1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

YẾU tố CHỦ QUAN ẢNH HƯỞNG đến VIỆC lựa CHỌN vị TRÍ CÔNG VIỆC SAU tốt NGHIỆP của SINH VIÊN năm CUỐI NGÀNH DU LỊCH đại học tôn đức THẮNG

20 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 73,08 KB

Nội dung

YẾU TỐ CHỦ QUAN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN VỊ TRÍ CƠNG VIỆC SAU TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI NGÀNH DU LỊCH ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CÁC PPNC TRONG DU LỊCH 302219 HỌC KỲ 2, NĂM HỌC 2020 - 2021 Nguyễn Thị Thu Hiền, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Gmail Sinh viên: 31900705@student.tdtu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động tăng trở lại sau ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục vào quý II năm 2020 cho thấy thị trường lao động có dấu hiệu phục hồi, cung cấp nguồn nhân lực dồi cho hội sản xuất kinh doanh phục hồi kinh tế Mỗi mong muốn có cơng việc ổn định chun mơn, gia đình kì vọng trưởng thành có cơng việc tốt, nước nói chung ngành du lịch nói riêng mong muốn giải tình trạng thất nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn lao động để trì trạng thái phát triển Để đạt điều cần trọng định hướng vị trí cơng việc từ ngồi ghế nhà trường Đó tiền đề giúp cá nhân phát huy khả mình, chuẩn bị đầy đủ kĩ kinh nghiệm trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ kỹ mềm để vững vàng bước vào môi trường công việc sau Để hướng tới chuyên nghiệp, chất lượng hoạt động kinh doanh lữ hành, bảo vệ quyền lợi khách du lịch nâng cao khả cạnh tranh du lịch Việt Nam, cần có thống nhất, chuẩn hóa nội dung đào tạo ngành thuộc lĩnh vực du lịch, có lữ hành Đối với người đào tạo chuyên ngành khác chưa ngành, chưa nội dung cần bổ sung kiến thức nghiệp vụ điều hành du lịch để chuẩn hóa kiến thức cập nhật quy định, sách, chiến lược phát triển ngành du lịch để phát triển hành trang vững vàng ngành du lịch Việc làm sau tốt nghiệp sinh viên ngành du lịch, đặc biệt sinh viên đại học vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Vì tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng việc làm sau tốt nghiệp sinh viên du lịch góp phần giải vấn đề “nóng” sinh viên du lịch CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các khái niệm sử dụng đề tài 2.1.1 Khái niệm định Ra định liên quan đến giải vấn đề giải vấn đề cần phải định Khác với loài động vật tự nhiên hoạt động người cần nhằm vào hay số mục tiêu Các hoạt động định vậy, muốn không bị lạc đường, phương hướng cần phải xác định rõ mục tiêu nhằm định để giải vấn đề Thông thường mục tiêu hiểu đích để nhằm vào hay cần đạt tới để hoàn thành nhiệm vụ Như mục tiêu định đích cần đến định để giải vấn đề Trong thực tế gặp thuật ngữ “mục đích” định Vậy mục đích gì? Và quan hệ với mục tiêu sao? Theo quan điểm tơi nên thừa nhận quan điểm “mục đích” đích cuối cần đạt tới, mục tiêu đích cụ thể cuối cần đạt tới Ví dụ vấn đề bạn cần giải nghiên cứu bạn phải chọn nghề nghiệp cho Bạn phải định lựa chọn nghề nghiệp cho Và đinh chia làm ba loại là: định theo chuẩn, định cấp thời định có chiều sâu - Quyết định theo chuẩn: định hàng ngày theo lệ thường có tính chất lặp lặp lại Giải pháp cho định loại thường thủ tục, luật lệ sách quy định sẵn Quyết định loại tương đối đơn giản đặc tính lặp lặp lại chúng Bạn có khuynh hướng định bàng cách suy luận logic tham khảo qui định có sẵn Vấn đề phát sinh bạn khơng thực theo qui tắc sẵn có - Quyết định cấp thời: định đòi hỏi tác động nhanh xác cần phải thực gần tức thời Đây loại định thường nảy sinh bất ngờ khơng báo trước địi hỏi bạn phải ý tức thời trọn vẹn Tình định cấp thời cho phép thời gian để hoạch định lôi kéo người khác vào định - Quyết định có chiều sâu: khơng phải định giải địi hỏi phải có kế hoạch tập trung, thảo luận suy xét Đây loại định thường liên quan đến việc thiết lập định hướng hoạt động thực thay đổi Những định có chiều sâu thường địi hỏi nhiều thời gian thông tin đầu vào đặc biệt Điểm thuận lợi định loại bạn có nhiều phương án kế hoạch khác để lựa chọn Quyết định có chiều sâu bao gồm q trình chọn lọc, thích ứng, sáng tạo đổi Tính hiệu bạn tùy thuộc vào việc bạn chọn định, định phải chấp thuận nhiều nhất, sinh lợi hiệu 2.1.2 Khái niệm sinh viên Theo TS Phạm Minh Hạc: “Sinh viên người đại biểu cho nhóm xã hội đặc biệt niên chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chất hay tinh thần xã hội” V.I Lênin phân tích tình hình hoạt động giới sinh viên nói sinh viên sau: “Sinh viên phận nhạy cảm giới tri thức, mà giới tri thức gọi tri thức phản ánh thể phát triển lợi ích giai cấp nhóm trị tồn xã hội cách có ý thức cả, kiên xác cả” Có thể nêu số đặc điểm để phân biệt sinh viên với nhóm xã hội khác sau: - Sinh viên nhóm xã hội có khả di động cao, có tính chất hoạt động nghề nghiệp, họ có nhiều hội việc chiếm lĩnh địa vị cao xã hội - Có lối sống định hướng giá trị đặc thù, động, khả thích ứng cao tiếp thu nhanh giá trị xã hội - Có đặc thù lứa tuổi giai đoạn xã hội hoá khác với nhóm thiếu niên, nhi đồng, nhóm trung niên người cao tuổi 2.1.3 Khái niệm việc làm Người có việc làm người làm việc lĩnh vực ngành nghề, dạng hoạt động có ích không bị pháp luật ngăn cấm, đem lại thu nhập để ni sống thân gia đình, đồng thời đóng góp phần cho xã hội Khi nói tới việc làm hầu hết khái niệm hay nhắc tới hai yếu tố quan trọng bổ trợ cho mà cần phải làm rõ là: hoạt động lao động nguồn thu nhập Thu nhập nhận tiền bạc, cải vật chất từ hoạt động Nguồn thu nhập khoản thu nhập nhận khoảng thời gian định, thường tính theo tháng, năm Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo cấc loại sản phẩm vật chất tinh thần cho xã hội Như vậy, nói tới việc làm phải hội tụ ba đặc điểm sau: Là hoạt động tạo sản phẩm vật chất tinh thần Có mục đích tạo nhận thu nhập tiền bạc vật Không bị pháp luật ngăn cấm Chúng ta phân biệt lao động việc làm chỗ lao động chủ yếu nhấn mạnh tới hoạt động bắp trí tuệ người cịn việc làm nói tới trình sử dụng sức lao động Việc làm lao động khái niệm có liên quan chặt chẽ khơng hồn tồn giống Việc làm có giới hạn số lượng, nguồn lao động có giới hạn số lượng nhân học sức lao động khơng Việc làm thể mối quan hệ người với chỗ làm việc cụ thể, giới hạn xã hội cần thiết lao động diễn Việc làm điều kiện cần thiết để thoả mãn nhu cầu xã hội lao động, nội dung hoạt động người Đứng góc độ kinh tế việc làm thể mối tương quan sức lao động tư liệu sản xuất, yếu tố người yếu tố vật chất trình sản xuất Như việc làm phạm trù tổng hợp liên kết trình kinh tế, xã hội nhân khẩu, thuộc loại vấn đề chủ yếu toàn đời sống xã hội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Giải thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 3.1.1 Giới tính Bratberg and Nilsen (1998) cung cấp chứng cho thấy yếu tố giới tính có ảnh hưởng đến khả có việc làm, cụ thể nữ có thời gian tìm kiếm ngắn hơn, tiền lương thấp thời gian gắn bó với cơng việc lâu so với nam giới Khi phân tích yếu tố ảnh hưởng đến độ dài thời gian thất nghiệp cử nhân Đại học Trung Quốc, nghiên cứu Jun and Fan (2005) cử nhân nữ dễ tìm việc cử nhân nam Một nghiên cứu khác cho thấy hội việc làm toàn thời gian sinh viên tốt nghiệp khoá học Trung tâm đào tạo Quản lý hệ thống thông tin – MIS Mỹ có khác biệt giới tính hay yếu tố giới tính có ảnh hưởng đến hội việc làm (Fang and Lee, 2005) Ở Việt Nam, nghiên cứu Lê Phan Hồng Châu Phạm Thuỳ Ngân (2010) cho thấy xác suất tuyển dụng nam thấp nữ Ngoài ra, nghiên cứu Trần Thị Minh Phương Nguyễn Thị Minh Hiền (2014) cung cấp chứng thống kê cho thấy giới tính yếu tố có ảnh hưởng đến khả có việc làm phi nơng nghiệp nơng thôn thành phố Hà Nội Qua chứng nêu trên, nhân tố giới tính kỳ vọng có ảnh hưởng đến khả tìm việc làm sau tốt nghiệp sinh viên năm cuối ngành Du lịch Trường Đại học Tôn Đức Thắng 3.1.2 Ước muốn thân Mong muốn học làm việc với đam mê nhiệt Học kĩ trình độ chun mơn kĩ thiết yếu để hỗ trợ công việc sau 3.1.3 Gia đình Gia đình yếu tố quan trọng phát triển mặt học sinh, có vấn đề định hướng, lựa chọn nghề nghiệp em Trong gia đình, cha mẹ người ln ln gần gũi, hiểu rõ em nên cha mẹ biết hứng thú, lực, sở thích Cha mẹ người trước có nhiều kinh nghiệm thực tế, có hiểu biết xã hội, nghề nghiệp xã hội Vì vậy, có ảnh hưởng tin tưởng lớn từ cha mẹ việc lựa chọn nghề nghiệp cho thân Hơn điều kiện xã hội nay, vấn đề việc làm sau trường hay học nghề học sinh phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ khả tài gia đình Điều khẳng định vai trị quan trọng gia đình việc lựa chọn nghề nghiệp thân Trước hết, cha mẹ phải gương tinh thần tận tụy có trách nhiệm với công việc sống ngày Họ có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành phẩm chất nghề nghiệp cho Cha mẹ phải ln cập nhật kiến thức văn hóa nói chung xu hướng phát triển nghề nghiệp nói riêng tri thức tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng Có giáo dục hướng nghiệp cho cách có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Thứ hai, gia đình phải tập thể đồn kết, trí mục tiêu phương pháp giáo dục hướng nghiệp cho Việc đánh giá khả năng, mặt mạnh mặt yếu thành viên gia đình để giáo dục định hướng cho phẩm chất, lực sở trường Trên sở có điều kiện để phát huy vai trò thành viên gia đình việc giúp nhận khả thân việc lựa chọn nghề tương lai Thứ ba, gia đình phải người gần gũi, am hiểu sở thích ước mơ cơng việc tương lai em cha mẹ phải bên cạnh theo dõi, động viên hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần, bước giúp cho em thực hồi bão Có thể nói, tác động giáo dục từ gia đình có tác dụng hữu hiệu học sinh trung học phổ thông Thứ tư, em học sinh có lựa chọn ngành nghề ước muốn phụ huynh cần phải giải thích cho em hiểu nắm vững tính chất ngành nghề Khi học xong làm cơng việc gì, làm đâu cơng việc nào? Để em tự tưởng tượng công việc chọn tương lai Thứ năm, trình giáo dục, định hướng nghề nghiệp, phụ huynh thường xuyên khích lệ tinh thần phấn đấu vươn lên học tập em Bằng việc nêu điển hình gương từ thực tiễn sống thơng qua chịu khó học tập để cơng việc tốt Thực tế tại, cịn có phận khơng nhỏ bậc phụ huynh lại áp đặt lựa chọn nghề nghiệp theo ý Với suy nghĩ cha mẹ phải có trách nhiệm với từ việc chọn nghề đến lúc tìm việc làm mà khơng tính đến hứng thú, lực sở trường Điều dẫn đến việc lựa chọn nghề sai lầm, thụ động, ỷ lại vào cha mẹ Và số nguyên nhân dẫn đến tượng không thành đạt nghề, chán nghề, bỏ nghề 3.1.4 Mối quan hệ Theo Phạm Huy Cường (2014), quan hệ xã hội nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến việc tìm việc làm sinh viên tốt nghiệp Kết nghiên cứu tác giả cho thấy có đến 63,4% thơng tin việc làm hữu ích đến với ứng viên thông qua mối quan hệ xã hội Các mối quan hệ xã hội đa dạng, chẳng hạn gia đình, họ hàng, bạn bè, thầy/cơ nhà trường Bên cạnh đó, Lưu Tiến Thuận (2005) cung cấp chứng cho thấy sinh viên sau tốt nghiệp tìm việc chủ yếu người quen giới thiệu 3.1.5 Trình độ chun mơn Trình độ chun mơn thể q trình đào tạo lĩnh vực chuyên môn cụ thể, thông qua trường lớp hay tổ chức đào tạo cấp phép quan quản lý giáo dục nhà nước Trình độ chun mơn bao gồm cấp bậc từ thấp đến cao: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, cử nhân (kỹ sư) đại học, thạc sỹ, tiến sỹ Trình độ chuyên môn không bao gồm kiến thức tiếp thu q trình đào tạo, mà cịn khả vận dụng kiến thức vào môi trường thực tế Chính lẽ đó, trường đại học, cao đẳng trọng đến nội dung thực tập sinh viên năm cuối, giúp sinh viên hịa nhập với mơi trường làm việc, rèn luyện phát huy lực sở kiến thức học 3.1.6 Trình độ Ngoại ngữ Ngành du lịch cần thông thạo nhiều ngôn ngữ để hướng dẫn khách đến nơi ngồi đó, dễ dàng giao tiếp Vì với tiếng mẹ đẻ, hội làm việc công ty đa quốc gia giảm lực cạnh tranh trực tiếp với ứng viên thông thạo thêm ngoại ngữ khác Các công ty quốc tế đến Việt Nam họ ln có nhu cầu tuyển dụng nhân người Việt không giỏi chuyên môn mà phải biết sử dụng ngoại ngữ họ Người Nhật ln muốn nhân viên giao tiếp từ tiếng Nhật nên bạn bất ngờ thấy nhà máy nhật, họ dán hướng dẫn học tiếng Nhật khắp nơi, chí Toilet Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ quốc gia có nhiều cơng ty lớn đầu tư Việt Nam, sách nhân sự, tiền lương hội nghề nghiệp rộng mở ứng viên biết sử dụng ngôn ngữ họ 3.1.7 Kỹ mềm 10 Kỹ mềm kỹ ngồi kỹ chun mơn Nhiều nhà nghiên cứu khoa học giới kỹ cho rằng, để thành đạt sống kỹ mềm (trí tuệ cảm xúc) chiếm 85%, kỹ cứng (trí tuệ logic) chiếm 15% Nghiên cứu Nguyễn Thị Hóa ctv (2014) cho kỹ mà sinh viên cần có để đáp ứng nhu cầu cơng việc bao gồm kỹ làm việc nhóm, tư duy, giao tiếp, thuyết trình, quản lý thời gian, xây dựng mối quan hệ lập kế hoạch 3.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu 3.2.1 Để bổ sung số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu, thực khảo sát bảng hỏi với số lượng 100 sinh viên năm năm thuộc ngành Việt Nam học (chuyên ngành: Du lịch Quản lý Du lịch; Du lịch Lữ hành) Trường Đại học Tơn Đức Thắng Từ đó, thu thập thông tin nhận thức định hướng nghề nghiệp đối tượng sau tốt nghiệp chuyên ngành du lịch Thang đo thể nhận thức định hướng nghề nghiệp sinh viên tham gia khảo sát đánh giá thông qua thang đo điểm Likert tương ứng với mức độ (l: không quan trọng đến quan trọng) Quá trình nghiên cứu gồm hai giai đoạn nghiên cứu sơ nghiên cứu thức: - Nghiên cứu sơ nghiên cứu định tính thực kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung, theo dàn thảo luận nhóm tập trung tác giả xây dựng, nhằm vừa khám phá vừa khẳng định yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc lựa chọn việc 11 làm sau trường sinh viên ngành du lịch, biến quan sát để đo lường yếu tố - Nghiên cứu thức nghiên cứu định lượng thực nhằm đánh giá độ tin cậy giá trị (giá trị hội tụ phân biệt) thang đo yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc lựa chọn việc làm sau trường sinh viên ngành du lịch; kiểm định mơ hình thang đo, mơ hình lý thuyết giả thuyết nghiên cứu, kiểm định có hay khơng có khác biệt yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc lựa chọn việc làm sau trường sinh viên ngành du lịch theo đặc điểm nhân học thông qua mẫu nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu - Thu thập liệu nghiên cứu hình thức khảo sát bảng hỏi sinh viên học năm năm thuộc ngành Việt Nam học (chuyên ngành: Du lịch Quản lý Du lịch; Du lịch Lữ hành) Trường Đại học Tơn Đức Thắng Kích thước mẫu n=100 sinh viên - Đánh giá sơ độ tin cậy giá trị thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s alpha phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) thông qua phần mềm xử lý SPSS 20, qua loại bỏ biến quan sát không đạt độ tin cậy; đồng thời tái cấu trúc biến quan sát lại vào nhân tố (thành phần đo lường) phù hợp Từ biết yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí cơng việc sau tốt nghiệp sinh viên Trường đại học Tôn Đức Thắng 12 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Độ tin cậy Các thang đo đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phần mềm thống kê SPSS 20 Thang đo sử dụng nghiên cứu đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Hệ số phát năm 1951, dùng để đo lường độ tin cậy thang đo theo phương pháp quán nội Để nghiên cứu có độ tin cậy thang đo cao, hệ số thu cần đảm bảo tiêu chí: - Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.7 trở lên Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total - Correlation) nhỏ 0.3 bị loại (Nunnaly 1994) Các biến quan sát có hệ số Alpha bỏ mục hỏi (Alpha if Item Deleted), hệ số Cronbach’s Alpha bị loại (Hoàng Trọng 2005) Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên đến gần thnag đo lường tốt, 0.7 đến gần 0.8 sử dụng Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên sử dụng trường hợp khái niệm đo lường mới người trả lời bối cảnh nghiên cứu (Nunally 1978, Peterson 1994, Slater 1995, Hoàng Trọng 2005) Sử dụng phần mềm SPSS để đánh giá độ tin cậy thnag đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, kết thu cho thấy thang đo lường đạt chuẩn có hệ số Cronbach’s Alpha đạt từ 0.692 đến 0.773 Bên cạnh đó, xét đến hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) kết hệ số tương quan 13 biến tổng từ 0.412 trở lên Do đó, kết luận thang đo lường dùng để thu nhập liễu mơ hình nghiên cứu đạt tiêu chuẩn Bảng 1: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Scale Mean Scale Corrected if Item Yếu tố giới tính Yếu tố ước muốn Yếu tố gia đình Yếu tố quan hệ Yếu tố chuyên môn Yếu tố ngoại ngữ Yếu tố kỹ Variance if Deleted Item Deleted 24.80 10.615 23.73 13.380 24.24 11.305 24.05 11.234 23.62 11.164 23.61 10.994 23.63 11.656 Item-Total Correlation 365 219 447 502 633 668 557 Cronbach's Alpha if Item Deleted 0.762 0.763 0.724 0.711 0.687 0.680 0.704 Khi chạy phầm mềm SPSS 20 hệ số Cronbach’s Alpha có số hệ số tương quan biến tổng 0.219 nên phải loại bỏ yếu tố ước muốn nhỏ 0.3 Bảng 2: Đã loại bỏ giá trị < 0.3 Scale Mean if Yếu tố giới tính Yếu tố gia đình Yếu tố quan hệ Yếu tố chuyên môn Yếu tố ngoại ngữ Yếu tố kỹ Scale Variance Cronbach's Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted 20.59 8.869 20.03 10.053 19.84 9.856 19.40 9.792 19.39 9.575 19.41 10.245 Deleted (Hệ số Alpha) 0.773 0.754 0.732 0.704 0.692 0.722 Sau tiến hành kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha hệ số tương quan biến tổng, bước tiến hành yếu tố nhằm mục đích kiểm tra xem biến quan sát 14 tháng đo có tách thành nhóm yếu tố hay khơng, điều giúp tiếp tục loại bỏ biến quán sát không đạt yêu cầu với mục đích đảm bảo thang đo đồng Bảng 3: Hệ số tương quan biến tổng Yếu tố giới tính Yếu tố gia đình Yếu tố quan hệ Yếu tố chuyên môn Yếu tố ngoại ngữ Yếu tố kỹ Scale Mean if Scale Variance Corrected Item-Total Item Deleted if Item Deleted Correlation(Hệ số 20.59 20.03 19.84 19.40 19.39 19.41 8.869 10.053 9.856 9.792 9.575 10.245 tương quan biến tổng) 417 412 493 624 674 550 Hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) có ý nghĩa quan trọng phân tích độ tin cậy thang đo Cronbach's Alpha, xác định biến quan sát ảnh hưởng thang đo, cân nhắc việc loại bỏ biến quan sát để tăng độ tin cậy cho thang đo Trong thang đo có số hệ số tương quan biến tổng nhở 0.3 phải loại bỏ để nghiên cứu có độ tin cậy cao, từ chọn lọc biến quan sát tốt thang đo 4.2 Mức độ cảm nhận sinh viên biến quan sát Thang đo yế tố chủ quan ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí cơng việc sau tốt nghiệp sinh viên năm cuối ngành Du lịch Đại học Tôn Đức Thắng gồm biến Mỗi biến đánh giá thang đo Likert điểm đến điểm (Không ảnh hưởng) 15 đến điểm (Rất ảnh hưởng) Tương tự, yếu tố ảnh chủ quan hưởng đến việc lựa chọn vị trí cơng việc sau tốt nghiệp đo lường theo thang Likert điểm Bảng 4: Mức độ cảm nhận biến quan sát N GTNN GTLN Trung bình Độ lệch chuẩn Yếu tố giới tính 94 3.15 1.218 Yếu tố gia đình 94 4.21 701 Yếu tố quan hệ 94 3.70 937 Yếu tố chuyên môn 94 3.89 886 Yếu tố ngoại ngữ 94 4.33 767 Yếu tố kỹ 94 4.34 770 Yếu tố giới tính 94 94 4.32 736 Valid N (listwise) Qua kết thu từ Bảng 4, nhìn chung mức độ ảnh hưởng sinh viên Đại học Tơn Đức Thắng có độ lệch chuẩn từ 0.701 đến 1.218 Mức độ cảm nhận biến quan sát, yếu tố kỹ có mức độ ảnh hưởng trung bình cao, yếu tố giới tính có mức độ ảnh hưởng trung bình Từ cho ta thấy thống kê tần số SPSS20 với biến yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí cơng việc sau tốt nghiệp ngành Du lịch trường Đại học Tôn Đức Thắng yếu tố giới tính, yếu tố ước muốn, yếu tố gia đình, yếu tố quan hệ, yếu tố chun mơn, yếu tố ngoại ngữ, yếu tố kỹ thấy đâu không ảnh hướng đâu ảnh hưởng đến lựa chọn vị ttris công việc sau Bảng tần số (Frequency) cung cấp số liệu thống kê số lần xuất giá trị, tỷ lệ cấu phần trăm giá trị, Bảng 5: Yếu tố giới tính 16 Frequency Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Bình thường Valid Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Total 13 11 32 25 13 94 Percent 13.8 11.7 34.0 26.6 13.8 100.0 Valid Percent 13.8 11.7 34.0 26.6 13.8 100.0 Bảng 6: Yếu tố ước muốn Frequency Percent Valid Ít ảnh hưởng Bình thường Valid Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Total 12 47 34 94 1.1 12.8 50.0 36.2 100.0 Percent 1.1 12.8 50.0 36.2 100.0 Bảng 7: Yếu tố gia đình Frequency Percent Valid Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Bình thường Valid Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Total 29 36 20 94 1.1 8.5 30.9 38.3 21.3 100.0 Percent 1.1 8.5 30.9 38.3 21.3 100.0 Cumulative Percent 13.8 25.5 59.6 86.2 100.0 Cumulative Percent 1.1 13.8 63.8 100.0 Cumulative Percent 1.1 9.6 40.4 78.7 100.0 Bảng 8: Yếu tố quan hệ Frequency Percent Valid Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Bình thường 24 17 1.1 4.3 25.5 Valid Percent 1.1 4.3 25.5 Cumulative Percent 1.1 5.3 30.9 Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Total 40 25 94 42.6 26.6 100.0 42.6 26.6 100.0 Bảng 9: Yếu tố chun mơn Frequency Percent Valid Ít ảnh hưởng Bình thường Valid Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Total 11 35 46 94 2.1 11.7 37.2 48.9 100.0 Percent 2.1 11.7 37.2 48.9 100.0 Bảng 10: Yếu tố ngoại ngữ Frequency Percent Valid Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Bình thường Valid Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Total 1 39 45 94 1.1 1.1 8.5 41.5 47.9 100.0 Percent 1.1 1.1 8.5 41.5 47.9 100.0 Bảng 11: Yếu tố kỹ Frequency Percent Valid Không ảnh hưởng Bình thường Valid Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Total 42 42 94 KẾT LUẬN VÀ BÀN LUẬN 18 1.1 9.6 44.7 44.7 100.0 Percent 1.1 9.6 44.7 44.7 100.0 73.4 100.0 Cumulative Percent 2.1 13.8 51.1 100.0 Cumulative Percent 1.1 2.1 10.6 52.1 100.0 Cumulative Percent 1.1 10.6 55.3 100.0 Qua kết khảo sát 100 sinh viên năm năm trường Đại học Tôn Đức Thắng, để tìm việc làm dựa yếu tố giới tính, ước muốn thân, gia đình, quan hệ xã hội, trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ, kỹ mềm,… để lựa chọn vị trí cơng việc sau tốt nghiệp cho sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng cách chuẩn xác từ hiểu yếu tố khơng ảnh hưởng, yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí cơng việc mà mong muốn Từ kết phân tích cho thấy yếu tố trình độ ngoại ngữ kỹ mềm ảnh hưởng đến lựa chọn vị trí cơng việc sau tốt nghiệp sinh viên Từ báo khoa học thấy nguồn nhân lực cho tương lai - Chính sách phát triển kinh tế - xã hội thu hút nhân lực địa phương cần thiết tránh trường hợp “chảy máu chất xám” Cụ thể hơn, nên quan tâm việc tạo hội phát triển nghề nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn thu nhập - Đối với sinh viên học tập cần quan tâm trau dồi kỹ ngoại ngữ kỹ mềm tính tổ chức, giao tiếp, hoạt náo, kỹ thuyết trình trước đám đơng, kỹ ứng biến/ xử lý tình huống, kỹ mềm đóng góp vào thành cơng học tập làm việc sinh viên sau trường Kỹ mềm lực hành vi biết đến kỹ quan hệ người, hay kỹ cộng đồng, chúng bao gồm thành thao kỹ giao tiếp, giải xung đột, thương lượng, làm việc hiệu quả, giải vấn đề Đây yêu cầu cần thiết ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm sinh viên sau tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Huỳnh Trường Huy La Nguyễn Thùy Dung ( 2011) Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn nơi làm việc: trường hợp sinh viên đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học,17b, 130-139 TS Nguyễn Ngọc Rạng, Kiểm định phi tham số, https://bvag.com.vn/wp- content/uploads/2013/01/k2_attachments_KIEM-DINH-PHI-THAM-SO.pdf, trtuy cập lúc 11:30 ngày 5/6/2021 Hồ Quốc Nam, Lý Thành Long, Nguyễn Thị Hạ Ni, Nguyễn Thị Kim Ngân, Trần Nhật Anh (2017), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn việc làm sau trường sinh viên khối ngành Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, https://www.tailieudaihoc.com/3doc/5096300.html? fbclid=IwAR3ZPEbp8G6eWn2UlqkRwONKne6geeJCtU3TjOitFbFvS9HVbzB3h PtztRE, truy cập lúc 1:50 ngày 6/6/2021 Nguyễn Thanh Phong (2013), Yếu tố định chọn trường ĐKTG học sinh Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Tiền Giang, https://www.slideshare.net/anbcde5/yu-t-quyt-nh-chn-trng-htg-ca-hc-sinh-trunghc-ph-thng-trn-a-bn-tnh-tin-giang, truy cập lúc 2:00 ngày 6/6/2021 Đinh Thảo Nguyên (2012) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định quê hương làm việc sinh viên tốt nghiệp khoa kinh tế trường đại học Cần Thơ, Luận án tốt nghiệp Đại học, Trường Đại Học Cần Thơ Link google drive https://drive.google.com/drive/u/1/folders/1nxZdMq1fJmdyN2ueOgrRDsv9IcRPhkP 20 báo khoa học: ... biến yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí cơng việc sau tốt nghiệp ngành Du lịch trường Đại học Tôn Đức Thắng yếu tố giới tính, yếu tố ước muốn, yếu tố gia đình, yếu tố quan hệ, yếu. .. từ chọn lọc biến quan sát tốt thang đo 4.2 Mức độ cảm nhận sinh viên biến quan sát Thang đo yế tố chủ quan ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí công việc sau tốt nghiệp sinh viên năm cuối ngành Du. .. chọn vị trí cơng việc sau tốt nghiệp cho sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng cách chuẩn xác từ hiểu yếu tố khơng ảnh hưởng, yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn vị trí cơng việc mà mong muốn

Ngày đăng: 28/12/2021, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w