1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao khảnăng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏvà vừa tại cộng hòa dân chủnhân dân lào TT1

27 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VONGPHAKONE VONGSOUPHANH NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2021 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VONGPHAKONE VONGSOUPHANH NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thị Hồng Hải TS Nguyễn Thị Thái Hưng Hà Nội, 2021 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tại Cộng hoà dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) phận quan trọng kinh tế, doanh nghiệp chiếm số lượng lớn đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm góp phần tăng thu nhập cho dân cư, ổn định xã hội, lấp đầy khoảng trống nhỏ hẹp thị trường đóng góp đáng kể vào thu nhập quốc dân Do quy mô doanh nghiệp tương đối gọn nhẹ nên DNNVV hoạt động linh hoạt hầu hết lĩnh sản xuất kinh doanh kinh tế Lào Trong năm qua, doanh nghiệp có bước tiến đáng kể, nhiên hạn chế kinh nghiệm quản lý, vận hành doanh nghiệp, hạn chế quy mô tài sản đảm bảo Những DNNVV linh hoạt động kinh doanh Lào, vậy, năm qua có bước tiến đáng kể, nhiên để tồn tại, phát triển nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp nhỏ vừa cần hỗ trợ, nguồn vốn để nâng cao chất lượng sản phẩm, đổi trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh… Tuy vậy, nhiều hạn chế kinh nghiệm vận hành, quy mô tài sản đảm bảo, DNNVV gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn Tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh rào cản lớn cho phát triển DNNVVtại Lào Thêm vào bất ổn tình hình kinh tế giới, khó khăn nội kinh tế Lào với lạm phát lãi suất tăng cao ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh doanh doanh nghiệp Hệ nhiều DNNVV gặp khó khăn, phải thu hẹp sản xuất, chí ngừng hoạt động hay phá sản Điều làm cho doanh nghiệp nhỏ vừa ngày khó khăn việc tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng nhằm khơi phục hoạt động sản xuất bị tổn hại tác động tiêu cực kinh tế bất ổn Chính vai trị quan trọng doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển kinh tế khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt, cần thiết phải có biện pháp hữu hiệu để DNNVV chủ động kinh doanh Điều đặt toán phải làm để nâng cao tiếp cận tín dụng cho DNNVV Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Cộng hòa Dân chủ Nhân Lào” làm luận án tiến sĩ Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Đến nay, có nhiều cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước có liên quan đến nội dung luận án Tác giả chọn lọc phân loại cơng trình mà luận án có so sánh, kế thừa phát triển theo nhóm: (i) Nhóm cơng trình nghiên cứu lý thuyết bao gồm: Lý thuyết phân bổ tín dụng (Stiglitz Weiss,1981; Namara cộng sự, 2020) Lý thuyết kinh tế học thể chế (Olson,1971; North Thomas, 1973; North, 1990; Adam, 2020; Meramveliotakis, 2021) Lý thuyết mạng lưới quan hệ xã hội (Granovetter, 1973) Lý thuyết kinh tế có điều tiết (Keynes ,1936) (ii) Nhóm cơng trình nghiên cứu thực nghiệm gồm luận án tiến sĩ, cơng trình nghiên cứu khoa học, báo cơng bố tạp chí khoa học uy tín Tiểu biểu nghiên cứu Jankowicz & Hisrich (1987), International Finance Corporation (2009), Nghiêm Văn Bảy (2010), Trần Trọng Huy (2013), Nguyễn Thị Kim Lý (2013), Ngô Thị Mai Linh (2015), Đặng Thị Huyền Hương (2016), 2.2 Tinh hình nghiên cứu nước Hiện Lào chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa, mà có số tài liêu nghiên cứu có điều kiện gần đề tài sau: Phengsy Sylavy (2012), Diengkham Sengkeomysay (2014), Phaylom Nodnapho (2014), Kongchampha Ounkham (2016), Sattakoun Vannasinh (2017) Bên cạnh nghiên cứu luận án tiến sĩ tác giả người Lào, số nghiên cứu luận văn thạc sĩ đề cập đến vấn đề phát triển DNNVV địa phương Lào như: Thalongsay Thammavong (2016), Korkeo Phommyvanh (2017) Nhìn chung, Lào cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa hạn chế gần chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề 2.3 Khoảng trống nghiên cứu Các nghiên cứu cơng bố cịn số vấn đề cần bổ sung hoàn thiện, tác giả xác định khoảng trống nghiên cứu nội dung khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV gồm vấn đề sau: Một là, nghiên cứu công bố dừng việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia giới từ rút học “chính sách” cho phủ quốc gia Chưa nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện kinh nghiệm học nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV rút cho tất chủ thể (DNNVV, NHTM, phủ địa phương) Hai là, kết nghiên cứu công bố tập trung khảo sát đo lường khả tiếp cận tín dụng ngân hàng NHTM hay địa bàn cụ thể, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV Lào Đặc biệt, thiếu nghiên cứu kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng để có chứng khoa học để đưa giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV Lào gắn với điều kiện phát triển kinh tế xã hội Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án thực với mục tiêu nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa vấn đề hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa - Thực phân tích đánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào để từ tìm ngun nhân tồn cản trở tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào 3.2 Câu hỏi nghiên cứu Luận án trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Thực trạng khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào nào? - Các nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào? - Các giải pháp khuyến nghị để nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào gì? Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu luận án là: khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV + Phạm vi nghiên cứu luận án: - Phạm vi không gian: DNNVV Lào - Phạm vi thời gian: + Số liệu điều tra thứ cấp WB năm, gồm 2009, 2012, 2016 2018 + Số liệu điều tra sơ cấp: Phỏng vấn chuyên sâu cán quan nhà nước ngân hàng tháng năm 2021 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp định tính: Trong luận án này, tác giả tiếp cận vấn đề theo hướng thực tiễn, trực tiếp vào hoạt động tín dụng có mà ngân hàng thương mại Lào cung cấp cho doanh nghiệp nhỏ vừa, đồng thời nhu cầu thực tế mà doanh nghiệp mong muốn tiếp cận nguồn tín dụng trở ngại mà doanh nghiệp gặp phải q trình tiếp cận tín dụng Do tiếp cận theo hướng thực tiễn nên tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu thực tiễn, tác động trực tiếp vào khả tiếp cận vay vốn ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào để làm rõ thực trạng - Phương pháp vấn chuyên sâu: Tác giả thực vấn chuyên sâu cán làm việc quan nhà nước có liên quan tới DNNVV cán làm việc ngân hàng cho vay DNNVV Lào - Phương pháp định lượng: Tác giả sử dụng mơ hình hồi quy probit để đánh giá nhân tố tác động tới khả tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Để thực đánh giá định lượng, luận án thực bước: Bước 1: Làm tổng quan nghiên cứu; Bước 2: Xây dựng giả thuyết nghiên cứu; Bước 3: Lựa chọn mơ hình nghiên cứu; Bước 4: Xử lý số liệu nghiên cứu; Bước 5: Chạy mơ hình, kiểm định giả thuyết; Bước 6: Kiểm tra độ bền mơ hình Để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng, tác giả dựa vào nghiên cứu Rahman cộng (2017) Gou cộng (2018) để đề xuất biến sử dụng mơ hình nghiên cứu sau: 𝐴𝑝𝑝𝑙𝑖𝑐𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛𝑖𝑡 = 𝛼0 + 𝛽1 𝐹𝑖𝑟𝑚𝑖𝑡 + 𝛽2 𝑀𝑎𝑐𝑟𝑜𝑖𝑡 + 𝛾𝑗 + 𝜆𝑡 + 𝜀𝑖𝑡 (1) Trong đó: i j biểu thị doanh nghiệp ngành 𝛾𝑗 hiệu ứng cố định theo ngành, thể biến không quan sát dành riêng cho ngành không thay đổi theo thời gian 𝜆𝑡 hiệu ứng cố định theo thời gian, phản ánh thay đổi vĩ mô thay đổi theo thời gian tác động lên tất doanh nghiệp 𝐹𝑖𝑟𝑚𝑖𝑡 tập hợp biến phản ánh đặc trưng doanh nghiệp 𝑀𝑎𝑐𝑟𝑜𝑖𝑡 biến phản ánh môi trường vĩ mô 𝜀𝑖𝑡 nhiễu ngẫu nhiên mơ hình Luận án sử dụng số liệu theo khảo sát World Bank doanh nghiệp Lào Những đóng góp luận án 6.1 Những đóng góp lý luận Đóng góp luận án mặt lý luận bao gồm: (i) Xây dựng khung lý thuyết tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Đầu tiên, luận án trình bày vấn đề chung doanh nghiệp nhỏ vừa, sau vốn tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa; (ii) Tiếp đến luận án xây dựng giả thuyết nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào; (iii) Luận án nghiên cứu kinh nghiệm nước giới nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 6.2 Những đóng góp thực tiễn Luận án thực đánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào thông qua bước Đầu tiên, tác giả phân tích khái quát tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào Sau đó, tác giả thực phân tích nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Cuối cùng, tác giả đánh giá thực trạng khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào thơng qua kết mơ hình vấn chuyên sâu Dựa kết nghiên cứu mặt lý thuyết, thực nghiệm định hướng hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào, tác giả đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào Hệ thống giải pháp khuyến nghị kỳ vọng đóng góp phần vào q trình phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào Kết cấu luận án Nội dung dự kiến luận án, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, sơ đồ, luận án kết cấu thành chương sau: Chương Doanh nghiệp nhỏ vừa khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Chương Thực trạng khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào Chương Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào CHƯƠNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Những vấn đề chung doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa DNNVV tổ chức sản xuất kinh doanh có quy mơ giới hạn theo tiêu chí định, gắn với giai đoạn phát triển kinh tế xã hội quốc gia 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa - Tính chất hoạt động kinh doanh: doanh nghiệp nhỏ vừa thường tập trung khu vực chế biến dịch vụ, tức gần với người tiêu dùng - Nguồn lực vật chất: nhìn chung doanh nghiệp nhỏ vừa bị hạn chế nguồn vốn, tài nguyên, đất đai công nghệ - Năng lực quản lý điều hành: xuất phát từ nguồn gốc hình thành, tính chất, quy mô, quản trị gia doanh nghiệp nhỏ vừa thường nắm bắt, bao quát quán xuyến hầu hết mặt hoạt động kinh doanh - Tính phụ thuộc hay bị thụ động: đặc trưng kể nên doanh nghiệp nhỏ vừa bị thụ động nhiều thị trường Cơ hội “đánh thức”, “dẫn dắt” thị trường họ nhỏ - Đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp động lực quản trị chưa cao máy quản lý điều hành doanh nghiệp tinh gọn: DNNVV có đặc điểm số lượng lao động hạn chế, công tác quản lý thường chủ doanh nghiệp trực tiếp thực hiện, xử lý công việc chuyển thẳng từ chủ doanh nghiệp đến nhân viên mà không cần qua nhiều cấp quản lý trung gian - Doanh nghiệp nhỏ vừa có khả tiếp cận thị trường thấp, gặp nhiều khó khăn hội nhập kinh tế quốc tế: DNNVV thường khơng dành kinh phí lớn cho hoạt động marketing nên việc xây dựng định vị thương hiệu thị trường cịn nhiều hạn chế, khó vươn thị trường quốc tế 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp nhỏ vừa có vị trí quan trọng kinh tế nước, kể nước có trình độ phát triển cao Trong xu hội nhập tồn cầu hóa nước ý hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm huy động tối đa nguồn lực hỗ trợ cho DN lớn, tăng sức cạnh tranh sản phẩm Đối với Lào vị trí doanh nghiệp nhỏ vừa lại quan trọng Điều thể rõ nét năm gần 1.2 Khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.1 Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng tạm thời, lượng giá trị (dười hình thức tiền tệ vật) từ ngân hàng sang khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác) sử dụng thời gian định, ngân hàng phải thu hồi lượng giá trị lớn lượng giá trị ban đầu 1.2.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng có số đặc điểm sau: Thứ nhất: Tín dụng ngân hàng dựa sở lịng tin Thứ hai: Tín dụng ngân hàng chuyển nhượng tài sản có thời hạn Thứ ba: Tín dụng ngân hàng phải nguyên tắc hoàn trả phải lớn giá trị gốc cho vay, chênh lệch giá trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời Thứ tư: Tín dụng ngân hàng hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng, nghĩa ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, đến thời hạn trả nợ, khách hàng trả nợ chậm khơng có khả trả nợ được, làm cho ngân hàng gặp rủi ro tín dụng Thứ năm: Tín dụng ngân hàng phải có bảo đảm theo quy định, để bảo vệ quyền lợi ngân hàng, khách hàng vay vốn dựa sở chấp tài sản phụ thuộc sở hữu khách hàng bảo lãnh người thứ ba Đây nguồn thu nợ thứ hai nguồn thu nợ thứ tốn nợ 1.2.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng Trong hoạt động tín dụng đa dạng phịng phú với nhiều hình thức khác nhau, để sử dụng quản lý tín dụng có hiệu quả, rủi ro mang lại lợi nhuận tốt cho ngân hàng hình thức phân loại tín dụng gồm có loại sau: - Phân loại theo thời hạn cấp tín dụng - Phân loại theo tiền tệ sử dụng - Phân loại theo đảm bảo - Phân loại theo phương pháp hoàn trả 11 dựng dựa phân tích trên: H5: Mơi trường thể chế ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV 1.3 Kinh nghiệm nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa giới học kinh nghiệm cho Lào 1.3.1 Kinh nghiệm nước Tiếp cận tín dụng đóng vai trị quan trọng phát triển DNNVV Nhưng khả tiếp cận hạn chế dịch vụ tài chính thức vấn đề nghiêm trọng cho DNNVV Trong giai đoạn 2010–2019, khoản cho vay ngân hàng DNNVV Đông Nam Á trung bình 14,8% so với GDP quốc gia chiếm trung bình 16,9% tổng cho vay ngân hàng - Kinh nghiệm Indonesia - Kinh nghiệm Thái Lan - Kinh nghiệm Việt Nam 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Lào 1.3.2.1 Bài học doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ nhất, DNNVV cần tăng cường tìm hiểu quy trình, thủ tục điều kiện vay vốn, tự hoàn thiện thân để đáp ứng điều kiện cấp tín dụng ngân hàng thương mại, sử dụng vốn vay mục đích, toán nợ gốc lãi vay hạn cho TCTD Thứ hai, DNNVV cần tăng đầu tư vào tài sản cố định có giá trị, chủ động tiếp cận khoản cho vay tín chấp, khoản cho vay đảm bảo tài sản hình thành tương lai Thứ ba, DNNVV cần tăng cường xây dựng củng cố mối quan hệ với ngân hàng thương mại, quyền địa phương doanh nghiệp khác 1.3.2.2 Bài học tổ chức tín dụng Thứ nhất, ngân hàng thương mại phải thực am hiểu doanh nghiệp nhỏ vừa để có điều chỉnh kịp thời cho sách tín dụng TCTD Thứ hai, đa dạng hóa đẩy mạnh quảng bá chương trình, sản phẩm tín dụng ngân hàng thương mại tới DNNVV Thứ ba, TCTD cần tiếp tục đổi minh bạch hóa quy trình, thủ tục điều kiện cấp tín dụng Đồng thời, cần thành lập phận chuyên trách hỗ trợ DNNVV hoàn thiện hồ sơ, thủ tục vay vốn 12 1.3.2.3 Bài học Chính phủ Thứ nhất, phủ cần hồn thiện, xây dựng triển khai đồng hệ thống luật pháp hỗ trợ DNNVV Thứ hai, tăng cường tổ chức nâng cao chất lượng lớp đào tạo, tập huấn kiến thức cho DNNVV Thứ ba, nghiên cứu thành lập Quỹ đầu tư mạo hiểm nhà nước, cần có chế, sách khuyến khích nguồn vốn khác đầu tư vào DNNVV 1.3.2.4 Bài học Ngân hàng Trung ương Thứ nhất, NHTW cần rà sốt, hồn thiện khung pháp lý cho vay tổ chức tín dụng nhằm giảm bớt thủ tục rườm rà không phù hợp với thực tế, tạo điều kiện cho DNNVV tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ hai, NHTW bên cạnh việc điều hành lãi suất theo hướng trì lãi suất ổn định, cần tăng cường thực ưu đãi hỗ trợ DNNVV tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng với lãi suất thấp Thứ ba, NHTW cần tiếp tục tổ chức phát huy kết đạt chương trình kết nối doanh nghiệp – ngân hàng Kết luận chương Trong chương tác giả xây dựng khung lý thuyết DNNVV tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV Đầu tiên, tác giả trình bày vấn đề chung doanh nghiệp nhỏ vừa, sau tín dụng ngân hàng DNNVV khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV Tiếp đến tác giả xây dựng giả thuyết nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV Cuối tác giả nghiên cứu kinh nghiệm nước giới nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV 13 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHDCND LÀO 2.1 Tổng quan doanh nghiệp nhỏ vừa CHDCND Lào 2.1.1 Quy mô phát triển Số lượng tỷ trọng DNNVV tổng số doanh nghiệp thay đổi không đổi không đáng kể từ năm 2006 Cục Thống kê Lào thu thập liệu 5–7 năm lần (có liệu cho năm 2006, 2013 2018) Có 126.717 DNNVV vào năm 2006, 124.510 vào năm 2013 124.567 vào năm 2018 Như phần tổng số doanh nghiệp, DNNVV đại diện cho 99,8% doanh nghiệp CHDCND Lào năm Tăng trưởng DNNVV giảm 1,7% giai đoạn 2006-2013, tăng 0,05% từ 2013 đến 2018 2.1.2 Sử dụng lao động DNNVV sử dụng 238.703 lao động vào năm 2006, 472.231 lao động vào năm 2013 472.529 lao động vào năm 2018 Những số chiếm 87,4%, 82,9% 82,4% tổng số việc làm, với xu hướng giảm dần tỷ trọng việc làm DNNVV tổng số lực lượng lao động 2.1.3 Năng suất kinh doanh Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) danh nghĩa KN152 nghìn tỷ vào năm 2018, với mức tăng trưởng GDP thực trì mức cao 6,2% năm 2018 chậm lại 5,0% vào năm 2019 Hiện chưa có số liệu cụ thể đóng góp DNNVV vào GDP theo giá trị tỷ lệ phần trăm 2.1.4 Tiếp cận thị trường DNNVV chủ yếu hoạt động nước với lượng khách hàng hạn chế tiếp xúc với thị trường tồn cầu 2.1.5 Cơng nghệ đổi sáng tạo 2.1.6 Kết nối hỗ trợ LNCCI cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh, hội kết nối hội ươm tạo doanh nghiệp cho thành viên LNCCI có 4.000 thành viên cơng ty, 99% số DNNVV Các công ty thành viên chủ yếu kinh doanh, sản xuất, khách sạn dược phẩm LNCCI tài trợ cho ba Trung tâm Dịch vụ DNNVV 14 2.2 Thực trạng khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa CHDCND Lào 2.2.1 Hệ thống ngân hàng thương mại 2.2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng thương mại Lào Hệ thống Lào lịch sử thống trị ba ngân hàng thương mại nhà nước (NHTMNN), chiếm 59% tổng tài sản ngân hàng 2.2.2 Thực trạng tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Trong phần này, luận án dựa vào số liệu khảo sát (WBES) ngân hàng giới doanh nghiệp Lào năm, bao gồm 2009, 2012, 2016 2018 để đánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV Sau làm số liệu cách loại bỏ quan sát thiếu, luận án có 1161 quan sát, có 1129 DNNVV, chiếm 97,24% Giá trị trung bình tỷ lệ DNNVV tiếp cận tín dụng ngân hàng qua năm So với 10% năm 2009 sang năm 2012, giá trị tăng cao đạt mức 30%, nhiên sau lại giảm xuống tầm 13% năm 2016 tăng lên khoảng 20% năm 2018 2.2.2.1 Các nguồn tín dụng Các DNNVV phải đối mặt với hạn chế tài để hoạt động kinh doanh Lào Các nguồn tài chủ yếu để tài trợ vốn lưu động quỹ nội thu nhập để lại, vay từ ngân hàng, tín dụng thương mại, khoản vay từ bạn bè người thân 2.2.2.2 Yêu cầu tài trợ Chỉ tỷ lệ nhỏ DNNVV yêu cầu tài trợ từ tổ chức tài 25% DNNVV yêu cầu tài chiếm khoảng Tỷ lệ DNNVV nộp đơn xin cấp tín dụng Chỉ có 18,77% DNNVV trả lời có nộp đơn xin cấp tín dụng Có 79,29% DNNVV khơng nộp đơn xin cấp tín dụng Lý DNNVV khơng nộp đơn xin cấp tín dụng khoảng 55% DNNVV báo cáo gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn Theo đó, khoảng 22% DNNVV gặp trở ngại lớn 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa CHDCND Lào 2.3.1 Số liệu Sử dụng số liệu theo khảo sát World Bank doanh nghiệp Lào Cuộc khảo sát tiến hành tỉnh Vientiane, Luang Prabang, Khammounane, Savannakhét Champasak 15 2.3.2 Mơ hình hồi quy Đề xuất biến sử dụng mơ hình nghiên cứu sau: 𝐴𝑝𝑝𝑙𝑖𝑐𝑎𝑡𝑖𝑜𝑛𝑖𝑡 = 𝛼0 + 𝛽1 𝐹𝑖𝑟𝑚𝑖𝑡 + 𝛽2 𝑀𝑎𝑐𝑟𝑜𝑖𝑡 + 𝛾𝑗 + 𝜆𝑡 + 𝜀𝑖𝑡 (1) Trong đó: i j biểu thị doanh nghiệp ngành 𝛾𝑗 hiệu ứng cố định theo ngành, thể biến không quan sát dành riêng cho ngành không thay đổi theo thời gian 𝜆𝑡 hiệu ứng cố định theo thời gian, phản ánh thay đổi vĩ mô thay đổi theo thời gian tác động lên tất doanh nghiệp 𝐹𝑖𝑟𝑚𝑖𝑡 tập hợp biến phản ánh đặc trưng doanh nghiệp 𝑀𝑎𝑐𝑟𝑜𝑖𝑡 biến phản ánh môi trường vĩ mô 𝜀𝑖𝑡 nhiễu ngẫu nhiên mơ hình Tên, định nghĩa, kỳ vọng dấu nguồn tài liệu tham khảo biến mô tả Bảng 2.7 Bảng 2.7 Định nghĩa biến Tên biến Định nghĩa biến Kỳ vọng dấu Nguồn Biến phụ thuộc Application biến giả, nhận giá trị DN nộp đơn xin vay vốn không nộp đơn xin vay Biến giải thích: Đặc trưng doanh nghiệp LnSale logarit tự nhiên tỷ số doanh thu số lao động toàn thời gian biến phản ánh hiệu sản xuất doanh nghiệp + LnSize logarit tự nhiên số lượng lao động tồn thời gian, phản ánh quy mơ doanh nghiệp + LnAge logarit tự nhiên số tuổi doanh nghiệp +/- Female biến giả, nhận giá trị chủ doanh nghiệp nữ nam - LnManager logarit tự nhiên số năm kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp + Foreign biến giả, nhận giá trị doanh nghiệp có vốn nước ngồi + Alam (2003), Rahman cộng (2017) Alam (2003), Rahman cộng (2017) Pickernell cộng (2013), Vos cộng (2007) Rahman cộng (2017) Davenport Davenport (1999) Gou cộng (2018) 16 Tên biến Innovation FormalRegister Định nghĩa biến Kỳ vọng dấu biến giả, nhận giá trị doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm quy trình sản xuất khơng có biến giả, nhận giá trị DN đăng ký thức + + tập hợp biến giả gồm 𝐶𝑜𝑙_𝐿𝑎𝑛𝑑𝑖 , 𝐶𝑜𝑙_𝐴𝑐𝑐𝑜𝑢𝑛𝑡𝑖 𝐶𝑜𝑙_𝑃𝑒𝑟𝑠𝑜𝑛𝑎𝑙𝑖 theo nhận giá trị doanh nghiệp i sử dụng tài sản đảm bảo Đất đai, Khoản phải thu/Hàng tồn kho Tài sản cá nhân chủ doanh nghiệp Biến giải thích: Biến vĩ mô Interest Lãi suất cho vay + LnPrivateCredit logarit tự nhiên % tín dụng cho tư nhân GDP + LnEX logarit tự nhiên tỷ giá USD/KIP + LnGDP logarit tự nhiên GDP + LnM2 logarit tự nhiên M2 + Collateral - Nguồn Rahman cộng (2017) Campos cộng (2018) Storey (2016) Osano Languitone (2016) Osano Languitone (2016) Osano Languitone (2016) Osano Languitone (2016) Osano Languitone (2016) 2.3.3 Phân tích kết - Năng suất lao động ảnh hưởng tới khả vay vốn doanh nghiệp - Tác động mạnh mẽ tăng trưởng GDP, cung tiền tỷ giá tới khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV - Khi sử dụng tài sản đảm bảo đất đai tài sản cá nhân chủ sở hữu sổ tiết kiệm làm tăng xác suất vay vốn ngân hàng - Các yếu tố quy mơ doanh nghiệp, sở hữu nước ngồi tín dụng khối tư nhân có tác động DNNVV khơng đối mặt với rào cản tài 17 - Sử dụng tài sản đảm bảo đất đai tiếp tục đóng vai trị quan trọng việc vay vốn - Khi đối mặt với rào cản thể chế, tác động nhân tố suất lao động, quy mô DN, đổi sáng tạo, lãi suất tín dụng cho khu vực tư nhân trở nên hiệu khơng có hiệu - Hối lộ có tác động tích cực tới khả vay vốn ngân hàng DN 2.4 Đánh giá thực trạng khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa CHDCND Lào 2.4.1 Kết đạt Tỷ lệ tiếp cận tín dụng ngân hàng giai đoạn 2009-2018 DNNVV Lào 20% Trong đó, năm 2012 tỷ lệ đạt gần 30% Dư nợ cho vay DNNVV lên tới 14,1 nghìn tỷ kíp Lào (1,6 tỷ USD) tính đến cuối năm 2019 Theo lĩnh vực tính đến cuối năm 2019, thương mại bán buôn bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn khoản vay DNNVV(37,0%), xây dựng (20,7%) dịch vụ khác (18,6%) Các khoản nợ xấu (NPL) tính theo tỷ lệ phần trăm tổng khoản cho vay ổn định giai đoạn 2015–2019 (3,1%) Lào xây dựng ngân hàng thương mại nhà nước chuyên biệt giúp DNNVV tiếp cận khoản vay ưu đãi; nỗ lực thiết lập đảm bảo tín dụng tiến hành phủ mở rộng khoản vay trung gian tài cho DNNVV thơng qua quỹ khuyến khích DNNVV 2.4.2 Tồn nguyên nhân 2.4.2.1 Tồn So với nước khu vực Indonesia, Thái Lan Việt Nam, tỷ lệ tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV Lào thấp nhiều Ngành tài phi ngân hàng có quy mơ nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu tài chưa đáp ứng từ DNNVV Trong mẫu nghiên cứu tác giả, khoảng 55% DNNVV báo cáo gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn; Các tổ chức tài vi mơ cơng ty cho thuê nguồn cung cấp tài chính thức phi ngân hàng cho DNNVV Kết từ mô hình hồi quy cho thấy, yếu tố lãi suất vay vốn sở hữu 18 nước ngồi có tác động tiêu cực làm giảm khả vay vốn Mặc dù yếu tố suất lao động, quy mơ DN, tín dụng khối tư nhân có tác động tích cực tới khả vay vốn, DN đối mặt với rào cản tài thể chế, yếu tố trở nên hiệu tác dụng Kết có hàm ý sách quan trọng tác giả thảo luận chương 2.4.2.2 Nguyên nhân tồn Các dịch vụ tài kỹ thuật số giai đoạn sơ khai, quy định liên quan đến fintech chưa thực hiện; Tuy nhiên, ngân hàng trung ương thúc đẩy ngân hàng không chi nhánh theo lộ trình bao gồm tài mình; DNNVV cịn xa lạ với fintech hiểu biết tài kỹ thuật số cần tăng cường Thị trường vốn nguồn tài trợ cho DNNVV công ty khởi nghiệp phát triển; khơng có vốn chủ sở hữu DNNVV chuyên dụng thị trường, ủy ban chứng khoán bắt đầu cân nhắc hội đồng quản trị cho DNNVV Cơ sở hạ tầng tài cần thiết để thúc đẩy khả tiếp cận tài chưa phát triển, với văn phịng tín dụng đăng ký tài sản chấp giai đoạn sơ khai lập kế hoạch; Các quan tài khu vực tư nhân khởi xướng đào tạo giáo dục kiến thức tài để tăng khả tiếp cận tài cho DNNVV Để có phân tích sâu ngun nhân tồn tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV, luận án thực vấn chuyên sâu đối tượng: Các quan liên quan tới DNNVV (1 phiếu SMEPDO, phiếu LNCCI, phiếu trung tâm hỗ trợ phát triển) ngân hàng (2 phiếu NHTMNN, phiếu NHTM tư nhân, phiếu NH nước ngoài) luận án thực vấn gửi email câu hỏi và/hoặc gọi điện thoại giai đoạn từ ngày 15 đến 30 tháng năm 2021 Tác giả sử dụng câu hỏi mở a Nguyên nhân chủ quan Điểm mạnh yếu DNNVV Lào (Câu hỏi số 2, Phụ lục 1) Dựa trả lời câu hỏi số điểm mạnh yếu DNNVV Lào, nguyên nhân chủ quan thể sau Từ quan điểm ngân hàng, ba số năm người hỏi đồng ý DNNVV động lực cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, số họ cho DNNVV giai đoạn phát triển ban đầu, bị hạn chế kiến thức địa phương hạn chế công nghệ chất lượng 19 thấp Một người hỏi doanh nghiệp xuất Lào so với nước láng giềng doanh nghiệp địa phương bị ảnh hưởng cạnh tranh tạo từ hội nhập kinh tế nhiều thị trường khu vực Rủi ro liên quan đến tài trợ cho doanh nghiệp nhỏ vừa (Câu hỏi 4, Phụ lục 1) Từ quan điểm ngân hàng, 4/5 người hỏi cho thấy phần lớn doanh nghiệp Lào loại hình doanh nghiệp nhỏ, thường doanh nghiệp gia đình với cấu quản lý đơn giản, chủ sở hữu cho có kiến thức hạn chế việc quản lý kinh doanh Ba người hỏi việc thiếu khả lập kế hoạch kinh doanh, thiếu bí thiếu kỹ kế toán điểm nghẽn làm ảnh hưởng đến hoạt động DNNVV Hai người trả lời cho biết thêm có kiến thức tài kém, ngân hàng cịn phải làm việc chăm để đánh giá mức độ đáng tin cậy doanh nghiệp Một vấn đề khác gặp phải thơng tin doanh nghiệp có sẵn chưa đầy đủ không rõ ràng Tóm lại, ngun nhân khó tiếp cận tín dụng ngân hàng từ phía DNNVV thiếu kiến thức kinh doanh kỹ quản lý, lực hấp thụ vốn kèm, lực đảm bảo thấp, tính khoản thấp mức độ tin cậy thấp b Nguyên nhân khách quan Môi trường kinh doanh (Câu hỏi 1, Phụ lục 1) Hai người hỏi nói sách mở cửa phủ cho phép đầu tư nước nhiều kinh tế đất nước thúc đẩy tăng trưởng lĩnh vực tài nguyên Sự gia tăng ngân hàng khu vực quốc tế dẫn đến gia tăng cạnh tranh thị trường ngân hàng, điều dẫn đến tăng trưởng nhanh chóng khối lượng tiền gửi tín dụng Bốn người hỏi đề xuất gia tăng gia nhập ngân hàng nước ngồi khuyến khích ngân hàng nước cải thiện sản phẩm dịch vụ ngân hàng họ Môi trường ngành ngân hàng (Câu hỏi 3, Phụ lục 1) Từ góc độ ngân hàng, hai người hỏi cho tầm quan trọng DNNVV thể qua việc ngân hàng thương mại nhà nước tiếp tục phục vụ doanh nghiệp nhỏ thơng qua lĩnh vực hỗ trợ phủ, người hỏi cho ngân hàng khơng thích rủi ro ưu cho DNNVV Các tiêu chí mà ngân hàng áp dụng để định cách thức cho 20 vay doanh nghiệp nhỏ vừa (Câu hỏi 5, Phụ lục 1) Tất ngân hàng hỏi đồng ý tài sản chấp lấy làm tiêu chí để đánh giá khoản vay Ba số người hỏi nói thêm chất lượng tài sản chấp cố định đất đai tòa nhà yêu cầu cao ngân hàng Tuy nhiên, hai ý kiến cho rằng, nhìn chung, ngân hàng thường tập trung vào hiệu kinh doanh, tình trạng tài chính, chất lượng tài sản đảm bảo để làm sở đánh giá khoản vay Bởi câu hỏi sách cho vay đặc biệt nhắm vào người trả lời ngân hàng, người vấn phủ khơng hỏi câu hỏi Chính sách phủ mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa (Câu hỏi 6, Phụ lục 1) Ở góc độ ngân hàng, tất người hỏi đồng ý khơng có nhiều can thiệp vào hoạt động ngân hàng BOL Ba người hỏi nói thêm để hỗ trợ khu vực DNNVV, ngân hàng phát triển Lào (LDB) định ngân hàng DNNVV Tuy nhiên, có hai ý kiến cho trách nhiệm giải trình LDB khơng rõ ràng mối quan tâm lớn Hơn nữa, người hỏi nêu điểm quan trọng ngân hàng thương mại cần tuân thủ yêu cầu báo cáo quy tắc hoạt động BOL Tóm lại, nguyên nhân khó tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV từ phía ngân hàng định kiến ưu cho vay DN lớn NH, sở liệu xét duyệt cho vay khơng phù hợp, u cầu đảm bảo an tồn tín dụng NH chưa phù hợp với đặc điểm riêng DNNVV, chậm ứng dụng công nghệ triển khai hoạt động tín dụng Kết luận chương Trong chương 2, tác giả thực đánh giá thực trạng khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào Đầu tiên, luận án phân tích khái quát tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào Sau đó, luận án thực đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Cuối cùng, luận án đánh giá thực trạng khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa dựa sở phân tích định tính mơ hình thực nghiệm Dựa phân tích kết thực nghiệm, luận án tồn phân tích nguyên nhân dựa vào kết vấn chuyên sâu 21 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYÊN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI CHDCND LÀO 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa CHDCND Lào 3.1.1 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa CHDCND Lào Phát triển DNNVV quan trọng để trì phát triển kinh tế Mặc dù Lào có kinh tế trì mức tăng trưởng cao cịn vấn đề kinh tế vĩ mô nghiêm trọng cần khắc phục Thứ nhất, Lào đối mặt với thâm hụt kép kinh niên chi tiêu phủ thương mại quốc tế Nguồn tài thâm hụt chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nước Thứ hai, phát triển kinh tế gần Lào phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên khai thác mỏ thủy điện 3.1.2 Định hướng phát triển tín dụng ngân hàng theo hướng tài bao trùm doanh nghiệp nhỏ vừa CHDCND Lào Chính phủ Lào (GoL) tăng cường phát triển khu vực tư nhân để thúc đẩy tăng trưởng Do đó, để đạt mục tiêu này, GoL thành lập chiến lược sách hỗ trợ phát triển DNNVV 3.1.3 Định hướng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa tác động Covid-19 Để đối phó với khủng hoảng Covid-19, phủ mở rộng chương trình nhằm kích thích khả tiếp cận tài cho DNNVV Quỹ khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa (SME PF) phủ rót 100 tỷ kip tài trợ cho DNNVV thông qua ngân hàng thương mại hình thức cho vay dài hạn lãi suất thấp (hiện 3%) Quỹ tập trung vào doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khu vực nông thôn 3.2 Giải pháp nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa CHDCND Lào - Doanh nghiệp nhỏ vừa cần nâng cao lực sản xuất kinh doanh 22 - Doanh nghiệp nhỏ vừa cần tăng đầu tư vào tài sản cố định có giá trị, chủ động tiếp cận khoản cho vay tín chấp, khoản cho vay đảm bảo tài sản hình thành tương lai - Doanh nghiệp nhỏ vừa cần tăng cường xây dựng củng cố mối quan hệ với ngân hàng thương mại, quyền địa phương doanh nghiệp khác nhằm giảm bớt rào cản tài rào cản thể chế 3.3 Khuyến nghị 3.3.1 Khuyến nghị với Chính phủ Lào Một là, phủ cần hồn thiện, xây dựng triển khai đồng hệ thống luật pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Hai là, tăng cường tổ chức nâng cao chất lượng lớp đào tạo, tập huấn kiến thức cho doanh nghiệp nhỏ vừa Ba là, nghiên cứu thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm nhà nước, cần có chế, sách khuyến khích nguồn vốn khác đầu tư vào doanh nghiệp nhỏ vừa Bốn là, tiếp tục trì ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định thị trường tiền tệ, giải nợ xấu, hạ lãi suất cho vay Năm là, phủ cần thực biện pháp nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh, xố bỏ rào cản thể chế 3.3.2 Khuyến nghị với Ngân hàng Trung ương Lào - Cần rà sốt, hồn thiện khung pháp lý - Điều hành lãi suất theo hướng trì lãi suất ổn định - Cần tiếp tục tổ chức phát huy kết đạt chương trình kết nối doanh nghiệp – ngân hàng - Cần tiếp tục có phương án, sách xử lý nợ xấu hiệu - Cần đẩy mạnh hợp tác với tổ chức tài quốc tế thực hoạt động cấp tín dụng bảo lãnh tín dụng cho DNNVV 3.3.3 Khuyến nghị với ngân hàng thương mại Lào - Ngân hàng thương mại phải thực am hiểu doanh nghiệp nhỏ vừa để có điều chỉnh kịp thời cho sách tín dụng tổ chức tín dụng - Đa dạng hóa đẩy mạnh quảng bá chương trình, sản phẩm tín dụng ngân hàng thương mại tới doanh nghiệp nhỏ vừa - Tổ chức tín dụng cần tiếp tục đổi minh bạch hóa quy trình, thủ tục 23 điều kiện cấp tín dụng Đồng thời, cần thành lập phận chuyên trách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa hoàn thiện hồ sơ, thủ tục vay vốn - Tổ chức tín dụng cần xây dựng sách lãi suất linh hoạt theo đối tượng vay vốn, giảm bớt khoản chi phí khác kèm theo vay vốn - Tổ chức tín dụng cần áp dụng linh hoạt điều kiện tài sản đảm bảo, tăng tỷ lệ cấp tín dụng so với giá trị tài sản đảm bảo Kết luận chương Trong chương 3, luận án trình bày định hướng hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào Trên sở định hướng kết phân tích thực trạng chương luận án đề xuất hệ thống ba nhóm giải pháp doanh nghiệp nhỏ vừa Lào Để triển khai giải pháp này, Luận án đề xuất ba nhóm khuyến nghị Chính phủ Lào, Ngân hàng trung ương Lào NHTM Lào nhằm nâng cao tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào 24 KẾT LUẬN Trong chương luận án xây dựng khung lý thuyết tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Đầu tiên, luận án trình bày vấn đề chung doanh nghiệp nhỏ vừa, sau tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Tiếp đó, luận án xây dựng giả thuyết nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Cuối cùng, luận án phân tích kinh nghiệm số quốc gia giới nâng cao tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Trong chương 2, luận án thực đánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào Đầu tiên luận án phân tích khái quát tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào Sau đó, tác giả thực phân tích nhân tố ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Tiếp đó, luận án đánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào thơng qua kết mơ hình vấn chuyên sâu Cuối cùng, dựa vào kết phân tích định tính định lượng, luận án tồn phân tích nguyên nhân tồn Trong chương 3, luận án trình bày định hướng hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào Trên sở định hướng kết phân tích thực trạng chương luận án đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào Thông qua luận án này, tác giả mong muốn hệ thống giải pháp khuyến nghị đóng góp phần vào q trình phát triển tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Vongphakone vongsouphanh, Cơ hội thách thức hệ thống ngân hàng thương mại sau Lào gia nhập WTO, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 10 tháng 04 năm 2018 Vongphakone vongsouphanh, The bank credit for small and mediums enterprises (SMEs) perspectives and challenges The 10 th International Conference on Socio – Economic and Environmental Issues in Development (ICSEED 2019) at Hung Vuong University, Phu Tho, Vietnam 09 may,2019 Vongphakone vongsouphanh, The Banking Sector To Promote Agricultural Sector And Poverty Reduction in Lao P.D.R the 15 th International Conference on Humanities and Social Sciences (IC-HUSO 2019) at the Faculty of Humanities and Social Sciences, Khon Kaen University, Thailand, 11-12 November 2019 Vongphakone vongsouphanh, Tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Lào: Thực trạng giải pháp Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 02 tháng 01 năm 2021 Vongphakone vongsouphanh, Các nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 137 tháng 05 năm 2021 ... khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào nào? - Các nhân tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào? - Các giải pháp khuyến nghị để nâng cao khả tiếp. .. khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào 7 CHƯƠNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 Những vấn đề chung doanh nghiệp. .. Chương Doanh nghiệp nhỏ vừa khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Chương Thực trạng khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Lào Chương Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao

Ngày đăng: 28/12/2021, 16:31

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.3.2. Mô hình hồi quy - Nâng cao khảnăng tiếp cận tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏvà vừa tại cộng hòa dân chủnhân dân lào TT1
2.3.2. Mô hình hồi quy (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w