Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

114 30 0
Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ này gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về động cơ ôtô; Cơ cấu phân phối khí; Bộ phận cố định của động cơ; Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền; Hệ thống bôi trơn, làm mát. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung phần 1 giáo trình.

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ NGHỀ: CÔNG NGHỆ ƠTƠ TRÌNH ĐỘ: SƠ CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: 228A /QĐ-CĐNKTCN-ĐT ngày 02 tháng 08 năm 2016 Hiệu trưởng trường cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Hà Nội, năm 2016 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hiện yêu cầu môi trường tiết kiệm đặt lên hàng đầu so với yêu cầu khác Vì mà nhiều đổi thiết kế điều khiển ô tô chấp nhận thực cách rộng rãi nhanh chóng thiết bị tiêu chuẩn Chúng bao gồm kiểm soát điều khiển điện tử, hệ thống đánh lửa không dùng chia điện, phun nhiên liệu nhiều điểm theo thứ tự, tăng áp tua bin tăng áp, piston xéc măng ma sát thấp, trục cam đơn đôi nắp máy Một số xe có hệ thống nhiên liệu kép hệ thống nhiên liệu linh hoạt, chúng có khả vận hành với nhiên liệu khí lỏng khác Ơ tơ khơng cịn dùng xăng nhiên liệu dùng ô tô yêu cầu luật lệ khí thải Để tạo điều kiện giúp học sinh bước đầu tìm hiểu, hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, thực việc khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa ô tô theo chế độ quy định Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa động giới thiệu kiến thức động ơtơ Nó viết lại sở hệ thống hóa lại kiến thức cũ trình bày đơn giản, đầy đủ dễ hiểu Các thuật ngữ định nghĩa rõ ràng giúp cho người đọc dễ tiếp thu tự ôn lại kiến thức sau bài, từ kiến thức lý thuyết cấu tạo, nguyên lý đến kiến thức quy trình tháo, lắp, phương pháp kiểm tra, sửa chữa phận, chi tiết cấu, hệ thống động Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa động gồm nội dung sau: Bài Tổng quan động ôtô Bài Cơ cấu phân phối khí Bài Bộ phận cố định động Bài Cơ cấu trục khuỷu truyền Bài Hệ thống bơi trơn, làm mát Giáo trình Bảo dưỡng sửa chữa động cung cấp cho học viên người thợ kiến thức bản, tảng động ô tô, giúp cho người học trở thành kỹ thuật viên chất lượng việc sửa chữa tơ Nó giúp cho người học đáp ứng kỹ yêu cầu nghề nghiệp Đồng thời người học thành thạo công việc mình, đáp ứng mong đợi việc trở thành kỹ thuật viên công nghiệp sửa chữa ô tơ Xin chân trọng cảm ơn khoa Cơ khí Động lực trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ với giúp đỡ quý báu đồng nghiệp giúp tác giả hồn thành giáo trình Mặc dù cố gắng chắn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp người đọc để lần xuất sau giáo trình hồn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2016 BAN BIÊN SOẠN MỤC LỤC Nội dung Trang Tuyên bố quyền Lời giới thiệu Mục lục Bài Tổng quan động ôtô Bài Cơ cấu phân phối khí 15 Bài Bộ phận cố định động 88 Bài 4: Cơ cấu trục khuỷu truyền 116 Bài 5: Hệ thống bôi trơn, làm mát 185 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ Mã số mô đun: MĐ SCOTO 02 Thời gian mô đun: 120 (Lý thuyết: 20h; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 95h; Kiểm tra: 5h) I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: bố trí dạy sau mơ đun: MĐ 01 - Tính chất: mơ đun chuyên môn nghề II Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Mô tả phận, cấu hệ thống động ơtơ + Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý làm việc phận, cấu hệ thống động + Phân tích tượng, nguyên nhân sai hỏng trình bày phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa phận, cấu hệ thống động - Kỹ năng: + Tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa phận, cấu hệ thống động quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn + Sử dụng đúng, hợp lý dụng cụ thiết bị tháo, lắp, đo kiểm tra trình thực - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Bố trí vị trí làm việc hợp lý đảm bảo an toàn vệ sinh cơng nghiệp + Chấp hành quy trình, quy phạm nghề công nghệ ô tô + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ ký làm việc độc lập theo nhóm học viên III Nội dung mô đun: Bài TỔNG QUAN CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ Ô TÔ Mã bài: MĐ 02 - 01 Mục tiêu bài: - Trình bày khái niệm phân loại động ôtô - Mô tả phận, cấu hệ thống động ôtô - Nhận dạng phận, cấu hệ thống động - Chấp hành quy trình, quy phạm nghề cơng nghệ ô tô - Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ sinh viên, đảm bảo an toàn lao động vệ sinh công nghiệp Nội dung bài: Khái quát chung động ôtô 1.1 Khái niệm động Động nguồn lượng khí mà nhiệt biến đổi thành sinh động lực làm cho ôtô chuyển động Trên ôtô chủ yếu dùng động đốt kiểu pittông dùng nhiên liệu xăng, diesel; dùng khí ga Ngoài có động sử dụng piston quay hay cịn gọi động khơng có trục khuỷu truyền, động tua bin khí 1.2 Phân loại động Động đốt phân loại dựa vào đặc điểm sau: - Theo nhiên liệu mà động sử dụng ta có: + Động nhiên liệu lỏng xăng, diesel, cồn (methanol, ethanol), cồn pha xăng diesel, dầu thực vật… + Động nhiên liện khí (cịn gọi động gas) Nhiên liệu khí bao gồm khí thiên nhiên (compressed Natural Gas - CNG), khí hóa lỏng (Liquidfied Petroleum Gas – LPG), khí lị ga, khí sinh vật (Biogas)… + Động nhiên liệu kép (Dual Fuel) động gas mồi nhiên liệu lỏng xăng hay diesel + Động đa nhiên liệu (Multi Fuel) dùng nhiên liệu nặng diesel nhiên liệu nhẹ xăng động dùng xăng khí đốt - Theo cách thực chu trình + Động bốn kỳ động có chu trình cơng tác thực sau bốn hành trình lên xuống piston hay hai vịng quay trục khuỷu + Động hai kỳ: Là động có chu trình cơng tác thực sau hai hành trình lên xuống piston hay vịng quay trục khuỷu - Theo phương pháp hình thành hỗn hợp khí: + Hỗn hợp bên ngồi động xăng, động gas Khi động dùng chế hịa khí hay phun xăng vào đường nạp gọi phun gián tiếp + Hỗn hợp bên động diesel hay phun xăng trực tiếp (Gasoline Direct Ịnjection - GDI) vào xy lanh - Theo phương pháp đốt cháy hỗn hợp: + Đốt cháy cưỡng động xăng, động gas dùng tia lửa điện + Đốt tự cháy nén động diesel - Theo dạng chu trình nhiệt động: + Chu trình đẳng tích động xăng, gas, cồn, + Chu trình hỗn hợp động diesel - Theo phương pháp nạp + Động không tăng áp: Khơng khí hay hỗn hợp hút vào xy lanh + Động tăng áp: Khơng khí hay hỗn hợp nén trước nạp vào xy lanh - Theo số xy lanh : Động xy lanh (Single Cylinder Engine) động nhiều xy lanh (Multi Cylinder Engine) - Theo cách bố trí hàng xy lanh: Động hàng (Line Engine), động chữ V, động hình sao, b a c Hình 1.1 Kiểu bố trí động a Động hàng; b Động chữ V; c Động hình - Theo tốc độ tốc độ trung bình piston: + 3,5m/s ≤ VTb

Ngày đăng: 31/12/2021, 09:10

Hình ảnh liên quan

Hình 1.6 Hệ thống xả - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 1.6.

Hệ thống xả Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.10. Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 1.10..

Sơ đồ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu thanh truyền Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.4. Sơ đồ cấu tạo cơ cấu phân phối khí loại xupáp treo - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.4..

Sơ đồ cấu tạo cơ cấu phân phối khí loại xupáp treo Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.5 Cơ cấu phân phối khí loại trục cam đặt trên nắp máy - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.5.

Cơ cấu phân phối khí loại trục cam đặt trên nắp máy Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.6. Phân biệt SOHC và DOHC - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.6..

Phân biệt SOHC và DOHC Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.17. Truyền động bằng bánh răng - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.17..

Truyền động bằng bánh răng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.18. Truyền động bằng xích - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.18..

Truyền động bằng xích Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.19. Truyền động bằng đai răng - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.19..

Truyền động bằng đai răng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.27. Cấu tạo trục cam - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.27..

Cấu tạo trục cam Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.30. Vị trí và dấu lắp nắp ổ đỡ trục cam - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.30..

Vị trí và dấu lắp nắp ổ đỡ trục cam Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.31. Kiểm tra chiều cao vấu cam - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.31..

Kiểm tra chiều cao vấu cam Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.33. Kiểm tra khe hở giữa trục cam và bạc cam a- Đo đường kính cổ trục; b- Đo đường kính bạc  - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.33..

Kiểm tra khe hở giữa trục cam và bạc cam a- Đo đường kính cổ trục; b- Đo đường kính bạc Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.25. Sơ đồ mài cam - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.25..

Sơ đồ mài cam Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.27. Đòn gánh và trục đòn gánh - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.27..

Đòn gánh và trục đòn gánh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.35. Kiểm tra độ mòn bạc đòn gánh - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.35..

Kiểm tra độ mòn bạc đòn gánh Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.42. Kết cấu xupáp tự xoay * Làm mát xu páp:  - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.42..

Kết cấu xupáp tự xoay * Làm mát xu páp: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 2.45. Các dạng kết cấ uổ đặt - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.45..

Các dạng kết cấ uổ đặt Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.52. Bạc dẫn hướng xupáp - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.52..

Bạc dẫn hướng xupáp Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2.56. Kiểm tra độ mòn thân xupap - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.56..

Kiểm tra độ mòn thân xupap Xem tại trang 63 của tài liệu.
tiên và sửa lần cuối để khử hết các bavia do bước gia công trước để lại (hình 3.27).  - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

ti.

ên và sửa lần cuối để khử hết các bavia do bước gia công trước để lại (hình 3.27). Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 2.63. Máy rà xupáp - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.63..

Máy rà xupáp Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 2.65. Kiểm tra chiều dài và độ vương góc của lòxo - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.65..

Kiểm tra chiều dài và độ vương góc của lòxo Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 270. Vị trí ĐCT cuối nén của máy số 1 - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 270..

Vị trí ĐCT cuối nén của máy số 1 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 2.72. Điều chỉnh khe hở nhiệt - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.72..

Điều chỉnh khe hở nhiệt Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình. Động cơ i-VTEC - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

nh..

Động cơ i-VTEC Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 2.75. Sơ đồ hệ thống i-VTEC của Honda - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 2.75..

Sơ đồ hệ thống i-VTEC của Honda Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 3.8. Trình tự lắp và xiết bulong đường ống nạp, xả và lư uý góc xiết - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 3.8..

Trình tự lắp và xiết bulong đường ống nạp, xả và lư uý góc xiết Xem tại trang 96 của tài liệu.
+ Mức độ làm mát cần thiết. Nếu thay đổi cường độ làm mát thì kích thước hình dạng và số lượng phiến tản nhiệt thay đổi theo - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

c.

độ làm mát cần thiết. Nếu thay đổi cường độ làm mát thì kích thước hình dạng và số lượng phiến tản nhiệt thay đổi theo Xem tại trang 105 của tài liệu.
Hình. Thân máy động cơ đầ uI - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

nh..

Thân máy động cơ đầ uI Xem tại trang 107 của tài liệu.
Hình. Thân máy động cơ 6 xilanh đầ uL - Giáo trình Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ (Nghề: Công nghệ ôtô - Sơ cấp): Phần 1 - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

nh..

Thân máy động cơ 6 xilanh đầ uL Xem tại trang 107 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan