Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
505 KB
Nội dung
Module: Kinh tế nhiễm A Ơ Nhiễm Tối Ưu B Hiệu chi phí (Cost Effectiveness) C Phương Pháp Kiểm Sốt Ơ Nhiễm A Ơ NHIỄM TỐI ƯU • Liệu có mức nhiễm khơng? • Ơ nhiễm nhiễm “kinh tế” • Ơ nhiễm (về mặt kinh tế) phát thải gây tổn thất phúc lợi cho người ( ngoại tác) MỨC Ô NHIỄM TỐI ƯU? Là mức ô nhiễm mà phúc lợi xã hội tối ưu hóa Mức nhiễm tối ưu xác định theo hai trường hợp: có khơng có công nghệ xử lý chất thải ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐẠT Ơ NHIỄM TỐI ƯU 1/ Khơng có kỹ thuật xử lý ô nhiễm P-MC=MEC MNPB =MEC (Marginal net private benefit = marginal external cost) Hay P= MEC+MC= MSC ( Price = Marginal Social Cost) 2/ Có kỹ thuật xử lý ô nhiễm MAC = MDC ( Marginal Abatement Cost = Marginal Damage cost) a) Mức ô nhiễm tối ưu: MNPB =MEC Hình: Mức Ơ Nhiễm Tối Ưu khơng có công nghệ xử lý chất thải: (Mức ô nhiễm tối ưu trùng với mức sản lượng tối ưu Q*) b) Mức nhiễm tối ưu: MAC =MEC Tổng Chi Phí giảm thải (Total Abatement cost-TAC): chi phí làm giảm luợng chất nhiễm phóng thích vào mơi trường/giảm nồng độ ô nhiễm cách thay đổi công nghệ sx, đổi nhập lượng hay chí ngừng sản xuất Chi Phí giảm thải biên (Marginal Abatement Cost-MAC): mức gia tăng TAC để làm giảm đơn vị ô nhiễm Chi phí MAC Mức nhiễm Hình: Mức Ơ Nhiễm Tối Ưu có cơng nghệ xử lý chất thải MAC=MDC Lượng thải b Hiệu chi phí (Cost Effectiveness) Hiệu chi phí (Cost Effectiveness): tổng chi phí để đạt mức giảm thải mong ước nhỏ Thuế Pigou - Thuế tối ưu - Là thuế đánh cho đợn vị ô nhiễm, thiệt hại ngoại vi cân mức nhiễm tối ưu - Khó khăn việc xác định mức thuế Ưu điểm hạn chế thuế/phí nhiễm Ưu điểm + Tạo nguồn thu ngân sách + Khuyến khích cải tiến công nghệ + Đạt hiệu kinh tế + Áp dụng rộng rãi Hạn chế + Kém linh hoạt + Bị ảnh hưởng lạm phát + Khó khăn xác định mức thuế Kinh nghiệm áp dụng phí ô nhiễm Mức phí ô nhiễm Mức phí Trung Quốc ô nhiễm Mức ô nhiễm Pháp Mức ô nhiễm Mức phí nhiễm Philippines Mức nhiễm Khung 12.4 Ai trả cho khoản thuế nhiễm Hình (a) Si Giá S1 Po + t* Pi Po Pi - t* E* E1 a A t* Eo t* D (giấy) O Số lượng Qi Qo (Pi - t* ; Po): Phần thuế ô nhiễm người sản xuất trả (Po ; Pi): Phần thuế nhiễm người tiêu thụ trả Hình (b) Giá xăng dầu S1 So P1 Po P1 - t* E1 t* Eo D (xăng dầu) Các loại thuế/phí thực tế Phí/Thuế nhiễm: Phí liên quan đến thiệt hại mơi trường, tính cho đơn vị phát thải Phí/ Thuế sử dụng ( User fee) nhằm thu hồi lại chi phí quản lí liên quan đến xử lí, thu gom thải bỏ Thuế/ phí sử dụng khơng liên quan trực tiếp đến chi phí tác hại đến mơi trường • phí sản phẩm (Product charge) khoản phí tính thêm vào giá sản phẩm sản phẩm gồm ô nhiễm (trong giai đoạn sản xuất hay tiêu dùng) cho sản phẩm mà người ta phải thiết lập hệ thống xử lý đặc biệt • Các khoản thu từ phí sản phẩm sử dụng để xử lý ô nhiễm trực tiếp sản xuất, nhằm giúp tái chê sản phẩm qua sử dụng cho mục đích ngân sách khác • VD: tất nước thành viên cộng động Châu Âu (EC) trừ Đan Mạch, thu phí sản phẩm dầu nhớt theo thị 1975/EC nhằm đưa vào áp dụng biện pháp tái chế dầu phí thải • Ở Na Uy Thụy Điển người ta cịn áp dụng phí Cơng-tem-nơ khơng tái chế được, pin, dầu nhớt, phân bón thuốc trừ sâu Phí hành chính: ( Administractive Charge ) khoản phải trả cho quan hữu trách để có dịch vụ đăng ký sản xuất loại hóa chất thực thi cưỡng chế thi hành quy chế môi trường, - Được sử dụng để tạo nguồn thu cho việc cấp phép hoạt động kiểm sốt nhiễm quan quản lý - Ví dụ Na Uy, khoản phí thu nhằm tài trợ cho hoạt động đăng ký kiểm soát hoạt động ngư nghiệp nhiễm nơng nghiệp, kiểm sốt mức phát thải từ sở công nghiệp cho việc cấp phép cho hóa phẩm Hệ thống đặt cọc – Hoàn trả Nguyên tắc: - Người gây nhiễm phải trả - Khuyến khích việc tái chế tái sử dụng chất thải Đối tượng áp dụng: - Những sản phẩm sau tiêu dùng để lại lượng chất thải lớn - Những sản phẩm chứa chất độc, gây khó khăn cho việc tiêu hủy Kinh nghiệm áp dụng hệ thống đặt cọc – hoàn trả - Đối tượng: Đồ uống, rượu bia, acquy, chai đựng thuốc trừ sâu, đồ dùng gia đình - Mức đặt cọc: thấp: – 4% giá sản phẩm cao: 10-20% giá sản phẩm - Tỷ lệ thu hồi: tùy thuộc vào mức đặt cọc: từ 50 – 98% Ưu điểm hạn chế ht đặt cọc – hồn trả Ưu điểm: - Khuyến khích việc tiêu hủy, tái sử dụng tái chế chất thải cách an tồn - Có tính linh họạt cao - Tương đối dễ áp dụng dựa vào hệ thống phân phối sản phẩm có Hạn chế: - Chỉ phát huy hiệu hệ thống xử lý chất thải hoạt động tốt Quỹ mơi trường Đóng góp từ người gây ô nhiễm Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả Tạo khuyến khích cải thiện mơi trường Công cụ kinh tế Quỹ môi trường vùng Nguồn bên (vùng, khu vực) Nguồn bên ngồi Phần đóng góp bên khác Trong nước Quốc tế Tiền phạt Các quỹ mơi trường Việt Nam • Quỹ xoay vịng vốn, • Quỹ giảm thiểu nhiễm mơi trường • Quỹ BVMT Viêt nam • Quỹ BVMT địa phương Các quỹ MT quốc tế hoạt động VN: -Green Credit Trust Fund –Quỹ Ủy Thác Tín Dụng Xanh -Global Environment Facility – Quỹ MT Toàn Cầu -SIDA Environment Fund (SEF): Quỹ MT SIDA Ví dụ: Quỹ bảo vệ mơi trường Vietnam • HỖ TRỢ TÀI CHÍNH CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN, CÁC HOẠT ĐỘNG PHỊNG, CHỐNG, KHẮC PHỤC Ơ NHIỄM, SUY THỐI VÀ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG MANG TÍNH QUỐC GIA, LIÊN NGÀNH, LIÊN VÙNG • GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CỤC BỘ NHƯNG PHẠM VI ẢNH HƯỞNG LỚN 2.4 Chọn lựa công cụ quản lý môi trường Tính hiệu kinh tế Khuyến khích động Tính khả thi quản lý tài Linh hoạt/mềm dẻo Khả thi vể mặt trị xã hội Sử dụng kết hợp công cụ ... phát động tiêu chuẩn Việt Nam môi trường => 97 tiêu chuẩn Việt Nam mơi trường • Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT: Về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Ưu điểm hạn chế phương... TAC2 = 45 +75 +110 = 230 TAC3 = 20+40 +75 = 135 TAC = TAC1 + TAC2 + TAC3 = 460 Bài tập 3: Giả sử có nhà máy với Mac sau: Lượng ô nhiễm MAC1($) MAC2($) MAC3($) 0 15 45 20 30 75 40 50 110 75 75 150 120... + Phí giám sát, cưỡng chế cao Bài tập 3: Giả sử có nhà máy với Mac sau: Lượng ô nhiễm MAC1($) MAC2($) MAC3($) 0 15 45 20 30 75 40 50 110 75 75 150 120 100 200 170 150 260 230 Tổng lượng ô nhiễm