1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH báo cáo tài CHÍNH CÔNG TY cổ PHẦN TRONG 3 năm từ 2018 2020

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 191,77 KB

Nội dung

Cứ 1 đồng tài sản doanh nghiệp tạo ra 21,96% lợi nhuận cho doanh nghiệp.. Với kết quả chỉ số ROA, sẽ cho chúng ta biết được 1 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu lợi nhuận cho

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG HỒ CHÍ MINH

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

 

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM

HỌC PHẦN

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Giảng viên giảng dạy: Dư Thị Lan Quỳnh Nhóm thực hiện: Nhóm sinh viên lớp GE01

Lớp: FIN303_2111_8_GE01

CHẤM ĐIỂM

TP.HCM - THÁNG 10, NĂM 2021

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

1 Trần Ngọc Anh Thư (36) 050608200155

2 Đào Nguyễn Phương Thùy  (32)  050608200676 Thuydao1508@gmail.com

3 Lê Thùy Trang (39) 050608200718 Lethuytrang141166@gmai.com

4 Đỗ Phạm Minh Thư (35) 050608200687

Trang 3

YỀU CẦU: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN TRONG 3 NĂM TỪ 2018-2020

1 Kết quả kinh doanh của công ty:

1.1 Kết quả kinh doanh trong năm 2020-2019:

Doanh thu bán hàng và cung

Các khoản giảm trừ doanh

Doanh thu thuần (10=01-02)

về bán hàng và cung cấp dịch

Lợi nhuận gộp (20=10-11) 890,335,277,134 864,473,634,187 103% Doanh thu hoạt động tài chính 65,765,448,691 10,514,020,569 625,5%

Chi phí quản lý doanh nghiệp 26,727,403,421 38,875,429,486 68,8%

Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh

Kết quả từ các hoạt động

Lợi nhuận kế toán trước thuế

Chi phí thuế TNTD hiện

Chi phí/(lợi ích) thuế TNDN

Lợi nhuận sau thuế TNDN

Trang 4

1.2 Kết quả kinh doanh năm 2019-2018:

Doanh thu bán hàng và cung

Các khoản giảm trừ doanh thu 5,383,639,889 19,921,683,133 27,02% Doanh thu thuần (10=01-02)

&cung cấp dịch vụ 3,097,445,727,716 3,434,935,290,429 90,17%

Lợi nhuận gộp (20=10-11) 864,473,634,187 841,130,291,079 102,78%

Lợi nhuận thuần từ HĐKD

Lợi nhuận từ các hoạt động

Lợi nhuận kế toán trước thuế

Chi phí thuế TNDN hiện hành 120,785,908,465 110,468,773,556 109,34% Chi phí/ (lợi ích) thuế TNDN

Lợi nhuận sau thuế TNDN

Lãi trên cổ phiếu

2 So với các năm trước của công ty và so với đối thủ cùng ngành ra sao?

2.1 So sánh kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm:

STT Chỉ tiêu Năm 2019 (tỷ

VNĐ) Năm 2018 (tỷ VNĐ) % tăng/

Trang 5

giảm

1  Tổng giá trị tài sản  2.225  2.217  0,4% 

2  Doanh thu thuần  3.097  3.435  -10% 

3  Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh  798  777  3% 

4  Lợi nhuận kế toán trước thuế  791  776  1,9% 

5  Lợi nhuận thuần sau thuế  678  637  6% 

6  Lợi nhuận sau thuế phân bổ cho  cổ 

đông Công ty  681  640  6% 

ST

T Chỉ tiêu Năm 2020 (tỷ VNĐ) Năm 2019 (tỷ VNĐ) tăng/ %

giảm

1 Tổng giá trị tài sản  2.132  2.225  -4% 

2 Doanh thu thuần  2.901  3.097  -6% 

3 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh  890  798 3% 

4 Lợi nhuận trước thuế  902  791  14% 

5 Lợi nhuận sau thuế  721  678  6% 

6 Lợi nhuận sau thuế phân bổ

cho  Cổ đông công ty  724  681  6% 

7 Tỷ lệ lợi nhuận trả cổ tức  250%       -  

 

2.2 Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu qua 3 năm:

giảm

+ Hệ số thanh toán ngắn hạn: (TS ngắn 

hạn/ 

Nợ ngắn hạn) 

+ Hệ số thanh toán nhanh: (TS ngắn 

+Vòng quay hàng tồn kho = giá vốn 

+ Hệ số lợi nhuận sau thuế/ doanh thu 

+Hệ số lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở  48%  59%  -11% 

Trang 6

hữu  +Hệ số lợi nhuận từ hoạt động kinh 

+ Hệ số lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản 31%  22%  9% 

ST

+ Hệ số thanh toán ngắn hạn: (TS ngắn hạn/ 

Nợ ngắn hạn) 

+ Hệ số thanh toán nhanh: (TS ngắn 

+Vòng quay hàng tồn kho = giá vốn 

4  Chỉ tiêu về khả năng sinh lời 

+ Hệ số lợi nhuận sau thuế/ doanh thu  thuần 

+Hệ số lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở 

+Hệ số lợi nhuận từ hoạt động kinh 

+ Hệ số lợi nhuận sau thuế/ tổng tài 

2.3 So sánh với đối thủ cùng ngành.

STT Chỉ tiêu Năm 2018

(VNĐ) Năm 2019 (VNĐ) Năm 2020 (VNĐ)

1  Doanh thu thuần về bán hàng 

và cung cấp dịch vụ  3,454,856,973,562 3,102,829,367,605 2,902,455,374,781

2  Doanh thu thuần  3.434,935,290,429 3,097,445,727,716  2,901,292,657,349

3  Lợi nhuận từ hoạt động kinh 

doanh  776,855,341,127  798,270,733,718  902,089,546,859

4  Lợi nhuận kế toán trước thuế  776,855,341,127  798,270,733,718 902,089,546,859

5  Lợi nhuận thuần sau thuế  636,977,311,480  677,776,172,653 720,844,141,818

Trang 7

6  Lãi cơ bản trên cổ phiếu  24,076 25,615 27,224

STT Chỉ tiêu Năm 2018 2019 2020

1 Doanh thu thuần về bán hàng và 

cung cấp dịch vụ 1,011,282,622,378 1,063,487,472,513 1,076,968,280,254

2 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh 49,600,892,213 51,931,006,203 57,782,069,681

3 Lợi nhuận khác 986,824,918 836,633,909 1094174302

4 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50,587,717,131 52,767,640,112 58,876,243,983

5 Lợi nhuận sau thuế thu nhập 

doanh nghiệp 40,265,773,343 41,989,378,613 46,758,846,463

6 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 5,085 5,303 3,952

Phần phân tích

Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm SAFOCO (SAF) là một trong những doanh nghiệp cùng  ngành chế biến thực phẩm với Công ty Cổ phần VinaCafé Biên Hòa. Đây cũng là những công ty có  tuổi đời khá lớn. 

Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm SAFOCO tiền thân là Cửa hàng Lương thực - Thực phẩm 

số 4 được thành lập năm 1995 , là đơn vị kinh tế hạch toán phụ thuộc và chịu sự quản lý trực tiếp của Công ty Lương thực Tp.HCM. Đến năm 1999 Cửa hàng được đổi tên thành Xí nghiệp Lương thực -  Thực phẩm SAFOCO. Xí nghiệp chính thức chuyển sang hoạt động theo hình thức Công ty cổ phần 

kể từ 01/05/2005. Với vốn điều lệ hiện tại là 100,557,890,000 đồng; khối lượng cổ phiếu đang niêm  yết và lưu hành là 10,055789 cổ phiếu

Trong khi đó, Công ty Cổ phần VinaCafé Biên Hòa được biết đến là Nhà máy cà phê CORONEL  thành lập vào năm 1968. Và sau khoảng thời gian định hình và phát triển được thương hiệu thì ngày 

29 tháng 12 năm 2004, Nhà máy cà phê Biên Hòa chuyển đổi loại hình doanh nghiệp - từ doanh  nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần. Với vốn điều lệ là 265,791,350,000; khối lượng cổ phiếu  đang niêm yết và lưu hành là 26,579,135 cổ phiếu. Việc vốn điều lệ chêch lệch nhau như vậy không  mấy đáng ngạc nhiên bởi thời điểm thành lập khác nhau và VinaCafé đã có một chỗ đứng nhất định  trong thị trường trong và ngoài nước lúc bấy giờ

Về một số chỉ tiêu khác trong báo cáo hoạt động kinh doanh:

Từ năm 2018 đến 2020, Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm SAFOCO có mức doanh thu  thuần, lợi nhuận thuần và lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp qua các năm đều tăng so với  năm 2018 lần lượt là: 6,495%; 16,494% và 16,126%. 

Dù các chỉ số của Công ty Cổ phần VinaCafé Biên Hòa luôn có phần cao hơn nhưng mức độ tăng  trưởng cùng thời kì có sự khác biệt lớn. Về doanh thu thuần thì so với năm 2018 doanh thu của  VinaCafé giảm 15,989%; trong khi đó lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh khá ca và tăng  trưởng 16,121% và lợi nhuận sau thuế tăng trưởng ở mức 13.166%. Nhìn chung là thấp hơn mức  tăng trưởng của Công ty Cổ phần SAFOCO cùng thời điểm xét

Trang 8

3 Tính toán và phân tích các chỉ tiêu qua 3 năm.

-ROA: tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản.

ROA= LNST/ Tổng bình quân tài sản

2018: ROA = 21,96%

2019: ROA = 30,52%

2020: ROA = 33,09%

Phân tích: 

+ 2018: 21,96%. Cứ 1 đồng tài sản doanh nghiệp tạo ra 21,96% lợi nhuận cho doanh nghiệp + 2019: 30,52%. Cứ 1 đồng tài sản doanh nghiệp tạo ra 30,52% lợi nhuận cho doanh nghiệp + 2020: 33,09%. Cứ 1 đồng tài sản doanh nghiệp tạo ra 30,09% lợi nhuận cho doanh nghiệp

Với kết quả chỉ số ROA, sẽ cho chúng ta biết được 1 đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra  bao nhiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nếu ROA càng cao thì hiệu quả sử dụng tài sản của  doanh nghiệp càng lớn, hay nói cách khác, khả năng sinh lời của tài sản doanh nghiệp càng  lớn. Thông qua chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính bao gồm Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 

và Bảng cân đối kế toán (Báo cáo tình hình tài chính) của Công ty cổ phần Vinacafe Biên  Hoà, ROA năm 2018 là 21,96%, 2019 là 30,52% và 2020 là 33,09%. Nhìn chung ROA có sự tăng trưởng qua các năm là một tính hiệu tốt. ROA cao và duy trì qua 3 năm => Doanh  nghiệp tốt

-ROE: tỷ suất lợi nhuận trên số vốn của người chủ sở hữu

2018: ROA = 58,7777%

2019: ROA = 47,6591%

2020: ROA = 49,0285%

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE): Giúp phản ánh một đồng đầu tư của vốn chủ 

sở hữu đem tới bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập, giúp đánh giá khả năng đảm bảo  mọi đối tác góp vốn của doanh nghiệp

Như vậy có thể thấy rằng:

Năm 2018, cứ một đồng vốn của chủ sở hữu đem lại 58,7777% lợi nhuận cho các cổ đông.  Năm 2019, cứ một đồng vốn của chủ sở hữu đem lại 47,6591% lợi nhuận cho các cổ đông Năm 2020, cứ một đồng vốn của chủ sở hữu đem lại 49,0285% lợi nhuận cho các cổ đông

Nhìn chung chỉ số ROE này khá cao cho thấy doanh nghiệp đang hoạt động tốt, quản trị vốn  tốt và tạo ra lợi nhuận tăng thêm cho hội đồng quản trị mỗi năm. Đây có thể là điều tuyệt vời  vượt ngoài mong đợi của hội đồng góp vốn

-ROI: kết quả hiệu suất lợi nhuận do đầu tư mang lại

Trang 9

2019: ROA = 29,2579%

2020: ROA = 34,9036%

Chi phí đầu tư là những chi phí cố định và chi phí biến động mà công ty phải bỏ ra trong quá  trình sản xuất và đầu tư. Vì vậy chi phí này bao gồm:

- Chi phí cố định là một loại chi phí mà không bị thay đổi phụ thuộc vào các chi phí là  doanh thu. (Chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp)

- Chi phí biến đổi là chi phí thay đổi cùng với sự thay đổi của sản lượng. (Giá vốn, chi  phí bán hàng, chi phí khác)

Tỷ suất sinh lời trên tổng vốn đầu tư (ROI): Giúp phản ánh một đồng vốn đầu tư đem tới bao  nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, giúp đánh giá khả năng sinh lời của vốn đầu tư

Như vậy, có thể thấy rằng:

Năm 2018, một đồng vốn đem đi đầu tư thì sẽ đem lại 23,664% lợi nhuận hay nói cách khác  khả năng sinh lời của một đồng vốn là 23,664%

Năm 2019, một đồng vốn đem đi đầu tư thì sẽ đem lại 29,2579% lợi nhuận hay nói cách khác khả năng sinh lời của một đồng vốn là 29,2579%

Năm 2020, một đồng vốn đem đi đầu tư thì sẽ đem lại 34,9036% lợi nhuận hay nói cách khác khả năng sinh lời của một đồng vốn là 34,9036%

Nhìn chung, mức ROI này cho thấy khả năng sinh lời của doanh nghiệp là khá lớn

-EPS: Lợi nhuận sau thuế của 1 cổ phiếu

2018: ROA = 24076 VND

2019: ROA = 25615 VND

2020: ROA = : 27224 VND

Phân tích: 

2018: 24076 VND cho biết rằng lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu mà công ty có được là 24076  VND

2019: 25615 VND cho biết rằng lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu mà công ty có được là 25615   VND

2020: 27224 VND cho biết rằng lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu mà công ty có được là 27224   VND

Câu 2: Định giá giá trị cổ phiếu công ty theo phương pháp chiết khấu dòng tiền

Trang 10

Cổ tức 66,000 24,000 25,000

66  *100= -63,63%

25−24

24 *100%=4%

+ 660% ×10,000= 66,000

+ 240% ×10,000= 24,000

+ 250%×10,000= 25,000

+g= (25,00024,000)1/2-1= 2,062%

+re = 25,000∗(1+2,062 %)10,000 ×2,062%= 257,217 (%/năm)

D0 = 66,000

D1 = 66,000*(1+(-63,63%))2 = 8730,32754

D2 = 66,000*(1+4%)3 = 74241,024

P0 = D0/(1+re) + D1/(1+re)2 + D2/(1+re)3= 255,7342216

Câu 3: Công ty hiện đang có nguồn vốn tài trợ nào? Chi phí của từng nguồn dài hạn và chi phí vốn bình quân (WACC) là bao nhiêu?

Câu 4: Công ty sử dụng hệ thống đòn bẩy như thế nào? Điều này có ích lợi gì cho công ty?

Câu 5: Xác định giá trị công ty theo công thức giản đơn?

Câu 6: Xem xét mức độ rủi ro của doanh nghiệp.

Các chỉ tiêu phân tích rủi ro tài chính của doanh nghiệp:

+Hệ số nợ trên tài sản = Nợ phải trả/ Tổng tài sản

2018: Hệ số nợ trên tài sản= 814,442,496,273/ 2,216,636,536,758= 0.367422662

2019: Hệ số nợ trên tài sản= 783,257,864,116/ 2,225,328,837,254= 0.351973987

2020: Hệ số nợ trên tài sản= 633,342,602,272/ 2,131,779,342,228= 0.297095759

Hệ số nợ trên tài sản càng gần 1 thì mức độ phụ thuộc càng cao nên khả năng rủi ro càng cao 

và ngược lại, hệ số càng nhỏ hơn 1 thì rủi ro càng thấp

 Rủi ro tài chính của doanh nghiệp Vinacafe Biên Hoà là thấp vì cả ba hệ số qua 3 năm  2018,2019,2020 đều nhỏ hơn 1. 

+Hệ số khả năng thanh toán lãi vay= Lợi nhuận trước thuế + chi phí lãi vay/ chi phí lãi vay 2018: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay= 776,311,045,546+18,078,537,177/18,078,537,177

Trang 11

2019: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay= 791,419,011,675+12,938,538,162/12,938,538,162

= 62.16757564 2020: Hệ số khả năng thanh toán lãi vay= 901,816,358,995+19,262,766,855/19,262,766,855

= 47.81655371

 Hệ số nhỏ hơn 1 tức là không đảm bảo thanh toán lãi vay thì rủi ro cao và ngược lại,  nhìn vào số liệu ta thấy hệ số khả năng thanh toán lãi vay qua 3 năm 2018,2019,2020 

là rất cao nên mức độ xảy ra rủi to tài chính doanh nghiệp là vô cùng thấp

+Hệ số lợi nhuận sau thuế trên tài sản (ROA) và hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 2018: ROA : 21.96% ; ROE: 58.7777% 

2019: ROA: 30.52% ; ROE: 47.6591%

2020: ROA: 33.09% ; ROE: 49.0285%

 Cả hai hệ số này nhỏ hơn hoặc bằng 0 thì rủi ro cao, nhìn vào số liệu trên hệ số ROA 

và ROE qua 3 năm 2018,2019,2020 của doanh nghiệp là rất cao nên mức rủi ro vô  cùng thấp

Vốn lưu động thuần:

Vốn lưu động thuần = Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn

Nếu vốn lưu động thuần tiến dần về 0 và chuyển sang âm lớn thì sự mất cân đối trong tài  chính càng lớn, rủi ro càng lớn

2018: Vốn LĐT = 1,571,368,435,414 – 807,942,804,312=763,425,631,102

2019: Vốn LĐT = 1,651,014,347,917 – 778,141,786,866= 872,872,561,051

2020: Vốn LĐT = 1,619,382,377,622 – 628,116,929,272=991,265,448,350

 Doanh nghiệp không có sự mất cân đối trong tài chính, rủi ro vô cùng thấp

Đòn bẩy kinh doanh:

Mức độ tác động của đòn bẩy kinh doanh (DOL) =EBIT + FC/ EBIT

Trong đó:

• FC: Là chi phí cố định kinh doanh (không bao gồm lãi vay);

• EBIT: Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

• Mỗi mức sản lượng tiêu thụ khác nhau thì độ tác động của đòn bẩy kinh doanh đến  EBIT cũng có sự khác nhau; 

Trang 12

• DOL cũng là một trong những thước đo mức độ rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp,  đòn bẩy >= 3 sẽ mang rủi ro cao; 

• Những doanh nghiệp có đòn bẩy kinh doanh cao thì có khả năng tăng EBIT lớn  nhưng cũng ẩn chứa rủi ro kinh doanh cao.

2018: (DOL) =EBIT + FC/ EBIT= 1.10446

2019: (DOL) =EBIT + FC/ EBIT=1.07855

2020: (DOL) =EBIT + FC/ EBIT=1.03958

Nhìn chung đòn bẩy kinh doanh trong năm 2018, 2019, 2020 đều =< 3, chỉ số tương đối thấp  nên rủi ro kinh doanh thấp. 

Mức độ tác động của đòn bẩy tài chính (DFL) = (%DEPS/ %DEBIT)

 • Ở mỗi mức EBIT khác nhau mức độ tác động của đòn bẩy cũng có sự khác nhau. 

• Mức độ sử dụng đòn bẩy càng cao (hệ số nợ càng tăng lên) thì mức độ tác động của  đòn bẩy tài chính càng lớn.

 • Mức độ tác động của đòn bẩy tài chính cũng là một trong những thước đo mức độ  rủi ro tài chính của doanh nghiệp.

2018: (DFL) = (%DEPS/ %DEBIT)= 0.68937

2019: (DFL) = (%DEPS/ %DEBIT)= 1.21873

2020: (DFL) = (%DEPS/ %DEBIT)= 0.91706

Câu 7: Các quyết định đầu tư dự án của doanh nghiệp

Tiêu chuẩn quyết định đầu tư dự án là căn cứ để Công ty có thể ra quyết định chấp nhận hay 

từ chối đầu tư dự án. Khi xem xét quyết định đầu tư dự án, bao giờ chúng ta cũng xem xét  quan hệ giữa lợi ích và chi phí vì hầu hết các Công ty chấp nhận đầu tư khi lợi ích thu được 

từ dự án lớn hơn chi phí đầu tư dự án. Dòng tiền tự do là khái niệm được sử dụng để đo  lường lợi ích tạo ra từ việc chấp nhận đầu tư dự án. Dựa vào dòng tiền để đánh giá và quyết  định đầu tư thông qua nhiều chỉ tiêu. Nhóm  chỉ xem xét 2chỉ tiêu để đánh giá và quyết định  đầu tư dự án :

Giá trị hiện tại ròng (NPV)

Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR)

Với việc đánh giá dự án dựa trên chỉ tiêu NPV và IRR, có 3 tình huống chính xảy ra để đi  đến quyết định đầu tư dự án, cụ thể :

1 Sử dụng chỉ tiêu NPV để đánh giá và quyết định đầu tư

2 Sử dụng chỉ tiêu IRR để đánh giá và quyết định đầu tư

3 Kết hợp chỉ tiêu NPV và IRR để đánh giá và quyết định đầu tư

Ngày đăng: 09/12/2022, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w