Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
4,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DUC ̣ VÀ ĐÀO TAO ̣ BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM THỊ NHẬT MINH ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN LÀNG NÔM, XÃ ĐẠI ĐỒNG, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2023 BỘ GIÁO DUC ̣ VÀ ĐÀO TAO ̣ BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -PHẠM THỊ NHẬT MINH KHÓA: 2021-2023 ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN LÀNG NÔM, XÃ ĐẠI ĐỒNG, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Kiến trúc Mã ngành: 8580101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM TRỌNG THUẬT XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2023 Lời cảm ơn Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ hỗ trợ tận tình nhiều thầy cô giáo Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Trọng Thuật, người nhiệt tình, kiên trì dẫn hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài “Đặc điểm giá giá trị kiến trúc, cảnh quan làng Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng n” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, tất thầy cô giáo giảng dạy giúp đỡ suốt khóa học thầy giáo Khoa sau đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội giúp đỡ hỗ trợ nhiều q trình thực luận văn Do tính phức tạp đề tài nghiên cứu, khả kiến thức tơi cịn nhiều hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy để nội dung luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM THỊ NHẬT MINH Lời cam đoan Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM THỊ NHẬT MINH Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị MỞ ĐẦU *Lí chọn đề tài *Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Đối tượng phạm vi nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Các khái niệm (thuật ngữ) * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát làng có giá trị kiến trúc cảnh quan Bắc Bộ 1.2 Giới thiệu chung làng Nôm 11 1.2.1 Vị trí địa lý, địa giới hành 11 1.2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực 11 1.2.3 Khái quát lịch sử hình thành phát triển 12 1.2.4 Khái quát kinh tế, văn hóa xã hội khu vực 14 1.3 Cấu trúc làng Nôm 16 1.3.1.Tổng thể 16 1.3.2 Quy hoạch xây dựng 18 1.3.3 Hạ tầng giao thông 18 1.3.4 Khái quát trạng cảnh quan 20 1.3.5 Khái quát trạng kiến trúc 21 1.3.6 Hiện trạng xanh 27 1.4 So sánh đặc trưng không gian kiến trúc, cảnh quan làng Nôm với số làng truyền thống tương đồng 28 1.5 Các vấn đề cần tập trung nghiên cứu 32 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN LÀNG NÔM 34 2.1 Cơ sở pháp lý 34 2.1.1 Các văn quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, sách, định hướng Nhà nước quy hoạch kiến trúc, cảnh quan làng 34 2.1.2.Các sở pháp lý bảo tồn làng truyền thống 36 2.1.3 Xây dựng nông thôn 36 2.2 Cơ sở lý thuyết 38 2.2.1 Lý thuyết không gian, kiến trúc, cảnh quan 38 2.2.2 Cơ sở lý thuyết bảo tồn 39 2.3 Cơ sở thực tiễn 40 2.3.1 Các giai đoạn xây dựng phát triển làng 40 2.3.2 Các điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội ảnh hưởng tới kiến trúc, cảnh quan làng Nôm 41 2.4 Các đề tài nghiên cứu nước 45 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN LÀNG NÔM, XÃ ĐẠI ĐỒNG, HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN 48 3.1 Các tiêu chí xác định đặc điểm giá trị kiến trúc truyền thống, cảnh quan làng Nôm 48 3.1.1 Các tiêu chí đặc điểm giá trị nghệ thuật kiến trúc, cảnh quan 48 3.1.2 Các tiêu chí giá trị lịch sử, văn hóa 50 3.1.3 Các tiêu chí kĩ thuật xây dựng vật liệu sử dụng 51 3.2 Đặc điểm kiến trúc 56 3.2.1 Đặc điểm kiến trúc văn hóa tín ngưỡng 57 3.2.2 Đặc điểm cơng trình cơng cộng 63 3.2.3 Đặc điểm kiến trúc nhà thờ họ nhà dân gian 66 3.3 Đặc điểm cảnh quan 70 3.3.1 Cảnh quan trung tâm 70 3.3.2 Cảnh quan công cộng 71 3.3.3 Cảnh quan khn viên hộ gia đình 73 3.4 Các giá trị tiêu biểu kiến trúc, cảnh quan làng Nôm 74 3.4.1 Giá trị lịch sử, văn hóa 74 3.4.2 Giá trị quy hoạch, cảnh quan sinh thái 75 3.5 Định hướng cho công tác bảo tồn phát huy giá trị làng Nôm 78 3.5.1.Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị làng cổ 78 3.5.2 Quan điểm mục tiêu bảo tồn làng Nôm phát triển 80 3.5.3 Đề xuất định hướng bảo tồn làng Nôm phát triển 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục bảng biểu Số hiệu bảng, biểu Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Tên bảng, biểu Trang So sánh làng Nôm với số làng cổ khác 28 Bảng đánh giá đặc điểm giá trị nghệ thuật kiến trúc, cảnh quan công trình làng Nơm Bảng đánh giá giá trị lịch sử, văn hóa cơng trình làng Nơm Bảng xếp hạng giá trị nghệ thuật kiến trúc, cảnh quan cơng trình làng Nơm Bảng thống kê di sản kiến trúc làng Nôm 48 50 55 56 Danh mục hình ảnh, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị Số hiệu Tên hình Trang Hình 1.1 Kiến trúc làng cổ Đường Lâm 07 Hình 1.2 Kiến trúc làng Đơng Ngạc 08-09 Hình 1.3 Kiến trúc, cảnh quan làng Hành Thiện 09-10 Hình 1.4 Kiến trúc, cảnh quan làng Nơm 10 Hình 1.5 Vị trí Làng Nơm xã Đại Đồng 11 hình Hình 1.6 Sơ đồ tiến trình hình thành phát triển làng Nôm lịch sử 13 Hình 1.7 Một góc lễ hội làng Nơm 16 Hình 1.8 Sơ đồ trạng sử dụng đất làng Nơm 17 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 1.14 Minh họa thành phần cấu trúc làng Nôm Hiện trạng đường giao thông nội làng Bản đồ quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan làng Nôm Hiện trạng cảnh quan không gian mặt nước làng Nôm Cổng làng Nôm Bức tường đá ong chùa Nôm nhà truyền thống 18 19 20 21 24 25 Hình 1.15 Tam quan chùa Nơm bên chùa Nơm 25 Hình 1.16 Từ đường nhà thờ họ 25 Hình 1.17 Nhà văn hóa thơn Đại Đồng trường tiểu học Đại Đồng 26 Hình 1.18 Biểu đồ trạng kiến trúc nhà làng Nơm 27 Hình 1.19 Cây xanh đặc trưng làng Nơm 28 Hình 3.1 Kiến trúc cảnh quan làng Nơm có liên quan chặt chẽ với 50 Hình 3.2 Cột gỗ có chạm khắc chùa Nơm 52 Hình 3.3 Cầu đá làng Nơm 53 Hình 3.4 Đá sử dụng nhiều tạo tác vật linh 53 Hình 3.5 Bức tường đá ong chùa Nơm 54 Hình 3.6 Sơ đồ di tích chùa Nơm (Linh thơng cổ tự) 58 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Cổng chùa Nơm - Tam quan xếp vào hạng to, cao nhì Đơng Nam Á Những chi tiết cổ chùa Nôm Các chi tiết kiến trúc đầu cột,kèo, xa gồ chạm khắc tinh xảo 59 59-60 60 Hình 3.10 Những tượng cổ chùa Nơm 61 Hình 3.11 Hình ảnh đình Làng Nơm 62 Hình 3.12 Sơ đồ cấu tạo cổng đá 63 Hình 3.13 Một góc trang trí cầu đá 64-65 Hình 3.14 Sơ đồ cấu tạo giếng cổ 66 Hình 3.15 Hình ảnh mặt đứng nhà thờ họ Phùng chi 67 Hình 3.16 Hình ảnh nhà thờ họ đặc trưng làng Nơm 68 Hình 3.17 Hình ảnh ngơi nhà cổ làng Nơm 68 Hình 3.18 Sơ đồ nhà cổ ơng Phùng Văn Long (xóm Chùa) 69 Hình 3.19 Một ngơi nhà đại làng Nơm 70 Hình 3.20 Cảnh quan khu vực chùa Nơm 71 du lịch khác địa bàn huyện Văn Lâm, xây dựng tour, tuyến du lịch địa bàn, liên kết với tuyến du lịch tâm linh tỉnh Bắc Ninh để kích cầu du lịch địa phương, thu hút khách du lịch tỉnh Bắc Ninh lân cận (cụm di tích Làng Nơm – Chùa Nơm – Đình Nơm –di tích Kinh Dương Vương Bắc Ninh) Kết nối tour du lịch sinh thái, làng nghề (khu du lịch Ecopark – Làng Nôm), kết nối du lịch làng nghề - làng di sản địa bàn tỉnh, với đầy đủ yếu tố để phát triển du lịch di sản Văn hóa, kiến trúc cảnh quan làng tích lũy vật chất nhân văn đồ sộ, bất tận người Việt Có tinh hoa cần nhận kế thừa; có kiến tạo đặc sắc, trước nguy tan biến rình rập, cần phải giữ lại cho ngày mai sau Làng kiến trúc làng phát triển lành mạnh ta lấy việc cải tạo di sản hữu làm cầu nối liền mạch khứ, tương lai Như nhiều làng cổ khác, làng Nôm đứng trước thách thức công nghiệp hóa – đại hóa mạnh mẽ nay, mà cần có nghiên cứu chun sâu đặc điểm giá trị cốt lõi làng cổ để phát triển du lịch di sản đưa nghiên cứu vào thực tiễn nơi *Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Thơng qua việc khảo sát thực địa làng Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên: - Tổng hợp, phân tích, xác định đặc điểm giá trị kiến trúc, cảnh quan làng cổ - Xác định đánh giá giá trị kiến trúc, văn hóa, cảnh quan kết hợp với việc đánh giá thực trạng, từ có định hướng cho cơng tác gìn giữ đặc điểm giá trị làng Nôm tương lai *Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cụ thể đề tài thành phần kiến trúc cảnh quan Làng Nôm bao gồm: - Cơ cấu quy hoạch - Hình thái kiến trúc - Khơng gian kiến trúc cảnh quan tổng thể, không gian kiến trúc thành phần cơng trình kiến trúc quần thể di tích làng Nơm - Kiến trúc cơng trình đặc trưng làng Nơm Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: + Không gian tồn địa giới hành làng Nơm + Tập trung nghiên cứu quần thể di tích làng Nơm cịn bảo tồn nguyên vẹn từ cấu trúc tổng thể thành phần kiến trúc cơng trình - Phạm vi thời gian: Tồn quy mơ cảnh quan, kiến trúc hữu từ thành lập làng đến *Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Thu thập liệu tập hợp phân tích nghiên cứu trước với đề tài tương tự tài liệu ngồi nước: tạp chí, sách báo, viết nghiên cứu, kết nghiên cứu, vẽ, tranh ảnh chụp…liên quan tới đối tượng cần nghiên cứu - Phân tích tổng hợp tài liệu: + Đánh giá, phân tích nội dung tài liệu trước đây, phát nội dung chưa ý khai thác Tìm tịi đóng góp liên quan tới nội dung nghiên cứu đề tài để làm sở để tham khảo xin phép sử dụng để đảm bảo đạt mục tiêu đề + Tổng hợp phân tích loại tài liệu, tư liệu theo nhiều cách khác Từ dễ dàng tiếp cận, xử lý thông tin khai thác sử dụng trình nghiên cứu Phương pháp điều tra, khảo sát + Trên sở tài liệu thu thập lên danh mục công việc cần khảo sát + Tiến hành điều tra đo trạng, chụp hình, lập đồ tăng cường quan sát địa điểm nghiên cứu Điều tra, thu thập thêm thông tin tiến hành vấn với đối tượng khác nhằm nắm rõ khu vực nghiên cứu (như nhân viên kỹ thuật, cán quản lí sở, cụ cao tuổi ) Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Phân tích, tổng hợp, phân loại đặc điểm, giá trị kiến trúc, cảnh quan làng Nôm so sánh với làng truyền thống khác nhiều địa bàn, vùng miền khác để từ có phương án phù hợp, có tính khả thi cao phục vụ việc bảo vệ, gìn giữ phát huy giá trị di sản Trong trình nghiên cứu, so sánh làng Nôm với làng truyền thống xung quanh khác vùng miền nghiên cứu làng cổ Đường Lâm, Cam Đà,… * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài nghiên cứu đặc điểm giá trị kiến trúc cảnh quan làng Nơm có tính lý luận, ý nghĩa khoa học thực tiễn cao: - Đối tượng nghiên cứu có nhiều nguy bị biến đổi phát triển sống đại - Góp phần làm dày nguồn tư liệu loại hình làng truyền thống nói chung làng Nơm nói riêng - Đề xuất định hướng bảo tồn không gian làng Nơm kiến trúc làng Việt truyền thống khơng thể bảo tồn theo hình thức “bảo tàng hóa” mà di sản sống, có giá trị với sống đương đại có thay đổi theo yêu cầu sống, cần phải có cách tiếp cận bảo tồn * Các khái niệm (thuật ngữ) Trong đề tài nghiên cứu đặc điểm kiến trúc, cảnh quan làng Nôm học viên sử dụng số thuật ngữ nhằm làm sáng tỏ thêm khái niệm, quan điểm liên quan đến vấn đề cần giải đề tài Các khái niệm sử dụng sau: - Làng: Làng hay Ngôi làng khu định cư cộng đồng người, lớn xóm, ấp nhỏ thị trấn, với dân số khác nhau, từ vài trăm đến vài ngàn Ở nông thôn thường có số lượng làng lớn thành thị [41] - Kiến trúc, cảnh quan: Kiến trúc, cảnh quan bao gồm thành phần tự nhiên (địa hình, mặt nước, xanh, nước động vật, …) thành phần nhân tạo (kiến trúc cơng trình, giao thơng, hạ tầng kỹ thuật, ) Mối tương quan tỷ lệ quan hệ tương hỗ hai thành phần biến đổi theo thời gian, điều làm cho kiến trúc, cảnh quan vận động phát triển Ở bạn bắt gặp hình thái kiến trúc, cảnh quan tơ điểm cho không gian sống muôn màu [38] - Đặc điểm: Đặc điểm điểm bật, riêng biệt chủ thể, vật, tượng, dùng để xác định đặc điểm chủ thể, vật, tượng so sánh chất, tính trạng với đặc điểm chủ thể, vật, đối tượng khác [41] - Di sản kiến trúc làng: Những tổ hợp kiến trúc có giá trị bao gồm cấu trúc xóm làng đô thị cũ truyền thống, công trình, ngơi nhà, quần thể, chưa đáp ứng đủ tiêu chí di tích xếp hạng, có giá trị lâu đời lịch sử xây dựng, văn hóa - nhân văn, hình thái kiến trúc, đóng góp vào diện mạo thị xóm làng, cảnh quan ngồi ra, tổ hợp kiến trúc cịn có giá trị sử dụng, tài nguyên vật chất kỹ thuật [34] - Di sản văn hóa phi vật thể: Khoản điều mục I Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO năm 2003 ghi nhận: “Di sản văn hóa phi vật thể hiểu tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kĩ kèm theo cơng cụ đồ vật, đồ tạo tác khơng gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân, công nhận phần di sản văn hóa họ Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, nhóm người khơng ngừng tái tạo để thích nghi với môi trường mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ thêm tơn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người Vì mục đích Công ước này, xét đến di sản văn hóa phi vật thể phù hợp với văn kiện quốc tế hành quyền người, yêu cầu tôn trọng lẫn cộng đồng, nhóm người cá nhân, phát triển bền vững” [32] - Giá trị văn hố: sản phẩm người, lợi ích chung cộng đồng, phụ thuộc vào phát triển trị, kinh tế, xã hội văn hố thời đại, giúp định hướng mục tiêu, phương thức hành động người, giúp điều tiết phát triển chung xã hội [41] * Cấu trúc luận văn Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương II: Cơ sở khoa học đặc điểm giá trị kiến trúc, cảnh quan làng Nôm Chương III: Đặc điểm giá trị kiến trúc, cảnh quan làng Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng truyền thống nhiệm vụ đặc biệt ý nghĩa thời kì đất nước đường đổi theo hướng CNH - HĐH tăng cường hội nhập quốc tế Các làng truyền thống khơng mang mục đích kinh tế thương mại mà nơi lưu giữ thể nét riêng biệt, độc đáo văn hóa, góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Làng truyền thống có sức hút khách du lịch ngồi nước nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá giá trị tiềm ẩn Đồng thời, làng nghề truyền thống góp phần khẳng định vị quốc gia, dân tộc xu hội nhập toàn cầu, mà giữ sắc riêng Qua q trình nghiên cứu tìm hiểu làng Nơm, cho thấy làng Việt cổ mang đặc trưng văn hóa vùng đồng Bắc Bộ Với giá trị lịch sử, kiến trúc - cảnh quan cơng trình văn hóa phi vật thể, nhiều lễ hội phong tục tập quán làng gìn giữ địa phương cho thấy làng Nôm làng cổ truyền thống cần bảo tồn, phát huy phát triển cho ngày hệ mai sau Việc bảo tồn không gian chức làng nghiên cứu kỹ lưỡng sở nhiều yếu tố lịch sử, điều kiện tự nhiên, văn hóa -xã hội, dân cư, tín ngưỡng phong tục tập quán địa phương đảm bảo giá trị thẩm mĩ, bền vững tảng cho phát triển lâu dài Bảo tồn di tích kiến trúc, cảnh quan góp phần gìn giữ phát huy giá trị làng truyền thống, từ đề xuất phương án thiết thực để bảo vệ di tích, cơng trình kiến trúc tồn để đáp ứng yêu cầu xã hội đồng thời bổ sung thêm số tiêu chuẩn xếp hạng, phân loại nhóm di tích Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, đề tài đặc trưng cơng trình kiến trúc truyền thống Làng Nơm, từ 90 có đóng góp quan trọng q trình xác minh giá trị cơng trình Trên sở nghiên cứu dẫn đến việc xây dựng nên tiêu chí, định hướng đề xuất giải pháp hỗ trợ vào công tác bảo tồn môi trường, cảnh quan phát huy giá trị số không gian văn hóa truyền thống gìn giữ nông thôn nhằm xử lý vấn đề nhức nhối việc xung đột bảo tồn phát triển Tầm quan trọng cần thiết giải pháp việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa làng Nơm sở để gìn giữ di sản văn hóa dân tộc Việt Nam hình thành lưu truyền từ hàng trăm năm, giúp cho hệ mai sau biết rõ ràng công lao cha ông tạo dựng lên phải có nghĩa vụ bảo tồn phát huy giá trị vững bền với thời gian Bên cạnh việc đặc điểm kiến trúc cảnh quan, đề tài luận văn phân tích giá trị sau: Làng Nôm “báu vật” vùng đất Hưng Yên, tồn 200 năm tuổi, quần thể di tích giữ nét riêng, khơng gian văn hóa truyền thống với nét đặc trưng nông thôn vùng đồng Bắc Bộ mà bị lốc đại hóa trơi Sự tồn di tích chùa Nơm quần thể di tích tơn giáo, tín ngưỡng cơng trình kiến trúc nhà cổ có làng Nơm, góp phần tạo nên thiết chế văn hóa tinh thần quan trọng văn hóa làng Việt Hơn nữa, tồn cơng trình tổng thể khơng gian chung làng quê Bắc Bộ góp phần tạo nên giá trị sâu sắc mặt kiến trúc, cảnh quan, giá trị lịch sử, văn hóa khác Để bảo tồn phát huy đặc điểm giá trị kiến trúc cảnh quan truyền thống làng Nơm, ngồi việc kế thừa từ truyền thống vốn có, khơng gian truyền thống làng đình, chùa, … mà trách nhiệm người dân 91 làng Nơm nói riêng người dân Hưng n nói chung Người dân cần am hiểu lịch sử địa phương mình, có lịch sử hình thành, phát triển chùa Nơm, làng Nơm, để trở thành người hướng dẫn viên địa, nhằm quảng bá giá trị văn hóa địa phương, góp phần vào nghiệp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đặc điểm giá trị kiến trúc, cảnh quan làng Nôm, khẳng định vai trò ý nghĩa nhân chứng lịch sử làng truyền thống trình xây dựng đổi đất nước Kiến nghị Trong giai đoạn nay, tác động kinh tế, dịch chuyển cấu ngành nghề, phát triển q trình thị hóa phần làm biến dạng lối sống, ảnh hưởng tới không gian làng Nôm Việc trì, lưu giữ làng văn hóa làng, đặc biệt với giá trị kiến trúc, cảnh quan làng truyền thống có ý nghĩa lớn đến việc hình thành phát triển văn hóa, đời sống kinh tế xã hội địa phương Đây công việc khó phức tạp địi hỏi phải có vào nhiều cấp quyền, sở ban ngành hữu quan cá nhân người dân Qua đó, sau tiến hành điều tra tập hợp tư liệu, khảo sát đặc trưng giá trị văn hóa làng Nôm, tác giả đưa số kiến nghị sau: Đối với công tác quản lý địa phương - Xây dựng ban hành quy chế việc quản lý quỹ đất, đầu tư xây dựng, khai thác, sử dụng số cơng trình thuộc phạm vi làng, điều chỉnh phát triển chế làm việc, phối hợp chặt chẽ, đồng nhiều quan chức năng, quan quản lý, quan có chun mơn, người dân sống làng cổ 92 - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý trình độ chun mơn đội ngũ cán tham gia quản lý di sản thuộc phạm vi xã, thơn Thành lập Ban quản lý di tích với đội ngũ cán có đầy đủ lực, đầy đủ chuyên môn tham gia Tăng cường thực hoạt động truyền thông để nâng cao ý thức, hiểu biết nhân dân giá trị làng Nôm, tiềm du lịch đẩy mạnh công tác bảo vệ, phát huy giá trị di sản góp, phần phát triển kinh tế xã hội địa phương - Có can thiệp kịp thời kế hoạch việc tu sửa, trùng tu di tích có dấu hiệu xuống cấp, hư hỏng theo thời gian - Xây dựng kế hoạch vận động, thu hút, tiếp cận nguồn đầu tư từ xã hội để công tác bảo tồn tơn tạo di tích sớm hồn chỉnh, phát huy giá trị làng cổ Đối với công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị làng cổ - Xây dựng hệ thống liệu, hồ sơ cụ thể, đầy đủ làng cổ: Khảo sát đánh giá phân loại giá trị lịch sử, văn hóa; khảo sát đánh giá chi tiết trạng, mức độ bảo tồn kiến trúc, cảnh quan; khảo sát đánh giá tình trạng kỹ thuật thành phần cơng trình kiến trúc tư liệu, nghiên cứu làng Nôm, tập hợp cách có hệ thống, để từ xây dựng nội dung cần bảo tồn, tu bổ, tơn tạo theo lộ trình thứ tự ưu tiên - Xây dựng Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích làng Nơm theo yêu cầu Luật di sản văn hóa Từ cho phép đánh giá cách khách quan, xác toàn diện giá trị khu vực di tích - Đánh giá tình trạng bảo tồn khu di tích, tình trạng kỹ thuật hạng mục cơng trình hạ tầng kỹ thuật lân cận, khó khăn ảnh hưởng thiên tai tiềm phát triển kinh tế tổng thể chung xã Đại Đồng tỉnh Hưng Yên Đồng thời đề hướng xử lý phù hợp cho hoạt động tu bổ, phục hồi, phát huy giá trị di tích, tạo điều kiện tốt cho 93 công tác bảo vệ di sản nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần người dân sở - Phát triển du lịch làng nghề góp phần phát triển thị trường nước, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, đem lại giá trị kinh tế cao cho làng nghề mà du lịch làng nghề không du lịch văn hóa, giới thiệu với khách du lịch nước hiểu nét văn hóa làng truyền thống lãnh thổ Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh (2017), Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Ngang Na- Tỉnh Bắc Ninh nhằm bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội; Trần Lâm Biền Nguyễn Hồng Kiên (2005), Diễn biến loại hình di tích kiến trúc cổ truyền Châu Thổ Bắc Bộ; Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2003), Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Quyết định số 05/2003/QĐBVHTT ngày 06/02/2003; Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2009), Tăng cường biện pháp quản lý di tích hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích, Chỉ thị số73/CTBVHTTDL ngày 19/05/2009; Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2009), Tăng cường công tác đạo quản lý hoạt động văn hóa, tín ngưỡng di tích, Chỉ thị số 16/CTBVHTTDL; Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2019), Quy định chi tiết số quy định bảo quản,tu bổ, phục hồi di tích, Thơng tư số 15/2019/TT-BVHTTDL ngày 31 tháng 12 năm 2019; Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2020), Xếp hạng Di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật quốc gia Làng Nôm, Quyết định số 50/QĐ-BVHTTDL ngày 17/1/2020; Bộ Xây dựng (2021), Kế hoạch triển khai định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Quyết định số 1120/QĐBXD năm 2021; Uông Thái Biểu (2022), Bảo tồn sắc cho làng quê Việt Nam, Tạp chí Ban tuyên giáo Trung Ương; 10 Khánh Chi (2006), Quần thể di tích làng Nơm, tỉnh Hưng n, Cục di sản văn hóa; 11 Vũ Thái Cường (2016), Đặc điểm, giá trị kiến trúc cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng làng Đồng Kỵ, Luận văn Thạc sĩ kiến trúc; 12 Phạm Hùng Cường (2020), 50 làng truyền thống tiêu biểu vùng đồng Sông Hồng: Làng Nôm, viết Di sản làng Việt 13 Ngô Thị Duyên (2012), Làng Đại Đồng (Nôm) với phát triển văn hóa, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Văn hóa Hà Nội; 14 Nguyễn Phú Đức (2020), Bảo tồn kiến trúc làng xã – Những vấn đề đặt cho nơng thơn ngày nay, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam; 15 Nguyễn Thị Bích Hà (2013), Góp phần tìm hiểu số giá trị văn hóa cổ truyền làng cổ Nôm (xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên), Khóa luận tốt nghiệp; 16 Nguyễn Hoa (2018), Không gian kiến trúc làng Nôm Hưng Yên; 17 Minh Hồng (2018), Bảo tồn di sản văn hóa- nhìn từ làng Nôm, Ban tuyên giáo tỉnh ủy Hưng Yên; 18 Trần Thị Huệ (2016), Nghệ thuật Chùa Keo, Hành Thiện, Nam Định, Tiểu luận tốt nghiệp; 19 Nguyễn Địch Long (2009), Làng Việt hành trình Xưa Nay, Tư liệu Bộ Xây dựng; 20 Nghị Trung ương khóa VIII (1998), Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc; 21 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020; 22 Quốc hội (2013), Luật Di sản văn hóa số 10/VBHN-VPQH ngày 23/07/2013; 23 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13; 24 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi bổ sung số điều luật DSVH số 32/2009/QH12, ngày 18/06/2009; 25 Nguyễn Phương Thưởng (2016), Đặc điểm giá trị kiến trúc truyền thống làng Phù Lãng Quế Võ – Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Đại học Kiến trúc Hà Nội; 26 Trần Quốc Tuấn (2019), Đặc điểm giá trị kiến trúc, cảnh quan làng cổ Lộc Yên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Đại học Kiến trúc Hà Nội; 27 Tạ Hoàng Vân (2011), Vật liệu Kiến trúc cổ Việt Nam; 28 Thủ tướng Chính Phủ (2022), Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn nâng cao giai đoạn 2021 – 2025, Quyết định 318/QĐ-TTg ngày 08-03-2022; 29 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (2021), Các yếu tố tác động đến di sản văn hóa; 30 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Hưng Yên (2016), Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định 1066/QĐ-UBND năm 2016; 31 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Hưng Yên (2021), Kế hoạch thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 20212025, Văn số 181/KH-UBND ngày 29 tháng 11 năm 2021; 32 UNESCO (2003), Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 33 Văn phịng Chính phủ (2011), Ý kiến Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cho phép UBND tỉnh Hưng Yên chủ trì lập Dự án Quy hoạch Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Quần thể di tích lịch sử Quốc gia Đình Đại Đồng, Chùa Nơm gắn với phát triển du lịch, Văn số Văn số 8192/VPCPKGVX; 34 Lê Thành Vinh (2016), Bảo tồn giá trị truyền thống Làng Việt q trình phát triển, Tạp chí Kiến trúc số 12/2016; *Các cổng thông tin điện tử: 35 Báo điện tử trực thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: https://dantri.com.vn 36 Cổng thông tin điện tử tỉnh Hưng Yên: https://hungyen.gov.vn/ 37 Cổng thông tin điện tử - huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên: https://vanlam.hungyen.gov.vn 38 Mega Green: http://www.caycongtrinh.com.vn/thiet-ke-vuon/giaotrinh-thiet-ke-canh-quan/khainiemvekientruccanhquan 39 Trang du lịch Đông Nam Á: https://www.traveloka.com 40 Trang du lịch Hưng Yên: http://hungyentourism.com.vn/ 41 Wikipedia- Bách khoa toàn thư mở: https://vi.wikipedia.org/