1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng ngôn ngữ trong văn bản hành chính

38 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Đặc Trưng Của Ngôn Ngữ Văn Bản Hành Chính
Tác giả Huỳnh Văn Thuận
Người hướng dẫn ThS. Trương Thị Thủy
Trường học Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Chuyên ngành Tiếng Việt Thực Hành
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 642,94 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TÊN ĐỀ TÀI Phân tích đặc trưng ngơn ngữ văn hành BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Tiếng việt thực hành Mã phách:………………………………… Quảng Nam – 2021 LỜI NÓI ĐẦU Là tập lớn thực đề tài chủ đề 4: phân tích đặc trưng ngơn ngữ văn hành Dưới thực sinh viên Huỳnh Văn Thuận, để làm rõ đăc trưng ngôn ngữ văn hành Và em xin chân thành cảm ơn ThS Trương Thị Thủy dạy bảo em phần học suốt thời gian vừa Giúp em có kiến thức sâu rộng thơng qua giảng để em thực đề tài Trong trình thực khơng tránh sai sót, kiến thức hiểu biết hạn hẹp nên em mong nhận góp ý chân thành từ thầy Em xin chân thành cảm ơn! Người thực đề tài MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nhiệm vụ III Đối tượng phạm vi nghiêm cứu IIII Lịch sử nghiêm cứu V Phương pháp nghiêm cứu VI Lịch sử nghiêm cứu IV Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN BẢN, VĂN BẢN HÀNH CHÍNH VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 10 1.1 Văn – khái niệm đặc trưng 10 1.1.1 Khái niệm văn 10 1.1.2 Các đặc trưng văn 10 1.2 Văn hành 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Đặc trưng 13 1.2.3 Đặc điểm ngôn ngữ 19 1.2.4 Phân loại 20 1.3 Xác định mục đích ban hành đối tượng tiếp nhận Văn hành 22 1.3.1 Xác định mục đích ban hành 22 1.3.2 Xác định đối tượng tiếp nhận văn hành 24 CHƯƠNG II: YÊU CẦU CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 24 2.1 Chức vai trị ngơn ngữ văn hành 24 2.1.1 Chức ngôn ngữ văn hành 24 2.1.2 Vai trị ngơn ngữ văn hành 25 2.2 Yêu cầu việc sử dụng từ ngữ văn hành 25 2.2.1 Lựa chọn sử dụng từ ngữ nghĩa 25 2.2.2 Sử dụng từ phong cách chức (Sử dụng từ văn phong hành cơng vụ) 28 2.2.3 Sử dụng từ viết tắt 30 2.2.4 Sử dụng từ tả tiếng Việt 31 CHƯƠNG III: MỘT SỐ LỖI DÙNG TỪ THƯỜNG GẶP TRONG VĂN BẢNG HÀNH CHÍNH 31 3.1 Dùng từ khơng âm hính thức cấu tạo 31 3.2 Dùng từ không ý nghĩa 32 3.3 Dùng từ không quan hệ kết hợp ngữ nghĩa ngữ pháp từ câu 33 3.4 Lỗi dùng từ sai 33 3.5 Lỗi dùng từ sai phong cách 34 3.6 Lỗi lặp, thừa, thiếu từ 34 3.7 Lỗi dùng từ địa phương 35 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Văn hành phương tiện giao tiếp quan trọng để Nhà nước thực chức quản lí, lãnh đạo, đạo Văn hành sợi dây nối kết quan, tổ chức từ Trung ương đến địa phương, Nhà nước nhân dân thành thể thống Bên cạnh đó, văn hành cịn phương tiện để người dân bày tỏ kiến chế định pháp luật Các văn soạn thảo nhằm nhiều mục đích khác lĩnh vực hành – cơng vụ Đối với quan quản lý nhà nước, văn phương tiện quan trọng để ghi lại truyền đạt định quản lí thơng tin cần thiết hình thành q trình quản lí Các quan từ Trung ương đến địa phương sử dụng văn sở pháp lý tối ưu tạo lập văn với nhiều thể loại để phục vụ cho cơng việc quản lý hành phù hợp với quan Văn hành mang tính xác - minh bạch, tính nghiêm túc khách quan, tính khn mẫu nghiêm ngặt Tuy nhiên thực tế cịn khơng trường hợp thiếu thống thể thức trình bày, dùng từ ngữ chưa xác diễn đạt gây tượng mơ hồ nghĩa Khắc phục hạn chế đề cập yêu cầu có ý nghĩa quan trọng cơng cải cách hành Một nhiệm vụ trọng yếu nghiệp đổi đất nước giai đoạn nay, trước hết cải cách hành Cải cách hành phải việc hoàn thiện hệ thống văn hành pháp quy văn hành thơng dụng Để ngày phát huy tính hiệu lực thống cao toàn hệ thống, ngày 06 tháng 05 năm 2005, Bộ nội vụ - Văn phịng phủ ban hành Thơng tư liên tịch hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bản, hướng dẫn thể thức trình bày kỹ thuật trình bày văn quy phạm pháp luật, Văn hành văn bản; áp dụng quan nhà nước, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế đơn vị vũ trang nhân dân Do vậy, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề tạo lập Văn hành Trong đó, lý thuyết kỹ thuật soạn thảo văn hành lĩnh vực thương mại nhiều người quan tâm Đây lĩnh vực quan trọngvà nhạy cảm công phát triển đất nước Đặc biệt Việt Nam thức thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại giới WTO (ngày 07 tháng 11 năm 2006) việc nghiên cứu ngơn ngữ văn hành tiếng Việt lĩnh vực thương mại có ý nghĩa khóa học thực tiễn cao Chính lý nói trên, nên em tiến hành nghiên cứu đề tài ‘‘Phân tích đặc trưng ngơn ngữ văn hành chính.’’ II Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu - Nêu khái quát văn hành - Yêu cầu việc sử dụng từ ngữ văn hành - Một số kiểu lỗi sử dụng từ ngữ văn hành 2.2 Nhiệm vụ - Phân tích đặc trưng ngơn ngữ văn hành - Phân tích lỡi sai ngơn ngữ III Đối tượng phạm vi nghiêm cứu Đối tượng nghiêm cứu: Đặc trưng ngơn ngữ văn hành Phạm vi nghiêm cứu: Khơng gian: Trong văn hành quan nhà nước, tổ chức công dân Thời gian: Các văn hành ban hành từ năm 2015-2017 văn quản lý Nhà nước khảo sát hiệu lực IIII Lịch sử nghiêm cứu Q trình nghiêm cứu thơng qua việc đúc kết từ học lớp tìm hiểu tài liệu thư viện, internet, trang web thống V Phương pháp nghiêm cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thu thập xử lí tài liệu, phương pháp so sánh đánh giá VI Lịch sử nghiêm cứu Những đề tài nghiên cứu việc sử dụng từ ngữ khơng cịn đề tài xa lạ đơn vị, tổ chức, đặc biệt đội ngũ hành Nhà nước Đã có nhiều sách, luận văn, nghiên cứu khoa học nhiều tác giả thành công đề tài như: - Tác giả Bùi Khắc Việt Kĩ thuật và ngôn ngữ soạn thảo văn quản lí nhà nước đề cập cách khái quát đặc điểm ngôn ngữ phong cách hành - Trong giáo trình phong cách học như: Phong cách học tiếng Việt của Đinh Trọng Lạc chủ biên (1999), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt của Cù Đình Tú (2001), …đều đề cập đến phong cách hành với đặc điểm ngơn ngữ ngữ âm, tả, từ vựng, ngữ pháp, cách diễn đạt.Tuy nhiên cơng trình đề cập đến đặc điểm ngôn ngữ cách giản lược Bên cạnh đó, số ý kiến cho chưa có thống khn mẫu, cách thức trình bày loại VBHC đặt vấn đề cần phải thống khn mẫu cách thức trình bày văn - Những cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ Lê Hùng Tiến (1999), Dương Thị Hiền (2008) đề cập đến vai trò phương tiện từ vựng, ngữ pháp việc thể chức văn quản lí nhà nước “chỉ dẫn, đặt nhiệm vụ, ban phát quyền hành hình phạt” Ngồi ra, đề cập đến số cơng trình khác Hướng dẫn kĩ thuật soạn thảo văn Nguyễn Văn Thông (2001), Tiếng Việt giao tiếp hành Nguyến Văn Khang (2002), … IV Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương sau: - Chương I: Lý luận chung văn bản, văn hành đặc trưng ngơn ngữ văn hành - Chương II: Yêu cầu việc sử dụng từ ngữ văn hành - Chương III: Một số kiểu lỗi sử dụng từ ngữ văn hành CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN BẢN, VĂN BẢN HÀNH CHÍNH VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 1.1 Văn – khái niệm đặc trưng 1.1.1 Khái niệm văn Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Nó tồn hai dạng: nói viết Ở dạng nói, thường gọi ngôn (diễn ngôn) Ở dạng viết, thường gọi văn Một sản phẩm gọi văn không phụ thuộc vào dung lượng câu chữ Nó thường bao gồm tập hợp nhiều câu, trường hợp tối thiểu có câu (Thí dụ: câu ca dao, câu tục ngữ, câu châm ngôn, câu hiệu… ghi lại) Cịn tối đa, văn tập sách, sách nhiều tập Khi giao tiếp, người ta sinh sản sinh văn Và văn lại trở thành công cụ chuyển tải ý tưởng cảm xúc họ, làm cho hoạt động giao tiếp thực Do đó, nói, văn vừa sản phẩm, vừa phương tiện hoạt động giao tiếp Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, thường tập hợp câu, có tính trọn vẹn nội dung, tính hồn chỉnh hình thức, có tính liên kết chặt chẽ hướng tới mục tiêu giao tiếp định 1.1.2 Các đặc trưng văn 1.1.2.1 Tính chỉnh thể Dù dung lượng văn cần phải sản phẩm ngơn ngữ mang tính chỉnh thể Văn tập hợp nhiều câu, nhiều đoạn, nhiều chương, 10 không bảo đảm cho người mà họ đại diện có sống ấm no, an bình nghĩa họ thực trách nhiệm chưa đầy đủ Để tránh lộng quyền cán thực thi pháp luật, có quy định chặt chẽ văn pháp luật bảo đảm trách nhiệm quan thực thi pháp luật, cán thực thi pháp luật, từ bảo đảm lợi ích người dân ''Thiếu quản lý pháp luật, chế trách nhiệm, tính minh bạch tham gia người dân, định trở nên tùy tiện, cán quyền sử dụng quyền lực nhà nước lợi ích đa số nhân dân mà cho riêng họ'' (Luật hành Việt Nam) Tóm lại, văn hành ban hành với mục đích vơ quan trọng: khơng quy định giá trị mà người quản lý coi giá trị xã hội, không đưa biện pháp khuyến khích thực thi pháp luật, đem lại ổn định trật tự xã hội mà bảo đảm cho xã hội phát triển 1.3.2 Xác định đối tượng tiếp nhận văn hành Văn quản lý Nhà nước mang tính cơng quyền, ban hành để tác động đến mặt đời sống xã hội, sở pháp lý quan trọng cho hoạt động cụ thể quan, tổ chức, cá nhân Văn hành ban hành với đối tượng tiếp nhận quan, tổ chức, cơng dân Văn từ Nhà nước truyền đến Bộ, quyền Văn từ cơng dân gửi lên cho quan, Nhà nước CHƯƠNG II: YÊU CẦU CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 2.1 Chức vai trị ngơn ngữ văn hành 2.1.1 Chức ngơn ngữ văn hành Văn hành có hai chức năng: thơng báo sai khiến - Chức thông báo thể rõ giấy tờ hành thơng thường, ví dụ như: văn bằng, chứng loại, giấy khai sinh, hoá đơn, hợp đồng 24 -Chức sai khiến bộc lộ rõ văn quy phạm pháp luật, văn cấp gửi cho cấp dưới, nhà nước nhân dân, tập thể với cá nhân 2.1.2 Vai trị ngơn ngữ văn hành - Văn sử dụng để ghi lại truyền đạt thông tin phương tiện ngôn ngữ Thông tin văn mệnh lệnh, định, thơng tin phục vụ cho quản lí, điều hành Phương tiện ngơn ngữ truyền đạt xác, rõ ràng mệnh lệnh xác, rõ ràng hiểu theo nghĩa thống Từ văn thực thống Nếu ngơn ngữ khơng xác gây hậu pháp lí - Ngơn ngữ chuẩn mực giúp nội dung văn dễ hiểu thúc đẩy nhanh q trình giải cơng việc, mệnh lệnh thực nhanh chóng, hiệu - Từ ngữ sử dụng văn có tính khuôn mẫu, lịch sự, trang trọng tạo sức thuyết phục, thái độ tơn trọng VBHC - Thể tính cơng quyền, tính văn hóa quản lí 2.2 u cầu việc sử dụng từ ngữ văn hành 2.2.1 Lựa chọn sử dụng từ ngữ nghĩa Nghĩa từ phản ánh từ tượng hay vật định (đồ vật, tính chất, quan hệ, q trình,…) Nghĩa từ bao gồm nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp Nghĩa từ vựng từ tương quan từ với khái niệm tương ứng; vị trí, tương quan ngữ nghĩa từ hệ thống nghĩa từ vựng ngơn ngữ Nghĩa từ vựng bao gồm nghĩa vật (chỉ vật, hiên tượng khách quan) nghĩa biểu thái (biểu thị thái độ, tình cảm người) Nghĩa ngữ pháp từ thuộc tính ngữ pháp từ (từ loại, khả kết hợp với từ loại khác ) a) Dùng đúng nghĩa từ vựng 25 - Cần dùng từ nghĩa từ vựng cho từ phải biểu tính xác nội dung cần thể Ví dụ: “Nhà nước khuyến mại và tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân việc sử dụng và khai khẩn hợp lí thành phần môi trường” Trong câu này, thay “khuyến mại, khai khẩn” phải dùng “khuyến khích, khái thác” Vì vậy, cầng nắm bắt xác nghĩa từ để sử dụng cho với trường hợp cụ thể - Ngôn ngữ thông dụng dễ hiểu Hiện nay, có nhiều từ trở thành từ cổ Thay vào từ vừa thông dụng vừa dễ hiểu đồng thời làm cho cách diễn đạt mang tính thời Tránh dùng từ cổ văn hành Ví dụ: Dùng từ: Căn Quyết định số… Không dùng từ: Chiểu theo Quyết định số… - Không dùng từ làm phát sinh cách hiểu đa nghĩa Hiện tượng từ đa nghĩa phổ biến tiếng Việt Nếu dùng từ đa nghĩa làm tính xác văn bản, tạo cách hiểu không thống văn Ví dụ: “Đề nghị các gia đình có người đến Trụ sở Công an Phường đăng kí tạm trú” Cách dùng từ người dễ phát sinh cách hiểu khác “người sống các gia đình” Cần dùng từ người giúp việc xác thông tin - Không sử dụng từ ngữ mang sác thái văn chương, gợi hình ảnh: Ví dụ: “Chúng ta phải nhanh chóng nghiêng nước biển, cứu vãn mùa màng, sớm ổn định sống cho nhân dân” - Dùng từ nghĩa biểu thái, phù hợp với phong cách hành chính: 26 Ví dụ: “u cầu các đờng chí công an viên đến xóm X trói gô cổ niên gây rối trật tự Trụ sở UBND xã để giải quyết” Câu trên, dùng cụm từ trói gơ cở khơng với tính nghiêm túc văn hành b) Dùng nghĩa ngữ pháp Khi sử dụng từ, cần xác định thuộc loại từ nào; với loại từ có nghĩa phối hợp với loại từ câu; vị trí câu v.v Nếu sử dụng khơng nghĩa ngữ pháp từ làm cho cho câu bị tối nghĩa bị hiểu theo nội dung khác với ý đồ người soạn thảo Cần lưu ý: - Để tạo nên câu đơn vị câu, từ sử dụng quan hệ với nghĩa ngữ pháp, tùy thuộc vào khả kết hợp chúng Khả kết hợp chất ngữ nghĩa, ngữ pháp từ quy định Cần nắm bắt điều để sử dụng từ cho Ví dụ: “Lượng mưa năm kéo dài nên úng lụt xảy nhiều địa phương” Trong câu “lượng mưa” kết hợp với “kéo dài”, mà kết hợp với “lớn”, “nhỏ”; “kéo dài” phù hợp với “mùa mưa” - Phải có quan hệ từ thích hợp câu Ví dụ: “Quy chế làm việc Trường ĐH Nội Vụ Hà Nội” câu sai thiếu quan hệ từ “của” Phải viết: “Quy chế làm việc của Trường ĐH Nội Vụ Hà Nội” - Sắp xếp từ câu phải trật tự Ví dụ: “Thời gian qua, những văn phòng chống tiêu cực thi cử của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã các sở đào tạo thực hiện nghiêm túc” Câu xếp gây mơ hồ nghĩa Cần xếp lại: Thời gian qua, những văn của Bộ Giáo dục và Đào tạo việc phòng chống tiêu cực thi cử đã các sở đào tạo thực hiện nghiêm túc 27 - Một biểu khác việc dùng từ ngữ pháp, quan hệ kết hợp không dùng lặp từ, thừa từ Ví dụ: “Cải cách thủ tục hành chính là nhu cầu đòi hỏi cấp bách thực tiễn đặt ra” Đây câu dùng thừa từ, nên bỏ hai từ “nhu cầu” “đòi hỏi” 2.2.2 Sử dụng từ phong cách chức (Sử dụng từ văn phong hành cơng vụ) Sử dụng văn phong hành cơng vụ lựa chọn, sử dụng từ với kiểu thể loại văn phong hành chính, với hồn cảnh giao tiếp có tính nghi thức Sử dụng lớp từ văn hành chính: a) Từ văn hành theo nguồn gốc: -Trong văn hành chính, từ Hán Việt sử dụng phổ biến Theo thống kê tác giả viết “Tìm hiểu xác ngơn ngữ luật pháp tiếng Việt” Nguyễn Thế Truyền, tỉ lệ từ Hán Việt văn pháp luật khoảng 85% Sự ưu tiên sử dụng từ Hán Việt so với lớp từ khác đặc điểm lớp từ + Từ Hán – Việt có tính trang trọng từ Việt tương ứng Ví dụ: Kết - Lấy Cơng vụ - Việc cơng + Tính trừu tượng, khái quát: từ Hán- Việt biểu thị nhiều nội dung mà tiếng Việt tương ứng với tổ hợp từ Ví dụ: Cơng chức - Cán Nhà nước Lưu ý sử dụng: • Khơng lạm dụng từ Hán – Việt mà sử dụng trường hợp cần thiết khơng có từ tương ứng có tránh từ thơng tục nhằm giữ gìn sáng tiếng Việt Ví dụ: khơng dùng hỏa xa mà dùng xe lửa 28 • Sử dụng từ nghĩa, âm: hiểu rõ nghĩa (Tra từ điển từ chưa thật hiểu nghĩa) - Từ Việt: Thơng số khơng cao văn hành chính, đặc biệt văn quy phạm pháp luật đặc điểm từ tiếng Việt có sắc thái biểu cảm trung hịa khiếm nhã; có màu sắc ý nghĩa cụ thể; sinh động dùng nhiều phong cách Văn hành sử dụng từ Việt thay cho từ Hán – Việt từ dễ hiểu, đại chúng mà khơng ảnh hưởng đến tính nghiêm túc, khách quan văn hành Ví dụ: “Dự án cải tạo sân bay quốc tế Nội Bài giai đoạn 1” là tên văn hành có dùng từ Việt “sân bay” mà khơng dùng từ “phi trường”, văn vẫn đảm bảo tính trang trọng, dễ hiểu - Từ gốc Ấn – Âu Những từ Việt hóa (có dấu điệu: cà-phê, xăng,…) sử dụng văn hành Những từ gốc Ấn – Âu thuật ngữ chuyên ngành sử dụng tương đối rộng rãi phạm vi quốc tế sử dụng Lưu ý: Phiên âm từ gốc La tinh tơn trọng dạng tả có tính quốc tế (giữ nguyên dạng) Những từ gốc Ấn – Âu chưa thông dụng hạn chế sử dụng cần dùng phải có giải thích Ví dụ: Barem – Biểu điểm b) Từ văn hành theo phạm vi sử dụng - Từ tồn dân: Văn hành sử dụng từ tồn dân (từ phổ thơng), nhằm mục đích: tạo cách hiểu thơng để thực thống - Từ địa phương từ sử dụng hạn chế vài địa phương mà không sử dụng rộng rãi phạm vi nước 29 Văn hành hạn chế dùng từ địa phương từ địa phương khơng phổ biến, có địa phương hiểu, có địa phương khơng hiểu Tuy nhiên, văn hành phải dùng từ địa phương có thay đổi phạm vi sử dụng khơng có từ tồn dân tương ứng Sự vật có địa phương mà thơi - Tiếng lóng người đặt ra, tự quy ước với nhằm biểu thị vật, việc, hành động Khơng sử dụng tiếng lóng văn hành làm tính nghiêm túc tính dễ hiểu văn hành Ví dụ: Nghiêm cấm tàng trữ và sử dụng ma túy khơng thể nói nghiêm cấm tàng trữ và sử dụng cơm đen - Thuật ngữ khoa học: Là từ có nội dung khái niệm thiuoojc lĩnh vực chuyên môn định: khoa học, y tế,… VBHC hạn chế sử dụng thuật ngữ khoa học Chỉ sử dụng từ ngữ thơng dụng Nếu cần thiết phải dùng thuật ngữ cần có giải thích nghĩa cách rõ ràng Ví dụ: Văn viết hoa của Văn phịng Chính Phủ chỉ sử dụng thuật ngữ của ngôn ngữ như: từ, âm, tiết Ví dụ: - “Cục phịng chống tệ nạn xã hội có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, cấp kinh phí sự nghiệp, mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước” - “Trước công nhận và đăng kí, Ủy ban nhân dân nhắc nhở cho hai bên rõ nghĩa vụ và quyền hạn vợ chồng đã quy định Luật Hôn nhân và Gia đình” 2.2.3 Sử dụng từ viết tắt Hiện có hai cách viết tắt điển hình: viết chữ đứng đầu âm tiết từ tiếng Việt viết chữ đứng đầu từ tiếng Anh sau dịch từ tiếng Việt tiếng Anh Trong văn quản lý nhà nước, từ viết tắt thường sử dụng số trường hợp: 30 - Để trình bày số đề mục hình thức văn quản lý nhà nước, như: kí hiệu, chữ ký; - Để trình bày tên quan, tổ chức số thuật ngữ chuyên ngành Tuy nhiên, để bảo đảm chặt chẽ văn quản lý nhà nước, trường hợp thứ hai, trước viết tắt phải viết từ nói cách đầy đủ Ví dụ: Ủy ban nhân dân (UBND), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO),… 2.2.4 Sử dụng từ tả tiếng Việt Trong tiếng việt, lỡi tả đa dạng mà điển hình là: - Lỗi phụ âm đầu (X-S, N-L, Tr-Ch, Ng- Ngh,v.v); - Lỗi điệu (các dấu giọng hỏi (?) với ngã (~), v.v); - Lỗi viết hoa Nếu mắc lỡi tả VBHC ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng, hiệu lực; làm giảm uy tín Nhà nước, quan CHƯƠNG III: MỘT SỐ LỖI DÙNG TỪ THƯỜNG GẶP TRONG VĂN BẢNG HÀNH CHÍNH 3.1 Dùng từ khơng âm hính thức cấu tạo Âm hình thức cấu tạo mặt vật chất, biểu đạt từ Nếu biểu đạt mà bị dùng sai hệ kéo theo biểu đạt không vơ nghĩa Ví dụ: (1) Cả đất nước hướng tới tương lai sáng lạng (2) Việt Nam có tương lai sáng lạn nếu cải cách tốt Cả hai câu dùng từ sai Ở vào vị trí từ “sáng lạng” (ví dụ 1) hay “sáng lạn” (ví dụ 2) xác phải từ “xán lạn” Vì có từ “xán lạn” có nghĩa cịn hai từ vơ nghĩa, khơng tồn từ vựng tiếng Việt Cuốn Từ điển Tiếng Việt Trung tâm Từ điển học Nhà xuất Đà Nẵng xuất 31 (Hoàng Phê chủ biên) giải thích “xán lạn” rực rỡ, chói lọi/tiền đồ xán lạn/tương lai xán lạn (trang 1454) Ngoài trường hợp dùng từ sai âm trên, có trường hợp dùng từ sai tiếng Việt có từ gần âm khác nghĩa Vì khơng nắm điều mà dẫn đến bị nhầm lẫn Ví dụ: từ (nghe) phong (nghe) phong phanh hay bị dùng nhầm dẫn đến sai Cần ý: - Phong thanh: (tin tức) thoáng nghe được, chưa thật rõ ràng, chưa chắn; - Phong phanh: (quần áo mặc) mỏng, không đủ ấm; Thêm trường hợp mắc lỗi sai dùng từ khơng âm hình thức cấu tạo từ bị viết sai tả (trường hợp phổ biến) Ví dụ: - “Cần cọ sát thực tiễn đào tạo nghề luật sư” Phải “cọ xát” “cọ sát” Việc viết sai tả cịn dẫn đến việc câu xuất từ khơng có tiếng Việt Ví dụ: - Chỉ có bất trắc (sự việc khơng hay, khơng liệu trước được) khơng có bất chắc - Chỉ có bạt mạng (liều lĩnh, bất chấp tất cả) khơng có bạc mạng - Chỉ có vơ hình trung (tuy không chủ ý chủ tâm tự nhiên lại thế) không có vô hình chung,… 3.2 Dùng từ không ý nghĩa Nghĩa từ vựng từ thường kể đến nghĩa biểu vật (biểu thị vật, tượng, đặc điểm,… ngôn từ), nghĩa biểu niệm (là cấu trúc nét nghĩa bắt nguồn từ thuộc tính vật thực tế ) nghĩa biểu thái (biểu thị thái độ, cảm xúc đánh giá mức độ khác vật, tượng, tính chất,… 32 ) Dùng từ mà khơng nắm thành phần nghĩa từ dễ dẫn đến bị sai Ví dụ: - “Tuyển chọn 600 tri thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường làm phó chủ tịch UBND xã thuộc 62 huyện nghèo” Từ “tri thức” dùng câu khơng mà vào vị trí từ tri thức phải từ “trí thức” Theo Từ điển tiếng Việt: - Tri thức (danh từ): điều hiểu biết có hệ thống vật, tượng tự nhiên xã hội/ tri thức khoa học, kinh tế tri thức (tr 1325) - Trí thức (danh từ): Người chun làm việc lao động trí óc có tri thức chuyên môn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp mình/ giới tri thức, nhà trí thức u nước (tr 1326) 3.3 Dùng từ không quan hệ kết hợp ngữ nghĩa ngữ pháp từ câu Từ đơn vị ngôn ngữ trực tiếp cấu tạo nên câu Và thực chức cấu tạo câu, ý nghĩa từ vựng ý nghĩa ngữ pháp từ thực hóa mối quan hệ ràng buộc với Mỗi loại từ lại có khả kết hợp khác nhau, bị chi phối đặc điểm ý nghĩa từ vựng ý nghĩa ngữ pháp từ Khi dùng từ, thiết phải nắm đặc điểm ý nghĩa từ để kết hợp tạo câu đúng, khơng dễ mắc lỡi Ví dụ: “Trong ba ngày (từ 28-30/9), lượng mưa kéo dài đã gây ngập úng nhiều nơi thuộc thị xã Thuận An TP Thủ Dầu Một, Bình Dương” Sự kết hợp lượng mưa với kéo dài không phù hợp tính đến lượng phải nhiều/lớn hay khơng thể kết hợp với kéo dài (biểu thị khoảng cách thời gian) Sự chênh dẫn đến sai logic việc kết hợp từ/cụm từ câu 3.4 Lỗi dùng từ sai 33 Để đảm bảo tính đơn trị nghĩa, ngơn ngữ VBHC phải sử dụng cách xác, phản ánh đối tượng mà muốn gọi tên, Thế nhưng, điều không tuân thủ cách nghiêm ngặt Hiện tượng này, thường gặp trường hợp sau: - Do người viết không nắm nghĩa từ, đặc biệt từ Hán Việt, thuật ngữ khoa học - Do người viết nhầm lẫn từ gần âm, gần nghĩa với - Do người viết muốn sáng tạo từ lại khơng có dấu hiệu hình thức để đánh dấu, khiến người đọc dễ hiểu sai vấn đề Ví dụ: “Đội ngũ ởn định số lượng, chất lượng ngày càng nâng dần…” (Tờ trình) Trong câu này, từ “nâng dần” nên sửa thành “nâng cao”, người viết bị nhầm lẫn việc gần âm, gần nghĩa hai từ nâng dần nâng cao nên sử dụng sai 3.5 Lỗi dùng từ sai phong cách Ví dụ: -“Trên sở nắm bắt sự chỉ đạo của nghị quyết lần thứ X Ban chấp hành Đảng tỉnh…” -“Trong phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc, nhờ tai mắt của quần chúng, các tội phạm buôn bán ma túy, mại dâm đã quét sạch làm sạch địa bàn dân cư” Nếu xem xét tiêu chí như: xác, khách quan, đơn vị từ ngữ VBHC hai ví dụ trên, việc sử dụng từ ngữ không tuân thủ phong cách ngôn ngữ hành chính-cơng vụ Cụ thể dùng ngữ phong cách sinh hoạt hàng ngày dùng từ ngữ hình tượng phong cách nghệ thuật 3.6 Lỗi lặp, thừa, thiếu từ Ví dụ: -“Trên sở nắm bắt sự chỉ đạo của nghị quyết lần thứ X Ban chấp hành Đảng tỉnh…” 34 -“Trong phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc, nhờ tai mắt của quần chúng, các tội phạm buôn bán ma túy, mại dâm đã quét sạch làm sạch địa bàn dân cư” Nếu xem xét tiêu chí như: xác, khách quan, đơn vị từ ngữ VBHC hai ví dụ trên, việc sử dụng từ ngữ không tuân thủ phong cách ngôn ngữ hành chính-cơng vụ Cụ thể dùng ngữ phong cách sinh hoạt hàng ngày dùng từ ngữ hình tượng phong cách nghệ thuật 3.7 Lỗi dùng từ địa phương Ngoại trừ biên hình sự, nhìn chung ngun tắc, VBHC khơng sử dụng từ ngữ địa phương Cần thấy rằng, nhiều phải dựa vào nghĩa từ phát lỡi Ví dụ: “Là hụn vùng sâu, vùng xa, trừ khu vực thị trấn và các xã lân cận, các xã cịn lại, tở chức hội phụ nữ vẫn cịn trắng” Ở ví dụ trên, việc diễn đạt từ ngữ chưa đáp ứng yêu cầu nghiêm ngặt VBHC Việc nhận diện phân loại lỡi có ý nghĩa tương đối Dù vậy, việc sử dụng ngữ địa phương sai phạm chấp nhận 35 KẾT LUẬN Văn hành văn thuộc phong cách hành cơng vụ, văn điều hành xã hội Nó có chức xã hội Xã hội điều hành luật pháp qua văn hành Cơng vụ quy định, ràng buộc mối quan hệ tổ chức nhà nước với nhau, cá nhân với khuôn khổ hiến pháp luật văn pháp lý luật, từ trung ương đến địa phương Để tạo lập văn hành người tạo lập cần đáp ứng nhiều yêu cầu, bao gồm yêu cầu từ ngữ Tính xác từ ngữ yêu cầu nghiêm ngặt đặt với văn hành chính, mơ hồ từ ngữ gây hậu nghiêm trọng không lường hết trình thực văn hành Phong cách hành chính: Khơng dùng ngữ sắc thái biểu cảm âm tính, tính thủ quan khơng thích hợp với tính chất thể chế, trang trọng cần có phong cách hành Phong cách hành chính: Dùng lớp từ dựng hành để đảm bảo tính xác, nghiêm trang, chế diễn đạt hành Lựa chọn từ ngữ xác mặt nội dung, từ ngữ trang trọng trung hòa với sắc thái biểu cảm, biểu tính chất thể chế nghiêm chỉnh giấy tờ, văn kiện hành 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Đỗ Thị Thanh Nga, Vũ Ngọc Hoa (2009), Giáo trình Tiếng Việt thực hành, Đại học Nội Vụ Hà Nội 2) Đoàn Tiến Lực (2014), Một số lỗi thường gặp dùng từ tiếng Việt, Đại học Văn Hóa Hà Nội 3) Ngơ Hồng Thủy (2014), Về khái niệm văn quy phạm pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật 4) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tập bài giảng số vấn đề hành chính học, NXB Chính trị Quốc gia 5) Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1996), Nhập mơn Hành Nhà nước, NXB TP Hồ Chí Minh 6) Hồng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 7) Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 37 38 ... VỀ VĂN BẢN, VĂN BẢN HÀNH CHÍNH VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 10 1.1 Văn – khái niệm đặc trưng 10 1.1.1 Khái niệm văn 10 1.1.2 Các đặc trưng văn. .. chung văn bản, văn hành đặc trưng ngơn ngữ văn hành - Chương II: Yêu cầu việc sử dụng từ ngữ văn hành - Chương III: Một số kiểu lỡi sử dụng từ ngữ văn hành CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN BẢN, VĂN... CHUNG VỀ VĂN BẢN, VĂN BẢN HÀNH CHÍNH VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ CỦA VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 1.1 Văn – khái niệm đặc trưng 1.1.1 Khái niệm văn Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Nó tồn hai dạng:

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Đỗ Thị Thanh Nga, Vũ Ngọc Hoa (2009), Giáo trình Tiếng Việt thực hành, Đại học Nội Vụ Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Đỗ Thị Thanh Nga, Vũ Ngọc Hoa
Năm: 2009
2) Đoàn Tiến Lực (2014), Một số lỗi thường gặp khi dùng từ tiếng Việt, Đại học Văn Hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số lỗi thường gặp khi dùng từ tiếng Việt
Tác giả: Đoàn Tiến Lực
Năm: 2014
3) Ngô Hồng Thủy (2014), Về khái niệm văn bản quy phạm pháp luật, Tạp chí Dân chủ pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm văn bản quy phạm pháp luật
Tác giả: Ngô Hồng Thủy
Năm: 2014
4) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tập bài giảng một số vấn đề cơ bản về hành chính học, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng một số vấn đề "cơ bản về hành chính học
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
6) Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2000
5) Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1996), Nhập môn Hành chính Nhà nước, NXB TP Hồ Chí Minh Khác
7) Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN