1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TAI LIU PHONG CHNG BO LC danh cho gi

12 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 7,23 MB

Nội dung

Dự án Trường học An tồn, Thân thiện Bình đẳng TÀI LIỆU DÀNH CHO GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP NỘI DUNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC TRÊN CƠ SỞ GIỚI TẠI TRƯỜNG HỌC VÀO CUỘC HỌP CHA MẸ HỌC SINH Chuyên đề 3: PHÒNG NGỪA “BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG” MỤC LỤC I, MỤC TIÊU BUỔI THẢO LUẬN II, CHUẨN BỊ III, TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 1, Nhận diện hành vi bắt nạt Hộp thông tin số Hộp thông tin số Hộp thông tin số 2, Nguyên nhân hành vi bắt nạt Hộp thông tin số 3, Kỹ hỗ trợ phòng ngừa bắt nạt 6 Hộp thông tin số Hộp thông tin số 10 I MỤC TIÊU BUỔI THẢO LUẬN Sau buổi thảo luận, cha mẹ Nhận diện hành vi bắt nạt học đường (BNHĐ) học sinh (CMHS) có thể: Nguyên nhân biết cách giúp đỡ bị bắt nạt người bắt nạt II CHUẨN BỊ Giáo cụ: Giáo viên: • Bảng, phấn viết bảng, tờ rơi phát cho cha mẹ học sinh, áp phích • Nghiên cứu hộp kiến thức hướng dẫn • In phiếu thơng tin bước để phát cho CMHS Giáo viên in khổ A5 (1/2 tờ A4) để CMHS không ngại làm phiếu • Máy chiếu, máy tính chiếu (nếu nhà trường có hoạt động trao đổi với tồn thể CMHS trước buổi họp lớp) • Tải phim đường dẫn sau: https://drive.google.com/file/d/0B0ChnEiPbSNbUHdBckQ3aEs1UlU/view?usp=sharing Phim thực tổ chức Plan Việt Nam CSAGA vào tháng 12/2014 • Giáo viên tham khảo tài liệu dành cho giáo viên bắt nạt học đường tại: https://drive.google.com/file/d/0B0ChnEiPbSNbcEJmc2hKcXkzNFU/view?usp=sharing • Một tuần trước họp CMHS diễn ra, giáo viên khuyến khích học sinh: Chia sẻ “Câu chuyện con” – em kể trải nghiệm thân chứng kiến tượng bắt nạt mong đợi em cha mẹ (CM) em bị bắt nạt em người bắt nạt Giáo viên giải thích với học sinh: Hoạt động để CM hiểu vấn đề mà gặp phải, mong đợi em với CM Các em để tên khơng câu chuyện Chúng tơi đảm bảo thơng tin bảo mật Lưu ý: Giáo viên khuyến khích học sinh chia sẻ, không coi hoạt động bắt buộc kỷ luật học sinh không thực Sau em nộp lại, giáo viên lựa chọn câu chuyện phù hợp để sử dụng buổi họp Lưu ý: Khi điều hành giáo viên cần thống nguyên tắc làm việc: Đây buổi thảo luận nên cần CMHS đưa ý kiến, quan điểm, tất ý kiến bình đẳng tơn trọng Giữ bí mật thơng tin câu chuyện học sinh chia sẻ Việc thảo luận nhằm tìm hướng giúp đỡ, bảo vệ em Tuyệt đối không bạo lực người bị bắt nạt bắt nạt Khuyến khích tạo khơng khí thân thiện cởi mở để CMHS chủ động đưa ý kiến trình thảo luận cách: Lắng nghe, đặt câu hỏi phản hồi, không chê bai cảm ơn CMHS bày tỏ quan điểm Nhấn mạnh vai trò, giáo dục cha mẹ việc giúp phòng ngừa bị bắt nạt trở thành người bắt nạt 01 Dự án Trường học An toàn, Thân thiện Bình đẳng III TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Nhận diện hành vi bắt nạt a Đối với trường tổ chức buổi gặp mặt CMHS tất lớp trước họp riêng lớp (tại sân trường hội trường): Nhà trường mời tất CMHS xem phim ngắn bắt nạt học đường Giảng viên nguồn hiệu trưởng điều hành hoạt động Bắt đầu từ bước số b Đối với trường không tổ chức hoạt động gặp mặt tồn CMHS sử dụng áp phích bước số Bước 1: Chiếu phim ngắn bắt nạt học đường (10’) Giáo viên phụ trách hoạt động nhắc lại dự án nội dung họp CMHS lần trước & mời CMHS xem phim Giáo viên tải phim từ đường dẫn bên máy tính trước buổi họp để đảm bảo chất lượng Bước 2: Chia sẻ quan điểm nhà trường “Bắt nạt học đường” (5’) Giáo viên nhắc lại khái quát nội dung phim Chia sẻ thực trạng bắt nạt học đường theo nghiên cứu Plan hộp thông tin số Nhà trường bày tỏ chủ trương nhà trường phịng ngừa ứng phó với BNHĐ, đồng thời mong muốn có phối hợp chặt chẽ CMHS để giải vấn đề Giáo viên nhấn mạnh tầm quan trọng việc thảo luận vấn đề bắt nạt học đường định hướng phần thảo luận lớp HỘP THÔNG TIN SỐ - THỰC TRẠNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG Theo nghiên cứu Tổ chức Plan Việt Nam tiến hành với 559 học sinh nam nữ khối THPT & THCS quận Thanh Xuân, Hà Nội vào tháng 12/2013 cho thấy có 39,5% số học sinh cho bị bắt nạt học đường Có 77,8% em học sinh chứng kiến bắt nạt 30,8% người bắt nạt Bước 3: Tìm hiểu hành vi bắt nạt (5’) Giáo viên treo áp phích phát họp lần trước lên bảng, giới thiệu khái quát hành vi Bạo lực sở giới trường học Hai buổi trước trao đổi hành vi bạo lực thể chất bạo lực tinh thần, hôm thảo luận hành vi bắt nạt Tiếp theo giáo viên đặt câu hỏi: Anh chị hồi tưởng lại thời cịn học, anh chị người bắt nạt/người bị bắt nạt/người chứng kiến bắt nạt chưa? Nếu có, kể lại câu chuyện/tình Cảm giác anh chị hồi nào? Nếu khơng có CMHS đưa ý kiến, giáo viên chuyển sang phần nhận diện hành vi bắt nạt phổ biến qua việc điền phiếu thông tin Bước 4: Điền phiếu thông tin (5’) Giáo viên phát phiếu cho CMHS, yêu cầu họ đọc làm phiếu 5’, 5’ giáo viên yêu cầu CMHS dừng lại để thảo luận 02 Dự án Trường học An tồn, Thân thiện Bình đẳng PHIẾU THƠNG TIN Chào anh/chị Anh/chị đọc 15 tình đåy, tình anh chị cho bắt nät hóy ỏnh dỗu (X) vo ct Bt nọt, hnh vi no khụng phõi l hnh vi bt nọt ỏnh dỗu “X” vào ô “Không” Cám ơn anh chị! Stt Tình Bắt nạt Khơng Thường xun bắt bän cho chép làm tập nhà Xé áo, làm hỏng đồ dùng học tập Gọi bän heo, đen cột nhà cháy Không chơi, khơng nói chuyện với bän nhà bän nghèo hoc bọn hc dt hoc bọn xỗu Lỗy bỳt vẽ bậy lên mặt, quæn áo, sách Té nc vo bọn Tung tin n xỗu lp, facebook Tháo xe Cắt tóc bän 10 Nói bí mật bän với câ lớp 11 Bụi phỗn vo mt bọn 12 Giỗu dộp, dựng cá nhån, đồ dùng học tập 13 Không cho bän nhà vệ sinh 14 Sai bän phâi trực nhật đến lượt 15 Nhắn nhiều tin đe dọa, khủng bố tinh thæn, bắt đưa tiền, đưa đồ dùng học tập„ Giáo viên thảo luận câu hỏi sau: Có tình hành vi bắt nạt? Vì anh/chị cho hành vi bắt nạt bắt nạt? Anh/chị hiểu hành vi bắt nạt? Theo anh/chị hành vi bắt nạt có phổ biến khơng? Giáo viên mời vài phụ huynh chia sẻ ý kiến sau câu hỏi, sau giáo viên phân tích tổng kết, giáo viên đọc kỹ hộp thơng tin số cho phần tổng kết ĐÁP ÁN CỦA PHIẾU THÔNG TIN Khẳng định tất hành vi bắt nạt hành vi lặp lặp lại nhiều lần, trẻ bị bắt nạt bị tổn thương tinh thần khiếp sợ trẻ bắt nạt Trong hành vi này: Trẻ bắt nạt người có sức mạnh Sức mạnh thể chất (to lớn, khỏe có ảnh hưởng với bạn khác) Trẻ bắt nạt người yếu hơn: nhỏ hơn, bạn hơn, khơng tự tin ngoại hình, lực mình… Trẻ bị bắt nạt bị tổn thương: Tự tin thân, đau khổ, bị cô lập xa lánh… 03 Dự án Trường học An tồn, Thân thiện Bình đẳng Bước 5: Tổng kết (10’) Giáo viên tổng kết theo nội dung sau: Cung cấp khái niệm hành vi bắt nạt, dạng bắt nạt Thực trạng bắt nạt số câu chuyện bắt điển hình Giáo viên cung cấp thực trạng bắt nạt hộp thông tin số (bước 1) chia sẻ “câu chuyện em” sử dụng câu chuyện mẫu Lưu ý: Giáo viên nhấn mạnh với CMHS, hành vi bắt nạt học đường hành vi xảy học sinh với học sinh Các hành vi bạo lực xảy học sinh với cán bộ, thầy cô giáo trường không coi bắt nạt học đường Câu chuyện điển hình Chiều 10/5/2012 Sau tiết học cuối vừa kết thúc, Minh - nam sinh lớp 5/8 trường THCS thị trấn Trường An nhảy từ tầng xuống sân trường Minh điều trị bệnh viện, lách bị dập nát phải cắt 1/3, tay trái em bị gãy nát, sức khỏe bị ảnh hưởng nặng Đến ngày 11/5, Minh tiết lộ nguyên nhân tự tử: “Có bạn nam lớp, tan học vô duyên vô cớ đến đánh em Tuy tay không nặng, thường xuyên làm vậy, nên em chán lắm!” Minh cho học không giỏi, nên bị bạn bắt nạt Chuyện bị bạn bắt nạt, Minh chưa kể lại với gia đình hay nhà trường “Chiều qua lúc tan học, bạn lại đến đánh con, chịu khơng nữa, nên nhảy lầu” 10/2007 tồ án nhân dân TP HCM xử lý vụ án hai học sinh đâm mà hai học lớp, người thường xuyên bị người đánh, đấm, bắt nạt mà khơng lý “Tức nước vỡ bờ”, ngày không chịu được, cậu bạn hay bị bắt nạt thủ sẵn dao găm cặp, thẳng tay đâm vào bụng bạn Khi tồ, hỏi lý liên tục đánh, bắt nạt bạn, nạn nhân nói khẽ: “Chỉ nhìn mặt thấy ghét nên đánh” HỘP THƠNG TIN SỐ - KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG Khái niệm Bắt nạt học đường hành vi thể sức mạnh (sức mạnh thể chất tinh thần) để đe dọa thực hành vi làm tổn thương người khác, nhằm mục đích kiểm sốt trì quyền lực với người bị bắt nạt, hành vi bắt nạt không xảy lần mà lặp lặp lại theo thời gian trẻ độ tuổi đến trường Đặc điểm hành vi bắt nạt Đặc điểm 1: Trẻ bắt nạt mạnh trẻ bị bắt nạt sức mạnh thể chất, vượt trội lực học tập, vị trí, vai trị lớp, mối quan hệ với bạn Đặc điểm 2: Hành vi bắt nạt xảy lặp lặp lại Sự sợ hãi, lo lắng trẻ bị bắt nạt khiến trẻ bắt nạt thấy mạnh mẽ, nhu cầu thống trị, trẻ bắt nạt thỏa mãn, khuyến khích trẻ tái diễn hành vi hành vi bắt nạt chưa bị phát ngăn chặn Đặc điểm 3: Trẻ bị bắt nạt bị tổn hại thể chất tinh thần, hai Những tổn hại tinh thần ảnh hưởng đến tích cách, phát triển nhân cách trẻ tương lai Đặc điểm 4: Hành vi bắt nạt hành động trực tiếp gián tiếp Trực tiếp hành vi đối mặt trẻ bắt nạt trẻ bị bắt nạt Ví dụ: Đe dọa, chế giễu, đánh, sai khiến… Gián tiếp trẻ bắt nạt không lộ mặt, công vào nhân cách, danh dự trẻ bị bắt nạt Ví dụ: Phao tin đồn bất lợi,hoặc viết, vẽ bậy nhằm xúc phạm, phát tán hình ảnh nhạy cảm, phát tán bí mật cá nhân, ghép ảnh cá nhân mang tính xúc phạm phát tán… 04 Dự án Trường học An tồn, Thân thiện Bình đẳng Các hình thức bắt nạt học đường 3.1 Bắt nạt thể chất Hình thức bắt nạt chia làm nhóm hành vi chính: Làm đau thể chất: Đánh, ném đồ vật vào người, bắt trực nhật lớp, bắt đèo nhà, không cho vệ sinh, bắt quỳ gối… Chiếm đoạt, hủy hoạt tài sản: Trấn lột tiền, đồ trang sức, đồ dùng học tập, bắt cống nạp thường xuyên, xì lốp xe … 3.2 Bắt nạt tinh thần chia làm loại: Nhóm hành vi sai khiến: Bắt làm tập, bắt cho nhìn bài, giật kiểm tra,… Nhóm hành vi tạo cho người khác có cảm xúc nhục nhã để làm niềm vui: Tung tin đồn, làm xấu hổ trước đám đơng, đặt biệt danh xấu, bình luận khiếm nhã ngoại hình, cách nói chuyện,… Nhóm hành vi gây lập: Khai trừ khỏi nhóm, khơng cho cấm bạn chơi bạn đó, khơng cho bạn tham gia vào hoạt động lớp,… Nhóm hành vi thể thái độ coi thường, khinh miệt làm cho trẻ bị bắt nạt tự ti, chán nản: khinh thường bạn nghèo, học kém, xấu,… Bắt nạt thông qua thiết bị công nghệ HỘP THÔNG TIN SỐ Sự khác Bạo lực Bắt nạt học đường Bạo lực học đường Bắt nạt học đường Bạo lực học đường xảy học sinh với học sinh học sinh với thầy cô, nhân viên nhà trường Là hành vi xảy học sinh với học sinh Các nhóm trẻ bạo lực cân quyền lực, sẵn sàng phản kháng lại hành vi bạo lực, cãi vã hay tranh luận, xung đột bên… Vụ việc bạo lực thường có xu hướng khơng lặp lại một nhóm học sinh cố định Bạo lực xuất phát từ mâu thuẫn cá nhân, sử dụng nhằm giải mâu thuẫn hai bên Bạo lực thường dễ thấy coi vi phạm qui định, pháp luật, chấp nhận Trẻ bắt nạt trẻ bị bắt nạt cân quyền lực Trẻ bắt nạt người mạnh hơn, có lợi hơn, cịn trẻ bị bắt nạt yếu hơn, phục tùng trẻ bắt nạt Hành vi bắt nạt xảy nhiều lần, lặp lặp lại với đối tượng cụ thể Bắt nạt xuất phát từ mong muốn kiểm soát người khác, thể sức mạnh, vị trí trẻ bắt nạt Bắt nạt khó thấy thường khơng coi vi phạm qui định, pháp luật, dễ bị bỏ qua Dù có số khác biệt bắt nạt bạo lực lại có mối liên hệ chặt chẽ: Cả người bắt nạt bị bắt nạt tuổi học sinh, dễ kiểm soát có hành vi mang tính chất bạo lực Cả bạo lực lẫn bắt nạt làm học sinh sợ hãi, lo lắng dẫn đến bỏ học 05 Dự án Trường học An tồn, Thân thiện Bình đẳng Nguyên nhân hành vi bắt nạt Bước 1: Thảo luận xác định nguyên nhân (5’) Giáo viên đặt câu hỏi với CMHS: Theo anh/chị nguyên nhân khiến trẻ thực hành vi bắt nạt? Nếu không CMHS đưa ý kiến giáo viên ghi ý kiến trong hộp nguyên nhân lên bảng để CMHS lựa chọn thảo luận Để tiết kiệm thời gian, giáo viên chép nguyên nhân giấy việc đính lên bảng đến hoạt động Nguyên nhân khiến trẻ thực hành vi bắt nạt Trẻ hư Trẻ bướng bỉnh Mâu thuẫn học sinh với Trẻ muốn thể oai phong Thường xuyên xem phim ảnh bạo lực game online Chơi với bạn xấu Bố mẹ không quan tâm Do trẻ chứng kiến bạo lực gia đình Thảo luận Giáo viên đặt câu hỏi với CMHS: Theo anh chị đâu nguyên nhân dẫn đến việc trẻ sử dụng hành vi bắt nạt? Vì anh chị cho nguyên nhân? Bước 2: Phân tích tổng kết (10’) Giáo viên tổng kết nguyên nhân dựa hộp thông tin số Tuy nhiên tổng kết giáo viên cần lưu ý: Thông thường người thường đổ lỗi trẻ bắt nạt trẻ hư hỏng Tuy nhiên khơng có trẻ sinh hư hỏng Việc em có hành vi bắt nạt có lỗi người lớn chưa có phương pháp giáo dục phù hợp Khi phân tích vụ việc bắt nạt khơng đổ lỗi hoàn toàn cho trẻ bắt nạt Các em phải chịu trách nhiệm hành vi mình, cần xem xét tổng thể lý trẻ thực hành vi bắt nạt để có cách hỗ trợ, giáo dục trẻ phù hợp Không dùng bạo lực để giáo dục, kỷ luật trẻ Bạo lực khiến trẻ hiểu “Khi phạm lỗi bị trừng phạt, bạo lực cách giải vấn đề thể sức mạnh” Cần quan tâm, chia sẻ, lắng nghe, tạo hội để trẻ bắt nạt thay đổi hành vi HỘP THÔNG TIN SỐ - NGUYÊN NHÂN BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG Nguyên nhân trẻ thực hành vi bắt nạt Để lý giải cho việc trẻ thực hành vi bắt nạt khơng thể đổ lỗi cho thân trẻ mà cần tìm hiểu yếu tố góp phần hình thành tính cách, hành vi bắt nạt trẻ như” hoàn cảnh gia đình, phương pháp giáo dục cha mẹ, mơi trường sống, quan điểm sống… lý giải tìm phương pháp tác động phù hợp 06 Dự án Trường học An toàn, Thân thiện Bình đẳng Bản thân trẻ: Trẻ bắt nạt thường hạn chế khả kiểm soát cảm xúc thiếu cảm thơng, chia sẻ với người khác Trẻ có xu hướng mong muốn trấn áp chiếm hữu đồ vật người khác Trẻ không ý thức hậu hành vi bắt nạt, cho người bị bắt nạt xứng đáng bị Trẻ hiểu sai “Sức mạnh” “Bạo lực” Trẻ cho người mạnh người áp chế người khác bạo lực Bạo lực cách giải vấn đề cách thể mạnh mẽ, oai phong người khác kính nể Với trẻ, bắt nạt cách để người chấp nhận, để có tình bạn, để tiếng, để chứng tỏ quyền lực ảnh hưởng Trẻ bị bạo lực chứng kiến bạo lực thường xuyên chơi trò chơi bạo lực nên bị ám ảnh, bị kích thích có xu hướng áp dụng hành vi bắt nạt, bạo lực khơng hài lịng với người yếu Nhà trường: Ở trường học trẻ chứng kiến hình thức trừng phạt thân thể số thầy cô giáo, nhân viên nhà trường với học sinh Các hành vi bắt nạt chưa nhận diện đầy đủ, nhiều hành vi bắt nạt cho trị đùa trẻ nhỏ như: đặt biệt danh xấu, tẩy chay, chê bai, bình phẩm ngoại hình… Nhà trường chưa nhận chứng chứng minh tổn thương trẻ bị bắt nạt, người bắt nạt hay chứng kiến việc, nhà trường chưa có quy định nghiêm khắc để ngăn chặn hành vi bắt nạt Gia đình: Trẻ nạn nhân chứng kiến bạo lực gia đình Trẻ thiếu quan tâm gia đình bị cha mẹ bỏ rơi, thiếu giám sát cha mẹ, cha mẹ tin tưởng vào nên buông lỏng quản lý Môi trường sống: Trẻ chơi nhóm bạn có xu hướng có hành vi bắt nạt người khác Bản thân em chứng kiến hành vi bạo lực xảy xã hội Từ góc độ giới: Trẻ bị ảnh hưởng quan điểm, khuôn mẫu giới: Con trai phải này, gái phải Những bạn khác biệt so với “chuẩn” khiến trẻ khác khó chịu mong muốn sử dụng sức mạnh để điều chỉnh bạn theo chuẩn mực mà trẻ dạy Những yếu tố khiến trẻ nhầm tưởng bạo lực, khống chế, áp đặt, điều khiển người khác cách thể sức mạnh, ảnh hưởng Do trẻ áp dụng điều với người mà trẻ bắt nạt Kỹ hỗ trợ phịng ngừa bắt nạt Bước 1: Tìm hiểu cách thức giải vụ việc bắt nạt CMHS (5’) Giáo viên đặt câu hỏi: Anh/chị thường phản ứng biết người bị bắt bắt nạt người bắt nạt? Giáo viên để vài CMHS đưa ý kiến, sau đưa phản ứng CMHS để họ quan sát (GV viết sẵn tờ giấy) bổ sung cách đặt câu hỏi Có phải cha mẹ thường phản ứng không? 07 Dự án Trường học An tồn, Thân thiện Bình đẳng Khi bị bắt nạt Tức giận trừng phạt khơng nói câu chuyện Thể nghi ngờ “Con làm để bị bắt nạt?” Khi bắt nạt Trừng phạt: Chửi mắng, đánh Tra hỏi lý Bắt xin lỗi tức khắc Thể phớt lờ “Chỉ bị chê béo mà không giải sau làm việc gì” Tra hỏi mà không lắng nghe Cấm không chơi với số bạn Vì học dốt nên bị bạn đối xử không oan Đánh, mắng trước mặt thầy cơ, hàng xóm, bạn bè Giáo viên tiếp tục thảo luận: Ngoài phản ứng cịn có phản ứng nào? Khi hành động dẫn đến điều gì? Giáo viên tổng kết: Nếu phản ứng theo cách trẻ sợ hãi không muốn chia sẻ câu chuyện với CM, có chia sẻ không chia sẻ đầy đủ việc, điều khiến cho việc giải việc trở nên khó khăn Bước 2: Những điều nên không nên người bị bắt nạt bắt nạt (15’) Giáo viên đặt câu hỏi: Chúng ta nên làm phát bị bắt nạt ? Chúng ta nên làm phát bắt nạt? Giáo viên để vài CMHS chia sẻ ý kiến Sau tổng kết điều CMHS nên không nên làm trẻ bắt nạt người bắt nạt Giáo viên đọc thông tin hộp thông tin số để tổng kết HỘP THÔNG TIN SỐ - CHA MẸ CÙNG CON ỨNG PHÓ VỚI BNHĐ A ĐỐI VỚI TRẺ BỊ BẮT NẠT: Dưới điều cha mẹ nên làm để giúp phịng ngừa, ứng phó với bắt nạt học đường xảy bắt nạt học đường: CHA MẸ KHUYÊN CON để phòng ngừa bắt nạt học đường: Hòa đồng với bạn, chơi thân thiết với nhóm bạn vài bạn Chủ động tham gia hoạt động lớp, trò chơi với bạn vào chơi Điều giúp trẻ kết thân với bạn, hình thành tự tin Hướng dẫn cho trẻ tham gia số môn thể thao tăng cường sức khỏe, tự tin Đặt tình huống, thảo luận với trẻ cách ứng phó với tình Mua cho trẻ sách hướng dẫn kỹ năng, giá trị sống, đọc thảo luận với trẻ Tránh đến chỗ khuất Nếu phải vào nhà vệ sinh, bãi để xe ln nhóm bạn 08 Dự án Trường học An toàn, Thân thiện Bình đẳng CHA MẸ HƯỚNG DẪN CHO CON số hành động đối diện với hành vi bắt nạt Phớt lờ hành vi bắt nạt Bỏ đối diện với trẻ bắt nạt Kêu to cho người xung quanh nghe thấy bị bắt nạt Khi đối mặt với trẻ bắt nạt, nhìn thẳng vào bạn nói “Mình khơng chấp nhận hành vi bắt nạt”, bỏ Không thể thái độ hiếu chiến, yếu đuối van xin Không tìm cách đánh lại trẻ bắt nạt CHA MẸ NÊN LÀM KHI PHÁT HIỆN có dấu hiệu bị bắt nạt: Khơng phớt lờ việc, coi trị trẻ Không quát mắng, nhận xét đánh giá trẻ vừa bắt đầu kể chuyện Không chất vấn trẻ khơng nói việc sớm Khơng đổ lỗi cho trẻ Không để trẻ tự giải việc trẻ khơng thể giải khơng có trợ giúp người lớn Khơng khiêu khích, không đánh lại trẻ khác B NẾU TRẺ LÀ NGƯỜI ĐI BẮT NẠT: Dưới điều cha mẹ nên làm khơng nên làm biết có hành vi bắt nạt trẻ khác CHA MẸ KHÔNG NÊN: Dùng bạo lực để ép trẻ nhận việc, xin lỗi hàn gắn mối quan hệ với bạn bị bắt nạt Không lờ hành vi bắt nạt trẻ Khơng sử dụng hình thức đánh, mắng để trừng phạt hành vi bắt nạt CHA MẸ NÊN LÀM: Yêu cầu trẻ chấm dứt hành vi bắt nạt Trị chuyện để tìm hiểu việc, liên hệ với thầy cô để nắm rõ việc thảo luận hình thức kỷ luật Đưa hình thức kỷ luật tuyệt đối không không sử dụng biện pháp bạo lực Giúp trẻ hiểu hậu từ hành vi cho trẻ biết gia đình phải làm với gia đình bạn bị bắt nạt Nói rõ với trẻ bố mẹ nhà trường theo dõi hành vi trẻ chặt chẽ áp dụng kỷ luật nghiêm khắc trẻ tái diễn hành vi CHA MẸ NÊN LÀM ĐỂ PHÒNG NGỪA TÁI DIỄN HÀNH VI BẮT NẠT Phối hợp với giáo viên việc giám sát trẻ có tái diễn hành vi bắt nạt hay không Tăng cường việc trị chuyện với trẻ, tìm hiểu suy nghĩ, khó khăn trẻ phải đối mặt Cùng trẻ đọc tài liệu kỹ sống, giá trị sống Nếu có thể, cho trẻ tham gia khóa học ngắn giá trị sống, kỹ sống Yêu cầu trẻ tham gia hoạt động thể dục thể thao, hoạt động giúp trẻ giả trí lành mạnh, giải phóng lượng dư thừa, khơng lãng phí thời gian 09 Dự án Trường học An tồn, Thân thiện Bình đẳng Bước 3: Giới thiệu tài liệu dành cho CMHS tổng kết (5’) Giáo viên phát tài liệu, giới thiệu phần cho CMHS Cảm ơn cha mẹ hẹn họp lần sau HỘP THÔNG TIN SỐ - NHẬN DIỆN TRẺ BỊ BẮT NẠT Các dấu hiệu thể: Có vết thương, thường xuyên có vết bầm tím, trầy xước thể Thường xuyên có biểu mệt mỏi, đau đầu, đau bụng, ốm, khó ngủ, hay gặp ác mộng Dấu hiệu hành vi: Ăn mặc khác biệt: Quần áo nhem nhuốc, xộc xệch, mùa hè mặc áo dài tay, cổ cài kín… Sách vở, quần áo, đồ cá nhân thường bị bị phá hỏng Lấy tiền bố mẹ có lý khác việc cần tiền Thường ngồi độc chỗ Có hành động hủy hoại thân bỏ nhà, tự làm đau Cảm xúc: Tính cách thay đổi trái ngược với tính cách thơng thường trẻ: Ít nói hơn, hay lo lắng, căng thẳng, hay cáu gắt Dấu hiệu nhận thức: Thay đổi thói quen khơng hứng thú với hoạt động mà trẻ ưa thích hàng ngày Ít tham gia hoạt động lớp Bất ngờ học hành sa sút, thường bỏ Bị bắt nạt kéo dài, mức độ nghiêm trọng cịn thể triệu chứng tuyệt vọng, khơng dám học, sợ trường học, ám sợ xã hội, bị sang chấn có xu hướng tự tự Dấu hiệu xã hội: Trẻ buồn, e ngại, tiếp xúc sợ tiếp xúc hay giao tiếp, cảm thấy khó tin tưởng người khác Cảm giác bị lập 10 Dự án Trường học An toàn, Thân thiện Bình đẳng ... thể, cho trẻ tham gia khóa học ngắn gi? ? trị sống, kỹ sống Yêu cầu trẻ tham gia hoạt động thể dục thể thao, hoạt động gi? ?p trẻ gi? ?? trí lành mạnh, gi? ??i phóng lượng dư thừa, khơng lãng phí thời gian... quát mắng, nhận xét đánh gi? ? trẻ vừa bắt đầu kể chuyện Không chất vấn trẻ khơng nói việc sớm Khơng đổ lỗi cho trẻ Không để trẻ tự gi? ??i việc trẻ khơng thể gi? ??i khơng có trợ gi? ?p người lớn Khơng khiêu... Để lý gi? ??i cho việc trẻ thực hành vi bắt nạt khơng thể đổ lỗi cho thân trẻ mà cần tìm hiểu yếu tố góp phần hình thành tính cách, hành vi bắt nạt trẻ như” hoàn cảnh gia đình, phương pháp gi? ?o dục

Ngày đăng: 31/12/2021, 09:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trẻ bắt nạt là người yếu thế hơn: nhỏ hơn, ít bạn hơn, không tự tin ngoại hình, năng lực của mình… - TAI LIU PHONG CHNG BO LC danh cho gi
r ẻ bắt nạt là người yếu thế hơn: nhỏ hơn, ít bạn hơn, không tự tin ngoại hình, năng lực của mình… (Trang 5)
w