Xz
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Dé tat:
GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA
HOAT DONG XUAT KHAU GO VA SAN PHAM TU GO CUA CONG TY TNHH MTV THANH HUNG VINH PHUC SANG
THI TRUONG HAN QUOC
Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thùy Linh Sinh viên thực hiện : Lê Hùng Cường
Mã sinh viên : 9063106942
Lớp : KTĐN CLUC 6.2
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Trang 7MỞ ĐẦU
1 Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu
Sau hơn 30 năm thực hiện công cuộc đôi mới, nên kinh tế Việt Nam đã thu được nhiều những thành tựu đáng ghi nhận Trong báo cáo chính trị của Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ XII, Đảng đã có những nhận định, đánh giá “Nhìn tông thể, qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con đường xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.” Kê tới đóng góp to lớn trên,
không thể không ghi nhận những đóng góp đến từ công cuộc mở cửa nên kinh tế quốc gia, hội nhập ngảy cảng sâu và rộng vào nên kinh tế thế giới Đây là công tác mang tính chiến lược, chiếm một vai trò rât quan trọng Mà đặc biệt trong đó vị trí của xuất khâu là không thê thay thế Xuất khẩu đến từ những cá nhân, tô chức kinh tế tư nhân trong nước chính là nội lực tiềm năng đưa quốc gia phát triển mang tính bên vững
Trong năm 2018, Việt Nam đã vươn lên là nước đứng thứ 5 thê giới,
đứng thứ 2 châu Á và đứng đầu Đông Nam Á về xuất khâu gỗ và sản phẩm từ gỗ ra thị trường thế giới Sau 14 năm phát triển, ngảnh công nghiệp chế biến 26 vả lâm sản Việt Nam đã có sự bứt phá mạnh mẽ Theo thông kê của bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, năm 2018, kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản vượt ngưỡng 9.3 tỷ USD, chiếm trên 25% kim ngạch xuất khẩu tồn ngành nơng nghiệp, giá trị suất siêu đạt trên 7,1 tỷ USD Điêu này chứng tỏ,
lợi thể so sánh vượt trội của mặt hảng gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam
trên thị trường quốc tê Việt Nam hoàn toản có thể đưa đây là một mat hang, sản phẩm chiến lược trong thời gian phát triển sắp tới
Sau thời gian thực tập và tìm hiểu các hoạt động của Công ty TNHH MTV Thành Hưng Vĩnh Phúc, tôi đã nhận ra được nhiều điểm mạnh, thành tựu của công ty trong lĩnh vực xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ Trong một
Trang 8phẩm từ gỗ của công ty đã liên tục tăng, mang lại nguồn doanh thu lớn cho công ty Những mặt hàng xuất khâu ngày càng được phát triển phong phú, đa
dạng hơn Tuy nhiên, cùng với những thành tựu đó, công tác xuất khâu gỗ vả
sản phẩm từ gỗ của công ty còn gặp nhiều những bất cập như chưa chủ động được nguôn gỗ nguyên liệu, quy mô sản xuất thiếu tiềm năng mở rộng
Do đó, tôi đã lựa chọn để tài “Giải pháp tăng cường hoạt động xuất
khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của công ty TNHH MTV Thành Hưng Vĩnh Phúc
sang thị trường Hàn Quốc” là đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình 2, Mục đích nghiền cứu
- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về thương mại quốc tê
- Nghiên cứu thực trạng xuất khâu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam ra toàn thế giới và sang thị trường Hàn Quốc nói chung và tình hình xuất khẩu g6 va san phẩm từ gỗ của công ty TNHH MTV Thành Hưng Vĩnh Phúc nói riêng
- Đề xuất một số giải pháp chủ yêu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gỗ vả sản phẩm từ gỗ sang thị trường HQ cho công ty TNHH MTV Thành Hưng Vĩnh Phúc
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
- Đôi tượng: Đôi tượng nghiên cứu của khóa luận là hoạt động xuất
khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của công ty TNHH MTV Thành Hưng Vĩnh Phúc sang thị trường Hàn Quốc
- Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu gỗ và san pham từ gỗ của công ty
TNHH MTV Thanh Hung Vinh Phúc trong giai đoạn 2015 — 2018 va định
hướng giải pháp tăng cường xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ cho các năm tiếp
theo
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, luận văn dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, sử dụng tông hợp một
Trang 9số phương pháp như: thông kê, so sánh, phân tích và tông hợp, điều tra xã hội học Ngoài ra, luận văn cũng tham khảo những sô liệu thứ cấp của công ty và các đơn vị khác đã được công bố, kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu liên quan
5 Kết câu của khóa luận
Ngoài phần mở đâu, kết luận, danh mục bảng biểu, từ viết tắt, tài liệu tham khảo, nội dung chính của khóa luận gồm ba chương:
- Chương 1 Một số vẫn dé cơ bản vệ thương mại quốc tế và kinh nghiệm của một số doanh nghiệp trong xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ sang (HH FEỜHgĐ HIEỚC Hgöài
- Chương 2 Thực trạng xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của công íy
TNHH MTV Thành Hưng Vĩnh Phúc sang thị trường Hàn Quốc
- Chương 3 Giải pháp tăng cường xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ
Trang 10CHUONG 1 MOT SO VAN DE CO BAN VE THUONG MAI QUOC TE VA KINH NGHIEM CUA MOT SO DOANH NGHIEP VIET NAM
TRONG XUAT KHAU GO VA SAN PHAM TU GO SANG THI
TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI
1.1 Tong quan về thương mại quốc tế 1.L] Khái niệm
Lịch sử phát triển của loài người găn liền với sự phát triển của nên sản xuất xã hội, mà một trong những động lực quan trọng thúc đây sự phát triển đó là sự phân công lao động xã hội Theo học thuyết Mác — Lênin về phân công lao động xã hội thì phân công lao động là sự tách biệt các loại hoạt động, lao động khác nhau trong nên sản xuất xã hội Điều kiện ra đời của phân công lao động xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội và ngược lại, khi phân công lao động xã hội đạt đến sự hoản thiện nhật định , lại trở thành nhân tô thúc đây sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội, vì nó tạo điều kiện cho người lao động tích luỹ kinh nghiệm, kỹ năng sản xuất, nâng cao tri thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ khả năng quản lý và hồn thiện cơng cụ lao động Nói cách khác, phân công lao động xã hội góp phan thúc dây nhanh sự phát triển của tiến bộ khoa học — kỹ thuật và công nghệ mà tiến bộ khoa học công nghệ lại chính là một yếu tổ cấu thanh quan trọng của lực lượng sản xuất xã hội, do đó phân công lao động xã hội là một động lực thúc đây sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội
Trải qua các hình thái kinh tế xã hội có sự thống trị của các chế độ
Nhà nước khác nhau, từ chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, đến chế độ chiếm tư bản chủ nghia va ké ca ché độ xã hội chủ nghĩa mới hình thành từ đầu thế kỷ nảy, các quan hệ sản xuất, trao đơi hàng hố — tiên tệ đã phát triển trên phạm vi toàn thê giới, hình thành nên sự đa dạng, phức tạp của các mối quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó, chiếm vị trí, vai trò, động lực quan trọng nhất cho sự tăng trưởng vả phát triển kinh tế mở của mỗi quốc gia và cho cả nên kinh tế thế giới là các hoạt động thương mại quốc tê
Trang 11
Như vậy, phân công lao động quốc tế là biểu hiện của giai đoạn phát triển cao của phân công lao động xã hội, là quá trình tập trung hoá sản xuất và cung cấp một loại hoặc một số loại sản phẩm và dịch vụ vào một quốc gia nhất định, dựa trên cơ sở những ưu thế của quốc gia đó về điều kiện tự nhiên, kinh tế, khoa học — kỹ thuật, công nghệ và xã hội để đáp ứng nhu câu của các quốc gia khác, thông qua các hoạt động kinh tê đối ngoại, trong đó thương mại quốc tế đóng vai trò trọng tâm
Luật Thương mại Việt Nam 2005 có nên cách hiểu về hoạt động
thương mại như sau “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh loi, bao gom mua bản hàng hóa, cung ng dịch Vụ, đu tr xúc tiến tương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác "(Điều 3, khoản 1, luật Thương mại Việt Nam 2005) Như vậy, khái niệm “thương mại” cân được hiểu là toàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị trường Thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nham dua lại lợi ích cho các bên Đối với phần lớn các nước, thương mại quốc tế tương
đương với một tỷ lệ lớn trong GDP Ngày nay, thương mại quốc tế phát triển
mạnh cùng với sự phát triển của công nghiệp hóa, giao thông vận tải, toan cau hóa, công ty đa quốc gia và xu hướng thuê nhân lực bên ngoài Việc tăng cường thương mại quốc tê thường được xem như ý nghĩa cơ bản của “toản cầu hóa”
1.1.2 Đặc điểm
Xuất phát từ định nghĩa, thương mại quốc tế có những đặc điểm sau: ¡ Cư thể là những nhà xuất nhập khẩu mang quốc tịch khác nhau (hoặc có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau) vì ngoại thương thực hiện
chức năng lưu thông hàng hóa vượt ra khỏi biên giới một quốc gia
Trang 12định và cũng có thể là hàng hóa đồng loại Hàng hóa - đối tượng của hoạt động thương mại quốc tê được di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia
iii Đồng tiên thanh toán sử dụng trong các hoạt động thương mại quốc
tế là ngoại tệ đối với một trong hai hoặc tật cả bên tham gia
iv Thương mại theo giá cá và thanh toán mang tính quốc tế, Hàng hóa muốn bán được trên thị trường quốc tế phải phù hợp với giá cả của hàng đồng loại của những nhà cung cấp chính và phương thức thanh toán cũng phải phù hợp với yêu cầu của khách hàng nước ngoải vả tập quán quốc tế
1.1.3 Các nhân tô tác động đến thương mại quốc tế 1.1.3.1 Toàn cẩu hóa và khu vực hóa
Quá trình toàn câu hóa đang diễn ra trên thê giới hiện nay là sự gia tăng các mối quan hệ găn kết, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới Toàn câu hóa là một xu hướng bao gồm nhiêu phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quân sự, môi trường sinh thái Trong các mặt đó thì toàn cầu hóa kinh tế vừa là trung tâm, vừa là cơ sở và cũng là động lực đề thúc đây các lĩnh vực khác của xu thể toàn cầu hóa Toàn cau hóa kinh tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nên kinh tế trong sự vận động
phát triển hướng tới một nên kinh tế thế giới hội nhập và thống nhất Sự gia
tăng của xu thế này được thể hiện ở sự mở rộng mức độ và quy mơ thương mại tồn câu, sự lưu chuyền của các dòng vốn và lao động trên phạm vi toàn cầu Toàn cau hóa kinh tế được thể hiện chủ yêu ở hai bình diện: mở rộng thị trường tiêu thụ và mở rộng địa bàn sản xuất Liên quan tới hai bình diện nói trên là các quá trình tự do hóa hoạt động kinh tê mà ở đó nôi bật lên ba quá trình chính: tự do hóa thương mại, tự do hóa tải chính vả tự do hóa đâu tư
Bên cạnh xu thế toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toàn cau, ngày nay xu hướng hình thành và phát triển các liên kết khu vực ngảy càng tăng Liên kết kinh tế khu vực là liên kết giữa hai hay nhiều nước trong
Trang 13
phạm vi địa lý nhất định, đảm bảo mối quan hệ giữa các thành viên trong khu
vực và quan hệ với nên kinh tế thế giới
Tính ưu việt của các tô chức kinh tế khu vực là: thực hiện chính sách
ưu đãi trong nội bộ các thành viên về đầu tư tải chính, phát triển kỹ thuật, trao đối hàng hóa Tổ chức kinh tế khu vực còn thực hiện chế độ mậu dịch tự do giữa các nước hoặc giảm thuế đối với các lĩnh vực sản xuất mũi nhọn, tạo điêu kện phát triển cho mọi thành viên vả sự vững mạnh của cộng đông Từ các mối liên kết khu vực sẽ tạo ra điều kiện cho các nước hình thành các thị
trường thương mại, đầu tư, các trung tâm công nghiệp khu vực, từ đó sẽ làm
hàng rào thuế quan và phi thuế quan bị triệt tiêu, hàng hóa giữa các nước lưu chuyển không bị hạn chề
Toản câu hóa, khu vực hóa có tác động to lớn tới tất cả các hoạt động thương mại quốc tê, trong đó có những tác động mang tính tích cực như thúc đây quá trình tự do hóa thương mại, thúc đây sự phát triển vả xã hội hóa sản xuất Bên cạnh đó cũng có những tác động tiêu cực làm kìm hãm sự mở rộng của thương mại quốc tế mà cụ thể là hàng rào bảo hộ mậu dịch của các khối khu vực mạnh sẽ làm thu hẹp phạm vi vả khối lượng thương mại quốc tế 1.1.3.2 Phân công lao động quốc tế
Trong thời gian qua, quá trình phân công lao động quốc tế diễn ra
mạnh mẽ và tác động tới thương mại quốc tế thê hiện qua các mặt sau:
Một là, xu hướng phân công lao động trên thế giới đang dịch chuyển từ phân công theo chiêu dọc sang phân công theo chiều ngang Dưới hình thức phân công lao động theo chiều ngang, các nước sẽ tham gia vào một số công đoạn nảo đó trong quá trình sản xuất và sản xuất trên phạm vi toản câu
tạo thành một mạng lưới trong đó mỗi quốc gia là một mắt xích Trước đây
Trang 14chuyển lớn các quá trình sản xuất đơn giản và lắp ráp sang nước đang phát triển để lợi dụng nguôn nhân công rẻ của nước nhận đầu tư
Hai là, sự xuất hiện của các ngành công nghiệp chế tạo tổng hợp có khả năng thay thê một số loại nguyên liệu thiên nhiên Do khan hiếm tài nguyên, ø1á nguyên liệu tăng cao đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng cường nghiên cứu tìm ra nguyên liệu thay thế Sự ra đời của các nguyên liệu nhân tạo đã làm giảm
đáng kế các chi phí sản xuất của các doanh nghiệp và từ đó dẫn tới sự cạnh
tranh gay gắt về giá, làm thay đối đáng kế bộ mặt thương mại quốc tế
Ba là, sự xuất hiện các hình thức hợp tác khoa học công nghệ đa dạng
phong phú Các sự kiện liên kết kinh tê quốc tê và khu vực phát triển mạnh làm cho sự giao lưu kinh tế ngày càng đan xen và rảng buộc lẫn nhau Nồi bật trong xu thê nảy là hình thức sáp nhập và mua lại , hình thức chủ yếu của dau
tư quốc tế
Bốn là, sự xuất hiện của các công ty xuyên quốc gia, một loại cơ cầu tô chức kinh doanh quốc tế dựa trên quá trình sản xuất quy mô lớn của nhiều thực thể kinh doanh quốc tế vả quá trình phân phối khai thác thị trường quốc tê nhăm đạt hiệu quả tối ưu Song hành với việc thúc đây tự do hàng hóa đầu tư, sự phát triển mạnh mẽ của các công ty xuyên quốc gia còn tạo ra mạng
lưới sản xuất toàn cầu, đây mạnh liên kết sản xuất và phân công lao động
quốc tế
1.1.3.3 Sự tốn tại và phát trién cua thị [rưởng tiễn tệ
Toàn câu hóa kinh tế khiến tài chính của các nước có quan hệ mật
thiết, ảnh hưởng lẫn nhau Sự biến động tải chính ở các “đầu tàu” kinh tế như
Mỹ, EU, Nhật Bản đều ảnh hưởng tới hoạt động tải chính của thế giới, của
các khu vực vả của các nước Điều này tác động tới sự phát triển kinh tế toản
cầu từ đó ảnh hưởng mãnh mẽ đến thương mại quốc tế Bên cạnh đó không thể không kê đến khối tiên tệ chung với nhiêu tác động tất tích cực đến thương mại nội khôi, trong khu vực vả trên toàn thê giới như trường hợp của đồng tiền chung Châu Âu EURO
Trang 15
1.1.3.4 Su phat trién cua khoa hoc kỹ thuật
Thương mại quốc tế chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sự phát triển kinh tế quốc tế, vì vậy việc tác động của khoa học công nghệ vảo sự phát triển kinh tế quốc tế thực chất là tác động vào thương mại quốc tê
Cách mạng khoa học kỹ thuật đã làm thay đổi triệt để nên kinh tế xã
hội ở các quốc gia Lao động thủ công đã được thay thế bởi lao động máy
móc, các nhà xưởng với các thiết bị hiện đại, hỗ trợ tối đa cho sản xuất xuất
hiện ngày càng nhiêu, chất lượng sản phẩm sản xuất ra được tiêu chuẩn hóa, Khoa học công nghệ phát triển đã làm chuyển dịch cơ cấu kinh tê của các nước tạo ra nhiêu ngành nghệ mới nhất là các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ Khoa học công nghệ ngày càng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất, tạo điều kiện mở rộng thị trường toàn thế giới Như trong lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp gen di truyền đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đây sự trưởng thành của cây trông, nâng cao nang suat mua mang, cay con được biến đổi gen có khả năng chống sâu bệnh cao hơn, chịu được khô han, giá rét Các sản phẩm nông nghiệp làm ra vừa có chất lượng cao hơn, năng suất cũng tăng cao đã thúc đây hoạt động giao dịch và mua bán nông sản trên thị trường quốc tê
Một tác động dễ nhận thấy nữa của tiên bộ công nghệ đến thương mại quốc tế là việc áp dụng công nghệ tiên tiên vào các lĩnh vực thương mại điện tử, thanh toán quốc tê, vận tải quốc tế Những tác động nảy tạo ảnh hưởng tích cực đến thương mại quốc tế về phạm vi va quy mô
1.1.3.5 Các nhân tổ khác
Trang 161.1.4 Vai trò của Thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế tạo điều kiện sử dụng hơn các nguồn lực trong và ngoài Hước
Thương mại quốc tế khuyến khích vả tạo điều kiện dé dang cho nguồn
tư bản quốc tế từ nước phát triển chảy vào các nước nhận đầu tư Đối với
trong nước đó là một nguồn cung cap von dôi dào để đáp ứng các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nên kinh tế Một nguồn lực quan trọng khác từ các nước phát triển đó là công nghệ, những trình độ kỹ thuật công nghệ tiên tiến
được đưa vảo trong nước vận dụng vào các ngành kinh tế Điều này có ý
nghĩa vô cùng quan trọng giúp cho dat nước nhận đâu tư theo kịp với tốc độ phát triển và tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển dựa vào lợi thể của nước đi sau kế thừa và tiếp nhận những thành tựu khoa học công nghệ của thê GIỚI
Thương mại quốc tế thúc đây chuyên dịch cơ cấu kinh tế
Chuyến dich co cau kinh tế là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái nảy sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển Chuyển dịch cơ cầu kinh tế là một quá trình tất yêu găn liền với sự phát triển kinh tê, đặc biệt là trong quá trình hội nhập
Ba yếu tô cơ bản cầu thành nên cơ cấu kinh tế của một quốc gia bao gồm:
- _ Cơ câu thành phần kinh tế - Co cau vùng kinh tế
- Co cau nganh kinh té dong mot vai tro quan trong, thể hiện trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội của một quéc gia
Đôi với Việt Nam, thương mại quốc tế cùng với hoạt động thu hút dau
tư mạnh mẽ đã cung cấp một lượng vốn lớn, đồng thời sự chuyên giao công nghệ làm cho nên kính tế nước ta chuyên dịch mạnh mẽ từ nên kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang nên kinh tế phát triên mạnh công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ
Trang 17
Thương mại quốc tẾ mở rộng cơ hội việc làm và nâng cao phúc lợi cho mọi người Tác động của thương mại quốc tê đến đời sống bao gồm nhiều mặt Trước hết thông qua hoạt động sản xuất, với nhiều công đoạn khác nhau đã thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập tương đôi ôn định, tăng giá trị ngày công lao động, đồng thời tăng mức thu nhập quốc dân
Thương mại quốc tế thông qua quá trình xuất khâu còn tạo nguồn vốn dé đây mạnh hàng hóa tiêu dung thiết yếu, phục vụ đời sống và đáp ứng nhụ câu tiêu dùng của nhân dân, nâng cao đời sống vật chât vả tinh thân cho người lao động
Thương mại quốc tỄ góp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế
Thương mại quốc tê thông qua quá trình xuất khẩu là cơ sở để mở rộng vả thúc đây các mối quan hệ đối ngoại của nước ta: đây mạnh xuất khâu cũng như quá trình thương mại hóa có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế với các nước, nâng cao địa vị và vai trò của nước ta trên thị trường quốc tê Mặt khác, chính các môi quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng ta kế trên lại tạo tiên đề cho việc mở rộng sản xuất, xuất khẩu
Có thé nói hoạt động thương mại quốc tế không chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế, mà nó còn cùng với hoạt động xuất khâu như là yếu tô bên trong trực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nên kinh tế như: vốn, lao động, kỹ thuật, nguồn tiêu thụ, thị trường Đối với nước ta, hướng mạnh về xuất khẩu là một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triển nên kinh tế và thực hiện công nghiệp hóa đất nước Qua
đó có thể tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại,
rút ngắn sự chênh lệch về trình độ phát triển của Việt Nam so với thê ĐIỚI 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp 1.2.1 Các nhân tô khách quan
Nhân tổ chính trị - pháp luật
Trang 18trường cũng khác nhau Tât cả các đơn vị tham gia vào thương mại quốc tế đều phải tuân thủ luật thương mại trong nước và quốc tế Tuân thủ các chính sách, quy định của nhà nước về thương mại trong nước và quốc tê
- Các quy định về khuyến khích, hạn chế hay cam xuất khẩu, các quy định về thuê quan xuất khâu
- Số mặt hàng
-_ Các quy định về quyên lợi vả nghĩa vụ của doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động xuất khẩu
-_ Phải tuân thủ pháp luật của nhà nước để ra, các hoạt động kinh doanh không được đi trái với đường lỗi phát triển của đất nước
Các nhân tô kinh tế - xã hội
Sự tăng trưởng kinh tế của đất nước, sản xuất trong nước phát triển sẽ tạo điêu kiện thuận lợi cho sản xuất hàng xuất khâu, làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu về mẫu mã, chất lượng, chủng loại trên thị trường thế giới Nên kinh tế của một quốc gia càng phát triển thì sức cạnh tranh về hàng xuất khẩu của nước đó trên thị trường thế giới sẽ không ngừng được cải thiện
Sự phát triển của hoạt động thương mại trong nước cũng góp phần hạn chế hay kích thích xuất khâu, bởi nó quyết định sự luân chuyên hàng hóa trong nước và thế giới
Sự biến động của nền kinh tế thế giới sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị
trường hàng hóa trong nước và thế giới, do vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn để hoạt động kinh doanh xuất khâu
Hệ thống tài chính, ngân hàng cũng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt
động kinh doanh xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu liên quan mật thiết với vấn
đề thanh toán quốc tế, thông qua hệ thống ngân hảng giữa các quốc gia Hệ thống tài chính, ngân hàng cảng phát triển thì việc thanh toán diễn ra cảng thuận lợi, nhanh chóng, sẽ toàn điều kiện thuận lợi hơn cho ác đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Trang 19
Trong thanh toán quốc tế thường được sử dụng đông tiền của các nước khác nhau, do vậy tý giá hơi đối có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khâu, Sử dụng đông tiên trong nước so với các đồng tiên ngoại tệ thường dùng, đơn vị để thanh toán như USD sẽ kích thích xuat khẩu và ngược lại nêu đồng tiên trong nước tăng giá so với đồng tiên ngoại tệ thì việc xuất khâu sẽ bị hạn chế
Hệ thông cơ sở hạ tầng phát triển cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động xuất khẩu, không thê tách rời hệ thống cơ sở hạ tâng, hệ thống thông tin liên lạc, vận tải từ khâu nghiên cứu thị trường đến khâu thực hiện hợp đồng, vận chuyên hàng hóa và thanh toán Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc xuất khâu và góp phân hạ thập chi phí cho đơn vị doanh nghiệp xuất khẩu
Ngoài ra, sự hòa nhập, hội nhập với nên kinh tế của khu vực và thé giới, sự tham gia vào các tô chức thương mại như: AFTA, APEC, WTO sẽ có ảnh hưởng rât lớn đến hoạt động sản xuất
1.2.2 Những nhân tô chủ quan thuộc phạm vi doanh nghiệp
Những cơ chế tô chức bộ máy hợp lý sẽ giúp cho các nhả quản lý sử dụng tốt hơn nguôn lực của công ty, nâng cao được hiệu quả kinh doanh của công ty Đông thời, việc sử dụng bộ máy công kênh sẽ lãng phí các nguôn lực
và hạn chế hiệu quả kinh doanh của công ty
Ban lãnh đạo công ty: là bộ phận đầu não của doanh nghiệp là nơi xây dựng những chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp, đề ra mục tiêu đồng thời giám sát việc thực hiện các kế hoạch đề ra Trình độ quản trị của ban lãnh đạo công ty có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp Nếu có chiến lược đúng đăn, phù hợp với tình hình thực tế của
thị trường và doanh nghiệp, cùng với sự điều hảnh giỏi của những nhà lãnh
đạo công ty sẽ là cơ sở đề doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình
Trang 20kinh doanh Các nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu nếu được thực hiện bởi các cán bộ có trình độ chuyên môn cao, năng động sáng tạo trong công việc vả có kinh nghiệm, am hiểu thị trường quốc tê, có khả năng phân tích dự báo những xu hướng biến động của thị trường và khả năng giao dịch đàm phán thông minh nhạy bén, thông thạo các thủ tục xuất khẩu thì chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao, đáp ứng tốt nhất cho mục tiêu xuất khâu của doanh nghiệp
Nhân tô về vốn và trang bị vật chất kỹ thuật của công ty: Vốn là yếu tố không thể thiếu trong kinh doanh Công ty có vốn kinh doanh càng lớn thì
cơ hội gianh duoc những hợp đồng hấp dẫn trong kinh doanh sẽ trở nên dé
dàng hơn Vốn của công ty ngoải nguôn von tự có thì nguồn vốn huy động cũng có vai trò rất lớn trong hoạt động kinh doanh
Thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật thực chất cũng là nguôn vốn của công ty (vốn băng hiện vật) Do đó, trang bị cơ sở vật chat kỹ thuật hiện đại, tiên tiễn hợp lý sẽ góp phan lam tăng tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty
ức cạnh tranh của doanh nghiệp: Doanh nghiệp có sức mạnh càng cao thì khả năng tiêu thụ sản phẩm càng nhanh, sức cạnh tranh phụ thuộc vào thương hiệu của doanh nghiệp, năng lực tài chính của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, giá cả, biện pháp marketing, các dịch vụ đi kèm
1.3 Đặc điểm của mặt hàng gỗ và sản phẩm từ gỗ
Mặt hàng gỗ và sản phẩm tir g6 duoc phân ra 03 loại chính:
1hứ nhái, gố mỹ nghệ các sản phẩm gỗ mỹ nghệ của Việt Nam không chỉ có chất lượng ma còn vô cùng phong phú vê mẫu mã phục vụ cho mọi nhu cầu của cuộc sống, từ đô trang trí nội thất như bản, ghê, tủ, đèn đến các loại
tượng, đồ trang sức, đồ dùng nhà bếp Đây là sản phẩm gỗ có giá trị cao
nhất, nhưng cũng là sản phẩm gỗ kén chất lượng gỗ đầu vảo, tiêu tốn công sức và tôn nhiều nguôn lực
1hứ hai, gỗ nguyên liệu (hay còn gọi là gỗ công nghiệp) các sản phẩm gỗ này được sản xuất theo phương pháp sử dụng kỹ thuật (nén, ép) từ những
Trang 21loại gỗ kém chất lượng hoặc phê phâm từ giai đoạn sản xuất gỗ mỹ nghệ dé trở thành van, tam phuc vu chế tác những sản phâm gỗ cao cấp hơn
Thứ ba, nhiên liệu từ gố như viên nén gỗ, than hoa, than nén được sử
dụng cho công nghiệp, đun nấu hàng ngày Đây là nguôn nhiên liệu tái sinh thay thê cho nhiên liệu hóa thạch đang được khuyến khích ở trên thê GIỚI
Đặc điểm của mặt hàng gỗ và sản phâm từ gỗ quan trọng nhất là chất
lượng gỗ đâu vảo, kỹ thuật trong quá trình sản xuất và bảo quản Công ty Thành Hưng hiện tập trung vào 02 loại sản phẩm chính là gỗ nguyên liệu và nhiên liệu 20 Toản bộ đầu vào của sản xuất, công ty tự hào mình là đơn vị duy nhất tại miền Bắc có thể tự cung cấp nguôn đầu vào cho sản xuất băng việc xây dựng vùng nguyên liệu cho sản xuất trên một quy mô rộng lớn vả trải khắp các tỉnh thành
1.4 Bài học kinh nghiệm của một số doanh nghiệp trong xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ sang thị trường Hàn Quốc
Thị trường Hàn Quốc đang dành nhiều ưu đãi cho hàng hóa Việt Nam nhưng cũng rất khắt khe, không khoan nhượng với những doanh nghiệp làm ăn gian dối
Đầu năm 2019, trong hội thảo Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất nhập khẩu Việt Nam tại thị trường Hàn Quốc đo Bộ Công Thương tổ chức, đã cung cấp nhiêu thông tin thực tế cho doanh nghiệp (DN) bán hàng vào thị trường Hàn Quốc Đông thời, nhiều những thông tin quan trọng được các doanh nghiệp đưa ra mang ý nghĩa thực tiễn rất cao
a Tdn dung uu đãi thuế suất
Theo số liệu thông kê, kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều Việt Nam
- Hàn Quốc đã đạt gần 45 tỉ USD, tăng hơn 52% so với cùng kỳ Trong đó, kim ngạch xuất khâu của Việt Nam sang Hàn Quốc dat 12,2 ti USD, tang
28.6% Hàn Quốc dang là thị trường lớn thứ 5 của các DN TP HCM với kim
Trang 22Kết quả tăng trưởng xuất khâu khả quan như vậy là nhờ DN Việt Nam đã cải thiện đáng kế về hình thức thiết kế bao bì, mẫu mã hàng hóa cũng như
chất lượng, chủng loại sản phẩm phù hợp hơn với thị trường Hàn Quốc Đặc
biệt, giá bán sản phẩm của Việt Nam cạnh tranh hơn sản phẩm tương tự của Philippines, Trung Quốc, Indonesia và Thái Lan Người tiêu dùng Hàn Quốc bat dau chấp nhận, ưa chuộng sản phẩm Việt Nam
Song song đó, DN Việt đang tận dụng hiệu quả lợi thế thuế suất từ VKFTA để bán hàng vào Hàn Quốc Bà Trịnh Thị Thu Hiển - Trưởng Phòng xuất xứ hàng hóa, Cục Xuất nhập khâu Bộ Công Thương - cho biết 10 tháng
đầu năm, các mặt hảng thủy san, hạt tiêu, rau quả, giảy dép vả linh kiện, phụ tùng xe có tỉ lệ tận dụng ưu đãi thuế suất rất cao, đạt tỉ lệ 84%-99%%, Mặt hàng sắt, thép tận dụng ưu đãi thuế suât thâp hơn, khoảng 26% Các DN TP HCM chủ yếu xuất khẩu sang Hàn Quốc các mặt hàng dệt may (29%), máy vi tính, sản phẩm điện tử vả linh kiện (28,9%), gỗ và sản phẩm gỗ (6%), hàng thủy, hải sản (5,93%) và giày dép các loại (5,2%)
Cũng theo bà Hiển , DN Việt đang tận dụng tốt lợi ích kép tr FTA
Việt Nam - Hàn Quốc Hiện Việt Nam - EU đã ký kết FTA, đồng thời EU và
Hàn Quốc cũng đã ký FTA Do vậy, DN xuất khẩu sử dụng nguyên liệu nhập
từ Hàn Quốc, khi xuất sang EU vẫn được hưởng lợi thê thuê suất và ngược
lại Hiện Chính phủ cũng đang đây nhanh đàm phán với Philippines, Thái Lan dé tang lợi thuế kép cho DN Việt
b Cấm cửa DN gian dối
Theo ông Nguyễn Quan Phúc, Trưởng Phòng Quản lý Xuất nhập khẩu
khu vực TP HCM, thời gian qua, cơ quan chức năng phát hiện không ít trường
hợp DN làm giả chứng nhận xuất xứ (CO) như scan cơn dấu, giả chữ ký cơ quan
chức năng Nhiều DN không thực hiện công tác lưu trữ hô sơ khai báo, khi bị hải quan nước bạn truy xuất nguôn gốc, yêu cầu báo cáo nhưng không thể báo cáo lại nên thường bị ách tắc xuất khẩu cho những lô hàng tiếp theo hoặc được xuất khâu nhưng không được hưởng ưu đãi thuế quan
Trang 23
Do đó, dù Bộ Công Thương đã cho phép DN thực hiện CO nhưng rất cân nhắc trong việc cấp phép Đến nay, chỉ 2 DN là Nestlé và Vinamilk được tự chứng nhận xuất xứ Bởi, nếu 1 DN gian dối, bị hải quan nước nhập khau phát hiện lần thứ 2 thì không chỉ DN đó bị cam xuat khau ma tat ca DN thuộc ngành hàng đó có nguy cơ bị cam xuât khẩu vào nước đó
Ông Phúc lưu ý thêm là các DN xuất khẩu Việt Nam thường mắc các lỗi như đóng dâu không rõ nét, sử dụng tiếng Việt để mô tả hàng hóa khi khai báo tờ khai dẫn đến nhằm lẫn khái niệm và bị áp mã số xuất khẩu không đúng Riêng với hàng nông sản, có hiện tượng DN gian dỗi trộn lẫn nông sản trong nước với hảng Trung Quốc để xuất khẩu; nông sản trái mùa, xuất khẩu số lượng lớn nhưng khâu chứng minh, giải thích không rõ ràng, gây nghi ngờ cho cơ quan hải quan nước nhập khâu, thậm chí không được hưởng thuế quan ưu đãi
Để tăng năng lực cạnh tranh của DN của Việt Nam tại thị tường Hàn Quốc, ngành công thương Việt Nam - Hàn Quốc đang tăng cường tô chức các cuộc giao thương, tạo điều kiện cho cộng đồng DN hai nước tiếp xúc, tìm hiểu và ký kết hợp tác với nhau Nhà bán lẻ Hàn Quốc là Lotte Mart cũng triển khai nhiều chương trình hé tro DN cải thiện mẫu mã bao bì, thiết kế và chất lượng sản phẩm đáp ứng tiêu chí tham gia vào chuỗi cung tng Lotte tại Việt Nam, Hàn Quốc và các nước khác
c Hàn Quốc áp dụng nhiễu tiêu chuẩn kỹ thuật, do vậy cần tận dụng nguồn lực từ phía đối tác Hàn Quốc
Nhiều doanh nghiệp cho biết có tình trạng nước ngoài lạm dụng các hàng rảo kỹ thuật để chặn hàng nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nước, gây
khó cho nông sản xuất khẩu của Việt Nam
Ong Siebe van Wijk, Giam đốc điều hành Công ty TNHH Fresh
Studio, nêu ví dụ về quy định của Châu Âu (EU) đối với mức dư lượng tối đa
Trang 24quy định trên nho là 3 ppm, việt quât 5 ppm, 2 loại quả nảy ăn cả vỏ trong khi thanh long thì bỏ vỏ và vỏ rất dày
Đại điện Cục Bảo vệ thực vật cho biết nhiều loại nông sản Việt Nam ma
nước nhập khâu chưa xây dựng được mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tôi đa
cho phép nên mặc định rất thấp (tiêu chuẩn cao hơn bình thường), DN gần như
không đáp ứng được Kinh nghiệm từ Ấn Độ cho thây năm 2011 nước này bị Mỹ cảnh báo gạo basmati có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vượt ngưỡng cho phép Nhưng sau đó Ấn Độ đã đàm phán thành công với Mỹ để nâng mức giới hạn từ 0 ppm lên 3 ppm, thao gỡ khó khăn trong xuât khẩu gạo
Sản phâm gỗ vả nguôn gốc từ gỗ đã và đang là nạn nhân của những hàng rào kỹ thuật nảy Hàn Quốc cũng là quốc gia lên kế hoạch tiễn hành áp dụng các hàng rào kỹ thuật đối với mặt hàng gỗ và sản phâm từ gỗ Tuy nhiên, nếu có sự đảm bảo hoặc bảo lãnh của các đơn vị đối tác, những hàng rào này là có thê vượt qua không quá khó khăn Nhiều doanh nghiệp cho biết, nếu như doanh nghiệp Việt Nam san sang tra một khoản chi phi cho doanh nghiệp Logicstic cia Han Quéc khi tiến hành xuất khẩu, những giấy tờ vả giây phép con cho xuat khẩu sẽ hoản toàn được đảm bảo Đây cũng là một biện pháp mả các doanh nghiệp Việt Nam về gỗ nói chung và doanh nghiệp TNHH MTV Thành Hưng nói riêng nên nghiên cứu áp dụng
Trang 25
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MAT HÀNG GO VA SAN PHAM TU GO CUA CONG TY TNHH MTV THANH
HUNG VINH PHUC SANG THI TRUONG HAN QUOC
2.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH MTV Thành Hưng Vĩnh Phúc
2.1.1 Tổng quan về công ty TNHH MTV Thành Hưng Vĩnh Phúc 2.1.1.1 Thông tin chung
Tên đơn vị: Công ty TNHH MTV Thành Hưng Vĩnh Phúc
Giám đốc: Ông Vũ Đình Truyền
Trụ sở chính: Xã Bạch Lưu, Huyện Sông Lô, Tỉnh Vĩnh Phúc Văn phòng đại diện: Số 184, ngõ 99, Định Cơng Hạ, Hồng Mai, Hà Nội Điện thoại: 0975 055 895 — Văn phòng đại diện Hà Nội
Năm thành lập: ngày 12 tháng 02 năm 2007 Thị trường chính: Trong nước và quốc tê
Email: thanhhung vinhphuc@gmail.com Vốn điều lệ: - Vốn điều lệ của công ty: 50.000.000.000 đồng (Năm mươi tý đồng) - [rong đó: + Vốn bằng tiền là: 10.000.000.000 đồng (ÄMười tý đồng) + Vốn băng tài sản: 02 trang trại tại Vĩnh Phúc (210 hecta) và Sơn La (170 hecta)
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phái triển
Công ty chuyên vé mat hang gỗ và sản phẩm từ gỗ, hiện dang mở rộng sang lĩnh vực nông nghiệp và dược liệu thuận tự nhiên, thị trường tiêu thụ là trong vả ngoải nước Các mặt hàng gỗ và sản phẩm từ gỗ, nông sản và được liệu đều do công ty tự sản xuất
Khởi sự xây dựng và phát triển của Công ty TNHH MTV Thành Hưng
Trang 26đơn vị sản xuất nhỏ tự phát Từ những năm 1998 - 2002, sản phẩm của công ty chủ yếu là sản xuất thang, sào, giường, bàn ghê trong đó đặc biệt là gỗ chỗng lò đành cho các lò khai thác than Tất cả các sản phâm của đơn vị khi đó đều có giá trị thấp, mẫu mã sản phâm không đa dạng, thu hút ít lao động tham gia, các hộ trong làng vẫn chủ yếu sông băng phát triên trồng trọt, chăn nuôi
Giám đốc công ty Vũ Đình Truyén đã mạnh đạn tìm cho mình một hướng đi mới, không chịu tiếp tục đề đơn vị sản xuất kinh doanh của mình mãi vẫn manh múm, chộp giật Năm 2007, Công ty TNHH MTV Thành Hưng Vĩnh Phúc ra đời với loại hình công ty: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Cơng ty thay đối hồn toản tư duy sản xuất Thay đổi tư duy sản xuất từ tự phát, bán nguyên liệu thô chuyến sang bán thành phẩm, nguyên liệu trung gian của thành phâm với giá trị cao hơn Đông thời, công ty tập trung hướng tới quá trình sản xuất và bán buôn Tìm tới những thị trường mới, khách hàng mới khó tính hơn, tiêm năng hơn Thay đối hoàn toản tư duy: Mình tìm đến khách hảng, tự tìm lây thị trường thay vì để thị trường tìm đến mình Vì vậy, sản phẩm của cơ sở sản xuất đã có ân tượng với khách hàng, chính nhờ uy tín của người ăn thật, làm thật, công ty ngày càng tạo được thương hiệu và uy tín của mình trên thị trường trong và ngoài nước Nhắc tới Thành Hưng đối với
khách hàng là nhắc tới chất lượng Sau khi thành lập, khách hàng của cơ sở đã
nhiêu, trong đó có cả khách hàng nước ngoài, nhu câu về vốn, mat bang san xuất, nhân công ngày càng lớn, doanh nghiệp đã mở rộng sản xuất và thuê thêm nhiều nhân công
Trang 27Công ty TNHH MTV Thảnh Hưng là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên chức năng chính của công ty là chức năng kinh tế, đó là việc sản
xuất mặt hàng gỗ và các sản phẩm từ gỗ nhăm phục vụ cho xã hội Ngoài ra
chức năng kinh tế còn thê hiện ở chỗ hoạt động của nó nham muc dich tao ra lợi nhuận phục vụ cho việc tái sản xuất, mở rộng của doanh nghiệp Việc giữ vững vị trí trên thị trường và ngày càng mở rộng sản xuất, công ty đã tạo ra một lượng nhất định công ăn việc làm cho người lao động, tạo cho họ nguồn thu nhập ôn định và chính đáng Cung cấp một lượng hàng hóa đáp ứng nhu câu và thị hiểu của người tiêu dùng trong và ngoải nước
Ngoài ra công ty còn dam phán ký kết với các hợp đông trực tiếp với công ty nước ngoài đề xuất khẩu trực tiếp hoặc phải qua trung gian là công ty thương mại dịch vụ trong nước dé xuất khẩu, gia cong cho cac don vi trong nước, các mặt hảng gỗ vả sản phẩm từ gỗ, nông sản và dược liệu
Nhiệm vụ
Đề làm tốt chức năng trên, công ty đã đề ra một sô nhiệm vụ sau: - Tập trung xây dựng và thực hiện các kế hoạch về sản xuất các mặt hàng gỗ và sản phẩm từ gỗ để phục vụ cho xuất khẩu và tiêu thụ trong nước
- Xuất khẩu trực tiếp các mặt hảng gỗ và sản pham từ gỗ do công ty sản xuất không phải qua các công ty trung gian, đây mạnh khai thác thêm các thị trường nước ngồi
- Khơng ngừng đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghệ, nghiệp vụ, văn
hóa, khoa học kỹ thuật, nâng cao uy tín trách nhiệm và ý thức tự giác của mỗi
nhân viên trong từng bộ phận quản ly
- Quan tâm đến đời sống của công nhân viên, giải quyết công ăn việc lam cho công nhân lao động trong địa bàn thành phố và các tỉnh thành khác, tạo nên sự ồn định về mặt xã hội
Trang 282.1.2 Cơ cầu tổ chức
Người sáng lập: Ông Vũ Đình Truyền Gidi tinh: Nam Sinh ngày: 25/02/1980
Quốc tịch: Việt Nam Dân tộc: Kinh
Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú: Thị trân Sóc Sơn, Huyện Sóc Sơn,
Hà Nội
Nơi ở hiện tại: Thị trân Sóc Sơn, Huyện Sóc Sơn, Hà Nội
Tổng số sở hữu: Chiếm 95% vốn điều lệ Cơ cầu tổ chức Sơ đồ 1.1 Tổ chức bộ máy của công ty Giám đốc Ỳ Phó giám đốc Ỷ Ỷ V 4 Phòng Tổ hứ 5 Phòng kê k Phòng Phòng chức hoạch kế toán tài vụ thanh tra J y \ Phòng kinh Phòng xuât Phòng hành chính doanh trong khâu tông quản trị nước hợp
Doanh nghiệp muốn phát triển vả tôn tại lớn mạnh ngồi vốn, chun mơn của từng thành viên trong Công ty thì phải có bộ máy quản lý tốt Qua sơ đô trên ta thấy bộ máy tổ chức nhân sự của Công ty được sắp xếp trên cơ sở gọn nhẹ, hiệu quả với các phòng ban được phân cách rõ ràng phù hợp với công việc kinh doanh của Công ty Uu điêm của kiêu tô chức này là năng xuât
Trang 29
kinh doanh sẽ đạt hiệu quả cao, tạo điều kiện tốt để phát triển đội ngũ cán bộ, dễ thống nhất về một mục tiêu của Công ty, sự phối hơp hoạt động giữa các
phòng ban có hiệu quả cao, quyết định nhiệm vụ và trách nhiệm dễ dàng
© Gidm doc
Là người chịu trách nhiệm về mặt pháp lý và đứng ra điều hành mọi hoạt động của công ty, thực hiện các nghị quyết của cơ quan quản lý
Nhiệm vụ:
a Tô chức, điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày để hoàn thanh các mục tiêu, nhiệm vụ đã đặt ra trong năm của công ty:
- Giữ gìn và gia tăng giá trị cốt lõi của Công ty TNHH MTV Thành Hưng Vĩnh Phúc
- Sử dụng nguôn lực để thực hiện các hợp đông
- Xây dựng cơ chế, quy chế, chính sách để giữ gìn, gia tăng giá trị nên tảng cũng như kích thích phát triển mọi hướng hợp tác với đơn vị
b Phối hợp vận hành của Giám đốc
- Phéi hop dọc (trên xuống dưới): Phối hợp với các nhân viên, bộ phan dé triển khai công việc hiệu quả và tăng thêm sức mạnh đoàn kết
- Phối hợp ngang (ngồi vảo trong): Phơi hợp với các đơn vị hợp tác để tìm kiếm khách hang, mua hàng, bán hàng Phối hợp với kế toán đề triển khai các hoạt động tài chính kế toán phục vụ hoạt động kinh doanh đạt chỉ tiêu luân chuyên tiên tệ cho các hợp đồng hàng ngày
Trang 30d Chịu trách nhiệm ký kết các đơn đặt hàng, xây dựng và duy trì mối quan hệ chặt chế với khách hàng để đạt doanh số bán hàng cao
e Phát triển và duy trì mối quan hệ kinh doanh đối với khách hàng mới và
khách hàng hiện tại
f Để ra các kế hoạch bán hàng và các hoạt động dịch vụ đảm bảo kế hoạch và doanh sô bán hàng trong khu vực được giao
g Báo cáo công việc sales cho trưởng phòng kinh doanh ¢ Phong tai chinh ké todn
a Hach toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị một cách kịp thời, day du dam bao phuc vu tot cho hoạt động kinh doanh Cụ thê (đói VỚI từng loại hình doanh nghiệp lại có các phân hành kế toán khác nhau), nhìn chung là có các nghiệp vụ liên quan đến:
+ Thực hiện kế toán vốn bang tién
+ Thực hiện kế toán tài sản cô định, nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ
+ Thực hiện kế toán công nợ + Thực hiện kế toán doanh thu + Thực hiện kế toán chỉ phí
+ Thực hiện kế toán doanh thu chi phí hoạt động tải chính
+ Thực hiện kế toán hoạt động khác
b Chủ trì và phối hợp với các phòng có liên quan để lập kế hoạch kinh
doanh, kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn của Công ty Thực hiện
kịp thời, đầy đủ công tác thống kê, kê hoạch tài chính theo quy định
của công ty
ec Thực hiện, tham gia thực hiện và trực tiếp quản lý công tác đầu tư tài chính, cho vay tại đơn vi
d Tham mưu cho Lãnh đạo đơn vị vê việc chỉ đạo thực hiện hoặc trực tiếp thực hiện kiểm tra, giám sat viéc quan ly va chap hanh chế độ tài chính - kê toán của Nhà nước và của nội bộ công ty:
Trang 31
+ Tham mưu, lập kê hoạch và kiểm tra kế hoạch chi tiêu đảm bao đúng các quy định về định mức chi tiêu của Nhả nước và của Công ty để hoạt động kinh doanh được hiệu quả
+ Xây dựng các quy định nội bộ về quản lý tải chính: quy trình thu, chi kinh doanh; quản lý tiên vốn, công nợ; Các loại định mức như (định mức hàng tôn kho, tiên lương) áp dụng trong đơn vị và kiểm tra việc chấp hành các quy định nội bộ này
+ Nghiên cứu và để xuất với Lãnh đạo đơn vị các biện pháp quan
lý hoạt động kinh doanh đảm bảo chấp hành tốt đúng chế độ hiện hành va
phù hợp với đặc điểm, tình hình kinh doanh của đơn vị để đạt hiệu quả cao nhất
* - Phòng hành chính nhân sự
a Phòng hành chính nhân sự là bộ phận có nhiệm vụ quản lý và tô chức những nhiệm vụ quản tri của Công ty
b Lập bảng báo cáo hàng tháng về tình hình biến động nhân sự Chiu trách nhiệm theo dõi, quản lý nhân sự, tổ chức tuyên dụng, bố trí lao động đảm bảo nhân lực cho sản xuất, sa thải nhân viên và đảo tạo nhân viên mới
c Chịu trách nhiệm soạn thảo và lưu trữ các loại giây tờ, hỗ sơ, văn bản, hợp đồng của Công ty vả những thông tin có liên quan đến Công ty Tiếp nhận và theo đõi các công văn, chỉ thị, quyết định
d Tham mưu cho giám đốc trong việc xét bậc lương thưởng cho các cán bộ công nhân viên của Công ty, sắp xếp bồ trí lao động, giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động
e Tô chức, triển khai, thực hiện nội quy lao động của Công ty, theo dõi quản lý lao động, đề xuất khen thưởng Thực hiện các quy định nhăm
đảm bảo quyên loi va nghĩa vụ đối với người lao động như lương,
Trang 32f Phối hợp với phòng kê tốn thực hiện về cơng tác thanh toán tiền lương, tiền thưởng và các mặt chế độ, chính sách cho người lao động,
và đóng bảo hiểm xã hội thành phố theo đúng quy định của Nhà nước
và của Công ty
Ban xáy dựng dự đn (trực thuộc phòng kinh doanh)
Tiếp nhận thông tin về dự án; phôi hợp với các phòng có liên quan
lập/xem xét thiết kế, dự toán theo quy định; chủ trì hoạch định quá trình
tạo sản phâm (mục tiêu chất lượng và các yêu câu đối với sản phẩm; kế
hoạch tô chức thi công, kế hoạch nguôn lực, kế hoạch kiểm soát tiến độ
va chat lượng sản phẩm; kế hoạch giao việc cho các đơn vị thi công: hệ thống tải liệu, công cụ quản lý, hệ thông biểu mẫu phục vụ quá trình kiểm sốt thi cơng) theo u cầu của từng dự án vả theo yêu cầu của hệ thông quản lý chất lượng
Tô chức phân công và điều phối nguôn lực tham gia sản xuất; hướng dẫn, chỉ đạo, điêu hành, kiêm soát các quá trình sản xuất trên cơ sở tuân thủ, các quy trình, quy phạm, mục tiêu của dự án và hệ thông kế hoạch tô chức thực hiện dự án đã được phê duyệt
Thống kê các yêu cau của khách hàng đối với sản phẩm Chủ trì và
phối hợp với các phòng chỉ đạo giải quyết các vướng mắc phát sinh
trong quá trình sản xuất, xử lý các sản phẩm không phù hợp, giải quyết
các khiếu nại của khách hảng liên quan đến tiến độ vả chất lượng sản
phẩm
Tổ chức thông kê, tổng hợp kết quả sản xuất và lập báo cáo đánh giá
kết quả sản xuất định kỳ theo quy định
Chủ trì việc bản giao sản phẩm và phối hợp với phòng Quản lý và Phát triển dự án và các đơn vị liên quan thực hiện các thủ tục dé thanh lý hợp đồng
Thống kê, phân loại vả xác định cơ câu sản phẩm Thiết kế, xây dựng, triên khai và kiêm sốt hệ thơng sản xuât
Trang 33
Ø Tơ chức kiểm sốt quá trình tạo sản phẩm đối với các dự án Công ty ủy quyên cho các đơn vị ký và thực hiện
Chủ trì và phôi hợp với các đơn vị có liên quan thực hiện các hành động khắc phục, phòng ngừa, cải tiên trong quá trình sản xuất
Theo dõi, thống kê, phân tích năng suất lao động và để xuất các biện pháp nâng cao năng suất lao động
Chủ trì xây dựng hệ thống định mức nội bộ, định mức kinh tế kỹ thuật ; tham gia vào quá trình tổ chức vả biên chế nhân sự quản trị sản xuất tại các đơn vị sản xuât; quá trình đảo tạo, huân luyện đội ngũ cán bộ làm công tác quản trị sản xuất
Hàng năm tham gia xây dựng mục tiêu chât lượng của Công ty vả to chức thực hiện, kiểm soát, đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu chất lượng trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyên hạn của Phòng theo sự phân công của Giám đốc
Chủ trì soạn thảo và trình Giám đốc Công ty phê duyệt các văn bản và tài liệu quản ly nội bộ trong phạm vị chức năng, nhiệm vu duoc giao Thực hiện việc kiểm soát tải liệu, hô sơ; các chế độ thông tin, báo cáo, thông kê, hội nghị, hội thảo và các hoạt động khác theo quy định của Công ty
Phòng kế hoạch sản xuất
a Tiếp nhận thông tin về dự án; phối hợp với các phòng có liên quan lập/xem xét thiết kê, dự toán theo quy định; chủ trì hoạch định quá trình tạo sản phâm (mục tiêu chât lượng và các yêu câu đôi với sản phâm; kê hoạch tô chức thi công, kế hoạch nguôn lực, kế hoạch kiểm soát tiên độ và chất lượng sản phâm; kê hoạch giao việc cho các đơn vị thị công: hệ thông tài liệu, công cụ quản lý, hệ thông biêu mẫu phục vụ quá trình kiêm sốt thi cơng) theo yêu cầu của từng dự án và theo yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng
Trang 34các quy trình, quy phạm, mục tiêu của dự án và hệ thống kê hoạch tổ chức thực hiện dự án đã được phê duyệt
c Thống kê các yêu cầu của khách hàng đối với sản phẩm Chủ trì và phối
hợp với các phòng chỉ đạo giải quyết các vướng mặc phát sinh trong quá trình sản xuất, xử lý các sản phâm không phủ hợp, giải quyết các khiêu nại của khách hàng liên quan đến tiến độ và chất lượng sản phẩm
d Tổ chức thống kê, tổng hợp kết quả sản xuất và lập báo cáo đánh giá kết quả sản xuất định kỳ theo quy định
đ Chủ trì việc bàn giao sản phẩm và phối hợp với phòng Quản lý và Phát triển dự án và các đơn vị liên quan thực hiện các thủ tục đề thanh lý hợp đồng e Thông kê, phân loại và xác định cơ câu sản phẩm Thiết kế, xây dựng, triển khai và kiêm sốt hệ thơng sản xuất
ø Tổ chức kiểm soát quá trình tạo sản phẩm đối với các dự án Công ty ủy quyên cho các đơn vị ký vả thực hiện
h Chủ trì và phôi hợp với các đơn vị có liên quan thực hiện các hảnh động khăc phục, phòng ngừa, cải tiễn trong quá trình sản xuất
¡ Theo dõi, thống kê, phân tích năng suất lao động và đề xuất các biện pháp nâng cao năng suất lao động
k Chủ trì xây dựng hệ thông định mức nội bộ, định mức kinh té ky thuat ; tham gia vao qua trinh tô chức và biên chế nhân sự quản trị sản xuất tại các đơn vị sản xuất; quá trình đảo tạo, huấn luyện đội ngũ cán bộ làm công tác quan tri san xuất
| Hàng năm tham gia xây dựng mục tiêu chất lượng của Công ty và tô chức thực hiện, kiểm soát, đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu chất lượng trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyên hạn của Phòng theo sự phân công của Giám đốc Công ty
m Chủ trì soạn thảo vả trình Giám đốc Công ty phê duyệt các văn bản và tài liệu quản lý nội bộ trong phạm vị chức năng, nhiệm vu được giao Thực
hiện việc kiểm soát tài liệu, hỗ sơ; các chế độ thông tin, báo cáo, thông kê, hội
nghị, hội thảo và các hoạt động khác theo quy định của Công ty
Trang 35
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 03 năm gần đây
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Don vi: VND Chỉ tiêu 2016 2017 2018 1 Doanh thu bán hàng Có 7,488 566,520 15,659 324,709 19,189 886,875 va cung cap dich vu 2 Giá vốn hàng bán 4,531,744,002 9 312.449.262 11,757,128,632 3 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp 2,956,822,518 6,346,875,447 7,432,758, 243 dich vu 4 Doanh thu hoạt động l 26,400 250,200 202,800 tai chinh 5 Chi phi quan ly kinh 2, 100,000,000 5,026,369,710 5,455,122,563 doanh 6 Lợi nhuận sau thuê 856,848,918 1,320,755,937 1,977,838,480 thu nhap doanh nghiép Nguôn: Báo cáo tài chính của công fy
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của một công ty sẽ được phản ánh một
cách đây đủ và chính xác thông qua các hoạt động kinh doanh mà công ty đó đã thực hiện ở một giai đoạn cụ thể Trong giai đoạn 2016-2018, CTCP Nông sản Thực phâm sạch Tây Bắc với sự cố gang phan đâu trong hoạt động kinh doanh, công ty đã đạt được nhiều thảnh qua và hoàn thành tốt mục tiêu ban đầu đã để ra Tuy vậy, trong quá trình hoạt động, công ty không tránh khỏi những khó khăn vướng mắc còn tôn đọng Đề có thể biết rõ kết quả hoạt động
kinh doanh của công ty, ta quan sát bảng số liệu 2.l
Từ bảng số liệu 2.1, ta có thể nhận thây: tông doanh thu của công ty được hình thành từ 2 nguôn là doanh thu thuân từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tải chính
Trang 36cao nhất trong tông cơ cấu của công ty, luôn chiêm 99% tong doanh thu của công ty trở lên Từ đó cho thấy doanh thu của công ty chủ yêu thu được từ doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vu Nhu vậy, sự tăng trưởng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự tác động mạnh tới sự tăng
trưởng của tổng doanh thu và ngược lại Don vi: VND 25,000,000,000 20,000,000,000 15,000,000,000 10,000,000,000 5,000,000,000 Nam 2016 7 488,566,520 2,100,000,000 $56,848,918 Nam 2017 15,659 324.709 53.026.369.710 1,320,755,937 Nam 2018 19,189,886,875 3.455.122 563 1,977,838,480 = Doanh Thu a Chi Phi s Lợi Nhuận
Biểu đô 2.1 So sánh doanh thu, lợi nhuận và chỉ phí của công ty Từ bảng so sánh doanh thu, lợi nhuận và chỉ phí trên, ta có thê đưa ra một số đánh giá sơ bộ vệ tình hình kinh doanh của công ty như sau:
Từ năm 2016 sang 2018, tất cả các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí và lợi nhuận đều tăng qua các năm Cụ thể, năm 2016-2018 có sự tăng đột biến về doanh thu từ 7,488 566,520 VNĐ năm 2016 tăng lên thành 15,659 324,709
VNĐ vào năm 2017 (tăng 207%), sau đó tốc độ tăng chậm lại vào năm 2018
đạt 19,189 886,875 VNÐ (tăng 123%) Tình hình sử dụng chị phí cũng tương tự khi tăng mạnh 239% năm 2017 và đến năm 2018 mức sử dụng chi phí tăng lén 109% so với năm trước Cùng với việc tăng mạnh về doanh thu va chi phi
Trang 37
thì tông lợi nhuận sau thuế cũng tăng đêu theo từng năm trong giai đoạn 2016-2018, tang thém hon 50% qua từng năm
2.2 Tông quan về hoạt động xuất khẩu gỗ và sán phầm từ gỗ cúa Việt
Nam sang thị trường HỌ
2.2.1 Tổng quan chung về tình hình xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam ra thị trường thế giới
Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gỗ vả sản
phẩm gỗ trong 2 tháng đâu năm 2019 đạt 1,39 tỷ USD, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm 2018
Trong đó riêng tháng 2/2019 đạt 400,99 triệu USD, giảm mạnh 59 13% so với tháng đầu năm 2019 và cũng giảm 8,3% so với tháng 2/2018 Riêng xuất khẩu sản phâm từ gỗ trong 2 tháng đầu năm đạt 997.63 triệu USD, chiếm 71,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này, tăng 17,43% so với cùng kỳ Như vậy, kim ngạch xuất khâu gỗ và sản phẩm từ gỗ đang tăng trưởng rất 6n định, đạt mức cao kỷ lục so với cùng kỳ những năm trước đó Fioa Ri INWhat Ban 47% 1% Malaysia 1% 1%
Hình 2.1 Xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam phân theo thị trường xuất khẩu
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Trong đó Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, EU và Hàn Quốc là các thị
Trang 38sang Mỹ nhiêu nhât 636,4 triệu USD, chiếm 45,9% trong tổng kim ngạch xuât khâu nhóm hàng này của cả nước, tăng 34,1% so với cùng kỳ năm 2018
Tiếp đến xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 182,44 triệu USD, chiếm 13,2%, tăng 7,6%; Trung Quốc 151,56 triệu USD, chiêm 10,9%, giảm 10,9%; EU chiếm
10,5%, đạt 145,56 triệu USD, tăng 3,8%; Hàn Quốc đạt 125,06 triệu USD, chiêm 9%, tăng nhẹ 0.5%
Trong 2 tháng đầu năm nay xuất khâu gỗ và sản phẩm gỗ sang đa số
thị trường tăng kim ngạch so với cùng kỳ năm 2018: trong đó, kim ngạch tăng
mạnh ở một số thị trường như: Áo tăng 279%, đạt 0,46 triệu USD; Bồ Đào
Nha tăng 154%, đạt 1,26 triệu USD; Hy Lạp tăng 53,5%, đạt 1,69 triệu USD; Mexico tăng 52,3%, đạt 2,07 triệu USD
Tuy nhiên, xuất khẩu sụt giam manh ở một số thị trường sau: Thổ Nhĩ Kỳ giảm 82,9%, đạt 0,5 triệu USD; Séc giảm 63,9%, đạt 0,23 triệu USD; Phan Lan giảm 52,4%, đạt 0,22 triệu USD
Bảng 2.2 Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 2 tháng đầu năm 2019 t+/- SO VỚI +/- SO VỚI Thị trường | T2/2019 T1/2019(%)* |2T/2019 cùng kỳ (%)* Tổng kim ngạch XK 400.993.598 | -59,13 1.387.017.176 | 14,61 Niêng sản phẩm gỗ 261.729.507 | -64,23 997.629.753 | 17,38
Don vi: USD 2.2.2 Tổng quan xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ của Việt Nam sang thi trường Hàn Quốc
Hàn Quốc hiện là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam sau Trung Quốc và Hoa Kỳ, với tốc độ tăng trưởng bình quân về kim ngạch thương mại trong 10 năm qua giữa 2 quốc gia ở mức trên 23%/năm
Hàn Quốc đã trở thảnh thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn thứ tư của
Việt Nam và là nước xuất khâu hàng hóa lớn thứ 2 vào Việt Nam Quan hệ
Trang 39
Việt Nam - Hàn Quốc đã phát triển mạnh mẽ trong hơn 20 năm qua kế từ khi quan hệ ngoại giao giữa hai nước được xác lập vào năm 1992
Việt Nam xuất khâu nhiêu loại mặt hảng gỗ và sản phẩm gỗ sang thị trường Hàn Quốc, thuộc mã hàng hóa HS 94 (đô gỗ) và HS 44 (sản phẩm gỗ) Tính về kim ngạch xuất khẩu, Hàn Quốc là thị trường quan trọng thứ năm của
Việt Nam (sau Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc và EU) cho các mặt hàng gỗ
và sản phẩm gõ; nếu chỉ tính riêng các mặt hàng đồ gỗ, Hàn Quốc là thị trường lớn thứ 4 (sau Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU) Hàng năm, kim ngạch xuất nhập khẩu các mặt hảng gỗ vả sản phẩm gỗ giữa hai quốc gia lên tới 500 - 600 triệu USD, với phân kim ngạch XK của Việt Nam sang thị trường nảy chiếm 97 - 98% trong tổng kim ngạch xuat nhập khẩu
2.2.2.1 Yêu câu của thị trường Hàn Quốc với sản phâm gỗ
Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (Vifores), Hàn Quốc ngày càng theo sát vị trí các thị trường XK lớn nhất của ngảnh gỗ Việt Nam như:
Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam chủ yếu XK gỗ nguyên liệu vào
Hàn Quốc, chiếm 65 - 70% trong tổng kim ngạch XK gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam vào thị trường này; kim ngạch XK đồ gỗ chiếm 30 - 35%
San phẩm dăm gỗ của Việt Nam chủ yếu có nguôn gốc từ gỗ keo có
nguôn gốc từ rừng trông của các hộ, với độ rủi ro thấp, có độ an toàn cao về mặt pháp lý Các mặt hàng gỗ dán, đồ gỗ ngoài trời, nội thất nhà bếp là các
nhóm mặt hàng có kim ngạch XK đạt tương đối cao, ở mức 50 - 80 triệu
USD/năm Các sản phẩm gỗ vả đô gỗ của Việt Nam xuất khâu sang Hàn Quốc thường được làm từ các loại nguyên liệu gỗ đâu vào phô biến là nguồn
26 rừng trồng trong nước như keo, cao su, bạch đản, điều, nhãn, mít, trảm
Trang 40Đề XK gỗ vào thị trường Hàn Quốc ôn định và bên vững thì cần tăng cường cơ hội, giảm thiểu rủi ro là chiên lược phát triển lâu dài cho mỗi DN và cả ngành gỗ Việt Nam trong tương lai Loại bỏ nguôn gỗ nguyên liệu rủi ro cao có nguôn gốc từ nhập khẩu, thay thế bởi các nguôn gỗ nguyên liệu "sạch" là nhu cầu cấp bách Đề làm được điều này, cân có sự cam kết mạnh mẽ của cộng đồng DN và cơ chế kiểm soát chặt chẽ của cơ quan quan ly cap trung ương và địa phương
Ở đây khái niệm gỗ và nguyên liệu từ gỗ “sạch” nghĩa là mọi sản
phẩm từ gỗ để xuất khẩu được vào thị trường nảy đều phải có xuất sứ nguồn
sốc rõ ràng, minh bạch
Các đoanh nhiệp, đơn vị tham gia xuất khẩu gỗ và các sản phâm từ gỗ sang thị trường Hàn Quốc cân biết răng từ ngày 01/10/2018, Hàn Quốc sẽ áp dụng Luật Sử dụng gỗ bên vững sửa đối năm 2017, đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam phải kiếm sốt rủi ro ngn ngun liệu khi đưa hàng sang thị trường này
Theo đó, các nhà nhập khẩu vào Hàn Quốc 15 mã hảng gỗ và sản pham gỗ thuộc chương 44 phải làm thủ tục khai báo nguồn gốc gỗ nhập khẩu cho Tong cục Lâm nghiệp Hản Quốc trước khi làm thủ tục thông quan với cơ quan hải quan vả phải chứng minh gỗ có nguôn gốc hợp pháp Từ năm 2020, luật này sẽ áp dụng đôi với toàn bộ mặt hàng gỗ thuộc chương 44 va mặt hàng
g6 thuộc chương 94 của hệ thống mã HS theo quy định của Thông tư số
65/2017/TT-BTC
Hơn thế nữa, liên quan tới câu chuyện sử dụng gỗ, chính phủ Hàn Quốc cũng đã ban hảnh Đạo luật Sử dụng gỗ bên vững (Act on the Sustainable Use of Wood), chính thức có hiệu lực vào tháng 3/2018 Thực thi các Đạo luật này có thê đồng nghĩa với việc áp dụng các biện pháp nhăm thắt
chặt kiểm soát nhập khâu các mặt hàng gỗ vào thị trường này Điều đó sẽ tác
động đến các hoạt động xuất khẩu các mặt hàng 26 cua Viét Nam vao thi trường này trong thời gian tới