BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -TÀI CHÍNH TP.HCM KHOA KINH TẾ ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJETGVHD: LÂM ĐẶNG XUÂN HOA Mã m
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-TÀI CHÍNH TP.HCM KHOA KINH TẾ
ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG
KHÔNG VIETJETGVHD: LÂM ĐẶNG XUÂN HOA
Mã môn học: FIN1139.202B05 Thành viên:
Trang 3Công ty cổ phần hàng không Vietjet
MỤC LỤC
I Giới thiệu công ty 5
1 Thông tin khái quát 5
2 Vài nét sơ lược về công ty 5
3 Quá trình hình thành và phát triển 5
4 Sơ đồ tổ chức công ty 7
5 Tầm nhìn và sứ mệnh của Vietjet 7
5.1 Tầm nhìn 7
5.2 Sứ mệnh 7
6 Mục tiêu phát triển kinh doanh 7
II Các bên liên quan – Stakeholders 8
1 Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Ban Tổng giam đốc 8
1.1 Hội đồng quản trị 8
1.2 Ban Kiểm soát 8
2 Cổ đông 9
3 Công ty thành viên 10
4 Nhà cung cấp 10
5 Đội Tàu bay 11
III Phát triển bền vững 11
1 Phát triển kinh tế 11
2 Trách nhiệm xã hội 12
3 Bảo vệ môi trường 13
IV Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 14
1 Đánh giá chung các báo cáo tài chính 14
1.1 Doanh thu 14
1.2 Tài sản và nợ 17
Trang 41 Về nhà đầu tư 45
2 Về doanh nghiệp 45
4
Trang 5I Giới thiệu công ty
1 Thông tin khái quát
Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET
Tên viết tắt: VIETJET., JSC
Tên thương mại: VIETJETAIR
Mã số doanh nghiệp: 0102325399 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp
Đăng ký lần đầu: Ngày 23 tháng 07 năm 2007
Đăng ký thay đổi lần thứ 27: Ngày 01 tháng 08 năm 2018
Giấy phép kinh doanh vận chuyển hàng không số 04/2016/GPKDVCHK cấp ngày 30/12/2016
Trụ sở chính: 302/3, phố Kim Mã, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội, Việt Nam
Trụ sở hoạt động: Tòa nhà Vietjet Plaza, 60A Trường Sơn, phường 2, quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam
2 Vài nét sơ lược về công ty
Vietjet Air là hãng hàng không đầu tiên tại Việt Nam vận hành theo mô hình hàng không thế hệ mới, chi phíthấp và cung cấp đa dạng các dịch vụ cho khách hàng lựa chọn Hãng không chỉ vận chuyển hàng không màcòn cung cấp các nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ cho khách hàng thông qua các ứng dụng công nghệthương mại điện tử tiên tiến
Hiện nay Vietjet đang khai thác mạng đường bay phủ khắp các điểm đến tại Việt Nam và hơn 30 điểm đếntrong khu vực tới Thái Lan, Singapore, Malaysia, Myanmar, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản,Hồng Công, khai thác đội tàu bay hiện đại A320 và A321 với độ tuổi bình quân là 3.3 năm
Vietjet là thành viên chính thức của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) với Chứng nhận An toàn
Trang 62007 Được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vận tải hàng không
số 01/0103018458
2011 Khai trương chuyến bay thương mại đầu tiên từ Tp Hồ Chí Minh đến Thủ đô Hà Nội vàongày 24/12
2012 - Ra mắt Slogan mới của Vietjet “Bay là thích ngay”
- Mở rộng mạng bay nội địa đến 7 điểm đến mới gồm có: Vinh, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt, Phú Quốc, Hải Phòng
2013 - Triển khai chương trình For Your Smile dành cho quản lý chất lượng dịch vụ khách hàng
- Khai trương đường bay quốc tế đầu tiên từ Tp Hồ Chí Minh đến Bangkok (Thái Lan)
- Khai trương mới 4 đường bay nội địa và 2 điểm đến mới gồm Quy Nhơn, Buôn Mê Thuộ
2014 -Ký kết mua 100 tàu bay từ Tập đoàn sản xuất tàu bay Airbus
- Tiếp nhận tàu bay đầu tiên trong hợp đồng mua tàu bay Airbus
- Ra mắt Công ty cổ phần Vietjet Cargo
- Ra mắt Công ty cổ phần ThaiVietjet
- Khai trương mới 5 đường bay nội địa và 2 điểm đến mới gồm Thanh Hoá, Cần Thơ
- Khai trương 3 đường bay quốc tế mới tới Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan
2015 -Khai trương Trung tâm Đào tạo.
- Nhận chứng nhận An toàn Khai thác IOSA bởi Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA)
- Khai trương mới 9 đường bay nội địa và 3 điểm đến mới gồm Đồng Hới, Chu Lai, Pleiku
- Khai trương mới 2 đường bay quốc tế và 1 điểm đến mới tại Yagoon (Myanmar)
2016 - Ký thoả thuận hợp tác xây dựng Trung tâm huấn luyện hàng không với Airbus
- Ký kết đặt hàng bổ sung 20 tàu bay thế hệ mới A321 động cơ CEO và NEO với Airbus
- Chính thức trở thành thành viên Hiệp hội Hàng không Quốc tế (IATA)
- Khai trương mới 9 đường bay nội địa và 2 điểm đến mới tại Cần Thơ và Huế
- Khai trương mới các đường bay quốc tế đến điểm đến mới tại Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc và Malaysia
2017 -Niêm yết công ty trên Sở Giao dịch Chứng khoán Tp Hồ Chí Minh
- Khai trương động thổ dự án Học viện Hàng không Vietjet
- Tham gia Hội nghị cấp cao APEC tại Đà Nẵng
- Khai trương đường bay mới nâng tổng đường bay nội địa lên 38 đường bay
- Khai trương mới mạng bay quốc tế tới nhiều điểm đến tại Thái Lan, Trung Quốc, Cambodia, Đài Loan, Hàn Quốc, Myanmar nâng tổng đường bay quốc tế lên 44 đường bay
2018 - Mở đường bay đi Tokyo và Osaka – Nhật Bản
- Ký biên bản ghi nhớ cho dịch vụ hỗ trợ bảo dưỡng động cơ dài hạn với CFM International Ký thỏa thuận trị giá 7,3 tỷ đô-la với Safran – CFM, GECAS tại Pháp
- Ký thỏa thuận mở đường bay trực tiếp kết nối Việt Nam và Úc tại Sydney, Úc
2019 -Mở thêm đường bay từ Việt Nam – Nhật Bản
- Đạt mốc 100 triệu lượt khách trong nước và quốc tế
- Đạt tổng cộng 139 đường bay bao gồm 44 đường bay nội địa và 95 đường bay quốc tế
- Đội tàu bay được nâng lên 78 tàu và tuổi trung bình 3,2 tuổi
- Ký thỏa thuận mua 20 tàu bay thế hệ mới A321XLR với Airbus
- Trở thành thành viên chính thức của Liên đoàn Kinh tế Nhật Bản – Keidanren
6
Trang 75.2 Sứ mệnh
Khai thác và phát triển mạng đường bay rộng khắp trong nước, khu vực và quốc tế
Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng không
Làm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện di chuyển phổ biến ở Việt Nam và quốc tế
Mang lại niềm vui, sự hài lòng cho khách hàng bằng dịch vụ vượt trội, sang trọng và những nụ
Trang 8 Tập trung vào quản lý chi phí, hiệu quả hoạt động Duy trì vị thế dẫn đầu về chi phí trên mỗi đơn vị ASK
và hiệu quả hoạt động tốt nhất trong ngành
Duy trì tiêu chuẩn cao về chất lượng, an toàn và an ninh Cam kết với các tiêu chuẩn cao về chất lượng,
an toàn và an ninh
Tối ưu hóa vận hành khai thác Tối ưu hóa chi phí và hiệu quả kinh doanh
Đa dạng hoá các nguồn vốn tài trợ Đa dạng hoá các phương án tài trợ vốn
Tập trung nguồn nhân lực Xây dựng môi trường làm việc quốc tế và chuyên nghiệp, và khuyến khích sựsáng tạo và niềm đam mê từ nhân viên
II Các bên liên quan – Stakeholders
1 Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Ban Tổng giam đốc
1.1 Hội đồng quản trị
Bà Nguyễn Thanh Hà – Chủ tịch Hội đồng quản trị: Được bổ nhiệm làm Chủ tịch HĐQT vào năm 2007
Bà có kinh nghiệm dày dặn trong ngành hàng không tại Việt Nam Trước khi tham gia VietJet, Bà là Cục phóCục hàng không dân dụng Việt Nam (Cục HKVN)
Bà Nguyễn Thị Phương Thảo – Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị: Bà Nguyễn Thị Phương Thảo là ngườisáng lập VietJet và được bổ nhiệm làm Phó Chủ tịch thường trực của Công ty từ 2007 Bà cũng là Tổng Giámđốc của Công ty Bà có rất nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh tại Việt Nam và nước ngoài, trong nhiều lĩnhvực như tài chính-ngân hàng, hàng không, bất động sản, tiêu dùng
Ông Nguyễn Thanh Hùng – Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ông Nguyễn Thanh Hùng được bổ nhiệm làmPhó Chủ tịch Hội đồng quản trị tháng 07/2007 Ông Hùng là Đồng sáng lập, Chủ tịch HĐQT công ty cổ phầnSOVICO Ông cũng là thành viên Hội đồng tư vấn kinh doanh APEC (ABAC Việt Nam)
được bổ nhiệm bởi Thủ tướng Việt Nam từ năm 2006
Ông Chu Việt Cường – Thành viên Hội đồng quản trị: Ông Chu Việt Cường là thành viên HĐQT từ năm
2011 Ông cũng là Chủ tịch Hội đồng bảo hiểm của công ty
Ông Lưu Đức Khánh – Thành viên Hội đồng quản trị: Ông Lưu Đức Khánh được bổ nhiệm làm Giám Đốc Điều Hành và thành viên HĐQT từ 04/2011 Hiện nay, Ông là Phó Chủ tịch của HDBank
Ông Lương Thế Phúc – Thành viên Hội đồng quản trị: Ông Lương Thế Phúc tham gia vào HĐQT từ12/2011 Ông cũng là Phó TGĐ phụ trách khai thác bay với hơn 30 năm kinh nghiệm trong Không quân và cáchãng hàng không tại Việt Nam
1.2 Ban Kiểm soát
Bà Trần Dương Ngọc Thảo - Trưởng Ban kiểm soát: Bà Trần Dương Ngọc Thảo được bầu làm TrưởngBan kiểm soát của Công ty cho nhiệm kỳ 2017 - 2022 Bà cũng là thành viên Ban kiểm soát của Công ty Cổphần Phục vụ Mặt đất Sài Gòn và Công ty Cổ phần Nhà ga Quốc tế Cam Ranh
8
Trang 9 Bà Đoàn Thu Hương - Thành viên Ban kiểm soát: Bà Đoàn Thu Hương là thành viên Ban kiểm soát Công ty nhiệm kỳ 2017 - 2022, bà hiện giữ chức Kế toán trưởng tại Công ty TNHH MTV Thương mại VĩnhTrí từ năm 2016 Bà cũng là thành viên Ban kiểm soát của Công ty Cổ phần Bất động sản Sài Gòn Vina.
Ông Phạm Văn Đẩu - Thành viên Ban kiểm soát: Ông Phạm Văn Đẩu là thành viên Ban kiểm soát chonhiệm kỳ 2017 - 2022 Ông có trên 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng Ông hiệngiữ chức vụ Giám đốc Tài chính tại Ngân hàng Phát triển Tp Hồ Chí Minh (HDBank)
1.3 Ban Tổng giám đốc
Bà Nguyễn Thị Phương Thảo – Tổng Giám đốc
Ông Lưu Đức Khánh – Giám đốc Điều hành
Ông Lương Thế Phúc – Phó Tổng Giám đốc
Ông Nguyễn Đức Tâm – Phó Tổng Giám đốc: Ông Nguyễn Đức Tâm gia nhập công ty năm 2007 và làGiám Đốc Điều Hành đầu tiên của hãng Ông có hơn 47 năm kinh nghiệm trong ngành công nghiệp hàngkhông, bao gồm là Phó TGĐ của VNA trong 11 năm
Ông Đinh Việt Phương – Phó Tổng Giám đốc: Ông Đinh Việt Phương là Phó TGĐ công ty phụ tráchphát triển kinh doanh từ 2012 Ông Phương có nhiều năm kinh nghiệm quản lý ở nhiều vị trí lãnh đạo caocấp tại nhiều công ty danh tiếng ở Việt Nam
Bà Nguyễn Thị Thúy Bình – Phó Tổng Giám đốc: Bà Bình là Phó TGĐ công ty Bà phụ trách thươngmại và các hoạt động dịch vụ của hãng, bao gồm xây dựng sản phẩm, bán hàng và phân phối, tiếp thị vàtruyền thông, danh mục sản phẩm phụ trợ và dịch vụ khách hàng
Ông Nguyễn Đức Thịnh – Phó Tổng Giám đốc: Ông Nguyễn Đức Thịnh là Phó TGĐ phụ trách khối kỹthuật Ông là Giám đốc trong đó bao gồm kho bãi và chuỗi cung ứng, lập kế hoạch và bảo trì, bảo dưỡng,bao gồm mua máy bay, rà soát các hợp đồng cho thuê máy bay, lập kế hoạch bảo trì, kế hoạch sản xuất vàquản lý sản xuất
Ông Tô Việt Thắng – Phó Tổng Giám đốc: Ông Tô Việt Thắng là Phó TGĐ và Giám đốc Bộ phận Antoàn an ninh, chất lượng của hãng (SSQA), chịu trách nhiệm đảm bảo an toàn khai thác bay, mặt đất và việcthực hiện và duy trì các chương trình an toàn an ninh của hãng
Trang 10Danh sách 10 cổ đông nắm giữ số cổ phần nhiều nhất trong Công ty cổ phần hàng không Vietjet:
Trang 115 Đội Tàu bay
Từ tháng 12 năm 2019, đội bay của Vietjet bao gồm các máy bay sau:
III Phát triển bền vững
Trang 12 Vietjet xác định “Phát triển bền vững” chỉ có thể thực hiện khi mục tiêu kinh tế, tài chính được đảm bảo, đem lại
lợi ích lâu dài cho quý khách hàng, cổ đông, người lao động và cả cộng đồng Vietjet luôn đảm bảo tăng trưởng hiệu quảkinh tế với các chi tiêu tổng tài sản, doanh thu, lợi nhuận đạt mức tăng trưởng
ổn định và tăng dần qua các năm
Theo báo cáo kết quả thường niên 2019 của công ty Cổ phần hàng không Vietjet, năm vừa qua công ty đạt được những thành công đáng khích lệ, cụ thể Vietjet tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu về vận chuyển nội địa với 25 triệu lượt khách
Doanh thu vận tải hàng không là 41.252 tỷ đồng, tăng 22%, lợi nhuận trước thuế đạt 3.868 tỷ đồng, tăng 27%
so với năm trước
Trong năm qua, Vietjet cũng đã nhận 7 tàu bay so với tổng số 16 tàu của năm trước Do vậy, doanh thu từhoạt động mua bán tàu bay sau kiểm toán đạt 9.350 tỷ đồng Kết quả, doanh thu và lợi nhuận trước thuế hợp nhấtcủa hãng năm 2019 đạt lần lượt là 50.602 tỷ đồng và 4.569 tỷ đồng
2 Trách nhiệm xã hội
Trong những năm vừa qua, không chỉ mang đến cho hàng triệu người dân cơ hội đi lại bằng máy bay
với chi phí tiết kiệm, Vietjet còn tích tham gia các hoạt động cộng đồng để san sẻ và mang lại tương
lai tươi sáng cho những hoàn cảnh kém may mắn với hơn 10.000 thẻ BHYT được trao tặng cho người nghèo trên khắp cả nước Bên cạnh đó còn có các hoạt động tiêu biểu khác
Tổng giám đốc Nguyễn Thị Phương Thảo, Phó Tổng giám đốc Đinh Việt Phương cùng đoàn thăm và
tặng quà cho các em nhỏ tại Qũy bảo trợ trẻ em Nghệ An
12
Trang 13Sáng ngày Quốc tế lao động 1/5, CEO Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo cùng đoàn công
tác đã tới thăm và tặng quà cho các em nhỏ Làng trẻ em SOS Đà Nẵng
3 Bảo vệ môi trường
Hãng sỡ hữu các dòng máy bay mới tốn ít nhiên liệu, giảm khí thải, giảm ô nhiễm tiếng ồn., Vietjet
đã tham gia đóng góp tích cực như tạo ra cơ chế khen thưởng, khuyến khích những ý tưởng đột phátrong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm bảo vệ mội trường nói chung, hạn chế tiến tới ngừng sửdụng các sản phẩm nhựa dung một lần, xây dựng một cộng đồng không có rác thải nhựa…
Vietjet cũng đã cùng Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam triển khai chương trình “Hãy làm sạch biển” tại 28tỉnh, thành phố có đường biển trải dài khắp từ Bắc chí Nam
Trang 14Hưởng ứng “Phong trào nói không với rác thải nhựa” – chương trình nằm trong chuỗiChiến dịch làm cho thế giới sạch hơn năm 2019 do Bộ Tài nguyên và Môi trường phát
động
IV Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
1 Đánh giá chung các báo cáo tài chính
Dựa vào các báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet từ năm 2015 đến năm2020
1.1 Doanh thu
Các khoản doanh thu thuần từ năm 2015 đến năm 2018 tăng đều
Năm 2019, doanh thu giảm đến từ hai yếu tố: doanh thu vận chuyển hành khách giảm
8% còn 5.269 tỉ đồng, doanh thu bán và cho thuê tàu bay giảm gần một nửa còn 5.170 tỉđồng Bù lại, doanh thu từ hoạt động phụ trợ tăng 29%, đạt mức 3.081 tỉ đồng Bên cạnh đó,lãi tỉ giá giảm mạnh
Năm 2020 , doanh thu giảm , doanh thu hợp nhất quý IV/2020 đạt 4.430 tỉ đồng từ bán
hàng và cung cấp dịch vụ , giảm tới 68.1% so với cùng kì năm trước Trong đó doanh thu từvận chuyển hành khách chỉ bằng 1/5 so với cùng kì năm trước.Các nguồn thu khác từ hoạtđộng phụ trợ ( 1.727 tỷ đồng ), chuyển quyền sở hữu và thương mại tàu bay (1.219 tỷ ) đềugiảm mạnh so với quý IV/2019.Doanh thu từ hoạt động tài chính là điểm sáng trong báo cáokết quả kinh doanh Qúy 2/2020 của VJC Cụ thể doanh nghiệp này ghi nhận doanh thu từ
Trang 1514
Trang 16hoạt động tài chính lên tới 1174 tỷ đồng, cao gấp 8,2 lần so với cùng kì năm trước.Phầnthuyết minh cho thấy, nguồn doanh thu này của VJC chủ yếu từ lãi chênh lệch tỷ giá hối đoáichưa thực hiện( 388,4 tỷ đồng ) và thu nhập tài chính khác (597,79 tỷ đồng ).Bên cạnh đó ,thu nhập khác của VJC cũng tăng mạnh , đạt mức 413 tỷ đồng , cao gấp 23 so với cùngkì.Sau khi trừ các chi phí , VJC báo lãi 1063 tỷ đồng trong Qúy 2/2020, cao gấp đôi so vớicuối kì năm 2019.Trước đó trong Qúy 1/2020, VJC đã báo lỗ tới 989,4 tỷ đồng Với kết quảđạt được trong Qúy 2/2020 , lũy kế 6 tháng đầu năm , VJC vẫn báo lãi 73,6 tỷ đồng.Kết quảkinh doanh của VJC có phần bất ngờ bởi lĩnh vực hàng không được đánh giá là chịu tác độngtiêu cực bởi dịch bệnh covid 19.
15
Trang 17Tuy năm 2019, doanh thu giảm 22% so với cùng kì vì nhiều tác động từ môi trường đến thịtrường chứng khoán và các hoạt động bay của công ty, nhưng nhìn chung sự tăng trưởngđều của Vietjet vào những năm gần đây cho thấy công ty đang trên đà phát triển nhanhchóng và trở thành một trong những sự lựa chọn hàng đầu của hành khách.
Trang 181.2 Tài sản và nợ
Tổng nguồn vốn của Vietjet tăng đều qua từng năm, cho thấy công ty có khả năng xoay
vòng vốn cũng như khả năng huy động vốn của công ty cũng rất tốt Từ năm 2015 đến 2020, tổngnguồn vốn (bao gồm các khoản Tài sản ngắn hạn và Tài sản dài hạn) của công ty không chênh lệchnhau nhiều và tăng trưởng đều rõ rệt qua mỗi quý
Xét trên các báo cáo tài chính qua từng năm, ta thầy Nợ phải trả luôn chiếm tỷ số cao trong
Vốn chủ sở hữu, điều này cho thấy chính sách huy động vốn của công ty chủ yếu là từ chủ nợ, khả năng tự chủ tài chính còn thấp, rủi ro trong kinh doanh cao Nhưng trong điều kiện công ty kinh doanh có hiệu quả thì có khả năng khuếch trương tỷ suất lợi nhuận sau thuế Do đó, các nhà quản lí cần phải chú trọng thêm đến tình hình kinh doanh và tăng khả năng tự chủ tài chính
1.3 Lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế giai đoạn năm 2015 – 2017 tăng mạnh, gần như gấp đôi, cho thấy vào giai đoạn này, hoạt động kinh doanh cũng như quản lí của công ty rất tốt
Năm 2017 – 2018, Lợi nhuận sau thuế giai đoạn này lần lượt là 5,073,651,413,698 VND
và 5,335,090,477,155 VND, điều này cho thấy trong giai đoạn này, hoạt động kinh doanh của Vietjet khá ổn định, không có quá nhiều sự tăng trưởng
Năm 2018 – 2019, Lợi nhuận sau thuế giảm mạnh 65% so với cùng kì, lí do là vì chi phí hoạt động tăng cộng thêm lỗ từ công ty liên kết
Vào năm 2020, VJC đạt lợi nhuận sau thuế là 70 tỷ đồng , là 1 trong sô ít các hãng hàng không không sa thải nhân viên và hoạt động có lợi nhuận vào năm 2020
Trước đó, vào quý II/2020, Vietjet cũng công bố lãi sau thuế hợp nhất đạt 1.063 tỉ đồng,
tăng trưởng 71% so với cùng kỳ 2019
Theo báo cáo của VNDirect, trong quý II/2020, tổng số chuyến bay của Vietjet giảm 60,8% so vớicùng kỳ xuống còn 13.792 chuyến, dẫn đến doanh thu vận tải giảm 91,2% và doanh thu phụ trợgiảm 66,8% so với cùng kỳ
Tuy nhiên, nhờ doanh thu chuyển giao quyền sở hữu và thương mại tàu bay (S&LB) tăng 17,5% sovới cùng kỳ, tổng doanh thu quý II/2020 của Vietjet chỉ giảm 60,8% so với cùng kỳ 2019, đạt 4.970
tỉ đồng
17
Trang 19Theo VNDirect, cũng trong quý II/2020, với lợi nhuận gộp 2.005 tỉ đồng từ hoạt động S&LB, biênlợi nhuận gộp của hoạt động này đạt mức 63,3%, cao hơn 61,4 điểm phần trăm so với năm 2019.Điều này đã giúp lỗ gộp quý II/2020 của VietJet giảm xuống còn 109 tỉ đồng.
Ngoài ra, thu nhập tài chính ròng của Vietjet tăng lên 1.030 tỉ đồng trong quý II/2020 chủ yếu dokhoản hoàn nhập dự phòng cho khoản đầu tư vào PV Oil đạt 690 tỉ đồng và các khoản thu nhập tàichính khác đạt 598 tỉ đồng Khoản thu nhập này giúp Vietjet đạt mức lợi nhuận ròng 1.063 tỉ đồngtrong quý II/2020
Lũy kế cả năm 2020, Vietjet ghi nhận 18.209 tỉ đồng doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ,giảm 64% so với 50.602 tỉ đồng của năm 2019 Lợi nhuận gộp là âm 1.573 tỉ đồng trong khi con sốnày năm 2019 là 5.622 tỉ đồng
Mặc dù doanh thu tài chính năm 2020 tăng 32,2% so với 2019, đạt 1.032,5 tỉ đồng nhưng sau khitrừ chi phí, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của Vietjet vẫn âm 2.395 tỉ đồng trong khinăm trước đạt 3.847 tỉ
Trong năm 2020, “Thu nhập khác” mang về cho Vietjet 2.528 tỉ đồng, gấp 3 lần so với 721 tỉ năm
2019 Lợi nhuận khác năm 2020 đạt 2.518 tỉ
Tuy nhiên, lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2020 âm 4.897 tỉ đồng
2 Phân tích chỉ số tài chính, nhận định.
Các tỷ số tài chính có thể được phân chia thành 5 nhóm cơ bản: Tỷ số thanh khoản, Tỷ số nợ, Tỷ số
nợ, Tỷ số hoạt động, Tỷ số khả năng sinh lời và Tỷ số giá thị trường Dựa trên các báo cáo tàichính của Công ty cổ phần hàng không Vietjet từ năm 2016 đến 2020, ta được các giá trị cụ thể chothấy tình hình kinh doanh
2.1 Nhóm tỷ số thanh khoản:
Các chỉ số thanh khoản cho biết khả năng thanh toán của doanh nghiệp ra sao, khả năng thanh toán nợ ngắnhạn như thế nào
Trang 200.71 0.6 0.4 0.2
0
2016
Tỷ số ngành: 0.71
Trang 2119
Trang 22-Tỷ số thanh toán hiện hành có xu hướng tăng, giảm không đều nhưng cao hơn chỉ số ngành,từ năm
2016-2018 tỷ số thanh toán hiện hành tăng nhẹ nhưng giảm nhẹ vào năm 2019
-Năm 2016 tỷ số thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 chứng tỏ trong năm này các tài sản ngắn hạn không
đủ để đảm bảo cho các khoản nợ ngắn hạn, nhưng các năm sau tỷ số này lớn hơn 1 , chứng tỏ mặc dù
dịch bệnh vào năm 2019 và 2020 nhưng các tài sản ngắn hạn vẫn đủ đảm bảo cho các khoản nợ ngắn
hạn, suy ra tốt cho doanh nghiệp từ năm 2017-2020
-Kiến nghị : công ty nên duy trì ở mức này
0.8
0.6 0.4 0.2
0
2016
Tỷ số ngành: 0.665
- Năm 2016,tài sản ngắn hạn sau khi trừ hàng tồn kho thì gấp 0.963 lần nợ ngắn hạn
- Năm 2017,tài sản ngắn hạn sau khi trừ hàng tồn kho thì gấp 1.251 lần nợ ngắn hạn
20
Trang 23- Năm 2018,tài sản ngắn hạn sau khi trừ hàng tồn kho thì gấp 1.246 lần nợ ngắn hạn.
- Năm 2019,tài sản ngắn hạn sau khi trừ hàng tồn kho thì gấp 1.237 lần nợ ngắn hạn
- Năm 2020,tài sản ngắn hạn sau khi trừ hàng tồn kho thì gấp 1.134 lần nợ ngắn hạn
-Phân tích so sánh : Cả 5 năm tỷ số thanh toán nhanh đều lớn hơn trung bình ngành, tốt cho doanh
nghiệp
-Có xu hướng tăng từ 2016-2017, tuy nhiên năm 2016 có tỷ số nhỏ hơn 1, điều này cho thấy công
ty khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn Từ 2017-2020, tỷ số giảm nhẹ, tuy nhiên vẫn
lớn hơn 1 nên công ty vẫn có thể trả được nợ ngắn hạn
-Kiến nghị : công ty nên có các chính sách giảm giá vé, khuyến mãi, bán chịu trả chậm, đẩy mạnh
các chương trình marketing đến người tiêu dùng
2.2 Nhóm các chỉ số hoạt động
Tỷ số hoạt động đo lường hoạt động của công ty, đo lường tốc độ chuyển đổi các tài khoản khác
nhau thành doanh số hoặc dòng tiền, bên cạnh đó còn đo lường hiệu quả của việc quản lý các khoản
phải thu, hàng tồn kho, tài khoản phải trả, tài sản cố định và tổng tài sản
Trang 24TỶ SỐ VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO
180 171.08 160
120 100
98.32
80 60
60.14
40
23.42 20
-Phân tích so sánh : Cả 5 năm vòng quay hang tồn kho đều lớn hơn tỷ số trung bình ngành, hàng tồn
kho được tiêu thụ nhanh, tốt cho doanh nghiệp
-Tỷ số có xu hướng giảm mạnh từ 2016-2020, không tốt cho doanh nghiệp Tỷ số này so với ngành
lớn hơn rất nhiều , tốt cho doanh nghiệp
-Kiến nghị: tăng tốc vòng quay hang tồn kho bằng cách giảm giá vé , khuyến mãi , đẩy mạnh
marketing truyền thông
Kỳ thu nợ bình quân
Các khoản ph ả i thu Các kho ả n ph ả i thu x 365
( Average collection period)= Doanhthubình quân ngày = Doanhthu thu ần
CÁC KHOẢN PHẢI
THU 7,128,756,627,068 10,223,453,944,832 10,272,635,073,584 16,755,814,490,657 19,907,228,134,374 DOANH THU
THUẦN 27,499,296,237,637 42,302,758,277,806 53,577,241,462,140 50,602,936,007,389 18,209,775,581,062
Trang 2522
Trang 2688.21 100
-Từ năm 2016-2020, bình quân 95,88,67,121,400 ngày doanh nghiệp thu nợ 1
lần -Có xu hướng tăng giảm không đều
-Cả 5 năm tỷ số thu nợ bình quân của doanh nghiệp đều cao hơn trung bình ngành, công ty bị chiếm
dụng vốn quá nhiều, điều đó có nghĩa chính sách thu nợ của công ty không được tối ưu,thời gian thu các
khoản phải thu lớn hơn so với ngành dẫn đến công ty có thể thanh toán các khoản nợ chậm và không
tốt trong mắt các nhà đầu tư
-Kiến nghị :
+ Đôi vơi nhưng khach hang hay nhưng đai ly mơi, doanh nghiêp ̣ nên đưa ra nhưng phương thưcthoa thuâṇ thanh toan trong vong 43.37 ngay kê tư ngay ki cam kêt ban chiu hay ban tra gop Đưa ramôṭvai chinh sach ưu đai đê khach hang thanh toan nơ nhanh hơn va tao đươc môṭvi tri nhât đinh tronglong khach hang
+ Đôi vơi khach hang cu, doanh nghiêp ̣ nên thương lương lai thơi gian thanh toan thanh 43.37ngay, linh đông ̣ đươc trong viêc ̣ tra cac khoan nơ cua doanh nghiêp ̣ cung như giư đươc lương khachhang thân thiêt
Trang 2723
Trang 28KHOẢN PHẢI TRẢ
NGƯỜI BÁN NGẮN
HẠN 391,117,403,830 560,253,025,326 923,662,972,703 1,894,934,971,369 4,562,411,350,177 KHOẢN PHẢI TRẢ
NGẮN HẠN KHÁC 528,665,316,650 1,105,583,155,915 1,585,059,989,261 1,619,834,618,924 1,990,132,199,174 GIÁ VỐN HÀNG
BÁN 23,597,459,394,556 35,753,175,886,701 46,085,422,009,499 44,980,140,698,282 19,782,808,492,003
CHI TRẢ TRUNG BÌNH
140 120 100 80 60
-Năm 2016 bình quân 14 ngày doanh nghiệp trả nợ 1 lần
-Năm 2017 bình quân 17 ngày doanh nghiệp trả nợ 1 lần
-Năm 2018 bình quân 20 ngày doanh nghiệp trả nợ 1 lần
-Năm 2019 bình quân 29 ngày doanh nghiệp trả nợ 1 lần
-Năm 2020 bình quân 121 ngày doanh nghiệp trả nợ 1 lần
-Xu hướng tăng nhẹ từ 2016-2019 và tăng mạnh từ 2019-2020 Thời gian cần để thanh toán
các khoản phải trả tăng, doanh nghiệp sẽ có thời gian để xoay vòng vốn hơn.Dưới góc độ
tài chính việc chiếm dụng vốn được cãi thiện rõ ràng -Kiến nghị:
+Đối với khách hang mới,đại lí mới sẽ thỏa thuận thời hạn thanh toán
+Đối với khách hang cũ, thương lượng lại thời hạn thanh toán và cần căn cứ vào cơ chế
bán hang, chính sách công ty mà thương lượng lại để không bị mất khách hang cũ
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản ( Total asset turnover)= Doanhthuthu ầ n T ổ ng tài sản
Trang 2924