PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ VIỆT NAM TRONG 10 NĂM QUA VÀ SỰ THAY ĐỒI TRONG CƠ CẤU NGÀNH

10 52 0
PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ VIỆT NAM TRONG 10 NĂM QUA VÀ SỰ THAY ĐỒI TRONG CƠ CẤU NGÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ VIỆT NAM TRONG 10 NĂM QUA VÀ SỰ THAY ĐỒI TRONG CƠ CẤU NGÀNH. ĐÂY LÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO. XIN CÁM ƠN................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGÀNH NƠNG NGHIỆP, CƠNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ VIỆT NAM TRONG 10 NĂM QUA VÀ SỰ THAY ĐỒI TRONG CƠ CẤU NGÀNH A NÔNG NGHIỆP: - Giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng GDP khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản ước đạt bình quân 3,1%/năm; giá trị sản xuất tăng bình quân 3,6%/năm Chất lượng tăng trưởng cải thiện, năm 2010 đến 2014, tỷ lệ giá trị gia tăng/giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng từ 57% lên 65%; suất lao động xã hội ngành tăng 1,75 lần, giá trị sản phẩm thu đất trồng trọt tăng 1,45 lần, mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng 1,71 lần Ngành trồng trọt trì tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất 3,15%/năm vượt tiêu đề 2,83% Ngành chăn ni giá trị sản xuất tồn ngành tăng bình quân gần 3,4%/năm, chăn nuôi lợn, phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp chiếm 35% đầu 43% sản lượng; tương tự chăn nuôi gia cầm 30% đầu 40% sản lượng Trong thủy sản,tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất đạt bình quân 4,83%/năm Tổng sản lượng năm 2015 ước tính đạt 6,21 triệu tấn, tăng 3,5% kế hoạch, sản lượng khai thác 2,66 triệu tấn, tăng 13,2% kế hoạch.Trong lâm nghiệp, tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân đạt 6,6%/năm, vượt tiêu kế hoạch (5-6%/năm), tỷ lệ che phủ rừng đạt 40,7%, trồng rừng tập trung 1.055 ngàn - Năm 2016, ngành nông nghiệp Việt Nam đạt tăng trưởng 1,36%, giá trị kim ngạch xuất đạt 32,1 tỷ USD,giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản năm 2016 theo giá so sánh 2010 đạt 870,7 nghìn tỷ đồng, tăng 1,44% so với năm 2015, thấp so với mức tăng năm gần Lĩnh vực nông nghiệp đạt 642,5 nghìn tỷ đồng, tăng 0,79%; lâm nghiệp đạt 28,2 nghìn tỷ đồng, tăng 6,17%; thuỷ sản đạt 200 nghìn tỷ đồng, tăng 2,91% Tính chung năm 2016, kim ngạch hàng hóa xuất nước ước tính đạt 175,9 tỷ USD, tăng 8,6% so với năm trước, kim ngạch xuất nơng lâm thuỷ sản đóng góp đạt 32,1 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm 2015 - Năm 2017 GDP toàn ngành tăng 1,2% so với năm 2015; giá trị sản xuất (theo giá so sánh 2010) tăng 1,44%, đó: Trồng trọt giảm 0,9%, chăn nuôi tăng 5,4%; lâm nghiệp tăng 6,17%; thuỷ sản tăng 2,91% Kim ngạch xuất nông lâm thủy sản ước đạt khoảng 32,1 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm 2015; tiếp tục trì 10 mặt hàng có kim ngạch xuất từ tỷ USD trở lên - Năm 2018 GDP nông - lâm - thủy sản tăng 3,76%, đạt mức cao bảy năm gần đây, giá trị sản xuất tăng 3,86% Tỷ lệ che phủ rừng đạt 41,65%; kim ngạch xuất 40,02 tỷ USD Giá trị sản xuất trồng trọt tăng 2,52%, cao mục tiêu đề (2,5%).Trong lĩnh vực chăn nuôi,Giá trị sản xuất chăn nuôi tăng 3,98%, cao mục tiêu đề (2,1%).Ngành thủy sản, tiếp tục thành công, tổng sản lượng thủy sản đạt 7,74 triệu tấn, tăng 6,1% Tỷ trọng sản phẩm có giá trị cao tăng mạnh (tơm loại đạt khoảng 800 nghìn tấn, tăng 7,1%, cá tra đạt khoảng 1,426 triệu tấn, tăng 11,1%) Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng 6,10% - Năm 2019 tốc độ tăng GDP tồn ngành đạt khoảng 2,2%; kim ngạch xuất nơng lâm thủy sản ước đạt 41,3 tỷ USD; tỷ lệ che phủ rừng 41,85% Giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2019 ước đạt 11.747,2 tỷ đồng,tăng 1,24%.Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ước đạt 8.965,7 tỷ đồng, giảm 7,26% ngành chăn nuôi chịu ảnh hưởng nặng nề dịch tả lợn châu Phi.Sản lượng khai thác thủy sản ước đạt 85,5 nghìn tần, tăng 7,4% so với năm 2018 Nuôi trồng thủy sản ước đạt 158,8 nghìn tấn, tăng 6,3% so với kỳ Giá trị sản xuất ngành thủy sản ước đạt 5.019,8 tỷ đồng, tăng 7,47% Trong đó, giá trị sản xuất khai thác tăng 7,47%, nuôi trồng tăng 6,45%, sản xuất giống thủy sản tăng 2,02% - Năm 2020,tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành khoảng 2,65% Tổng kim ngạch xuất đạt 41,2 tỷ USD So với năm 2019, giá trị sản xuất nhóm lượng thực 40% (giảm 2,7%), nhóm công nghiệp hàng năm 3,5% (giảm 4%), rau đậu loại 14% (tăng 3,17%), nhóm ăn 14,5% (tăng 4%), nhóm cơng nghiệp lâu năm 18,9 (giảm 0,2%) Tỷ lệ giá trị sản phẩm trồng trọt sản xuất hình thức liên kết đạt 13,5%.Diện tích rừng nước tăng qua năm đạt tỷ lệ che phủ toàn quốc đạt 42% tổng trị giá  Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển biến tích cực hướng vào phát huy tiềm năng, lợi vùng, miền, nhu cầu thị trường, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo đảm an ninh lương thực Sản xuất nông nghiệp tập trung phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, đại, giá trị gia tăng cao bền vững Nông nghiệp trì tốc độ tăng trưởng Hình thành nhiều mơ hình sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao; đầu tư doanh nghiệp vào nông nghiệp tăng; phát triển liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị xây dựng thương hiệu số nông sản chủ lực Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sạch, hữu trọng, bước chuyển đổi sang trồng, vật ni có suất, chất lượng hiệu cao Chất lượng nhiều loại sản phẩm đáp ứng yêu cầu an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế Hình thức kinh tế hợp tác doanh nghiệp nơng nghiệp tăng nhanh qua khẳng định vai trị trung tâm thúc đẩy phát triển nơng nghiệp B CƠNG NGHIỆP: Trong 10 năm qua , cơng nghiệp Việt Nam có thành tựu bật Về chuyển dịch cấu ngành Công Nghiệp tổng thể kinh tế , tỷ trọng công nghiệp GDP liên tục tăng qua năm , từ 29,71%năm 2020 lên 29,86% năm 2015 32,25% năm 2020 Giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp (bảo gồm xây dựng) tăng gần lần , từ 746,1 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên 1339,4 nghìn tỷ đồng vào năm 2019 1446,2 nghìn tỷ đồng 2020 - Cơ cấu ngành cồn nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng ngành khai khoáng , tăng tỉ trọng ngành chế biến chế tạo Một số sản phẩm công nghiệp xuất có quy mơ lớn , chiếm vị trí vững thị trường Thế Giới Tỉ trọng hàng hóa xuất qua chế biến tổng giá trị xuất hàng hóa tăng từ 65% năm 2011 lên 85% năm 2020 Phát triển ngành công nghiệp bước vào chiều sâu , số sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn khoảng 8% gia đoạn 2011-2020 ngành công nghiệp chế biến , chế tạo mức tăng trưởng khoảng 10% trở thành động lực cho khu vực cơng nghiệp tồn nên kinh tế - Bên cạnh , sản xuất công nghiệp năm 2020 phải chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch covid-19 tăng trưởng chậm lại Tuy nhiên dịch covid-19 kiểm soát , nước bước sang gia đoạn phòng , chống dịch bệnh khôi phục , phát triển kinh tế Các lĩnh vực kinh tế bước vào trạng thái hoạt động bình thường trở lại , sản xuất cơng nghiệp có khởi sắc dần lấy lại đà tăng trưởng từ tháng 5/2020 - Mặc dù đạt kết tích cực , song theo công thương phát triển công nghiệp chưa thực thay đổi coe theo hướng suata , chất lượng bền vững Chuyển dịch cấu nội ngành cơng nghiệp chế biến tạo cịn thấp so với nước khu vực Để tiếp tục triển khai thực nhiệm vụ , đảm bảo đạt mục tiêu phủ gia giai đoạn tới 2020 cấu lại nên kinh tế ngành công thương , công thương tiếp tục triển khai có hậu đề án va kế hoạch hàng động thực "Tái cấu ngành công thương phục vụ ngiệp cơng nghiệp hóa , đại hóa phát triển bền vững gia đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030"  Cơ cấu lại ngành xây dựng tập trung thực hiện, phát huy hiệu quả; lực xây lắp cải thiện; chất lượng cơng trình xây dựng bước nâng cao kiểm soát chặt chẽ Làm chủ nhiều công nghệ xây dựng tiên tiến, đưa vào ứng dụng, số lượng cơng trình có quy mơ lớn, cơng trình ứng dụng cơng nghệ mới, kỹ thuật cao ngày tăng; áp dụng phương thức quản lý đại, chuyên nghiệp Sản xuất vật liệu xây dựng phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu nước, phần xuất Chất lượng sức cạnh tranh nhiều sản phẩm vật liệu cải thiện đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, số sản phẩm cạnh tranh với khu vực giới C DỊCH VỤ: - Theo thống kê cho thấy, đóng góp ngành Dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế ngày tăng Cụ thể: giai đoạn năm 2011-2015, tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 6,31%/năm , tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ GDP tăng từ 79,42% năm 2010 lên 82,5% năm 2015 Năm 2016, GDP ước tính tăng 6,21% so với năm 2015, khu vực dịch vụ tiếp tục giữ vững đà tăng trưởng với 6,98% với đóng góp số ngành có tỷ trọng lớn như: Bán buôn bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt mức tăng 8,28% so với năm 2015; Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 7,79%; Hoạt động kinh doanh bất động sản cải thiện với mức tăng 4,00% cao mức tăng 2,96% năm trước ; Dịch vụ lưu trú ăn uống có mức tăng trưởng cao 6,70% so với mức tăng 2,29% năm 2015 - Trong năm 2017, đóng góp số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng trưởng chung sau: Bán buôn bán lẻ đạt mức tăng 8,36% so với năm trước, ngành có đóng góp cao vào mức tăng trưởng chung; dịch vụ lưu trú ăn uống có mức tăng trưởng cao 8,98% so với mức tăng 6,7% năm 2016; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 8,14%, mức tăng cao năm gần đây; hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 4,07%, mức tăng cao kể từ năm 2011 - Trong mức tăng trưởng toàn kinh tế năm 2018, khu vực dịch vụ tăng 7,03%, đóng góp 42,7% Xét góc độ sử dụng GDP năm 2018, tiêu dùng cuối tăng 7,17% so với năm 2017; tích lũy tài sản tăng 8,22% Xuất hàng hóa dịch vụ tăng 14,27% ; Nhập hàng hóa dịch vụ tăng 12,81% Khu vực dịch vụ năm 2018 tăng 7,03%, cao mức tăng năm giai đoạn 2012-2016; đó, ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP bán bn, bán lẻ Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm, dịch vụ lưu trú ăn uống; vận tải, kho bãi… đạt mức tăng trưởng Hoạt động thương mại dịch vụ năm 2018 có mức tăng trưởng khá, sức mua tiêu dùng tăng cao, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm đạt 4.395,7 nghìn tỷ đồng, tăng 11,7% so với năm 2017 Tổng cục Thống kê cho biết, GDP quý IV năm 2018 ước tính tăng 7,31% so với kỳ năm trước; đó, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,9% Khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,65% khu vực dịch vụ tăng 7,61% Tăng trưởng quý IV/2018 thấp tăng trưởng quý IV/2017 cao tăng trưởng quý IV năm 2011-2016 Trên góc độ sử dụng GDP quý IV năm 2018, tiêu dùng cuối tăng 7,51% so với kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 9,06% Xuất hàng hóa dịch vụ tăng 10,69%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 9,50% - Năm 2019 khu vực dịch vụ tăng 7,3%, tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ thị trường đạt 8,41%, cao tốc độ tăng 7,02% GDP, đóng góp số ngàng dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm năm 2019 sau: Bán buôn bán lẻ tăng 8,82% so với năm 2018, ngành có tốc độ tăng trưởng cao thứ khu vực dịch vụ đóng góp lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế (0,96 điểm phần trăm); hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 8,62%, đóng góp 0,56 điểm phần trăm, ngành vận tải, kho bãi tăng cao khu vực dịch vụ tới mức tăng 9,12%, đóng góp 0,3 điểm phần trăm Nhìn chung, hoạt động thương mại, dịch vụ nước 2019 tiếp tục phát triển ổn định tăng trưởng Lượng cung hàng hóa thị trường dồi dào, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2019 tăng cao 11,8% so với năm trước, mức tăng cao giai đoạn 2016-2019 - Trong tháng đầu năm 2020, dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại, dịch vụ xuất nhập Khu vực dịch vụ tháng đạt mức tăng thấp kỳ năm 20112020 Trong khu vực dịch vụ, đóng góp số ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng lớn vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm tháng sau: Bán buôn bán lẻ tăng 4,98% so với kỳ năm trước, đóng góp 0,54 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,68%, đóng góp 0,4 điểm phần trăm; ngành vận tải, kho bãi giảm 4%, làm giảm 0,14 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm 17,03%, làm giảm 0,76 điểm phần trăm  Cơ cấu lại khu vực dịch vụ triển khai tích cực theo hướng nâng cao chất lượng, tập trung đầu tư sở vật chất phát triển đa dạng loại hình dịch vụ Một số ngành, lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao đẩy mạnh bước đại hoá, công nghệ thông tin, truyền thông, thương mại điện tử, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn, y tế, hàng khơng… Ngành du lịch có bước phát triển rõ rệt đạt kết quan trọng, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, số lượng khách quốc tế tăng nhanh Năm 2020, dịch bệnh Covid-19 tác động nghiêm trọng đến ngành du lịch nhiều ngành dịch vụ giao thông vận tải, hàng khơng, khách sạn, ăn uống, giải trí…, số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam giảm mạnh D HẠN CHẾ: - Phương thức tăng trưởng thay đổi chưa rõ rệt, dựa vào gia tăng số lượng vốn đầu tư, lao động nguồn lực đầu vào khác; chất lượng tăng trưởng có mặt chậm cải thiện, chưa phát huy hết tiềm năng, lợi phát triển Công nghiệp hỗ trợ phát triển chậm, nguyên vật liệu, linh kiện phục vụ sản xuất nước cịn phụ thuộc lớn vào bên ngồi; chưa quan tâm mức đến chuỗi giá trị cung ứng nước - Công nghiệp chế biến, chế tạo chủ yếu hoạt động phân khúc thấp chuỗi giá trị, tỉ lệ nhập nguyên, nhiên liệu cịn lớn, trình độ cơng nghệ sản xuất nhìn chung thấp so với giới; chưa hình thành mơ hình cụm ngành chun mơn hố, cơng nghiệp hỗ trợ, tỉ lệ nội địa hố cịn mức thấp - Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, phát triển kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn số địa phương chuyển biến chưa rõ nét thiếu bền vững Đổi tổ chức sản xuất cịn chậm, việc xếp đổi cơng ty nông, lâm nghiệp hiệu thấp Sản xuất nông nghiệp cịn manh mún, tập trung, tích tụ ruộng đất cịn khó khăn; kinh tế hộ nhỏ lẻ chủ yếu Thị trường tiêu thụ nông sản thiếu ổn định, chất lượng khả cạnh tranh số mặt hàng thấp - Tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ chưa tương xứng tiềm năng, lợi Phát triển du lịch số hạn chế, chưa bảo đảm tính bền vững; chất lượng dịch vụ du lịch chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống phân phối cịn bất cập, chưa kết nối hiệu quả, thơng suốt từ khâu sản xuất đến tiêu thụ, chi phí logistics cao mức bình quân giới Nhìn lại gần 10 năm thực Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, hạn chế, bất cập gặp nhiều khó khăn, thách thức nhờ nỗ lực lớn tâm cao độ toàn Đảng, toàn dân toàn quân, đạt nhiều kết quan trọng, tô đậm thành tựu gần 35 năm đổi với bước tiến vượt bậc nhiều lĩnh vực; đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày Việc nhìn nhận, đánh giá sâu sắc tình hình thực Chiến lược đúc kết học kinh nghiệm có giá trị, sở cho việc xây dựng Chiến lược phát triển đất nước đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045 với khát vọng vươn lên mạnh mẽ, tận dụng tốt hội thu hẹp khoảng cách phát triển với nước khu vực Thế giới ... doanh nghiệp nơng nghiệp tăng nhanh qua khẳng định vai trị trung tâm thúc đẩy phát triển nơng nghiệp B CƠNG NGHIỆP: Trong 10 năm qua , cơng nghiệp Việt Nam có thành tựu bật Về chuyển dịch cấu ngành. .. so với kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 9,06% Xuất hàng hóa dịch vụ tăng 10, 69%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 9,50% - Năm 2019 khu vực dịch vụ tăng 7,3%, tốc độ tăng trưởng ngành dịch vụ thị trường... hóa dịch vụ tăng 14,27% ; Nhập hàng hóa dịch vụ tăng 12,81% Khu vực dịch vụ năm 2018 tăng 7,03%, cao mức tăng năm giai đoạn 2012-2016; đó, ngành dịch vụ thị trường có tỷ trọng đóng góp lớn vào

Ngày đăng: 30/12/2021, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan