Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
4,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG LÝ SO SÁNH KIẾN TRÚC CHÙA KEO VỚI CÁC NGÔI CHÙAVÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THẾ KỶ XVII LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG LÝ KHÓA: 2019-2021 SO SÁNH KIẾN TRÚC CHÙA KEO VỚI CÁC NGÔI CHÙA VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THẾ KỶ XVII Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 5.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS KHUẤT TÂN HƯNG HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Lý LỜI CẢM ƠN Cuốn luận văn nghiên cứu nhỏ tác giả chuyên ngành Kiến Trúc sau trình học tập rèn luyện, dìu dắt dạy dỗ thầy cô giáo trường Đại học kiến trúc Hà Nội, đặc biệt hoàn thành nhờ công lao lớn thầy giáo hướng dẫn Tôi xin cảm ơn thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà Nội giúp đỡ cho lời khuyên quý báu, bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Khuất Tân Hưng, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho tơi suốt q trình hồn thành Luận văn thạc sỹ Dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, song thời gian kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Kính mong q thầy, xem xét góp ý để viết hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Lý MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình ảnh, bảng biểu MỞ ĐẦU ⃰ Tên đề tài: ⃰ Lý chọn đề tài: ⃰ Mục tiêu nghiên cứu: ⃰ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: ⃰ Phương pháp nghiên cứu: ⃰ Cấu trúc luận văn: NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÙA KEO THÁI BÌNH VÀ CÁC NGƠI CHÙA VÙNG ĐỜNG BẰNG BẮC BỘ THẾ KỶ THỨ XVII: 1.1 Giới thiệu chùa vùng đồng bằng bắc bộ thế kỷ thứ XVII 1.2 Đặc điểm hiện trạng kiến trúc chùa Keo Thái Bình 22 1.2.1 Vị trí 22 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển 23 1.2.3 Quy mơ hình thái kiến trúc 24 1.2.4 Đặc điểm hạng mục kiến trúc 30 1.3 Những nghiên cứu liên quan 38 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC SO SÁNH KIẾN TRÚC CHÙA KEO THÁI BÌNH VỚI CÁC NGƠI CHÙA VÙNG ĐỜNG BẰNG BẮC BỘ THẾ KỶ THỨ XVII 40 2.1 Cơ sở hình thành ngơi chùa vùng đồng bằng bắc bộ thế kỷ XVII 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 2.1.2 Điều kiện kinh tế trị 40 2.1.3 Điều kiện văn hóa xã hội 42 2.2 Đặc điểm chung của chùa vùng đồng bằng bắc bộ thế kỷ XVII 43 2.2.1 Đặc điểm kiến trúc 44 2.2.2 Đặc điểm chung kết cấu 52 2.2.3 Đặc điểm chung vật liệu nghệ thuật trang trí 54 2.3 Nội dung so sánh 60 CHƯƠNG SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA KIẾN TRÚC CHÙA KEO THÁI BÌNH VỚI CÁC NGƠI CHÙA VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THẾ KỶ XVII 61 3.1 Về tổng thể 61 3.1.1 Đặc điểm tương đồng: 61 3.1.2 Đặc điểm khác biệt 63 3.2 Về quy mơ hình thái kiến trúc 64 3.2.1 Đặc điểm tương đồng: 64 3.2.2 Đặc điểm khác biệt: 64 3.3 Các hạng mục kiến trúc 66 3.2.1 Đặc điểm tương đồng: 66 3.2.2 Đặc điểm khác biệt: 67 3.4 Về kết cấu bợ 71 3.4.1 Đặc điểm tương đồng: 71 3.4.2 Đặc điểm khác biệt: 76 3.5 Về vật liệu nghệ thuật trang trí 84 3.5.1 Đặc điểm tương đồng: 84 3.5.2 Đặc điểm khác biệt: 86 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Phới cảnh tởng thể chùa Chng Hình 1.2 Phới cảnh tởng thể chùa Bút Tháp Hình 1.3 Phới cảnh tởng thể chùa Nành Hình 1.4 Phới cảnh tởng thể chùa Mía Hình 1.5 Phới cảnh tởng thể chùa Đậu Hình 1.6 Phới cảnh tởng thể chùa Keo Hành Thiện Hình 1.7 Phới cảnh tởng thể chùa Keo Thái Bình Hình 1.8 Mặt tởng thể chùa Keo Thái Bình Hình 1.9 Phới cảnh góc mái từ chùa thờ Phật đến Gác chng Hình 1.10 Phới cảnh góc mái chùa Keo Thái Bình Hình 1.11 Tam quan ngoại chùa Keo Thái Bình Hình 1.12 Tam quan nội chùa Keo Thái Bình Hình 1.13 Phới cảnh chùa Ơng Hộ Hình 1.14 Mặt đứng mặt cắt Gác chng Hình 1.15 Nghệ thuật trang trí diềm mái lan can Gác chng Hình 2.1 Mặt lưới cột chùa Keo Hành Thiện Nam Định Hình 2.2 Mặt lưới cột chùa Bút Tháp Hình 2.3 Kết cấu khung gỗ Hình 2.4 Tỷ lệ mái ngơi chùa Hình 2.5 Hình tượng rồng thời Lê trung Hưng kỷ XVII Hình 2.6 Chi tiết trang trí hình rồng tịa Giá roi Hình 3.1 Mặt tởng thể lưới cột chùa Keo Thái Bình Hình 3.2 Phới cảnh tởng thể chùa Keo Thái Bình Hình 3.3 Dớc mái thẳng tịa Giá Roi chùa Keo Thái Bình Hình 3.4 Một góc mái chùa Keo Thái Bình Hình 3.5 Một góc mái chùa Bút Tháp Bắc Ninh Hình 3.6 Hình 3.7 Vì – Vì nách – bẩy khơng sử dụng kẻ chuyền chùa Keo Thái Bình Kết cấu khung gỗ nách Gác chng chùa Keo Hành Thiện Nam Định Hình 3.8 Bộ mái “chồng diêm” Gác chng chùa Keo Thái Bình Hình 3.9 Tịa Giá roi chùa Keo Thái Bình Hình 3.10 Kết cấu gỗ Chồng rường – Đấu củng, với hệ đấu củng vươn dài đỡ mái Trung Hoa Hình 3.11 Kết cấu “chồng rường” gác chng chùa Keo Thái Bình Hình 3.12 Chi tiết “chồng rường” gác chuông chùa Keo Thái Bình Hình 3.13 Kết cấu trang trí tịa Giá roi Hình 3.14 Hình 3.15 Kết cấu gỗ ghép khít, trang trí cơng phu Gác chng chùa Keo Thái Bình Bộ cửa chạm “lưỡng long mẫu tử chầu nguyệt” Tam quan nội chùa Keo Thái Bình Bên trái nghệ thuật trạm khắc rồng hệ thớng chớng chéo Hình 3.16 bẩy hiên chùa Keo Thái Bình bên phải nghệ thuật trạm khắc rồng hệ thống chống chéo bẩy hiên chùa Bút Tháp Bắc Ninh DANH SÁCH BIỂU BẢNG Bảng Bảng 2.1 Bảng thống kê chùa kỷ XVII Thống kê đặc điểm chùa vùng đồng bắc kỷ XVII Bảng 2.2 Đặc điểm chung chùa vùng đồng bắc kỷ XVII Bảng 3.1 Mặt tổng thể chùa vùng đồng bắc kỷ XVII Bảng 3.2 Bảng so sánh kiến trúc Gác chuông chùa vùng đồng bắc kỷ XVII Bảng 3.3 Bảng thống kê đặc điểm tương đồng khác biệt chùa Keo Thái Bình với chùa vùng đồng bắc kỷ thứ XVII MỞ ĐẦU ⃰ Tên đề tài: So sánh kiến trúc chùa Keo Thái Bình với ngơi chùa vùng đồng bằng bắc kỷ thứ XVII ⃰ Lý chọn đề tài: Tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam, trải qua 4000 năm lịch sử với diễn biến phong phú phức tạp Nói đến tôn giáo Việt Nam, thông thường chủ yếu phai kể đến: Khống giáo, đạo Giáo (còn gọi Lão giáo), Phật giáo từ thê kỉ thứ XVI có thêm đạo Thiên chúa Ngồi cịn có số tơn giáo khác với số tín đồ ỏi như: đạo Hồi, đạo Tin lành, đạo Cao Đài, đạo Hịa Hảo v.v… tín ngưỡng dân gian vấn đề thờ cúng tổ tiên phổ biến, việc hệ tư tưởng Khống giáo cúng cố thêm hình thành chế độ tông tộc, gia trướng, phụ quyền, làm tảng cho chế độ quân xã hội phong kiến Vì xuất kiến trúc nhà thờ Họ làng xóm thờ tố tiên gia đình để cúng giỗ, lễ tết hàng năm Ngồi thờ cúng tổ tiên, lại cịn có nơi thờ thần giáo, bái vật giáo vết tích thờ cúng “Tơ tem” cịn thấy rõ vùng đồng bào dân tộc người, kế số gia đình dân tộc Kinh Việt Nam thờ ma xó, thờ ma gà… vê tự nhiên thần giáo ta thấy: tế trời, tế đất, cúng sao, cúng thổ công, cúng thổ địa, cúng vua bếp, cúng đa, cúng núi đá v.v…; Trong phạm vi “kiến trúc cố Việt Nam” tìm hiếu cơng trình có giá trị nghệ thuật truyên thống, mang nhiêu đặc trưng tính dân tộc chí có: - Chùa – Tháp (kiến trúc Phật giáo) - Đền – Miếu ( đạo giáo – Khống giáo – tín ngưỡng dân gian) - Đình làng (tín ngưỡng kiến trúc dân gian) - Lăng mộ (kiến trúc tín ngưỡng) - Nhà thờ họ (kiến trúc tín ngưỡng dân gian) Ngồi cịn có số kiến trúc nhỏ như: Am thờ, hương, cột đá… Trong đó, Kiến trúc Phật giáo phát triển nước ta có lịch sử lâu đời: Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ cuối kỉ II, đầu kỉ III – nước ta vào thời kì Bắc thuộc lần thứ chịu nhiều ảnh hưởng lực trị, văn hóa phương Bắc Địa vị độc tơn tín ngưỡng quần chúng nhân dân tầng lớp phong kiến thống trị Những chùa làng quê Việt Nam biểu tượng cho thánh thiện, trung tâm sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng tu học Tăng Ni tín đồ Phật tử, nơi giáo dục đạo đức hướng thiện cho tất người Đồng thời chùa cơng trình kiến trúc văn hóa nghệ thuật vô giá cha ông ta để lại Sau hư hại qua thời gian bào mòn, thiên tai bão lũ, chiến tranh bom đạn tàn phá cơng trình chùa trùng tu, tôn tạo lại nhiều lần để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lịch sử Qua thời kỳ, đến thời Lê Trịnh hay Lê Trung Hưng thời kỳ phong kiến Việt Nam vừa có vua, vừa có chúa Chúa Trịnh nắm thực quyền cịn vua Lê bù nhìn Đây thời kỳ mà cơng trình kiến trúc tơn giáo xây dựng phát triển mạnh mẽ với công trình tiêu biểu như: chùa Keo Thái Bình, chùa Chng, chùa Bút Tháp, chùa Tây Phương, chùa Nành, chùa Đậu, chùa Keo Hành Thiện, chùa Mía… Thời Lê Trung Hưng giai đoạn coi trì trệ khủng khoảng toàn diện, trầm trọng xã hội phong kiến, có chia cắt đàng đàng ngồi song thời kỳ lại phát triển đỉnh cao nghệ thuật cơng trình kiến trúc chùa chiền Điển hình kiến trúc chùa Keo thuộc tỉnh Thái Bình dựng năm 1632 vợ chồng Trấn Thọ Hầu Hoàng Nhân Dũng với bà Trần Thị Ngọc Duyên đứng lên xây dựng lại chùa Chùa Keo (Thái Bình) ngơi chùa cổ thời Lê có quy mô to lớn bậc nước ta Bên cạnh nét kiến trúc đặc trưng chùa Việt vùng đồng bằng bắc bộ, chùa Keo Thái Bình cịn có đặc điểm độc đáo riêng có làm nên giá trị đặc sắc chùa này, xứng đáng ngơi chùa có kiến trúc sáng giá kiến trúc phật giáo kỷ XVII Do vậy, xuất phát từ say mê tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa, di sản văn hóa địa phương mong muốn tìm hiểu tồn diện đầy đủ chùa này, nên em định chọn đề tài “So sánh kiến trúc chùa Keo Thái Bình với ngơi chùa vùng đồng bằng bắc kỷ thứ XVII” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Kiến trúc khóa 2019-2021 ⃰ Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định đặc điểm kiến trúc phương diện cấu trúc mặt bằng, kết cấu kiến trúc trang trí kiến trúc chùa Keo Thái Bình nói riêng đặc điểm kiến trúc chùa vùng đồng bằng bắc kỷ thứ XVII nói chung - Trong tương quan phương diện cấu trúc mặt bằng, kết cấu kiến trúc trang trí kiến trúc ngơi chùa vùng đồng bằng bắc kỷ XVII, so sánh chùa Keo Thái Bình với số chùa đồng đại gắng tìm cấu trúc đặc trưng riêng Từ tìm giá trị đặc sắc riêng kiến trúc chùa Keo, chứng minh chùa Keo cơng trình kiến trúc sáng giá toàn kiến trúc Phật giáo kỷ XVII vùng đồng bằng bắc ⃰ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng Nghiên cứu đặc điểm kiến trúc chùa Keo Thái Bình tương đồng khác biệt so với kiến trúc chùa vùng đồng bằng bắc kỷ thứ XVII - Giới hạn nghiên cứu: Một số chùa tiêu biểu kỷ XVII như…chùa Keo Thái Bình, chùa Chng, chùa Bút Tháp, chùa Tây Phương, chùa Nành, chùa Đậu, chùa Keo Hành Thiện, chùa Mía ⃰ Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập tài liệu kế thừa tài liệu, kết nghiên cứu; - Phương điều tra khảo sát thực địa, xử lý thơng tin; - Phương pháp phân tích tổng hợp; - Phương pháp so sánh: tìm hiểu tương đồng, khác biệt chủ thể với nhiều chủ thể khác qua nhiều yếu tố, phương diện v.v ⃰ Cấu trúc luận văn: - Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu - Chương 3: Đặc điểm tương đồng khác biệt kiến trúc chùa Keo Thái Bình với ngơi chùa vùng đồng bằng bắc kỷ XVII - Kết luận THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 90 KẾT LUẬN Luận văn trình bày có hệ thống chùa Keo chùa kỷ thứ XVII vùng đồng bằng bắc Và luận văn sơ kiến trúc ngơi chùa trình bày số nét đặc điểm chung chùa kỷ thứ XVII vùng đồng bằng bắc chùa Keo Trong phần kết luận, xin kết luận lại số luận điểm mà mà thống kê phân tích Đặc điểm chung ngơi chùa kỷ XVII vùng đồng bằng bắc - Thế kỷ XVII giai đoạn cuối thời Lê Trung Hưng, gian đoạn lịch sử dài đặc biệt Kiến trúc Phật giáo đặc biệt kiến trúc chùa phát triển Do nhu cầu văn hóa tín ngưỡng hàng loạt ngơi chùa lớn trùng tu xây dựng lại tiêu biểu cịn sót chùa Keo Thái Bình, chùa Chng, chùa Bút Tháp, chùa Tây Phương, chùa Nành, chùa Đậu, chùa Keo Hành Thiện, chùa Mía - Với thức chùa “tiền Phật hậu Thánh” kiểu trăm gian, chùa kỷ thứ XVII vùng đồng bằng bắc có mặt bằng tổng thể theo kiểu “nội công ngoại quốc” - Kết cấu khung gỗ chịu lực, với loại hình mái chủ yếu “tàu đau mái”, kết cấu đa dạng với kết cấu kèo khác tạo lên quần thể kiến trúc mang giá trị kiến trúc văn hóa lịch sử ngày - Nghệ thuật kiến trúc dân gian thời kì phát triển mạnh mẽ Nghệ thuật trang trí kiến trúc kỷ thứ XVII đạt đến đỉnh cao việc phản ánh thực đời sống Chùa Keo Thái Bình phức hợp kiến trúc độc đáo có quy mô to lớn bậc kiến trúc Phật giáo Việt Nam kỷ XVII - Chùa Keo Thái Bình cơng trình có quy mơ to lớn có bố cục chặt chẽ, cụm cơng trình Gác chng - Chùa Keo Thái Bình theo thức chùa “tiền Phật hậu Thánh” lại với trục thần đạo khơng hồn thiện với hồ nước bao quanh Mặt bằng tổng thể theo kiểu Nhị nội cơng ngoại quốc 91 - Ngồi cụm cơng trình kiến trúc chính, chùa Keo có cụm Tam nội-ngoại riêng biệt có thêm tịa Giá roi - giữ vai trị ngơi đình, nơi xử kiện dân làng Keo xưa - Kết cấu có nhiều khác biệt kệ kết cấu gác chuông - cơng trình tiêu biểu ẩn chứa giá trị nghệ thuật kiến trúc độc đáo, đánh giá cơng trình to đẹp vào hàng bậc số gác chuông chùa cổ Việt Nam Em 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Đồn Bá Cử (1998), Bảo tồn – tơn tạo kiến trúc vùng châu thổ sông Hồng, Luận văn Thạc sỹ – ĐH Kiến Trúc Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hóa tâm linh, Nhà xuất Văn hóa thơng Phạm Đức Duật, Bùi Duy Lan (1985), Chùa Keo, Sở Văn hố Thơng tin tin Thái Bình Phạm Minh Đức (2003), Đất người Thái Bình, Trung tâm Unessco thơng tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam xuất Cục di sản văn hóa, Tài liệu lí lịch di tích chùa Keo, chùa Chng, chùa Bút Tháp, chùa Tây Phương, chùa Nành, chùa Đậu, chùa Keo Hành Thiện, chùa Mía Đồng Thị Hồng Hồn (2009), Một sớ cơng trình mỹ thuật kiến trúc dân gian thời Lê Trịnh Việt Nam Hải Phòng, Báo cáo tham luận - Hội thảo họ Trịnh Hải Phịng năm 2008 - TT Hội nghị Hồng Diệu Hải Phòng T6.2009 Phạm Mai Hùng, Nguyễn Thế Long (1997), Chùa Hà Nội, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 10 Chu Huy (2006), Về nhân thân hai vị Quốc Sư thời Lý Dương Không Lộ Nguyễn Minh Khơng, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Số 8/2006 11 Phạm Thị Thu Hương (1996), Những chùa tiền Phật hậu Thánh vùng châu thổ Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Đại học Văn Hóa Hà Nội 12 Phạm Thị Thu Hương (2013), Chùa “tiền phật hậu thánh” dạng thức chùa/đền thờ độc đáo người Việt, Số 4(45)-2013-Di sản văn hóa Vật thể 13 hóa dân tộc Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nhà xuất Văn 93 14 Hoàng Đạo Kính (2002), Di sản văn hóa bảo tồn trùng tu, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 15 Trần Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 1999, 16 Ngơ Thị Lan (2019), Bản sắc văn hóa Việt Nam qua Nghệ thuật trang trí kiến trúc thời Lê Trung Hưng, Viện Khảo cổ học – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 17 Hoàng Lê (1997), chùa Keo Thái Bình, Báo đại đồn kết số 53 18 Nguyễn Quang Lê (chủ biên) (2001), Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hộ truyền thống người Việt đồng Bắc bộ, Nhà xuất Khoa học xã hội 19 Phạm Ngọc Long, Nguyễn Văn Kự, Hà Văn Tấn (2010), Chùa Việt Nam, Nhà xuất giới 20 Nguyễn Nhi (2012), Mỹ thuật thời Lê Trung Hưng, tài liệu 21 Ngơ Huy Quỳnh (1990), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 22 Trần Thành (2005), Bộ kèo gỗ kiến trúc cở truyền Việt, Tạp chí Di sản văn hóa 23 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất giáo dục 24 Lưu Trần Tiêu (2004), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, Tạp chí văn hóa nghệ thuật 25 Viện Bảo tồn Di tích, hồ sơ di tích chùa Keo, chùa Chuông, chùa Bút Tháp, chùa Tây Phương, chùa Nành, chùa Đậu, chùa Keo Hành Thiện, chùa Mía 26 Nguyễn Đình Tồn (2018), Kiến trúc Việt Nam qua thời đại, Nhà xuất Xây dựng 27 Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nhà xuất mỹ thuật 28 Chu Quang Trứ (2002), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mỹ thuật I, II; Nhà xuất 94 mỹ thuật 29 Võ Văn Tường (1995), Những chùa nổi tiếng Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 30 Đặng Hữu Tuyền (1998), Chùa Keo lịch sử nghệ thuật kiến trúc, Luận văn tiến sỹ khoa học lịch sử – Viện khảo cổ học 31 Cổng thông tin điện tử Cục di sản văn hóa: http://dsvh.gov.vn/ 32 Thư viện Quốc gia Việt Nam 33 Kiến Việt 34 Cổng thông tin điện trường đại học xây dựng 35 Cổng : https://nlv.gov.vn; : https://kienviet.net; thông tin điện tử : http://bmktcn.com; tạp chí kiến trúc: Hưng yên: https://www.tapchikientruc.com.vn 36 Cổng thông tin điện tử thành phố http://thanhphohungyen.gov.vn/chua-chuong-pho-hien-hung-yen-c272.html 37 Cổng thông tin điện tử huyện Thường Tín: https://thuongtin.hanoi.gov.vn/di-tich-danh-thang/-/view_content/2268537-chua-daukien-truc-nghe-thuat-goi-nho-cac-vuong-trieu.html ... ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG LÝ KHÓA: 2019-2021 SO SÁNH KIẾN TRÚC CHÙA KEO VỚI CÁC NGÔI CHÙA VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ THẾ KỶ XVII Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số:... quan phương diện cấu trúc mặt bằng, kết cấu kiến trúc trang trí kiến trúc chùa vùng đồng bằng bắc kỷ XVII, so sánh chùa Keo Thái Bình với số chùa đồng đại gắng tìm cấu trúc đặc trưng riêng... điểm kiến trúc chùa Keo Thái Bình tương đồng khác biệt so với kiến trúc chùa vùng đồng bằng bắc kỷ thứ XVII - Giới hạn nghiên cứu: Một số chùa tiêu biểu kỷ XVII như? ?chùa Keo Thái Bình, chùa Chuông,