1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

14 51 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 303,41 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN ĐỨC DŨNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG MÃ SỐ: 85 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN ANH TUẤN Thừa Thiên Huế, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Anh Tuấn - Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Tất số liệu kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố bất cử cơng trình nghiên cứu Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơngtin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Đức Dũng LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất quan cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn tồn thể Q thầy, giáo cán cơng chức phịng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế tạo điều kiện thuận lợi, động viên khuyến khích giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Trần Anh Tuấn người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tịnh suốt thời gian nghiên cứu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cám ơn lãnh đạo Công ty Cổ phần Mơi trường phát triển Đơ thị Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi trình thu thập liệu cho luận văn Tôi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn học viên để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Dũng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .6 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1.1 Khái niệm chất thải 1.1.2 Khái niệm chất thải rắn .7 1.1.3 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt 1.1.4 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt 1.1.5 Quản lý chất thải rắn 1.2.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 11 1.3 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 13 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội môi trường .20 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ QUẢNG BÌNH 22 1.4.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Môi trường Phát triển đô thị Quảng Bình 22 1.4.2 Chức nhiệm vụ QBURENCO 23 1.4.3 Tổ chức máy QBURENCO 24 1.4.4 Chức nhiệm vụ đơn vị trực thuộc 25 1.4.5 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh QBURENCO 27 Chương ĐẶC ĐIỂM CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 29 2.1 THÀNH PHẦN VÀ KHỐI LƯỢNG THẢI RẮN SINH HOẠT .29 2.1.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 29 2.1.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt .31 2.2 Thực trạng phân loại, tái chế tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Đồng Hới 38 Chương QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 40 3.1 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 40 3.1.1 Thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 40 3.1.2.Đánh giá dịch vụ thu gom địa bàn TPĐồng Hới 44 3.1.3 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt 47 3.2 MƠ HÌNH THÍ ĐIỂM VỀ THU GOM CTRSH Ở TP ĐỒNG HỚI 51 3.2.1 Giới thiệu mơ hình dự kiến 51 3.2.2 Hiệu dự kiến mô hình thí điểm quản lý CTRSH .53 3.3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ỞTHÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI .55 3.3.1 Phân tích SWOT trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 55 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTRSH TP Đồng Hới 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 KẾT LUẬN .60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Đặc điểm địa hình TPĐồng Hới 15 Bảng 1.2 Đặc trưng nhiệt độ tháng năm khu vực 16 Bảng 1.3 Lượng mưa trung bình tháng(Trạm đo Đồng Hới) 16 Bảng 1.4 Độ ẩm tương đối trung bình tháng (Trạm đo Đồng Hới) 17 Bảng 1.5: Tốc độ gió trung bình tháng Trạm đo Đồng Hới 17 Bảng 1.6 Các đặc trưng mực nước tháng TBNN vùng sông ảnh hưởng triều Trạm Đồng Hới 19 Bảng 1.7 Các thơng số sóng dọc bờ biển 20 Bảng 1.8 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 2016 - 2018 28 Bảng 2.1 Các nguồn thải thành phần chủ yếu CTRSH TP Đồng Hới 29 Bảng 2.2 Thành phần CTRSH hộ gia đình địa bàn điều tra TP Đồng Hới 31 Bảng 2.3 Lượng CTRSH trung bình phát sinh phường, xã củaTP Đồng Hới 32 Bảng 2.4 Khối lượng CTRSH phát sinh chợ TP Đồng Hới 34 Bảng 2.5 Tổng lượng CTRSH phát sinh từ nguồn thải TP Đồng Hới 35 Bảng 2.6 Khối lượng CTRSH phát sinh ởTPĐồng Hới 05 năm qua 37 Bảng 2.7 Một số kết khảo sát cộng đồng phân loại CTRSH nguồn 39 Bảng 3.1 Dữ liệu thu gom CTRSH địa bàn TP Đồng Hới 40 Bảng 3.2 Trang thiết bị phục vụ công tác thu gom vận chuyển CTRSH địa bàn TP Đồng Hới .43 Bảng 3.3 Đánh giá hộ gia đình dịch vụ thu gom CTRSH 45 Bảng 3.4 Phân tích SWOT trạng quản lý CTRSH TP Đồng Hới 55 i DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình Bản đồ hành TP Đồng Hới 14 Hình1.1 Sơ đồ tổ chức máy QBURENCO .24 Hình 2.1 Tổng lượng CTRSH từ nguồn phát sinh TP Đồng Hới 36 Hình 3.1 Hệ thống thu gom vận chuyển CTR TP Đồng Hới .42 Hình 3.2 Quy trình xử lý CTR bãi chơn lấp rác Đồng Hới - Bố Trạch 49 Hình 3.3 Quy trình xử lý nước thải bãi chôn lấp CTR Đồng Hới - Bố Trạch 51 Hình 3.4 Hình ảnh xe điện thu gom rác thải 52 ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BVMT : Bảo vệ môi trường CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt DVCI : Dịch vụ cơng ích EM : Chế phẩm vi sinh hữu hiệu ƠNMT : Ơ nhiễm mơi trường TP : Thành phố UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường QBURENCO : Công ty CP Môi trường phát triển Đô thị Quảng Bình HĐQT : Hội đồng quản trị iii MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trên đà phát triển hội nhập giới, Việt Nam có bước chuyển biến mạnh mẽ với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn nhanh Q trình phát triển mang lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội to lớn, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, đồng thời kéo theo chất lượng môi trường ngày suy giảm nghiêm trọng Một vấn đề môi trường cấp thiết tình trạng gia tăngnhanh chóng lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) Do vậy, yêu cầu quản lý CTRSH cần phải đôi với gia tăng Trong năm gần đây, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội thành phố (TP) Đồng Hới diễn mạnh mẽ Cùng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa,CTRSH phát sinh địa bàn Đồng Hới ngày tăng nhanh, đa dạng phức tạp chủng loại số lượng.Tuy nhiên, việc xử lý chất thải rắn (CTR) địa bàn TP cịn gặp nhiều khó khăn nguồn vốn ngân sách hạn chế; chưa có hệ thống thu hồi, tái chế, tái sử dụng rác thải Đặc biệt khu vực nông thôn TP, số địa phương áp dụng biện pháp thu gom rác thải quy mơ cịn nhỏ lẽ theo hình thức tổ, đội với phương tiện thu gom thô sơ, nơi tập trung rác chật hẹp… Kèm theo đó, ý thức bảo vệ môi trường phận dân cư chưa cao; công tác phân loại rác thải nguồn chưa thực hiện; hoạt động thu gom điạ phương thường diễn theo tuần, tháng định kỳ dọn vệ sinh xã… nên chưa đáp ứng nhu cầu thu gom CTRSH cộng đồng dân cư [2] Xuất phát từ tồn thực tế nêu trên, đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTRSH TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” lựa chọn thực nhằm đánh giá thực trạng CTRSH địa bàn TP Đồng Hới, từ đề xuất giải pháp khả thi hợp lý để tăng cường hiệu công tác quản lý CTRSH, góp phần giảm thiểu nhiễm môi trường CTRSH gây MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài thực nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý CTRSH; qua giúp cải thiện chất lượng mơi trường địa phương, đảm bảo sức khỏe cộng đồng phát triển đô thị bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định khối lượng thành phần CTRSH TP Đồng Hới - Đánh giá trạng công tác quản lý CTRSH TP Đồng Hới - Đề xuất số giải pháp quản lý CTRSH phù hợp khả thi TP Đồng Hới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các hộ gia đình CTRSH hộ gia đình TPĐồng Hới - Cán quản lý, cán môi trường sở ban ngành liên quan TP Đồng Hới 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về không gian Do số lượng phường, xã địa bàn nghiên cứu lớn nên đề tài tiến hành điều tra thực tế phường xã (được lựa chọn ngẫu nhiên 10 phường xã TP Đồng Hới), bao gồm: phường Nam Lý, Hải Đình, Hải Thành Đồng Mỹ; xã Bảo Ninh Nghĩa Ninh 3.2.2 Về thời gian - Các số liệu, thông tin liên quan đến khối lượng CTRSH địa bàn nghiên cứu thu thập nằm khoảng thời gian từ năm 2014 đến 2018; NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Các nội dung Luận văn bao gồm: - Thực trạng khối lượng phát sinh trạng thành phần CTRSH TP Đồng Hới - Hiện trạng phân loại, tái sử dụng tái chế CTRSH ởTP Đồng Hới - Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSHở TP Đồng Hới - Mơ hình thí điểm dự kiến quản lý CTRSH địa bàn nghiên cứu - Các giải pháp khả thi hợp lý góp phần nâng cao hiệu CTRSH địa bàn nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Phương pháp thực sở kế thừa, phân tích tổng hợp nguồn tài liệu số liệu có liên quan cách chọn lọc; từ đánh giá chúng theo yêu cầu mục đích nghiên cứu Đó liệu điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội; số liệu từ niên giám thống kê TP Đồng Hới; kết nghiên cứu, báo cáo có liên quan đến lĩnh vực quản lý CTRSH nước quốc tế Phương pháp thu thập liệu thứ cấp sử dụng để xác định khối lượng thành phần; trạng phân loại, tái chế tái sử dụng CTRSH từ nguồn phát sinh khác chợ, trường học, bến tàu, bến xe, quan, công sở, trường học, bệnh viện, sở kinh doanh, dịch vụ… Cho đến nay, có số nghiên cứu khối lượng CTRSH địa bàn TP Đồng Hới Đây nguồn liệu để đề tài kế thừa sử dụng cho mục đích phân tích so sánh với liệu sơ cấp CTRSH địa bàn nghiên cứu 5.2.Phương pháp thu thập liệu sơ cấp - Dữ liệu định lượng Phương pháp vấn cấu trúc áp dụng cho hộ gia đình nhằm xác định thành phần CTRSH lấy ý kiến họ chất lượng dịch vụ thu gom CTRSH sử dụng Việc quan sát thực địa địa bàn phường, xã nghiên cứu kết hợp điều tra vấn Cỡ mẫu hộ gia đình xác định theo công thức Slovin (1960) với mức tin cậy mặc định công thức 95% (công thức 1) n= N 1+ N (e) (1) Trong đó: n: Dung lượng mẫu cần chọn; N: Kích thước tổng thể; e: Sai số kỳ vọng Áp dụng công thức (1) với sai số kỳ vọng 10% tổng số hộ dân TP Đồng Hới vào khoảng 32.130 hộ [3], ta có dung lượng mẫucủa địa bàn nghiên cứu 96 hộ Để phịng trường hợp mẫu khơng hợp lệ nguyên nhân gia đình vắng, người vấn khơng sẵn lịng hợp tác…, dung lượng điều tra cần chọn thêm số mẫu phụ Ở Việt Nam, kinh nghiệm nghiên cứu xã hội học thực nghiệm cho biết tỷ lệ từ chối vượt 10% [8] Do vậy, dung lượng mẫu cần chọn 106 Sau loại bỏ phiếu điều tra khơng phù hợp sai sót q trình điều tra dung lượng mẫu cịn lại xấp xỉ khoảng 100 Phương pháp chọn mẫu sử dụng phương pháp ngẫu nhiên phân lớp tính theo tỷ lệ; nghĩa dung lượng mẫu phân theo phường, xã có tính theo tỷ lệ số hộ dân theo cơng thức ni = N i × Trong đó: n (dung lượng mẫu) N (kích thước tổng thể) ni: Dung lượng mẫu phường, xã; n (2) N Ni: Số hộ phường, xã Các hộ gia đình cung cấp bao đựng CTRSH yêu cầu cho toàn CTRSH phát sinh vào bao đựng chất thải cung cấp CTRSH hộ thu gom, phân loại xác định khối lượng thành phần phát thải ngày Công việc thực liên tục ngày - Dữ liệu định tính Phương pháp vấn bán cấu trúc sử dụng để thu thập thơng tin định tính vấn đề cần nghiên cứu tìm hiểu tình hình quản lý CTRSH quyền địa phương Phương pháp thực thông qua buổi gặp gỡ, trao đổi tham vấn ý kiến với cán thuộc Công ty Cổ phần Môi trường Phát triển đô thị Quảng Bình để thu thập thơng tin liên quan đến cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địa bàn; đồng thời tiến hành vấn thảo luận với cán thuộc Sở Tài Nguyên Môi trường để thu thập tài liệu liên quan đến công tác quản lý CTRSH nói chung địa bàn 5.3 Phương pháp xử lý số liệu Các thông tin định lượng thu thập từ phương pháp xác định khối lượng CTRSH từ liệu thứ cấp xử lý Microsoft Excel Số liệu thể thành bảng, biểu đồ, đồ thị phân tích chi tiết kết nghiên cứu luận văn Các thơng tin định tính thu thập từ phương pháp vấn bán cấu trúc, phương pháp thu thập số liệu thứ cấp xử lý dạng trích lời dẫn, trích nguyên đoạn văn… để phân tích, lý giải nội dung luận văn 5.4 Phương pháp phân tích SWOT Phân tích SWOT cơng cụ hữu hiệu sử dụng nhằm làm rõ Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) công tác quản lý CTRSH địa bàn nghiên cứu Thơng qua phân tích SWOT, mục tiêu yếu tố địa bàn nghiên cứu có ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới công tác quản lý CTRSH xác định Trong trình đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTRSH cho địa bàn nghiên cứu, phân tích SWOT đóng vai trị cơng cụ nhất, có hiệu cao giúp cho người nghiên cứu có nhìn tổng thể khơng cơng tác quản lý CTRSH mà cịn nắm bắt yếu tố định đến thành công cơng tác quản lý CTRSH nói riêng CTR nói chung TP Đồng Hới Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp sở khoa học phục vụ công tác xây dựng kế hoạch quy hoạch quản lý CTRSH TP Đồng Hới cách hiệu giai đoạn mới, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế - xã hội môi trường địa phương 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Cập nhậtkhối lượng thành phần phát sinh, tình hình thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH, phục vụ cho quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn TP Đồng Hới - Góp phần thu gom hiệu lượng CTRSH phát sinh ngày; đồng thời tạo lập sở cho việc phân loại, tái sử dụng CTRSH thời gian đến - Đề xuất giải pháp thích hợp khả thi, góp phần nâng cao hiệu quản lý CTRSH địa bàn nghiên cứu ... Hiệu dự kiến mơ hình thí điểm quản lý CTRSH .53 3.3 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ỞTHÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI .55 3.3.1 Phân tích SWOT trạng cơng tác quản lý chất thải rắn sinh. .. Chương QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI 40 3.1 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 40 3.1.1 Thu gom vận chuyển chất thải rắn. .. tồn thực tế nêu trên, đề tài ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTRSH TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình? ?? lựa chọn thực nhằm đánh giá thực trạng CTRSH địa bàn TP Đồng Hới, từ đề xuất giải pháp

Ngày đăng: 31/12/2021, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w