1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động xuất nhập khẩu của công ty tnhh tập đoàn oetek việt nam giai đoạn 2016 2018

71 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 785,58 KB

Nội dung

Trang 1

LOI CAM ON

Đề hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này trước hết em xin gửi lời cảm on chân thành đến quý thầy,cô giáo trong khoa Kinh tế quốc tế, trường Học viện Chính sách và Phát triển

Đặc biệt, em xin gửi đến thây Trịnh Tùng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành bài khóa luận này lời cảm ơn sâu sắc nhất

Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của công ty TNHH

Tập đoàn OETEK Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực

tiễn trong suốt quá trình thực tập tại công ty

Cuối cùng em xin cảm ơn các anh chị phòng xuất nhập khẩu của cơng ty TNHH Tập đồn OETEK Việt Nam đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để em hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này

Vì kiến thức bán thân còn hạn chê nên bài báo cáo này em không tránh khỏi có những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy, cô cũng như quý công ty

Em xin chan thanh cam on!

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Bài khố luận này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi, được thực hiện

đưới sự hướng dẫn khoa học của TS Trịnh Tùng cùng cán bộ nhân viên phòng xuất

nhập khâu công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam Các số liệu, những kết luận

nghiên cứu được trình bày trong bài khóa luận này hoàn toàn trung thực Tơi xin

hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này

Sinh viên

Trang 3

MỤC LỤC

090.09 ::Ọạ i

LOI CAM DOAN wio.cccccccccccscccscscsscscscsescscscscscscscscscscscssscssesssscscssscscscsessssssscscsesescseseseseseseseseseseeesecess i DANH MUC CAC KY HIEU, CHU VIET TAT uu ececccccceccccesesceseecessecessecessecsssecessecsssecsseesacessasees V IM.9Iz\/I0108:7.1)/68:115108-195)/\HdddtáẢIĨ vi LOL MO DAU oe eeccccccccccccccesesesesescscscsesessssesesescscsesesenesssssasssssssssssssssesesessssssssessseseseseacsceseseseseseseaeaes 1 Chuong |: CO SO LY LUAN VE HOAT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHÂU - 2 2 5c c<c<2 4

1.1.Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu i-Ă Le tt S1 S111 15111111151 1111 111151131552 4

1.1.1 Khái niỆm: cce ccc ceccceccccccccccccecuccecececcccevecsecceuececsucecseeereseeesesteserteeeeteeeeaess 4

1.1.2 Vai trò của XNK c1 tt n1 2 n2 H112 n2 ng ng 5 1.1.3.Các loại hình xuất-nhập khẩu chủ yếu c2 SE E1 E1 E1 111 1 1t HH ng 8 1.2 Nội dung chủ yếu của hoạt động xuất-nhập khẩu hàng hoá .- 25-55555252 S2<£zcss2 9

IV NV [0 °:09ìi181:18:4):9):7:iaaaiaảáảảäaa444 9 1.2.2 Lập phương án kinh doanh 2c 1111111111111 1111111111111 1111111111 vu 10

1.2.3 Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng ng ng HH HH Hari 10 1.2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất-nhập khẩu SE Hee rg 1] 1.3 Quy trinh ctia hoat dong xuat nhAp kha cece eeseseseesesesecscsesesssssssesssssessescscsescsesesesesees 13 1.3.1 Quy trinh hoat dng xuat Khau ooo ccc ccccccccscecseseevsesesesssesesevevevsvsvevevevevensevevsvsveeeteney 13 1.3.2 Quy trình hoạt động nhập khẩu - 2-1 S111 1 1818111811111 01t tr HH tri 14 1.4.Các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động xuất-nhập khân - 2255555522522 +*+£+z+zzezsd 15 1.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khâu 22222525 EE 1111118151511 01 811111 re ttg 15 1.4.2 Cac yéu t6 anh hong dén nhap kha oo cece cee cecccececesecesesesvsvsvscsesessecesvevsvsveveeeeeees 21 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CUA CONG TY TNHH TẬP DOAN OETEK VIỆT NAM 5+ + 22121 322212121 152111171711 E111 1111011111211 010111112 re 25

2.1 Tông quan về công ty TNHH Tập đòn OETEK Việt Nam ¿-55 555525 252<2ecezeced 25

2.1.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam -ccc cà 25

2.1.2.Quá trình hình thành và phát triên của công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam .26 2.1.3 Cơ cầu tô chức của công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam -.cc so, 27

2.1.4 Tình hình của Công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam những năm gan day 30

2.2 Thực trạng hoạt động xuất nhập khâu của công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam 32

2.2.1 Hoạt động nghiên cứu thị trưỜng i ii i i tii 32

2.2.2 Công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khâu - cty 34 2.2.3 Hoạt động giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đông óc nh nh Hai 34

2.2.4 Hoạt động tổ chức và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu - Tnhh nea 34

Trang 4

2.2.7 Đánh giá về hoạt động xuất nhập khẩu của công ty 2S na 3]

Chương3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHAP KHAUTAI CONG TY

TNHH TẬP ĐOÀN OETEK VIỆT NAM cc ct c2 222 221 55

3.1 Định hướng mục tiêu của công ty trong thời Ø1an fỚI - - << « «5S S555 111 ke 55

3.1.1 Mục tiêu ngắn hạn - 2 s1 3S E125 1512115111 5111 211118 na HH HH HH HH an iờn 55

3.1.2 Mục tiêu chung của công ty trong dài hạn - - c1 111111 xàu 55

3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động xuất nhập khẩu của công ty - 55552 55 3.2.1 Giải pháp tìm kiếm thêm khách hàng 2-2 S2 SS E251 5153155115111 5551E1E1 8E tron 55 3.2.2 Hoàn thiện nghiệp vụ xuất nhập khâu - 22 SES2S3E11111111515151181111x.1E.t gai 56 3.2.3 Đào tạo bôi dưỡng cán bộ - 5221123155111 111111118112 01 1 T2 HH HH Ha Hàn 56

3.2.4.Giải pháp nhằm cải thiện quy trình xuất nhập khẩu của công ty se eeei 56 3.2.5.Giải pháp dào tạo, bôi dưỡng, kiện toàn nhân sự: . - S1 S SE SE tr nườn 57

3.2.6 Giải pháp góp phân phát triển thương hiỆu ccccccececscscseseseseseeesesevevevsvseseeeenes 58 3.2.7 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm 1 nh E E11 11t HH ri 58

3.2.8.Giải pháp nhằm mở rộng thị trường . + 222323 SE E111 5111 511181 E8 tH HH tang 60 3.2.9 Giải pháp giành quyền thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hóa 25 Scn sex 6] 3.2.10 Cân chú trọng đến công tác đàm phán và ký kết hợp đông - - 2 St cty: 62

4000500 63

Trang 5

DANH MỤC CÁC KY HIỆU, CHỮ VIẾT TAT BGD Ban giám đốc GTGT Gia tri gia tang NGC Nhập gia công NKD Nhập kinh doanh

SXXK San xuat xuat khau

XKD Xuat kinh doanh

XNK Xuất nhập khẩu

XGC Xuat gia cong

Trang 6

DANH MUC BANG BIEU SO ĐỎ Trang Bang 2.1: Tinh hinh doanh thu lợi nhuận của công ty giai 31 doan 2016- 2018

Bang 2.2: Kim ngạch xuất khẩu của Cơng ty TNHH Tập 42 đồn OETEK Việt Nam

Bảng 2.3: Kim ngạch nhập khẩu của Cơng ty TNHH Tập 43 đồn OETEK Việt Nam

Bảng 2.4: Kim ngạch xuât nhập khâu của công ty giai đoạn 43 2016-2018

Bảng 2.5: Cơ cầu mặt hàng xuất khâu của Cơng ty TNHH 45 Tập đồn OETEK Việt Nam

Bảng 2.6: Co cau mặt hàng nhập khẩu của Công ty TNHH 47

Tập đoàn OETEK Việt Nam

Bảng 2.7: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Công ty TNHH 48

Tập đoàn OETEK Việt Nam

Bang 2.8: Co cau thị trường nhập khẩu của Cơng ty TNHH 50 Tập đồn OETEK Việt Nam

Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất nhập khâu của Công ty TNHH 44

Tập đoàn OETEK Việt Nam

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động xuất khâu có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Đối với Việt Nam, xuất khâu hàng hóa đang trở thành vấn đề hết sức cấp thiết cho sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, cũng như góp phần nâng cao đời sống nhân dân Thông qua hoạt

động xuất khâu Việt Nam có thé tan dụng được các tiềm năng sẵn có đề sản xuất ra

các loại hàng hóa phục vụ cho việc trao đổi buôn bán với các quốc gia khác dé thu

ngoại tệ Với ngoại tệ thu được ta có thê nhập khâu các loại hàng hóa cần thiết từ

các quốc gia trên thế giới nhằm phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa cũng như thỏa mãn các nhu câu sinh hoạt của nhân dân

Hiện nay, nên kinh tế Việt Nam đang ngày càng thay đối và phát triển mạnh mẽ ở khắp các lĩnh vực kinh tế, ngành nghề Xuất phát từ năm 2007, khi Việt Nam

chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO, kinh tế Việt Nam có sự biên doi

nhanh chóng với các khu công nghiệp mọc lên trên khắp lãnh thổ Việt Nam Hơn nữa, Chính Phủ Việt Nam cũng có những chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát triển mạnh bằng các chính sách từ việc giảm lãi suất đầu tư cho các doanh nghiệp làm vốn kinh doanh và các điều kiện thuận lợi hơn về chính sách pháp luật Trong điều kiện đó, công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam cũng như nhiều công ty, doanh nghiệp đã được thành lập Sự xuất hiện của các công ty, doanh nghiệp nói chung và của công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam nói riêng đã và đang góp phần không nhỏ đối với hoạt động xuất nhập khâu cũng như sự phát triển của kinh tế Việt Nam Và đó là lý do em lựa chọn đề tài : “Hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam giai đoạn 2016-2018”

để nghiên cứu trong bài khóa luận này

2 Mục tiêu nghiền cứu

Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm lý luận cũng như thực tiễn hoạt động xuất

nhập khâu của công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam, từ đó xây dựng, kiến

nghị những giải pháp phù hợp để nâng cao và đây mạnh hơn nữa hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cũng như hoàn thành tốt mục tiêu mà công ty đã đề ra là trở thành một trong mười công ty phân phối điện tử hàng đầu Việt Nam và ngày càng

nâng cao vị thế của mình trên thị trường thế giới

Trang 9

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là thực trạng xuất nhập khâu của cơng ty TNHH Tập đồn OETEK Việt Nam trong giai đoạn từ 2016-2018 và các giải pháp

nhằm hỗ trợ hoạt động xuat nhap khau nay được thực hiện tốt hơn nữa, nhằm nâng

cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cũng như vị thế của công ty trên thị trường trong và ngoài nước

3.2 Pham vi nghién citu

- Pham vi khong gian: Cong ty TNHH Tap doan OETEK Viét Nam - Phạm vi thời gian: Số liệu nghiên cứu từ năm 2016 đến năm 2018 4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập số liệu thứ cấp: thu thập những tài liệu có sẵn và có liên quan từ các phòng ban trong công ty như: phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, phòng kế toán tài chính, ., thu thập thêm các thông tin có liên quan từ sách, báo, internet

- Thu thập số liệu sơ cấp: trao đôi thêm với các cán bộ - nhân viên trong công ty, các ý kiến đóng góp đánh giá từ những người có kinh nghiệm trong ngành về những vấn đề nghiên cứu

Dựa vào các nghiên cứu và số liệu thu thập được dùng phan mém excel dé tién hành thống kê, xử lý số liệu sau đó mô tả bằng bảng biểu và biêu đồ nhăm phan

tích chúng theo mục đích nghiên cứu

4.2 Phương pháp phân tích số liệu 4.2.1 Phương phúp so sảnh

So sánh là phương pháp được sử dụng phô biến để đánh giá kết quả, xác định

vị trí và xu thế biến động của các chỉ tiêu phân tích Đề áp dụng phương thức so sánh cần đảm bảo các điều kiện có thể so sánh được của các chỉ tiêu, phải tôn tị ít

nhất hai đại lượng hoặc hai chỉ tiêu Các đại lượng hay chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính toán, về thời gian và đơn vị đolường Tiêu thức so sánh, tùy thuộc vào mục tiêu phân tích nhưng chủ yêu là các tiêu thức sau:

- So sánh thực tế đạt được với kế hoạch, định mức để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu ra sao, so sanh gitra số liệu thực tế kỳ này với một hoặc nhiều thực tế kỳ trước để xác định xu hướng hay tôc độ phát triển

Trang 10

của đối tượng So sánh tương đối là việc xác định phân trăm tăng giám giữa kỳ thực

tế so với kỳ gốc hoặc tý trọng của một hiện tượng trong tông thể quy mô chung, cho thấy tốc độ phát triển hoặc kết câu, mức độ phê biến của hiện tượng Phương pháp

so sánh, tương đối, tuyệt đối và tỷ trọng để phân tích, đánh giá các tiêu chí của

doanh nghiệp qua các năm và trong cùng một năm 4.2.2 Phương pháp biểu mẫu , sơ đô

Trong phân tích kinh tế người ta phải dùng biểu mẫu, sơ đồ phân tích để đánh giá một cách trực quan qua các số liệu phân tích Biểu mẫu phân tích nhìn chung

được thiết lập theo các dòng cột để ghi chép các chỉ tiêu và và số liệu để phân tích

Các dạng biểu đồ phân tích thường phản ánh mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế có liên hệ với nhau: so sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch, so với số cùng kỳ năm trước hoặc so sánh giữa chỉ tiêu cá biệt với chỉ tiêu tổng thê Còn sơ đồ, biểu đô thì được sử dụng trong phân tích để phản ánh sự biến động tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế trong những khoảng thời gian khác nhau

5 Dong góp của khóa luận

Nghiên cứu lý luận thực tiễn hỗ trợ họat động xuất nhập khâu tại cong ty

TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam băng các giải pháp có ý nghĩa thiết thực không

chỉ trong việc định hướng các chính sách hỗ trợ của Chính phủ, mà còn là cơ sở để

các cơ quan Bộ liên ngành hiểu và thực hiện theo hướng ngày càng tạo điều kiện

thuận lợi hơn cho sự phát triển của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói chung và

cơng ty TNHH tập đồn OETEKE Việt Nam nói riêng, đảm bảo cho cong ty chu động và hội nhập thành công vào nên kinh tế khu vực và thế giới

6 Bồ cục của khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận được chia thành 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động xuất nhập khẩu

- Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Tập

đoàn OETEK Việt Nam

Trang 11

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU

1.1.Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu l1.I.L Khái niệm:

Theo qui định về chế độ và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh XNK thì

hoạt động kinh doanh XNK phải nhăm phục vụ nên kinh tê trong nước phát triển

trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng và thế mạnh sẵn có về lao động, đất đai và các tài nguyên khác của nên kinh tế, giải quyết công ăn việc làm

cho nhân dân lao động, đôi mới trang thiết bị kỹ thuật và qui trình công nghệ sản

xuất, thúc đây nhanh quá trình cơng nghiệp hố đất nước, đáp ứng các yêu câu cơ ban và cấp bách về sản xuất và đời sông, đồng thời góp phân hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng và điều hoà cung câu đề ôn định thị trường trong nước

XNK là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thông các quan hệ mua bán phức tạp có tô chức cả bên trong và bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đây sản xuất hàng hoá phát triên, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ồn định và từng bước nâng cao mức

song của nhân dân XNK là hoạt động dé dem lai hiệu quả đột biến nhưng có thê gây thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài

mà các chủ thê trong nước tham gia XNK không để dàng khống chế được

XNK là việc mua bán hàng hoá với nước ngoài nhằm phát triển sản xuất kinh đoanh đời sống Song mua bán ở đây có những nét riêng phức tạp hơn trong nước như giao dịch với ngườicó quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn khó kiêm soát, mua bán qua trung gian chiếm tỷ trọng lớn đồng tiền thanh toán bang ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển qua biên giới cửa khẩu, cửa khẩu các quốc gia khác nhau phải tuân theo các tập quán quốc tế cũng như địa phương

Hoạt động XNK được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá XNK, thương nhân giao địch, các

bước tiễn hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng tô chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyên giao quyên sở hữu cho người mua,

hồn thành các thanh tốn Mỗi khâu, mỗi nghiệp vụ này phải được cứu đầy đủ,kỹ

lưỡng đặt chúng trong mối quan hệ lẫn nhau,tranh thủ nambat những lợi thế nhăm đảm bảo hiệu quả cao nhất, phục vụ đây đủ kịp thời cho sản xuất, tiêu dùng trong nước

Đối với người tham gia hoạt động XNK trước khi bước vào nghiên cứu, thực

hiện các khâu nghiệp vụ phải năm bắt được các thông tin về nhu cầu hàng hoá thị

Trang 12

hướng biến động của nó Những điều đó trở thành nếp thường xuyén trong tu duy

mỗi nhà kinh doanh XNK để năm bắt được

Mặc dù XNK đem lại nhiều thuận lợi song vẫn còn tôn tại nhiều hạn chế:

+ Cạnh tranh dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán hàng XNK Nếu không

có sự kiểm soát của Nhà nước một cách chặt chẽ kịp thời sẽ gây các thiệt hại khi bn bán với nước ngồi Các hoạt động xấu về kinh tế xã hội như buôn lậu, trỗn thuế, ép cấp, ép giá dễ phát triển

+ Cạnh tranh sẽ dẫn đến thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế bằng các biện pháp không lành mạnh như phá haoa1 cản trở công việc của nhau việc quan ly không chỉ đơn thuần tính toán vẻ hiệu quả kinh tế mà còn phải chú trọng tới văn

hoá và đạo đức xã hội

1.1.2 Vai trò của XNK a) Đối với nhập khẩu

Nhập khâu là một hoạt động quan trọng của TMQT, nhập khâu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống Nhập khâu là để tăng cường

cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất và các hàng hoá

cho tiêu đùng mà sản xuất trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất không đáp ứng nhu câu Nhập khâu còn đề thay thế, nghĩa là nhập khâu những thứ mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi băng xuất khâu.làm được như vậy sẽ tác động tích

cực đến sự phát triển cân đối và khai thác tiềm năng thê mạnh của nên kinh tế quốc dân về sức lao động, vốn, cơ sở vật chất, tài nguyên và khoa học kĩ thuật

Chính vì vậy mà nhập khâu có vai trò như sau:

- Nhập khâu thúc đây nhanh quá trình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật chuyển

dịch cơ câu kinh tế theo hướng đây mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước

- Bo xung kịp thời những mặt mắt cân đối của nên kinh tế, đảm bảo một sự phát triển cân đối ôn định.khai thác đến mức tôi đa tiêm năng và khả năng của nên kinh tế vào vòng quay kinh tế

- Nhập khẩu đám bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ôn định cho người lao

động góp phân cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân

- Nhập khâu có vai trò tích cực thúc đây xuất khẩu góp phần nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất khẩu ,tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá ra thị trường quốc tế đặc biệt là nước nhập khâu Có thê thấy răng vai trò của nhập khẩu là hết sức quan trọng đặc biệt là đôi với các nước đang phát triển (trong đó có

Trang 13

nhập khâu mà tiếp thu được những kinh nghiệm quản lí công nghệ hiện đại .thúc

đây nên kinh tế phát triển nhanh chóng

Tuy nhiên, nhập khâu phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích của xã hội vừa tạo

ra lợi nhuận các doanh nghiệp ,chung và riêng phái hoà với nhau Để đạt được điều

đó thi nhập khâu phải đạt được yêu cầu sau:

* Tiết kiệm và hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn nhập khẩu: trong điều kiện chuyển sang nên kinh tế thị trường việc kinh doanh mua bán giữa các nước đều tính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoại tệ tự do Do vậy,tấtcả các hợp đồng nhập khẩu phải dựa trên vấn dé loi ich va hiéu qua la van dé rat co bản của quốc gia ,cũng như mỗi doanh nghiệp đòi hỏi các cơ quan quản lí cũng như mỗi doanh nghiệp phải :

+ Xác định mặt hàng nhập khâu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tê xã hội ,khoa học kĩ thuật của đất nước và nhu câu tiêu dùng của nhân dân

+ Giành ngoại tệ cho nhập khâu vật tư đề phụ sản xuất trong nước xét thấy có

lợi hơn nhập khẩu

+ Nghiên cứu thị trường để nhập khẩu được hàng hoá thích hợp,với giá cả có lợi phục vụ cho sản xuất và nâng cao đời sông nhân dân

* Nhập khẩu thiết bị kĩ thuật tiên tiến hiện đại :

Việc nhập khấu thiết bị máy móc và nhận chuyển giao công nghệ kế cả thiết bị theo con đường đầu tư hay viện trợ đều phải năm vững phương tram đón đầu đi thăng vào tiếp thu công nghệ hiện đại Nhập phái chọn lọc,tránh nhập những công

nghệ lạc hậu các nước đang tìm cách thải ra Nhất thiết không vì mục tiêu” tiết kiệm” mà nhập các thiết bị cũ ,chưa dùng được bao lâu chưa đủ dé sinh loi da phai

thay thể Kinh nghiệm của hầu hết các nước đang phát triển là đừng biến nước minh thành “bãi rác” của các nước tiên tiến

* Bảo vệ và thúc đầy sản xuất trong nước, tăng nhanh xuất khẩu

Nền sản xuất hiện đại của nhiều nước trên thế giới đây ắp những kho tồn trữ hàng hoá dư thừavà những nguyên nhiên vật liệu Trong hoàn cảnh đó,việc nhập khâu để hơn là tự sản xuất trong nước.Trong điều kiện ngành công nghiệp còn non kém của Việt Nam, giá hàng nhập khâu thường rẻ hơn, phâm chất tốt hơn Nhưng nếu chỉ nhập khâu không chú ý tới sản xuất sẽ “bóp chết sản xuất trong nước Vì vậ cần tính toán và tranh thủ các lợi thế của nước ta trong từng thời kì để bảo hộ và mở mang sản xuất trong nước vừa đáp ứng nhu câu tiêu dùng nội địa vừa tạo ra được nguôn hàng xuất khẩu mở rộng thị trường ngoài nước

Trang 14

Xuất khâu là một cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh để đem lại lợi nhuận lớn, là phương tiện thúc đây kinh tế Mở rộng xuất khâu đê tăng thu ngoại tệ, tạo điều kiện cho nhập khẩu và phát triên cơ sở hạ tâng Nhà nước ta luôn coi trọng và thúc đây các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phân kinh tế mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm và tăng thu ngoại tệ

Như vậy xuất khâu có vai trò hết sức to lớn thê hiện qua việc: - Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yêu cho nhập khấu

Công nghiệp hoá đất nước đòi hỏi phái có số vốn rất lớn để nhập khâu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, vật tư và công nghệ tiên tiến Nguồn vốn đề nhập khâu có thể được hình thành từ các nguồn như:

Liên đoanh đầu tư với nước ngoài

Vay nợ, viện trợ, tài trợ

Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ

Xuất khẩu sức lao động

Trong các nguon vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ cũng phải trả băng cách này hay cách khác Đề nhập khấu, nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khâu Xuất khẩu quyết định qui mô và tốc độ tăng của nhập khẩu

- Xuất khâu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nên kinh tê hướng TpOẠI

+ Xuất khâu tạo điều kiện cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuận

lợi

+ Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào

cho sản xuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước

+ Xuất khâu tạo ra những tiền để kinh tế kỹ thuật nhăm đôi mới thường xuyên

năng lực sản xuất trong nước Nói cách khác, xuất khâu là cơ sở tạo thêm vốn và kỹ thuật, công nghệ tiên tiến thế giới từ bên ngồi

+ Thơng qua xuất khấu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu câu thị trường

+ Xuất khấu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải ln đổi mới và hồn thiện công tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành

- Xuất khâu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sông nhân dân

Trước hết, sản xuất hàng xuất khâu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn

Trang 15

- Xuất khâu là cơ sở để mở rộng và thúc đây các quan hệ kinh tế đối ngoại của đật nước Xuất khâu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nên kinh tế gắn chặt với phân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuất khâu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đây các quan hệ này phát triển Chăng hạn, xuất khâu và sản xuất hàng xuât khâu thúc đây quan hệ tín dung, dau tư,

vận tải quốc tế

Tóm lại, đây mạnh xuất khâu được coi là vẫn để có ý nghĩa chiến lược để phát

triển kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hố và hiện đại hoá đất nước

1.1.3.Các loại hình xuất-nhập khẩu chủ yếu

* Loại hình Kinh doanh: Nhập Kinh doanh (NKD) & Xuất Kinh doanh (XKD):

Hàng hoá xuất khẩu, nhập khâu theo loại hình Kinh doanh được thực hiện trên

cơ sở Hợp đồng mua bán ngoại thương (mua đứt, bán đoạn)

Theo loại hình này, Hàng hoá xuất khâu, nhập khâu phải chịu thuế xuất khâu,

nhập khâu và thuế GTGT đối với hàng xuất khâu, nhập khẩu

* Loại hình Gia công: Nhập Gia công (NGC) & Xuất Gia công (XGC)

Hàng hoá xuất khâu, nhập khẩu theo loại hình Gia công được thực hiện trên cơ sở Hợp đồng Gia công hàng hố (Nhận gia cơng hàng hóa cho thương nhân nước ngồi / Đặt gia cơng hàng hoá từ thương nhân nước ngoài)

Theo loại hình này, Hàng hoá xuất khẩu, nhập khâu được miễn thuế xuất khâu,

nhập khâu và thuế GTGT đối với hàng xuất khâu, nhập khẩu * Loại hình Sản xuất xuất khâu (SXXK)

Hàng hoá là nguyên vật liệu nhập khâu theo loại hình Sản xuất xuất khâu được

thực hiện trên cơ sở Hợp đồng mua bán ngoại thương với điều kiện nguyên vật liệu nhập khẩu đó phái được phục vụ cho việc sản xuất hàng xuất khẩu

Theo loại hình này, nguyên vật liệu nhập khâu theo loại hình Sản xuất xuất

khâu được miễn thuế GTGT và được hưởng thời gian ân hạn thuế nhập khâu (treo

thuế) trong thời gian 275 ngày, sau thời gian này mà nguyên vật liệu chưa được đưa vào sản xuất hàng xuất khẩu và thực tế xuất khâu thì doanh nghiệp phải nộp thuế

nhập khẩu

* Loại hình Đầu tư

Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu theo loại hình Đâu tư được thực hiện trên cơ

Trang 16

Theo loại hình này, Hàng hoá xuất khẩu, nhập khâu được miễn thuế xuất khâu,

nhập khâu và thuế GTGT đổi với hàng xuất khẩu nhập khâu

* Loại hình Tạm nhập — Tai xuất; Tạm xuất — Tái nhập

Hàng hoá xuất khâu, nhập khẩu theo loại hình Tạm nhập — Tái xuất / Tạm xuất — Tái nhập là hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu phục vụ cho công tác bảo trì, sửa chữa, thi công công trình, dự ản hoặc tham gia hội chợ triển lãm

Theo loại hình này, Hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam đề phục vụ cho công tác bảo trì, sửa chữa, thi công công trinh, du án hoặc tham gia hội chợ triển lãm

thì phải nộp thuế nhập khẩu, đến khi tái xuất thì được hoàn lại số thuế nhập khâu đã

nộp Đối với hàng hoá xuất khâu ra khỏi Việt Nam để phục vụ cho công tác bảo trì,

sửa chữa, thi công công trình, dự án hoặc tham gia hội chợ triển lãm thì khi tai nhập được miễn thuế nhập khâu và thuê GTGT đối với hàng nhập khâu

*Loại hình Phi mậu dịch

Hàng hoá là quả biểu, quà tặng, hàng mẫu được xuất khâu, nhập khẩu không trên cơ sở Hợp đồng mua bán ngoại thương thì được thực hiện theo loại hình xuất khẩu, nhập khâu Phi mậu

Theo loại hình này, Hàng hoá xuất khâu, nhập khâu phải chịu thuế xuất khẩu,

nhập khâu và thuế GTGT đối với hàng xuất khâu, nhập khâu trên cơ sở giá tính thuế

do cơ quan Hải quan xem xét, ân định

1.2 Nội dung chủ yếu của hoạt động xuất-nhập khẩu hàng hoá 1.2.1 Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường nhằm có được một hệ thống thông tin về thị trường đây

đủ, chính xác và kịp thời làm cơ sở cho đoanh nghiệp có những quyết định đúng đắn, đáp ứng được nhu câu của thị trường Đồng thời thông tin thu được từ việc nghiên cứu thị trường làm cơ sở để doanh nghiệp lựa chọn được đối tác thích hợp

và còn làm cơ sở cho quá trình giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng sau này có hiệu quả Doanh nghiệp chỉ có thể phản ứng linh hoạt, có những quyết định đúng đăn kịp thời trong quá trình đàm phán giao dịch khi có sự

nghiên cứu, tìm hiểu các thông tin chính xác và tương đối đây đủ Ngoài việc

nghiên cứu nắm vững tình hình thị trường trong nước, các chính sách, luật pháp quốc gia có liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại thì doanh nghiệp còn phải

năm vững mặt hàng kinh doanh, thị trường nước ngoài

Trang 17

Trong đó nghiên cứu thị trường trong nước bao gồm các hoạt động: Nghiên cứu mặt hàng xuất-nhập khâu, nghiên cứu dung lượng thị trường và các nhân tô ảnh

hưởng, nghiền cứu đối thủ cạnh tranh, nghiên cứu sự vận động của môi trường kinh

doanh

Nghiên cứu thị trường nước ngồi bao gơm các hoạt động: Nghiên cứu nguồn cung cập hàng hoá trên thị trường quốc tế, nghiên cứu giá cả trên thị trường quốc tế, 1.2.2 Lập phương án kinh doanh

Dựa trên cơ sở nghiên cứu thị trường sau đó tiễn hành lập phương án kinh

doanh hàng xuất-nhập khâu Phương án kinh doanh là một kế hoạch hành động cụ

thể của một giao dịch mua bán hàng hoá hoặc dịch vụ Phương án kinh đoanh là cơ

sở cho các cán bộ nghiệp vụ thực hiện các nhiệm vụ, phân chia mục tiêu lớn thành các mục tiêu nhỏ cụ thể để lãnh đạo doanh nghiệp quản lý và điều hành liên tục, chặt chẽ

Lập phương án kinh doanh bao gồm các bước chủ yếu sau:

- Nhận định tổng quát về thị trường và tình hình diễn biến thị trường - Đánh giá khả năng của doanh nghiệp

- xác định thị trường và khách hàng tiêu thụ

- Xác định mặt hàng xuất-nhập khẩu, số lượng và giá cả mua bán - Xác định tính hiệu quả kinh tế của phương án kinh doanh

- Đê ra các biện pháp

1.2.3 Giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng

Cao dịch: Sau giai đoạn nghiên cứu thị trường, lựa chọn được khách hàng,

mặt hàng kinh doanh, lập phương án kinh doanh, bước tiếp theo là doanh nghiệp cần phải tiến hành tiếp cận với đối tác bạn hàng đề tiên hành giao dịch mua bán Quá trình giao dịch là quá trình trao đối thông tin về các điều kiện thương mại giữa các bên tham gia Giao dịch bao gồm các bước: Hỏi giá, chào hàng và báo giá, hoàn

giá, đặt hàng, chấp nhận hoặc xác nhận

Đàm phán: là việc bàn bạc, trao đổi với nhau các điều kiện mua bán giữa

người bán và người mua để đi đến thống nhất ký kết hợp đồng Đàm phán thường có các hình thức: Đàm phán qua thư tín, đàm phán qua điện thoại, đàm phán bằng cách gặp trực tiếp

Trang 18

đồng mua bán ngoại thương là sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau trong đó quy định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa và quyên sở hữu hàng hóa, bên mua phải thanh toán tiền hàng và nhận hàng

Hợp đồng mua bán ngoại thương có thê coi như đã ký kết và có hiệu lực khi

khi có đủ các điều kiện sau day:

- Chủ thê của hợp đồng là bên mua và bên bán phải có đủ tư cách pháp lý - Hàng hoá theo hợp đồng là hàng hoá được phép mua bán theo quy định của pháp luật

- Hợp đồng mua bán quốc tê phải có các nội dung chủ yếu mà luật pháp đã quy định

- Hình thức của hợp đồng phải là văn bản 1.2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất-nhập khẩu

Trang 19

Sơ đồ 1.1: Quy trình tổ Sơ đồ 1.2: Quy trình tô chức thực hiện chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu hợp đồng xuất khẩu | |

Thuê phương tiện vận tải Thuê phương tiện vận tải

cho hàng hóa nhập khẩu cho hàng hóa xuất khẩu Vv

Mua bao hiém cho hang Mua bao hiem cho hang

hóa nhập khẩu hóa xuât khâu

J |

Làm thủ tục hải quan cho Làm thủ tục hải quan cho

hàng hóa nhập khẩu hàng hóa xuất khẩu y Nhận hang nhập khẩu Giao hàng xuất khẩu Ỷ Vv Kiém tra hang nhap khau Phát hành bộ chứng từ thanh toán Vv Ỷ

Làm thủ tục thanh toán( sau Kiểm tra khâu thanh toán

khi giao hàng) ( sau khi giao hàng) <

Ỷ Vv

Khiếu nại và giải quyết Khiếu nại và giải quyết

khiếu nại( nếu có) khiếu nại( nếu có)

Trang 20

1.3 Quy trình của hoạt động xuất nhập khẩu 1.3.1 Quy trình hoạt động xuất khẩu

Quy trình hoạt động xuất khâu được thể hiện qua SƠ đồ sau:

Trang 21

1.3.2 Quy trình hoạt động nhập khẩu

Quy trình hoạt động nhập khâu được thể hiện qua SƠ đồ sau:

Trang 22

1.4.Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động xuất-nhập khẩu 1.4.1 Các yếu tổ ảnh hưởng đến xuất khẩu

* Các yêu to kinh tế

Các yêu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khâu, hơn nữa các yếu tố này rất rộng nên các doanh nghiệp có thê lựa chọn và phân tích các

yếu tô thiết thực nhất để đưa ra các biện pháp tác động cụ thé

* Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ của hàng xuất khâu

Tỷ giá hỗi đoái là gia ca cua mot don vi tién té nay thé hién bang một sô don

vị tiên tệ của nước kia Tý giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tỗ quan trọng để doanh nghiệp đưa ra quyết định liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng

Đề nhận biết được sự tác động của tỷ giá hơi đối đối với các hoạt động của

nền kinh tế nói chung, hoạt động xuất khâu nói riêng các nhà kinh tế thường phân

biệt tỷ giá hối đoái đanh nghĩa (TGDN) và tý giá hồi đoái thực tế (TGTT)

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (tỷ giá chính thức) là tỷ giá được nêu trên các phương tiện thông tin đại chúng như: Báo chí, đài phát thanh, tivi Do ngân hang Nhà nước công bồ hàng ngày

Tuy nhiên tỷ hồi đối chính thức khơng phải là một yếu tô duy nhất ảnh hưởng

đến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước về các mặt hàng Vẫn để đỗi với các nhà xuất khâu và những doanh nghiệp có hàng hoá cạnh tranh với các nhà nhập khẩu là có được hay không một tỷ giá chính thức, được điều chỉnh theo lạm phát trong nước và lạm phát xảy ra tại các nên kinh tế của các bạn hàng của họ.Một tý giá hối đoái chính thức được điều chỉnh theo các quá trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái thực tế

Nếu tý giá hối đoái thực tế thấp hơn so với nước xuất khâu và cao hơn so với

nước nhập khâu thì lợi thể sẽ thuộc về nước xuất khâu do giá nguyên vật liệu đầu

vào thấp hơn, chi phí nhân công rẻ hơn làm cho gia thành sản phâm ở nước xuất khâu rẻ hơn so với nước nhập khâu Còn đối với nước nhập khẩu thì câu về hang nhập khâu sẽ tăng lên do phải mất chi phí lớn hơn để sản xuất hàng hoá ở trong

nước Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nước xuất khâu tăng nhanh được

các mặt hàng xuất khâu của mình, do đó có thê tăng được lượng dự trữ ngoại hôi Tương tự, tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khâu cũng như: “Một chiếc gậy vô hình ” đã làm thay đôi, chuyển hướng giữa các mặt hàng, các phương án kinh doanh của doanh nghiệp xuất khâu

Trang 23

Thông qua mục tiêu và chiến lược phát triển kinh tế thì chính phủ có thê đưa ra các chính sách khuyến khích hay hạn chế xuất nhập khẩu Chăng hạn chiến lược phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đòi hỏi xuất khẩu để thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khâu cac trang thiết bị máy móc phục vụ sản

xuất, mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nước đưa ra các chính sách khuyến khích xuất khâu và hạn chế nhập khâu hàng tiêu dùng

*Thuế quan, hạn ngạch và trợ cấp xuất khâu

- Thuế quan

Trong hoạt động xuất khâu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng

xuất khâu Việc đánh thuế xuất khâu được chính phủ ban hành nhằm quản lý xuất

khâu theo chiêu hướng có lợi nhất cho nên kinh tế trong nước và mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, thuế quan cũng gây ra một khoản chi phí xã hội do sản xuất trong nước tăng lên không có hiệu quả và mức tiêu dùng trong nước lại giảm xuống Nhìn chung công cụ này thường chỉ áp dụng đối với một số mat hang nhăm hạn chế số lượng xuất khâu và bố sung cho nguồn thu ngân sách

- Hạn ngạch

Được coi là một công cụ chủ yếu cho hàng rào phi thuế quan, nó được hiểu

như qui định của Nhà nước về số lượng tôi đa của một mặt hàng hay của một nhóm

hang được phép xuất khâu trong một thời gian nhất định thông qua việc cấp giấy phép Sở đĩ có công cụ này vì không phải lúc nào Nhà nước cũng khuyến khích xuất khẩu mà đôi khi về quyên lợi quôc gia phải kiêm soát một vài mặt hàng hay nhóm hàng như sản phẩm đặc biệt, nguyên liệu do nhu câu trong nước còn thiếu

- Trợ cập xuất khâu

Trong một số trường hợp chính phủ phải thực hiện chính sách trợ cấp xuất

khâu đề tăng mức độ xuất khâu hàng hoá của nước mình, tạo điều kiện cho sản phâm có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Trợ cấp xuất khâu sẽ làm

tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giám tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và mức xuất khâu

* Các yếu tô xã hội

Hoạt động của con người luôn luôn ton tai trong một điều kiện xã hội nhất

Trang 24

Nên văn hoá tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng sẽ quyết định các thức tiêu

dùng, thứ tự ưu tiên cho nhu cầu mong muốn được thoả mãn và cách thoả mãn của

con người sông trong đó Chính vì vậy văn hố là yếu tơ chi phối lối sống nên các nhà xuất khẩu luôn luôn phải qua tâm tìm hiểu yếu tố văn hoá ở các thị trường mà

mình tiên hành hoạt động xuất khâu

* Các yêu tô chính trị pháp luật

Yếu tổ chính trị là nhân tố khuyến khích hoạc hạn chế quá trình quốc tế hoá

hoạt động kinh doanh Chính sách của chính phủ có thể làm tăng sự liên kết các thị trường và thúc đây tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khẩu băng việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan, thiết lập các mối quan hệ trong cơ sở hạ tầng của

thị trường Khi không ồn định về chính trị sẽ cản trở sự phát triển kinh tế của Đất

nước và tạo ra tâm lý không tốt cho các nhà kinh doanh

Các yêu tố chính trị pháp luật anh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khâu Cac công ty kinh doanh xuất khâu đều phải tuân thủ các qui định mà chính phủ tham gia vào các tổ chức quốc tế trong khu vực và trên thể giới cũng như các thông

lệ quốc tế:

- Các qui định của luật pháp đối với hoạt động xuất khâu(thué, thủ tục qui định về mặt hàng xuất khâu,qui định quản lý về ngoại tệ )

- Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có doanh nghiệp xuất

khẩu tham gia

- Các qui định nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiệp có quan hệ làm ăn

- Các vân để về pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan đến việc xuất khâu(công ước viên 1980, Incoterm 2000 )

- Qui định vẻ giao dịch hợp đồng, về bảo hộ quyên tác giả, quyên sở hữu trí tuệ

- Qui định về lao động, tiền lương, thời gian lao động, nghỉ ngơi, đình công, bãi công

- Qui định về cạnh tranh độc quyên, về các loại thuê

- Qui định về vẫn đề bảo về môi trường, tiêu chuẩn chất lượng, giao hàng,

thực hiện hợp đông

- Qui định về quảng cáo hướng dẫn sử dụng

Trang 25

Chính sách ngoại thương của chính phủ trong mỗi thời kỳ có sự thay đổi Sự thay đổi đó là một trong những rủi ro lớn đối với nhà làm kinh doanh xuất khâu Vì

vậy họ phải năm bắt được chiến lược phát triển kinh tế của đất nước đê biết được xu

hướng vận động của nên kinh tế và sự can thiệp của Nhà nước * Các yêu tô về tự nhiên và công nghệ

- Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chi phí vận tải, tới thới gian thực hiện hợp đông, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy, nó ảnh hưởng tới việc

lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng xuất khẩu

- Vi tri của các nước cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, thị trường tiêu thụ ví dụ: Việc mua bán hàng hoá với các nước có cảng biển có chi phí

thập hơn so với các nước không có cảng biến

- Thời gian thực hiện hợp đồng xuất khẩu có thê bị kéo dai do bị thiên tai như bão, động đất

- Sự phát triển của khoa hóc công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin cho

phép các nhà kinh doanh năm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin, tạo

điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi, điều khiến hàng hoá xuất khâu, tiết kiệm chi

phí, nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu Đồng thời yêu tố công nghệ còn tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khâu, các lĩnh vực khác có liên quan như vận tải, ngân hàng

* Ảnh hướng của tình hình kinh tế - xã hội thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế

Trong xu thê khu vực hố, tồn cầu hoá thì sự phụ thuộc giữa các nước ngày càng tăng Chính vì thế mỗi biến động của tình hình kinh tế xã hội trên thế giới đều ít nhiều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng đến nên kinh tế trong nước Lĩnh vực

xuất khẩu hơn bất cứ một hoạt động nào khác bị chi phối mạnh mẽ nhất, ở đầy cũng

do một phần tác động của các mối quan hệ kinh tế quốc tế Khi xuất khâu hàng hoá từ nước này sang nước khác, người xuất khẩu phải đỗi mặt với các hàng rào thuế quan, phi thuế quan Mức độ lỏng lẻo hay chặt chẽ của các hàng rào này phụ thuộc chủ yêu vào quan hệ kinh tế song phương giữa hai nước nhập khâu và xuât khẩu

Ngày nay, đã và đang hình thành rất nhiều liên minh kinh tế ở các mức độ khác nhau, nhiêu hiệp định thương mại song phương, đa phương được ký kết với mục tiêu đây mạnh hoạt động thương mại quốc tế Nếu quốc gia nào tham gia vào

các liên minh kinh tế này hoặc ký kết các hiệp định thương mại thì sẽ có nhiều thuận lợi trong hoạt động xuất khẩu của mình Ngược lại, đó chính là rào cản trong việc thâm nhập vào thị trường khu vực đó

Trang 26

Do khả năng sản xuất của nước nhập khâu không đủ để đáp ứng được nhu cầu tiêu dung trong nước, hoặc đo các mặt hàng trong nước sản xuất không đa dạng nên không thoả mãn được nhu cầu của người tiêu đùng, nên

cũng là một trong những nhân tố để thúc đây xuất khẩu của các nước có kha năng đáp ứng được nhu câu trong nước và cá nhu cầu của nước ngoài

* Các nhân tô thuộc về đoanh nghiệp

- Tiêm lực tài chính

Là một yếu tô tông hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng ( nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thé huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối ( đâu tư ) có hiệu quả các nguồn vốn Khả năng quán lý có hiệu quả các nguôn vốn trong kinh doanh cuả doanh nghiệp thể hiện qua các chỉ tiêu:

+ Vốn chủ sở hữu +Vốn huy động

+ Tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận

+Khả năng trả nợ ngắn hạn và dài hạn + Các tý lệ về khả năng sinh lợi - Tiêm năng con người

Trong kính doanh đặc biệt trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, hoạt động kinh

doanh xuất nhập khâu, con người là yêu tổ quan trọng hàng đâu dé đảm bảo thành

công Chính con người với năng lực thật của họ mới lựa chọn đúng được cơ hội và sử dụng sức mạnh khác mà họ đã và sẽ có:vôn , tai san, kỹ thuật, công nghệ Một cách có hiệu quả để khai thác và vượt qua cơ hội

- Tiềm lực vô hình ( Tài sản vô hình ):

Tiêm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động thương

mại Tiêm lực vô hình không phải tự nhiên mà có, tuy có thể hình thành mốt cách tự nhiên nhưng nhìn chung tiềm lực vô hình cân được tạo dựng một cách có ý thức

thông qua các mục tiêu và chiến lược xây dựng tiêm lực vô hình cho doanh nghiệp và cân chú ý đến khía cạnh này trong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp Tiềm lực của doanh nghiệp có thê là:

+ Hình ảnh và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường + Mức độ nôi tiếng của nhãn hiệu hàng hoá

+ Uy tín và mối quan hệ xã hội của lãnh đạo doanh nghiệp

Trang 27

Yếu tố này ảnh hưởng đến đầu vào của doanh nghiệp và tác động mạnh mẽ

đến kết quả thực hiện các chiến lược kinh doanh cũng như ở khâu tiêu thụ sản phẩm Không kiểm sốt hoặc khơng đảm bảo được sự ồn định, chủ động về nguồn

cung cấp hàng hoá cho doanh nghiệp thì việc thực hiện các hợp đồng xuất khẩu

không thể đảm bảo, có thể phá vỡ hoặc làm hỏng hoàn toàn kế hoạch kinh doanh

của doanh nghiệp

* Trình độ tô chức quản lý

Mỗi một doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặt chẽ với nhau hướng tới mục tiêu Một doanh nghiệp muốn đạt được mục tiêu của mình thì

đông thời đạt đến một trình độ tổ chức, quản lý tương ứng Khả năng tố chức, quản lý doanh nghiệp dựa trên quan điểm tông hợp bao quát, tập trung vào những mỗi

liên hệ tương tác của tất cả các bộ phận tạo thành tổng thể tạo nên sức mạnh thực sự

cho doanh nghiệp

* Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp

Ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chi phí, gía thành và chất lượng hàng hoá được đưa ra đáp ứng khách hàng trong và ngoài nước

* Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh: thiết bị , nhà xưởng Nêu doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật càng đầy đủ và hiện đại thì khả năng nắm bắt thông tin cũng như việc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất khâu càng thuận tiện và có hiệu quả

* Yếu tô cạnh tranh

Cạnh tranh, một mặt thúc đây cho doanh nghiệp đầu tư máy móc thiết bị, nâng

cấp chất lượng và hạ giá thành sản phẩm Nhưng một mặt nó để dàng đây lùi các doanh nghiệp không có khả năng phản ứng hoặc chậm phản ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh

- Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: các thủ này chưa có kinh

nghiệm trong việc thâm nhập vào thị trường quốc tế song nó có tiêm năng lớn về

von, công nghệ, lao động và tận dụng được lợi thé cua nguoi di sau, do dé dé khắc

Trang 28

- Sức ép của người cung cấp: nhân tố này có khả năng mở rộng hoặc thu hep

khối lượng vật tư đầu vào, thay đôi cơ cấu sản phẩm hoặc sẵn sàng liên kết với nhau

để chi phối thị trường nhằm hạn chế khả nang cua doanh nghiệp hoặc làm giảm lợi

nhuận dự kiến, gây ra rủi ro khó lường trước cho doanh nghiệp Vì thế hoạt động

xuất khâu có nguy cơ gián đoạn

- Sức ép người tiêu dùng : Trong cơ chế thị trường, khách hàng được coi là "thượng đế" Khách hàng có khả năng làm thu hẹp hay mở rộng qui mô chât lượng sản phâm mà không được nâng giá bán sản phẩm Một khi nhu cầu của khách hàng thay đổi thì hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng cũng phải thay đôi theo sao cho phù hợp

e Cac yeu tô cạnh tranh trong nội bộ ngành: khi hoạt động trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp thường hiểm khi có cơ hội đành được vị trí độc tôn trên thị

trường mà thường bị chính các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp các loại sản phẩm tương tự cạnh tranh gay gắt Các doanh nghiệp này có thể là doanh nghiệp của quốc gia nước sở tại, quốc gia chủ nhà hoặc một nước thứ ba cùng tham gia xuất khâu mặt hàng đó Trong một sô trường hợp các doanh nghiệp sở tại này lại được chính phủ bảo hộ do đó doanh nghiệp khó có thê cạnh tranh được với họ

1.4.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến nhập khẩu

* Nhân tô về vôn vật chất hay sức mạnh về tài chính

Trong kinh doanh nếu không có vốn doanh nghiệp sẽ không thể làm được gì ngay cả khi đã có cơ hội kinh doanh Có vôn và trường vốn giúp doanh nghiệp thực

hiện các công việc kinh doanh của mình một cách dễ dàng hơn, có điều kiện đề tận

dụng các cơ hội để thu lợi lớn

Sự trường vốn tạo ra khả năng nắm bắt thông tin nhanh, chính xác do có điều kiện sử dụng các phương tiện hiện đại Ngoài ra còn cho phép doanh nghiệp có thê thực hiện tốt các công cụ marketing trên thị trường về giá cả, cách thức nhập khâu

và bán hàng trên thị trường nội địa, tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh nhập

khẩu

* Nhân tô con người

Trang 29

Do đặc điểm riêng của kinh doanh thương mại quốc tế là thường xuyên phải giao dịch với đối tác nước ngoài nên cán bộ ngoài giỏi nghiệp vụ kinh doanh còn phải giỏi ngoại ngữ Ngoại ngữ kém sẽ gây khó khăn trong việc giao dịch, làm ảnh

hưởng đến hiệu quả công việc

* Lợi thế bên trong của doanh nghiệp

Một doanh nghiệp kinh doanh lâu năm, có uy tín trên thị trường là một điều kiện rất thuận lợi Có uy tín với bạn hàng về việc thanh toán đủ, đúng hạn sẽ thuận lợi cho những hợp đồng sau này Uy tín của doanh nghiệp là nhân tô quyết định khả năng cạnh tranh và vị thể của doanh nghiệp Nêu có chức năng nhập khẩu uý thác thì khi doanh nghiệp có uy tín sẽ có nhiều các đơn vị trong nước uý thác việc nhập khẩu cho doanh nghiệp Hàng hoá của doanh nghiệp dễ tiêu thụ hơn những doanh

nghiệp làm ăn không đứng đẫn, mất uy tín với khách hàng

Ngoài ra, một doanh nghiệp có kinh nghiệm trong nhập khâu một sản phẩm nào đó sẽ lựa chọn được nguồn hàng tốt nhất phù hợp với nhu cầu và thị hiểu của người tiêu dùng trong nước do am hiểu về thị trường, có những mỗi quan hệ rộng, lâu năm

* Chính sách của Chính phủ

Chính sách của Chính phủ có tác động không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động

nhập khâu Các chính sách tài chính tín dụng ưu đãi cho các nhà nhập khẩu sẽ tạo

cho họ nắm được cơ hội kính doanh và thu lợi nhuận Chính sách bảo hộ nên sản

xuất trong nước và khuyến khích thay thê hàng nhập khâu đã làm giảm hiệu qua kinh doanh của các nhà nhập khâu muốn thu lợi nhuận qua việc bán hàng nhập khâu trong nước, nhưng mang lại hiệu quả kinh tế xã hội, tạo công ăn việc làm cho người

lao động, hơn nữa khuyến khích các ngành sản xuất trong nước phát huy được khả năng của mình

* Thuế nhập khâu

Thuế nhập khâu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá hoặc tính theo

phan trăm đổi với tơng trị giá hàng hố hay là kết ợp cả hai cách nói trên đối với hàng nhập khẩu Theo đó người mua trong nước phải trả cho những hàng hoá nhập khẩu một khoản lớn hơn mức mà người xuất khẩu nước ngoai nhận được

Thuê nhập khẩu nhằm bảo vệ và phát triển sản xuất, hướng dẫn tiêu dùng

Trang 30

* Hạn ngạch nhập khẩu

Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nước nhằm hạn chế nhập khẩu về

số lượng hoặc giá trị một số mặt hàng nhất định hoặc từ những thị trường nhất định trong một khoảng thời gian thường là một năm

Mục tiêu việc áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu băng hạn ngạch của Nhà nước nhằm bảo hộ sản xuất trong nước, sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ, bảo đám các cam kết của Chính phủ ta với nước ngoài

Hạn ngạch nhập khâu đưa đến tình trạng hạn chế số lượng nhập khâu dong

thời gây ảnh hưởng đến giá nội địa của hàng hoá Hạn ngạch nhập khâu có tác động tương đối giống với thuê nhập khẩu tức là do có hạn ngạch làm giá hàng nhập khâu trong nước sẽ tăng lên Nhưng hạn ngạch không làm tăng thu ngân sách Đối với cả Chính phủ và các doanh nghiệp trong nước, việc cập hạn ngạch nhập khâu có lợi là

xác định được khối lượng nhập khâu biết trước

Hiện nay Nhà nước ta tiễn hành đấu thầu hạn ngạch chứ không phân bô trực tiếp cho các doanh nghiệp như trước đây nữa Doanh nghiệp nào thăng thâu thì sẽ có quyên nhập khẩu mặt hàng đó với số lượng quy định.Tuy nhiên việc nhập khâu nhiêu hay ít khi doanh nghiệp đã thăng thầu phụ thuộc vào đính ngạch (tong han ngạch) mà Chính phủ đưa ra

* Tỷ giá hối đoái

Các phương tiện thanh toán quốc tế được mua và bán trên thị trường hồi đoái bằng tiền tệ quốc gia của một nước theo một giá cả nhất định Vì vậy, giá cả của

một đơn vị tiện tỆ nước này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ của nước kia được gọi là tý giá hơi đối

Việc áp dụng loại tỷ giá hối đoái nào, cao hay thấp đều ảnh hưởng trực tiếp

đến hoạt động xuất nhập khẩu

Việc phá giá đồng nội tệ hay chính là tỷ giá hối đoái cao lên sẽ có tác dụng

khuyến khích xuất khâu, hạn chế nhập khẩu Ngược lại, tỷ giá hối đoái thập sẽ hạn

chế xuất khẩu và đây mạnh nhập khẩu

* Nhân tô cạnh tranh

Cạnh tranh được xem xét theo hai góc độ: cạnh tranh trong nội bộ ngành sản

xuất trong nước và cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài Trong một thời kỳ, nêu

có nhiều doanh nghiệp cùng nhập khâu một loại mặt hàng và tiêu thụ ở thị trường nội địa hay nhập khâu để sản xuất cùng một loại mặt hàng thì việc cạnh tranh có

Trang 31

quan tâm đến một loại hàng hoá, giá nhập khâu cũng tăng lên làm tăng các khoản chi phí, giảm hiệu quá kinh doanh của các doanh nghiệp cùng một lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Các nhà sản xuất nước ngoài khi thâm nhập thị trương nội địa cũng trở thành

một đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước Họ cạnh tranh bằng giá cả, chất lượng, mẫu mã uy tín, khi thu hút được khách hàng về phía mình, các sản pham của nước ngoài làm giảm thị phần của sản phẩm được sản xuất trong nước từ nguyên liệu nhập khâu, từ đó làm giảm doanh số bán hàng của các doanh nghiệp

kinh doanh nhập khấu

* Nhân tô văn hoá, thị hiểu của mỗi quốc gia

Trên thế giới có nhiều nên văn hoá khác nhau và mỗi quốc gia có một phong tục tập quán khác nhau Một quốc gia sẽ nhập khâu hàng hoa dé b6 sung, thay thé

cho việc tiêu dùng hoặc nhập khẩu để tiếp tục sản xuất các loại hàng hoá phù hợp với nhu cầu và thị hiểu trong một giai đoạn nhất định của dân cư Việc nghiên cứu

văn hoá, thị hiểu sẽ quyết đinh kết quả bán hàng của các nhà nhập khẩu và quyết

Trang 32

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA

CƠNG TY TNHH TẬP ĐỒN OETEK VIỆT NAM

2.1 Tổng quan về công ty TNHH Tập đòn OETEK Việt Nam

2.1.1 Giới thiệu chung vệ công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam 2.1.1.1 Thông tỉn chung của công ty

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam Tên giao dịch: Công ty TNHH tập đoàn OE TEK Việt Nam Mã số thuê: 0500478919 Địa chỉ: Khu công nghiệp công nghệ cao, khu công nghệ cao Hòa Lạc,, Huyện Thạch Thất, Hà Nội Điện thoại: 0343688527 Fax: 0343688608

Đại diện pháp luật: K- H- CHEN

Giám đốc: CHIA MING LIU

Giấy phép kinh doanh số 0500478919 sửa đổi ngày 11/04/2006

Số tài khoản ngân hàng: 23110008177

Tên ngân hàng: Ngân hàng TM CHIN FON, CN Hà Nội

* Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Cơng ty TNHH Tập đồn OETEK Việt

Nam

— Thiết kế, chế tạo, sản xuất, mua bán thiết bị điện, điện tử, tin học viễn thông

(kế cả phân cứng và phần mêm)

— Sản xuất mua bán máy điều hồ khơng khí, thiết bị hệ thông lạnh, thiết kế

mua bán các thiết bị điện, điện tử, máy điều hồ khơng khí, hệ thông lạnh

* Các sản phẩm chủ yêu hiện nay của Công ty bao gồm: — Mạch điện tử các loại (PCB Boards)

— Bộ nguôn các loại (DC-DC và AC-DC Conventer) — Bién thé cac loai (Transformers)

— Cuộn cảm các loại (Choke coils)

— Máy điều hoà nhiệt độ (Air-conditioner)

— Và một số linh kiện điện tử khác (Electronic components)

Trang 33

Tâm nhìn của Công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam là trở thành 1 trong 10 nhà phân phối điện tử hàng đầu của Việt Nam và nâng tầm vị thê của công ty trên thị trường thế giới

b) Sứ mệnh:

Sứ mệnh của Công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam là đáp ứng nhu câu khách hàng những sản phẩm linh kiện điện tử tốt nhất Xây dựng một môi trường làm việc chuyên nghiệp trong đó con người là trộng tâm, năng động, sáng tạo và

nhân văn Tạo điều kiệnthu nhập cao và cơ hội phát triển cong bang cho nhan vién

Bên cạnh đó, hài hòa giữa lợi ích doanh nghiệp và lợi ích xã hội, đóng góp tích cực cho các hoạt động cộng đồng

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty TNHH Tập đồn OETEK Việt Nam

Công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam được thành lập và đi vào hoạt động ngày 01/08/2006, giấy phép kinh doanh số 012043000021 cấp ngày 17/5/2010

Công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam chuyên sản xuất, kinh doanh xuất khẩu và tiêu thụ nội địa các sản phẩm linh kiện điện tử Công ty đã trải qua hơn mười năm hình thành và phát triển

Ngày 01/08/2006 công ty đã được thành lập và chính thức đi vào hoạt động với tên gọi Công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam do ông K H CHEN làm đại điện pháp lý Bước đâu hoạt động công ty đưa vào khoảng 200 người lao động để đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên các phòng ban và công nhân các dây chuyển sản xuất

Ngày 17/05/2010 công ty chính thức được cấp giấy chứng nhận kinh doanh số 012043000021 của Sở Kế Hoạch Hà Nội Theo đó cơng ty TNHH Tập đồn OETEK Việt Nam được thành lập tại : Khu công nghiệp công nghệ cao, khu công nghệ cao Hòa Lạc,, Huyện Thạch Thất, Hà Nội

Công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam là doanh nghiệp có vốn đầu tư

nước ngoài tại Việt Nam, có tư cách pháp nhân, có tài khoản nội tệ và ngoại tỆ tại

ngân hàng, có con dấu riêng đề giao dịch và điều lệ riêng của công ty

Trang 34

TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam đã và đang dân được biết đến trên thị trường

trong và ngoài nước

2.1.3 Cơ cầu tô chức của cơng ty TNHH Tập đồn OETEK Việt Nam

2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của cơng ty TNHH Tập đồn OETEK Việt Nam

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức của công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam Giám đốc Phó giám đốc Vv Ỷ Ỷ \ Vv Vv

Phong Phong Phong Phong Phong Phon

hanh ké toan- xuat kinh quan ly g

chinh- tai nhap doanh chat quan

nhan su chinh khau luong ly san

Nguồn: Phòng Hành chính 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

a) Ban giám đốc

- Ban giám đốc g6m một Giám độc và một Phó giám đốc:

Trang 35

Giúp việc cho Giám đốc công ty có một Phó giám đốc Phó giám đốc công ty

được phân công phụ trách lĩnh vực sản xuất và chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty về mọi hoạt động trong lĩnh vực này

Giám đốc công ty quy định cơ câu, tô chức bộ máy, nhiệm vụ cụ thế, quyên hạn và mỗi quan hệ của các đơn vị trực thuộc công ty theo quy định hiện hành của Nhà nước và của Bộ Cơng Thương

Ngồi ra Cám đốc công ty còn chịu trách nhiệm điều hanh moi hoạt động

kinh doanh của công ty

b) Phòng hành chính- nhân sự

- Thực hiện công tác tuyên dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu câu, chiến lược của công ty

- Tổ chức và phối hợp với các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo và tái đào tạo

- Tổ chức việc quản lý nhân sự tồn cơng ty

- Xây dựng cơ chế lương thưởng, các biện pháp khuyến khích, kích thích người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động

- Chấp hành và tô chức thực hiện các các chủ trương, quy định, chỉ thị của Ban giám đốc

~ Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các qui định áp dụng trong Công ty, xây dựng cơ cấu tô chức của công ty - các bộ phận và tô chức thực hiện

- Phục vụ các công tác hành chánh dé BGD thuan tiện trong chi dao — diéu

hành, phục vụ hành chánh để các bộ phận khác có điều kiện hoạt động tốt

- Quản lý việc sử dụng và bảo vệ các loại tài sản của Công ty, đảm bao an ninh

trật tự, an toàn lao động, vệ sinh lao động và phòng chống cháy nỗ trong công ty

- Tham mưu đề xuất cho BGĐ đề xử lý các van dé thuộc lãnh vực Tổ chức Hành chính — Nhân sự

- Hỗ trợ Bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và là cầu nỗi giữa BGĐ, người lao động và nhân viên trong công ty - Xây dựng và thực hiện các kế hoạch

tài chính ngăn hạn và dài hạn - Lập dự tốn, tơ chức cơng tác kế toán, báo cáo quyết toán chi phí quản lý doanh nghiệp

- Thực hiện việc chi trả lương, các khoản phụ cấp và các chế độ khác cho cán bộ cơng nhân viên tồn Cơng ty

Trang 36

- Thực hiện công tác tông hợp, báo cáo về hoạt động tài chính theo đúng chế độ kế toán Bảo quản, lưu trữ, các chứng từ kế toán theo quy định

c) Phong Quan Ly Chat Luong

- Lập kế hoạch và quản lý, giám sát công tác kỹ thuật và chất lượng trong các hợp đồng mà công ty đã kí kết và đang thực hiện

- Chu tri thực hiện công tác kiêm định chất lượng sản phâm

- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ, các đơn vị trực thuộc dé làm tham mưu

cho Giám độc lập kế hoạch, danh sách các hạng mục cân sửa chữa, bảo đưỡng duy tu hàng năm, làm cơ sở lập kinh phí cho năm kế hoạch Hàng quý, cùng các phòng,

đơn vị trực thuộc kiêm tra xác định khôi lượng cho từng công việc đê chỉnh sửa kế

hoạch quý sau

d)Phòng quản lý sản xuất

- Có nhiệm vụ quản lý và kiểm tra vận hành máy móc phục vụ cho quá trình

sản xuất của công ty, đồng thời quản lý sự sản xuất của các nhân viên trong phòng e) Phòng Kinh Doanh - Xây dựng chiến lược phát triên khách hàng - Lập danh sách khách hàng mục tiều - Lập kế hoạch tiếp xúc khách hàng hàng tháng trình Ban Giám đốc - Lập các Hợp đồng với khách hàng

- Đề xuất cơ chế giá hợp lý đối với từng loại khách cụ thẻ

- Các hợp đồng chưa có sự thống nhất thực hiện về phương án bảo vệ phòng kinh

doanh sẽ thuyết trình trước ban lãnh đạo công ty - Trả lời giải đáp thắc mắc từ phía khách hàng

- Chăm sóc khách hàng để duy trì và phát triển các hợp đồng dịch vụ đã kí -Xây dựng quy trình làm việc theo qui trình chung của công ty

f) Phòng kế toán- tài chính

- Tham mưu giúp việc cho giám đốc về việc thực hiện công tác tài chinh-ké

toan cua Cong ty

- Xây dựng các kế hoạch tài chính ngắn và dài hạn, các biện pháp bảo toàn vốn của Công ty

- Thực hiện các nhiệm vụ tài chính khác theo quy định của Nhà nước và của

giám đốc

Trang 37

- Lập và triển khai kế hoạch nhận hàng, xuất hàng đáp ứng yêu cầu sản xuất và yêu cầu của khách hàng

- Thực hiện và giám sát việc mở tờ khai để nhậnnhaanj hàng, xuất hàng đúng

thời hạn

- Lập và triển khai các báo cáo hải quan theo yêu câu của luật hải quan

- Để xuất với cấp trên trực tiếp về mỗi ý tưởng sáng tạo nhắm cải thiện và

nâng cao chât lượng công việc của bộ phận

* Nhân viên xuất nhập khẩu

- Thực hiện đàm phán, ký kết hợp đồng với khách hàng và nhà cung cấp

- Hoang tất các thủ tục, chứng từ xuất nhập khâu hàng hóa

- Quan ly, theo d6i don hang * Forwarder:

- Thông quan: Công ty sẽ thay thế chủ hàng hoàn tất các hồ sơ thông quan và nộp thuế xuất khấu Từ đó đưa ra các giải pháp hữu ích cho khách hàng

- Những vẫn đề liên quan đến chứng từ: hỗ trợ chủ hàng mọi thủ tục liên tục

liên quan đến chứng từ như vận đơn, giấy phép xuất nhập khẩu, giấy chứng nhận xuất sứ

- Quản lý hàng tồn kho, phân phối trong hoạt động phân phối

- Tư vấn cho những khách hàng mới tham gia vào lĩnh vực ngoại thương 2.1.4 Tình hình của Cơng ty TNHH Tập đồn OETEK Việt Nam những năm gan day

2.1.4.1 Tình hình doanh thu và lợi nhuận

Trang 38

Bảng 2.1: Tình hình doanh thu lợi nhuận của công ty giai đoạn 2016- 2018 Năm 2016 2017 2018 | 2017/2016 | 2018/2017 (%) (%) Doanh thu — | 64.608.697 | 59.870.993 | 67.643.828 93% 113% (nghinVND) 3.420.639 | 2.044.841 1.099.933 60% 54% Loi nhuan (nghinVND) Ty suat loi 5,29% 3,42% 1,63% 65% 489% nhuận trên doanh thu (%)

( Nguồn: Phòng kế toán- tài chính)

Qua bảng số liệu thống kê trên có thể doanh thu trong 3 năm gan day có sự

biến động mạnh Cụ thể: doanh thu năm 2017 giảm 7% so với năm 2016 (tý lệ doanh thu 2007/2006=93%), về trị giá giảm gần 5 tý VND Tuy nhiên, qua năm 2018 lại có sự chuyển biến vựơt bậc về doanh thu Doanh thu đã đạt 67.643.828

nghìn VND Tăng 13% so với năm 2017 và về trị giá tang gan 8 ty VND

Tuy có sự gia tăng mạnh về doanh thu năm 2018 nhưng lợi nhuận qua các năm

lại liên tục giảm Cụ thể: năm 2016 lợi nhuận đạt 3.420.639, năm 2017 là 2.044.841 và năm 2018 la 1.099.933 nghin VND Ty suất lợi nhuận trên đoanh thu liên tục giảm Năm 2016 là 5,29%, năm 2017 là 3,42% và năm 2018 là 1,63% va nam sau

SO VỚI năm trước cũng giảm mạnh Năm 2017/2016 là 65% và 2018/2017 là 48% 2.1.4.2 Những thuận lợi và khó khăn của công ty

a) Thuận lợi

- Với thời gian hình thành và phát triển của công ty khá lâu công ty có những

thuận lợi đáng kê như:

Trang 39

- Công ty có nguồn vốn điều lệ tương đối lớn và dây chuyên công nghệ hiện

đại phục vụ cho sản xuất

- Địa điểm của công ty đang là nơi thu hút rất nhiều người lao động b) Khó khăn

- Thương hiệu của các sản phẩm của công ty chưa lớn - Trình độ chuyên môn và tay nghề của lao động chưa cao

- Các doanh nghiệp điện tử ngày càng nhiều tạo áp lực cạnh tranh lớn với công

ty Đòi hỏi công ty phải có những chính sách và chiến lược phát triển cụ thể để

ngày càng nâng cao vi thé của công ty

2.2 Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam

2.2.1 Hoạt động nghiên cứu thị tròng * Nghiên cứu thị trường xuất khâu

Nghiên cứu và lựa chọn thị trường xuất khâu là một khâu quan trọng và rất cần thiết đối với bất cứ công ty kinh doanh quôc tế nào Nghiên cứu thị trường theo nghĩa rộng là quá trình điều tra dé tìm triển vọng bán hàng cho một hay một nhóm

sản phâm nhất định, kế cả phương thức thực hiện mục tiêu đó Khi mở rộng ra thị

trường quốc tế, các công ty kinh doanh quốc tế theo đuôi nhiều mục tiêu khác nhau và bất cứ công ty nào cũng mong muốn và cô găng đạt được mục tiêu cơ bản của nó là lợi nhuận hoặc thị trường Đề có thể đạt được mục tiêu đó thì nghiên cứu thị

trường là hoạt động nghiệp vụ đầu tiên tạo tên đề cho những nghiệp vụ tiếp theo

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam đã chú trọng đến vấn đề này

Cơng ty TNHH Tập đồn OETEK Việt Nam chủ yêu nghiên cứu thị trường băng các hình thức sau:

- Thông qua hội chợ thương mại quốc tế:

Việc tìm kiếm thị trường thông qua các hội chợ thương mại quốc tế là hình

thức được nhiều công ty sử dụng trong đó có công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt

Nam Công ty đã tích cực tham gia vào các hội chợ thương mại tại nhiều nước khác

nhau trên thể giới

Trang 40

Ngồi ra cơng ty cũng đã cử một số cán bộ xuất khẩu kiêm nghiên cứu về thị trường xuất khâu Các cán bộ nghiên cứu thị trường của công ty thỉnh thoảng sẽ có

những cuộc đi thăm thị trường nước ngoài, chủ yếu là thị trường các nước: Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản và một số nước Asean

Trong những năm gân đây, công ty đã có nhiều nỗ lực trong công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu nhưng kết quả đạt được của công tác nghiên cứu còn hạn chế và yêu kém

Những thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu thị trường xuất khâu của công ty chủ yếu là những thông tin thứ cấp do ngân sách của công ty dành cho công tác này còn hạn hẹp Vì vậy tính cập nhật của thông tin này còn kém, độ tin cậy không cao, không phản ánh được khía cạnh quan trọng của thị trường

Khả năng thăm quan, khảo sát thị tường nước ngồi của cơng ty còn rất hạn

chế vì chi phí cho mỗi chuyên đi khá tốn kém, hiệu quá không cao do khả năng tìm kiếm, khai thác, xử lý thông tin của cán bộ chưa cao, và lợi ích đem lại chưa đáp

ứng được yêu câu của công ty

Hoạt động nghiên cứu thị tường của công ty chưa được tổ chức một cách

khoa học Công ty chưa thực sự có một bộ phận chuyên trách về thị trường, mà chỉ đo các cán bộ làm công tác xuất nhập khâu kiêm nghiệm luôn vai trò này

* Lựa chọn thị trường mục tiêu xuất khâu

Với uy tín thương hiệu của công ty trên thị trường quốc tế, sản pham của công ty đã xuất hiện tại khá nhiều quốc gia trên thế giới chủ yêu là khu vực Châu A va Mỹ Trong phương hướng phát triển của mình công ty TNHH Tập đoàn OETEK Việt Nam đã xác định các thị trường xuất khẩu tiềm năng cân phải tập trung đây

mạnh là:

- Thị trường Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản

Đây được coi là những thị trường truyền thông có nhiều tiềm năng cho hoạt

động tiêu thụ sản phẩm Tỷ trọng xuất khâu tại các thị trường này trong cơ câu thị

trường xuất khẩu là khá cao.Đề đây mạnh hơn nữa việc tiêu thụ sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên những thị trường này, những năm gân đây công ty đã tiến hành các cuộc khảo sát, tìm hiểu về các thị trường này để có những cải tiễn trong sản xuất các sản phẩm cho phù hợp

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w