếc 330ml, chai nhựa 390ml, chai lớn PET 1,5l siêu lớn 3,1l 3.2 So sánh chiến lược giá Coca-Cola số đối thủ cạnh tranh thị trường Việt Nam Nếu Hoa Kỳ, Coca-Cola xem mạnh so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp Pepsi đến cuối thập niên 90 Coca-Cola bắt đầu xâm nhập thị trường Việt Nam gặp phải đối thủ Pepsi tình Pepsi trước chiếm ưu thị phần Do vậy, Coca-Cola nhanh chóng hạ giá thành sản phẩm để chạy đua thị phần với Pepsi Pepsi điều chỉnh giá tương tự Coca-Cola để trì vị trí Việt Nam Sau đó, hai cơng ty liên tục bám sát chiến lược giá khiến cho chênh lệch giá thị trường hai hãng không đáng kể Tại thị trường Việt Nam, Coca-Cola Pepsi đưa chiến lược giá gần giống với chiến lược giá chiết khấu, đưa ưu đãi cho khách hàng lớn với số lượng mua lớn toán tiền sớm; đưa mức giá khác cho sản phẩm khác nhằm tạo đa dạng cho lựa chọn người tiêu dùng Cụ thể, hai công ty định giá sản phẩm dựa giá trị nhận thức người mua thông qua hoạt động marketing mix để xây dựng giá trị cảm nhận tâm trí người mua khơng phải dựa hồn tồn vào chi phí sản xuất Ngoài ra, chiến lược định giá thâm nhập thị trường Coca-Cola Pepsi sử dụng để định giá sản phẩm tương đối thấp nhằm thu hút số lượng lớn khách hàng có thị phần lớn Hơn nữa, bên cạnh việc định giá khác cho sản phẩm khác tương ứng với tỉ lệ chi phí sản xuất, hai hãng nước giải khát có điều chỉnh giá thích hợp cho nhà phân phối, khách hàng toán trước thời hạn, mua khối lượng lớn, chiết khấu tiền mặt với khách hàng mua toán tiền ngay, chiết khấu số lượng cho khách hàng mua sản phẩm với số lượng lớn 3.1 So sánh chiến lược phân phối Coca-Cola số đối thủ cạnh tranh thị trường Việt Nam Một đối thủ cạnh tranh Coca-Cola thị trường Việt Nam sản phẩm Big Cola tập đồn AJE; để có hệ thống phân phối hiệu thị trường Việt Nam tập đoàn AJE ký kết hợp đồng với tập đoàn Tân Hiệp Phát vào đầu năm 2014 Tập đoàn Tân Hiệp Phát tập đoàn lớn Việt Nam thị trường nước giải khát Qua 20 năm hoạt động, tận dụng hội doanh nghiệp nội địa đa dạng dòng sản phẩm, hệ thống phân phối Tân Hiệp Phát mở rộng khắp nơi Việt Nam Đó lý để AJE ký kết hợp đồng với Tân Hiệp Phát Tuy nhiên, bên cạnh điểm mạnh yếu tố nội địa để hai bên hợp tác phát triển hệ thống phân phối Tân Hiệp Phát rộng khắp Việt Nam tồn đọng số mặt hạn chế Cụ thể, Tân Hiệp Phát có hệ thống rộng lớn bao gồm 46 nhà phân phối thị trường miền Trung lại khơng trọng xây dựng phát triển Dù phát triển thành tập đoàn lớn, Tân Hiệp Phát bị đối thủ từ nước chèn ép với lợi nguồn lực vốn lớn, đặc biệt Coca-Cola Việt Nam Một điểm mạnh lớn Coca-Cola so với Tân Hiệp Phát Coca-Cola có nhà máy sản xuất miền Trung, điều giúp mạng lưới phân phối Coca-Cola trở nên rộng khắp dày đặc Điều cho thấy Tân Hiệp Phát gặp khó khăn nhiều chiến dịch mở rộng hệ thống phân phối thị trường miền Trung đầy tiềm Như vậy, sản phẩm Big Cola khó tiếp cận thị trường khu vực miền Trung Việt Nam Bên cạnh đó, Coca-Cola cịn có lợi khác hệ thống chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh Cả Coca-Cola Pepsi từ lâu thâu tóm kênh phân phối hiệu này, điều vừa giúp Coca-Cola mở rộng hệ thống phân phối, gia tăng độ phủ cách để Coca-Cola hạn chế mở rộng đối thủ cạnh tranh nội địa khác mà đặc biệt Big Cola AJE 3.1 So sánh chiến lược xúc tiến Coca-Cola số đối thủ cạnh tranh thị trường Việt Nam Cả Coca-Cola Pepsi thực chiến lược kéo chiến lược đẩy thành cơng tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ xúc tiến cụ thể để phục vụ cho chiến lước mang lại chênh lệch - dù khơng lớn - tập đồn nước giải khát hàng đầu giới thị trường Việt Nam Đặc biệt, phải kể đến công cụ quảng cáo quan hệ công chúng gồm: quảng cáo, quan hệ công chúng (PR) xúc tiến bán – khuyến mại 3.1.1 Quảng cáo Vào khoảng tháng năm 2014, Việt Nam, Coca-Cola thực chiến dịch quảng cáo “Share a Coke” – chiến dịch cá nhân hoá, in tên lên lon Coca-Cola Đây chiến dịch Coca-Cola, mang lại thành công vang dội thị trường Việt Nam Trước Việt Nam, chiến dịch với tên gọi toàn cầu “Share a Coke” Coca-Cola thử nghiệm thành công nhiều nước Xuất năm 2011 Úc, chương trình giúp Coca-Cola tăng lượng tiêu thụ giới trẻ nước 7% Hình ảnh sản phẩm xuất 18,3 triệu lần truyền thơng Lưu lượng truy cập website hãng tăng 870% lượt like tăng gần 40% Sang năm 2013, chiến dịch tạo bước đột phá lớn Anh Cộng đồng Facebook Coca-Cola tăng 3,5% toàn cầu tăng 6,8% Trên Twitter, hashtag liên quan đến Coca-Cola lên mức 29.000 lượt Có thể nói, Coca-Cola thơng minh đưa chiến dịch này, vừa thu hút khách hàng lứa tuổi, vừa có quảng bá miễn phí từ phía khách hàng Tại Việt Nam, chiến dịch mang đến doanh thu vượt bậc giúp Coca-Cola “qua mặt” đối thủ cạnh tranh lớn Pepsi Cũng giai đoạn này, Pepsi tung chiến dịch quảng cáo “Live for now” vào năm 2012 Tuy nhiên ý tưởng – tạm dịch “Sống cho tại” - lại gặp phải luồng phản đối từ phía khách hàng vấn đề bảo vệ môi trường Nhiều người tiêu dùng cho Pepsi ngược với xu phát triển bền vững tung chiến dịch Dù Pepsi nỗ lực việc thực chiến dịch hợp tác với ca sĩ hàng đầu giới – Beyoncé Knowles, linh hoạt áp dụng vào lễ Tết nguyên đán Việt Nam với hiệu “Tết trọn giây”, chiến dịch hoàn tồn bị động khơng thu hút lựa chọn khách hàng so với “Share a Coke” ngày hưởng ứng rộng rãi 3.1.1 Quan hệ công chúng – PR Bên cạnh vượt trội mặt quảng cáo, Coca-Cola trước Pepsi bước thị trường Việt Nam thơng qua việc quảng bá hình ảnh sản phẩm hình thức tài trợ mặt âm nhạc Cả Coca-Cola Pepsi có hoạt động tổ chức kiện âm nhặc Việt Nam Trong năm 2012, Pepsi tài trợ cho chương trình truyền hình thực tế MTV Tìm Kiếm VJ thức lên sóng vào tháng năm 2012; MTV Thích Mê lễ trao giải thưởng 2012 MTV EMA (Giải thưởng Âm nhạc MTV Châu Âu) vào thời gian dự kiến tháng 11 năm 2012 Việc Pepsi tài trợ cho kênh âm nhạc tiếng vừa mang lại lợi ích song song với tác hại Qua chương trình MTV, Pepsi ngày đến gần với giới trẻ - khách hàng mục tiêu công ty hơn; MTV lại kênh truyền hình lớn nên Pepsi có phần bị lu mờ chương trình tài trợ Trong đó, Coca-Cola thành cơng việc nâng việc nhận diện thương hiệu qua âm nhạc kiện âm nhạc lớn Việt Nam từ trước tới - SoundFest Các hoạt động tài trợ Pepsi quy mô lại không mang lại tầm ảnh hưởng đến giới trẻ đại nhạc hội SoundFest Đêm nhạc hội SoundFest xem siêu nhạc hội Việt Nam kéo dài khoảng với tham gia nhiều nghệ sĩ tiếng nước Cơn sốt vé giới trẻ vào thời điểm trước đem nhạc hội chứng cho việc Coca-Cola thành công việc chiếm lĩnh tâm lý khách hàng mặt âm nhạc mở rộng hình ảnh thương hiệu trở nên gần gũi thân thuộc với khách hàng 3.1.1 Xúc tiến bán – khuyến mại Cả hai nhãn hàng Coca-Cola Pepsi thực tốt chiến dịch xúc tiến bán – khuyến mại thi trường Việt Nam Về cách thức thực có nhiều khác hiệu mang lại cao hai nhãn hàng thơng qua mà có lan toả rộng tâm trí khách hàng Trong năm 2014, Việt Nam, Coca-Cola Pepsi tổ chức chương trình khuyến mại lớn, không thời điểm với nhau, hai chương trình mang lại hiệu tăng doanh số bán hàng Coca-Cola Pepsi Cụ thể, Pepsi hợp tác công ty Yamaha Motor Việt Nam đưa tới khách hàng toàn quốc chương trình khuyến mại hè đầy sơi động năm 2014 - “Uống Pepsi Mừng Chiến Thắng” Các giải thưởng có giá trị lớn xe Mercedes, xe Yamaha Nouvo nên hấp dẫn khách hàng, mang đến lượng tiêu thụ cao cho Pepsi Việt Nam Chương trình khuyến vừa có giải thưởng hấp dẫn lại tổ chức mùa hè nên tạo nên thành công lớn cho Pepsi Để cạnh tranh với Pepsi, vào dịp cuối năm 2014, Coca-Cola hợp tác Vinaphone để tổ chức chương trình khuyến mại “Giải lao trúng lớn” với tổng giá trị giải thưởng khuyến mại lên đến 168,502,000,000 đồng Đây chương trình khuyến mại lớn áp dụng phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam nên tạo nên sức lan toả rộng giúp Coca-Cola mang thu nhiều lợi nhuận dịp cuối năm Với kinh nghiệm tập đoàn lớn giới, Coca-Cola Pepsi thực chiến dịch xúc tiến hiệu nhằm mục tiêu mở rộng thị phần thị trường Việt Nam Tài liệu tham khảo https://www.academia.edu https://duavang.net https://vivucontent.com Công cụ truyền thông marketing cần có thời đại cơng nghệ số (admicro.vn) Xúc tiến bán hàng – HKT Consultant (quanlydoanhnghiep.edu.vn) Xây dựng chiến lược truyền thông (qvcorp.com.vn) https://www.academia.edu/7316969/Coca_Colas_Marketing_Plan https://vnexpress.net/quang-cao-ca-nhan-hoa-cau-chuyen-tu-lon-coca-cola-3018566.html https://www.tailieudaihoc.com/3doc/4426234.html https://fastwork.vn https://www.dichvusieuthi.com https://maneki.marketing https://blog.strawberrycstore.com/lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien-cua-coca-cola/ https://vi.wikipedia.org/wiki/Coca-Cola https://www.coca-colacompany.com/company/history/the-birth-of-a-refreshing-idea ... sử Coca-Cola Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu Coca-Cola Việt Nam CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA COCA-COLA (ÁP DỤNG CHO DÒNG SẢN PHẨM NƯỚC NGỌT CÓ GA COLA) TẠI HOA KỲ VÀ VIỆT NAM 2.1 Chiến. .. CHO DỊNG SẢN PHẨM NƯỚC NGỌT CĨ GA COLA) TẠI HOA KỲ VÀ VIỆT NAM 2.1 Chiến lược sản phẩm Coca-Cola thị trường Hoa Kỳ Việt Nam 2.1.1 Chủng loại sản phẩm Tại thị trường Hoa Kỳ , Coca-Cola phát triển... thị trường Hoa Kỳ Việt Nam 2.3 Chiến lược phân phối 11 2.3.1 Chiến lược phân phối Coca-Cola thị trường Việt Nam 14 2.3.2 Chiến lược phân phối Coca-Cola thị trường Hoa Kỳ Trung

Ngày đăng: 31/12/2021, 13:08

Hình ảnh liên quan

CocaCola xuất phát từ một quán đồ uống nhỏ, với hình thức kinh doanh chủ yếu là bán hàng trực tiếp cho người dùng - Chiến lược kinh doanh nước ngọt của tập đoàn CocaCola tại Hoa Kỳ và Việt Nam

oca.

Cola xuất phát từ một quán đồ uống nhỏ, với hình thức kinh doanh chủ yếu là bán hàng trực tiếp cho người dùng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng giá Coca-Cola – gồm 10%VAT (Đơn vị tiền: VND) - Chiến lược kinh doanh nước ngọt của tập đoàn CocaCola tại Hoa Kỳ và Việt Nam

Bảng gi.

á Coca-Cola – gồm 10%VAT (Đơn vị tiền: VND) Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Giới thiệu về Coca-Cola

    • I.1. Công ty Coca-Cola tại Hoa Kỳ

      • I.1.1. Lịch sử Coca-Cola tại Hoa Kỳ

      • I.1.2. Mục tiêu của Coca-Cola tại Hoa Kỳ

      • I.2. Công ty Coca-Cola tại Việt Nam

        • I.2.1. Lịch sử Coca-Cola tại Việt Nam

        • I.2.2. Mục tiêu của Coca-Cola tại Việt Nam

        • 2. Chiến lược Kinh doanh của Coca-Cola (áp dụng cho dòng sản phẩm nước ngọt có ga Cola) tại hoa kỳ và việt nam

          • 2.1. Chiến lược sản phẩm của Coca-Cola tại thị trường Hoa Kỳ và Việt Nam

            • 2.1.1. Chủng loại sản phẩm

            • 2.1.2. Hương vị

            • 2.1.1. Nhãn hiệu

            • 2.1. Chiến lược giá của Coca-Cola tại thị trường Hoa Kỳ và Việt Nam

            • 2.2. Chiến lược phân phối

              • C. Chiến lược phân phối đến các siêu thị, đại lý

              • 2.1.1. Chiến lược phân phối của Coca-Cola tại thị trường Việt Nam

              • 2.1.2. Chiến lược phân phối của Coca-Cola tại thị trường Hoa Kỳ và Trung Quốc

              • 2.2. Chiến lược truyền thông của coca-cola.

                • 2.1.1. Chiến lược truyền thông:

                • 2.1.1. Các công cụ truyền thông

                • 2.1.1.1. Quảng cáo (Advertising)

                • 2.1.1.2. Quan hệ công chúng (Public Relations)

                  • 2.1.1.1. Xúc tiến bán – khuyến mại

                  • 3 so sánh với 1 số chiến lược Marketing của đối thủ cạnh tranh tại việt nam

                    • 3.1 So sánh chiến lược sản phẩm của Coca-Cola và một số đối thủ cạnh tranh tại thị trường Việt Nam

                    • 3.2 So sánh chiến lược giá của Coca-Cola và một số đối thủ cạnh tranh tại thị trường Việt Nam

                    • 3.1 So sánh chiến lược phân phối của Coca-Cola và một số đối thủ cạnh tranh tại thị trường Việt Nam

                    • 3.1 So sánh chiến lược xúc tiến của Coca-Cola và một số đối thủ cạnh tranh tại thị trường Việt Nam.

                      • 3.1.1 Quảng cáo

                      • 3.1.1 Quan hệ công chúng – PR

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan