(NB) Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điện cung cấp cho người học những kiến thức như: Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống nạp điện trên ô tô; Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống khởi động; Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa.
BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN 04: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN NGHỀ: CƠNG NGHỆ ƠTƠ TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 228A /QĐ-CĐNKTCN-ĐT ngày 02 tháng 08 năm 2016 Hiệu trưởng trường cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Hà Nội, năm 2016 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước ta nhanh Nhiều kết cấu đại trang bị cho ô tô nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu giao thơng vận tải Trong q trình sử dụng, trạng thái kỹ thuật hệ thống nhiên liệu động dần thay đổi theo hướng xấu đi, dẫn tới hư hỏng giảm độ tin cậy Qúa trình thay đổi kéo dài theo thời gian (Km vận hành ô tô) phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân như: chất lượng vật liệu, công nghệ chế tạo lắp ghép, điều kiên môi trường sử dụng Làm cho chi tiết, phận mài mòn hư hỏng theo thời gian, cần phải kiểm tra, chẩn đoán để bảo dưỡng sửa chữa kịp thời Nhằm trì tình trạng kỹ thuật hệ thống điện trạng thái làm việc với độ tin cậy an toàn cao Để phục vụ cho học viên học nghề thợ sửa chữa ô tô kiến thức lý thuyết thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm năm bài: Bài 1:Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống nạp điện Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống khởi động Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa Kiến thức giáo trình biên soạn, xếp logic từ nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý hoạt động hệ thống nhiên liệu xăng đến cách phân tích hư hỏng, phương pháp kiểm tra quy trình thực hành sửa chữa Do người đọc hiểu cách dễ dàng Mặc dù cố gắng không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2016 BAN BIÊN SOẠN MỤC LỤC Lời giới thiệu Mục lục Bài 1: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống nạp điện ô tô A Tháo, lắp nhận dạng kiểm tra hệ thống nạp điện ô tô B Tháo, lắp, nhận dạng phận máy phát điện xoay chiều C Kiểm tra, bảo dưỡng máy phát điện xoay chiều, ắc quy Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống khởi động A Tháo, lắp, nhận dạng phận hệ thống khởi động B Kiểm tra mạch điện điều khiển hệ thống khởi động C Tháo, lắp, nhận dạng máy khởi động D Kiểm tra máy khởi động Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa A Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa má vít B Đặt lửa cho động C Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa kiểu bán dẫn D Bảo dưỡng đánh lửa ma nhê to E Bảo dưỡng đánh lửa ECU TRANG 4 14 27 35 35 43 45 59 63 63 66 69 70 72 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN Mã mơ đun: MĐ SCOTO 04 I Vị trí, ý nghĩa, vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau mơ đun MĐ 01, MĐ 02 MĐ 03 - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Mơ đun có vai trị quan trọng đào tạo người học kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống điện ô tô II Mục tiêu mô đun: * Kiến thức: + Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ chung hệ thống điện động + Trình bày đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ chung hệ thống nạp, hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa tơ + Giải thích sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động chung hệ thống nạp, hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa + Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động phận hệ thống nạp điện, hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa ô tô + Phân tích tượng, nguyên nhân hư hỏng hệ thống nạp điện, hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa ô tô + Trình bày phương pháp kiểm tra, sữa chữa, bảo dưỡng hư hỏng phận thuộc hệ thống nạp điện, hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa * Kỹ năng: + Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa chi tiết, phận quy trình, quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật sửa chữa + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa đảm bảo xác an tồn * Năng lực tự chịu trách nhiệm: + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ tơ ; + Tích cực rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ ; + Chịu trách nhiệm hồn thành cơng việc giao; + Chấp hành an toàn lao động vệ sinh công nghiệp III Nội dung mô đun BÀI 1: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG NẠP ĐIỆN TRÊN Ô TÔ Giới thiệu: Xe trang bị nhiều thiết bị điện để lái xe an tồn thuận tiện Khơng xe chạy mà dừng sử dụng đến điện Vì xe phải có ắn quy để cung cấp điện xe chưa hoạt động, xe hoạt động hệ thống nạp tơ hoạt động để trì điện suốt trình xe hoạt động Mục tiêu: - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ chung hệ thống nạp điện - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ ắc quy tơ - Giải thích cấu tạo ngun lý hoạt động ắc quy, đặc tính phóng, nạp phương pháp nạp điện cho ắc quy - Tháo, lắp, nhận dạng, kiểm tra bảo dưỡng ắc quy ô tô yêu cầu kỹ thuật - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ máy phát điện xoay chiều - Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động máy phát điện xoay chiều - Tháo, lắp, nhận dạng, kiểm tra, bảo dưỡng chẩn đoán máy phát điện xoay chiều ô tô yêu cầu kỹ thuật Nội dung chính: B Tháo, lắp nhận dạng kiểm tra hệ thống nạp điện ô tô Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống nạp điện 1.1 Nhiệm vụ: Hệ thống nạp cung cấp điện cho tất thiết bị điện để nạp điện cho ắc qui 1.2 Yêu cầu: - Đảm bảo độ tin cậy tối đa cho hệ thống, điều chỉnh tự động điều kiện sử dụng - Đảm bảo đặc tính cơng tác hệ điều chỉnh, có chất lượng cao ổn định khoảng thay đổi tốc độ tải máy, điều kiện thời tiết độ tin cậy cao - Đảm bảo nạp tốt cho ắc quy - Cấu tạo đơn giản - Kích thước nhỏ gọn, độ bền cao, chịu rung sóc tốt - Chỉnh lưu dễ dàng thành dòng điện chiều Cấu tạo chung nguyên lý hoạt động hệ thống nạp điện 2.1 Cấu tạo chung hệ thống nạp điện Bố trí hệ thống nạp ơtơ Máy phát Ắc quy Đèn báo nạp Khóa điện Hệ thống nạp điện cấu tạo gồm: máy phát điện, điều áp (IC), ắc quy, đèn báo nạp, khóa điện 2.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống nạp điện + Máy phát điện phát sinh điện + Bộ điều áp (IC) điều chỉnh điện áp máy phát tạo + Ắc quy dự trữ cung cấp điện + Đèn báo nạp cảnh báo cho người lái hệ thống nạp gặp cố + Khóa điện đóng ngắt dịng điện 2.2.2 Ngun lý hoạt động Khi bật khóa điện, dịng điện từ bình ắc quy đến cuộng dây rơ to máy phát điện Dòng điện làm ro to trở thành nam châm điện Khi động hoạt động, nam châm điện quay làm biến thiên từ thông qua cuộn dây stato Từ thông biến thiên sinh sức điện động cuộn dây stato Dòng điện máy phát sinh nạp điện cho bình ắc quy cung cấp cho phụ tải điện Đèn báo nạp nằm bảng táp lô người lái tắt để báo máy phát phát điện Trình tự tháo, lắp hệ thống nạp điện tơ 3.1 Trình thự tháo hệ thống nạp Bước 1: Tháo cáp âm khỏi ắc quy nhấc ắc quy Trước tháo cáp âm khỏi ắc quy, ghi lại thơng tin lưu ECU v.v • DTC (Mã chẩn đốn hư hỏng) • Tần số đài chọn • Vị trí ghế (với hệ thống nhớ) • Vị trí vôlăng(với hệ thống nhớ) Cực âm ắc quy Bước 2: Tháo máy phát khỏi xe (1) Nới lỏng bulông lắp máy phát tháo đai dẫn động CHÚ Ý: Kêo đai dẫn động để tháo máy phát làm hỏng đai (2) Tháo bulông bắt máy phát tháo máy phát GỢI Ý: Do phần lắp máy phát có bạc để định vị, ăn khớp chặt Vì lí đó, lắc máy phát lên xuống để tháo 3.2 Trình thự lắp hệ thống nạp Bước Lắp máy phát (1) Trượt bạc bề mặt khít với giá đỡ (phía lắp) GỢI Ý: Trượt bạc phần lắp máy phát búa hay đồng để lắp máy phát (2) Lắp tạm thời máy phát cách luồn qua bulơng xun (A) (3) Tạm thời lắp bulơng (B) (4) Lắp đai dẫn động (5) Di chuyển máy phát cán búa v.v để điều chỉnh độ căng dây đai (6) Xiết bulông bắt (A) bulông (B) để bắt chặt máy phát Bạc Bulông xuyên (A) Máy phát Bulông (B) Giá đỡ (phía động cơ) Bước Lắp đai dẫn động (1) Lắp dây đau lên tất lupy bulông mắt máy phát nới lỏng (2) Dùng cứng (cán búa hay chòng tháo đai ốc lốp v.v.) đẩy máy phát để điều chỉnh độ căng, sau xiết chặt bulơng CHÚ Ý: • Hãy đặt đầu cứng vào vị trí mà khơng bị biến dạng (nơi có đủ độ cứng), nắp quylát hay thân máy • Cũng đừng quên đặt cứng lên máy phát nơi mà khơng bị biến dạng, nơi gần với giá đỡ điều chỉnh phần máy phát (3) Kiểm tra độ căng đai dẫn động xiết bulông Đai dẫn động Bulông bắt Bulông bắt 10 Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa Thời gian: 25 Giới thiệu: Hệ thống đánh lửa ô tô quan trọng khối động xe Cho đến nay, nhà thiết kế ln tìm cách để cải tiến, nâng cấp hệ thống đánh lửa ô tô để tăng khả tiết kiệm nhiên liệu, tăng hiệu suất làm việc động Mục tiêu - Phát biểu yêu cầu, nhiệm vụ hệ thống đánh lửa thường - Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa thường - Tháo, lắp, nhận dạng, kiểm tra, bảo dưỡng bên ngòai phận hệ thống đánh lửa thường yêu cầu kỹ thuật Nội dung A Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa má vít Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống đánh lửa 1.1 Nhiệm vụ: Hệ thống đánh lửa có nhiệm vụ biến nguồn điện chiều có hiệu điện thấp (12V 24V) thành xung hiệu điện cao (từ 12.000V đến 50.000V) Các xung hiệu điện cao phân bố đến buji xylanh thời điểm để tạo tia lửa điện cao đốt cháy hịa khí 1.2 u cầu: - Tia lửa mạnh: Trong hệ thống đánh lửa, tia lửa phát điện cực bugi để đốt cháy hỗn hợp hịa khí Hịa khí bị nén có điện trở lớn, nên cần phải tạo điện hàng chục ngàn vôn để đảm bảo phát tia lửa mạnh, đốt cháy hỗn hợp hịa khí - Thời điểm đánh lửa xác: Hệ thống đánh lửa phải ln ln có thời điểm đánh lửa xác vào cuối kỳ nén xy lanh góc đánh lửa sớm phù hợp với thay đổi tốc độ tải trọng động - Có đủ độ bền: Hệ thống đánh lửa phải có đủ độ tin cậy để chịu đựng tác động rung động nhiệt động Hệ thống đánh lửa sử dụng điện cao áp bô bin tạo nhằm phát tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp hịa khí nén ép Hỗn hợp hịa khí nén ép đốt cháy xi lanh Sự bốc cháy tạo động 64 lực động Nhờ có tượng tự cảm cảm ứng tương hỗ, cuộn dây tạo điện áp cao cần thiết cho đánh lửa Cuộn sơ cấp tạo điện hàng trăm vơn cịn cuộn thứ cấp tạo điện hàng chục ngàn vôn Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa má vít 2.1 Cấu tạo: Ắc quy, Khóa điện, Bô bin cao áp, lửa sớm chân không, Bộ chia điện, Bugi Dây cao áp, Bộ đánh - Bugi: Là công cụ để nguồn điện phát tia lửa điện qua khoảng trống Nguồn điện phải có điện áp cao để tia lửa phóng qua khoảng trống tia lửa mạnh Thông thường, điện áp hai cực bugi khoảng từ 40.000 đến 100.000 vơn Một số xe địi hỏi phải sử dụng loại bugi nóng Loại bugi thiết kế có chất sứ bao bọc tiếp xúc với kim loại việc trao đổi nhiệt nến nóng làm bụi bẩn tốt Bugi lạnh ngược lại, thiết kế với vùng trao đổi nhiệt lớn nguội hoạt động Động hiệu suất cao sinh nhiều 65 nhiệt phải sử dụng bugi nguội Nếu bugi nóng, làm cho hỗn hợp cháy trước tia lửa phát - Bôbin: Là phận sinh cao áp để tạo tia lửa Điện cao sinh cảm ứng hai cuộn dây Một cuộn có vịng gọi cuộn sơ cấp, xung quanh cuộn sơ cấp nhiều vòng cuộn thứ cấp Cuộn thứ cấp có số vịng lớn gấp hàng trăm lần cuộn sơ cấp Dòng điện từ nguồn điện chạy qua cuộn sơ cấp bôbin, dòng điện bị ngắt thời điểm đánh lửa má vít (đang đóng kín mạch điện đột ngột mở ra) Khi dòng điện cuộn sơ cấp bị ngắt đi, từ trường điện cuộn sơ cấp sinh giảm đột ngột Theo nguyên tắc cảm ứng điện từ, cuộn thứ cấp sinh dòng điện để chống lại thay đổi từ trường Do số vòng cuộn thứ cấp lớn gấp nhiều lần số vòng dây cuộn sơ cấp nên dòng điện cuộn thứ cấp có điện áp lớn (có thể đến 100.000 vơn) Dịng điện cao áp chia điện đưa đến nến bugi qua dây cao áp - Bộ chia điện: Chia nguồn điện cao áp từ Bôbin đến xi lanh Điều thực trục chia điện quay gắn đầu Cuộn thứ cấp kết nối với quay, nắp chia điện có đầu nối với dây cao áp đến xi lanh Khi quay quay vịng trịn chia nguồn điện cao áp cho xi lanh theo tứ tự định 2.2 Nguyên lý hoạt động Kiểu hệ thống đánh lửa có cấu tạo Trong kiểu hệ thống đánh lửa này, dòng sơ cấp thời điểm đánh lửa điều khiển Dòng sơ cấp bô bin điều khiển cho chạy ngắt quãng qua tiếp điểm vít lửa Bộ điều chỉnh đánh lửa sớm li tâm tốc chân không điều khiển thời điểm đánh lửa 66 Bộ chia điện phân phối điện cao áp từ cuộn thứ cấp đến bugi Hình Hệ thống đánh lửa vít Trong kiểu hệ thống đánh lửa tiếp điểm vít lửa cần điều chỉnh thường xuyên thay Một điện trở phụ sử dụng để giảm số vòng dây cuộn sơ cấp, cải thiện đặc tính tăng trưởng dịng cuộn sơ cấp, giảm đến mức thấp giảm áp cuộn thứ cấp tốc độ cao Trình tự tháo, lắp, bảo dưỡng hệ thống đánh lửa má vít Bước 1: Tháo đầu dây cao áp Chú ý: trước tháo phải đánh dấu đầu dây Bước 2: Tháo chia điện Bước 3: Tháo bu gi Bước 4: Tháo bô bin Bước 5: Dùng xăng, giẻ làm tất phận hệ thống đánh lửa B Đặt lửa cho động Tầm quan trọng việc đặt lửa Hệ thống đánh lửa thường gặp tình trạng đánh lửa sớm đánh lửa muộn Nếu sớm tốn nhiên liệu, máy nhanh nóng, giảm tuổi thọ hệ thống Cịn đánh lửa q muộn có tiếng nổ bất thường đường ống xả, động bị ngộp nhiên liệu không đốt kịp 67 - Đánh lửa sớm: Khi động hoạt động mà có tượng kích nổ ga lớn, chế độ khơng tải nổ khơng ổn định, xe chạy hao xăng, máy mau nóng, có tượng nổ ngược Đó dấu hiệu cho thấy phận đánh lửa không thời điểm ( đánh lửa sớm ) làm pistong chưa lên đến đỉnh bị sinh công bị đẩy xuống gây kích nổ, đơng mau bị nóng, xăng chưa kịp cháy hết bị sót bị thải gây hao xăng Nguyên nhân tình trạng đặt delco sai, khe hở má vít lớn Động cần đặt lại lửa điều chỉnh khe hở má vít - Đánh lửa muộn: Khi hệ thống đánh lửa tạo tia lửa điện muộn so với thời điểm động cần, thường gây tượng nhiệt độ động tăng cao, có tiếng nổ ống xả xăng không đốt hết tiếp tục cháy đường xả, gây tiêu hao nhiên liệu, động bị ngộp xăng không đốt cháy kịp thời làm xe khơng tăng tốc Ngồi động cịn khó khởi động Ngun nhân tình trạng đặt lửa sai, khe hở má vít nhỏ Động cần đặt lại lửa điều chỉnh khe hở má vít Đặt lửa điều chỉnh góc đánh lửa cho động Có điều người cần biết là, dịng xe ô tô sử dụng chia điện điều chỉnh thời điểm đánh lửa Còn với dịng tơ đời mới, ECU động tự động điều chỉnh thời điểm đánh lửa phù hợp với điều kiện vận hành xe Điều chỉnh góc đánh lửa để động hoạt động tốt 68 - Bước 1: Xác định Puli trục khuỷu Việc cần làm tắt máy chờ cho động nguội, sau mở nắp ca-pơ tìm vị trí puli trục khuỷu Trên puli có vạch chia độ tương thích với góc đánh lửa khác - Bước 2: Xác định xy-lanh số Có thể nhiều người khơng biết vị trí xi-lanh số 1, chủ xe xem sổ tay hướng dẫn sử dụng xe để biết vị trí xi-lanh số đâu Hoặc quan sát dây cao áp dẫn tới máy số chia điện - Bước 3: Tháo lỏng bulong cố định chia điện Để điều chỉnh góc đánh lửa, người dùng cần nối lỏng bulong để xoay chia điện điều chỉnh tăng giảm góc đánh lửa cho phù hợp Dùng tua-vít để nới lỏng bulong cố định chia điện Chú ý: Xác định xem góc đánh lửa có cần điều chỉnh khơng Kiểm tra thơng số góc đánh lửa nhờ súng kiểm tra chuyên dụng + Làm nóng động Để làm nóng động cơ, người dùng cần khởi động máy để chế độ không tải động đạt tới nhiệt độ hoạt động + Gắn súng kiểm tra góc đánh lửa Gắn kẹp màu đen đỏ lên cực âm cực dương bình ắc-quy, kẹp cịn lại gắn vào dây cao áp máy số Sau kiểm tra thơng số góc đánh lửa puly trục khuỷu so sánh thơng số với thơng số sách hướng dẫn sửa chữa Nếu thơng số có chênh lệch, người dùng phải tiến hành điều chỉnh góc đánh lửa để lấy lại công suất tốt 69 Kiểm tra thơng số góc đánh lửa nhờ súng kiểm tra chuyên dụng Lưu ý: Nếu chia điện xe bạn có gắn đường ống chân khơng để điều khiển đánh lửa sớm nên rút ống chân khơng Sau bịt chặt lại bulong nhằm tránh tình trạng rị rỉ chân khơng lúc điều chỉnh góc đánh lửa Điều chỉnh góc đánh lửa + Bước 1: Nới lỏng đai ốc bulong Phải nới lỏng đai ốc bulong giúp chia điện xoay + Bước 2: Xoay chia điện Tiến hành điều chỉnh góc đánh lửa cho phù hợp với giá trị nhà sản xuất đề lúc xoay chia điện Lưu ý: Khi điều chỉnh, chiều xoay rotor chia điện chiều với động theo chiều quay kim đồng hồ Do đó, người dùng muốn thời điểm đánh lửa diễn sớm quay chia điện ngược chiều kim đồng hồ Hoặc muốn thời điểm đánh lửa đến trễ chia chia điện chiều với kim đồng hồ + Bước 3: Xiết chặt bu-lông Cố định lại chia điện cách chắn sau cài lại góc đánh lửa phù hợp với động Sau đó, kiểm tra góc đánh lửa phù hợp với thông số đưa nhà sản xuất C Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa kiểu bán dẫn Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống 1.1 Cấu tạo: Trong kiểu hệ thống đánh lửa transistor điều khiển dòng sơ cấp, để chạy cách gián đoạn theo tín hiệu điện phát từ phát tín hiệu 70 Góc đánh lửa sớm điều khiển kiểu hệ thống đánh lửa vít dùng cảm biến vị trí loại quang, Hall 1.2 Hình Hệ thống đánh lửa bán dẫn Nguyên lý hoạt động: Về chất hệ thống đánh lửa kiểu bán dẫn giống hệt đánh lửa má vít Chỉ khác phương pháp điều chỉnh cấp ngắt dòng điện sơ cấp Hệ thống đánh lửa bán dẫn phương pháp cấp ngắt dòng điện sơ cấp dựa vào cảm biến Trình tự tháo, lắp, bảo dưỡng hệ thống Bước 1: Tháo đầu dây cao áp Chú ý: trước tháo phải đánh dấu đầu dây Bước 2: Tháo chia điện 71 Bước 3: Tháo bu gi Bước 4: Tháo bô bin Bước 5: Dùng xăng, giẻ làm tất phận hệ thống đánh lửa D Bảo dưỡng đánh lửa ma nhê to Cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống 1.1 Cấu tạo: Nam châm Cuộn dây điện từ Tiếp điểm Cam ngắt điện Tụ điện Bô bin cao áp Bu gi Khóa điện 1.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống Để dễ tìm hiểu nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa ma nhê tô ta sử dụng sơ đồ nguyên lý hình Khi hoạt động, khóa điện 10 đóng lại ( bật ON), động kéo nam châm vĩnh cửu cam ngắt điện quay theo Nam châm quay xuất suất điện động cảm ứng cuộn dây điện từ khoảng 12V Cam ngắt điện điều khiển đóng mở tiếp điểm Bơ bin cao áp biến dịng điện sơ cấp thấp áp (khoảng 200V) 72 thành dòng điện thứ cấp có hiệu điện cao (khoảng 30KV) đưa đến bugi đánh lửa thời điểm cuối nén đầu nổ động Trình tự tháo, lắp, bảo dưỡng hệ thống Bước 1: Tháo đầu dây cao áp Chú ý: trước tháo phải đánh dấu đầu dây Bước 2: Tháo chia điện Bước 3: Tháo bu gi Bước 4: Tháo bô bin Bước 5: Dùng xăng, giẻ làm tất phận hệ thống đánh lửa E Bảo dưỡng đánh lửa ECU Hệ thống ESA (Đánh lửa sớm điện tử) hệ thống dung ECU động để xác định thời điểm đánh lửa dựa vào tín hiệu từ cảm biến khác ECU động tính tốn thời điểm đánh lửa từ thời điểm đánhlửa tối ưu lưu nhớ để phù hợp với tình trạng động cơ, sau chuyển tín hiệu đánh lửa đến IC đánh lửa Thời điểm đánh lửa tối ưu xác định tốc độ động lượng khơng khí nạp (áp suất đường ống nạp) Giới thiệu chung hệ thống đánh lửa điện tử Hệ thống ESA gồm cảm biến khác nhau, ECU động cơ, IC đánh lửa, cuộn dây đánh lửa bugi Vai trò cảm biến: + Cảm biến vị trí trục cam (tín hiệu G) Cảm biến phát góc quay chuẩn thời điểm trục cam + Cảm biến vị trí trục khuỷu (tín hiệu NE) Cảm biến phát góc quay trục khuỷu tốc độ động + Cảm biến lưu lượng khí nạp áp suất đường ống nạp (Tín hiệu VG PIM) Cảm biến phát khối lượng khí nạp áp suất đường ống nạp + Cảm biến vị trí bướm ga (Tín hiệu IDL) Cảm biến phát điều kiện chạy không tải 73 + Cảm biến nhiệt độ nước làm mát (Tín hiệu THW) Cảm biến phát nhiệt độ nước làm mát + Cảm biến tiếng gõ (Tín hiệu KNK) Cảm biến phát tình trạng tiếng gõ + Cảm biến OXY (Tín hiệu OX) Cảm biến phát nồng độ oxy khí xả + Vai trị ECU động ECU động nhận tín hiệu từ cảm biến, tính tốn thời điểm đánh lửa tối ưu theo tình trạng động cơ, truyền tín hiệu đánh lửa (IGT) đến IC đánh lửa + Vai trò IC đánh lửa IC đánh lửa nhận tín hiệu IGT ECU động phát để ngắt dòng điện sơ cấp cuộn đánh lửa cách gián đoạn gởi tín hiệu xác nhận đánh lửa (IGF) đến ECU động 1.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa ESA 74 ECU động xác định thời điểm đánh lửa dựa vào tìn hiệu G, tín hiệu NE tín hiệu từ cảm biến khác Khi xác định thời điểm đánh lửa, ECU động gửi tín hiệu IGT đến IC đánh lửa Trong tín hiệu IGT chuyển đến để bật IC đánh lửa, dòng điện sơ cấp chạy vào cuộn dây đánh lửa này> TRong tín hiệu IGT tắt đi, dịng điện sơ cấp đến cuộn dây đánh lửa bị ngắt Đồng thời tín hiệu IGF gửi đến ECU động Hiện mach đánh lửa chủ yếu dung loại DIS (Hệ thống đánh lửa trực tiếp) ECU động phân phối dòng điện cao áp đến xi lanh cách gửi tín hieeujIGT đến IC đánh lửa theo trình tự đánh lửa Điều làm cho tạo việc điều chỉnh tín hiệu đánh lửa có độ xác cao Cấu tạo ngun lý hoạt động hệ thống 2.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa trực tiếp 2.1.1 Cấu tạo: 75 2.1.1 Nguyên lỹ làm việc: Về chất hệ thống đánh lửa kiểu bán dẫn giống hệt đánh lửa má vít Chỉ khác phương pháp điều chỉnh cấp ngắt dòng điện sơ cấp Hệ thống đánh lửa điện tử phương pháp cấp ngắt dòng điện sơ cấp dựa vào ECU phát tín hiệu IGT Kiểm tra hệ thống đánh lửa điện tử 76 TT TÊN BƯỚC YÊU CẦU KỸ THUẬT NỘI DUNG Bước 1: Xác định xylanh không làm việc Khởi động động rút giắc bobin đánh lửa để xác định xylanh không làm việc Bước 2: Kiểm Dùng đồng hồ Điện áp từ 12V đến tra nguồn điện VOM đo điện áp 14V đến bobin vị chân giắc trí giắc căm mạch đến bobin (chân số1) Bước 3: Kiểm Dùng đồng hồ Điện trở < 1Ω tra tiếp mát VOM đo điện trở bobin vị trí chân giắc giắc căm (chân mạch đến bobin số 4) với mát Bước 4: Kiểm - Dùng đồng hồ - Điện trở > 10KΩ tra tín hiệu IGT VOM đo điện trở - Bóng điện nháy chân giắc sáng có tín hiệu mạch đến bobin IGT với mát - Dùng bóng thử 6V nối chân với mát, khởi động động Bước 5: Thay - Tháo cụm bobin + Khi kiểm tra đánh bobin đánh lửa xe lửa phải tiếp mát tốt để kiểm tra - Thay bobin cho buzi khởi động động + Thực kiểm tra với thời gian 77 HÌNH MINH HỌA Bước 6: Báo cáo kết kiểm tra cho giáo việc Bước 7: Giáo viên sửa chữa hư hỏng kiểm tra hoạt động động Báo cáo nguyên nhân hư hỏng sơ thông số kiểm tra Sửa chữa theo báo cáo sinh viên ngắn khơng q giây Tìm xác nguyên nhân hư hỏng Động phải hoạt động ổn định khơng rung rật CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống đánh lửa? Câu 2: Vẽ hình trình bày nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa má vít, đánh lửa bán dẫn, đánh lửa ma nhê tơ? Câu 3: Trình bày trình tự đặt lửa khơng dấu cho động cơ? Câu 4: Trình bày trình tự kiểm tra hệ hệ thống đánh lửa? Câu 5: Trình bày khái quát chung nguyên lý làm việc hệ thống đánh lửa điện tử ECU? 78 ... hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện Với mong muốn giáo trình biên soạn, nội dung giáo trình bao gồm năm bài: Bài 1 :Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống nạp điện Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống. .. động Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa A Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa má vít B Đặt lửa cho động C Bảo dưỡng hệ thống đánh lửa kiểu bán dẫn D Bảo dưỡng đánh lửa ma nhê to E Bảo dưỡng đánh... hệ thống đánh lửa ô tô + Trình bày phương pháp kiểm tra, sữa chữa, bảo dưỡng hư hỏng phận thuộc hệ thống nạp điện, hệ thống khởi động hệ thống đánh lửa * Kỹ năng: + Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng,