đề cương ôn tập dược lý

128 12 0
đề cương ôn tập dược lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Mục lục Đề cương chi tiết môn học Đại cương dược lý Dược động học .6 Dược lực học 16 Tác dụng không mong muốn thuốc .30 Tương tác tương kỵ thuốc 38 Ngộ độc thuốc cách xử trí 44 Thuốc kích thích thần kinh trung ương .64 Thuốc gây mê thuốc tiền mê 70 Thuốc gây tê 79 Thuốc an thần gây ngủ 83 Thuốc điều trị động kinh .89 Thuốc giảm đau gây ngủ .94 Thuốc tác dụng q trình đơng máu 101 Thuốc chống thiếu máu .111 Thuốc hạ glucose máu .117 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC TT Tên học Bài mở đầu Dược động học Quá trình hấp thu - Phân bố - Chuyển hóa - Thải trừ Dược lực học - Các kiểu tác dụng thuốc - Cơ chế tác dụng thuốc - Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng thuốc - Tác dụng không mong muốn thuốc - Ngộ độc thuốc cách xử trí - Tương tác tương kỵ thuốc Các thuốc tác dụng hệ thần kinh thực vật - Thuốc cường giao cảm - Thuốc hủy giao cảm - Thuốc cường phó giao cảm - Thuốc hủy phó giao cảm Thuốc tác dụng hệ thần kinh trung ương - Thuốc kích thích thần kinh trung ương - Thuốc gây mê thuốc tiền mê - Thuốc gây tê - Thuốc an thần gây ngủ - Thuốc điều trị động kinh - Thuốc giảm đau gây ngủ Thuốc tác dụng trình đông máu Thuốc chống thiếu máu Thuốc hạ glucose máu Tổng số Số tiết 12 2 45 ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ Mục tiêu: Trình bày khái niệm dược lý học Trình bày kiến thức thuốc: định nghĩa, nguồn gốc, liều lượng, quan niệm dùng thuốc Nội dung: I ĐẠI CƯƠNG Dược lý môn học nghiên cứu tác động thuốc thể sống dựa vào thành tựu môn học khác sinh học, sinh lý, hoá sinh, hoá dược, dược liệu, bào chế học….Nghiên cứu dược lý phát triển khơng ngừng nhằm tìm thuốc chế tác dụng chúng giúp cho việc dùng thuốc ngày an toàn, hợp lý đạt hiệu lực cao Nội dung môn học cung cấp cho người học kiến thức nhóm thuốc, từ hiểu rõ định, chống định, độc tính, tương tác thuốc, ngồi giới thiệu số thuốc bản, phổ biến mang tính chất đại diện cho nhóm thuốc Dược lý học (Pharmacology) theo tu từ học môn khoa học thuốc Nhưng để tránh ý nghĩa rộng từ này, dược lý học bao hàm nghiên cứu tương tác thuốc với hệ sinh học II THUỐC Định nghĩa thuốc: Theo định nghĩa chương trình giám sát thuốc Tổ chức Y tế giới (WHO): "Thuốc chất dùng cho người để phịng bệnh, chẩn đốn hay chữa bệnh, nhằm làm thay đổi chức sinh lý" Nguồn gốc thuốc : + Thực vật : - Morfin lấy từ nhựa thuốc phiện - Quinin lấy từ vỏ KanhKina - Artemisinin lấy từ Thanh hao hoa vàng - Berberin lấy từ thân Vàng đắng + Động vật : - Vitamin A lấy từ gan cá thu - Insulin lấy từ tuyến tuỵ - Progesteron lấy từ tuyến sinh dục - Pantocrin lấy từ sừng hươu, nai đực… + Khoáng vật: Iod, MgSO4, Kaolin + Vi sinh vật: Nấm, men: Penicilin, Biolartyl + Thuốc tổng hợp: Cloroquin, Sulfamid + Thuốc bán tổng hợp: Ampicilin Liều lượng : Hình 1.1: : Nồng độ độc : Nồng độ đáp ứng lâm sàng (nồng độ an tồn) : Khơng đáp ứng lâm sàng Quan niệm dùng thuốc : - Thuốc phương tiện để phịng chữa bệnh - Khơng có thuốc vơ hại - Chỉ dùng thuốc thật cần, tránh lạm dụng thuốc - Phải kết hợp phòng điều trị toàn diện - Theo dõi tác dụng phụ thuốc (ADR) III TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA THUỐC VÀ CƠ THỂ Tác động qua lại thuốc thể sinh học phân nhóm: - Tác động qua lại Dược động học: Là trình thể xử lý thuốc bao gồm: Hấp thu, phân phối, chuyển hóa, thải trừ - Tác động qua lại Dược lực học: tác dụng thuốc thể, chế tác dụng thuốc, liều lượng thuốc… DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC Mục tiêu : Nêu khái niệm dược động học thuốc Trình bày trình hấp thu, phân phối, chuyển hóa, thải trừ thuốc Nội dung: Dược động học (Pharmacokinetics) nghiên cứu trình chuyển vận thuốc từ lúc hấp thu vào thể bị thải trừ hoàn toàn Các q trình là: - Sự hấp thu (Absorption) - Sự phân phối (Distribution) - Sự chuyển hóa (Metabolism) - Sự thải trừ (Elimination) I SỰ HẤP THU THUỐC Hấp thu vận chuyển thuốc từ nơi dùng thuốc (uống, tiêm…) vào máu tức vào vịng tuần hồn chung để khắp thể, tới nơi tác dụng Sự hấp thu phụ thuộc vào: - Độ hòa tan thuốc: Thuốc dùng dạng dung dịch nước dễ hấp thu dạng dầu, dịch treo dạng cứng - pH chỗ hấp thu: Ảnh hưởng đến độ ion hóa độ tan thuốc - Nồng độ thuốc: Nồng độ cao hấp thu nhanh - Tuần hoàn vùng hấp thu: nhiều mạch, hấp thu nhanh - Diện tích vùng hấp thu: Phổi, niêm mạc ruột có diện tích lớn, hấp thu nhanh Từ yếu tố cho thấy đường đưa thuốc vào thể có ảnh hưởng lớn đến hấp thu, đồng thời ảnh hưởng đến tác dụng thuốc Ngoại trừ đường tiêm tĩnh mạch, q trình hấp thu vào vịng tuần hồn, phần thuốc bị phá huỷ enzym đường tiêu hóa, tế bào ruột đặc biệt gan, nơi có lực với nhiều thuốc Phần thuốc bị phá huỷ trước vào vòng tuần hồn gọi "first pass metabolism" (chuyển hóa hấp thu hay chuyển hóa qua gan lần thứ nhất) Phần vào tuần hoàn phát huy tác dụng dược lý, gọi sinh khả dụng (bioavailability) thuốc Các đường dùng thuốc thông thường đặc điểm: Hấp thu qua da : - Da có lớp nhũ tương (bã nhờn mồ hơi) chống lại tác nhân lý hóa bên ngồi, lớp sừng tạo nên hàng rào biểu bì, nơi dự trữ thuốc - Thuốc khuyếch tán qua biểu bì, tuyến bã, nang lơng - Thuốc dùng ngồi da có tác dụng nông (thuốc sát khuẩn, săn da, chống nấm ); có có tác dụng tồn thân (Trinitrin) - Xoa bóp mạnh dùng thuốc giãn mạch chỗ làm tăng tốc độ hấp thu - Da tổn thương (mất lớp sừng) làm thuốc dễ xâm nhập gây tác dụng tồn thân - Da trẻ sơ sinh có lớp sừng mỏng, thấm mạnh dễ ngộ độc dùng thuốc da (Tinh dầu, Ethanol…) Hấp thu niêm mạc lưỡi : - Thuốc đặt lưỡi khoảng má lợi thuốc vào thẳng vịng tuần hồn, khơng bị dịch vị phá huỷ, khơng bị chuyển hóa qua gan Sự hấp thu nhanh khơng hồn toàn (Trinitrine, nitroglycerin) - Thuốc thường dùng thường đường Barbiturat, Ester acid nitric, Isoprenalin, Adrenalin, Hormon steroid, Nifedipin, Heparinoid chống đông máu Hấp thu qua đường tiêu hóa 3.1 Hấp thu dày: - Dịch vị dày acid (pH = 1,2-3,5) - Hệ thống mao mạch phát triển, tưới máu - Nhiều cholesterol Cho nên hấp thu dày yếu phụ thuộc vào : - Sự tích chứa dày (sự hấp thu gia tăng dày rỗng) - Sự vận động vận tốc tháo dày - pH dày: nói chung dày, thuốc có chất acid yếu khơng ion hóa dễ hấp thu (Salicylat, Phenybutazon, Barbiturat ), thuốc base yếu (Quinin, Morphin, Ephedrin ) dễ phân ly dày nên khó hấp thu - Các thuốc kích ứng niêm mạc dày (Corticoid, Aspirin, NSAIDs, chế phẩm chứa Fe, B12, Tetracyclin…) nên uống bữa ăn 3.2 Hấp thu ruột non: Là nơi hấp thu thuốc tốt vì: - Bề mặt rộng lớn (200m2) - Nhiều nhung mao - Lưu lượng máu nhiều - pH thích hợp cho hấp thu - Thuốc vào dạng tự kéo dài giải phóng suốt chiều dài ruột non trì nồng độ kéo dài huyết 3.3 Hấp thu ruột già: Hấp thu diện tiếp xúc hẹp 3.4 Hấp thu trực tràng: Hấp thu với lượng đáng kể - Thuốc đặt trực tràng qua gan - Với thuốc khó uống, mùi vị khó chịu trường hợp khơng uống đặt thuốc vào trực tràng thích hợp, cho trẻ em người cao tuổi - Thuốc đặt trực tràng để chữa bệnh chỗ viêm, trĩ, táo bón , dùng để đạt tác dụng toàn thân thuốc ngủ, giảm đau, hạ sốt Hấp thu qua đường tiêm Tác dụng thuốc nhanh, hấp thu hoàn tồn, khơng có qua gan + Tiêm da: có nhiều sợi thần kinh cảm giác nên thường đau, mạch máu nên thuốc hấp thu chậm Thuốc hấp thu tiêm da trước hết khuếch tán chất gian bào liên kết có mơ liên kết da, sau thấm qua nội mơ mạch máu mạch bạch huyết Thuốc thường dùng: Vaccin, Heparin, Insulin, Hormon sinh dục, Corticoid, Kháng sinh + Tiêm bắp: Hấp thu mạnh đau tiêm da Một số thuốc gây hoại tử Uabain, Calci clorid, dung dịch ưu trương khơng tiêm bắp + Tiêm tĩnh mạch: thuốc hấp thu nhanh, hoàn toàn, tác dụng nhanh (sau tiêm 15 giây), liều dùng xác, kiểm sốt được, ngừng tiêm bệnh nhân có phản ứng bất thường Đường tĩnh mạch thường dùng cấp cứu để có tác dụng tức có đỉnh cao nồng độ thuốc huyết tương Không tiêm tĩnh mạch: Thuốc tan dầu, dịch treo, thuốc làm kết tủa thành phần máu, thuốc làm tan hồng cầu độc với tim Tiêm tĩnh mạch q nhanh gây rối loạn tim hơ hấp, giảm huyết áp, trụy tim, nồng độ tức thời cao hoạt chất tim, phổi, động mạch + Tiêm chỗ: Thuốc phải hòa tan để tránh tác dụng tồn thân Thuốc tiêm khuếch tán khu vực tiêm vào (khớp xương, màng cứng…) + Tiêm động mạch: Dùng hạn chế vài trường hợp dùng để chẩn đoán (tiêm chất cản tia X chụp động mạch), hay để chữa bệnh hóa trị liệu chữa ung thư chỗ Hấp thu qua đường phổi Các chất khí thuốc bay hấp thu qua tế bào biểu mô phế nang, niêm mạc đường hơ hấp Vì diện tích rộng (100 m2) nên hấp thu nhanh Chỉ vật thể có bán kính từ 0,2 - 2µ đến phế bào, cịn vật thể > 3µ bị dừng lại đường hơ hấp có tác dụng chỗ - Các thuốc thường dùng theo đường thuốc gây mê dạng hơi, thuốc dùng dạng phun sương để điều trị chỗ (Corticoid, Salbutamol ) - Các alkaloid chứa thuốc lá, số chất (thuốc lá, cần sa, thuốc phiện) hấp thu đường phổi, cho kết toàn thân nhanh Hấp thu qua đường dùng khác Thuốc bôi, nhỏ giọt vào niêm mạc mắt, mũi, họng, âm đạo, bàng quang để điều trị chỗ Đôi khi, thuốc thấm nhanh, trực tiếp vào máu, không bị enzym phá huỷ trường hợp vết thương biểu bì hay màng nhầy dùng kéo dài với liều cao gây tác dụng tồn thân: thuốc tê (Lidocain, Cocain) bơi chỗ, hấp thu, gây độc tồn thân II SỰ PHÂN PHỐI THUỐC Sau hấp thu vào máu, phần thuốc gắn vào protein huyết tương, phần thuốc dạng tự qua thành mạch để chuyển vào mô, vào nơi tác dụng (Receptor), vào mô dự trữ bị chuyển hóa thải trừ Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phân phối thuốc thể: - Về phía thể: Tính chất màng tế bào, màng mao mạch, số lượng vị trí gắn thuốc, pH mơi trường - Về phía thuốc: Trọng lượng phân tử, tỷ lệ tan nước lipid, tính acid hay tính base, độ ion hóa, lực thuốc với receptor 10 * Chống định Phụ nữ có thai, cho bú; cao huyết áp, viêm tụy cấp; loét dày - tá tràng tiến triển; tai biến mạch máu não tạng chảy máu 3.2 Heparin Thuốc vừa có tác dụng thể thể * Nguồn gốc Heparin lúc đầu tìm thấy năm 1916 McLean có nhiều gan nên đặt tên heparin Ngồi gan ra, heparin cịn tìm thấy thận, phổi, hạch bạch huyết, niêm mạc ruột Hiện heparin chiết xuất từ niêm mạc ruột lợn phổi trâu, bò bán tổng hợp * Tác dụng - Chống đông máu - Chống đơng vón tiểu cầu - Hạ lipoprotein máu đặc biệt triglycerid Tác dụng xuất liều thấp liều có tác dụng chống đơng máu Có tượng tăng lipoprotein hội ứng (rebound) ngừng heparin - Tăng tác dụng yếu tố phát triển ngun bào sợi có tính acid base (aFGF bFGF) làm tăng phân bào tế bào nội mô mao mạch, tế bào trơn, tế bào trung mô gây tân tạo mạch * Cơ chế chống đơng máu - Bình thường antithrombin III huyết tương phản ứng chậm chạp với thrombin yếu tố đơng máu IX, X, XI, XII hoạt hóa làm tác dụng yếu tố Khi có mặt heparin, heparin tạo phức với antithrombin III Phức hợp thúc đẩy nhanh phản ứng antithrombin thrombin; antithrombin với yếu tố IX, X, XI XII Hậu yếu tố chống đông đạt hoạt hóa hiệu lực nhanh, khả chuyển fibrinogen thành fibrin - Nhờ tích điện âm có chứa gốc sulfat nên heparin làm biến dạng thrombin prothrombin làm chúng dễ dàng tạo phức với antithrombin 114 * Tác dụng không mong muốn - Chảy máu, giảm tiểu cầu, triệu chứng thường xuất sau tiêm heparin -14 ngày hồi phục sau ngừng thuốc - Dị ứng, nhức đầu, nôn, gây nốt đau, hoại tử gân tiêm da dài ngày Dùng kéo dài với liều 15000 đơn vị/ngày gây loãng xương - Tăng AST, ALT * Chỉ định Phòng, chống huyết khối Tác dụng tăng dùng kết hợp với thuốc chống đơng vón tiểu cầu như: aspirin, thuốc chống viêm phi steroid khác, dipyridamol, ticlopidin tác dụng trộn lẫn với gentamicin, colistin, cefaloridin bị kết tủa * Chống định - Tạng ưa chảy máu; loét dày - tá tràng tiến triển; vết thương - Giảm chức gan, thận; thể suy nhược, viêm nội tâm mạc, nhiễm trùng, lao tiến triển * Cách dùng Tiêm tĩnh mạch để điều trị giai đoạn huyết khối cấp với liều cao Tiêm da để điều trị dự phịng với liều thấp * Hiện có heparin trọng lượng phân tử thấp, có tác dụng sinh học định, chống định tai biến gần giống heparin nguồn gốc tự nhiên Tuy nhiên, có tác dụng đối kháng yếu tố X hoạt hóa mạnh thời gian tác dụng dài heparin thông thường Do vậy, cần tiêm da lần/ngày 3.3 Thuốc chống kết dính tiểu cầu Khi thành mạch bị tổn thương tiểu cầu dính vào nơi bị tổn thương dính vào thành lớp tạo nút trắng tiểu cầu gọi đinh cầm máu Hayem Trong trình kết dính, tiểu cầu cịn giải phóng 115 phospholipid giúp thúc đẩy trình tạo phức hợp prothrombinase Sự kết dính tiểu cầu yếu tố tạo mảng xơ vữa động mạnh gây nên tắc mạch Hiện có số thuốc chống kết dính tiểu cầu sử dụng lâm sàng để phòng điều trị huyết khối như: thuốc chống viêm non-steroid (aspirin), dipyridamol, ticlopidin, clopidogrel 3.3.1 Aspirin (acid acetylsalicylic) - Ngoài tác dụng hạ sốt, giảm đau, chống viêm, aspirin có tác dụng chống đơng vón tiểu cầu - Dùng liều thấp 10mg/kg cân nặng, cách quãng 48 giờ, aspirin ức chế 90% cyclooxygenase tiểu cầu, ảnh hưởng đến cyclooxygenase nội mô mao mạch nên ảnh hưởng không đáng kể tổng hợp prostacyclin I Do vậy, tác dụng chống kết dính tiểu cầu kéo dài thời gian chảy máu liều tối đa Dùng liều cao aspirin không ức chế COX tiểu cầu mà ức chế COX nội mô mao mạch nên hiệu chống kết dính tiểu cầu khơng cao - Ngồi ức chế COX tiểu cầu, aspirin làm ổn định màng tiểu cầu, hạn chế giải phóng ADP phospholipid nên giảm kết dính tiểu cầu tăng thời gian chảy máu - Chỉ định: dùng aspirin phòng điều trị huyết khối động - tĩnh mạch với liều trì 75 mg/ngày - Hết sức thận trọng phối hợp aspirin với thuốc chống kết dính tiểu cầu khác thuốc chống đông máu heparin, dẫn xuất coumarin 3.3.2 Clopidogrel (Plavix) - Thuốc có tác dụng chống đơng vón tiểu cầu do: + Ức chế chọn lọc thụ thể ADP tiểu cầu + Ngăn cản hoạt hóa glycoprotein IIb/IIIa fibrinogen tiểu cầu, làm giảm gắn fibrinogen vào tiểu cầu - Uống liều 75mg/ngày để phịng đơng vón tiểu cầu 116 THUỐC CHỮA THIẾU MÁU Mục tiêu Trình bày định nghĩa, phân loại nguyên tắc điều trị thiếu máu Trình bày tác dụng, tác dụng không mong muốn, định, chống định cách dùng loại thuốc chữa thiếu máu Nội dung ĐẠI CƯƠNG 1.1 Định nghĩa thiếu máu Thiếu máu tình trạng giảm số lượng hồng cầu huyết sắc tố hematocrit mức bình thường so với người tuổi, giới khoẻ mạnh - Đối với nam giới coi thiếu máu khi: số lượng hồng cầu triệu hemoglobin 12 g/ 100 mL hematocrit 36% - Đối với nữ giới coi thiếu máu khi: số lượng hồng cầu 3,5 triệu hemoglobin 10 g/ 100 mL hematocrit 30% 1.2 Nguyên nhân thiếu máu Thiếu máu nhiều nguyên nhân, có thể: chấn thương, sau phẫu thuật, giun móc, rong kinh, trĩ, loét dày - tá tràng, tan máu người có bất thường hemoglobin, thiếu G6PD, bệnh tự miễn, thuốc hóa chất, sốt rét tuỷ xương hoạt động không hoạt động thiếu hụt thành phần tổng hợp hemoglobin, sản xuất hồng cầu Dựa vào số nhiễm sắc kích thước hồng cầu thiếu máu xếp thành loại: - Thiếu máu nhược sắc: hồng cầu nhỏ số nhiễm sắc < - Thiếu máu đẳng sắc: hồng cầu bình thường số nhiễm sắc = - Thiếu máu ưu sắc: hồng cầu to số nhiễm sắc > 117 1.3 Nguyên tắc điều trị thiếu máu Trong trình điều trị thiếu máu phải kết hợp điều trị nguyên nhân với dùng thuốc với điều trị triệu chứng bồi dưỡng thể - Trường hợp máu cấp với khối lượng lớn: cần phải truyền máu Trong chờ đợi máu phải truyền nước muối sinh lý Ringer lactat tìm ngun nhân, vị trí chảy máu để điều trị - Mất máu mạn tính giun tóc , móc, rong kinh, trĩ, sốt rét dùng thuốc điều trị nguyên nhân kết hợp với bổ sung sắt bồi dưỡng thể - Thiếu máu giảm sản xuất hồng cầu: dựa vào thể tích trung bình hồng cầu để dùng thuốc: Trường hợp thiếu máu hồng cầu nhỏ: dùng sắt kết hợp với vitamin B6 tăng lượng protid, lipid phần ăn điều trị nguyên nhân Thiếu máu hồng cầu to phải tìm nguyên nhân điều trị kết hợp dùng B12 acid folic Thiếu máu tan máu: dùng phương pháp hạn chế nguyên nhân gây tan máu kết hợp với dùng acid folic CÁC THUỐC CHỮA THIẾU MÁU 2.1 Sắt 2.1.1 Vai trò nhu cầu sắt thể Cơ thể người lớn chứa khoảng - gam sắt, 1,5 - gam tồn hồng cầu, phần lại 0,5 gam chứa sắc tố (myoglobulin), số enzym xanthinoxidase, α- glycerophosphatoxidase Ở người bình thường, nhu cầu sắt hàng ngày khoảng 0,5 - mg Phụ nữ giai đoạn hành kinh có thai, cho bú nhu cầu sắt cao khoảng - mg 5- mg / 24 Khi thiếu hụt sắt, thể thay đổi tạo máu, mà cịn thay đổi chức nhiều enzym quan trọng Do vậy, bổ sung sắt biện pháp quan trọng để điều trị thiếu máu nhược sắc 118 2.1.2 Sự thiếu hụt sắt Có thể do: - Cung cấp khơng đầy đủ, gặp người có mức sống thấp - Mất cân cung cầu: phụ nữ có thai, cho bú, trẻ lớn - Giảm hấp thu sắt đường tiêu hóa: gặp người cắt phần dày, viêm ruột, thiếu apoferritin, dùng số thuốc thức ăn chứa số chất ngăn cản hấp thu sắt - Chảy máu: đường tiêu hóa (giun tóc, giun móc, trĩ), tử cung cấp mạn tính (rong kinh) 2.1.3 Chỉ định - Thiếu máu thiếu sắt nguyên nhân khác - Phụ nữ có thai, cho bú, chứng xanh lướt phụ nữ 2.1.4 Tác dụng không mong muốn - Khi dùng đường uống: lợm giọng, buồn nôn, nôn, táo bón, ỉa chảy, kích ứng đường tiêu hóa - Khi dùng đường tiêm: đau chỗ tiêm , đau đầu, buồn nôn, nôn, sốt, shock phản vệ tiêm tĩnh mạch dùng cần phải tiêm tĩnh mạch chậm 2.1.5 Chế phẩm liều lượng Trong điều trị sắt dùng riêng rẽ phối hợp với số ion vitamin; dùng đường uống tiêm tĩnh mạch chậm Hiện có chế phẩm sắt dextran sắt sucrose dùng tiêm chậm tĩnh mạch truyền tĩnh mạch Các chế phẩm sắt thường dùng đường uống lâm sàng dạng muối sulfat, clorid, fumarat, gluconat, aminoat ascorbat - Người lớn liều trung bình -3 mg/ kg tương đương 200 mg/ ngày - Trẻ nhỏ liều trung bình mg/ kg cân nặng/ ngày - Phụ nữ có thai cho bú liều trung bình - mg/ kg / ngày 119 2.2 Vitamin B12 (Vitamin L2): Cyanocobalamin, Hydroxycobalamin Cơ thể không tự tổng hợp vitamin B12 Nguồn cung cấp vitamin B12 nhiều gan, thịt, cá, trứng Trong thực vật khơng có vitamin B12 2.2.1 Vai trò vitamin B12 - Vitamin B12 chất cho methyl nên cần cho chuyển hóa acid folic để tổng hợp acid nhân giúp cho tế bào nhân lên phát triển - Chuyển homocystein thành methionin -methyltetrahydrofolic thành acid tetrahydrofolic - Chuyển L- methylmalonyl - CoA thành succinyl - CoA chuỗi phản ứng chuyển hóa glucid, lipid thơng qua chu trình Krebs - Duy trì nồng độ myelin bình thường neuron hệ thần kinh 2.2.2 Thiếu hụt vitamin B12 Nhu cầu hàng ngày vitamin B 12 phụ thuộc vào tuổi, giới, tình trạng bệnh lý nằm khoảng từ 0,3- 2,6 μg Thiếu vitamin B12 do: Cung cấp không đầy đủ, giảm hấp thu giảm yếu tố nội, viêm ruột, cắt hỗng tràng, bệnh tụy tạng gây thiếu protease, tự sinh kháng thể chống yếu tố nội, rối loạn chu kỳ gan ruột giảm số lượng, chất lượng transcobalamin II di truyền Khi thiếu vitamin B12 gây nên thiếu máu ưu sắc hồng cầu to (thiếu máu ác tính Biermer), tổn thương neuron hệ thần kinh: phù nề, myelin Có thể gây chết neuron thần kinh tuỷ sống, vỏ não, gây rối loạn cảm giác, vận động chi, rối loạn trí nhớ, rối loạn tâm thần Ở người cao tuổi gặp tổn thương thần kinh thiếu vitamin B12 khơng có dấu hiệu thiếu máu 2.2.3 Chỉ định - Thiếu máu ưu sắc hồng cầu to Biermer - Viêm đau dây thần kinh, rối loạn tâm thần 120 - Suy nhược thể, chậm phát triển, già yếu - Nhiễm độc, nhiễm khuẩn 2.2.4 Chống định Không dùng thuốc cho người dị ứng với thuốc ung thư thể khác 2.2.5 Chế phẩm cách dùng Vitamin B12 dùng dạng đơn chất kết hợp với vitamin muối kim loại để uống tiêm bắp hay tiêm da Hiện có chế phẩm dùng với hàm lượng khác hydroxycobalamin sử dụng nhiều tồn thể lâu cyanocobalamin Chỉ định dùng dạng thuốc liều lượng dựa vào nguyên nhân tổn thương thiếu vitamin B12 gây - Thiếu hụt vitamin B12 yếu tố nội phải dùng dạng tiêm - Trong điều trị thiếu máu, suy nhược thể cần dùng liều trung bình 100 μg/ ngày, trường hợp viêm dây thần kinh, rối loạn trí nhớ, rối loạn tâm thần phải dùng dạng tiêm liều 500, 1000, 5000 μg/ ngày 2.3 Acid folic (vitamin L1, vitamin B9) Acid folic nhiều thịt, cá, trứng, gan, men bia mà cịn có rau xanh, hoa Khi nấu chín thức ăn, đặc biệt rau xanh: 90% acid folic bị phân hủy 2.3.1 Sự thiếu hụt acid folic Hàng ngày, người lớn cần 25 - 50μg, phụ nữ có thai, cho bú trẻ em cần 100 - 200μg Khi cung cấp không đầy đủ, cân cung cầu, số bệnh làm giảm hấp thu, số thuốc kháng chuyển hóa điều trị ung thư, primaquin, trimethoprim, sulfonamid tan máu gây nên thiếu hụt acid folic Thiếu hụt acid folic gây nên thiếu máu hồng cầu to không kèm tổn thương thần kinh 121 2.3.2 Chỉ định - Thiếu máu hồng cầu to khơng có dấu hiệu tổn thương thần kinh - Thiếu máu tan máu - Giảm bạch cầu hạt, bạch cầu hạt - Dự phòng thiếu acid folic dùng số thuốc, PN có thai, cho bú 2.3.3 Chế phẩm liều lượng Acid folic bào chế dạng uống tiêm bắp tĩnh mạch có dạng đơn chất phối hợp với vitamin khác muối kim loại Liều trung bình từ - - 15 mg/ 24 2.4 Các thuốc chống thiếu máu khác Ngoài sắt, acid folic vitamin B12; vitamin B2 , vitamin B6, đồng Cobalt có tác dụng chống thiếu máu; erythropoietin thường dùng điều trị thiếu máu viêm thận 122 THUỐC HẠ GLUCOSE MÁU Mục tiêu Trình bày cách phân loại thuốc hạ glucose máu Trình bày đặc điểm dược lực học áp dụng điều trị loại thuốc hạ glucose máu Nội dung ĐẠI CƯƠNG Ở thể bình thường, glucose máu trì nồng độ định nhờ cân insulin, incretin, amylin glucagon, hormone tăng trưởng, cortisol, thyroxin catecholamin Khi có rối loạn cân hệ thống này, đặc biệt giảm số lượng, chất lượng nhạy cảm tế bào insulin gây bệnh tăng glucose máu Dựa vào số lượng insulin mức độ nhạy cảm tế bào với insulin, bệnh đái tháo đường chia thành nhóm: - Nhóm phụ thuộc insulin (ĐTĐ type 1): thường gặp người gầy, trẻ, 65 tuổi - Đối với phụ nữ có thai, bệnh nhiễm trùng nặng can thiệp ngoại khoa tạm cấm điều trị Biguanid thay liệu pháp Insulin Tác dụng không mong muốn - Tăng acid lactic máu - Rối loạn tiêu hóa: buồn nơn, tiêu chảy - Chán ăn: thường gặp bệnh nhân tải trọng lượng 2.3.2 Nhóm Thiazolidindion - Thuốc làm tăng chuyển hóa glucose tăng số lượng insulin receptor màng tế bào, tăng tổng hợp glycogen tăng sử dụng glucose ngoại vi - Có thể dùng riêng rẽ phối hợp với metformin sulfonylure không phối hợp với insulin để điều trị ĐTĐ type II - Thuốc không dùng cho người bị suy gan, suy tim, phụ nữ có thai, cho bú Trong trình điều trị cần thường xuyên theo dõi chức gan 127 - Hai thuốc nhóm sử dụng nhiều là: Pioglitazon: viên 15 – 30 – 45mg, uống 15-45mg/ngày Rosiglitazon: viên – 8mg, uống – 8mg/ngày 2.4 Thuốc làm giảm hấp thu glucose ruột: acarbose (Glucobay) - Cơ chế tác dụng: Ức chế enzyme α – glucosidase, glucoamylase maltase ruột, làm giảm hấp thu glucose gây hạ glucose máu - Thuốc định bệnh nhân ĐTĐ type II kèm theo béo bệu - Thuốc gây rối loạn tiêu hóa trướng bụng, tiêu chảy đau bụng - Không dùng thuốc người có rối loạn chức hấp thu, phụ nữ có thai, cho bú trẻ em < 18 tuổi - Liều trung bình cho người lớn: 300mg/24h 128 ... 2 45 ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LÝ Mục tiêu: Trình bày khái niệm dược lý học Trình bày kiến thức thuốc: định nghĩa, nguồn gốc, liều lượng, quan niệm dùng thuốc Nội dung: I ĐẠI CƯƠNG Dược lý môn học nghiên... sinh học, sinh lý, hố sinh, hoá dược, dược liệu, bào chế học….Nghiên cứu dược lý phát triển khơng ngừng nhằm tìm thuốc chế tác dụng chúng giúp cho việc dùng thuốc ngày an toàn, hợp lý đạt hiệu lực...ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC TT Tên học Bài mở đầu Dược động học Quá trình hấp thu - Phân bố - Chuyển hóa - Thải trừ Dược lực học - Các kiểu tác dụng thuốc

Ngày đăng: 31/12/2021, 12:09

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: - đề cương ôn tập dược lý

Hình 1.1.

Xem tại trang 4 của tài liệu.

Mục lục

  • III. TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA THUỐC VÀ CƠ THỂ

  • Tác động qua lại giữa thuốc và cơ thể sinh học được phân ra 2 nhóm:

  • Tác động qua lại về Dược lực học: là những tác dụng của thuốc trên cơ thể, cơ chế tác dụng của thuốc, liều lượng thuốc…

  • DƯỢC ĐỘNG HỌC CỦA THUỐC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan