Danh mực bảng biểu 2 Danh mục hình vẽ 2 Chương 1: Phân tích chi tiết và định dạng sản xuất 5 1.1: Phân tích chi tiết 5 1.1.1: Phân tích chức năng làm việc 5 1.1.2: Yêu cầu kỹ thuật cơ bản chi tiết 5 1.1.3: Phân tích tính công nghệ trong kết cấu 6 1.2 Xác định dạng sản xuất 6 Chương 2 Xác định phương pháp chế tạo phôi,tính lượng dư gia công và xây dựng bản vẽ phôi 8 2.1, Xác định phương pháp chế tạo phôi 8 2.2, xác định lượng dư gia công cho các bề mặt 9 `2.2.1 Tra lượng dư cho các bề mặt gia công 9 2.3, Thiết kế bản vẽ chi tiết lồng phôi 12 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT 14 3.1. Xác định đường lối công nghệ gia công chi tiết 14 3.1.1. Tập trung nguyên công 14 3.1.2. Phân tán nguyên công 14 3.2. Chọn phương pháp gia công cho các bề mặt 15 3.3. Lập trình tự các nguyên công 16 3.4. Thiết kế nguyên công 17 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ NGUYÊN CÔNG 9 52 4.1. Xác định cơ cấu định vị 52 4.2 Tính toán và lựa chọn cơ cấu kẹp chặt 52 4.2.1. Tính lực kẹp. 52 4.3. Xác định cơ cấu khác 55 4.3.1.Đệm chữ C 55 4.3.2. Thiết kế cơ cấu phân độ. 56 4.4. Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá 56 4.6. Điều kiện kỹ thuật của đồ gá 58 CHƯƠNG 5: TÍNH GIÁ THÀNH GIA CÔNG CHI TIẾT ( NGUYÊN CÔNG 9 ) 59 5.1. Thời gian gia công 59 5.2. Chi phí tiền lương: 59 5.3. Giá thành điện: 60 5.4. Chi phí cho dụng cụ: 60 5.5. Chi phí khấu hao máy 61 5.6. Chi phí sửa chữa máy 61 5.7. Chi phí sử dụng đồ gá 61 5.8. Giá thành chế tạo chi tiết ở nguyên công thiết kế 62
Mục Lục Danh mực bảng biểu Danh mục hình vẽ Chương 1: Phân tích chi tiết định dạng sản xuất 1.1: Phân tích chi tiết 1.1.1: Phân tích chức làm việc 1.1.2: Yêu cầu kỹ thuật chi tiết .5 1.1.3: Phân tích tính cơng nghệ kết cấu 1.2 Xác định dạng sản xuất Chương Xác định phương pháp chế tạo phơi,tính lượng dư gia cơng xây dựng vẽ phôi 2.1, Xác định phương pháp chế tạo phôi .8 2.2, xác định lượng dư gia công cho bề mặt `2.2.1 Tra lượng dư cho bề mặt gia công 2.3, Thiết kế vẽ chi tiết lồng phôi 12 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG CHI TIẾT 14 3.1 Xác định đường lối công nghệ gia công chi tiết 14 3.1.1 Tập trung nguyên công .14 3.1.2 Phân tán nguyên công .14 3.2 Chọn phương pháp gia công cho bề mặt 15 3.3 Lập trình tự nguyên công .16 3.4 Thiết kế nguyên công 17 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ NGUYÊN CÔNG 52 4.1 Xác định cấu định vị .52 4.2 Tính tốn lựa chọn cấu kẹp chặt 52 4.2.1 Tính lực kẹp 52 4.3 Xác định cấu khác 55 4.3.1.Đệm chữ C 55 4.3.2 Thiết kế cấu phân độ 56 4.4 Xác định sai số chế tạo cho phép đồ gá 56 4.6 Điều kiện kỹ thuật đồ gá 58 CHƯƠNG 5: TÍNH GIÁ THÀNH GIA CÔNG CHI TIẾT ( NGUYÊN CÔNG ) .59 5.1 Thời gian gia công .59 5.2 Chi phí tiền lương: .59 5.3 Giá thành điện: .60 5.4 Chi phí cho dụng cụ: 60 5.5 Chi phí khấu hao máy 61 5.6 Chi phí sửa chữa máy 61 5.7 Chi phí sử dụng đồ gá 61 5.8 Giá thành chế tạo chi tiết nguyên công thiết kế 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Danh mực bảng biểu Bảng 1: Thành phần hóa học vật liệu GX15-32 Bảng 2: Các dạng sản xuất Bảng 2.1 : Bảng tính lượng dư kích thước giới hạn 56 Bảng3.1: Bảng trình tự gia cơng Bảng3.2: Bảng tiến trình cơng nghệ Danh mục hình vẽ Hình Bản vẽ lồng phôi 13 Hình 3.1 : Khn đúc .17 Hình 3.2 : Sơ đồ gá đặt nguyên công 18 Hình 3.3 : Sơ đồ gá đặt nguyên công 23 Hình 3.4 : Sơ đồ gá đặt nguyên công 31 Hình 3.5 : Sơ đồ gá đặt nguyên công 38 Hình 3.6 : Sơ đồ gá đặt nguyên công 41 Hình 3.7 : Sơ đồ gá đặt nguyên công 43 Hình 3.8 : Sơ đồ gá đặt nguyên công 45 Hình 3.9 : Sơ đồ gá đặt nguyên công 48 Hình 3.10 :Sơ đồ nguyên công kiểm tra 50 Hình 4.1 :Sơ đồ gá đặt nguyên công 52 Hình 4.2 :Sơ đồ phân tích lực 53 Hình 4.3 :Đệm chữ C .56 Hình 4.4 :Cơ cấu phân độ .56 LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ chế tạo máy ngành then chốt, đóng vai trị định nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Nhiệm vụ công nghệ chế tạo máy chế tạo sản phẩm khí cho lĩnh vực nghành kinh tế quốc dân, việc phát triển ngành công nghệ chế tạo máy mối quan tâm đặc biệt Đảng nhà nước ta Đào tạo kĩ sư cán kĩ thuật thiết kế, chế tạo loại máy thiết bị khí phục vụ ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, điện lực Để giúp cho sinh viên nắm vững kiến thức môn học làm quen với nhiệm vụ thiết kế, chương trình đào tạo, đồ án mơn học công nghệ chế tạo máy môn học thiếu sinh viên chuyên ngành chế tạo máy kết thúc môn học Sau thời gian tìm hiểu với bảo tận tình thầy cô giáo, đặc biệt thầy Nguyễn Văn Q đến em hồn thành đồ án mơn học cơng nghệ chế tạo máy Trong q trình thiết kế tính tốn tất nhiên có sai sót thiếu thực tế kinh nghiệm thiết kế, em mong bảo thầy cô giáo môn công nghệ chế tạo máy đóng góp ý kiến bạn để lần thiết kế sau thực tế sau hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Chương 1: Phân tích chi tiết định dạng sản xuất 1.1: Phân tích chi tiết 1.1.1: Phân tích chức làm việc Ống nối dạng chi tiết thuộc loại chi tiết dạng bạc, có hình hình dạng ống trịn, thành mỏng Chức ống nối dùng để lắp nghép phận ống dẫn thông qua lỗ lắp chốt phần đầu ống Thường sủ dụng van thủy lực Mặt làm việc ống nối mặt (lỗ ϕ50, ϕ76, ϕ28 ϕ70) Các mặt trình làm việc mặt lắp với phận khác chịu va đập mài mòn Chi tiết làm việc điều kiện không phức tạp với yêu cầu kỹ thuật vẽ nên ta gia cơng chi tiết máy vạn thơng thường mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật chi tiết.tuy nhiên gia công máy cỡ lớn thuận tiện chi tiết công kềnh 1.1.2: Yêu cầu kỹ thuật chi tiết Với đặc điểm điều kiện làm việc chức ống nôi yêu cầu kỹ thuật chủ yếu ống nối độ khơng vng góc mặt đầu với đường tâm lỗ, độ không đồng tâm mặt lỗ ϕ44 với lỗ ϕ66 Đường kính lỗ ϕ44 đạt cấp xác 7: ϕ44+0.025 Đường kính lỗ ϕ66 đạt cấp xác 7: ϕ66+0.03 Độ khơng đồng tâm mặt lỗ ϕ44 mặt lỗ ϕ66 không lớn 0,02 mm/100 mm Độ khơng vng góc mặt đầu đường tâm lỗ không lớn 0,02/100 mm Độ nhám bề mặt ngồi mặt đầu đạt cấp xác 5: Rz = 20 µm Độ nhám bề mặt lỗ đạt cấp xác 7: Ra = 2,5 µm Các bề mặt khơng làm việc có độ nhám Rz = 40 µm Ống nối làm GX15-32 Bảng 1: Thành phần hóa học vật liệu GX15-32 Mác gang C (%) min- Si (%) minmax max Mn (%) P (%) S (%) Độ cứng min-max max max HB GX15-32 3,5 2,2 0,6 0.3 0.15 163-229 Vật liệu GX15-32 có : Độ bền kéo : k 15kG / mm Độ bền uốn : u 32kG / mm Độ bền nén : n 32kG / mm Độ dãn dài tỷ đối : 32kG / mm 1.1.3: Phân tích tính cơng nghệ kết cấu Các mặt làm việc chi tiết mặt đầu lỗ mặt lỗ,và mặt lỗ Mặt ngồi ống nối chi tiết có hình dạng khống q phức tạp , số mặt không gia công làm sach Tính cơng nghệ chung kết cấu chi tiết sau : + Chi tiết có thành mỏng nên q trình gia cơng, vấn đề biến dạng + Các bề mặt làm chuẩn phải đủ diện tích định +Một số lỗ có kết cấu đơn giản, thông suốt, dễ gia công + Một số lỗ phụ dùng làm định vị cần gia công đạt Rz25 + Bề mặt lỗ làm việc yêu cầu đạt Ra2,5 lỗ làm định vị 1.2 Xác định dạng sản xuất Muốn xác định dạng sản xuất ta phải biết sản lượng hàng năm khối lượng chi tiết gia cơng :Ta có =5250 (chi tiết) (Tr20[5]) Trong N : số lượng sản xuất thực tế năm : số sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng m số chi tiết sản phẩm tỉ lệ phần trăm số chi tiết phế phẩm không tránh khỏi sản xuất (3 - 6%) : Tỉ lệ phần trăm số chi tiết dự trữ để phòng ngừa cố (5-7%) Vậy =5775 (.chi tiết ) Trọng lượng chi tiết: Q1 = V.γ Trong đó: Q1: trọng lượng chi tiết V: thể tích chi tiết; V = ( xuất từ hình vẽ thể tích 3d ) γ: trọng lượng riêng vật liệu (γgang xám = 7,2 kg/dm3 ) Sử dụng phần mềm inventor lấy thể tích giá đỡ V= 0,000214 m3 Trọng lượng chi tiết Q =1,54 (Kg) ( vật liệu thép GX15-32) Dựa vào bảng xác định dạng sản xuất xác định dạng sản xuất sản xuất hàng loạt lớn Bảng 2: Các dạng sản xuất Khối lượng chi tiết (kg) Dạng sản xuất 200 N: Sản lượng hàng năm Đơn 1000 Chương Xác định phương pháp chế tạo phơi,tính lượng dư gia công xây dựng vẽ phôi 2.1, Xác định phương pháp chế tạo phôi - Ống nối chi tiết thuộc dạng ống có kết cấu không phức tạp ta chọn phương pháp chế tạo phôi đúc khuôn cát, làm khuôn máy, mẫu gỗ Sau đúc cần có nguyên công làm cắt bavia - Việc chế tạo phôi phương pháp đúc sử dụng rộng rãi Vì đúc phơi đúc chi tiết phức tạp, đúc chi tiết từ nhỏ đến lớn mà phương pháp khác khó đạt được, giá thành chế tạo tương đối Đúc trình điền đầy kim loại thể lỏng vào lịng khn đúc có hình dạng kích thước định sẵn Sau kim loại đơng đặc ta thu sản phẩm tương ứng với lịng khn Sản phẩm gọi vật đúc Nếu đem vật đúc gia công gia công cắt gọt gọi phôi đúc Ưu điểm: Mọi vật liệu nhỏ : gang, thép,hợp kim màu, vật liệu phi kim nấu chảy , đúc Tạo vật đúc có kết cấu phức tạp Có khối lượng lớn mà gia công phôi khác không thực hiên Nhược điểm: Do trình kết tinh từ thể lỏng nên vật đúc dễ tồn dạng rỗ co, rỗ khí, nứt, lẫn tạp chất Khi đúc khuôn cát, độ xác kích thước độ bóng thấp Tiêu hao phần không nhỏ kim loại cho hệ thống rót, đậu ngót cho đại lượng khác (lượng dư, độ xiên ) Phân loại phương pháp đúc Phương pháp sản xuất đúc phân loại tuỳ thuộc vào loại khuôn mẫu, phương pháp làm khuôn vv Tuỳ thuộc vào loại khuôn đúc người ta phân làm hai loại: *Đúc khuôn cát: Khuôn cát loại khn đúc lần (chỉ rót lần phá khn).vật đúc tạo hình khn cát có độ xác thấp độ bóng bề mặt lượng dư gia công lớn.Nhưng khuôn cát tạo vật đúc có kết cấu phức tạp, khối lượng lớn * Đúc đặc biệt: Ngồi khn cát , dạng đúc khuôn đúc (kim loại ,vỏ mỏng ) gộp chung đúc đặc biệt Đúc đặc biệt, tính riêng loại cho ta sản phẩm chất lượng cao ,độ xác ,độ bóng cao vật đúc khn cát Ngồi phần lớn phương pháp đúc đặc biệt có suất cao nhiên đúc đặc biệt thường vật đúc nhỏ trung bình 2.2, xác định lượng dư gia công cho bề mặt `2.2.1 Tra lượng dư cho bề mặt gia công Đối với phôi đúc: tra bảng xác định lượng dư bề mặt Tra bảng 3.95 [1] ta có : + Lượng dư gia cơng mặt đầu ϕ55 , ϕ90 ϕ74 : 3.5 mm + Lượng dư gia công mặt đầu ϕ28 : mm + Lượng dư gia công lỗ ϕ38 : mm + Lượng dư gia công lỗ ϕ56 : 3.5 mm + Lượng dư gia công mặt đầu vai ống : mm 2.2.2 Tính lượng dư cho bề mặt lơ 56 * Tính lượng dư cho bề mặt lỗ 56 Quy trình cơng nghệ gồm bước: Tiện thô , tiện tinh Theo bảng 4.5 [6] giá trị Ri=250 Ti=350 Lượng dư gia công xác định theo công thức bảng 4.4 [6]: 2Z i 2.( Rzi 1 Ti 1 i 12 i ) Trong đó: RZi-1: Chiều cao nhấp nhô tế vi bước công nghệ sát trước để lại Ti-1: Chiều sâu lớp hư hỏng bề mặt bước NC sát trước để lại i-1: Sai lệch vị trí khơng gian bước công nghệ sát trước để lại i: Sai số gá đặt chi tiết nguyên công thực Theo bảng 4.8 [6] ta có: Tiện thơ : Rz1= 40 ( m ); Ti1= 60 ( m ) Tiện tinh : Rz1= 50 ( m ); Ti1= 50 ( m ) + Sai lệch không gian tổng cộng xác định theo công thức 4.9 [6]: phoi c cm ( m ) + Gía trị c lỗ xác định tính theo hai phương hướng kính hướng trục c ( k d ) ( k ) (0.075.56) (0.7,100) 70 m + Sai lệch cm xác định theo công thức cm b C 400 400 284 m 2 2 + Sai lệch không gian tổng cộng phoi (70) (284)2 294 m ( ) + Sai lệch không gian cịn lại sau tiện thơ 1 0.05. phoi 15 m ( ) + Sai số gá đặt tiện thô lỗ gd = c2 k2 c: sai số chuẩn, c = chuẩn định vị trùng với gốc kích thước k: sai số kẹp chặt, tra bảng 4.19 [6] k = 140 m 10 - Công suất cắt khoét thô: Với chi tiết, dùng dao hợp kim cứng, theo Bảng 5111[2])ta có công suất cắt Nc = 3,6 kW Khi khoét tinh công suất nhỏ nên không tra So sánh Nc = 3,6 kW < Nm = 7,5.0,8 = kW ( Thỏa điều kiện làm việc máy ) - Tính thời gian gia cơng : Ttc = To + Tp + Tpv + Ttn = To + 26%To - Thời gian bản: To = ( Bảng 4.8, trang 60, [8]) Chiều dài bề mặt gia công L = 14 mm Khoảng tiến vào dao L1 = = = 6mm Khoảng dao L2 = mm - Khi khoan: To = 4= 0,28phút - Khi khoét lỗ : To = = 0,26 phút k, Nguyên cơng 10: Kiểm tra Kiểm tra độ vng góc mặt đầu tâm lỗ Hình 3.10 :Sơ đồ nguyên công kiểm tra - Cách kiểm tra: Chi tiết đồng hồ đặt bàn kiểm, chi tiết gá trục chuẩn ,tiến hành cho đầu đồng hồ so tiếp xúc vào mặt đầu lỗ quay chi tiết sau dịch chuyển đồng hồ theo phương hướng kính Giá trị thay đổi đồng hồ trị số mà ta cần tìm 50 51 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ NGUYÊN CÔNG 4.1 Xác định cấu định vị Sơ đồ gá đặt : Hình 4.1 :Sơ đồ gá đặt ngun cơng Định vị : Chốt trụ ngắn mặt lỗ hạn chế bậc tự , mặt đầu lỗ mặt phẳng hạn chế bậc tự Kẹp chặt : Bulong đai ốc 4.2 Tính tốn lựa chọn cấu kẹp chặt 4.2.1 Tính lực kẹp Trong q trình gia côngchi tiết chịu tác dụng các lực sau : + Momen xoắn Mx lực cắt gây + Lực chiều trục Po + Lực kẹp Pz + Lực kẹp W 52 Hình 4.2 :Sơ đồ phân tích lực Khi khoan xuất mômen xoắn Mc, lực chiều trục Po Mômen xoắn không làm xoay chi tiết quanh trục mà làm chi tiết thêm kẹp chặt Trên sơ đồ nhận thấy lực chiều trục Po có xu hướng làm chi tiết bị lật Phương trình cân lực: Wct D K Po l Wct 2.K Po l D Trong : D - Đường kính ngồi mặt kẹp (D=50mm) Po - Lực chiều trục l - khoảng cách từ mặt phẳng định vị đến tâm lỗ (l=25mm) K - Hệ số an tồn có tính đến khả làm tăng lực cắt q trình gia cơng -Tính hệ số an toàn: K = Ko.K1.K2.K3.K4.K5.K6 K0 - hệ số an tồn tính cho tất trường hợp : K0 = 1,5 53 K1 - hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt độ bóng thay đổi : K1= 1,2 K2 - hệ số tăng lực cắt dao mòn : chọn K2= 1,15 K3 - hệ số tăng lực cắt gia công gián đoạn : K3= 1,2 K4 - hệ số tính đến sai số cấu kẹp chặt : K4= K5 - hệ số tính đến mức độ thuận lợi cấu kẹp tay : chọn K5= K6 - hệ số tính đến mơ men làm quay chi tiết : K6= Thay số vào ta có : K = 2,484 -Mơmen cắt M tính theo cơng thức: M = 10.CM.Dq.Sy.kp (Nm) Trong đó: CM = 0,041 ( Bảng 5.32 [3.2] : Mũi khoan thép gió) D = 7.5 mm q = ( Bảng 5.32 [3.2] : Mũi khoan thép gió) S = 0,2 mm/vịng ( Bảng 5.25 [3.2] ) y = 0,7 ( Bảng 5.32 [3.2] : Mũi khoan thép gió) n B kp = kMP = 750 = 650 750 0,7 = 0,9 ( Bảng 5.9 [3.2] ) Thay số ta có: M = 10.0,041.7,52.0,20,7.0,9 = 6,7 Nm Lực chiều trục Po tính theo cơng thức: Po = 10.Cp.Dq.Sy.kp (N) Trong đó: Cp = 143 ( Bảng 5.32 [3.2] : Mũi khoan thép gió) q = 1,0 ( Bảng 5.32 [3.2] : Mũi khoan thép gió) y = 0,7 ( Bảng 5.32 [3.2] : Mũi khoan thép gió) kp = kMP = 0,9 Thay số ta có: Po = 10.143.7,5.0,20,7.0,9 = 3128 N 54 Vậy lực kẹp cần thiết là: Wct 2.2, 484.3128.25 7770 ( N ) 50 4.2.2 Tính kích thước bu lơng kẹp Đường kính bu lơng cần xác định, phải thoả mãn điều kiện bền: W db = C Trong : C = 1,4 ( Với ren hệ mét) []n= 80 N/mm2 ( ứng suất nén giới hạn vật liệu, bulông - chọn C45) W = 4363,5 N ( Lực kẹp) db = 1, � 7770 80 = 13,79 mm Ta chọn d = 14 mm 4.3 Xác định cấu khác 4.3.1.Đệm chữ C Để kẹp chặt tháo kẹp phải vặn nhiều vòng ren, suất đồ gá sử dụng cấu kẹp vít đai ốc thấp Để khắc phục nhược điểm cần có biện pháp kết cấu để giảm bớt số vòng ren phải vặn kẹp nhả kẹp, làm cho tốc độ tháo nhanh tốc độ kẹp, tốc độ xa nhanh tốc độ bắt đầu có lực ép Với sơ đồ gá đặt chi tiết đồ gá cần thiết kế sau nghiên cứu đồ gá thực tế chọn cấu đệm tháo nhanh (đệm chữ C) 55 Hình 4.3 :Đệm chữ C 4.3.2 Thiết kế cấu phân độ Do lỗ cần khoan phân bố mặt trụ lệch góc 90 o, nên để khoan lỗ mà gá đặt lần ta dùng cấu phân độ Lỗ khoan u cầu độ xác khơng cần cao nên để quay phân độ khoan lỗ chi tiết cần quay góc 90 o chọn đồ định vị phần quay chốt côn đàn hồi định vị trục xoay đồ gá Cơ cấu phân độ đồng thời cấu kẹp chặt chi tiết khoan Hình 4.4 :Cơ cấu phân độ 4.4 Xác định sai số chế tạo cho phép đồ gá Sai số chế tạo đồ gá tính theo cơng thức 5.5 [1]: 56 Trong ta có : Sai số gá đặt : ( Trong dung sai ngun cơng : = = 0,023mm Sai số mòn: : hệ số phụ thuộc vào kết cấu định vị0,2 N số chi tiết đồ gá chọn N=5250( chi tiết) = 0,2 = 14.5 ( ) =0.0145mm = 0,005 mm (sai số điều chỉnh) Sai số chuẩn : =0 sai số chuẩn Chuẩn định vị trùng gốc kích thước k Sai số kẹp chặt sinh lực kẹp chặt đồ gá tính cơng thức sau: n �w � k � �� � m kRz �RZ kHB Ct � � � �9.8 � F Trong : kRz = 0,004 RZ = 40 m kHB = - 0,0016 Ct = 0,4 + 0,012.F =0,384 n = 0,7 m= 0,7 F = 80 mm2 kc = 0,007mm Vậy ta có: = = 0,015(mm) Vậy sai số chế tạo : 0,015.(mm) 4.6 Điều kiện kỹ thuật đồ gá + Độ không giao đường tâm lỗ đường tâm chi tiết không 0.015mm 57 + Độ không vuông góc đường tâm lỗ đường tâm chi tiết không 0.015mm + Độ không song song tâm chốt trụ mặt đế đồ gá không 0.015mm + Bề mặt làm việc chốt định vị nhiệt luyện đạt độ cứng HRC 40 45 58 CHƯƠNG 5: TÍNH GIÁ THÀNH GIA CƠNG CHI TIẾT ( NGUN CƠNG ) 5.1 Thời gian gia cơng - Tính thời gian gia cơng : - Thời gian bản: To = ( Bảng 4.8, trang 60, [8]) Chiều dài bề mặt gia công L = 14 mm Khoảng tiến vào dao L1 = = = 6mm Khoảng dao L2 = mm - Khi khoan: To = 4= 0,28phút - Khi khoét lỗ : To = = 0,26 phút ⇒ Thời gian nguyên công tnc = 0,28+0,26=0,54(phút) =32,4 (s) 5.2 Chi phí tiền lương: - Giả sử, số tiền lương công nhân làm việc 50.000 đ - Chi phí tiền lương cho công nhân S L (đồng/giờ) sản xuất trực tiếp ngun cơng tính theo cơng thức (tr209[5]): Trong đó: C – số tiền lương công nhân làm việc ttc – thời gian chi tiết ttc = tnc + tpv + ttn +) tnc: thời gian nguyên công (tnc = 3,6 s) +) tpv: thời gian phục vụ nguyên công (bảo dưỡng, chờ việc, …) (tpv = 15 s) +) ttn: thời gian cho nhu cầu tự nhiên (ttn = 15 s) → ttc = 32,4 + 15 +15 = 62,4 (s) = 1,04 (phút) ⇒ 59 5.3 Giá thành điện: - Chi phí cho điện Sđ phụ thuộc vào công suất máy chế độ cắt xác định theo cơng thức (tr210[5]): Trong đó: Cđ – giá thành kw/giờ (giá điện bình quân 3000 đ bao gồm thuế VAT) Nm – công suất động máy kW (Nm = 4,5 kW) – hệ số sử dụng máy theo công suất (= 1) t0 – thời gian gia công (t0 = 0,54 phút) – hệ số thất thoát điện mạch điện (= 0,95) – hiệu suất động (= 0,95) ⇒ 5.4 Chi phí cho dụng cụ: Chi phí cho dụng cụ Sdc xác định theo cơng thức(tr211[5]) Trong đó: – giá thành ban đầu dao (đồng) (Cdc = 000 000 đ) – số lần mài lại dao bị hỏng ( = 20) tm – thời gian mài dao (phút) (tm = 8) Pm – chi phí cho thợ mài phút (Pm = 1200 đ) t0 – thời gian gia công (t0 = 0,54 phút) T – tuổi bền dao (phút) (T = 60 phút) ⇒ 60 5.5 Chi phí khấu hao máy - Chi phí khấu hao máy số tiền cộng vao cho phí sản xuất để sau thời gian thu số tiền mua máy sử dụng Trong sản xuất lớn, máy thực nguyên công chi phí xác định sau(tr212[5]) Trong đó: – giá thành máy (đồng) (Cm = 100 000 000 đ) - phần trăm khấu hao ( = 10%) n – số chi tiết chế tạo năm (n = 5250 chiếc) ⇒ 5.6 Chi phí sửa chữa máy - Đây chi phí thường xuyên để sửa chữa máy, bao gồm tiền cơng vật tư cần thiết cho sửa chữa máy Ở ta xét máy chuyên dụng Chi phí cho sửa chữa máy S sc tính theo cơng thức(tr213[5]): Trong đó: R – độ phức tạp sửa chữa máy (R = 19) n – số lượng chi tiết năm (n = 5250 chiếc) ⇒ 5.7 Chi phí sử dụng đồ gá - Ta xác định chi phí sử dụng đồ gá cho chi tiết gia cơng S sdđg theo cơng thức(tr214[5]: Trong đó: – giá thành đồ gá (đồng) ( 2000000 đồng) A – hệ số khấu hao đồ gá (khấu hao năm A = 0,5%) 61 B – hệ số tính đến việc sử dụng bảo quản đồ gá (B = 0,15) n – số lượng chi tiết năm (n = 5250 chiếc) ⇒ 5.8 Giá thành chế tạo chi tiết nguyên công thiết kế - Giá thành chế tạo chi tiết ngun cơng thiết kế tổng tất chi phí tính trên: Sctnc = SL + Sđ + Sdc + Skh + Ssc + Ssdđg = 866,6+134+12086+19+8,6+59=13173,2( 62 KẾT LUẬN Sau mười tuần thực đồ án môn học Công nghệ chết tạo máy Em hoàn thành đề tài: Thiết kế qui trình cơng nghệ gia cơng chi tiết Ống nối Trong trình làm đồ án em có hội tìm hiểu kiến thức mà trước em biết sơ qua lựa chọn phơi, chế tạo phơi, Khn, tính tra lượng dư gia công…Đồng thời em ôn lại sử dụng kiến thức học từ trước đến dung sai lắp ghép, đồ gá, vẽ kỹ thuật, tính giá thành phơi ngun cơng…Đã tự thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng cho chi tiết hồn chỉnh Suốt q trình thực ngồi cố gắng tìm hiểu thân em thầy Nguyễn Văn Quê thầy mơn hướng dẫn tận tình, cung cấp cho em tài liệu cần thiết để hoàn thiện, giải đáp thắc mắc em để em hiểu chất vấn đề Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Quê thầy cô môn Công nghệ chế tạo máy trường Đại học Công nghiệp Hà Nội! 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]-Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 1-GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS TS Lê Văn Tiến, PGS TS Ninh Đức Tốn, PGS TS Trần Xuân Việt- Nhà xuất khoa học kỹ thuật [2]- Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 2-GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS TS Lê Văn Tiến, PGS TS Ninh Đức Tốn, PGS TS Trần Xuân Việt- Nhà xuất khoa học kỹ thuật [3]- Sổ tay công nghệ chế tạo máy tập 3-GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS TS Lê Văn Tiến, PGS TS Ninh Đức Tốn, PGS TS Trần Xuân Việt- Nhà xuất khoa học kỹ thuật [4]-Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy-GS.TS Trần Văn Địch [5]-Thiết kế đúc Nguyễn Xuân Bống &Phạm Quang Lộc [6]-Chế độ cắt gia cơng khí- Đại học sư phạm kỹ thuật TP HCM [7]-Giáo trình đồ gá- Đại học Công nghiệp Hà Nội [8]-Hướng dẫn đồ án công nghệ chế tạo máy – Trần Văn Địch [9]-Sổ tay gia công – Trần Văn Địch 64 ... ngót 13 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG CHI TIẾT 3.1 Xác định đường lối công nghệ gia công chi tiết 3.1.1 Tập trung nguyên công - Năng suất gia công tăng lên nhờ gia công song song... , ϕ90 ϕ74 : 3.5 mm + Lượng dư gia công mặt đầu ϕ28 : mm + Lượng dư gia công lỗ ϕ38 : mm + Lượng dư gia công lỗ ϕ56 : 3.5 mm + Lượng dư gia công mặt đầu vai ống : mm 2.2.2 Tính lượng dư cho bề... triển ngành công nghệ chế tạo máy mối quan tâm đặc biệt Đảng nhà nước ta Đào tạo kĩ sư cán kĩ thuật thiết kế, chế tạo loại máy thiết bị khí phục vụ ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, giao thông