Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
197,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - PHAN HỒNG NGỌC CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH - PHAN HỒNG NGỌC CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN NGỌC THƠ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM LƯỢC MỞ ĐẦU .2 Lý nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Kết cấu đề tài .6 CHƯƠNG SƠ LƯỢC CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .7 1.1 Các nhân tố tác động đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng 1.1.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng 1.1.2 Các nhân tố phía doanh nghiệp .8 1.1.3 Các nhân tố khác 11 1.2 Một số nghiên cứu giới 12 1.2.1 Nghiên cứu Hongjiang Zhao, Wenxu Wu Xuehua Chen (2006) “What Factors Affect Small and Medium-sized Enterprise’s Ability to Borrow from Bank: Evidence from Chengdu City, Capital of South-Western China ‘s Sichuan Province” .12 1.2.2 Nghiên cứu Yuko Nikaido, Jesim Pais, Mandira Sarma (2012) “Determinants of Access to Institutional Credit for Small Enterprises in India” 13 1.2.3 Nghiên cứu Konstantinos Drakos Nicholas Giannakopoulos (2011) “On the determinants of credit rationing: Firm-level evidence from transition countries” 14 1.3 Thực trạng doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 15 1.3.1 Giới thiệu tổng quan 15 1.3.2 Tình hình kinh doanh 17 1.3.3 Tình hình tài cấu trúc vốn 20 1.3.3.1 Tổng tài sản 20 1.3.3.2 Nguồn vốn 22 1.3.3.3 Hệ sô nợ / Vốn chủ sở hữu 24 1.3.3.4 Chỉ số nợ giai đoạn 26 CHƯƠNG 28 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 28 2.1 Nguồn số liệu phương pháp chọn mẫu 28 2.1.1 Nguồn số liệu .28 2.1.2 Phương pháp chọn mẫu .28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Biến nghiên cứu 30 2.3.2 Thiết lập mô hình nghiên cứu .32 2.4 Giả thuyết nghiên cứu 33 CHƯƠNG 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Thống kê mô tả .36 3.1.1 Thống kê chung 36 3.1.2 Thống kê mô tả biến quan sát 38 3.2 Phân tích tương quan 40 3.3 Kiểm định mơ hình .42 3.4 Đánh giá, nhận định mơ hình 45 CHƯƠNG 48 KIẾN NGHỊ NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM 48 4.1 Về phía DN niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 48 4.1.1.Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng mức độ tín chấp DN niêm yết .48 4.1.2.Xây dựng dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi 49 4.2 Về phía tổ chức tín dụng 50 4.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng 50 4.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin, liệu sử dụng luận văn trung thực, nội dung trích dẫn ghi rõ nguồn gốc kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 Người cam đoan Phan Hồng Ngọc BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDCK: Giao dịch chứng khoán CK: Chứng khoán CP: Cổ phiếu NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại DN: Doanh nghiệp HNX: sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE: sàn giao dịch chứng khốn TP.HCM TCTD: Tổ chức tín dụng TSCĐ: tài sản cố định TSĐB: tài sản đảm bảo TTCK: Thị trường chứng khốn TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBCKNN: Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước VN-Index: Vietnam Index (chỉ số thị trường chứng khoán Việt Nam) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình doanh thu doanh nghiệp niêm yết 17 Bảng 1.2 Tình hình lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp niêm yết 19 Bảng 1.3 Tình hình tổng tài sản doanh nghiệp niêm yết 20 Bảng 1.4 Tình hình vốn CSH doanh nghiệp niêm yết 22 Bảng 1.5 Tình hình nợ phải trả doanh nghiệp niêm yết 23 Bảng 1.6 Hệ số nợ/Vốn CSH doanh nghiệp niêm yết (lần) .24 Bảng 1.7 Tỷ lệ nợ ngắn hạn, dài hạn /Vốn CSH doanh nghiệp niêm yết (%) 26 Bảng 2.1 Định nghĩa biến mơ hình nghiên cứu 30 Bảng 2.2 Tóm tắt giả thuyết 35 Bảng 3.1 Thống kê chung 36 Bảng 3.2 Thống kê mô tả 38 Bảng 3.3 Tương quan biến 40 Bảng 3.4 Các số đánh giá phù hợp mơ hình 42 Bảng 3.5 Các số kiểm định mơ hình 43 Bảng 3.6 Kết hồi quy biến mơ hình 44 TÓM LƯỢC Luận văn sử dụng liệu nghiên cứu gồm 242 doanh nghiệp niêm yết (bao gồm 102 doanh nghiệp sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM 140 doanh nghiệp sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội) khoảng thời gian từ 2010 đến 2012 để xác định nhân tố tác động đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp niêm yết Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy probit đa biến thông qua kết kiểm định mơ hình, tác giả xác định khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam chịu tác động yếu tố số năm hoạt động công ty; tăng trưởng doanh thu; tăng trưởng tài sản cố định, lợi nhuận công ty, quy mô công ty lớn, giới tính chủ sở hữu, có tài khoản ngân hàng, ngành sản xuất, số lượng đối thủ cạnh tranh tỷ lệ doanh thu nội địa Thông qua yếu tố tác giả đưa số gợi ý nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Kinh tế-xã hội Việt Nam năm 2012 tiếp tục bị ảnh hưởng bất ổn kinh tế tồn cầu khủng hoảng tài khủng hoảng nợ công Châu Âu chưa giải Sự suy thoái kinh tế khu vực đồng Euro với khủng hoảng tín dụng tình trạng thất nghiệp gia tăng nước thuộc khu vực tiếp diễn Hoạt động sản xuất thương mại toàn cầu bị tác động mạnh Tăng trưởng kinh tế lớn suy giảm kéo theo sụt giảm kinh tế khác Một số nước khối nước lớn có vị trí quan trọng quan hệ thương mại với nước ta như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật EU đối mặt với nhiều thách thức nên tăng trưởng chậm Những bất lợi từ sụt giảm kinh tế giới ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đời sống dân cư nước ta Cụ thể, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2012 theo giá so sánh 1994 ước tính tăng 5,03% so với năm 2011 Mức tăng trưởng thấp mức tăng 5,89% năm 2011 bối cảnh kinh tế giới gặp khó khăn, nước tập trung thực mục tiêu ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ mức tăng hợp lý Trong 5,03% tăng trưởng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,72%, đóng góp 0,44 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 4,52%, đóng góp 1,89 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,42%, đóng góp 2,7 điểm phần trăm (Tổng cục thống kê, 2013) Sang năm 2013, tình hình kinh tế tồn cầu đan xen gam màu sáng tối Tuy nhiên, môi trường kinh tế vĩ mô Việt Nam 2013 tiếp tục trì ổn định Lạm phát tiếp tục kiểm soát mức thấp (CPI tháng tăng 0,27% so với tháng 6) tăng 7,29% so với tháng 7/2012, bình quân tháng tăng 6,81% so với kỳ) Nhờ vào thành ổn định vĩ mô đạt thời gian qua, niềm tin nhà đầu tư nước kinh tế Việt Nam tiếp tục cải thiện Ngân hàng Nhà nước cho biết, năm 2012, ngành Ngân hàng gặp nhiều khó khăn, thách thức tác động bất lợi kinh tế vĩ mô nước ngồi nước Hệ thống Tổ chức tín dụng bước vào năm 2012 điều kiện khoản căng thẳng, rủi ro tiềm ẩn lớn, phận Tổ chức tín dụng có nguy khả chi trả, mặt lãi suất mức cao, cạnh tranh huy động vốn thị trường gay gắt nhu cầu khoản lớn dẫn đến tình trạng vi phạm trần lãi suất phổ biến, nợ xấu có chiều hướng gia tăng Cụ thể, đến ngày 20/12/2012, tín dụng tăng 6,45% so với cuối năm 2011, tín dụng VND tăng 8,92%, tín dụng ngoại tệ 3,51% Tăng trưởng tín dụng thấp nhiều so với mục tiêu đề nhân tố bên ngồi cầu tín dụng ngồi lãi suất; nợ xấu gia tăng; khoản số NHTM cổ phần gặp khó khăn; số TCTD chưa chấp hành nghiêm quy định lãi suất huy động tối đa NHNN (Vietnamnet, 2012) Năm 2013, tình hình kinh tế tiếp tục đánh giá cịn nhiều khó khăn Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước, dư nợ cho vay tồn hệ thống tính đến ngày 19/2/2013 âm 0,16% so với cuối năm 2012 Trước số âm này, nhiều ý kiến tỏ lo lắng mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 12% Đây thách thức lớn ngân hàng Theo kết điều tra Diễn đàn Phát triển Việt Nam phối hợp với Đại học Kinh tế Quốc dân vừa cơng bố, dù có nới lỏng sách tiền tệ nhiều sách kích cầu triển khai, có tới 20,8% doanh nghiệp tham gia điều tra cho biết gặp khó khăn tiếp cận vốn vay ngân hàng Cũng theo kết điều tra, có đến 42,9% doanh nghiệp cho tiếp cận vốn khó khăn lớn thời gian tới (Diễn đàn Phát triển Việt Nam & Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012) Năm 2012, tình hình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam gặp nhiều khó khăn Tồn kho cao tăng gần 15% so với số dư kỳ Vòng quay vốn chậm lại, chu kỳ sản xuất kinh doanh trễ so với trước kéo theo hàng loạt hệ lụy có nỗi lo lớn lợi nhuận giảm dần đến lỗ 22 doanh nghiệp hủy niêm yết năm 2012, 14 doanh nghiệp đối diện nguy phải rời sàn, 01 doanh nghiệp giải thể số nói lên thực trạng đáng buồn doanh 49 - Tăng tính xác trung thực báo cáo tài chính, thực chế độ sổ sách kế tốn theo qui định - Tăng tích luỹ tăng cường đầu tư để tăng lực tài chính, bước đáp ứng điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng - Phát huy tối đa lợi so sánh có doanh nghiệp để tập trung phát triển sản xuất kinh doanh, xây dựng chiến lược hoạt động kinh doanh tầm trung dài hạn - Chú trọng vào việc nghiên cứu đổi máy móc thiết bị, công nghệ để tạo nên bước đột phá việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm - Tăng cường mối liên kết doanh nghiệp với người tiêu dùng để nắm bắt thông tin phản hồi sản phẩm, từ hồn thiện sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu khách hàng, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, chiếm lĩnh thị phần tiêu thụ giúp ổn định tình hình sản xuất kinh doanh - Cần tìm hiểu vận dụng cơng cụ tài phịng ngừa rủi ro kinh tế thị trường đại như: bảo hiểm, hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn, hợp đồng hoán đổi… để quản lý biến đổi giá cả, lãi suất, tỷ giá làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp - Cần tham gia Hiệp hội kinh doanh theo ngành nghề nhằm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp thành công lĩnh vực, xúc tiến giao lưu thương mại tranh thủ bảo vệ Hiệp hội trước sức ép cạnh tranh 4.1.2.Xây dựng dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi Hiện nay, phần lớn dự án, phương án DN xây dựng chưa đáp ứng yêu cầu thẩm định Chất lượng dự án, phương án chưa cao trở ngại lớn làm cho DN khó tiếp cận nguồn vốn từ NHTM Vì vậy, doanh nghiệp phải chủ động tiếp cận thông tin thị trường để xây dựng dự án đầu tư vào sản phẩm có khả cạnh tranh Dự án phải chuẩn bị chu đáo, đảm bảo cung cấp đủ 50 thông tin để thuyết trình với NHTM tính khả thi độ tin cậy Cần tranh thủ dịch vụ tư vấn hay hỗ trợ từ chuyên gia để xây dựng phương án, dự án kinh doanh mang tính thuyết phục cao Doanh nghiệp cần chủ động việc xây dựng dự án, phương thức đầu tư phù hợp với lực vốn, công nghệ người Đặc biệt cần phải minh bạch vấn đề tài để sử dụng nguồn lực hiệu hơn, giảm thiểu chi phí, rủi ro cho doanh nghiệp ngân hàng Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải chuẩn bị thực qui định khác hồ sơ vay vốn như: hoàn thiện giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản để doanh nghiệp có đủ điều kiện chấp, cầm cố vay vốn ngân hàng, bảo lãnh thực vốn vay, đăng ký giao dịch bảo hiểm, sử dụng vốn mục đích, hồn trả nợ gốc lãi hạn… 4.2 Về phía tổ chức tín dụng 4.2.1 Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng Trước tiên ngân hàng cần nhanh chóng phát triển đồng sản phẩm, vừa tăng cường huy động nguồn, tạo điều kiện cung cấp nguồn vốn cho DN, đồng thời phát triển sản phẩm ràng buộc, tạo điều kiện để DN thiếu điều kiện tài sản bảo đảm vay vốn Việc kết hợp nhiều sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho DN sở để hạ lãi suất cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp quản trị hiệu hơn, nắm bắt điều kiện thị trường đầy đủ hơn, kịp thời Các ngân hàng tăng cường tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ thức thơng qua chương trình, dự án tổ chức, tạo nguồn với lãi suất thấp Bên cạnh đó, xem xét cấu lại nợ, giãn nợ, ưu đãi tín dụng cho DN kinh doanh, doanh nghiệp chứng minh nguồn thu để trả nợ ngân 51 hàng; phát triển hình thức th tài để giúp doanh nghiệp nhanh chóng đổi cơng nghệ 4.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định Thẩm định công đoạn quan trọng ảnh hưởng đến định cho vay ảnh hưởng đến hiệu đồng vốn mà ngân hàng bỏ Chất lượng thẩm định đầu vào yếu tố định chất lượng tín dụng đầu sau Để đánh giá xác lực tài chính, khả trả nợ, nguồn trả nợ qua tiêu báo cáo tài như: khả tốn, khả sinh lời…kết hợp với thơng số, kết doanh nghiệp ngành, doanh nghiệp truyền thống Tổ chức tìm hiểu, thu nhập thơng tin, vấn, tham quan doanh nghiệp…qua đánh giá khả điều hành sản xuất kinh doanh ban lãnh đạo doanh nghiệp qua lực tổ chức, trình độ chun mơn uy tín người lãnh đạo tiêu chuẩn định tính nên phải có tinh tế cán tín dụng nhận xét xác Cán tín dụng nên tìm hiểu, nghiên cứu sâu thêm lĩnh vực khác thẩm định phương diện kỹ thuật, thơng số kỹ thuật máy móc chất lượng máy móc, để từ phát rủi ro tiềm ẩn… TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 4, tác giả đề số gợi ý nhằm giúp nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp niêm yết Các gợi ý gồm: - Về phía DN niêm yết: nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng mức độ tín chấp DN niêm yết; xây dựng dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi - Về phía tổ chức tín dụng: đa dạng hóa sản phẩm tín dụng; nâng cao chất lượng công tác thẩm định 52 KẾT LUẬN Nghiên cứu đạt mục tiêu đặt từ đầu Nghiên cứu xác định yếu tố tác động đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DN niêm yết bao gồm: số năm hoạt động công ty, tăng trưởng doanh thu, tăng trưởng tài sản cố định, khơng có lợi nhuận, quy mơ cơng ty lớn, giới tính chủ sở hữu nữ, có tài khoản ngân hàng Nghiên cứu thông qua phương pháp tương quan hồi quy để xác định chiều hướng tác động nhân tố với khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DN niêm yết Từ kết thu được, tác giả đưa số gợi ý nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DN niêm yết nói riêng DN Việt Nam nói chung Nghiên cứu số hạn chế Nghiên cứu khảo sát DN thuộc ngành công nghệ truyền thông, ngành dịch vụ, ngành lưu trú ăn uống, ngành sản xuất, ngành khai khống (dầu khí), ngành thương mại, ngành xây dựng bất động sản Do thời gian có hạn nên cần có nghiên cứu lặp lại cho doanh nghiệp ngành khác chưa nằm nghiên cứu bổ sung thêm yếu tố khác tác động đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng , từ so sánh đối chiếu xây dựng mơ hình hiệu cho tồn thị trường Từ đó, cơng ty thuộc ngành khác áp dụng mơ hình để rút giải pháp cụ thể cho riêng nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng Đây hướng nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Diễn đàn Phát triển Việt Nam & Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), Tác động sách tiền tệ suy thối kinh tế tồn cầu đến khả tiếp cận vốn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc(2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Thống kê Học viện doanh nhân GED (2013), Năm vấn đề doanh nghiệp niêm yết năm 2012 http://doanhnhan.edu.vn/5-van-de-cua-cac-doanh-nghiep-niemyet-nam-2012/ Cập nhật ngày 13/08/2013 Nguyễn Thị Cành (2005), Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà Xuất Bản đại học quốc gia TP HCM Tại chí tài (2013), Tình hình kinh tế Việt Nam tháng tháng đầu năm 2013 Tổng cục thống kê (2013), Tình hình kinh tế- xã hội năm 2012 Ủy ban chứng khoán nhà nước (2012), Thực trạng thị trường chứng khoán việt nam, khuyến nghị sách Ủy ban chứng khốn nhà nước (2013), Cổng thông tin điện tử, http://www.ssc.gov.vn, cập nhật 15/08/2013 Vietnamnet (2012), Năm 2012, tín dụng tăng thấp kỹ lục 7%, http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/102903/nam-2012 tin-dung-tang-thap-ky-luc7-.html, cập nhật ngày 12/08/2013 AI Tiếng Anh 10 Aghion, P., Bolton, P (1992), An incomplete contracts approach to financial contracting Review of Economic Studies 59, 473–494 11 Allen, L (1987), The Credit Rationing Phenomenon: A Survey of The Literature Salomon Brothers Center for the Study of Financial Institutions, Graduate School of Business Administration, New York University 12 Beck, T., Levine, R (2002), Industry growth and capital allocation: does having a market or bank-based system matter? Journal of Financial Economics 64 (2), 147–180 13 Berger, A., Udell, G (2002), Small Business Credit Availability and Relationship Lending: The Importance of Bank Organisational Structure, Economic Journal 14 Besanko, D., Thakor, A (1987), Collateral and rationing: sorting equilibria in monopolistic and competitive credit markets International Economic Review 28 (3), 671–689 15 Bester, H (1987), The role of collateral in credit markets with imperfect information European Economic Review 31 (4), 887–899 16 Cole, R (1998), The importance of relationships to the availability of credit Journal of Banking and Finance 22, 959–977 17 Hongjiang Zhao, Wenxu Wu Xuehua Chen (2006) “What Factors Affect Small and Medium-sized Enterprise’s Ability to Borrow from Bank: Evidence from Chengdu City, Capital of South-Western China ‘s Sichuan Province” 18 Konstantinos Drakos Nicholas Giannakopoulos (2011) “On the determinants of credit rationing: Firm-level evidence from transition countries” Journal of International Money and Finance, 1773-1790 19 Levenson, A., Willard, K (2000), Do firms get the financing they want? Measuring credit rationing experienced by small business in the US Small Business Economics 14, 83–94 20 Yuko Nikaido, Jesim Pais, Mandira Sarma (2012) “Determinants of Access to Institutional Credit for Small Enterprises in India” PHỤ LỤC Lựa chọn kích thước mẫu từ tổng thể cho trước Tổng thể 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 110 120 130 140 150 160 170 180 190 200 210 Nguồn: Krejcie & Morgan, 1970 PHỤ LỤC DANH SÁCH 242 DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Mã CK ARM CMG COM HAX NAV PXI PXM VCM SGH ASA MCC SDE SDS VLA PVE SD4 PXL AAA DAD TCL TMX NNC NVT BLF VAT HGM MDG CJC SD1 CX8 ACL HEV LBE SED 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 V21 S91 S64 SJC SNG SSS STP VCH VHL VE9 INN TLC MEC S55 SGC B82 CSC DC4 HUT OCH BSC KTT BHV SZL SJS VE1 CMT SRB INC V12 AMV HBD DCC SGT SDY NVN AAM NKG QCC MMC SSM 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 LGL HVX FLC TSC VCF VLF VNL VSC AGF HNM LCG VGP MTG GIL ST8 KHP BCI D2D HAS BKC FPC TJC TV2 V15 BBC S99 MHC SHI AGD SFC HTL PAN DCL DHC DMC DTL HVG SAM SRF LM8 GLT 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 DBC ELC HOM AME VC3 KTS LAF MSN VNH CCI TNA RIC C21 TCR PPI QCG SD8 VC7 L43 LO5 BPC HPG TDW SFI IFS CLW VC6 VTV VDL TST GMD SD5 HOT TDH VNG VE2 ECI FDC D11 SPM TET 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 PXT VE3 VKP VNF MDC BBS CTB DCS DNP DZM NGC POT SJ1 DBT KMT TAG RHC MAC LUT NHW SAV SD6 XMC PXS TMS PVX KHA L14 TIX TLG LCD DHA S12 SD2 TS4 TNG VBH L44 TV3 SC5 TXM 199 200 201 202 203 204 205 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 LM7 REE ABT VC9 PTC TV4 KST LHC CSM STT PJT CDC HDC HU3 SD7 SSC STG TPH TCS NTL CIG VC5 VC1 WCS CAP VC2 CMC TCM QHD HT1 BTH VFR LAS L18 L61 LM3 HAP L10 TDN BT6 CAN 240 241 242 MCG CT6 TC6 ... LƯỢC CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .7 1.1 Các nhân tố tác động đến khả tiếp. .. hàng doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG SƠ LƯỢC CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ THỰC TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG... KHOÁN VIỆT NAM 1.1 Các nhân tố tác động đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng 1.1.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng Đây nhân tố thuộc thân nội ngân hàng liên quan đến khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng