1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên in và thương mại thông tấn xã việt nam

84 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

Trang 1

HOC VIEN CHINH SACH VA PHAT TRIEN KHOA KE HOACH PHAT TRIEN

KHOA LUAN TOT NGHIEP Dé tai:

GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH CUA CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN MOT THANH VIEN IN VA

THUONG MAI THONG TAN XA VIET NAM

Trang 2

LOT CAM DOAN

Tôi xin cam đoan khóa luận này là do tự bản thân thực hiện và không sao chép

các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phâm của riêng mình Các thông tin thứ cấp sử dụng trong khóa luận là có nguồn gốc va được trích dẫn rõ

ràng Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của khóa luận

Sinh viên

Trang 3

LOT CAM ON

Đề hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp với đê tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông tân xã Việt Nam” tôi đã nhận được sự giúp đỡ, góp ý tận tỉnh của quý thay cô trong

khoa Kế Hoạch Phát Triển, Học Viện Chính Sách và Phát triển, đặc biệt là từ

giảng viên hướng dẫn là tiến sĩ Tô Trọng Hùng, đã giúp đỡ tơi hồn thành tốt

Trang 4

MUC LUC

LỜI CAM ĐOAN 0 1112 reg i LOL CAM OWN 1 434 ii

19/0001 9%M 11

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU S23 SE E121 215511211 vi DANH MỤC TỪ VIỆT TẮTT Ác 1 11121511 1515151515117 EEEEEtrererrree viii

LỜI MỞ ĐẦU 20 2212212221 21121121122112112112112211211111 re 1

Chuong 1: CO SO KHOA HOC CUA HIEU QUA SAN XUAT KINH

0097.91.18 .a 4

1.1 Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh 552cc 4

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh loqnh áo 4

1.1.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh Sen 4 1.1.3 Vai trò của hiệu quả sản xuất hình doaHÌi ccccnnnnnrrrrree 5 1.14 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 6 1.1.5 Mục đích của phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 7 1.1.6 Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh cà 7 1.2 Các nhần tô ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sản xuât kinh

doanh Q00 00 ey 8

1.2.1 Các yếu tổ khách qHAH - St ng gio 8

1.2.2 Các yếu tổ chủ QUA ooo cccccccccecccscscsescseseeesessessessusseveesvevsesvevetseetsesees 12 1.3 Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh . - 18 1.3.1 Phân tích chung quy mô cơ cấu tài sản, nguôn vẫn 18

1.3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp 19 1.3.3 Tỷ suất sinh lời cccnn n nnnH HH HH HH HH HH tt treo 21

1.3.4 Nhóm chỉ tiêu đảnh giá hiệu qHả sử dụng chỉ phíứ 22 1.3.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu qHả sử dụng tài sản 22 1.3.6 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động 23

1.4 Cơ sở thực tiỄn - TT H HH HH HH HH HH HH ta 24

Trang 5

Chuong 2: THUC TRANG VE HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH CUA CONG TY TNHH MTV IN VA THUONG MAI THONG TAN XA VIET

NAM lHIIÝỶÝÝ 28

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông tấn xã

/ 1") ccc ce cece cece cece ee ee te eee tats ca eeeeeeseeeseeaasaasaassaeaeaaeaaeaaeeaeens 28 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển na 28 2.1.2 Chúc năng, nhiệm vụ, định hướng và mục tiêu phát triển của Công tp 2§

2.1.3 Ngành, nghệ kinh doanh của Công f cá che 29

2.1.4 Quy chế hoạt động của Công fy: c2 ya 29 2.2 Cơ cầu tô chức của Công ty -.- 5c TS HE Ea 30

2.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lÿ của CÔHg f: Ác na 30 2.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý Công fp - : ccccc SH run 31

2.3 Tình hình lao động của Công y - TQ QQn SH nen 32 2.4 Thực trạng hoạt động SXKD và hiệu quả SXKD của Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông tấn xã Việt Nam trong giai đoan 2015- 2017 Q QQQ00000000 0n nH HH HT TT TT TT nnTn TT nà net 35 2.4.1 Đánh giá tình hình tài chính của Cũng É ààẶẶẶ cccscssessessa 35 2.4.2 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 40 2.4.3 Phân thích hiệu qua kinh doanh của Công íy TNHH MTV In Và Thương mại Thông tấn xã Việt Nam giai đoạn 2015-2017 ca 43 2.5 Đánh giá chung về thực trạng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

tại Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông tấn xã Việt Nam 49 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ KIÊN NGHỊ ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUA SXKD CUA CONG TY TNHH MTV IN VA THUONG MAT THONG TAN XÃ VIỆT NAM chen 53

3.1 Phương hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty đến

¡102751215 “ai 53

3.1.1 Phuong hwéng phat trién Cong ty dén ndim 2025 v.00 53 3.1.2 Mục tiêu và kế hoạch của Công ty đến năm 20235 sec, 53 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công

ty TNHH MTV In Va Thuong mai Thong tan xã Việt Nam 54

Trang 6

3.2.2 Xây dựng ké hoạch tổ chúc , huy động và sử dụng vẫn kinh doanh 55

3.3.3 Quản lý chặt chế các khoản vốn tiỄN mặt cScteeterrie 59

3.3.4 Day manh céng tac thanh todn va thu héi công nợ 60 3.3.5 Tang cwong cong tac quan ly và nang cao hiéu qua sw dung TSCD 62

3.3.6 Có gắng kiểm soát chỉ phí, hạ giá thành sản phẩm 62

3.3.7 Đây mạnh công tác mở rộng sản xuất, phát triển thị trường, tìm kiếm

khách Huàng., à SH ng 63

3.3.8 Chủ động phòng ngủa rủi ro trong kinh dodnh ẶẶằ ào: 63 3.3.9 Ấp dụng các tiễn bộ khoa học kỹ, năng cấp, đổi mới máy móc thiết bị

CO SO AGUA 8 RERRRRRERRRRRR ăăấÁ 65

3.3.10 Tiến hành quản lý chặt chế T'SCPĐ ca 66

Ÿ.3.11 Đào tạo cần bộ quản lý và công HhH ààẶẶẶ Sa 67

3.3.12 Cái tổ bộ máy quản trị của CÔng fp c5 S St Hư 67

3.4 Một số kiến nghị ST TT ST x11 1x TT EHrrrio 68

3.4.1 Các kiến nghị với Thông tấn xã Việt Ngm ccccnnrneerrren 68 3.4.2 Các kiến nghị với Nhà HHỚC TH nga 68 3.4.3 Các kiến nghị với Công fy - TT HH HH HH rưng 71 KẾT LUẬN c1 nến HH HH HH HH HH HH HH to 72

Trang 7

DANH MUC CAC BANG BIEU

Bang 2.1 Co câu lao động của Công ty đến hết tháng 12 năm 2017 33 Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản của Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông tân xã

Việt Nam giaI đoạn 2015-20 Ï7 - TT 21001 21111111111 11111111111 En TT 1n n ng nen gen rà 35

Bang 2.3: Cơ câu nguồn vốn của Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông

tần xã Việt Nam giai đoạn 2015-20 Ï7 c T11 111v SH ng TT TT ng 38 Bảng 2.4 :Kết quá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV In Và

Thương mại Thông tân xã Việt Nam giai đoạn 2015-2017 sec: 41

Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu giai đoạn 2015-2017 của Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông tân xã Việt Nam + + St S13 215121215515 12115111 8 rree 43

Bang 2.5 Một số chỉ tiêu của Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông tấn xã Việt Nam giaI đoạn 2015-20 Ï7 - TT 21001 21111111111 11111111111 En TT 1n n ng nen gen rà 46

Bảng 2.6 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu qua su dung chi phi cua Cong ty TNHH

MTV In Và Thương mại Thông tân xã Việt Nam giai đoạn 2015-2017 47

Bảng 2.7 Đánh giá chung hiệu quả SXKD của Công ty TNHH MTV In Và Thương

Trang 8

DANH MUC BIEU DO

Biéu d6 2.1 Co cau nguon vốn của Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông

tân xã Việt Nam giai đoạn 20 15-20 Ì7 -.- c- St SEk 11v E1 1111111511111111111 0111111 2 39

Biêu đồ 2: Khả năng sinh lời của Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông

tân xã Việt Nam giai đoạn 20 15-20 Ï7 - 22s SE E323 E5EEE215515E1511511511E111E1Erre 44

Biểu đô 2.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí của Công ty TNHH

Trang 9

DANH MUC TU VIET TAT Ki hiéu Viết tắt DTT Doanh thu thuân GVHB Giá vốn hàng bán DN Doanh nghiệp HTK Hàng tôn kho

LNST Lợi nhuận sau thuê

LNT Lợi nhuận thuân

LNTT Lợi nhuận trước thuế

TTS Tổng tài sản

SKKD Sản xuất kinh doanh

TNHH Trach nhiém hiru han

MTV Một thành viên

TSCĐ Tài sản cô định

VCĐ Vốn cô định

VKD Vôn kinh doanh

VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

LĐTT Lao động trực tiếp

LĐGT Lao động gián tiếp

Trang 11

LOI MO DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập với nên kinh tế Thế Giới đã đưa nên kinh

tế Việt Nam bước vào một thời kỳ phát triên mới Cùng với sự phát triển của nên kinh tế thị trường và sự phát triển không ngừng, nhanh chóng của khoa học kỹ thuật

đã thúc đây nhiều mô hình kinh tế, các thành phần kinh tế và các loại hình doanh

nghiệp phát triển, tạo ra nhiêu cơ hội kinh doanh Đồng thời cũng đưa đến những thách thức, tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp nhăm tranh giành lợi nhuận và thị trường trong nước cũng như trên thế giới

Đề có thể đứng vững trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tim tòi mọi hướng đi cho phù hợp Tức doanh nghiệp kinh doanh phải có hiệu quả Vì hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều kiện sống còn của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tôn tại và phát triển Hiệu quá sản xuất kinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng có điều kiện tái sản xuất mở rộng, đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị,

đổi mới công nghệ tiên tiến hiện đại Kinh doanh có hiệu quả là tiền để nâng cao

phúc lợi cho người lao động, kích thích người lao động tăng năng suất lao động và

là điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Đề đạt được đòi hỏi các doanh

nghiệp phải năng động, mềm dẻo, linh hoạt trong việc sử dụng và triển khai hiệu qua các phương an san xuat kinh doanh, sử dụng hợp lý nguôn lực hiện có, phải năm vững các quy luật của thị trường, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp Điều đó chỉ có thể khi doanh nghiệp phân tích, đánh giá đúng đắn tình hình

sản xuất kinh doanh thông qua các chỉ tiêu tài chính để từ đó có thể xác định những vướng mắc khó khăn cần giải quyết và phát huy những lợi thế của mình Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính là quá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả doanh thu đầu vào với mục đích được đặt ra ngay từ những ngày đầu thành lập doanh nghiệp Việc thường xuyên kiêm tra, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh sẽ giúp đoanh nghiệp năm rõ hơn về tình hình hoạt động của mình để từ đó đưa ra hướng

phát triển đúng đăn, đem lại hiệu quả cao nhất

Với sự phát triển không ngừng như hiện nay, là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ¡in ấn Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông tấn xã Việt Nam phải phát huy được vai trò, năng lực kinh doanh và khả năng hội nhập của

Trang 12

những bước tiến vượt bậc trong bối cảnh nền kinh tế gặp khủng hoảng và nhiều khó

khăn Được xem như một trong những doanh nghiệp có quy mô hoạt động, doanh

nghiệp đã phan nào có được chỗ đứng trên thị trường trong nước, đặc biệt các thị

trường xuất khâu ở Đài loan, Mỹ và các nước Châu Âu Dé có được những tín hiệu lạc quan đó, phải kế đến những chiến lược kinh doanh đúng đắn, khả năng sử dụng và quản lý hiệu quả các nguôn lực sản xuất của Công ty nhằm đưa Công ty hoạt động có hiệu quá Chính vì tầm quan trọng của van dé, em da chon dé tai “Gidi pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kính doanh của Công ty TNHHÍ MTV In Và Thương mại Thông tấn xã Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của tôi

với mục dich dé thực hành những kiến thức đã học và qua đó xin đưa ra một số kiến

nghị, giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty 2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông tấn xã Việt Nam

- Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh

của Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông tấn xã Việt Nam trong giai đoạn 2015-2017, từ đó đề xuất những giải pháp co ban và một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả SXKD của Công ty

3 Phạm vỉ nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu về không gian: Công ty TNHH MTV In Và Thương mại

Thông tân xã Việt Nam

- Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017 - Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất

kinh doanh của Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông tân xã Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận tốt nghiệp được nghiên cứu dựa trên cơ sở kết hợp sử dụng các phương pháp:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu:bao gồm các báo cáo kết quả kinh doanh,

tài liệu trên mang internet, cac giao trinh,

- Phương pháp quan sát: Các quy trình hoạt động của nhân viên kế toán, quy trình in ấn,

Trang 13

- Phương pháp phân tích : So sánh, đánh giá các biến động về kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình lao động, tài sản, các nguôn vốn khác của Công ty

Khóa luận tốt nghiệp đã hệ thông lý thuyết, kết hợp với việc đánh giá phân tích thực tiễn để rút ra những kết luận và những đề xuất chủ yêu

5 Kết cầu khóa luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, ở phần nội dung bài khóa luận tốt nghiệp có kết cầu 3 phân:

Chương I : Lý luận chung về SXKD và hiệu qua SXKD

Chương II : Thực trạng về hoạt động SXKD của Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông tân xã Việt Nam

Trang 14

CHUONG 1

CO SO KHOA HOC CUA HIEU QUA SAN XUAT KINH DOANH

1.1 Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh

Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả luôn là van đề được các doanh

nghiệp quan tâm Một khái niệm được nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước quan

tâm chú ý và sử dụng phô biến đó là: Hiệu quả kinh tế của một số hiện tượng (hoặc

một quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi đụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định Đây được xem là khái niệm tương đôi đây đủ phản ánh được tính hiệu quả kinh tế của hoạt động SXKD Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vỗn và các yếu tô khác) nhăm đạt được mục tiêu mà doanh

nghiệp đã đê ra

Hiệu quả kinh doanh = Ket qua “dau ra”

Chi phi “dau vao”

Từ các quan điểm về hiệu quả kinh tế thì có thê đưa ra khái niệm về hiệu quả

kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh (hiệu quả sản xuất kinh doanh) của các doanh nghiệp như sau: Hiệu quả sản xuất kinh đoanh là một phạm trù kinh tế

phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn và các yêu tố khác) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra

1.1.2 Bản chất của hiệu quả sản xuất hình doanh

Từ khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh đã cho ta thây bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn luc dé dat được các mục tiêu của doanh nghiệp Tuy nhiên để hiểu rõ hơn về phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh, cân làm rõ các khía cạnh sau day:

Thứ nhất: phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để sử dụng các yêu tô đầu vào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp Mối quan hệ so sánh có thê là mối quan hệ tương đối

Trang 15

- Về mỗi quan hệ so sánh tuyệt đối thì hiệu quả sản xuất kinh doanh là: H=K-C - Về mỗi quan hệ so sánh tương đối thì hiệu quả sản xuất kinh doanh là: H=K/C Trong do: H: là hiệu quả sản xuất kinh doanh K: là kết quả đạt được

C: là chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tô đâu vào

Do đó để tính được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta phải

tính được kết quả đạt được và chi phí bỏ ra

Thứ hai:

- Phân biệt giữa hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp: hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực

nhăm đạt các mục tiêu xã hội nhất định (giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, nâng cao trình độ văn hóa, vệ sinh môi trường ) Còn hiệu quả kinh tế xã hội phản

ánh trình độ lợi dụng các nguồn lự nhăm đạt các mục tiêu của doanh nghiệp (lợi

nhuận, thị phân, )

1.1.3 Vai trò của hiệu quả sản xuất kinh doanh

Hiệu quả là chất lượng chỉ tiêu tông hợp nói lên kết quả của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ta có thê thấy hiệu quả của vai trò sản xuất

kinh doanh trong doanh nghiệp thể hiện qua các khía cạnh sau: *Đối với doanh nghiệp:

Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh hiện nay diễn ra gay gắt và khốc liệt, điêu đầu tiên mà chủ

đoanh nghiệp cần phải quan tâm là hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh Đây

là một chỉ tiêu kinh tế tông hợp phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời nó là yếu tố sông còn của doanh nghiệp Doanh nghiệp chỉ tồn tại khi sản xuất kinh

doanh có hiệu quả Hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh sẽ là điều kiện để tái sản xuất, nâng cao chất lượng sản phâm hàng hóa, giúp doanh nghiệp củng cô được vị trí của mỉnh trên thị trường

Trang 16

hang hóa của mình dẫn đến đây mạnh tiêu thụ, tăng thu lợi nhuận một cách trực

tiếp Ngược lại, nếu giá thành tăng sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả, thu không đủ bù đắp chỉ phí đã bỏ ra thì doanh nghiệp đó tất yếu sẽ đi đến phá sản hoặc giải thể vì làm ăn không có hiệu

quả Cho nên có thê nói, lợi nhuận có vai trò phản ánh chất lượng hoạt động sản

xuất kinh doanh, là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp xem xét điều chỉnh hoạt động của mình đi đúng hướng

*‡)Ơơi với nên kinh tê - xã hội:

Hiệu quả kinh doanh là động lực phát triên đối với toàn bộ nên kinh tế nói chung Nhà nước thông qua chỉ tiêu lợi nhuận đạt được dédanh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp kinh doanh tốt, làm ăn hiệu quả thì điều đầu tiên doanh nghiệp đó mang lại cho nên kinh tế xã hội là tăng sản phẩm,

tạo việc làm, nâng cao đời sống dẫn cư, thúc đây nên kinh tế phát triển Hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng, doanh nghiệp có điều kiện nâng cao chất

lượng hàng hóa, hạ giá thành sản phâm dẫn đến hạ giá bán, tạo mức tiêu thụ mạnh

cho người dân Điều đó không những có lợi cho doanh nghiệp mà còn có lợi cho nên kinh tế, góp phần ôn định và tăng trưởng cho nên kinh tế Hơn nữa, các nguồn thu từ ngân sách nhà nước chủ yếu từ các doanh nghiệp Doanh nghiệp hoạt động

hiệu quả sẽ tạo ra nguồn thúc đây đầu tư xã hội Ví dụ, lượng thuế các doanh nghiệp

đóng tăng lên giúp nhà nước xây dựng thêm cơ sở hạ tâng, đào tạo nhân lực, mở

rộng quan hệ quốc tế kèm theo đó là văn hóa xã hội, trình độ dân trí được đây

mạnh, thúc đây nên kinh tế phát triển, nâng cao mức sông cho người dân, tạo tâm lý ôn định, tin tưởng vào doanh nghiệp nên càng nâng cao năng suất lao động Điều này không những tốt cho doanh nghiệp mà còn giải quyết vẫn đề thừa lao độngcũng như những khó khăn trong quá trình phát triển và hội nhập

1.1.4 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

*Dỗi với toàn bộ nên kinh tế xã hội:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh càng được nâng cao thì quan hệ sản xuất càng được củng cô, lực lượng sản xuất phát triển góp phần thúc day nên kinh tế xã hội

phát triển

Trang 17

Hiệu quả sản xuất kinh doanh không những là thước đo giá trị chất lượng,

phản ánh trình độ tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn là cơ sở để duy trì sự tôn tại và phát triển của doanh nghiệp Ngoài ra, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh còn là nhân tô thúc đấy cạnh tranh và tự hoàn thiện bản thân doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để đảm bảo cho doanh nghiệp tôn tại và phát triển lâu dài

*Dối với người lao đông:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cao mới đảm bảo cho người

lao động có việc làm ôn định, đời sống tinh than vat chat cao, thu nhập cao và ngược lại

1.1.5 Mục đích của phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Theo quá trinh phân tích trên thì mục đích của quá trình phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh là:

+ Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để điều hành hoạt động kinh doanh cho các nhà quán trị doanh nghiệp Vì những thông tin này không có sẵn trong báo cáo kế toán tài chính hoặc bất kì tài liệu nào của doanh nghiệp mà phải qua quá trình phân tích mới thấy được

+ Thông qua quá trình phân tích ta thấy được hững mặt mạnh và mặt yếu của công ty đó và từ đó có những biện pháp thích hợp nhăm phát huy mặt mạnh đồng thời khắc phục những mặt yếu, đề ra những phương án kinh doanh tốt nhất giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển

1.1.6 Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ thông tin để điều hành hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp Nhưng thông tin này ko

có sẵn trong báo cáo kế toán tài chính hoặc bắt kỳ tài liệu nào của doanh nghiệp Dé

có được thông tin này phải qua phân tích các bước sau:

Bước 1: Phân tích chung hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả kinh doanh

Bước 2: Phân tích các chỉ tiêu tổng hợp Bước 3: Phân tích các yếu tô ảnh hưởng

Trang 18

Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phải thực hiện tốt các mối quan hệ sau:

+ Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng sản lượng hàng hóa.Trong đó phải tăng nhanh toc độ tiêu thụ hàng hóa trên thị trường, giảm số lượng hàng hóa tồn kho và bán thành phẩm cùng số lượng tôn đở dang

+ Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng kết quả kinh doanh và tăng các nguồn chỉ

phí để đạt tới kết quả đó Trong đó tốc độ tăng kết quả phải tăng nhanh hơn tốc độ

tăng chi phi

+ Mối quan hệ giữa kết quả lao động và chỉ phí bỏ ra để duy trì, phát triển sức lao động, phải tăng nhanh tốc độ tăng tiền lương bình quân

1.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Nâng cao hiệu quả SXKD vừa là điều kiện sống còn của doanh nghiệp vừa có ý nghĩa thiết thực đôi với nên kinh tế, là tiền đề cho sự phát triển đất nước trong

công cuộc đổi mới hiện nay, là một tật yếu khách quan vì lợi ích của doanh nghiệp và của toàn xã hội

Hiệu quả sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp chịu ảnh hướng của nhiễu yêu tô bao gôm các yếu tô khách quan và yếu tố chủ quan Phân tích các yếu tố ảnh

hưởng đến hoạt động SXKD của doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp có cái nhìn trực diện với những gì đang diễn ra xung quanh doanh nghiệp Từ đó, thấy được

mặt tích cực hay tiêu cực của các yếu tô ảnh hưởng để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm tận dụng những thuận lợi và có biện pháp khắc phục những

khó khăn để nâng cao hiệu quả SXKD

1.2.1 Các yếu tỗ khách quan Môi trường quốc tế và khu vực

Các xu hướng chính trị trên thế giới, các chính sách bảo hộ và mở cửa của các nước trên thế giới, tình hình chiến tranh, sự mất ôn định chính trị, tình hình phát

triển kinh tế của các nước trên thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động mở

rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng như việc lựa chọn và sử dụng các yếu tô đầu

vào của doanh nghiệp Do vậy mà nó tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Môi trường kinh tế ôn định cũng như chính trị trong khu

Trang 19

Môi trường kinh tế

Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng nên kinh tế quốc dân, tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người là các yếu tố tác động trực tiếp tới cung câu của từng doanh nghiệp Nếu tôc độ tăng trưởng nên kinh tế quốc dân cao, các chính sách của Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, sự biến động tiên tệ là không đáng kẻ, lạm phát được giữ mức hợp lý, thu nhập bình quân đâu người tăng sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển

sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngược lại

Mãi trường chính trị - luật pháp

Môi trường chính trị 6n định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở

rộng các hoạt động đâu tư của các doanh nghiệp, các tô chức cá nhân trong và ngoài

nước.Các hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả sản xuất

kinh doanh của các doanh nghiệp

Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bán dưới luật, các quy trình quy

phạm kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động, các

hoạt động của doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái gài, sản xuất bằng cách nào, bán cho ai ở đâu, nguồn đầu vào lấy ở đâu đêu phải dựa vào các quy định của

pháp luật

Các doanh nghiệp phải chấp hành các quy định của pháp luật, phải thực hiện

các nghĩa vụ của mình với nhà nước, với xã hội và với người lao động như thế nào

là do luậtpháp quy định (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp ) Có thể

nói luật pháp là nhân tô kìm hãm hoặc khuyến khích sự tôn tại và phát triển của các

doanh nghiệp, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các

hoạt động sản xuất ,kinh doanh của các doanh nghiệp

Mãi trường văn hoá - xã hội

Trang 20

trạng thất nghiệp là cao thì chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng tình trạng thất nghiệp cao sẽ làm cho câu tiêu dùng giảm và có thê dẫn đến tình trạng an ninh chính trị mất

ồn định, do vậy lại làm giảm hiệu quả sản xuất kinh đoanh của doanh nghiệp Trình

độ văn hoá ảnh hưởng tới khả năng đào tạo cũng như chất lượng chuyên môn và khá năng tiếp thu các kiến thức cân thiết của đội ngũ lao động, phong cách, lối sông, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội nó ảnh hưởng tới cầu về sản pham của các doanh nghiệp Nên nó ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái và cơ sở hạ tầng

Các điều kiện tự nhiên như : các loại tài nguyên khoáng sản, vị trí địa lý, thời tiết khí hậu ảnh hưởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng ánh hưởng tới mặt hàng kinh doanh, năng suất chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới cung cầu sản phẩm do tính chất mùa vụ do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong vùng Tình trạng môi trường, các

van dé vé xu ly phé thai, ô nhiễm, các ràng buộc xã hội về môi trường đều có tác

động nhất định đến chỉ phí kinh doanh, năng suất và chất lượng sản phẩm Một môi trường trong sạch thoáng mát sẽ trực tiếp làm giảm chi phí kinh doanh, nâng cao năng suất và chất lượng sản phâm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quá sản xuất kinh doanh

Cơ sở hạ tầng của nên kinh tế nó quyết định sự phát triển của nên kinh tế cũng như sự phát triển của các doanh nghiệp Hệ thống đường xá, giao thông, hệ thông thông tin liên lạc, hệ thông ngân hàng tín dụng, mạng lưới điện quốc gia ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh, khả năng nắm bắt thông tin, khả năng huy động và sử dụng vôn, khả năng giao dịch thanh toán của các doanh nghiệp do đó ảnh hưởng

rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Mãi trường khoa học kỹ thuật công nghệ

Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình ứng dụng của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cững như trong nước ảnh hưởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đôi mới kỹ thuật công nghệ của

Trang 21

tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Môi trường khoa học kỹ thuật công nghệ

Tình hình phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ, tình hình ứng dụng của khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất trên thế giới cững như trong nước ảnh hưởng tới trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đôi mới kỹ thuật công nghệ của

doanh nghiệp do đó ảnh hưởng tới năng suất chất lượng sản phẩm tức là ảnh hưởng

tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khách hàng

Là người tiều thụ sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, khách hàng là một

yếu tô quyết định đầu ra của sản phẩm Không có khách hàng các doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong tiêu thụ các sản phâm và dịch vụ của mình Như vậy khách hàng và nhu câu của họ nhìn chung có những ảnh hưởng hết sức quan trọng đến các

hoạt động về hoạch định chiến lược kinh doanh của mọi doanh nghiệp Tìm hiểu kỹ lưỡng và đáp ứng đây đủ nhu cầu và thị hiểu của khách hàng mục tiêu là điều kiện

sông còn cho mỗi doanh nghiệp Sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản có giá trị

lớn lao của doanh nghiệp Sự tín nhiệm đó đạt được do biết thoả mãn các nhu câu và thị hiểu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh

Trong kinh doanh thì cạnh tranh là một điều tất yếu Với xu thê hiện nay, khi

nên kinh tế thị trường phát triển mạnh, sự tiễn bộ khoa học kỹ thuật ngày càng tăng thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt Đối với các doanh

nghiệp cạnh tranh là một điều không mây dễ chịu, số lượng các đối thủ cạnh tranh

trong ngành càng nhiều thì mức độ cạnh tranh càng gay gắt Tuy nhiên trên phương diện xã hội thì cạnh tranh sẽ có lợi cho người tiêu dùng và thúc đây xã hội phát triển Đề tôn tại và phát triển các doanh nghiệp phải hiểu biết về đối thủ cạnh tranh bằng việc phân tích các điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ để có các phản ứng kịp thời nhắm giữ được khách hàng và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp

Trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay trong hau hết các lĩnh vực, các

ngành nghệ sản xuất kinh doanh có mức doanh lợi cao thì đều bị rất nhiều các

đoanh nghiệp khác nhóm ngó và sẵn sàng đầu tư vào lĩnh vực đó nếu như không có sự can trở từ phía chính phủ Vì vậy buộc các doanh nghiệp trong các ngành có mức

Trang 22

thác triệt để các lợi thế riêng có của doanh nghiệp, băng cách định giá phù hợp

(mức ngăn chặn sự gia nhập, mức giá này có thể làm giảm mức doanh lợi) và tăng cường mở rộng chiêm lĩnh thị trường Do vậy ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khả năng gia nhập mới của các doanh nghiệp

Sản phẩm thay thế

Hau hết các sản phâm của doanh nghiệp đều có sản phẩm thay thế, số lượng chất lượng, giá cả, mẫu mã bao bì của sản phẩm thay thế, các chính sách tiêu thụ của các sản phẩm thay thế ảnh hưởng tât lớn tới lượng cung câu, chất lượng, giá cả

và tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Do đó ảnh hưởng tới kết quá và hiệu

quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệ Các nhà cung ứng

Là các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà cung ứng có ưu thế có thể tăng thêm lợi nhuận bang cách nâng giá, giảm chất lượng hoặc giảm mức độ dịch vụ đi kèm, khi số người cung ứng ít, không có mặt hàng thay thế và không có các nhà cung ứng nào chào

bán các sán phẩm có tính khác biệt sẽ làm tăng thê mạnh của họ Khi việc cung ứng

nguyên vật liệu gặp khó khăn, chỉ phí đầu vào tăng đây giá thành sản phẩm lên cao sẽ làm giám lợi nhuận của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Đề sản xuất kinh doanh có hiệu quả, các doanh nghiệp phải chọn cho minh những nhà cung ứng thích hợp, xây dựng mỗi quan hệ tốt với các nhà cung ứng, đông thời phải tìm kiêm thêm nhiều nhà cung ứng khác nhau để doanh nghiệp có nhiễu quyên lựa chọn và có thể chống lại sức ép của các nhà cung ứng Thông thường giá cả, chất lượng, tiến độ, là những tiêu chí quan trọng để lựa chọn nhà cung ứng

1.2.2 Các yếu tổ chủ quan Bộ máy quản trị doanh nghiệp

Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị doanh

nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đôi với sự tôn tại và phát triển doanh nghiệp, bộ máy quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau :

Trang 23

trường kinh doanh, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp) sẽ là cơ sở là định hướng

tốt đề doanh nghiệp tiễn hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả

- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh và kế hoạch hoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp đã xây dựng

- Tô chức thực hiện các kế hoạch, các phương án và các hoạt động sản xuất

kinh doanh đã đề ra

- Tô chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên

Với chức năng và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của bộ máy quản trị doanh nghiệp, ta có thê khăng định răng chất lượng của bộ máy quản trị quyết định rât lớn

tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu bộ may quan tri duoc tô

chức với cơ cầu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gọn

nhẹ linh hoạt, có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rð ràng, có cơ chế phối hợp hành

động hợp lý, với một đội ngũ quản trị viên có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao

sẽ đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả

cao Nếu bộ máy quản trị doanh nghiệp được tổ chức hoạt động không hợp lý (quá công kênh hoặc quá đơn giản), chức năng nhiệm vụ chồng chéo và không rõ ràng

hoặc là phải kiếm nhiệm quá nhiều, sự phối hợp trong hoạt động không chặt chẽ,

các quản trị viên thì thiểu nang luc va tinh than trach nhiém sé dan dén hiéu qua san

xuất kinh doanh của doanh nghiệp không cao Lao động - tiền lương

Lao động là một trong các yêu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạt động, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trình độ, năng lực và tính thần trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến tất cả các giai đoạn các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, tác động trực tiếp đến năng suất, chật lượng sản phẩm, tác động tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm do

đó nó ảnh hướng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Ngoài ra công tác tô chức phải hiệp lao động hợp lý giữa các bộ phận sản xuất, giữa các cá nhân trong doanh nghiệp, sử dụng người đúng việc sao chi phát huy tốt nhất năng lực sở trường của người lao động là một yêu cầu không thể thiếu trong công

tác tô chức lao động của doanh nghiệp nhăm đưa các hoạt động kinh doanh của

Trang 24

phù hợp trong kinh doanh) là điều kiện cần để tiến hành sản xuất kinh doanh thì

công tác tổ chức lao động hợp lý là điều kiện đủ để doanh nghiệp tiễn hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả Công tác tô chức bồ trí sử dụng nguồn nhân lực phụ thuộc

vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đoanh nghiệp phụ thuộc vào chiến lược kinh

doanh, kế hoạch kinh doanh, phương án kinh doanh đã đề ra Tuy nhiên công tác tô chức lao động của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần tuân thủ các nguyên tắc chung và sử dụng đúng người đúng việc, quyên lợi và trách nhiệm rõ ràng sao cho

có thể thực hiện nhanh nhất, tốt nhất các nhiệm vụ được g1a0, dong thoi phai phat

huy được tính độc lập, sáng tạo của người lao động có như vậy sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Bên cạnh lao động thì tiền lương và thu nhập của người lao động cũng ảnh

hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền lương là

một bộ phận câu thành lên chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời nó còn tác động tới tâm lý người lao động trong doanh nghiệp Nếu tiền lương cao thì chi phí sản xuất kinh doanh sẽ tăng do đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh

doanh, nhưng lại tác động tới tính thần và trách nhiệm người lao động cao hơn do

đó làm tăng năng suất và chất lượng sản phâm của doanh nghiệp nên làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Còn nêu mà mức lương thấp thì ngược lại Cho nên doanh nghiệp cân chú ý tới các chính sách tiền lương, chính sách phân phôi thu nhập, các biện pháp khuyến khích sao cho hợp lý, hài hoà giữa lợi ích của người lao động và

lợi ích của doanh nghiệp

Tình hình tài chính của doanh nghiệp

Doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh thì không những đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và Ôn định mà còn giúp cho doanh nghiệp có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ và áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nhăm làm giảm chi phí, nâng cao năng suất và chất lượng sản phâm

Trang 25

suất và chất lượng sản phâm Khả năng tài chính của doanh nghiệp anh hưởng trực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của doanh nghiệp, tới khá năng chủ động trong sản xuất kinh doanh tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiêu hoá chi phí băng cách chủ động khai thác và sử dụng tôi ưu các nguôn lực đầu vào Vì vậy tình hình tài chính của doanh nghiệp tác động rất mạnh tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp đó

Đặc tính của sản phẩm và công tác tô chức tiêu thụ sản phẩm + Đặc tính của sản phẩm:

Ngày nay chất lượng của sản phẩm trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọng của các doanh nghiệp trên thị trường, vì chất lượng của sản phẩm nó thoả mãn nhu câu của khách hàng vẻ sản phẩm, chất lượng sản phâm càng cao sẽ đáp ứng được nhu câu ngày càng tăng của người tiêu dùng tốt hơn Chất lượng sản phẩm luôn luôn là yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp, khi chất lượng sản phẩm không đáp ứng được những yêu câu của khách hàng, lập tức khách hàng sẽ chuyển sang tiêu dùng các sản phẩm khác cùng loại Chất lượng của sản phẩm góp phân tạo nên uy tín danh tiếng của doanh nghiệp trên thị trường

Những đặc tính mang hình thức bên ngoài của sản phẩm như : Mẫu mã, bao

bị, nhãn hiệu trước đây không được coi trọng nhưng ngày nay nó đã trở thành những yếu tố cạnh tranh quan trọng không thể thiếu được Thực tế cho thấy, khách hàng thường lựa chọn các sản phẩm theo trực giác, vì vậy những loại hàng hoá có

mẫu mã bao bì nhãn hiệu đẹp và gợi cảm luôn giành được ưu thé hon so với các hàng hoá khác cùng loại

Các đặc tính của sản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh

tranh của doanh nghiệp góp phân rất lớn tới việc tạo uy tín, đây nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm làm cơ sở cho sự tôn tại và phát triển của doanh nghiệp nên có ảnh

hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp + Công tác tô chức tiêu thụ sản phẩm:

Tiêu thụ sản phẩm là một khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu khác của quá trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm có tiêu thụ được hay không mới là điều

Trang 26

nguyên vật liệu Cho nên nếu doanh nghiệp tổ chức được mạng lưới tiêu thụ sản phâm phù hợp với thị trường và các chính sách tiêu thụ hợp lý khuyến khích người tiêu dùng sẽ giúp cho doanh nghiệp mở rộng và chiếm lĩnh được thị trường, tăng

sức cạnh tranh của doanh nghiệp đây nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh

thu, tăng lợi nhuận, tăng vòng quay của vốn, góp phân giữ vững và đảy nhanh nhịp độ sản xuất cũng như cung ứng các yêu tô đầu vào nên góp phan vào việc nâng cao

hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nguyên vật liệu và công tác tổ chức đảm bảo nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là một trong những yếu tô đầu vào quan trọng và không thê thiêu được đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Số lượng, chủng loại, cơ cầu, chất lượng, giá cá của nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng của sản phẩm do đó ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ phí sử dụng nguyên vật liệu của các doanh nghiệp công nghiệp thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí kinh doanh và giá thành đơn vị san pham cho nên việc sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc sử dụng tiết

kiệm nguyên vật liệu dong nghia voi việc tạo ra kết quả lớn hơn với cùng một lượng

nguyên vật liệu

Bên cạnh đó, chất lượng của công tác đảm bảo nguyên vật liệu cũng anh hưởng tất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu công tác tô chức đảm bảo nguyên vật liệu được tốt, tức là luôn luôn cung cấp đây đủ, kịp thời và đồng bộ đúng số lượng, chất lượng, chủng loại các loại nguyên vật liệu cân thiết theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh, không để xảy ra tỉnh trạng thiếu hay là tr

đọng nguyên vật liệu, đồng thời thực hiện việc tối thiểu hoá chi phí kinh doanh sử

dụng của nguyên vật liệu thì không đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp điễn ra bình thường mà còn góp phân rất lớn vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất, kỹ thuật và công nghệ sản xuất của doanh nghiệp Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tô vật chất hữu hình quan trọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm nên tảng

Trang 27

lại sức mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản Cơ sở vật chât dù chiếm tý trọng lớn hay nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì nó

vẫn có vai trò quan trọng thúc đây các hoạt động kinh doanh, nó thể hiện bộ mặt

kinh doanh của doanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp càng được bỗ trí hợp lý bao nhiêu thì càng góp phan đem lại hiệu quả cao bất nhiêu Điều này thấy khá rõ nêu một doanh nghiệp có hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bên bãi được bồ trí hợp lý, năm trong khu vực có mật độ dân cư lớn, thu nhập về câu về tiêu dùng của người

dân cao và thuận lợi về ø1ao thông sẽ đem lại cho doanh nghiệp một tài sản vô hình rất lớn đó là lợi thế kinh doanh đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao

Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay tăng phí nguyên vật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sản xuất còn có công nghệ sản xuất tiên tiến và hiện đại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, còn nếu trình độ kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp thấp kém hoặc công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đông bộ sẽ làm cho năng suất, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp rất thấp, sử dụng lãng phí nguyên vật liệu

Mãi trường làm việc trong doanh nghiệp +Mlôi trường văn hoá trong doanh nghiệp

Mơi trường văn hố do doanh nghiệp xác lập và tạo thành sắc thái riêng của từng doanh nghiệp Đó là bầu không khí, là tình cảm, sự giao lưu, mỗi quan hệ, ý thức trách nhiệm và tinh thân hiệp tác phôi hợp trong thực hiện công việc Môi

trường văn hoá có ý nghĩa đặc biệt và có tác động quyết định đến việc sử dụng đội

ngũ lao động và các yếu tô khác của doanh nghiệp Trong kinh doanh hiện đại, rất

Trang 28

hoá riêng biệt khách với các doanh nghiệp khác Văn hoá doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cho các doanh nghiệp, nó ảnh hưởng trực tiếp to lớn đến

việc hình thành các mục tiêu chiến lược và các chính sách trong kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời tạo thuận lợi cho việc thực hiện thành công chiến lược kinh doanh đã lựa chọn của doanh nghiệp Cho nên hiệu quả của các hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào mơi trường văn hố trong doanh nghiệp

+Mlôi trường thông tín :

Hệ thống trao đối các thông tin bên trong doanh nghiệp ngày càng lớn hơn bao gồm tật cá các thông tin có liên quan đến từng bộ phận, từng phòng ban, từng người

lao động trong doanh nghiệp và các thông tin khác Đề thực hiện các hoạt động sản

xuất kinh doanh thì giữa các bộ phận, các phòng ban cũng như những người lao động trong doanh nghiệp luôn có mối quan hệ ràng buộc đòi hỏi phải giao tiếp, phải liên lạc và trao đối với nhau các thông tin cân thiết Do đó mà hiệu quả các hoạt động sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào hệ thông trao đối thông tin của doanh nghiệp Việc hình thành qúa trình chuyền thông tin từ người nay sang người khác, từ bộ phận này sang bộ phận khác tạo sự phôi hợp trong công

việc, sự hiểu biết lẫn nhau, bổ sung những kinh nghiệm, những kiến thức và sự am

hiểu về mọi mặt cho nhau một cách thuận lợi nhanh chóng và chính xác là điều kiện

cân thiết để doanh nghiệp thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh đoanh

cua minh

1.3 Nội dung phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.3.1 Phân tích chung quy mô cơ cấu tài sản, nguôn vẫn

Nhăm đạt được mục tiêu mong muon, mdi DN déu phai chuan bi cho minh

một tiêm lực vững chãi Tiêm lực ây chính là tai san và nguồn vốn mà DN đang sở hữu Vì vậy, muốn làm được điều này DN cần thường xuyên xem xét, phân tích cơ cầu tài sánnguồn vốn cũng như mỗi quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn; từ đó mới có thể tìm ra phương thức phân bổ, sử dụng hop lý nguồn

lực đề đạt được hiệu quả cao trong hoạt động SXKD

Trang 29

Tài sản của DN là của cai, vat chat được sử dụng phục vụ cho hoạt động

SXKD hoặc tiêu dùng Tùy vào từng mục tiêu, người ta có thê phân loại theo nhiều cách Tuy nhiên, trong phân tích tài chính, tài sản được chia ra thành 2 loại:

Tài sản ngắn hạn: TSNH (hay TSLĐ) của DN là những tài sản có thời

gian sử dụng, luân chuyên, thu hỏi, chuyên đôi sang tiền mặt trong kỳ kinh doanh TSNH bao gồm tiền mặt và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn

hạn, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, HTK và những tài sản có tính thanh

khoản cao khác

Tài sản dài hạn: TSDH của DN là những tài sản có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi dài (trong nhiều kỳ kinh doanh) và có giá trị lớn (từ 10 triệu đồng trở lên) TSDH bao gồm TSCĐ, dau tu dai han, các tài sản đầu tư dài hạn khác

+Phân tích quy mô nguôn vốn:

Nguồn vôn của DN bao gồm nhiều khoản mục thuộc 2 phân:

Nợ phải trả: Vay ngắn hạn, phải trả người bán, người mua trả trước, nợ đài

hạn

VCSH: Thường bao gôm vốn tự đầu tư của chủ sở hữu, LNST chưa phân phối

Sau khi đánh giá sơ bộ qua cơ cấu nguồn vốn, chúng ta hoàn toàn có thể dựa vào

đó đề nhận định về chính sách tài trợ vốn mà DN đang sử dụng để xem xét mối tác

động tới tình hình tài chính và ảnh hưởng của nó đến hiệu quả SXKD như thế nào Tuy nhiên, để phân tích sâu về hiệu quả SXKD của DN, bên cạnh công tác đánh giá chung về tài sản, nguồn vốn, chúng ta cần phân tích tỉ mi về năm nhóm chi

tiều thuộc các mục tiếp theo

1.3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp

Nhóm chỉ tiêu tông hợp dùng để phán ánh về kết quả từ toàn bộ hoạt động chung của DN hoặc để so sánh hiệu quả SXKD của các DN với nhau qua từng thời kỳ, từ đó đánh giá tông quan kết quả và những biến động về hiệu quả SXKD của DN Nhóm chỉ tiêu này bao gồm:

+Lợi nhuận sau thué(LNST) Công thức tính:

Lợi nhuan sau thué = A+B+C-D-E-G-H-I

Trang 30

A: Doanh thu thuan(DTT)

B: Lợi nhuận thuần từ các hoạt động tài chính(LNT)

C: Các khoản thu bất thường D: Giá vốn hàng bán(GVHB) E: Chi phi ban hang(CPBH) G: Chi phi quan ly(CPQL)

H: Cac khoan chi bat thuong

I: Thué thu nhập doanh nghiệp phải nộp

Lợi nhuận sau thuê cho biết khoản thu nhập cuối cùng của doanh nghiệp sau khi trừ đi các khoản chi phí SXKD và thuế phải nộp Doanh nghiệp được gọi là kinh doanh có lãi khi chỉ số này dương và luôn hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi

nhuận

+ Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu

Doanh thu kỳ sau

Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu = - 1

Doanh thu kỳ trước

Chỉ tiêu này cho biết mức độ tăng trưởng doanh thu qua các kỳ hoạt động của DN Doanh thu càng lớn, DN càng có nhiều lãi Để đạt được kết quả doanh thu

cao còn phải phụ thuộc vào các khoản giảm trừ doanh thu Tuy nhiên, không hắn

việc cắt giám tối đa khoản này đã là phương án tốt, thay vào đó DN can áp dụng các

chính sách chiết khấu, giảm giá một cách linh hoạt cho cả lợi ích trước mắt cũng

như lâu đài vì sự ảnh hưởng tới việc thu hút, giữ chân khách hàng, ảnh hưởng doanh

số bán

+ Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận

Lợi nhuận kỳ sau

Ty lệ tăng trưởng lợi nhuận = -Ï

Lợi nhuậnkỳỷ trước

Chỉ tiêu này cho biết mức độ tăng trưởng lợi nhuận qua các kỳ hoạt động

của DN Nếu kết quả âm chứng tỏ DN SXKD kém hiệu quả hơn năm trước và

Trang 31

1.3.3 Tỷ suất sinh lời

+Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)

Lợi nhuận sau thuê

Tỷ suất sinh lời trên doanh thu = -

(ROS) Doanh thu thuan

ROS cho biét ctr 1 đông DITT sẽ tạo ra bao nhiêu dong lợi nhuận ròng, hay

nói cách khác là lợi nhuận ròng chiếm bao nhiêu phần trăm DTT Chỉ tiêu này phụ

thuộc vào DTT và các khoản chi phí như chi phí tài chính, GVHB Vì vậy, để tỷ lệ này càng cao, DN càng phải tìm cách tiết giảm tối đa chi phí và vận dụng triệt dé nguôn lực đầu tư từ những khoản đã bỏ ra

+Tỷ suất sinh lời trên VCSH (ROE)

LNST

Tỷ suất sinh lời trên

VCSH (ROE) Bình quân VCSH

Chỉ tiêu này cho thấy khả năng tạo lợi nhuận từ VCSH, cụ thể phản ánh 1 đông VCSH sẽ tạo ra bao nhiêu đồng LNST ROE càng cao chứng tỏ DN càng sử dụng hiệu quả VCSH và dễ dàng hơn trong việc huy động nguồn vốn mới Tuy

nhiên, sức sinh lời của VCSH cao không phải lúc nào cũng thuận lợi vì đó có thê là

đo ảnh hưởng của đòn bây tài chính (DN sử dụng quá nhiều nợ vay) làm tăng mức độ rủi ro về khả năng thanh toán

+Tỷ suất sinh lời của tổng tài sản (ROA)

Ty suất sinh lời của LNST

tông tài sản (ROA) ~

Tong tai san

Hệ số này mang ý nghĩa cứ 1 dong tai san thi tao ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng, đồng thời phản ánh khả năng quản lý tài sản của DN Tài sản của một DN được hình thành từ vốn vay và VCSH Cả hai nguồn vốn này duoc str dung dé tài trợ cho các hoạt động của công ty Hiệu quả của việc chuyên vốn đâu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA ROA càng cao thì càng tốt vì lúc này DN đang

Trang 32

1.3.4 Nhóm chỉ tiêu danh giá hiệu quả sử dụng chỉ phí +Tỷ suất sinh lời của tổng chỉ phí

ke i Tàn cán ghee Lợi nhuận trước thuê TỶ suât sinh lời của tông chỉ =

phí Tong chi phi

Chỉ tiêu này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tô chi phí trong sản xuất,

cho thây 1 đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng LNTT Chỉ tiêu này có hiệu quả nếu

tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ mức lợi nhuận trong chi phí càng lớn, doanh nghiệp đã tiết kiệm được các khoản chi phí hợp ly

+Tỷ suất sinh lời của GVHB

Tỷ suất sinh lời củúaGVHB = Linhuận gop ve ban hàng

GVHB

Tỷ suất này cho biết DN đâu tư 1 đồng GVHB thì thu được bao nhiêu đồng

lợi nhuận gộp Hệ số càng cao càng chứng tô mức lợi nhuận trong GVHB càng lớn

+ Tỷ suất sinh lời của CPBH

LNT CPBH

Tỷ suất sinh lờicủaCPBH =

Chỉ tiêu trên phán ánh mức lợi nhuận thu về trong 1 đồng CPBH Tý suất càng lớn chứng tỏ lợi nhuận trong CPBH càng cao, DN đã tiết kiệm được CPBH

+ Tỷ suất sinh lời của CPQL

LNT CPQL

Tỷ suất sinh lời của CPQL -

Chỉ tiêu này thê hiện trong kỳ DN đâu tư 1 đồng CPQL thi thu lại được bao nhiêu đông lợi nhuận Hệ số cảng cao nghĩa là mức lợi nhuận từ CPQL của DN càng lớn, hiệu quả sử dụng CPQL, càng hợp lý

1.3.3 Nhóm chỉ tiêu đẳnh giá hiệu quả sử dụng tài sản +86 vong quay của TTS (Sức sản xuất của TT)

Số vòng quay của TTS LNST

Bình quân TTS

Trang 33

Chỉ tiêu này cho biét trong ky, TTS quay duoc bao nhiéu vong Số vòng quay càng lớn chứng tỏ các tài sản vận động nhanh, góp phân tăng doanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho DN Nếu chỉ tiêu này thấp, chứng tỏ tài sản vận động chậm, có thể do HTK, sản phâm đở dang nhiều khiến doanh thu giảm

+.Sức sinh lời của TVXDH

Sức sinh lời của TSDH LNST

Binh quan TSDH

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng giá trị TSDH bình quân sử dụng trong kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng Sức sinh lời càng cao càng hấp dẫn các

nhà đâu tư vì điều đó chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSDH của DN tốt

+Sức sinh lời của TSNH

LNST

Sức sinh lời của TSNH =

Bình quân TSNH

Sức sinh lời của TSCĐ phán ánh LNST DN thu về trong kỳ từ I đồng

TSCĐ tham gia vào hoạt động SXKD Chỉ tiêu này cảng lớn càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ hiệu quả

1.3.6 Nhóm chỉ tiêu danh giá hiệu quả sử dụng lao động +Năng suất lao động (Doanh thu trên 1 lao động)

Tổng doanh thu

Năng suất lao động =

Tổng sô lao động

Chỉ tiêu này cho thây với môi lao động, trung bình một năm tạo ra bao

nhiêu đồng doanh thu cho DN Cụ thể:

Năng suất từ LĐTT = Năng suất lao động x Tong LDTT Năng suất từ LĐGT = Năng suất lao động x Tổng LĐGT + Mức sinh lợi lao động (Lợi nhuận trên 1 lao động)

Mức lợi nhuận trên I lao động _ Lợi nhuận sau thuế

Tông số lao động

Chỉ tiêu này biểu hiện trực tiếp kết quả sử dụng tổng thể yêu tô lao động

trong việc thực hiện quá trình SXKD, nó phản ảnh lợi nhuận mà mỗi lao động tạo ra

Trang 34

1.4 Cơ sở thực tiễn

1.4.1 Khái quát chung nghành in ấn Việt Nam

In ân là một trong những ngành công nghiệp lớn và là một ngành công nghiệp

có thể mang đến nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư Đối với một đất nước với hơn 90

triệu dân, nhu câu tiếp cận với các ân phẩm sách báo hay các sản phâm liên quan

đến in ấn là rất lớn Chỉ nói Tiêng về các sản phẩm in an phuc vu cho nhu cau doc

của người dân đã là một con số rất lớn mỗi năm Cùng với sự phát triển của nên kinh tế Việt Nam, sự tăng trưởng của ngành quảng cáo, thị trường ¡n ấn hiện đang có tiềm năng rất lớn, các doanh nghiệp ngành in ân cũng phát triển cả về số lượng

và chất lượng

Hiệp hội đại điện lớn nhất của ngành thị trường ¡n ân Việt Nam là Hiệp hội In

Việt Nam (VPA) với các chi nhánh ở miền Bắc, miễn Nam và thậm chí ở miễn Trung Theo Hiệp hội, chỉ trong chưa đây 10 năm, nhất là sau khi Luật Doanh

nghiệp có hiệu lực và các quy định về thành lập nhà in được nới lông, số công ty in

ở Việt Namđã tăng tới sáu lần, lên đến hơn 3.000 doanh nghiệp Hiện nay, Hiệp hội

In VN đã tập hợp được hơn 200 thành viên với 60.000 lao động Trong hơn một thập ký qua, thị trường ¡in ấn luôn là ngành ăn nên làm ra với doanh thu bình quân tăng trên dưới 15%/nam, cu thé nim 2008 tăng 9,2%, năm 2009 tăng 10,3%, năm

2010 tăng 18,2% Cũng vì thế mà ngành in có hấp lực to lớn đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước Thành phố H6 Chí Minh là thị trường ấn lớn nhất cả nước với

gân 1.000 doanh nghiệp, chiếm khoảng 60% doanh thu và 52% sản lượng trang ín toàn ngành

Tuy nhiên việc phát triển mạnh của truyền thông điện tử, các loại sách, báo

điện tử làm cho nhu câu sách, báo in truyền thống giảm Sự bùng nô của internet

và truyền thông kỹ thuật số tiếp tục trở thành mối đe dọa hàng đầu đối với ngành ¡n

ở Việt Nam

O đây thị trường in ân các xuất bản phẩm và báo chí đang bị tác động mạnh,

Trang 35

như người dùng về các sản phẩm, mặt hàng ¡n ấn ngày càng tăng lên liên tục, giúp cho thị trường ngành in ấn cũng có những dấu hiệu phát triển rất đáng mừng

1.4.2 Khái quát chung thị trường nghành in ẫn Việt Nam Thị trường in bao bì nhãn mắc

Thị trường in ấn bao bì, nhãn mác trong những năm gân đây được sử dụng phô biến và nhận được sự ưa chuộng của đông đảo người dùng Gân như tất cá các sản phẩm và mặt hàng được bán ra trên thị trường đều cần sử dụng đến những mẫu hộp

giây đẹp mắt để chứa đựng, trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ và bán cho khách

hàng sử dụng Đối với thị trường này, khu vực miền Nam là nơi phát triển mạnh nhất với sự tập trung của 1/3 tông số các doanh nghiệp, xưởng sản xuất của cả nước, phục vụ cho thi trường bán lẻ, thời trang và một số doanh nghiệp lớn độc quyên Song song với sự phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh những mặt hàng ban lẻ, dịch vụ in ấn các sản phâm túi giây, bao bì giấy, nhăn mác cũng theo đó phát triển và nâng cao về chất lượng sản phẩm để phục vụ tốt nhất cho nhu cầu sử dụng của người dùng

Thị trường ín báo, tạp chí

Những năm gần đây, sự xuất hiện của các sản phẩm công nghệ điện tử Người dùng dân chuyền sang sử dụng các sản phẩm điện tử để cập nhật thông tin Điều này

gây ra sự ảnh hưởng tương đối lớn đến sự phát triển của thị trường ¡n ấn các sản

phẩm báo, tạp chí kinh tế Tuy mức độ phô biến và sử dụng các sản phâm báo chí, tạp chí kinh tế của người dùng có giảm sút Nhưng số lượng ân phẩm được xuất bản môi năm cũng không giảm đi mà có xu hướng tăng lên dang ké.Dé có được mức tăng trướng này, phải đề cập đến nhu cầu đọc của độc giả ngày càng tăng lên Day chính là những lý do giúp cho thị trường ngành in an báo và các ấn phẩm tạp chí

kinh tế liên tục được xuất bản với số lượng tăng lên không ngừng

Thị trường in ấn sách

Sách điện tử ở Việt Nam chưa thực sự phô biến nên chưa có ảnh hưởng lớn

đến sách in, nhưng trong tương lai không xa chắc chắn sẽ thay thế dân sách in Theo

số liệu của Cục Xuất Bản, năm 2012 số đầu sách xuất bản trong năm là 28.009

Trang 36

69.000 bản/đầu sách, nhà xuất bản Kim Đồng là 9.000 bản/đầu sách; còn 62 nhà

xuất bản còn lại số lượng in bình quân chỉ khoảng 2.000 bản/ đầu sách, trong đó có 14 nhà xuất bản in dưới 1.000 bản/đầu sách Xu thế tăng đầu sách, giảm sô lượng và giảm số trang đang là một thực tế kế cả đối với nhà xuất bản Giáo Dục khi chu

trương một môn học nhiều bộ sách được thực hiện, lượng sách khâu chỉ sẽ ngày

một giảm Những thông tin đó cần được các nhà in đang ¡n sách là chủ yếu cần lưu ý trong giai đoạn tiếp theo

Văn hóa phẩm

Mảng sáng duy nhất trong lĩnh vực in văn hóa phẩm là lịch bloc với số lượng hàng năm gần 20 triệu cuốn với mẫu mã ngày một đẹp, đa dạng và tiện dụng Nhung in lịch bloc cũng chỉ tập trung ở khoảng hơn 20 nhà 1m trên cả cước, nơi có

những thiết bị và công nghệ sản xuất phù hợp, giá cả cạnh tranh Các loại lịch tờ, lịch bàn, lịch số v.v số lượng đã ở mức giới hạn Tranh, ảnh, bưu thiếp và các loại

văn hóa phâm khác sản lượng không đáng kê Phân lớn các loại sản phẩm này chỉ tập trung in ở các trung tâm lớn và một số tỉnh trọng điểm để tiện cho việc phát hành, không phải chia đều cho các nhà in

Vé số

Đây là nguồn công việc khá ôn định và mang lại doanh thu cao cho nhiễu nhà

in ở các tỉnh phía Nam Gần đây Bộ Tài Chính có những quy định tăng mệnh giá và

giảm sô lượng phát hành cũng làm cho sản lượng trang in của các nhà in giảm xuống Các nhà in cũng lo ngại trong tương lai nêu xô số điện tử ra đời thì ngành in cũng mất đi một sản lượng đáng kê

Catalogues, brochures, từ rơi, kỷ yếu và các ấn phẩm cá nhân riêng biệt Trong lĩnh vực in thương mại thì chỉ có mảng công việc này vẫn đang tiếp tục gia tăng Việc quảng bá thương hiệu, sản phâm hàng hóa và các nhu câu riêng biệt

ngày một cần thiết Mặc dù khủng hoảng kinh tế đã buộc các doanh nghiệp cắt giảm

nhiều khoản chi phí, nhưng để tiếp tục tôn tại và phát triển thì việc quảng bá sản phẩm, dịch vụ và củng cô thương hiệu lại cần thiết hơn bao giờ hết Do vậy gan đây các t chức thương mại, các hãng sản xuất và phân phối sản phẩm ngoài các kênh quảng cáo thông qua các phương tiện truyên thông đại chúng, đã không ngừng gia tăng quảng bá thông qua các ân phâm riêng như các tờ rơi, các catalogues,

Trang 37

Nhu câu về các ân phâm mang tính cá nhân riêng biệt cũng bắt đầu xuất hiện Tuy vậy không phải nhà in nào cũng có đủ năng lực để đáp ứng các nhu cầu này của thị

trường do số lượng 1n hoặc cực lớn, chất lượng cao hoặc thời gian giao hàng

ngày một rút ngăn Dự báo mang sản phâm này sẽ tiếp tục phát triên trong tương lai khi các nhà sản xuất và thương mại lớn của quốc tế đang tiếp tục nhảy vào thị trường 90 triệu dan cua Việt Nam và các ân phâm cá nhân riêng biệt đang trở

thành một xu thế

Các loại hóa đơn, chứng từ thanh toán

Hiện nay ca nước có hơn 100 cơ sở in có giây phép in hoa đơn tài chính Nhiều nhà in cũng có công nghệ in các loại thẻ cào, giây nhiệt cho các trạm ATM,

hệ thống siêu thị, ngân hàng v.v Năm 2011, một số nhà ¡in đã bội thu nhờ các loại

công việc này.Gân đây Bộ Tài Chính cho phép các doanh nghiệp tự in hóa đơn, việc điện toán hóa trong thanh toán của một số doanh nghiệp lớn cũng ảnh hưởng lớn đến nguôn công việc này của một số doanh nghiệp in Do đó các thiết bị và công

nghệ đầu tư sẽ bị dư thừa công suất

Bao bì và nhãn hàng

Đây là thị phần lớn nhất của ngành in Việt Nam cũng như quốc tế Qua số liệu

khảo sát thì không có một nhà 1n nào đạt được doanh số 350 tỷ đồng/năm néu

không tham gia thị phần in nhãn hang và bao bì, thậm chí doanh số từ 100 tý đồng trở lên cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay Trong khi đó số cơ sở ¡n bao bì có doanh số hàng trăm cho tới trên dưới 1.000 tỷ đồng/năm khá đông Đặc điểm của khối doanh nghiệp này là:

+ Không có doanh nghiệp Nhà nước

+ Tập trung ở các thành phô lớn và khu công nghiệp

+ Có sự tham gia của rất nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp tư nhân

+ Thiết bị và công nghệ đa dạng

+ Tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với in thương mại, các ân phẩm truyền thống Cùng với sự phát triển kinh tế và sản xuất hàng hóa thì máng in bao bì, nhãn

hàng sẽ tiếp tục phát triển hơn nữa, chất lượng đòi hỏi ngày một cao hơn, mới mẻ,

Trang 38

CHUONG 2

THUC TRANG VE HOAT DONG SAN XUAT KINH DOANH CUA CONG TY TNHH MTV IN VA THUONG MAI THONG TAN XA VIET NAM

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông tan xã

Việt Nam

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông tân xã Việt Nam được thành lập do sáp nhập Công ty Tin học - Thông tân xã Việt Nam vào Xí nghiệp In I- Thông tấn xã Việt Nam và được đổi tên thành Công ty In thương mại Thông tân xã

Việt Nam theo quyết định số 249/QĐ-TTX(TCCB) ngày 5/4/2005 của Tổng Giám

đốc Thông tấn xã Việt Nam

Công ty In thương mại Thông tân xã Việt Nam được chuyền đôi thành Công

ty TNHH MTV In Và Thương mại Thông tân xã Việt Nam theo quyết định số 376/ QĐ-TTX ngày 15/4/2011 của Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam

- Tén giao dich: VINADATAXA

- Mã số thuế: 0100107860

- Trụ sở chính: 70/342 Khương Đỉnh, Phường Hạ Đình, Quận Thanh Xuân, HN - Văn phòng: 2I Phạm Đình Hô, quận Hai Bà Trưng, Thành phô Hà Nội - Đại diện pháp luật: Hoàng Tuan Minh

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 0106000485 (ngày cấp: 9/4/1993), giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đối lần thứ bảy số: 01000107860

- Ngày hoạt động: 10/03/1993 (Đã hoạt động 26 năm) - Điện thoại: 02435571768

- Số Fax: 02435576294 - Trang web: vinadataxa.vn

2.1.2 Chúc năng, nhiệm vụ, định hướng và mục tiêu phát triển của Công ty - Chức năng, nhiệm vụ :

+ Tổ chức sản xuất in các bản tin, tài liệu, sách, báo, tạp chí và các ân phẩm khác đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng tốt nhật phục vụ nhiệm vụ thông tin tuyên

truyền của nghành và theo các nhu cầu của các tô chức, cá nhân ngồi nghành, tơ

Trang 39

+ Kinh doanh xuat nhap khau vat tu thiét bi nghanh in theo dung cac quy dinh

của pháp luật, đảm bảo kinh doanh có lãi

+ Tuân thủ Luật Doanh nghiệp và các chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam và luật pháp quốc tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

-Định hướng phát triển:

Công ty tiếp tục duy trì sự ôn định và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh như hiện tại Công ty sẽ đầu tư thêm máy ¡n mới với công nghệ hiện đại, phù hợp với thị trường Việt Nam và nhu cầu của khách hàng để đáp ứng nhu câu cung cấp các ân phẩm chất lượng cao, mẫu mã phong phú, đa dạng cho xã hội

-Mục tiêu phát triển:

+ Đáp ứng tối đa các yêu cầu ngày càng cao trong việc sản xuất in các ấn phẩm phục vụ nhiệm vụ thông tin tuyên truyền của Nghành và thị trường

+ Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao, bảo đảm lợi nhuận tôi đa và kinh đoanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn đầu tư của Nhà nước

+ Không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, quan tâm thường xuyên đến việc nâng cao đời sông vật chất và tinh thần của người lao động

+ Hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước 2.1.3 Ngành, nghệ kinh doanh của Công ty

Ngành, nghề kinh doanh của Công ty là: + In an

+Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông( không bao gồm thiết bi

phát, thu-phát sóng vô tuyến điện) +Sửa chữa máy móc, thiết bị

+Dịch vụ liên quan đến in

+Lap đặt máy móc và thiết bị công nghiệp

+Buon ban may vi tinh, thiét bi ngoai vi va phan mềm

+Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác

+Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải

+Xuất nhập khâu các mặt hàng công ty kinh doanh 2.1.4 Quy chế hoạt động của Công ty:

+ Điêu lệ công ty

Trang 40

+ Quy ché quan ly no

+ Quy chế chi tiêu nội bô

+ Quy chế lương

+ Hệ thông ISO 9001:2008

+ Quy chế quản lý kho

2.2 Cơ cầu tô chức của Công ty

2.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty: Giám đốc \/ \/ Phó Giám đốc Phó giám đốc Kinh doanh Kỹ thuật M/ \ W / W Phe ‹ Phòng ` one ; Phong Phong kế Phòng Tổ Tổ kế , kinh hoach- chế bản chức- ` bảo toan doanh ; “ CTP hành vệ sản xuất „ chính \ / \

Phân Phân Phân Phân

xưởng in xưởng in xưởng xưởng

OFFSET OFFSET chế bản thành

cuộn tờ rơi phẩm

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w