1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao khảnăng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏvà vừa tại cộng hòa dân chủnhân dân lào

159 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VONGPHAKO NE VONGSOUPH ANH NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ H N ộ i, 2 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hồng Hải TS Nguyễn Thị Thái Hưng Số liệu trình bày Luận án có nguồn gốc rõ ràng kết Luận án trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2021 Nghiên cứu sinh VONGPHAKONE VONGSOUPHANH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 18 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 19 Những đóng góp luận án 20 Kết cấu luận án 21 CHƯƠNG 1: DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA .22 1.1 Những vấn đề chung doanh nghiệp nhỏ vừa 22 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 22 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 23 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 25 1.2 Khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa .29 1.2.1 Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 29 1.2.2 Khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 37 1.2.3 Xây dựng giả thuyết nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 41 1.3 Kinh nghiệm nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa giới học kinh nghiệm Lào .51 1.3.1 Kinh nghiệm nước 51 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Lào 59 Kết luận chương 62 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHDCND LÀO 63 2.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa CHDCND Lào 63 2.1.1 Quy mô phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa .63 2.1.2 Sử dụng lao động doanh nghiệp nhỏ vừa 64 2.1.3 Năng suất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa 64 2.1.4 Khả tiếp cận thị trường doanh nghiệp nhỏ vừa .65 2.1.5 Công nghệ đổi sáng tạo doanh nghiệp nhỏ vừa 66 2.1.6 Kết nối hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa 66 2.2 Thực trạng khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa CHDCND Lào 67 2.2.1 Hệ thống ngân hàng thương mại 67 2.2.2 Thực trạng tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào 71 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa CHDCND Lào 76 2.3.1 Số liệu 76 2.3.2 Mơ hình hồi quy 76 2.3.3 Phân tích kết 81 2.4 Đánh giá thực trạng khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa CHDCND Lào 92 2.4.1 Kết đạt 92 2.4.2 Tồn nguyên nhân 92 Kết luận chương 102 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHDCND LÀO 103 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa CHDCND Lào 103 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tại Cộng hoà dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) phận quan trọng kinh tế, doanh nghiệp chiếm số lượng lớn đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm góp phần tăng thu nhập cho dân cư, ổn định xã hội, lấp đầy khoảng trống nhỏ hẹp thị trường đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc dân Do quy mô doanh nghiệp tương đối gọn nhẹ nên DNNVV hoạt động linh hoạt hầu hết lĩnh sản xuất kinh doanh kinh tế Lào Trong năm qua, doanh nghiệp có bước tiến đáng kể, nhiên hạn chế kinh nghiệm quản lý, vận hành doanh nghiệp, hạn chế quy mô tài sản đảm bảo nên khả tiếp cận với tín dụng ngân hàng gặp nhiều trở ngại Những DNNVV Lào linh hoạt động kinh doanh, vậy, năm qua có bước tiến đáng kể, nhiên để tồn tại, phát triển nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp nhỏ vừa cần hỗ trợ, nguồn vốn để nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi trang thiết bị, mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh… Tuy vậy, cịn nhiều hạn chế kinh nghiệm vận hành, quy mơ tài sản đảm bảo, DNNVV gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn Tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh rào cản lớn cho phát triển DNNVVtại Lào Thêm vào bất ổn tình hình kinh tế giới, khó khăn nội kinh tế Lào với lạm phát lãi suất tăng cao ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp Hệ nhiều DNNVV Lào gặp khó khăn, phải thu hẹp sản xuất, chí ngừng hoạt động hay phá sản Điều làm cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngày khó khăn việc tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng nhằm khôi phục hoạt động sản xuất bị tổn hại tác động tiêu cực kinh tế bất ổn Chính vai trị quan trọng doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt, cần thiết phải có biện pháp hữu hiệu để DNNVV chủ động kinh doanh Điều đặt toán phải làm để nâng cao tiếp cận tín dụng cho DNNVV Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Cộng hòa Dân chủ Nhân Lào” làm luận án tiến sĩ Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Đến nay, có nhiều cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước có liên quan đến nội dung luận án Tác giả chọn lọc phân loại cơng trình mà luận án có so sánh, kế thừa phát triển theo nhóm: (i) Nhóm cơng trình nghiên cứu lý thuyết để làm khoa học, tạo tảng lý thuyết nghiên cứu khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV, bao gồm lý thuyết phân bổ tín dụng, lý thuyết kinh tế học thể chế, lý thuyết mạng lưới quan hệ xã hội lý thuyết kinh tế có điều tiết (ii) Nhóm cơng trình nghiên cứu thực nghiệm gồm luận án tiến sĩ, cơng trình nghiên cứu khoa học, báo cơng bố tạp chí khoa học uy tín mơ tả kết nghiên cứu thực nghiệm khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV số nước có nét tương đồng với Lào 2.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu lý thuyết 2.1.1.1 Lý thuyết phân bổ tín dụng Lý thuyết phân bổ tín dụng (credit rationing) đề xuất Stiglitz Weiss (1981) phát triển nhà nghiên cứu khác Namara cộng (2020) Theo quy luật cung cầu tín dụng, bên cầu tín dụng (người vay - DNNVV) với mong muốn tối đa lợi ích kỳ vọng từ việc vay tiền bên cung tín dụng (người cho vay - NHTM), để có quyền sử dụng số tiền vay này, DNNVV phải trả cho NHTM khoản chi phí (lãi vay) sở thỏa thuận hai bên Tuy nhiên, nghiên cứu Stiglitz Weiss (1981) cho thấy quy luật cung cầu tín dụng dựa vào lãi suất khơng thể giải thích khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV định cấp tín dụng khơng đơn bị điều chỉnh lãi suất thị trường, mà định cấp tín dụng phụ thuộc vào cách mà NHTM lựa chọn, đánh giá DNNVV dựa thông tin DNNVV mà NHTM thu thập Điều có nghĩa khơng phải tất DNNVV cấp tín dụng có nhu cầu, NHTM định cấp tín dụng cấp dựa tập hợp thông tin mà NHTM có DNNVV Nói cách khác, dịng chảy vốn tín dụng khơng tn theo lý thuyết cung cầu, q trình cân nhắc, DNNVV nộp hồ sơ vay vốn, sau NHTM xác định số tiền cho vay dựa cách đánh giá NHTM DNNVV Theo Stiglitz Weiss (1981), thông tin bất cân xứng dẫn đến việc NHTM hạn chế cấp tín dụng cho DNNVV NHTM khó phân biệt mức độ rủi ro khả trả nợ DNNVV Thông tin bất cân xứng xuất quan hệ tín dụng NHTM có thơng tin DNNVV tình hình tài chính, mục đích q trình sử dụng vốn vay DNNVV, dẫn đến NHTM định cấp tín dụng khơng cịn xác Thơng tin bất cân xứng làm nảy sinh hai vấn đề làm cho NHTM khơng sẵn lịng cấp tín dụng cho DNNVV chọn đối nghịch rủi ro đạo đức Để giảm thiểu rủi ro, NHTM thực nghiệp vụ thu thập xử lý thông tin DNNVV dự án đầu tư/phương án sản xuất kinh doanh DNNVV, việc sử dụng tài sản chấp phương thức phổ biết để giảm thiểu rủi ro cho NHTM Trong nhiều trường hợp, NHTM định khơng cấp tín dụng, cấp tín dụng nhu cầu DNNVV cấp tín dụng với lãi suất cao để bù đắp thiệt hại rủi ro vốn xảy chi phí giao dịch phát sinh cấp tín dụng cho DNNVV 2.1.1.2 Lý thuyết kinh tế học thể chế Lý thuyết kinh tế học thể chế (institutional economics) khởi xướng nghiên cứu Olson (1971) sử dụng nghiên cứu gần Adam (2020) Meramveliotakis (2021) Sau đề xuất Olson (1971), lý thuyết tiếp tục nghiên cứu North Thomas (1973) phát triển đầy đủ nghiên cứu thể chế, thay đổi thể chế hoạt động kinh tế North (1990) Các nghiên cứu xuất phát từ thực tế có hành động mà có hợp tác bên mang lại lợi ích tối ưu, nhiên bên tham gia hợp tác muốn tối đa hóa lợi ích nên điều ảnh hưởng đến bên cịn lại Việc hành động động cá nhân hay chi phí giao dịch phát sinh làm cho bên tham gia không muốn hợp tác, chí hoạt động hợp tác đem lại lợi ích cho tất bên tham gia Thể chế hiểu loạt quy tắc, quy định (luật chơi) mà bên tham gia hoạt động hợp tác đặt ra, bên tham gia phải tuân thủ luật chơi Lý thuyết kinh tế học thể chế thể chế giúp gia tăng chế kiểm soát nhằm đảm bảo bên thực cam kết luật chơi làm gia tăng chi phí khơng thực cam kết trình hợp tác North (1990) hợp tác lần đầu (trò chơi khơng lặp lại) người chơi phải nhiều thời gian công sức để đảm bảo tài sản khơng bị khơng bị lừa gạt Lý thuyết hàm ý quan hệ tín dụng NHTM DNNVV diễn bên tuân thủ luật chơi chung (các quy định hợp đồng tín dụng), DNNVV gặp khó khăn q trình tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV chưa có thương hiệu, chưa tạo lịng tin với NHTM thiếu mối quan hệ cần thiết Do đó, NHTM thường ưu tiên cấp tín dụng cho doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp thường xuyên giao dịch với NHTM cho doanh nghiệp nhỏ, DNNVV thành lập vay vốn phải nhiều thời gian công sức để đưa “luật chơi” phù hợp nhằm tránh rủi ro không thu hồi vốn 2.1.1.3 Lý thuyết mạng lưới quan hệ xã hội Trong số cơng trình nghiên cứu lý thuyết mạng lưới quan hệ xã hội (social network) tiêu biểu nghiên cứu (Granovetter, 1973) báo khoa học “The strength of Weak Ties” (Sức mạnh mối liên kết yếu) Nghiên cứu mạng lưới quan hệ xã hội dùng để mối quan hệ xã hội người xây dựng, trì phát triển sống họ với tư cách thành viên xã hội Lý thuyết gợi ý với mạng lưới quan hệ xã hội rộng lớn mang lại cho DNNVV hội tiếp cận với nguồn lực, giảm chi phí giao dịch, mối quan hệ xã hội gắn kết thành viên với mà cịn cung cấp thơng tin xác, cần thiết cho bên tham gia mạng lưới 2.1.1.4 Lý thuyết kinh tế có điều tiết Lý thuyết kinh tế có điều tiết (economic regulation) lý thuyết điển hình kinh tế có can thiệp Nhà nước Keynes (1936) khởi xướng nghiên cứu “The General Theory of Employment, Interest and Money” (Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ) 46 Osano, H M and Languitone, H (2016) ‘Factors influencing access to finance by SMEs in Mozambique: case of SMEs in Maputo central business district’, Journal of Innovation and Entrepreneurship, 5(1), p 13 doi: 10.1186/s13731-016-0041-0 47 Peltoniemi, J and Vieru, M (2013) ‘Personal Guarantees, Loan Pricing, and Lending Structure in Finnish Small Business Loans*’, Journal of Small Business Management, 51(2), pp 235–255 doi: 10.1111/jsbm.12015 48 Pickernell, D et al (2013) ‘New and young firms: Entrepreneurship policy and the role of government – evidence from the Federation of Small Businesses survey’, Journal of Small Business and Enterprise Development Edited by C Henry and L Treanor, 20(2), pp 358–382 doi: 10.1108/14626001311326770 49 Pissarides, F., Singer, M and Svejnar, J (2003) ‘Objectives and constraints of entrepreneurs: evidence from small and medium size enterprises in Russia and Bulgaria’, Journal of Comparative Economics, 31(3), pp 503– 531 doi: 10.1016/S0147-5967(03)00054-4 Poonpatpibul, Chaipat, and Watsaya Limthammahisorn (2005) “Financial Access of SMEs in Thailand: What are the Roles of the Central Bank?.” Monetary Policy Group Bank of Thailand June 50 51 Rahman, A., Rahman, M T and Belas, J (2017) ‘Determinants of SME finance: evidence from three central European countries’, Review of economic perspectives 52 Ribot, J C and Peluso, N L (2003) ‘A Theory of Access*’, Rural Sociology, 68(2), pp 153–181 doi: https://doi.org/10.1111/j.1549- 0831.2003.tb00133.x 53 Riding, A et al (2012) ‘Financing new venture exporters’, Small Business Economics, 38(2), pp 147–163 doi: 10.1007/s11187-009-9259-6 54 Romano, C A., Tanewski, G A and Smyrnios, K X (2001) ‘Capital structure decision making: A model for family business’, Journal of Business Venturing, 16(3), pp 285–310 doi: 10.1016/S0883-9026(99)00053-1 55 Sachs, J D and Warner, A M (2001) ‘The curse of natural resources’, European Economic Review, 45(4), pp 827–838 doi: 10.1016/S00142921(01)00125-8 56 Sharma, P and Gounder, N (2012) Determinants of Bank Credit in Small Open Economies: The Case of Six Pacific Island Countries SSRN Scholarly Paper ID 2187772 Rochester, NY: Social Science Research Network doi: 10.2139/ssrn.2187772 57 Shingjergji, A and Hyseni, M (2015) ‘The Impact of Macroeconomic and Banking Factors on Credit Growth in the Albanian Banking System’, European Journal of Economics and Business Studies, 1(2), pp 113–120 58 Singh, A S (2014) ‘Banking and Financial System in GMS Countries, Its Relationship to Economic Development’, Policy Brief 59 Sonnentag, S (1998) ‘Expertise in professional software design: A process study’, Journal of Applied Psychology, 83(5), pp 703–715 doi: 10.1037/0021-9010.83.5.703 60 Staschen, S et al (2012) ‘Major steps towards improving the legal infrastructure of the financial sector in Lao PDR’ 61 Stiglitz, J E and Weiss, A (1981) ‘Credit Rationing in Markets with Imperfect Information’, The American Economic Review, 71(3), pp 393–410 62 Storey, D J (2016) Understanding The Small Business Sector Routledge 63 Verrecchia, R E (2001) ‘Essays on disclosure’, Journal of Accounting and Economics, 32(1), pp 97–180 doi: 10.1016/S0165-4101(01)00025-8 64 Vos, E et al (2007) ‘The happy story of small business financing’, Journal of Banking & Finance, 31(9), pp 2648–2672 doi: 10.1016/j.jbankfin.2006.09.011 65 Wachtel, P., Hasan, I and Bonin, J (2008) Banking in transition countries Wesaratchakit, Worawut, Tientip Subhanij and Rungporn Roengpitya (2010) “Financing Thailand for Balanced and Sustainable Growth.” Bank of Thailand Symposium 2010 Bank of Thailand, September 66 67 You, J.-I (1995) ‘Small firms in economic theory’, Cambridge Journal of Economics, 19(3), pp 441–462 doi: 10.1093/oxfordjournals.cje.a035323 68 Zhang, G (2008) ‘The choice of formal or informal finance: Evidence from Chengdu, China’, China Economic Review, 19(4), pp 659–678 doi: 10.1016/j.chieco.2008.09.001 Tài liệu tiếng Việt Diengkham Sengkeomysay (2014), "Thẩm định dự án đầu tư vay vốn ngân hàng ngoại thương Lào", luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; Đặng Hà Giang (2011) Hoàn thiện hoạt động tín dụng NHTM nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKT địa bàn miền Đông Nam Bộ theo hướng CNH, HĐH, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đặng Thị Thu Hằng (2017), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến khả vay doanh nghiệp”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Thúc đẩy tiếp cận tài Việt Nam - Tập 1, Nxb Lao động – Xã Hội, Hà Nội, tr.137-150 Đặng Thị Huyền Hương (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận nguồn vốn vay doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Hoàng Phê cộng (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng Khamphouthong Vichitlasy (2013) Huy động vốn đầu tư phát triển Thủ đô Viêng Chăn nước Cơng Hịa Dân Chủ Nhân Dân Lào, Luận án tiến sĩ kinh tế Kongchampa Ounkham (2016), "Quản trị hoạt động tín dụng ngân hàng thường mại Lào", Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh; Korkeo Phommyvanh (2017), "Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Xiengkhoang, CHDCND Lào", Luận văn thạc sỹ kinh tế quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương Ngô Thị Mai Linh (2015), Giải pháp tài phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội thời kỳ hội nhập, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Lý (2013), Nghiên cứu khả tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thái Bình, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thị Hồng Hải, (2014) Đánh giá nhân tố ảnh hưởng TTTD hệ thống ngân hàng giai đoạn 2001-2012, Tạp chí Ngân hàng, số tháng 2/2014, tr 20-31 12 Nguyễn Văn Tiến (2019) Giáo trình tín dụng ngân hàng NXB Lao Động 13 Nghiêm Văn Bảy (2010), Các giải pháp tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 14 Phaylom NODNAPHO (2014) “Phát triển tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế nước CHDCND Lào” Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Đá nẵng 15 Phengsy Sylavy (2013), "Phát triển DNVVN lĩnh vực thương mại dịch vụ tỉnh Xê koong, nước CHDCND Lào", Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế, Học viện trị- hành quốc gia Hồ Chí Minh; 16 Sattakuon Vannasinh (2017), "Ảnh hưởng lực nhà khởi nghiệp môi trường khởi nghiệp đến kết hoạt động DNVVN Lào", Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh; 17 Thalongsay Thammavong (2016): "Quản lý nhà nước DNVVN thủ đô Viêng Chăn, nước CHDCND Lào" , Luận văn thạc sỹ quản lý cơng, Học viện Hành quốc gia; 18 Trần Trọng Huy (2013), Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 Tơ Ngọc Hưng (2014) Giáo trình tín dụng ngân hàng NXB Lao động - Xã hội 20 Từ điển bách khoa Việt Nam (2010), Nxb Từ điển Bách khoa PHỤ LỤC Phụ lục 1: CÂU HỎI VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU Để có phân tích thực trạng, tồn nguyên nhân tồn khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV, tác giả thực vấn chuyên sâu đối tượng: Các quan liên quan tới DNNVV (1 phiếu SMEPDO, phiếu LNCCI, phiếu trung tâm hỗ trợ phát triển) ngân hàng (2 phiếu NHTMNN, phiếu NHTM tư nhân, phiếu NH nước ngoài) Tác giả thực vấn gửi email câu hỏi và/hoặc gọi điện thoại giai đoạn từ ngày 15 đến 30 tháng năm 2021 Tác giả sử dụng câu hỏi mở Q1: Ông/bà đánh môi trường kinh doanh Lào? Hai người hỏi nói sách mở cửa phủ cho phép đầu tư nước nhiều kinh tế đất nước thúc đẩy tăng trưởng lĩnh vực tài nguyên Sự gia tăng ngân hàng khu vực quốc tế dẫn đến gia tăng cạnh tranh thị trường ngân hàng, điều dẫn đến tăng trưởng nhanh chóng khối lượng tiền gửi tín dụng Bốn người hỏi đề xuất gia tăng gia nhập ngân hàng nước khuyến khích ngân hàng nước cải thiện sản phẩm dịch vụ ngân hàng họ Tuy nhiên, hai ý kiến cho thị trường ngân hàng tăng trưởng nhanh chóng thách thức tượng đáng quan tâm Một người trả lời cho biết thêm thách thức bị ảnh hưởng thống trị ngân hàng thương mại nhà nước, điều khiến nhiều người chơi phải chiến đấu số lượng nhỏ khách hàng chia sẻ Đồng thời, sẵn có sản phẩm dịch vụ ngân hàng tương đối dân số thiếu hiểu biết tài Những phản hồi phổ biến việc người dân nói chung thiếu kiến thức ngân hàng thiếu thực thi pháp luật quy định cho thấy vấn đề ảnh hưởng đến hiệu phát triển ngân hàng - theo đề xuất ba người hỏi Một người hỏi rằng, từ phía phủ, khai khống thủy điện coi hai động lực cho tăng trưởng kinh tế Lào, điều khuyến khích quy mơ lớn đầu tư nước ngồi Ngồi ra, ba người hỏi tiết lộ lĩnh vực ngân hàng phát triển tham gia nhanh chóng ngân hàng nước Hai người hỏi cho gia tăng số lượng ngân hàng góp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng nước cạnh tranh nhanh chóng, giúp cải thiện sản phẩm dịch vụ ngân hàng Một điểm thú vị người trả lời nêu bùng nổ tín dụng ảnh hưởng đến tăng trưởng tiềm khoản nợ xấu (NPL) chưa có biện pháp quản lý rủi ro đầy đủ Kết cho thấy khu vực ngân hàng phủ có quan điểm tương tự lĩnh vực tài ngun Cho thấy yếu tố đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Lào mang lại dịng vốn đầu tư nước ngồi Ngồi ra, hai bên trí thị trường ngân hàng phát triển nhanh chóng, điều ảnh hưởng đến gia tăng tín dụng gia tăng cạnh tranh Tuy nhiên, ngân hàng hỏi cho biết có thách thức thống trị NHTMNN thị trường ngân hàng, trình độ hiểu biết tài phận người dân nói chung yếu luật pháp quy định Mặt khác, người trả lời từ khu vực phủ nâng cao nhận thức khả tăng trưởng nợ xấu từ khoản tín dụng nước tăng nhanh Những kết thảo luận kỹ phần Q2: Theo Ông/Bà, đâu điểm mạnh yếu doanh nghiệp nhỏ vừa Lào? Từ quan điểm ngân hàng, ba số năm người hỏi đồng ý DNNVV động lực cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, số họ cho DNNVV giai đoạn phát triển ban đầu, bị hạn chế kiến thức địa phương hạn chế công nghệ chất lượng thấp Một người hỏi doanh nghiệp xuất Lào so với nước láng giềng doanh nghiệp địa phương bị ảnh hưởng cạnh tranh tạo từ hội nhập kinh tế nhiều thị trường khu vực Người nói thêm giá trị sản phẩm địa phương bị giảm sút dòng chảy sản phẩm nhập khẩu, việc khai thác thủy điện khai khoáng liên tục Điều dễ tiềm ẩn rủi ro lâu dài Ngoài ra, bốn người hỏi cho khả tiếp cận tài hạn chế trở thành hạn chế quan trọng phát triển DNNVV Hai người hỏi doanh nghiệp nhỏ vừa coi quy mơ nhỏ, độ khơng chắn cao, thiếu bí kỹ tài khiến họ khó tiếp cận với khoản vay ngân hàng Ba người trả lời từ khu vực phủ cho doanh nghiệp nhỏ vừa nhân tố quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Một số họ nói thêm đóng góp DNNVV vào việc làm Lào chiếm 83% tổng lực lượng lao động Sự mở rộng khu vực DNNVV phản ánh sách phủ thúc đẩy cải thiện môi trường kinh doanh Tuy nhiên, hai người hỏi tiết lộ thị trường xuất Lào chưa đủ sôi động để cạnh tranh với thị trường nước Một người hỏi việc mở rộng thâm canh ngành tài nguyên thiên nhiên có xu hướng đặt vấn đề nghiêm trọng phát triển bền vững dài hạn Người trả lời nói thêm thị trường nước phát triển ngành tài nguyên tăng trưởng, xuất ngành phi tài nguyên lại chậm phát triển Điểm cốt yếu hai người hỏi khác nêu khả tiếp cận tài hạn chế vấn đề phổ biến phát triển DNNVV Hai người hỏi cho biết thêm DNNVV có quy mơ nhỏ, bị chi phối loại hình kinh doanh gia đình coi có kiến thức quản lý hạn chế Xem xét câu trả lời hai bên, thấy hai khu vực có quan điểm giống vai trò quan trọng DNNVV động lực thúc đẩy việc làm tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, hai bên nêu hai vấn đề quan trọng Một ngành tài nguyên không bền vững, gây tác động tiêu cực lớn đến tăng trưởng kinh tế tương lai, thị trường xuất thiếu lợi cạnh tranh Một vấn đề khác DNNVV coi thiếu kiến thức quản lý quy mô nhỏ cấu sở hữu gia đình Tuy nhiên, ngân hàng hỏi lại đưa quan điểm khác, cho thiếu hiểu biết tài nguyên nhân khiến ngân hàng không mặn mà cho vay DNNVV Ngồi ra, hội nhập kinh tế lớn có xu hướng tạo số tác động tiêu cực đến doanh nghiệp địa phương thị trường Giải thích thêm câu trả lời khám phá phần thảo luận nghiên cứu Q3: Những thay đổi diễn ngành ngân hàng để đáp ứng với phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa? Từ góc độ ngân hàng, hai người hỏi cho tầm quan trọng DNNVV thể qua việc ngân hàng thương mại nhà nước tiếp tục phục vụ doanh nghiệp nhỏ thông qua lĩnh vực hỗ trợ phủ, người hỏi cho ngân hàng khơng thích rủi ro ưu cho DNNVV Một quan điểm khác từ hai người trả lời lại cho thấy ngân hàng nước ngồi ln tập trung vào doanh nghiệp doanh nghiệp lớn, nơi doanh nghiệp nhỏ chiếm thiểu số tổng danh mục ngân hàng Một ý tưởng quan trọng người trả lời đề cập DNNVV lĩnh vực chiến lược ngân hàng người Là tổ chức thuộc sở hữu tư nhân địa phương, ngân hàng tự coi ngân hàng DNNVV, cách tạo đơn vị DNNVV giúp ngân hàng trì mối quan hệ lâu dài tăng lịng trung thành khách hàng Phía phủ khả tiếp cận tín dụng ngân hàng hạn chế cản trở tốc độ tăng trưởng DNNVV phát triển kinh doanh họ Một người hỏi nhấn mạnh ngân hàng hướng tới lợi nhuận tất tích cực đấu tranh cho doanh nghiệp lớn giống Các câu trả lời khác đề xuất ba người hỏi khả tiếp cận tài ngân hàng doanh nghiệp phụ thuộc vào quy mô doanh nghiệp thông thường doanh nghiệp nhỏ có xu hướng đối mặt với hạn chế tiếp cận nhiều so với doanh nghiệp lớn Dựa phát trên, người trả lời ngân hàng phủ nhận thấy doanh nghiệp lớn ngân hàng ưu doanh nghiệp nhỏ Những người hỏi nói thêm tất ngân hàng đấu tranh cho cơng ty lớn giống họ doanh nghiệp có lợi nhuận cao Tuy nhiên, điểm thú vị ngân hàng trả lời vấn đưa ngân hàng thương mại nhà nước tư nhân nước quan tâm đến cho vay DNNVV, ngân hàng nước DNNVV chiếm tỷ trọng tối thiểu tổng danh mục ngân hàng Q4: Rủi ro liên quan đến tài trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa gì? Ngân hàng gặp phải vấn đề cấp vốn/cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa? Từ quan điểm ngân hàng, 4/5 người hỏi cho thấy phần lớn doanh nghiệp Lào loại hình doanh nghiệp nhỏ, thường doanh nghiệp gia đình với cấu quản lý đơn giản, chủ sở hữu cho có kiến thức hạn chế việc quản lý kinh doanh Ba người hỏi việc thiếu khả lập kế hoạch kinh doanh, thiếu bí thiếu kỹ kế toán điểm nghẽn làm ảnh hưởng đến hoạt động DNNVV Hai người trả lời cho biết thêm có kiến thức tài kém, ngân hàng cịn phải làm việc chăm để đánh giá mức độ đáng tin cậy doanh nghiệp Một vấn đề khác gặp phải thơng tin doanh nghiệp có sẵn chưa đầy đủ không rõ ràng Từ ý kiến phủ, hai người hỏi cho thiếu kỹ quản lý vấn đề thảo luận nhiều thường coi trở ngại cho việc tiếp cận tín dụng Hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa có nguồn vốn từ tiền tiết kiệm họ, từ lợi nhuận tạo ra, bạn bè người cho vay khơng thức khác Tuy nhiên, người hỏi suy nghĩ quan trọng nhiều doanh nghiệp nhỏ phép nộp đơn nộp thuế lần Điều có nghĩa doanh nhân thương lượng thuế nộp với quan chức thuế phủ, dựa ước tính lợi nhuận kinh doanh Điều khơng khuyến khích doanh nghiệp sử dụng chuẩn mực kế tốn thức, họ khơng phải lưu giữ hồ sơ xác cho mục đích thuế Hai bên đưa câu trả lời chung doanh nghiệp nhỏ vừa có cấu trúc doanh nghiệp kiểu gia đình kỹ quản lý họ biết hạn chế Tuy nhiên, hai bên nêu điểm thú vị khác Phía ngân hàng hầu hết DNNVV có kế hoạch kinh doanh trình bày, thiếu bí hồ sơ tài khơng đầy đủ trở thành hạn chế tiếp cận Tuy nhiên, phản hồi từ phủ nhấn mạnh việc áp dụng hình thức nộp thuế lần khuyến khích doanh nhân tránh áp dụng quy trình kế tốn phù hợp cho doanh nghiệp họ Q5: Các tiêu chí mà ngân hàng áp dụng để định cách thức cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa? Tất ngân hàng hỏi đồng ý tài sản chấp lấy làm tiêu chí để đánh giá khoản vay Ba số người hỏi nói thêm chất lượng tài sản chấp cố định đất đai tòa nhà yêu cầu cao ngân hàng Tuy nhiên, hai ý kiến cho rằng, nhìn chung, ngân hàng thường tập trung vào hiệu kinh doanh, tình trạng tài chính, chất lượng tài sản đảm bảo để làm sở đánh giá khoản vay Hai người hỏi nhấn mạnh cam kết chủ doanh nghiệp có tầm quan trọng việc định ngân hàng Một người trả lời cho biết thêm công nhận thị trường, danh tiếng kinh doanh tốt, doanh nghiệp có nhu cầu lịch sử hoạt động lâu dài công ty yếu tố quan trọng định cho vay Một ý kiến khác người hỏi nêu lãi suất huy động thị trường cao nên lãi suất tiền vay phải cao Bởi câu hỏi sách cho vay đặc biệt nhắm vào người trả lời ngân hàng, người vấn phủ khơng hỏi câu hỏi Q6: Chính sách phủ mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa gì? Ở góc độ ngân hàng, tất người hỏi đồng ý khơng có nhiều can thiệp vào hoạt động ngân hàng BOL Ba người hỏi nói thêm để hỗ trợ khu vực DNNVV, ngân hàng phát triển Lào (LDB) định ngân hàng DNNVV Tuy nhiên, có hai ý kiến cho trách nhiệm giải trình LDB khơng rõ ràng mối quan tâm lớn Hơn nữa, người hỏi nêu điểm quan trọng ngân hàng thương mại cần tuân thủ yêu cầu báo cáo quy tắc hoạt động BOL; ví dụ, phân loại lại khoản vay sau ba tháng mặc định tỷ lệ nợ xấu Một điểm khác nêu CIB thành lập, hệ thống chưa hoạt động Theo quan điểm phủ, hai người hỏi chứng minh cải thiện khả tiếp cận tài cho DNNVV nhiệm vụ quan trọng phủ Phịng thơng tin tín dụng (CIB) thành lập với mục đích cung cấp liệu kinh doanh cho tất ngân hàng thương mại, chức chưa hoạt động đầy đủ (như hai ý kiến ra) Chính phủ nỗ lực thực thi luật giao dịch bảo đảm phép tài sản lưu động sử dụng khoản đảm bảo cho khoản vay ngân hàng Ngoài ra, hai người hỏi rằng, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận DNNVV, năm 2008, Chính phủ thành lập LDB trở thành ngân hàng DNNVV, tiến độ vấn đề chưa rõ ràng Kết vấn theo quan điểm phủ cung cấp thơng tin tiếp cận tài xác định nhiệm vụ quan trọng phủ nhằm giảm bớt khó khăn vốn cho khu vực DNNVV Tuy nhiên, ngân hàng hỏi chứng minh rằng, có cải thiện hoạt động ngân hàng BOL can thiệp hơn, ngân hàng thương mại phải tuân thủ quy tắc quy định BOL Một thỏa thuận chung ngân hàng phủ để khắc phục khó khăn tiếp cận DNNVV, phủ giao LDB ngân hàng DNNVV chưa có hướng dẫn rõ ràng việc thực vai trị Phía phủ đề cập hai yếu tố luật giao dịch bảo đảm hệ thống CIB hai động lực thuận lợi cho việc tăng khả tiếp cận DNNVV Tuy nhiên, hiệu CIB coi mối quan tâm lớn Q7: Ông/Bà đề xuất cải tiến để giúp doanh nghiệp nhỏ vừa đáp ứng yêu cầu tài trợ họ? Về phía ngân hàng, bốn ý kiến cho nâng cao lực kinh doanh hình thức quản lý hiểu biết tài vững cách tiếp cận hứa hẹn để tăng nguồn cung cho vay ngân hàng Ba người hỏi gợi ý việc thành lập trung tâm phát triển doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa giúp tăng cường lực doanh nghiệp nhỏ vừa Ngoài ra, bốn người hỏi lưu ý phủ có nghĩa vụ tạo sách phù hợp phát triển DNNVV để khắc phục trở ngại tiếp cận họ Các sách bao gồm việc từ bỏ tỷ lệ định thường yêu cầu ngân hàng, cung cấp miễn thuế giảm danh sách dài điều kiện tuân thủ cần thiết để tiếp cận khoản vay Một ý kiến ủng hộ từ người hỏi khác việc cải thiện hiệu hoạt động CIB giúp ngân hàng có thơng tin kinh doanh minh bạch Một khoản trợ cấp phủ thơng qua quỹ bảo lãnh nên tạo Về phía phủ, hai người hỏi cho lực kinh doanh tăng công nhận có lợi cho DNNVV nhu cầu tín dụng họ Cưỡng chế tài sản chấp tập trung vào việc thực thi hiệu luật giao dịch bảo đảm bắt buộc theo khuyến nghị hai người hỏi Thay đổi tập quán dựa vào việc nộp thuế lần sang chế độ kế tốn thức giúp tăng cho vay ngân hàng Một thay đổi khác thực cách thúc đẩy cho thuê tài nguồn tài thay cho DNNVV Tiếp tục củng cố vai trò LDB với tư cách ngân hàng DNNVV có tầm quan trọng bật nhằm phục vụ tốt cho DNNVV Ngoài ra, người hỏi nhận xét việc phủ tạo sở chia sẻ rủi ro lựa chọn để mở rộng khoản vay ngân hàng cho phân khúc DNNVV Kết vấn cho thấy ngân hàng phủ có quan điểm cho nâng cao lực DNNVV coi chìa khóa để nâng cao lực kinh doanh đáp ứng yêu cầu ngân hàng Hai bên cho rằng, để tăng khả tiếp cận tài ngân hàng, khoản trợ cấp phủ thơng qua quỹ bảo lãnh tín dụng sở chia sẻ rủi ro hữu ích cho khả tiếp cận DNNVV Có số trọng tâm khác từ phía ngân hàng phủ Theo đề xuất phía ngân hàng, việc miễn thuế, giảm danh sách dài điều kiện ngân hàng cải thiện hiệu hoạt động CIB giúp tăng khả tài trợ ngân hàng Phía phủ việc thực thi tài sản chấp, tăng cường vai trò LDB, thúc đẩy chuẩn mực kế tốn cho th tài làm giảm khó khăn tiếp cận DNNVV Phụ lục 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN THEO ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Luận án sử dụng số liệu khảo sát (WBES) Ngân hàng giới doanh nghiệp Lào năm, bao gồm 2009, 2012, 2016 2018 để đánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV Chi tiết bảng hỏi xem website Ngân hàng giới: https://datacatalog.worldbank.org/dataset/enterprise-surveys Dưới ảnh minh họa trang Câu hỏi điều tra năm 2018 ... khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào nào? - Các nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào? - Các giải pháp khuyến nghị để nâng cao khả tiếp. .. khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào 22 CHƯƠNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Những vấn đề chung doanh nghiệp. .. Chương Doanh nghiệp nhỏ vừa khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Chương Thực trạng khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào Chương Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao

Ngày đăng: 28/12/2021, 16:35

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Giá trị trung bình của tỷ lệ DNNVV tiếp cận tín dụng ngân hàng qua các năm - Nâng cao khảnăng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏvà vừa tại cộng hòa dân chủnhân dân lào
Hình 2.1 Giá trị trung bình của tỷ lệ DNNVV tiếp cận tín dụng ngân hàng qua các năm (Trang 77)
Bảng 2.10. Kết quả hồi quy: Tài sản bảo đảm - Nâng cao khảnăng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏvà vừa tại cộng hòa dân chủnhân dân lào
Bảng 2.10. Kết quả hồi quy: Tài sản bảo đảm (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w