1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TIỂU LUẬN tác phẩm em thúy trần văn cẩn

11 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 220,49 KB

Nội dung

LING241 - TÂM LÝ HỌC NGHỆ THUẬT (2+0) KH1.CQ.02 - D21TKDH01, D21TKDH03 - PHẠM NGUYỄN LAN PHƯƠNG BÀI TIỂU LUẬN Tác phẩm “Em Thúy” _Trần Văn Cẩn_ Nhóm 8: 1.Trần Hoàng Hoa D21TKDH01 2.Trần Nguyễn Z Ngọc Thái D21TKDH01 3.Nguyễn Thị Bích Ngọc D21TKDH01 4.Hồ Mai Phương D21TKDH03 5.Lưu Quốc Khánh D21TKDH01 6.Phạm Gia Kiệt D21TKDH01 Mục lục (link đính kèm mục) Chương 1: Tác giả Trần Văn Cẩn Vài nét tiểu sử Sự nghiệp - Quan điểm - Phong cách nghệ thuật - Tác phẩm tiêu biểu Chương 2: Tác phẩm “Em Thúy” Bối cảnh Hoàn cảnh đời nhân vật “Em Thúy” Tác phẩm “Em Thúy” Lời Mở Đầu! Khởi đầu từ năm đầu thập kỉ 30 kỉ trước, hội hoạ Việt Nam dị dẫm tìm đường cịn hoi thành tựu, mà chân dung đất nước bị lực trị phản động phủ đặc đất nước, mà nghệ sĩ chân Việt Nam băn khoăn trước câu hỏi thân phận riêng số phận dân tộc Thì thệ hệ hoạ sĩ giàu tài ngày Trần Văn Cẩn tiếp thu nhiều ảnh hưởng hoạ phái ấn tượng Châu Âu nghệ thuật tạo nên kiệt tác "Em Thúy" tác phẩm thành cơng hệ hoạ sĩ góp phần giữ phong mĩ thuật Việt Nam, từ xuất phát không rơi vào lối vẽ thực cổ điển nhiều hoạ sĩ trước đó, không phá cách, cách tân hỗn loạn bế tắc Chương 1: Tác giả Trần Văn Cẩn Vài nét tiểu sử Em Thúy năm lên tới hàng “cụ” đó! Bởi danh họa tiếng có mặt 78 năm, mắt lần vào năm 1943 Tác giả “Em Thúy” hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (13/ 8/ 1910 - 31/7/1994) hưởng dương 83 tuổi Quê gốc: phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Ơng sinh gia đình trí thức nghèo, thân phụ cơng chức bưu điện, ơng gia đình cho ăn học tử tế Thuở nhỏ, chịu ảnh hưởng từ thân mẫu, vốn nghệ nhân làm nghề thủ cơng nặn tị he đèn giấy nan tre, người cậu chuyên nghề vẽ đèn giấy, ơng sớm có biểu lộ khiếu ham thích với ngành hội họa Sự ham thích thân phụ ơng tán thành Được mệnh danh tứ danh họa hàng đầu mỹ thuật đại Việt Nam: Nhất Trí, nhì Vân, tam Lân, tứ Cẩn Ơng người chỉnh sửa hoàn thiện mẫu Quốc huy Việt Nam theo ý kiến đạo lãnh đạo để trình Quốc hội phê duyệt thành dạng hồn chỉnh ngày Năm 1924, sau học hết hết bậc Tiểu học Kiến An, ơng gia đình đưa lên Hà Nội sống với bà nội Năm 1925, theo ý kiến bố, ông thi vào Trường Kỹ nghệ thực hành (École de l’art appliqué) Hà Nội Năm 1930, ông tốt nghiệp điều làm việc Viện Hải dương học Nha Trang Năm 1931, sau tháng học dự bị họa sĩ Nam Sơn hướng dẫn, ông thi đậu vào Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương, theo học khóa VI (1931-1936) với Nguyễn Gia Trí, Lưu Văn Sìn, Nguyễn Văn Tại, Nguyễn Thụy Nhân, Vũ Đức Nhuận Với đóng góp to lớn, Trần Văn Cẩn trao nhiều huân chương cao quý, có Huân chương Lao Động hạng Năm 1996, Ông truy tặng Giải Thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Năm 2010, phố thuộc khu thị Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, Hà Nội đặt tên Trần Văn Cẩn Sự nghiệp - Quan điểm: Tư tưởng ông giai đoạn 1930 - 1945: Ơng ln muốn hướng đến thứ gần gũi mộc mạc, ông từ chối cơng việc tốt quyền bổ nhiệm mà thay vào tìm hiểu làm thực đam mê vẽ với nhiều cách khác Ơng có tinh thần u nước cao đẹp người dân thuộc địa, ơng nhiều cảm tình với nhà cách mạng đấu tranh giành độc lập Mối cảm tình thúc đẩy ơng tham gia hoạt động phong trào Văn hóa Cứu quốc Việt Minh, vẽ tranh cổ động Ông nói “Phản đối quan niệm thuộc địa giám đốc trường này, để sống nghệ thuật mình” (tại L’ecole des Beaux Art de Indochine, nơi ơng tốt nghiệp năm 1936) Ông hoạt động Hội Văn Hoá cứu quốc trước Cách mạng tháng năm 1945 Và góp phần khai sinh nghệ thuật dân tộc - Phong cách nghệ thuật: Từ đến nay, gần nửa kỉ lao động ông kiên trì bền bỉ quan niệm nghệ thuật : “Vẽ mắt ta nhìn thấy” hoạ sĩ người chép thụ động máy ảnh Những sáng tạo hoạ sĩ phải dựa sở ghi chép thực để trình bày thực cách nghệ thuật mà gần gũi rộng rãi với nhân dân sáng với trình độ thưởng thức cơng dân mĩ thuật nước nhà Để họ lĩnh hội đến mức tối đa ý muốn Trung thành với quan niệm ấy, ơng chọn đề tài bình dị thường thấy ngày Đó chân dung, buổi sinh hoạt gia đình ấm cúng, phong cảnh nhiều vùng đất nước, Tranh ông kh mang nhiều ngụ ý sâu xa, khơng để người xem phải nhọc lịng nghĩ ngợi, không bắt bắt họ phải trăn trở suy tư Trong nhiều lối nói nghệ thuật hội hoạ, ơng chọn lối trục tiếp mà gửi nhiều liên tưởng Ông muốn người xem tiếp nhận cách nhanh ơng phản ánh từ nhìn đầu tiên, họ tìm sâu thêm điều ơng nói Tranh ơng mảnh ghép sống tài nghệ thuật làm cho thi vị tươi mát mà tác phẩm ông gần gắn với tất lớp người với tâm hồn dịu nhẹ xúc cảm nhạy bén, họa sĩ Trần Văn Cẩn rút từ ngổn ngang bề bộn thực nét đẹp đày chất thơ tình cảm - Tác phẩm tiêu biểu: Em Thúy, Nữ dân quân vùng biển, Chân dung bác thợ lò, Thiếu nữ áo trắng, Gội đầu, Xuống đồng, Tát nước đồng chiêm, Bộ đội xây dựng cầu, Con đọc bầm nghe, Thiếu nữ áo vàng Chương : Tác phẩm “Em Thúy” Bối cảnh Cuối kỉ 19 đến 1945, mĩ thuật Việt Nam nằm q trình chuyển biến phân hóa quan trọng lịch sử cận đại Việt Nam Thế kỉ 19, với nhà Nguyễn - triều đại cuối Việt Nam, đặt nước ta vào hoàn cảnh mới, giao tiếp phương Tây ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa tạo lập nghệ thuật đa dạng mang nhiều yếu tố bên (Chủ nghĩa tư tìm kiếm thị trường sang phương Đông) Tuy vậy, nét nghệ thuật cổ truyền bảo lưu qua cơng trình kiến trúc điêu khắc, mĩ thuật dân gian Giai đoạn mĩ thuật lề kỉ, chứng minh phần phân hoá nghệ thuật đại giới Giai đoạn 1930 - 1945 gắn liền với hoàn cảnh lịch sử Việt Nam năm 1930 Đó năm cuối vận động cách mạng dân chủ tư bản, hoạt động tích cực Đảng Cộng Sản Đơng Dương, năm có nhiều biến đổi văn hoá nghệ thuật, xuất nhiều trận tuyến đấu tranh hai xu hướng thực lãng mạn, nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh Nghệ thuật tạo hình có nhiều phong cách nghệ thuật đa dạng, xuất nhiều hoạ sĩ nhiều nhà điêu khắc với sở trường sử dụng chất liệu , tìm kiếm đề tài để hai xu hướng sáng tác lãng mạng thực định hình diện mạo hội hồn cận đại Việt Nam với đại diện xứng đáng, tiêu biểu Hoàn cảnh đời nhân vật em Thúy Ông thành viên “bộ tứ danh họa” lẫy lừng thời ấy: Nhất Trí (Nguyễn Gia Trí), nhì Vân (Tô Ngọc Vân), tam Lân (Nguyễn Tường Lân), tứ Cẩn (Trần Văn Cẩn) Được đào tạo bản, có lớp lang trường danh tiếng: Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đơng Dương, bên cạnh Trần Văn Cẩn cịn ni dưỡng nguồn mạch văn hóa mỹ thuật vốn nhiều tầng, nhiều vỉa dân tộc Đó điều kiện tiên để ơng tự ghi tên vào lịch sử nghệ thuật nước nhà với tư cách người nghệ sĩ chân Tốt nghiệp thủ khoa Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khoá VII (1931 - 1936) với sơn mài Tiễn anh khố thi hương, khơng thể khơng nhắc đến tác phẩm Em Thúy - sơn dầu năm 1943 coi đỉnh cao nghệ thuật Trần Văn Cẩn đỉnh cao hội hoạ Việt Nam Với lối biểu chân thực, nhẹ nhàng, khơng khoa trương, cường điệu Trần Văn Cẩn níu kéo lưu giữ người xem vẻ đẹp thơ ngây, trắng Trước vào phần hoàn cảnh đời ta tìm hiểu Trần Văn Cẩn lại chọn em Thúy để vẽ? Họa sĩ Trần Văn Cẩn nhạy cảm với thực đẹp sống qua lăng kính tạo hình thực tân tạo Những thời gian rảnh rỗi công việc giảng dạy việc đồn thể, ơng hay vẽ vùng biển, đồng vùng sơn cước, nhân vật tác phẩm ông sinh động Năm 1943 , Trần Văn Cẩn sống với gia đình người họ hàng phố Hàng Cót Hà Nội Mặc dù nhà đông cháu mắt xanh hội họa, ông sớm nhận khuôn mặt thiên thần với vẻ đẹp ngây thơ sáng cô cháu gái Minh Thúy tuổi qua lần chạm mặt gợi lên nguồn cảm hứng cho ơng Những cháu gái khác có nì nèo bác Cẩn vẽ cho tranh, cô bé Minh Thúy chẳng nói ơng lại vẽ tặng cho Thúy tranh làm kỉ niệm đặt đặt tên cho chân dung thật giản dị “Em Thúy” Trong bối cảnh đất nước chiến tranh hỗn loạn làm tranh bị lưu lạc thời gian dài, tưởng khơng tìm thấy Lí gia đình Thúy di tản, họ quên ông bác để lại nhà Khi trở tranh bị cuỗm bán cho người buôn tranh Thành tranh sang tay hết người đến người khác Và cuối gia đình tìm thấy lại tranh chuộc “Em Thúy” chân dung Rất may mắn ! Tác phẩm “Em Thúy” “Em Thúy” coi tác phẩm tranh chân dung chất liệu sơn dầu xuất sắc thời cận đại hội họa Việt Nam Tác phẩm thể khả diễn tả phong phú tác giả, phản ánh chiều sâu tình cảm nhân vật tốt lên cách nhìn đơn giản, tinh tế, kết hợp nhuần nhuyễn tinh thần phương Đơng lối tạo hình phương Tây rõ nét Tác phẩm ghi nhận kỹ thuật tiêu biểu nghệ thuật tranh sơn dầu Việt Nam nửa đầu kỷ XX.Bức tranh vẽ chân dung bán thân em Thúy ngồi ghế mây, hai bàn tay đặt vào thu gọn vào lòng quần áo đơn giản màu trắng; mái tóc ngắn, đôi mắt mở to sáng nét mặt ngây thơ Với tinh thần lãng mạn, trẻo, hòa sắc ấm với đường cong nhẹ nhàng, nhân vật em Thúy sử dụng bút pháp tả chân tinh tế với bố cục chặt chẽ, độc đáo Nhân vật không đặt tranh mà đặt thiên nửa bên trái tạo cân bố cục đường nét ghế mây, tóc tay nhân vật “Em Thúy” thể ảnh hưởng từ phong cách dùng bố cục không đối xứng họa sĩ người Pháp Henri Matisse, tiếp thu bảng màu giàu sắc nhẹ chủ nghĩa Ấn tượng với tâm hồn nhẹ nhàng kín đáo, lịch lãm tác phẩm họa sĩ Trần Văn Cẩn Đây tác phẩm tiêu biểu đỉnh cao họa sĩ Trần Văn Cẩn có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ sau, góp phần vào việc nghiên cứu yếu tố, giá trị giao lưu văn hóa Đơng - Tây bình diện nghệ thuật tạo hình Danh họa Trần Văn Cẩn dành đời cho sáng tạo nghệ thuật Theo nhà phê bình Thái Bá Vân, hình tượng “Em Thúy” phản ánh giới nội tâm Trần Văn Cẩn vào năm 1940 họa sĩ mang nhiều nỗi niềm trước công Âu hóa Việt Nam Hay cảm nhận nhạc sĩ người Anh, lần nhìn thấy tranh “Em Thúy” bị hút hồn ông lên rằng: “Tôi thực xúc động đến rơi nước mắt mộc mạc, giản dị tuyệt đối tranh “Em Thúy” ngồi nhìn xuống người giám hộ ký ức tuổi thơ… Tơi nói rằng, tranh “Em Thúy” phóng tác Mona Lisa - Một hình tượng quốc gia với nhìn đầy bí ẩn” Phải người nghệ sĩ họ dễ dàng rung cảm trước điều bình dị mà đẹp đẽ? Trong điều kiện ảnh hưởng đến trình sáng tác người nghệ sĩ, cảm xúc đánh giá yếu tố cốt lõi Theo Ribớt, nhà Tâm lý học người Pháp: Cảm xúc người nghệ sĩ luôn tuôn trào họ đứng trước vật, người, kiện tồn giới thực có liên quan nhiều đến họ Tư chất đòi hỏi phải có người sáng tác tâm hồn giàu xúc động, người có yêu, ghét, hờn giận, vui buồn Nhưng người nghệ sĩ điều trở nên đặc biệt, dễ xúc động, dễ nhạy cảm Như muốn có nghệ thuật trước hết người sáng tác phải có tình cảm nồng nàn, cảm xúc mãnh liệt Puskin cho rằng: Ý chí, lí tính bất lực người nghệ sĩ thiếu cảm xúc ngập tràn tâm hồn Thậm chí H.Ibsen, nhà văn Na Uy khẳng định: Khả biết đau khổ phẩm chất cần có nghệ sĩ thiên tài Cảm xúc mãnh liệt góp phần tạo nên cảm hứng sáng tác giúp nghệ sĩ có khả tập trung cao độ, tưởng tượng sáng tạo có hiệu Thực tế đẹp ln mang đến cảm xúc cho người xem, thưởng lãm “Em Thúy” thế, chân dung mang nét đẹp hồn hậu, dung dị mà tươi mới, nên dù gần 75 năm mà thu hút quan tâm giới mỹ thuật nước Qua thời gian, màu vẽ bị xuống cấp may mắn “Em Thúy” chun gia nước ngồi phục hồi, phục chế để giữ buổi ban đầu Bức chân dung trưng bày cất giữ cẩn thận Bảo Tàng Mỹ thuật Việt Nam (Thủ đô Hà Nội) Bức tranh để lại cho kho tàng Mĩ thuật Việt Nam nói chung lĩnh vực sơn dầu nói riêng kiệt tác nghệ thuật có, làm phong phú cho mảng tranh này, đem lại cho nghệ thuật Việt Nam nhìn nghệ thuật Tóm lại, tạo nên Trần Văn Cẩn chủ nghĩa lạc quan để ơng hồn thành phong cách thực mình? Đó tính phồn hậu, u đời, yêu sống nhân dân lao động ngấm vào máu thịt tâm hồn ơng Đó sức làm việc nhẫn nại, bền bỉ tranh thủ thời gian ơng cuối thực phong phú sống Dù cho tác phẩm có đặt thời đại hay văn hố bị phụ thuộc vào phát triển mĩ thuật, thay đổi quan điểm đẹp bối cảnh xã hội trị vào năm tác phẩm đời Đôi lúc lịch sử không hồn tồn lịch sử mà cách ta nhìn nhận Đánh giá phân cơng nhiệm vụ Nhiệm vụ giao từ 10h 22/10 hoàn thành nội dung ngày 2h 24/10 Họ tên Nhiệm vụ Nhận xét Trần Nguyễn Ngọc Tìm hiểu sơ lược - Hồn thành cơng Thái ** tác giả đảm nhận việc nhóm giáo phần word - Chủ động cơng việc - Ln đưa ý kiến Phạm Gia Kiệt ** Làm nghiệp tác giả bao gồm quan điểm , phong cách nghệ thuật , tác phẩm tiêu biểu 10 - Hồn thành cơng việc nhóm giao - chủ động cơng việc Hồ Mai Phương ** Tìm hiểu nội dung tác phẩm - Hồn thành cơng việc nhóm giao - Chủ động cơng việc - Tham gia đóng góp ý kiến Lưu Quốc Khánh ** Tìm hiểu hồn cảnh đời tác phẩm - Hồn thành cơng việcnhóm giao - Chủ động cơng việc - Tham gia đóng góp ý kiến Nguyễn Thị Bích Ngọc ** Tìm hiểu nhân vật em Thúy - Hồn thành cơng việc nhóm giao - Chủ động cơng việc - Là người đề xuất chủ đề nhóm làm tác phẩm “Em Thúy” Trần Hồng Hoa *** Tìm hiểu bối cảnh tổng hợp tài liệu - Hồn thành cơng việc nhóm giao - Chủ động cơng việc - Tham gia đóng góp ý kiến 11 ... 1: Tác giả Trần Văn Cẩn Vài nét tiểu sử Sự nghiệp - Quan điểm - Phong cách nghệ thuật - Tác phẩm tiêu biểu Chương 2: Tác phẩm ? ?Em Thúy? ?? Bối cảnh Hoàn cảnh đời nhân vật ? ?Em Thúy? ?? Tác phẩm ? ?Em Thúy? ??... bế tắc Chương 1: Tác giả Trần Văn Cẩn Vài nét tiểu sử Em Thúy năm lên tới hàng “cụ” đó! Bởi danh họa tiếng có mặt 78 năm, mắt lần vào năm 1943 Tác giả ? ?Em Thúy? ?? hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (13/ 8/ 1910... chuộc ? ?Em Thúy? ?? chân dung Rất may mắn ! Tác phẩm ? ?Em Thúy? ?? ? ?Em Thúy? ?? coi tác phẩm tranh chân dung chất liệu sơn dầu xuất sắc thời cận đại hội họa Việt Nam Tác phẩm thể khả diễn tả phong phú tác

Ngày đăng: 29/12/2021, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w