bài giảng đo và kiểm tra môi trường chương 9

45 36 0
bài giảng đo và kiểm tra môi trường chương 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG T.S PHAN THỊ GÍAC TÂM Phát triển thị trường Phạm vi quốc tế: Tạo thị trường mua bán, trao đổi tín dụng giảm phát thải: CDM, REDD Phạm vi nước: - Giấy phép phát thải chuyển nhượng (Tradable permits) - Chi trả dịch vụ môi trường/ hệ sinh thái (Payment to Environmental services-PES) - Nhãn sinh thái ( Eco-label) - Thương Hiệu Xanh ( Green Trademark) - Thương Mại Công Bằng ( Fair Trade) CẤP ĐỘ QUỐC TẾ Nghị định thư Kyoto chế trao đổi chứng giảm phát thảiCƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH – CLEAN DEVELOPMENT MECHANISM (CDM) Công ước khung LHQ môi trường phát triển - Công ước 155 quốc gia, bao gồm Việt Nam, ký Rio de Janeiro, Brasil (6/1992) - Để triển khai thực cơng ước, nghị định thư Kyoto đệ trình hội nghị bên lần (12/1997) - Nghị định thư Kyoto bên tiếp tục xem xét, đàm phán phê chuẩn Ba chế giúp quốc gia đạt mục tiêu giảm phát thải cách dễ dàng Nghị định thư Kyoto đưa chế gồm: a) Mua bán quyền phát thải quốc tế (IET): mua bán chứng giảm phát thải nước phát triển b) Đồng thực (JI): mua bán chứng giảm phát thải thông qua dự án giảm phát thải thiết lập nước phát triển c) Cơ chế phát triển (CDM): Giúp nước phát triển đạt mục tiêu giảm phát thải thông qua dự án giảm phát thải nước phát triển Cơ chế tài • Đơn vị đo lường lượng khí nhà kính thu từ dự án CDM đơn vị đo lường chuẩn gọi CERCertified Emisson Reductions ( Giảm thải chứng nhận) • Khi dự án CDM vào hoạt động, lợi nhuận thu từ việc mua bán, trao đổi CER • Việc phân chia lợi nhuận thỏa thuận bên tham gia (đơn vị đầu tư nước phát triển, đơn vị đầu tư Việt Nam bên liên quan khác có) (http://www.ces.com.vn) Phạm vi áp dụng • • • • Các dự án CDM thích hợp với lĩnh vực sau: Nâng cao hiệu cung cấp sử dụng lượng, tiết kiệm lượng lượng tái sinh Chuyển đổi nhiên liệu công nghệ Nông nghiệp lâm nghiệp (thu hồi hấp thụ khí phát thải) Các q trình sản xuất cơng nghiệp phát thải khí nhà kính… NHÃN SINH THÁI TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GiỚI 4.1 CHÂU ÂU 4.1.1 Bắc Âu 4.1.2 Vương quốc Anh 4.2 NHẬT BẢN 4.3 AUSTRALIA Tại nước dẫn đầu Mỹ, Canada, Nhật Hàn Quốc, c ó khoảng 2Nhãn Nhãn Hoasả– Flower Châu Âu - 30Thiên % nga Bắc Âu n phẩm có hoạt độn g môi trường tốt cấp giấy chứng nhận nhãn môi trường loại I Một số ví dụ nhãn sinh thái Nhãn Thiên nga - Bắc Âu Nhãn Thiên Nga - Bắc Âu Một số ví dụ nhãn sinh thái Nhãn bơng hoa dán cho mặt hàng NHÃN SINH THÁI TẠI VIỆT NAM Nhãn Thương Mại Công Bằng ( Fair Trade Mark) • Nhãn Thương Mại Cơng Bằng (TMCB) nhãn hàng hóa Tổ Chức Dán Nhãn Thương Mại Cơng Bằng ( Fairtrade Labeling Organization-FLO) chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế Tổ chức đặt Đặc điểm nhãn “Fair Trade” FLO liên kết số nhà nhập bán lẻ không vụ lợi nước phát triển với nhà sản xuất nông sản qui mô nhỏ nước phát triển, nhằm chống lại ép giá tầng lớp trung gian, bảo vệ quyền lợi nông dân Chứng nhận Tiêu Chuẩn TMCB • Sản phẩm sản xuất va chế biến theo tiêu chuẩn quốc tế cao tính an tồn thực phẩm sức khỏe • Đảm bảo tiêu chuẩn cao môi trường, lao động xã hội ( đảm bảo cải thiện điều kiện sống làm việc nông dân nghèo; giúp bảo vệ môi trường) Có hai loại tiêu chuẩn chứng thực “Fairtrade” • Chứng thực dành cho tiểu nông tập hợp thành hợp tác xã hay cấu tổ chức khác, tham gia cách dân chủ • Chứng thực thứ nhì dành cho cơng nhân nơng trường hay nhà máy chế biến, chủ nhân trả lương “đàng hoàng”, cung cấp chỗ ở, gia nhập đoàn thể nghề nghiệp, đảm bảo y tế, an toàn lao động, làm việc môi trường đáp ứng chuẩn qui định Thương nghiệp cơng thực có tương lai nhờ vào hệ thống phân phối lớn • Tristan Lecomte, công ty phân phối sản phẩm mang nhãn TMCB châu Âu, dẫn giải: “Chính qua hệ thống phân phối lớn với khối lượng bán quan trọng mà chúng tơi trả nhiều cho nhà sản xuất, nhờ vào tiết kiệm qui mô, đồng thời đưa giá cạnh tranh cho sản phẩm đến tay người tiêu thụ” • Từ tháng 7/2007, tổ chức FLO giới thiệu hệ thống cấp phép mới, cho phép nhà sản xuất chứng nhận nước phát triển có giấy phép để sản xuất dán nhãn Thương mại Công lên sản phẩm bán thị trường nước phát triển Điều tạo thêm giá trị tạo khả cho người tiêu dùng nước phát triển có có sản phẩm có chất lượng cao quốc gia Sản phẩm Trà Xanh Trà Nhài Betterday: nhãn Thương mại công Việtnam (2007) • Sản phẩm trà sản phẩm tổ chức FLO chứng nhận sản xuất, chế biến, đóng gói, dán nhãn bán nước phát triển • info@betterday.com.vn THƯƠNG MẠI VÀ MƠI TRƯỜNG Mơi Trường Thương Mại có tác động lẫn theo hướng tích cực tiêu cực a Tác động TM Môi trường: + Tăng thu nhập => tăng khả chi trả cho MT + Các Cty Đa quốc gia (MNC) du nhập kỹ thuật, công nghệ thân thiện môi trường + Các siêu thị quốc tế du nhập qui trình quản lý phân phối tiên tiến, có lợi cho mt ( tiêu chuẩn rau quả, bảo quản sau thu hoạch…) + Áp dụng tiêu chuẩn môi trường , lao động, an toàn lao động khắc khe Environmental Performance and Income Environmental Performance Index 7.0 Finland Germany Netherlands Bulgaria Ireland Jamaica 6.5 Korea China S.Africa India Tunisia Trinidad 6.0 Kenya Nigeria Egyp Malawi Thailand t Bangladesh 5.5 Tanzania Bhutan Ethiopia 5.0 10 11 Income Index a Tác động TM Mơi trường(tt) Tự hóa TM dẫn tới: -Tăng khai thác cạn kiệt tài nguyên nước XK -Tăng ổ hấp thu ô nhiễm ( Pollution haven) nước phát triền b Tác động môi trường thương mại + Môi trường tốt làm tăng tính cạnh tranh sản phẩm ( Chi Le, Newzealand ) + Ngược lại mt ô nhiễm làm giảm uy tín, giá bán sàn phẩm ( Trung quốc), tăng chi phí sx c Chính sách thương mại vấn đề môi trường: Rào cản phi thuế quan: rào cản xanh dựa vào nguyên bảo vệ sức khỏe & môi trường ( XK chuối sang Nhật Philippines, XK sản phẩm biến đổi gen- GMO- từ US sang châu Âu) ... “Thiên thần xanh”  Năm 199 3: ISO bắt đầu xây dựng Tiêu chuẩn Nhãn môi trường  Năm 199 4: Tổ chức Nhãn sinh thái toàn cầu đời  Năm 199 8: Ban hành Tiêu chuẩn ISO 14020  Năm 199 9: Ban hành Tiêu chuẩn... cường thị trường cho dịch vụ môi trường Dịch vụ môi trường chia làm loại • • • • Chức phòng hộ đầu nguồn Bảo vệ đa dạng sinh học Bảo vệ cảnh quan Hấp thụ cac - bon CHI TRẢ CHO DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG... thị trường Phạm vi quốc tế: Tạo thị trường mua bán, trao đổi tín dụng giảm phát thải: CDM, REDD Phạm vi nước: - Giấy phép phát thải chuyển nhượng (Tradable permits) - Chi trả dịch vụ môi trường/

Ngày đăng: 31/12/2021, 10:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Phát triển thị trường

  • CẤP ĐỘ QUỐC TẾ Nghị định thư Kyoto và cơ chế trao đổi chứng chỉ giảm phát thải- CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH – CLEAN DEVELOPMENT MECHANISM (CDM)

  • Công ước khung của LHQ về môi trường và phát triển

  • Ba cơ chế giúp các quốc gia đạt được mục tiêu giảm phát thải một cách dễ dàng hơn

  • Cơ chế tài chính

  • Phạm vi áp dụng

  • Slide 11

  • REDD “Giảm phát thải từ phá rừng và xuống cấp rừng” Reduced emissions from Deforestation and Forest Degradation

  • Slide 13

  • CẤP ĐỘ QUỐC GIA/VÙNG

  • P.E.S. –Chi trả dịch vụ môi trường (Payment for Environmental/Ecological Services)

  • Dịch vụ môi trường được chia làm 4 loại

  • CHI TRẢ CHO DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG TẠI ViỆT NAM (PAYMENT TO ENVIRONMENTAL SERVICES- PES)

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan