Trờng đại học nông lâm Khoa Lâm nghiệp ********* TS Vũ Thị Nga Bài giảng động vật rừng Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2009 i Mục lục Chơng Kh¸i niƯm chung 1.1 Sơ lợc phát triển tiến hoá động vật .1 1.2 §éng vËt häc 1.3 Thang bậc phân loại động vật 1.4 Đặc điểm chung loài động vật có xơng sống 1.5 Khái niƯm vỊ ®éng vËt rõng 1.6 Vai trß cã lợi động vật 1.7 Các mối đe doạ tiềm tàng động vật rừng-động vật hoang d· .3 Ch−¬ng Lớp thú thú điển hình rừng Việt Nam .6 2.1 Đặc điểm chung 2.2 Sinh th¸i häc thó .9 2.3 Thó rõng ViƯt Nam .11 Ch−¬ng 43 Líp chim chim điển hình rừng Việt Nam 43 3.1 Đặc điểm chung 43 3.2 Sơ lợc đặc điểm sinh vËt häc, sinh th¸i häc chim .45 3.3 Chim điển hình rừng .48 Ch−¬ng 71 Lớp bò sát bò sát điển hình rừng Việt Nam 71 4.1 Đặc điểm chung 71 4.2 Sinh thái học bò sát .72 4.3 Bò sát bò sát điển hình rừng Việt Nam 72 Ch−¬ng 80 Lớp ếch nhái ếch nhái điển hình rừng .80 5.1 Đặc điểm chung 80 5.2 Sinh th¸i häc 81 5.3 ếch nhái điển hình rừng 82 Ch−¬ng 83 Quản lý động vật rừng 83 6.1 Khu hƯ ®éng vËt ë mét sè kiĨu hƯ sinh th¸i rõng ViƯt Nam 83 6.2 Quản lý bảo tồn động vật rõng ë ViÖt Nam .84 Ch−¬ng 93 §iỊu tra giám sát .93 7.1 Điều tra gi¸m s¸t thó 93 7.2 Điều tra giám s¸t chim .111 7.3 Điều tra giám sát bò s¸t 119 7.4 Điều tra giám sát ếch nhái .125 Tài liệu tham khảo .132 ii Ch−¬ng Khái niệm chung 1.1 Sơ lợc phát triển tiến hoá động vật Học thuyết vật nguồn gốc tiến hoá loài nh nghiên cứu giải phẫu, phát triển phôi động vật động vật hoá thạch đà khẳng định toàn giới động vật có chung nguồn gốc Giới động vật trái đất động vật nguyên sinh (Protozoa), thể có tế bào nhng thực đầy đủ chức sống thể nh trao đổi chất, chuyển động, cảm ứng sinh sản Các động vật nguyên sinh đà phát triển hình thành động vật đa bào (Metazoa), tế bào thể động vật đa bào tế bào trøng sinh ra, cã liªn kÕt víi nh−ng cã chức nhiệm vụ khác Động vật đa bào thấp có phôi phát triển theo h−íng: - Nhãm ®éng vËt trung gian (Parazoa) hay đa bào nguyên thuỷ, nhóm cha thể rõ kiểu đối xứng thể, cha có lỗ miệng, cha có tế bào thần kinh cha có mô phân hoá Nhóm động vật thân lỗ (Porifera) thuộc nhóm - Nhóm ruột khoang (Coelenterata) có đối xứng toả tròn, có phân hoá mô, đà xuất hệ thần kinh dạng phân tán Cơ thể có cấu tạo đơn giản thuỷ tức (Hydrozoa) cao sứa lợc (Ctenophora), sứa lợc đà xuất mầm phôi thứ (lá phôi giữa) Từ sứa lợc phát triển động vật đa bào phôi đối xứng bên Các động vật đối xứng bên phát triển theo hớng: - Hình thành động vật miệng nguyên sinh (Prostomia): nhóm động vật xoang thể thứ sinh (Acoelomata) gồm ngành giun dẹp (Plathelminthes), giun tròn (Nemathebminthes) giun vòi (Nemertini); nhãm cã xoang c¬ thĨ thø sinh (Coelomata) cã thể phân đốt gồm ngành: thân mềm (Mollusca), giun đất (Annenida) chân khớp (Arthropoda) - Hình thành động vật miệng thứ sinh (Deuterostomia) gồm ngành da gai (Echinodermata), nửa dây sống (Hemichordata) dây sống (Chordata) Tổ tiên động vật có dây sống động vật không sọ nguyên thuỷ (Acrania primitiva) hoạt động sống đáy biển, từ không sọ nguyên thuỷ hình thành có sọ nguyên thuỷ có đầu, nÃo giác quan nh thị giác, khứu giác thính giác Nhóm có sọ nguyên thuỷ phát triển thêm nhóm chuyên hoá tồn nhóm có bao (Tunicota): hải tiêu (Ascidia) sống bám đáy nhóm sống đầu (Cephalochordata): cá lỡng tiªm (Branchiostoma) sèng tù Nhãm cã sä nguyªn thủ ph¸t triĨn theo h−íng: - Nhãm mang (Enterobranchiata) hình thành động vật có dây xống không hàm (Agnatha): Cá miệng tròn (Cydostomata) có nÃo bé - Nhóm mang (Ecterobranchiata) hình thành động vật có dây sống có hàm (Gnathostomata), nÃo phát triển, dây sống đợc thay cột sống có đốt, hoạt động tích cực Nhóm hình thành lớp: cá, ếch nhái, bò sát, chim thú 1.2 Động vật học Động vật học hệ thống khoa học chuyên nghiên cứu động vật Đối tợng nghiên cứu động vật học phát hiện, nhận biết kiểm kê tất loài đà tạo nên giới động vật trái đất, nghiên cứu cấu trúc, phát triển, tiến hoá, phân loại, phân bố, cách sống mối quan hệ động vật với môi trờng xung quanh Động vật học nghiên cứu thành phần cấu trúc ®éng th¸i cđa mét khu hƯ ®éng vËt cịng nh− tầm quan trọng chúng khoa học kinh tế xà hội 1.3 Thang bậc phân loại động vật Thang bậc phân loại động vật tiến hành theo qui ớc quốc tế Loài đơn vị phân loại Loài thực có kết cấu di truyền nội tất cá thể loài có chơng trình di truyền chung đợc hình thành trình lịch sử tiến hoá Loài nhóm cá thể có khả giao phối với để sinh sản hệ hữu thụ, không giao phối sinh sản với nhãm kh¸c ThÝ dơ: Chã sãi lưa (Cuon alpinus Pallas): Giíi (Kingdom) Animalia Ngµnh (Phylum) Cordata Líp (Class) Mammalia Bé (Oder) Carnivora Hä (Family) Canidae Gièng (Genus) Cuon Loµi (Species) alpinus Tên khoa học: Cuon alpinus Pallas Có loài đợc đặt tên có từ, từ thứ dạng biến đổi loài gọi phân loài, thÝ dơ: chim hót mËt ®á: Aethopyga siparaja tonkinensis Hartert Trên giới, Nhà khoa học đà phân loại đợc khoảng 50.000 loài động vật có xơng sống chia thành lớp: - Lớp cá miệng tròn (Cyclostomata) - Lớp cá sụn (Chondrichthyes) - Lớp cá xơng (Osteichthyes) - Lớp lỡng c (Amphibia) - Lớp bò sát (Reptilia) - Lớp chim (Aves) - Lớp thú (Mammalia) Trên sở lâm sinh kinh tế lâm nghiệp, môn học Động vật rừng đề cập đến loài động vật có xơng sống cạn thuộc lớp (lỡng c, bò sát, chim thú) 1.4 Đặc điểm chung loài động vật có xơng sống Về hình dạng: Cơ thể chia làm phần: đầu, mình, đuôi Đối với động vật có xơng sống cạn có thêm phần cổ Cơ quan vận chuyển chi Vỏ da có lớp, biểu bì bì Bộ xơng vừa khung thể, vừa bảo vệ che chắn nội quan bên Hệ có loại: vân tơng ứng với phận vận động chịu điều khiển trung ơng thần kinh; tạng trơn có nội quan thần kinh thực vật điều khiển Hệ tiêu hoá có ống tuyến phân hoá, phận có chức riêng Hệ hô hấp, động vật có xơng sống nớc hô hấp mang, cạn hô hấp phổi Hệ tuần hoàn hệ kín có tim khoẻ đa máu đến khắp nơi thể Hệ mạch phát triển (động mạch, tĩnh mạnh mao mạch) Hệ thần kinh tập trung thµnh trơc n·o tủ, n·o n»m hép sä, tủ nằm cung thần kinh đốt sống Giác quan: có giác quan xúc giác, khứu giác, vị giác, thị giác, thính giác tiếp thu kích thích từ môi trờng thể động vật có xơng sống, quan tiết đà tập trung thành khối thận, riêng bò sát, chim, thú có hậu thận làm chức lọc, thải hoàn chỉnh, thích nghi với đời sống cạn Tất nét cấu tạo chứng tỏ phân ngành có xơng sống có tổ chức thể phức tạp tiến hoá nhiều so với ngành khác 1.5 Khái niệm động vật rừng Động vật rừng khái niệm loài thuộc lớp động vật khác sống rừng Sự có mặt loài động vật nào, trực tiếp, gián tiếp, có ảnh hởng định đến tồn phát triển rừng Môn học Động vật rừng ý đặc biệt đến loài động vật có giá trị khoa học kinh tế đặc biệt sống rừng nớc ta 1.6 Vai trò có lợi động vật Giá trị bảo tồn: Động vật rừng có vai trò quan trọng cân sinh thái, nơi chúng sống từ hệ sinh thái đợc bền vững, diễn theo đờng tự nhiên Chúng tạo lên mắt xích chuỗi thức ăn hay lới thức ăn Chúng tạo lên giá trị bảo tồn vô quan trọng, giá trị ý nghĩa thực mà có tiềm sử dụng sau Các loài động vật đặc hữu mang nguồn gen quý chứa đựng tính trạng tốt mà loài động vật khác Thông qua loài hoang dại, ngời nghiên cứu, khai thác sử dụng cách hợp lý gen đạt hiệu cao Theo đánh giá nhà khoa học, khu hệ động vật Việt Nam có tính đặc hữu cao so với nớc vùng Đông Dơng: Có tới 15 loài phân bố Việt Nam tổng số 21 loài linh trởng đặc hữu vùng Đông Dơng; khu hệ chim có tới 10,17% số loài phân loài đặc hữu có tới trung tâm chim đặc hữu quan trọng giới Giá trị kinh tế: Động vËt cã ý nghÜa kinh tÕ rÊt quan träng víi đời sống ngời Giá trị kinh tế động vËt tËp trung vµo mét sè néi dung sau: Nguån thức ăn: Từ loài ngời xuất trái đất nguồn thức ăn cho ngời sản phẩm tự nhiên thu đợc từ săn bắt động vật hái lợm Nhiều loài động vật đà đợc ngời sử dụng làm thức ăn sống hàng ngày Nhiều loài động vật đợc ngời hoá, nuôi dỡng qua nhiều hệ tạo thành giống gia súc, gia cầm để phục vụ Có thể nói nguồn đạm động vật thiếu loài ngời Cho đến ngày số lợng lớn cộng đồng địa phơng dựa vào sản phẩm săn bắn để tồn Nguyên liệu cho công nghiệp: Nhiều nhóm động vật cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp khác nhau: Các loài thú bò sát cung cấp lông, da; loài côn trùng cung cấp mật hay sáp (ong), cánh kiến, tơ (tằm), Dợc liệu: Nhiều sản phẩm từ động vật đợc ngời sử dụng với mục đích dợc liệu (mật ong, gan cá, mật gấu, nọc rắn, sừng tê giác, ) Nhiều chế phẩm sinh học đợc chiết xuất từ nuôi cấy mô động vật động vật sống (các loại vắc xin, hoóc môn ) Làm cảnh, phục vụ đời sống sinh hoạt, giải trí cho ngời: Một số lợng lớn động vật đợc buôn bán thị trờng hay đợc bẫy bắt phục vụ mục đích làm cảnh Đặc biệt loài chim nh vẹt, yểng, sáo hay loài ăn thịt nh cắt Nhiều vờn thú công viên quốc gia phục vụ mục đích tham quan du lịch Trong chu trình vật chất động vật chiếm vai trò quan trọng, "mắt xích" thiếu vòng tuần hoàn vật chất tự nhiên, ngời thành phần có tổ chức cao "mắt xích đó" Sử dụng cho nghiên cứu khoa học giáo dục: Đây vai trò rÊt quan träng cđa ®éng vËt ®èi víi ng−êi Thông qua động vật, loài có cấu tạo thể gần giống ngời, ngời tiến hành nghiên cứu khoa học với mục đích phục vụ loài ngời ngày tốt Con ngời đà thành công nhiều nghiên cứu động vật nh: Chế tạo thành công máy bay quan sát, phân tích chuyển động bay từ chim; chế tạo nhiều loại thuốc chữa bệnh sở đà thử nghiệm thể động vật có cấu tạo thể gần giống ngời, Bên cạnh mặt lợi, động vật có số mặt gây tác hại ®Õn ®êi sèng ng−êi NhiỊu loµi ®éng vËt lµ nguyên nhân trực tiếp gián tiếp gây sè bƯnh dÞch nguy hiĨm cho ng−êi: Cht trun dịch hạch; muỗi Anopheles truyền bệnh sốt rét; loài giun sán ký sinh thể ngời; số loài dơi truyền bệnh virus; amíp (amoeba) gây số bệnh phụ khoa, Động vật gây hại, tàn phá lơng thực, mùa màng, kho tàng, công trình xây dựng ngời: Chuột, côn trùng phá hoại mùa màng, trồng, đặc biệt lơng thực lâm nghiệp 1.7 Các mối đe doạ tiềm tàng động vật rừng-động vật hoang dà (ĐVHD) 1.7.1 Mất sinh cảnh Chặt phá rừng, khai thác lâm sản, xây dựng sở hạ tầng canh tác nông nghiệp nguyên nhân làm sinh cảnh loài ĐVHD Diện tích rừng tự nhiên trớc (1943) che phủ 43% diện tích ®Êt n−íc, hiƯn t¹i diƯn tÝch rõng ViƯt Nam chØ lại khoảng 30% Việc trồng nhiều diện tích rừng khôi phục sinh cảnh cho ĐVHD, thiếu loài địa Sinh cảnh bị bị chia cắt, nhiều đờng đợc xây dựng chia cắt cánh rừng, cản đờng di chuyển kiếm ăn hội giao phối mùa sinh sản động vật Bên cạnh đó, cháy rừng xâm lấn loài sinh vật lạ làm sinh cảnh ĐVHD Vụ cháy rừng năm 2002 VQG U Minh Thợng đà làm thiệt hại gần 4000 rừng, nơi c trú nhiều loài động vật nh thuỷ sinh bò sát, chim thú Tại VQG Tràm Chim, mai dơng, loại sinh vật lạ đà xâm lấn hàng nghìn vờn làm ảnh hởng đến nguồn thức ăn sếu đầu đỏ 1.7.2 Săn bắn trái phép Săn bắt, su tầm sinh vật hoang dà nguyên nhân quan trọng dẫn đến nạn diệt chủng, săn bắn ĐVHD đà tồn từ hàng nghìn năm trớc, nhng thập kỷ gần việc săn bắn động vật đà vợt ngỡng bền vững Tốc độ tái tạo quần thể hoang dà không đủ so với việc săn bắn Trớc đây, ngời dân địa phơng thờng săn bắn quanh năm, đặc biệt mùa sinh sản, nhiều bị săn bắn, khả tái tạo đàn giảm Do tác động từ nhu cầu động vật hoang dà thị trờng, đặc biệt xuất khẩu, áp lực săn bắn ĐVHD KBTTN VQG ngày tăng, Chính phủ đà có biện pháp tăng cờng quản lý ĐVHD 1.7.3 Nhận thức vấn đề bảo tồn động vật hoang dà Những nhà hoạch định sách Việt Nam đà nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo tồn động vật hoang dà sớm Ngày 21/6/1960, Phủ Thủ tớng đà Chỉ thị 134/TTg cấm săn bắt voi; Nghị định 39/CP ngày 5/4/1963 Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời săn bắt chim thú rừng pháp lệnh quy định việc bảo vệ rừng 1972 Trớc thách thức ngày lớn bảo tồn thiên thiên nh quản lý môi trờng, Việt Nam đà ban hành nhiều văn qui phạm pháp luật để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói chung ®éng vËt hoang d· nãi riªng ®ång thêi thùc thi nhiều công tác tuyên truyền, đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng đà đợc trọng, coi công cụ hiệu nhằm bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Tuy nhiên, năm trớc 1990, kinh tế phát triển nên cấp lÃnh đạo thờng quan tâm nhiều đến tăng trởng kinh tế Việc khai thác tài nguyên không phục vụ tiêu dùng mà để xuất Nhiều việc thực mục tiêu phát triển kinh tế cha dựa sở khoa học, quy hoạch tổng thể, gây nên việc lạm dụng, khai thác mức làm nguồn tài nguyên sinh vật nhanh chóng suy giảm Bên cạnh sách thể mối quan tâm Nhà nớc đến công tác bảo tồn nhận thức tầng lớp dân c vấn đề bảo tồn phát triển ĐVHD cha cao Đối với ngời dân địa phơng nơi có loài ĐVHD sinh sống, từ nhiều đời việc săn bắt động vật hoang dà đợc coi nghề kiếm sống, họ nhiều kiến thức bảo tồn Họ đợc nguồn tài nguyên ĐVHD ngày Do việc nâng cao nhận thức ngời dân địa phơng có vai trò quan trọng vấn đề bảo tồn ĐVHD Đối với chủ buôn: Họ khái niệm bảo tồn ĐVHD, lợi nhuận cao họ không quan tâm đến việc ngừng mua bán mặt hàng ĐVHD Thậm chí họ biết việc buôn bán số loài ĐVHD vi phạm pháp luật Những nỗ lực liên tục cđa ChÝnh phđ ViƯt Nam vµ cđa nhiỊu tỉ chøc quốc tế đà giúp công chúng nhà hoạch định sách, nhà định nhận thấy rõ vai trò bảo tồn kiểm soát buôn bán ĐVHD Tuy nhiên, nhận thức cha sâu sắc, đặc biệt hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cha mạnh mẽ, cha biến thành hành động cụ thể, kết công việc kiểm soát buôn bán ĐVHD nhiều hạn chế 1.7.4 Buôn bán bất hợp pháp Tình hình buôn bán ĐVHD Việt Nam diễn phức tạp, với nhiều thủ đoạn tinh vi Bọn buôn lậu sử dụng tuyến đờng bí mật phơng tiện chuyên chở nh liên lạc đại nhằm đối phó với kiểm soát quan chức Nhiều chủ buôn sử dụng giấy tờ giả mạo, khai báo sai loài, số lợng ĐVHD nhằm đánh lừa quan chức Các loài bị buôn lậu chủ yếu nh: rắn, rùa loại, tê tê, gấu, loài khỉ, loài ếch nhái, chim (chủ yếu động vật tơi sống) Động vật hoang dà nớc chủ yếu đợc cung cấp cho nhà hàng thịt thú rừng, đặc biệt Hà Nội TP Hồ Chí Minh: thịt thú rừng ăn a thích nhiều ngời Lợi nhuận thu đợc từ việc buôn bán bất hợp pháp loài ĐVHD lớn Nguyên nhân tình trạng là: - Khung hình phạt với hành vi buôn lậu lĩnh vực thấp - Lực lợng thực thi pháp luật quản lý ĐVHD mỏng, trình độ chuyên môn, kỹ thuật yếu, phơng tiện, công cụ hỗ trợ lạc hậu - Nhu cầu ĐVHD thị trờng nội địa quốc tế lớn - Nhận thức chủ kinh doanh cộng đồng vấn đề bảo vệ ĐVHD thấp - Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức hệ thống văn pháp quy quản lý, bảo vệ phát triển nguồn lợi tự nhiên cha đợc coi trọng thực rộng rÃi - Cơ chế sách cho lực lợng thực thi cha thoả đáng - Lực lợng thực thi cha có đợc thực quyền, trang thiết bị phục vụ công tác cha đủ lạc hậu Vẫn chồng chéo chức nhiệm vụ quan hành pháp Buôn bán loài thú: Trong tổng số 252 loài thú có đến 147 loài đối tợng bị săn, bắt buôn bán, nhng thị trờng ghi nhận đợc 55 loài thú Trớc buôn bán loài thú chủ yếu phục vụ nhu cầu thực phẩm ngời dân địa phơng Trong năm gần việc buôn bán loài thú thị trờng chủ yếu cung cấp cho nhà hàng nhằm đáp ứng nhu cầu ẩm thực ngời dân thành phố xuất Ngoài thịt, thú rừng đợc buôn bán với mục đích làm cảnh, tình trạng nuôi nhốt động vật diễn phổ biến Các loài thờng bị nuôi nhốt làm cảnh nh: thú linh trởng, báo, gấu, số loài cầy, chồn Bên cạnh việc buôn bán, săn bắt thú với mục đích sản xuất thuốc dân tộc phổ biến Mật gấu, sừng tê giác, cao khỉ, cao xơng hổ đợc coi thuốc cổ truyền chữa đợc nhiều loại bệnh Hiện có hàng nghìn gấu bị buôn bán, nuôi nhốt phục vụ cho khai thác mật Trong năm gần (2000-2003) đà có vụ buôn bán, vận chuyển hổ sản phẩm hổ đợc lực lợng kiểm lâm phát Buôn bán loài chim: Buôn bán chim Việt Nam chủ yếu đáp ứng nhu câu nuôi cảnh làm thực phẩm Hiện khó kiểm soát thị trờng này, chợ làng, thôn, hay bày bán loại chim nh: chim di, chim sẻ đồng, loại nhạn làm thực phẩm thị tr−êng lín cđa Hµ Néi vµ TP Hå ChÝ Minh, việc trng bày bán chim chủ yếu phục vụ làm cảnh thu gom để xuất Các loài chim đợc xuất chủ yếu khớu đầu trắng, vành khuyên họng vàng, khớu Trung Quốc, chào mào Theo khảo sát CRES TRAFFIC, số cửa Lạng Sơn thấy gà lôi trắng (Lophura nycthemera) Hiện trạng buôn bán loài chim có nguồn gốc hoang dà mức báo động, không đợc quản lý dẫn đến suy giảm nghiêm trọng quần thể số loài thiên nhiên Theo điều tra CRES năm 1993 đồng sông Hồng có đến 14.883 chim thuộc 22 loài đợc buôn bán làm thực phẩm xuất Tại Thành phố Hồ Chí Minh có đến 44 loài chim bị buôn bán, ớc tính có 5.100 chim di cam bị buôn bán ngày Các loài bò sát đợc buôn bán thị trờng với nhiều mục đích khác nh làm thực phẩm, làm thuốc, làm cảnh sản phẩm da Các loài làm thực phẩm nh: cá sấu, loại rắn, nhông cát, kỳ đà, ba ba rùa Các loài đợc sử dụng làm thuốc nh: tắc kè, rắn hổ mang, rắn cạp nong, rắn ráo, cao trăn, mỡ trăn, mai rùa Các loài đợc buôn bán làm cảnh nh: rùa vàng, đồi mồi, trăn, Việt Nam bò sát đợc bẫy bắt thu gom nhiều tỉnh đồng sông Cửu Long miền Trung sau đợc đa đến thành phố lớn để tiêu thụ xuất Trong tất loài động vật hoang dà bị buôn bán thị trờng bò sát chiếm số lợng lớn đặc tính sinh học chúng tồn thời gian dài mà không cần cung cấp thức ăn, chúng có khả chịu đựng điều kiện vận chuyển Các loài lỡng c thờng bị buôn bán nhiều thị trờng Việt Nam số loài cóc, nhái bầu, ếch đồng Các loài bị buôn bán chủ yếu phục vụ nhu cầu làm thực phẩm Trong năm gần đây, áp lực từ thị trờng nớc, số loài lỡng c đợc xuất sang thị trờng nớc châu Âu Mỹ dới dạng thực phẩm đông lạnh Một số loài cóc đợc sử dụng làm thuốc dân tộc Việt Nam nơi cung cấp nhiều ĐVHD cho tiêu thụ nội địa nhu cầu từ nớc Nhng nguồn tài nguyên ĐVHD nớc ngày dần khai thác, săn bắt mức, mặt khác Nhà nớc ta đà có biện pháp mạnh nhằm quản lý, bảo vệ rừng bảo vệ ĐVHD Việt Nam điểm trung chuyển ĐVHD từ nớc Đông Nam sang nớc khác ĐVHD đợc khai thác nhiều nơi nớc, đặc biệt tỉnh miền Trung Tây Nguyên ĐVHD tiêu thụ nội địa chủ yếu thµnh lín nh− Hµ Néi vµ thµnh Hå Chí Minh Các tỉnh nh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Hà Tĩnh, Nghệ An, Gia Lai, Kon Tum nguồn khai thác ĐVHD lớn Các tỉnh có biên giới chung với Lào Căm Pu Chia nơi ĐVHD đợc nhập vào đợc gom thành phố HCM Hà Nội, đợc chở xe đông lạnh lên tập trung tỉnh biên giới phía Bắc, để từ chuyển qua nớc thứ Đờng quốc lộ 1A tuyến đờng trung chuyển lớn ĐVHD Ngoài ra, ĐVHD đợc vận chuyển lẻ tinh vi, loại xe chuyên dụng, tàu hoả đờng hàng không Việt Nam với đờng biên giới dài tiếp giáp với nớc, phía Tây giáp Lào, Căm Pu Chia, phía Bắc giáp Trung Quốc Trong tài nguyên ĐVHD nớc ngày giảm sút với sách bảo vệ ĐVHD nhà nớc số tổ chức, cá nhân chuyển sang buôn bán với nớc láng giềng ĐVHD đợc vận chuyển vào Việt Nam qua nhiều đờng khác ĐVHD đợc khai thác từ nớc khác sau đợc chuyển tải Việt Nam đợc xuất sang nớc thứ Đà xuất hình thức gian lận thơng mại vụ buôn bán ĐVHD qua biªn giíi nh− sư dơng giÊy phÐp, giÊy chøng xuất giả quan thẩm quyền quản lý CITES nớc để tạm nhập tái xuất, cảnh mẫu vật ĐVHD qua lÃnh thổ Việt Nam 1.7.5 Nuôi nhốt động vật hoang dà Việt Nam nuôi nhốt ĐVHD phục vụ mục đích sau: - Thu gom động vật với số lợng lớn để tạo hàng hoá buôn bán (rùa, tê tê, rắn ) - Khai thác số sản phẩm từ động vật (sừng hơu, mật gấu, lông thú ) phục vụ mục đích khác - Phục vụ nhu cầu tham quan, giải trí, làm cảnh biểu diễn xiếc (gấu, khỉ, voi ) - Chăn nuôi để tạo thêm nhiều sản phẩm phục vụ buôn bán thị trờng (trăn, rắn, ba ba, cá sấu, hơu ) Các thông tin ghi nhận từ Cục Kiểm lâm cho thấy năm 2003 số lợng ĐVHD bị nuôi nhốt từ 23 tỉnh thành phố lên đến 1.400.624 con, gồm nhiều loài động vật khác nhau: le le, bồ nông, ngỗng trời, vịt trời, công, trích, chồn mực, báo gấm, báo hoa mai, bò rừng, nai, hơu sao, nhím, hổ, cá sấu, vợn, gấu Chơng Lớp thú thú điển hình rừng việt nam 2.1 Đặc điểm chung Lớp thú (động vật có vú-Mammalia) gồm loài động vật có xơng sèng cã tỉ chøc c¬ thĨ cao nhÊt giíi động vật, thể qua đặc điểm: Đẻ nuôi sữa, thân nhiệt cao ổn định, hệ quan cấu tạo hoàn chỉnh, hệ thần kinh phát triển, đặc biệt nÃo có lớp vỏ xám với nhiều nếp nhăn, khả tạo lập nhanh phản xạ có điều kiện Những đặc điểm đảm bảo cho thú có khả phân bố rộng trái đất Hình dạng kích thớc: Thú có dạng chính: - Dạng sống mặt đất có đầu, cổ, đuôi phân biệt rõ ràng, dạng phổ biến bao gồm loại thú nh mèo, thỏ, trâu, bò, - Dạng thích nghi bay lợn (dơi) - Dạng thích nghi bơi lội (cá voi) Kích thớc trọng lợng thể thú thay đổi loài khác từ vài centimet đến hàng mét, từ vài chục gam đấn hàng nghìn kilôgam Thí dụ: dơi muỗi 15 g, sóc chuột 4090 g, lỵn rõng 40-150 kg, voi 3600-6500 kg - Da thú: Da thú dày đợc cấu tạo từ lớp: biểu bì biểu bì Da thú có nhiều sản phẩm sừng nhiều tuyến da Tuyến da thú có loại: tuyến chùm tuyến ống Tuyến chùm thông với bao chân lông, tiết chất nhầy làm mợt lông chống thấm nớc Tuyến ống có đầu phía cuộn khúc, đầu nằm bề mặt da gồm tuyến mồ hôi, tuyến mùi Tuyến ống tham gia vào trình tiết da: thải mồ hôi, tiết mùi để nhận biết đồng loại, để tự vệ: tuyến xạ, tuyến hôi, để đánh dấu vùng hoạt động: tuyến gốc mắt Da thú có nhiều chức quan trọng: chống tác động học, chống xâm nhập vi khuẩn, tiết, điều hoà thân nhiệt, dự trữ lợng (mỡ dới da) tự vệ Đặc biệt da thú có tuyến sữa có nguồn gốc từ tuyến mồ hôi, có hình ống thú bậc thấp hình chùm thú bậc cao Các ống dẫn sữa đổ vào núm vú Sữa tiết để thú nuôi - Lông mao sản phẩm sừng đặc trng da, lông mao số loài có ria mép nh hổ, báo có gai trâm cứng nh nhím, đon - Vảy sừng sản phẩm thứ sinh có thân tê tê, trút đuôi chuột, dúi - Móng, guốc vuốt sản phẩm sừng bịt ngón chân tay thú Móng sừng dẹt phủ mặt đốt cuối ngón chân tay khỉ, vợn Guốc sừng dày hơn, cuộn khép kín, đáy rộng, bọc đầu ngón chân trâu, bò, nai, Vuốt mỏng đầu nhọn guốc, bịt đầu ngón loài thú ăn thịt (hổ, báo) gặm nhấm (dúi, sãc, ) Mãng, vt, gc lµ vị khÝ tù vƯ đợc thú sử dụng để đào hang, bắt mồi - Sừng thú chân guốc có loại Sừng đặc có trục xơng, thờng phân nhánh, rụng thay hàng năm Sừng rỗng gồm bao sừng chụp lên trục xơng gắn với xơng trán, không phân nhánh không thay hàng năm Sừng mũi tê giác khối sợi sừng liên kết lại thành bó, mọc mũi Bộ xơng thú: Bộ xơng thú vững có tác dụng bảo vệ nội quan thực chức vận động - Hộp sọ thú lớn, xơng sọ, xơng mặt lớn - Xơng cột sống gồm nhiều đốt, đốt có đĩa sụn Cột sống có dạng cong thú chân nh mèo, chó hình chữ S thú chân nh vợn Xơng chi có phân hoá sâu sắc Đa số loài có chi ngón nh khỉ, gấu, mèo, Các loài móng guốc có 4, 3, (trâu, bò, nai, ngựa) - Hệ thú phát triển : Sự phân đốt mờ dần, hoành ngăn xoang ngực xoang bụng, hoành có chức bảo vệ tim phổi làm tăng khả hô hấp, có rung da dựng lông Đặc biệt thú có nét mặt phát triển, nhờ chúng biểu trạng thái tâm sinh lý khuôn mặt vui, buồn, giận Sự phát triển hệ liên kết hoạt động với xơng đà tạo điều kiện thuận lợi cho đa dạng hoá chuyển động thú Hệ tiêu hoá thú: gồm ống tiêu hoá tuyến tiêu hoá ống tiêu hoá đợc cấu tạo từ miệng, hầu, thực quản, dày, ruột hậu môn - Khoang miệng thú rộng đợc giới hạn má, môi Trong miệng có răng, lỡi - Răng thú mọc xơng hàm từ lỗ chân răng, có loại răng: cửa (I), nanh (C), trớc hàm (PM), hàm (M) với hình dạng chuyên hoá với chế độ thức ăn Số lợng loại răng, cách xếp đặc điểm loài Ví dụ nh cáo có 42 Công thức cáo nh sau: Số nửa hàm trên/Số nửa hàm dới = I.C.PM.M/I.C.PM.M = 3.1.4.2/3.1.4.3 = 42 Răng xơng sä cđa c¸o (Wikipedia, 2008) - L−ìi thó cã hình dạng chức thay đổi Thú ăn thịt có nhiều núm sừng mặt lỡi để liếm thịt, thú ăn thực vật có nhiều gai sừng để tham gia vặt cỏ, lỡi tê tê dài, mặt lỡi có nhiều tuyến tiết chất dính để bắt mồi - Dạ dày thú nơi tích trữ tiêu hoá thức ăn Có loại dày: dày ngăn thú ăn thịt, ăn tạp dày nhiều ngăn thú ăn thực vật nhai lại - Ruột thó gåm rt non, rt giµ vµ rt bÝt Rt non dài, uốn khúc, phần đầu ruột có hình chữ U Chức ruột non tiêu hoá vµ hÊp thơ chÊt dinh d−ìng Rt giµ lµ mét ống thẳng thông với hậu môn nơi tích chuyển cặn bà thức ăn thành phân Giữa phần tiếp xúc ruột non với ruột già có ruột bít (mang tràng) có nhiều vi khuẩn phân huỷ xen lu lô Cuối ruột bít khỉ ngời có ruột thừa - Thú có nhiều tuyến tiêu hoá Tuyến nớc bọt có đôi: dới lỡi, sau lỡi, d−íi hµm vµ mang tai víi nhiƯm vơ lµm −ít thức ăn thuỷ phân chất dễ tan Tuyến gan chủ yếu tiết muối mật để tiêu hoá lipit Tuyến tuỵ tiết men tiêu hoá protit, lipit, gluxit trung hoà nồng độ axit thức ăn khỏi dày Tuyến tiết HCl dày giúp gây chua tạo thuận lợi cho trình tiêu hoá thức ăn - Hệ tuần hoàn thú có tim mạch máu Tim thú ngăn, tâm nhĩ tâm thất Máu động mạch máu tĩnh mạch hoàn toàn biệt lập Hệ động mạch cung chủ động mạch trái từ tâm thất trái dọc theo cột sống Cung chủ động mạch phát nhiều động mạch nhánh lên đầu, tới chi nội quan Hệ tĩnh mạch gồm tĩnh mạch chủ trớc tĩnh mạch chủ sau thu máu tĩnh mạch từ khắp thể đổ tâm nhĩ phải Hệ tuần hoàn đóng vai trò định quan trọng đến việc giữ thân nhiệt ổn định cho thú - Hệ hô hấp thú gồm đờng hô hấp phổi Đờng hô hấp gồm mũi, khí quản phế quản Phổi thó cã nhiỊu tói phÕ nang nªn diƯn tÝch bỊ mặt phổi tiếp xúc với không khí lớn hơn, khả trao đổi khí cao Thú hô hấp theo chế thay đổi thể tích lồng ngực nhờ hoạt động gian sờn hoành - Hệ tiết thú gồm thận niệu quản Thận có đôi nằm bên cột sống vùng thắt lng Thận có cấu tạo phức tạp tăng cờng trao đổi chất Nớc tiểu đợc tích bọng đái thải lỗ niệu sinh dục - Hệ sinh dục: Thú đực có đôi tinh hoàn hình bầu dục, ống dẫn tinh dơng vật Thú có cặp buồng trứng đặc nằm xoang bụng Bng trøng chøa nhiỊu bao no·n, bªn chøa no·n hoàn ống dẫn trứng gồm vòi fanlôp, tử cung âm đạo - Hệ thần kinh thú gồm nÃo, hệ thần kinh ngoại biên hệ thần kinh giao cảm N·o thó rÊt ph¸t triĨn, gåm n·o tr−íc, n·o trung gian, nÃo giữa, tiểu nÃo hành tuỷ NÃo trớc lớn có lớp vỏ xám bao nhiỊu loµi nh− khØ, mÌo, voi, n·o tr−íc cã nhiều nếp nhăn, diện tích bề mặt lớn Sự phát triển lớp vỏ nÃo đà làm tăng khả hình thành phản xạ có điều kiện thú NÃo trung gian gồm mấu nÃo mấu nÃo dới Đây nội tiết thần kinh quan trọng NÃo có thuỳ thị giác phát triển thành củ nÃo sinh t, phát triển có liên quan tới phát triển thị giác thính giác Tiểu nÃo thú phát triển, gồm thuỳ bán cầu tiểu nÃo lớn phủ chất xám Tiểu nÃo điều hành phối hợp tính nhịp nhàng vận động khéo léo tay chân thú Hệ thần kinh ngoại biên gồm đôi dây thần kinh phát sinh từ đáy nÃo hành tuỷ, có 12 đôi Hệ thần kinh giao cảm gồm chuỗi hạch bên cột sống Giác quan thú: - Thính giác có tai gồm phần: tai ngoài, tai tai Tai gồm vành tai, èng tai vµ mµng nhÜ Vµnh tai cã chøc hứng, hớng âm tán nhiệt Vành tai phát triển thú ăn đêm kiếm ăn nơi trống trải nh nai, hoẵng, thỏ rừng, trâu rừng, Tai buồng nhỏ, phía có xơng khớp (xơng búa, đe xơng bàn đạp) có chức dẫn âm Tai có ốc tai Trong ốc tai có quan tiếp nhận âm Thú có khả nghe đợc âm từ 16.000-20.000 Hz, chó sói nghe đợc âm 35.000 Hz, dơi nghe đợc sóng siêu âu 98.000 Hz - Mắt thú hình cầu, nằm hố mắt Mắt nhìn gần xa cách thay đổi độ cầu thuỷ tinh thĨ nhê sù co d·n cđa d©y ch»ng Thó sống cây, nơi trống trải điều tiết mắt vậy, cần xác định kế hoạch bố trí thời gian thích hợp, phụ thuộc vào khả hiƯn cã (nh©n lùc, kinh phÝ, ) cđa KBT - Thời gian giám sát tuỳ thuộc phơng pháp, yêu cầu số loài, đặc điểm loài lựa chọn, số địa điểm lựa chọn trì, nguồn lực Do vậy, chu kỳ lặp lại đợc quy định khác nhau, tháng, tháng 12 tháng Có thể kết hợp giám sát với tuần tra rừng lực lợng kiểm lâm trạm quản lý bảo vệ rừng Toàn kế hoạch giám sát đợc tiến hành 4-5 năm Tuy nhiên, số liệu giám sát cần đợc phân tích xử lí đợt giám sát để kịp thời điều chỉnh kế hoạch hoạt động áp dụng giải pháp quản lý tài nguyên chim rừng KBT Trong điều kiện thực tế nay, không nên xây dựng kế hoạch giám sát lớn mµ tËp trung vµo mét sè Ýt loµi hay thËm chí loài sinh cảnh liên quan, nằm mục tiêu quản lý bảo vệ u tiên KBT, coi mô hình thử nghiệm toàn diện để tiếp tục nhân rộng sau 7.2.2.3 Phơng pháp điều tra giám sát chim rừng Chọn loài giám sát Chim nhóm có số lợng loài nhiều giới động vật KBT, chí, nhiều KBT cha xác định đợc xác có loài số lợng cá thể loài Công tác giám sát tiến hành với tất loài có KBT mà phải lựa chọn số loài hay nhóm loài tiêu biểu (loài hay nhóm loài thị) Có thể chọn loài giám sát nh sau: - Không chọn loài hiếm, loài phổ biến hay phong phú mà chọn loài có tính chuyên hoá thức ăn nơi sống (cũng nhóm loài) - Các loài nhóm loài mục tiêu quản lí bảo vệ KBT - Hình thức xây dựng hệ thống KBT loài để bảo vệ loài thị Ví dụ, KBTTN Kẻ Gõ, Hà Tĩnh đợc xây dựng nhằm để bảo vệ loài gà lôi Hà Tĩnh hay gà lôi lam đuôi trắng (Lophura hatinhensis) Từ năm 2003, loài công (Pavo muntiacus imperator) đợc chọn làm đối tợng giám sát chim Vờn Quốc gia Yokdon Chọn sinh cảnh giám sát - Đây công việc phân loại sinh cảnh Trong KBT, khu vực có sinh cảnh tơng tự đợc gộp lại thành loại, nh KBT thờng có nhiều loại Trong loại sinh cảnh hÃy lựa chọn cách ngẫu nhiên vùng điều tra Kết điền tra chung đợc lấy từ kết điều tra vùng nh gộp lại - Để làm tốt việc này, cần có ®å tèt vỊ khu b¶o vƯ (cã thĨ lÊy tõ luận chứng kinh tế kỹ thuật KBT đà đợc xây dựng) Sao chụp đồ chuyển tất số liệu đà có vào đồ cách cẩn thận, đầy đủ xác - Chọn sinh cảnh giám sát thực chất tiến hành xác định khu vực/sinh cảnh cần điều tra giám sát - Cùng với loài nhóm loài thị sinh cảnh thị, thờng đối tợng hấp dẫn thợ săn xâm nhập cộng đồng, việc giám sát (là công việc sau điều tra) đề xuất chiến lợc quản lí bảo vệ phù hợp nội dung quan trọng kế hoạch hoạt động KBT Lập tuyến giám sát Thiết lập tuyến điều tra giám sát lâu dài: - Tìm điểm khởi đầu vị trí cho tuyến điều tra giám sát - Các tuyến phải đợc lập nơi dễ đến, đờng sẵn có Tuyến tốt theo đờng thẳng, qua sinh cảnh khác Trong điều kiện địa hình không cho phép, tuyến đợc lập theo địa hình uốn cong, song ý không đợc cắt tiếp cận với tuyến khác Khoảng cách tuyến gấp lần tầm xa nghe tiếng hót loài điều tra giám sát để tránh việc quan sát trùng lắp - Đánh dấu tuyến từ điểm khởi đầu - Khi lập tuyến thực địa, cần có ngời Thờng ngời thứ sử dụng la bàn để định hớng Ngời thứ vừa vừa cắm mốc ngời thứ phát dọn cỏ tuyến - Xác định đánh dấu điểm mà sinh cảnh thay đổi dọc theo tuyến đà xác lập Đồng 118 thời cách 100 m lại đánh dấu tuyến điều tra Trên khoảng cách 100 m chỗ đặt bẫy, lới mờ, hay lập ô tiêu chuẩn đợc chọn cách ngẫu nhiên Quan sát chim - Để việc giám sát chim có kết tốt, trớc quan sát chim cần chuẩn bị tìm hiểu loài chim, từ loài phổ biến đến loài qua tài liệu, sách chuyên khảo, loài sách hớng dẫn xem chim có tranh ảnh màu Trang bị vật t dụng cụ tài liệu để quan sát chim, tối thiểu ống nhòm (loại tốt), sổ ghi chép, bút chì, máy ghi âm, - Thời gian tốt để quan sát chim vào buổi sáng sớm chiều tối Ghi chép, thu thập số liệu: - Quan sát ghi chép thông tin quan sát đợc - Số liệu cần thu thập dựa theo biểu mẫu ghi chép thực địa - Lập đồ chi tiết cho vùng điều tra giám sát, thể rõ tuyến, điểm đà xác định, chụp thành nhiều để mang theo trình làm việc 7.2.2.4 Tổng hợp số liệu, viết báo cáo điều tra giám sát chim Tổng hợp xây dựng sở liệu - Sau hoàn thành công việc đợt điều tra giám sát, tất biểu mẫu ghi liệu, sổ ghi chép, toàn thông tin thu đợc trờng cần đợc xử lý - Cần xây dựng sở liệu cho đơn vị KBT việc xây dựng chơng trình phần mềm máy vi tính thờng xuyên nạp tất số liệu thu đợc vào chơng trình (vào máy tÝnh) c«ng viƯc ë hiƯn tr−êng/thu thËp th«ng tin kết thúc, cần đào tạo cán kĩ thuật chuyên trách nghiệp vụ Kiểm tra lại số liệu để tránh sai sót phạm phải trớc truy nạp vào chơng trình Phân tích báo cáo - Báo cáo cuối quý, năm cần so sánh với kết đà thu thập trớc qua thời gian Đánh giá liệu Xác định xu quần thể loài giám sát nguyên nhân dẫn đến xu - Đề xuất giải pháp mang tính kỹ thuật, kinh tế xà hội để bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên chim rừng KBT - Báo cáo kết ĐTGS, cần kèm theo đồ chi tiết khu vực nghiên cứu KBT Xây dựng đồ phân bố chim Việc xây dựng đồ phân bố chim KBT phải dựa vào kết điều tra Không thể ghi/vẽ lên đồ tất số loài đà tìm thấy KBT Chuyển tải thông tin phân bố, trữ lợng loài nhóm loài quan trọng, có ý nghĩa (đặc biệt ý loài đặc hữu, đợc luật pháp qui định quản lý bảo vệ, loài đà đợc ghi Sách đỏ Việt Nam, Sách đỏ Thế giới) Mặt khác cần lu ý loài chuyên hoá hay thích nghi với sinh cảnh điển hình KBT cần thể đồ thảm thực vật 7.3 Điều tra giám sát bò sát 7.3.1 Phơng pháp điều tra thành phần loài bò sát Mục đích việc điều tra thành phần loài nhằm xác định đợc số lợng loài bò sát, số lợng cá thể loài đặc trng, nơi phân bố, thay đổi số lợng cá thĨ mèi quan hƯ víi c¸c u tè cđa môi trờng, có tác động ngời Phơng pháp điều tra Tài liệu Thu thập tài liệu đà có bò sát liên quan đến KBT để tìm thông tin về: - Thành phần loài: có loài KBT, số lợng cá thể loài đặc trng - Phân bố nơi (phân bố theo lÃnh thổ giai đoạn khác đời sống, phân bố theo chiều thẳng đứng (độ cao), tính chất nơi (địa hình địa thế, đất nền, chế độ nớc, nhiệt độ, ®é Èm, ¸nh s¸ng, thùc vËt, ®éng vËt kh¸c) - Sự thay đổi chỗ nguyên nhân - Nơi ẩn nấp để tránh thời tiết xấu hay kẻ thù - Đặc điểm vật: kích thớc (to, nhỏ), hình thái, màu sắc - Đời sống (chu kỳ mùa ngày đêm, thời gian hoạt động, thời điểm xuất nhiều nhất, thức ăn (thành phần số lợng, thay đổi thức ăn, cách ăn mồi, khả nhịn đói, độ béo), 119 sinh sản (mùa sinh sản, giao phối, đẻ trứng, phát triển, ảnh hởng môi trờng đến sinh sản), tiếng kêu tập tính khác - Biến động số lợng: Sự thay đổi số lợng theo chu kỳ hay không theo chu kỳ, nguyên nhân dẫn đến thay đổi số lợng - ý nghĩa bò sát ngời ảnh hởng ngời đến bò sát (giá trị bảo vệ rừng, mùa màng, tác hại bò sát (ví dụ: rắn nớc, rùa nớc, rùa biển tiêu diệt lợng cá ao nuôi lu vực nớc tự nhiên) Phỏng vấn dân địa phơng miền núi Việt Nam, số loài bò sát nguồn thức ăn a thích mặt hàng có giá trị buôn bán nên chúng thờng bị săn bắt nhiều Vì vậy, không ngời có hiểu biết tốt nhóm động vật hội giúp thu đợc thông tin quan trọng Đối tợng điều tra chủ yếu ngời có nhiều thời gian tiếp xúc với bò sát nh thợ săn ngời mua bán động vật rừng địa phơng Tuy nhiên, năm gần đây, ngời dân nhận thức đợc việc săn bắt mua bán động vật rừng đà bị nghiêm cấm, nên họ thờng lảng tránh việc trả lời vấn Kết vấn phụ thuộc nhiều vào thái độ nghƯ tht cđa ng−êi ®iỊu tra VÝ nh− nhiỊu qua việc làm câu chuyện vui, ngẫu nhiên vô tình lại có đợc thông tin cần thiết Phơng pháp vấn dân có hiệu ngời điều tra chuẩn bị chu đáo câu hỏi, hình vẽ ảnh màu loài bò sát Những ghi chép chi tiết loài, số lợng loài, số lợng cá thể trớc nay, nơi gặp, mùa đẻ trứng, ảnh chụp bò sát lu lại dân nh xơng đầu rùa, mai yếm rùa, rắn tắc kè ngâm rợu; mẫu khô, mẫu nhồi; mẫu da kỳ đà, trăn, rắn; cao trăn thông tin bổ ích Điều tra qua dân giúp xác định số lợng tơng đối loài theo mức độ: không gặp, gặp, có gặp, thờng gặp, gặp nhiều KBT Điều tra thực địa Điều tra trờng nhằm thu thập thông tin qua việc quan sát trực tiếp đối tợng cần điều tra tuyến ô mẫu đà đánh dấu Công tác chuẩn bị: - Dựa tài liệu đà có, chuẩn bị danh sách bò sát nơi tiến hành điều tra Ví dụ số loài bò sát đà biết Tam Đảo 123 (2002), Xuân Sơn 30 (1998), Pù Mát 50 (2001), Sa Pa 68 (2001), Hữu Liên 28 (2000), Cúc Phơng 42 (1996), Ngọc Linh 36 (1997), - Ghi nhớ dẫn liệu đặc trng loài nh kích thớc, hình dạng, màu sắc, tiếng kêu, nơi ở, thời kỳ hoạt động - Chuẩn bị dụng cụ thiết bị cần thiết cho việc điều tra: vợt, cần câu, gậy có móc, găng tay, thùng, túi vải, lọ đựng mẫu, sổ, bút ghi, phiếu, nhÃn, kẹp bắt mẫu, dây buộc ga rô, thuốc tím, dao, kéo để rạch bụng, bơm kim tiêm, thớc đo, cân hộp cân, trang, khăn lau tay, cồn, đèn pin, formaldehyde, nhiệt kế, ẩm kế, ống nhòm, máy ảnh, Xác định thời gian địa điểm điều tra thực địa: - Thời gian điều tra: Bò sát động vật biến nhiệt, nhạy cảm với thay đổi yếu tố thời tiết (nh nhiệt độ, ma nắng), có chu kỳ hoạt động mùa ngày đêm rõ ràng nên cần đợc lu ý để định thời gian thuận lợi cho việc điều tra Mùa xuân - hè đợc coi thuận lợi để điều tra bò sát sau nhiều tháng trú đông, chúng kiếm ăn, sinh sản Các cá thể tìm đến ghép đôi, giao hoan, giao phối, đẻ trứng, đẻ Vài loài phát tiếng kêu (tắc kè) vang xa kéo dài nhiều giúp dễ dàng phát nơi chúng để tiếp cận Đa số bò sát hoat động vào buổi sáng buổi chiều Buổi tra nắng, chúng tìm khe hốc tránh nóng Một số loài hoạt động đêm nh tắc kè, rắn cạp nia, rắn lục, rùa, Có thể điều tra bò sát vào thời gian khác có ý nghĩa bổ sung thêm vào dẫn liệu đà có nhng công việc vất vả khó khăn nhiều Với đa số loài bò sát, thời gian điều tra tốt vào thời kỳ giao phối, lúc sáng sớm, thời tiết ấm áp không gian yên tĩnh 120 - Địa điểm điều tra: Một số bò sát thờng tập trung hai bên bờ suối để uống nớc, kiếm mồi ngâm trớc lột xác Nhiều loài có thói quen nằm phơi nắng để sởi ấm nơi quang đÃng, nơi dễ phát hiện, quan sát thu mẫu - Công việc trờng: Cách phát hiện: + Tìm đến nơi sống cụ thể nơi ẩn tạm thời loài cần điều tra + Lặng lẽ, nhẹ nhàng di chuyển với tốc độ chậm theo tuyến dừng lại lắng nghe tiếng kêu, tiếng "phì" (của thạch sùng, tắc kè, hổ mang, ) rụng di chuyển loài sống bụi cỏ cành + Quan sát trực tiếp mắt thờng hay ống nhòm mặt đất, cây, dới nớc để phát qua hình dạng, màu sắc, cách di chuyển Một số loài để lại vết tích đờng hay gần cửa hang nh vết trờn bò, phân, xác lột bò sát + Ban đêm dùng đèn pin, ắc quy soi tìm Cơ quan cảm giác bò sát phát triển, nên khả phát kẻ thù (tính nhạy cảm) chúng so với chim thú nên đến gần để quan sát bắt giữ Mặt khác, bò sát nhanh quên, sau chúng chạy trốn, xung quanh yên tĩnh 5-10 phút sau chúng xt hiƯn trë l¹i + Cã thĨ dïng gËy khua động hay vạch tìm bò sát hang đất, khe đá, hốc cây, tán Cách thu lợm mẫu: + Dễ bắt thằn lằn, thờng đợc bắt tay (Việt Nam thằn lằn độc) Một số loài dễ rụng đuôi nên cần bắt vào phần đầu thân Những cá thể cự ly xa lớn hơn, dùng găng tay, dây thòng lọng buộc đầu gậy que nhỏ, khéo léo đa vòng dây (rộng 3-5 cm) đến đầu vËt råi quµnh nhanh vµo cỉ NhiỊu th»n l»n thận trọng, chúng không gần, lẩn tránh rÊt nhanh vµo khe hèc hay vËt che khuÊt Trong trờng hợp không để bóng ngời ngả vật, bình tĩnh ngồi đợi 5-15 phút để chúng rời nơi ẩn náu xuất lại + Khi phát thằn lằn rắn hang, hÃy đào cẩn thân từ vào Để lối vào hang không bị đất đào che lấp, nên dùng cành nhỏ xuyên trớc đoạn một, đào gần đến mút que lại đẩy que vào sâu đào tiếp bắt đợc chúng + Tắc kè hoạt động nhiều đêm nên dùng đèn pin nhấp nháy để nhử cho chúng xuống gần mặt đất dùng vợt lỗ nhỏ tay để bắt + Với rắn, phải thận trọng, nên coi tất rắn rắn độc dù thực tế có khoảng 10% số loài rắn độc (ở Việt Nam, có họ rắn biển, rắn lục, rắn hổ) loài rắn độc gây chết ngời + Rắn cây, bụi, khe hay hang hốc nên dùng gậy có móc ngoặc vào thân lôi Khi bắt tốt dùng gậy có nạng hay móc sắt đầu đè phần trớc thể xuống đất để rắn không kịp tẩu thoát Trờng hợp bất đắc dĩ dùng roi gậy đập vào phần trớc thể, cách đầu 10-20 cm (nếu đầu bị dập khó định loại, mẫu không giá trị), tiếp tìm cách đè đầu xuống dùng hai ngón tay giữ chặt lấy đầu rắn, cho chúng quay lại cắn, nhấc rắn lên khỏi mặt đất (có thể nắm đuôi trớc, nhanh chóng đa rắn lên cao quay tròn để chúng không kịp phản ứng), sau đa đầu rắn xuống dới, ấn vào túi thùng nhanh chóng đậy nắp Thao tác cần thật bình tĩnh xác Nếu bị rắn cắn, cần bĩnh tĩnh xử lý theo bớc sau: + Để nạn nhân ngồi nằm yên + Dùng dây (cao su, ni lông giẻ) buộc ga rô phía vết cắn để ngăn chất độc xâm nhập phân tán thể ngời + Dùng cồn, dung dịch i ốt hay thuốc tím đậm đặc để tẩy rửa chất ®éc khái vÕt c¾n + Dïng dao s¾c ®· tiƯt trùng hơ lửa rạch vết cắn rộng cho máu chảy ra, hút liên tục vòng 15 phút từ vết cắn ống hút miệng (điều kiện môi, xoang miệng vết loét sau hút phải nhổ máu ra) + Buộc vết thơng lại để tránh nhiễm trùng, tìm thầy thuốc đa nạn nhân đến sở y tế gần Sự chậm trễ dẫn đến hậu xấu Ngời bị rắn cắn phải hạn chế tối đa vận động, không đợc uống rợu Chỉ giữ dây buộc ga rô khoảng 121 Một số thuốc chữa rắn cắn đơn giản: - Bài 1: Đọt xơng rồng già nhỏ với muối ăn, vắt lấy nớc uống, bà đắp vào vết cắn - Bài 2: Lá sắn dây mớp đắng rửa sạch, nhai nuốt nớc, bà đắp vào vết cắn - Bài 3: Lá phèn đen (50 g) rửa sạch, già nhỏ, vắt lấy nớc uống, bà đắp vào vết cắn Sau 3-5 lặp lại nh - Bài 4: Lá đậu ván trắng (bạch biển đậu) rửa sạch, già nhỏ, vắt lấy nớc uống, bà đắp vào vết cắn - Bài 5: Rau răm hay rau sam rửa sạch, nhai nuốt nớc, bà đắp vào vết cắn - Bài 6: Vỏ sòi (cây nâu nhuộm vải, quần áo) nhai nhỏ, nuốt nớc, bà đắp vào vết cắn - Bài 7: Lá dong nhai nhỏ, nuốt nớc, bà đắp vào vết cắn - Bài 8: Toàn vạn niên (30-50 g), nớc 500 ml; sắc 150 ml Chia 2-3 lần uống ngày Bà vò nát đắp vào vết cắ (Lê Minh, 1986) Sử dụng dụng cụ chuyên dùng: Trong ao hồ, dùng lới giăng, vó vợt lỗ thích hợp chặn trớc hay gậy có móc để quành vào bụng lôi lên Nơi có diện tích hẹp, nớc cạn tát hết nớc bắt Đôi với số thằn lằn ngời ta dùng bẫy dây thòng lọng đặt trớc cửa hang để lúc chúng chui ra, dây thít lấy cỉ Dơng chuyªn dïng: Dây thòng lọng bắt thằn lằn, Thanh sắt dây da bắt rắn, Kẹp bắt rắn, Vợt Xử lý mẫu - Bò sát bắt đợc đựng thùng gỗ mỏng hay thùng sắt có lỗ, giỏ có nắp, túi vải túi ni lông cho lẫn rong rêu để giữ ẩm Không đựng nhiều mẫu thùng, túi để tránh chúng cắn đè chết Nếu cần mẫu sống, không nhốt chung rắn lớn với rắn nhỏ, rắn độc với rắn lành Những mẫu đựng túi ni lông chứa đầy kín giữ chúng sống đợc vài ngày Tốt nhốt riêng nhóm (thằn lằn, rắn, rùa) tách chúng theo cỡ lớn hay nhỏ - Ghi chép thông tin cần thiết: Tên loài, hình thái (hình dáng, màu sắc), thời gian bắt, nơi bắt, trạng thái vật bắt, điều kiện thời tiết, nơi thu mẫu ngời thu mẫu - Làm chết vật cách cho vào lọ đựng tẩm ê te hay clorofooc Đôi đơn giản cho vào túi vải hay bao tải, buộc lại ngâm vào bể nớc - Đeo nhÃn thực địa: Mỗi mẫu đợc mang nhÃn thực địa ghi thông tin cần thiết thời gian, địa điểm bắt đặc điểm hình thái, đặc biệt màu sắc màu sắc vật 122 bị biến đổi ngâm dung dịch bảo quản NhÃn đợc cuộn lại thành ống nhỏ, dùng trắng xám (không dùng đen dễ làm đổi màu cồn) buộc vào chân sau, vào thân nhét vào miệng trăn, rắn thằn lằn giun - Mẫu đợc ngâm bình thuỷ tinh, bình xô nhựa có nắp kín chứa dung dịch định hình cồn 90o formaldehyde (F.) 10% (1 phần F với phần nớc) Sau 3-10 ngày, chuyển sang dung dịch bảo quản cồn 700, F 4-5% (1 phần F với phần nớc) Mẫu đợc nhận chìm sau đà rạch đờng nhỏ thành xoang bụng, dung dịch ngâm nhiều gấp lần khối lợng mẫu ngâm Với cá thể lớn, nên tiêm chất định hình vào xoang bụng Cách ghi chép thông tin - Thời gian điều tra: giờ, ngày, tháng, năm - Địa điểm: nơi quan sát, thu mẫu - Đặc điểm sinh cảnh: Đất, nớc, thực vật, động vật, hoạt động ngời - Những điều kiện thời tiết, khí tợng: nắng, ma, nhiệt độ - Thành phần loài: tên loài đợc nhận biết - Số lợng cá thể hay mật độ loài - Đặc điểm trạng thái loài nh: hình dạng, kích thớc, màu sắc, vật bị bắt hoạt động (nằm phơi nắng, trú hang, kêu, giao phối, đẻ trứng, bảo vệ trứng, chạy, leo, nhảy, bơi, đớp mồi, tha mồi, lột xác,) Tuy nhiên, sử dụng nhiều phơng pháp phơng pháp có u điểm, nhợc điểm khác nên thực tế ngời điều tra thờng kết hợp phơng pháp (tài liệu, vấn, điều tra thực địa) để bổ sung giúp có đủ thông tin cần thiết 7.3.2 Phơng pháp giám sát bò sát Mục đích: Qua điều tra giám sát bò sát nắm đợc xu biến động số lợng quần thể loài theo thời gian nguyên nhân ảnh hởng (tác động ngời) để thực giải pháp quản lý nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên bò sát có khu bảo tồn Những thông tin cần thu thập - Thành phần loài - Số lợng cá thể loài đặc trng - Phân bố nơi - Biến động số lợng nguyên nhân ảnh hởng đến biến động số lợng Xây dựng kế hoạch giám sát Dựa vào kế hoạch chung gồm vấn đề: - Xác định mục tiêu điều tra giám sát - Các phơng pháp tiến hành điều tra giám sát - Nhân lực tham gia: số ngời (trong nhóm thờng có cán bộ, nhân viên kiểm lâm, nhà chuyên môn, dân địa phơng-ngời am hiểu sâu, khuân vác, nấu ăn) - Vật t, dụng cụ, thiết bị cho điều tra sinh hoạt - Những tài liệu có liên quan - Thời gian tiến hành điều tra - Địa điểm điều tra - Nội dung thông tin cần thu thập - Biểu mẫu, phiếu thu thập thông tin Chọn loài giám sát Tiêu chuẩn chung cho chọn loài giám sát là: - Loài dễ phát hiện, dễ quan sát, dễ bắt nhng không phổ biến (vì loài phổ biến không đặc trng cho sinh cảnh hay khu bảo tồn - Loài tơng đối dễ định loại - Loài không - Loài thị cho loại sinh cảnh hay loài đặc trng cho khu bảo tồn - Loài đà hiểu rõ nơi sống, đặc trng sinh thái, tập tính - Loài chuyên hoá thức ăn 123 Ví dụ: Không nên chọn rùa hộp ba vạch (Cuora trifasciata) thằn lằn bóng đuôi dài (Mabuya fasciata) phổ biến, không đặc trng cho loại sinh cảnh Chọn sinh cảnh - Chọn sinh cảnh dựa vào đồ chất lợng có đủ thông tin cần thiết cho việc điều tra - Thờng KBT đợc chia thành sinh cảnh sau: rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh, trảng cỏ bụi, đất canh tác, khu dân c Với loài bò sát nớc sông suối đợc coi loại sinh cảnh Tuỳ trạng cụ thể KBT mà chia thành nhiều loại sinh cảnh ứng với loài nhóm loài, tất nhiên không nên nhiều Ưu tiên sinh cảnh đại diện cho KBT, sinh cảnh có loài đặc trng Tiếp chọn địa điểm đại diện cho sinh cảnh (thờng nơi dễ gặp gặp đợc nhiều loài) Phơng pháp giám sát Một số lu ý tiến hành điều tra giám sát: Trong KBT, số loài bò sát nhiều so với ếch nhái chúng phân bố rộng hơn, di chuyển lẩn trốn nhanh Nhiều loài quý hiếm, có giá trị nhiều mặt nên đối tợng săn bắt đáng kể nh: tắc kè, kỳ đà, trăn, rắn rùa Có loài hoạt động ngày, có loài hoạt động đêm Nhiều loài rắn độc gây nguy hiểm đến tính mạng ngời thu mẫu Tính số lợng bò sát Về bản, phơng pháp tính số lợng bò sát thiên nhiên tiến hành giống nh chim thú Để phát đợc loài bò sát phải dựa đặc điểm sinh thái tập tính vật Hay nói cách khác, phải biết nơi sống, thời gian hoạt động nhiều ngày, năm Phơng pháp phổ biến đếm trực tiếp số cá thể gặp đợc tuyến điều tra Với đa số loµi, tèt nhÊt lµ tÝnh mïa giao phèi, lóc sáng sớm, thời tiết ấm, không gian yên tĩnh Còn với loài hoạt động đêm phải chọn thời gian điều tra thích hợp Nhìn chung tính số lợng bò sát đờng phải tuân theo nguyên tắc sau: - Đai tính rộng 3m, dài 1-1,5 km thằn lằn 5-6 km với rùa cạn Mỗi đai tính phải nằm phạm vi sinh cảnh Khi tính phải ý đến thay đổi hoạt động số lợng bò sát theo mùa, theo ngày đêm Các loài khác cần dùng phơng pháp tính khác nhau: phát qua vết bò (kỳ đà, trăn, rắn lớn, ba ba), xác lột hay phân thải, với thằn lằn dựa vào hang chúng, song cần có kinh nghiệm Phơng pháp bắt - thả - bắt lại Thờng đợc áp dụng với rắn Giả định số cá thể quần thể ổn định (không di c, phát tán, di nhập, sinh sản, tử vong, không bị đánh bắt, việc bắt thả không làm ảnh hởng đến tập tính chúng a ¸p dơng hƯ thøc: N = X b Trong N: số cá thể quần thể X: số cá thể bắt đợc, đánh dấu thả a: số cá thể bắt lại lần thứ b: số cá thể bắt lại lần có mang dấu Biện pháp xác số N, X, a, b tơng đối lớn Sự biến động bò sát cha đợc nghiên cứu nhiều, nên thực gặp khó khăn định Xử lý thông tin - Tổng hợp số liệu: gồm ghi chép thực địa, điều tra qua dân qua tài liệu, su tầm - Phân loại thông tin theo chủ đề kế hoạch điều tra giám sát - Lập bảng số, biểu đồ, sơ đồ để minh hoạ - Tìm nhận xét, kết luận cho phần cho toàn báo cáo tổng kết điều tra Sao cho trình bày thông tin, số liệu ngời đọc hiểu cách độc lập, mà không thiết phải có giải thích khác 124 7.4 Điều tra giám sát ếch nhái 7.4.1 Điều tra thành phần loài 7.4.1.1 Phơng pháp tiến hành Phỏng vấn dân địa phơng nhiều vùng miền núi Việt Nam, loài ếch nhái đợc coi nguồn thực phẩm có giá trị thờng đợc ngời dân săn bắt với số lợng lớn Chính vậy, nhiều ngời dân có hiểu biết rõ ếch nhái hội để ngời điều tra thu đợc thông tin quan trọng Phơng pháp vấn dân địa phơng có hiệu ngời điều tra có đợc ảnh màu loài ếch nhái Khảo sát thực địa Tổ chức điều tra trờng (trong khu bảo vệ nghiêm ngặt, vùng đệm theo loại sinh cảnh) Để thu thập thông tin qua việc quan sát trực tiếp đối tợng cần điều tra tuyến ô tiêu chuẩn đà vạch sẵn Trớc điều tra cần: - Soạn trớc thống kê loài đà biết vùng dựa vào tài liệu đà có - Ghi nhớ dẫn liệu đặc trng loài nh kích thớc, hình dạng, màu sắc, tiếng kêu, nơi ở, thời kỳ hoạt động - ếch nhái động vật biến nhiệt, nhạy cảm với thay đổi yếu tố thời tiết, có chu kỳ hoạt động mùa ngày đêm rõ ràng nên cần đợc lu ý để định thời gian thuận lợi cho việc điều tra Phần lớn quan cảm giác ếch nhái phát triển, khả phát kẻ thù so với chim thú nên đến gần để quan sát bắt giữ - Chuẩn bị trang thiết bị cho việc điều tra - Thời gian điều tra thực địa: Mùa xuân-hè đợc coi thuận lợi để điều tra ếch nhái, vừa mùa hoạt động tích cực sau thời gian trú đông vừa mùa sinh sản nhiều loài ếch nhái không đuôi Thờng sau trận ma rào, đực loài tìm ghép đôi sinh sản tiếng kêu chúng giúp phát hiện, nhận biết chúng Có thể điều tra ếch nhái vào thời gian khác nhng có ý nghĩa bổ sung thêm loài công việc vất vả, khó khăn Nhìn chung, tốt tiến hành điều tra vào thời kỳ giao phối, lúc sáng sớm, thời tiết ấm áp không gian yên tĩnh - Cách phát hiện: + Tìm đến nơi sống cụ thể nơi ẩn tạm thời loài cần điều tra + Lắng nghe tiếng kêu, tiếng động bớc nhảy + Quan sát trực tiếp mắt thờng hay ống nhòm + Ban đêm dùng đèn pin, ắc quy soi tìm + Có thể gây khua động hay vạch tìm ếch nhái hang đất, khe đá, 7.4.1.2 Điều tra số lợng Phơng pháp tính trực tiếp Nguyên tắc: Đếm trực tiếp số cá thể khu vực điều tra quan sát hay đánh bắt Phơng pháp đếm toàn bộ: Tiến hành nơi trống trải đếm toàn ếch nhái có khu vực Biện pháp tính theo băng: Băng tính đợc thiết lập nơi điển hình nhất, nằm sinh cảnh có điều kiện sinh thái giống Băng thờng đờng thẳng Chiều rộng chiều dài băng tính phụ thuộc vào cỡ lớn loài đợc điều tra vào điều kiện cụ thể môi trờng (quang đÃng hay rậm rạp) Thờng chiều rộng băng tính phụ thuộc vào tầm nhìn ngời điều tra, khả phát đếm trực tiếp số cá thể mắt thờng, ống nhòm hay nghe tiếng kêu nơi quang, chiều rộng băng thiết lập 6-8 m (mỗi bên 3-4 m), chiều dài 1-2 km Ngợc lại, nơi rậm rạp, chiều rộng băng tính 2-3 m dài 4-5 km Trong trờng hợp đặc biệt, kích thớc băng rộng 1-1,5 m, dài 200 m chí 20 m Để có đợc kết sát với thực tế, phải tiến hành đếm nhiều lần băng tính cố định Cách làm giúp ta thấy đợc biến động tơng đối số lợng ếch nhái theo thời 125 gian Thời gian đếm băng tính không dựa vào thời gian thờng sử dụng mà vào khoảng cách bớc ®i, ®ång hå ®o b−íc ®i hay theo dâi trªn đồ Trên bÃi cỏ, ngời ta dùng dây thừng, hai ngời cầm hai đầu dây kéo lê mặt cỏ, dây có buộc vật nặng để đuổi tất ếch nhái dải tính nơi rậm rạp, bề rộng băng tính đợc ớc lợng mắt thờng cách giang thẳng hai cánh tay, nhng làm vậy, diện tích băng tính bị hẹp lại nhiều Đối với loài sống nớc, thuyền dọc theo bờ hồ, bờ sông đếm trực tiếp nh tiến hành cạn Ghi chép số liệu quan sát theo tuyến: - Chiều dài tuyến, thời gian bắt đầu thời gian kết thúc điều tra - Địa điểm điều tra (toạ độ, độ cao) - Đặc điểm sinh cảnh - Đặc điểm thời tiết - Thời điểm ghi nhận loài - Số lợng cá thể loài - Đặc điểm loài (hình dạng, màu sắc thể, trạng thái), thời gian nghe tiếng kêu Phơng pháp tính theo vùng thí điểm Vùng thí điểm nằm nhiều nơi khác sinh cảnh điều tra Chọn vùng thí điểm rộng từ 25-300 m2, xác định giới hạn mục tiêu tự nhiên cắm làm mốc Đếm ếch nhái vùng thí điểm mắt thờng cự ly gần, ống nhòm cự ly xa Trong ao hồ nhỏ, ngời ta đếm toàn ếch nhái bơi mặt nớc Phơng pháp thờng áp dụng cho loài có nơi sống tơng đối ổn định Tìm kiếm ếch nhái diện tích hạn chế Chọn số ô, ô rộng 40 m2 (20 x m) tuyến điều tra đoạn suối dài 20 m đợc đánh dấu rõ ràng Lật hết tất đá, khúc gỗ ô để tìm ếch nhái Lặp lại công việc với ô khác dọc theo tuyến Có thể tiến hành vào ban đêm, dùng đèn pin, đèn flash Liệt kê có ếch nhái đợc tìm thấy sau lần tìm kiếm Làm bẫy hố Bẫy bình giỏ cỡ 15 x 15 cm, sâu 40 cm đợc chôn xuống đất với miệng ngang với mặt đất Mỗi bẫy cách 1m, bẫy, tạo hàng rào để buộc vật phải men theo rơi xuống bẫy Đổ nớc vào bẫy để chúng trèo Một tập hợp bẫy đợc nối hàng rào gọi giàn bẫy Khoảng cách giàn bẫy thờng 100 m (không dới 50 m) Cố gắng đặt số giàn bẫy giống kiểu sinh cảnh Bẫy đợc đặt tuyến nghiên cứu, tốt nơi gần nớc ếch nhái hay tìm đến nơi ®ã Bê suèi cã vai trß rÊt quan träng ®èi với nhiều loài ếch nhái, nên đặt giàn bẫy dọc theo tất suối Số giàn bẫy đợc đặt tơng ứng với tỷ lệ diện tích sinh c¶nh so víi diƯn tÝch cđa KBT NÕu mét sinh cảnh chiếm 80% diện tích KBT đặt 80% tổng số bẫy sinh cảnh Đánh dấu cố định nơi đặt bẫy để đặt lại lần sau Kết năm đầu cho biết mật độ tơng đối loài sinh cảnh, kết năm sau cho biết chủng quần tăng lên hay giảm xuống Thông tin thể xuất hay biến số loài sinh cảnh khác Hàng ngày phải kiểm tra bẫy để đề phóng vật sa bẫy, chết thối rữa Dùng cặp sắt, tay trần tay đeo găng túm ngang lng vật đa khỏi bẫy Sơ xác định loài, giới tính, mẫu trởng thành hay non, có thời kỳ sinh sản hay không Mô tả kỹ vật kích thớc, hình dáng, màu sắc; sau đợc đánh dấu cách cắt đầu ngón chân để thả lại đeo nhÃn, ngâm F 10% đa chúng phòng mẫu gửi đến chuyên gia để định loại Khi kết thúc đợt đặt bẫy, cần thu bình, giỏ lấp hố phòng vật khác rơi xuống sau 126 Để xác định trữ lợng tơng đối việc thu bắt đặn ếch nhái theo mùa theo ngày đêm cách đào hố đờng đa lại kết khả quan Thống kê tất số lần gặp ếch nhái theo sinh cảnh tính số gặp tơng đối Số gặp tơng đối tỷ lệ phần trăm (%) số lợng cá thể loài tổng số số lợng cá thể lần thu bắt Loài có tỉ lệ % nhiều loài gặp thờng xuyên nên số gặp tơng đối cao Mức độ xác kết điều tra phụ thuộc vào số lần thu bắt, số lần thu bắt nhiều, kết càng gần với thực tế Phơng pháp đơn giản nhng giúp ta theo dõi thay đổi thành phần loài tỷ lệ số loài sinh cảnh thời gian vài mùa hay vài năm Biện pháp thu mẫu Do trữ lợng loài ếch nhái thấp phơng pháp thu mẫu nên áp dụng phơng pháp áp dụng kết thu đợc cha đạt yêu cầu cần bổ sung số liệu Giả định số lợng quần thể ếch nhái không thay đổi, số cá thể bắt đợc lần thứ lần đầu, lần thứ lần thứ 2, sau, số cá thể bắt đợc ít, cuối toàn số cá thể quần thể bị bắt hết Có nhiều cách thu mẫu: - Đào hố: Đào hố hình vuông kích thớc 15 x15 cm, sâu 40 cm hố tròn, đặt bẫy thùng để bắt ếch nhái Hố có thành đứng, đáy phẳng, đào cách 100-200 m, xếp theo bàn cờ đợc đào dọc đờng lại đà dự tính trớc ếch nhái ven suối, bÃi sông Phơng pháp bẫy hố bắt đợc nhiều loài mà bắt đợc loài - Sử dụng dụng cụ chuyên dùng: Trong ao hồ, dùng lới vó lỗ nhỏ hay gậy có móc luồn dới bụng ếch nhái bơi ngồi dới đáy, quành móc vào bụng ếch nhái lôi lên Ngoài ra, dựa vào tập tính đớp mồi di động ếch nhái, ngời ta dùng cánh hoa, mẩu vải hay chùm màu đỏ đính vào lỡi câu để câu Những ao vực nớc rừng có cá cóc dùng tay hay vợt để bắt Ban đêm, có nhiều loài ếch nhái (ếch đồng, ếch xanh, ếch suối, nhái, phản lại ánh mắt bị ánh sáng chiếu vào dựa vào đặc điểm này, ngời dân nhiều địa phơng ®· dïng ®Ìn pin, ¾c quy ®i soi ®Ĩ b¾t ếch nhái Xử lý mẫu thu đợc - ếch nhái bắt đợc đựng thùng gỗ mỏng hay thùng sắt có lỗ, giỏ có nắp, túi vải túi ni lông cho lẫn rong rêu để giữ ẩm Không đựng nhiều ếch nhái thùng, túi để tránh chúng đè chết Nếu cần mẫu sống, không nhốt chung cóc nhà với loài ếch nhái khác Mẫu để túi ni lông chứa đầy kín giữ sống đợc vài ngày - Ghi chép thông tin cần thiết: Tên loài, hình thái (hình dáng, màu sắc), thời gian bắt, nơi bắt, trạng thái vật bắt, điều kiện thời tiết, khí hậu - Làm chết vật cách cho vào lọ đựng tẩm ê te hay clorofooc - Đeo nhÃn thực địa: Mỗi mẫu đợc mang nhÃn thực địa ghi thông tin quan trọng thời gian, địa điểm bắt đặc điểm hình thái quan trọng khác, đặc biệt màu sắc màu sắc vật bị biến đổi ngâm dung dịch bảo quản Thẻ đợc cuộn lại thành ống nhỏ, dùng trắng xám (chỉ đen dễ làm đổi màu cồn) buộc vào chân sau, vào thân nhét vào miệng ếch nhái không chân - Mẫu đợc ngâm bình thuỷ tinh nhựa có nắp kín chứa dung dịch định hình cồn 90o F 10% (1 phần formol + phần nớc) Sau 3-100 ngày chuyển sang dung dịch bảo quản cồn 700, F 4-5% (1 phần formol + phần nớc) Mẫu đợc nhận chìm sau đà rạch đờng nhỏ thành xoang bụng Với cá thể lớn, nên tiêm chất định hình vào xoang bụng 7.4.2 Phơng pháp điều tra giám sát ếch nhái Việc giám sát ếch nhái tiến hành giống nh việc điều tra thành phần, nhng lặp lại nhiều lần theo định kỳ so sánh thông tin qua lần điều tra để tìm thay đổi, biến động thành phần loài, số lợng, điều kiện môi trờng, 127 + Kế hoạch nhân lực: dựa vào nội dung, mục đích yêu cầu đợt điều tra, ngân sách, khả tham gia thành viên + Kế hoạch tài chính, vật t thiết bị Việc định phần quan trọng trình thực Để giám sát cần chọn loài sinh cảnh đặc trng cho khu vực: Chọn loài giám sát: Vì số loài ếch nhái VQG, KBT nhiều (thờng khoảng 30-60 loài), nên phải chọn số loài tiêu biểu Dựa số liệu thu thập đợc loài suy tình trạng loài khác khu vực Các loài đợc chọn để dựa vào giám sát tình trạng khu vực gọi loài thị hay nhóm loài thị Nếu kết điều tra cho thấy gia tăng số lợng loài thị năm liên tiếp có nghĩa quần thể phát triển sinh cảnh tốt; ngợc lại số lợng chúng suy giảm cần phải xác định nguyên nhân dẫn đến suy giảm Việc chọn loài tiêu biểu đợc dựa vào tiêu chuẩn sau: - Loài dễ phát hiện, dễ quan sát, dễ bắt nhng không phổ biến, loài phổ biến không đặc trng cho sinh cảnh hay VQG, KBT Ví dụ: Không chọn nhái bén nhỏ (Hyla simplex), chúng có thể nhỏ, lại ẩn tán nên khó phát hiện; không chọn cóc nhà (Bufo melanostictus), chúng phổ biến có phổ thức ăn rộng, nên không đặc trng cho khu vực - Loài tơng đối dễ định loại qua đặc điểm bên thể - Loài không hiếm, đà khó tìm kiếm ảnh hởng môi trờng đến chúng không rõ ràng Ví dụ: Không nên chọn ếch chân đen (Rhacophorus nigropalmatus) chúng cây, rừng sâu khó gặp - Loài thị cho loại sinh cảnh hay loài đặc trng cho KBT Ví dụ: cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali) đại diện cho VQG Tam Đảo Nhiều loài ếch nhái có quan hệ chặt chẽ với môi trờng cụ thể, vậy, môi trờng thay đổi số lợng chúng thay đổi ngợc lại - Loài đà hiểu rõ nơi sống, đặc trng sinh thái, tập tính (thói quen), Đối với ếch nhái việc chọn loài nh khó, chọn nhóm loài có chung nhu cầu điều kiện sống Ví dụ: Có thể chọn ếch suối (Rana nigrovittata) ếch bám đá (Amolop ricketti) cho sinh cảnh sông suối số VQG, KBT Chọn sinh cảnh giám sát: Sự phân chia sinh cảnh đợc dựa vào đồ chất lợng có đủ thông tin cần cho việc điều tra - Thờng KBT đợc chia thành sinh cảnh sau: Rừng nguyên sinh (rừng rậm, cha bị tác động tác động cha đáng kể), rừng thứ sinh (đà bị khai thác phần, rừng tre nứa), trảng cỏ bụi, đất canh tác, khu dân c (nhà ở, ao vờn quanh nhà) - Tùy trạng cụ thể KBT loài điều tra, chia thành nhiều loại sinh cảnh Ví dụ sinh cảnh rừng nguyên sinh chia thành sinh cảnh: rừng núi đá vôi rừng thung lũng; Sinh cảnh đất canh tác chia thành sinh cảnh: Đất trồng lâu năm đất trồng ngắn ngày Tất nhiên không nên chia thành nhiều sinh cảnh - Ưu tiên sinh cảnh đại diện cho KBT, sinh cảnh có loài đặc trng Tiếp chọn địa điểm đại diện cho sinh cảnh (thờng nơi dễ gặp gặp đợc nhiều loài) Ví dụ: Suối vực nớc rừng tập trung nhiều loài ếch nhái cả, rừng tre nứa, nơng bÃi sau thu hoạch, nơi dễ tìm kiếm dễ quan sát Quan sát ghi chép thông tin: - Thành phần loài: số lợng loài tên loài có khu vực - Đặc điểm hình thái, đời sống, tập tính loài - Số lợng cá thể loài đặc trng - Biến động số lợng nguyên nhân dẫn đến biến động số lợng - Nơi phân bố: sinh cảnh nơi cụ thể (một phạm vi hẹp sinh cảnh) - Đặc điểm nơi ở: đất, nớc, thực vật, động vật khác, hoạt động ng−êi nÕu cã - ý nghÜa cđa Õch nh¸i môi trờng đời sống ngời 128 Khi ghi chép thông tin cần lu ý làm rõ chi tiết: - Thời gian tiến hành điều tra, thời điểm phát loài, địa điểm điều tra: toạ độ, địa danh, sinh cảnh, độ cao - Đặc điểm sinh cảnh, điều kiện thời tiết, khí tợng: nắng, ma, nhiệt độ - Tên loài đợc phát hiện, số lợng cá thể hay mật độ loài - Đặc điểm trạng thái loài: hình dạng, kích thớc, màu sắc (đầu, thân, chân), vật hoạt động (kêu, giao phối, đẻ trứng, đớp mồi ) 7.5 Tổng hợp số liệu, viết báo cáo Tổng hợp số liệu - Thu thập tất thông tin, liệu trình điều tra - Phân loại thông tin theo chủ đề định trớc - Dựa vào mục tiêu điều tra, lập danh mục thông tin dới dạng câu trả lời ngắn - Lập bảng, biểu đồ trình bày số liệu Chuyển tải thông tin vào đồ - Sao lại đồ có sẵn đặc điểm địa hình trạng rừng, phân bố động vật thực vật - Xác định vẽ sơ đồ địa điểm, tuyến điều tra, vị trí đặt bẫy - Chuyển tải số liệu ghi nhận thiên nhiên loài vào ®å theo mét quy −íc thèng nhÊt (cã thĨ sư dụng ký hiệu màu: xanh, đỏ, vàng hay kết hợp ký hiệu màu sắc) - Khoanh vẽ vùng ghi nhận có loài đồ - Khoanh vẽ sinh cảnh loài Loại sinh cảnh có tần số gặp loài nhiều sinh cảnh a thích loài 7.5 Cách làm mẫu ếch nhái, bò sát 7.5.1 Mẫu ngâm Mẫu vật thiết bị - Yêu cầu mẫu ngâm: + Đại diện cho loài họ + Đà trởng thành + Còn nguyên vẹn, tơi (cha bị dập nát thối rữa hay bốc mùi hôi) + Kích cỡ phù hợp với lọ ngâm - Dụng cụ: + Khay mổ, đồ mỗ (dao, kéo, cặp, dùi) + Bơm kim tiêm + Bông, găng tay, đinh gim, kim khâu + Tấm kính để cố định mẫu vËt dùng lä ng©m + Lä ng©m b»ng thủ tinh lọ nhựa có nắp đậy kín kích th−íc kh¸c - C¸c ho¸ chÊt: Formaldehyde 38-40%; cån 900, Gelatin, Axetat kali, Glixêrin, tinh thể ti môn, muối ăn tinh khiết, nớc cất Cách pha dung dịch bảo quản: - F 10%: phần F 38-40% với phần nớc - F 4-5%: phần F 38-40% với phần nớc Dung dịch ngâm (ở nồng độ khác nhau) pha thêm 35 g NaH2PO4 65 g Na2HPO4 Cách tiến hành: - Làm chết mẫu vật: Cho mẫu vật vào bình kín có chứa tẩm ete etilic hay clorofooc đắp trực tiếp tẩm hai chất vào mũi vật chúng chết Để đơn giản, ngời ta cho mẫu vật vào túi vải ngâm vào nớc nớc nóng chết - Rửa mẫu vật - Đeo nhÃn vào chân thân (với nhóm không chân) 129 - Ngâm định hình: Dung dịch định hình F 10% cồn 90o Với bò sát ếch nhái cỡ lớn, nên rạch đờng nhỏ bụng tiêm dung dịch định hình vào bắp lớn để dung dịch ngấm - Muèn cho vËt ng©m cã mét t− thÕ nhÊt định (gần giống với tự nhiên) buộc vËt vµo mét tÊm kÝnh ë t− thÕ mong muèn cố định mẫu đinh ghim gỗ - Thời gian ngâm định hình 5-10 ngày tuỳ độ lớn mẫu vật mức thấm dung dịch - Dung dịch định hình đợc dùng nhiều lần nhng cần bổ sung thêm F cồn để có nồng độ ban đầu - Ngâm bảo quản: Dung dịch bảo quản F 4-5% cồn 70o Sau ngâm định hình, vớt mẫu rửa đem ngâm bảo quản Sau thời gian, thấy dung dịch đổi màu vẩn đục phải thay dung dịch bảo quản Chú ý: Mẫu ngâm phải đợc ngập hoàn toàn dung dịch, đậy kín lọ Bên lọ ngâm có dán nhÃn Với nòng nọc, nên đựng lọ thuỷ tinh nhỏ (ống nghiệm), nút Mỗi lọ có số hiệu (nh số hiệu mẫu đà trởng thành) Những lọ nhỏ lại đợc ngâm lọ thuỷ tinh lớn chứa dung dịch bảo quản, có dán nhÃn đậy kín 7.5.2 Cách làm mẫu nhồi Với mẫu bò sát lớn nh rắn lớn, trăn, kỳ đà, cá sấu nên làm mẫu nhồi để tiện trng bày Cách nhồi có đơn giản chim thú nhng đòi hỏi kỹ định Mẫu vật thiết bị - Mẫu đợc nhồi cần nguyên, tơi, tốt cha bị thủng da - Khay mổ - Bộ đồ mỗ (dao, kéo, cặp, dùi) - Bơm kim tiêm - Bông, băng gạc, găng tay, đinh gim, kim khâu - Vật liệu nhồi: bông, xơ từ bao tải cũ, rơm vò nát - Vật liệu làm khung: dây thép, dây đồng cỡ, kìm, dũa - Hoá chất: Anhidric Acxenic, vôi bột, long nÃo, muối ăn, phèn chua, F., bồ hóng, cồn 85-90o (hoặc rợu trắng 40o), Clorofooc Nguyên tắc chung: Lột lấy da mẫu vật, bỏ hết thịt phần mềm bên trong, giữ lại xơng cần thiết (xơng đầu, xơng từ khuỷu chân trở xuống, xơng đuôi) Bôi thuốc sát trùng vào mặt da Làm khung dây thép có băng gạc Nhồi, khâu tạo hình Cách pha chế chất sát trùng Chú ý: Axit asenic chất độc, nguy hiểm cho ngời nên phải thận trọng Nếu axit asenic có thĨ thay b»ng mi cđa nã + Pha chÕ xµ phòng asenic Cách thứ nhất: Xà phòng giặt 20 g, dung dịch Cacbonat kali (K2CO3) bÃo hoà, vôi bột 30 g Trộn lẫn chất trên, đun nóng quấy Để nguội trộn thêm g long nÃo Cách thứ hai: Xà phòng giặt phần trộn với axit asenic phần, đun nóng khuấy + Các chế phẩm thay Nếu xà phòng asenic cã thĨ dïng mét c¸c chÕ phÈm sau: - Dung dịch muối phèn: muối ăn 50 g, phèn chua 100 g, n−íc s¹ch 10 ml - F 5%, thuèc s¸t trïng Ièt - ChÕ phÈm bå hãng - v«i bét - muèi: bå hãng 10 g, v«i bét 10 g, muối ăn rang tán nhỏ g, trộn thứ - Cồn 85-90o Các bớc tiến hành: - Làm chết mẫu vật cách đắp tẩm clorofooc hay ete etylic vào mũi, nhỏ trực tiếp hai chất vào họng - Lột da: Trớc lột da nên kéo thẳng đầu, chân đuôi Đặt mẫu nằm ngửa, dùng dao rạch đờng bụng, từ cổ xuống gần lỗ huyệt Nhẹ nhàng dùng tay dao mổ tách da khỏi phần thân vật Lột da chân cách đẩy lùi phần để lộ đùi ống 130 chân, không lột đợc bóc bỏ hết dùng kéo cắt rời khớp xơng ống chân xơng đùi Có thể rắc lên khối bột sắn, tiến hành lần lợt từ chân đến chân Lột da đuôi, tiến hành nh chân + Lột da phần đầu: Một tay cầm da khÏ kÐo ng−ỵc vỊ phÝa tr−íc, tay dïng dao cán bẹt tách dần da khỏi lớp bên Dùng kéo dao cắt rời đốt sống cổ khỏi phần chẩm xơng đầu Tiếp tục lột da phía mõm, cần thận trọng kẻo làm rách mí mắt Gỡ sach thịt xung quanh lỗ chẩm Dùng sợi dây thép có đầu uốn cong bông, xuyên qua lỗ chẩm để nạo nÃo, cần thay nhiều lần nÃo không mặt sọ Dùng cặp gắp mắt khỏi hốc xơng Cắt bỏ lỡi, thực quản, khí quản Gỡ thịt xoang miệng Không làm rêi hµm d−íi khái sä + Rưa da vµ tÈy mì Sau lét, da cã thĨ v©y bÈn dính máu nên cần rửa nớc lÃ, cho thêm muối ăn (10g muối/1 lit nớc) Nếu da có nhiều mỡ tẩy cách ngâm da vào nớc nóng 30-40oC, (có thể thêm 10 gam xút vào lít nớc), ngâm từ 30-60 phút Sau vớt ra, rửa dới vòi nớc chảy Lau làm khô da bột sắn Phủi bột bẳng giẻ, quạt máy máy hút bụi + Sát trùng da phần xơng lại: bôi thuốc sát trùng vào hốc mắt, hộp sọ, xơng mặt da Tiêm F 10% vào khoang miệng, hốc sọ phần lại bàn chân, đuôi, mõm - Dựng hình nhồi: Dùng dây thép làm khung, dùng gạc mềm, xơ bao tải cũ, tiết kiệm gai để vào dây thép Có thể làm khung thép trớc sau ngợc lại Dùng bông, rơm vò làm chất nhồi Tuỳ theo cì cđa mÉu vËt mµ sư dơng chÊt nhåi cho thích hợp + Ướm dây thép vào thân vật (sau lột) da lột để có chiều dài phù hợp với thân, đuôi, chân Có thể để đoạn dây thép dài để gắn chân vào giá sau nhồi + Dùng dũa để mài nhọn dây thép + Dây thép đủ cứng để nâng đỡ mẫu vật + Bắt đầu từ cổ đến phần trớc thân, chân trớc Dùng dây buộc chặt xơng ống với khung thép vị trí chân trớc, chất nhồi quanh to phần trớc lột từ từ lộn da trở lại Cuốn chặt đầu dây thép lại vào khung thép dọc cột sống Sau nhồi dựng phần thân đến phần chân sau Cuối nhồi phần bụng, hông đuôi + Nhồi đến đâu, khâu vết mổ đến Sau mũi kim lại kéo chặt nhồi thêm cho đầy Mũi kim khâu theo đờng gấp khúc xuyên từ + Không thiết phải nhồi chặt, cần da giữ đợc t + Mắt giả đợc làm thuỷ tinh có ghim đính vào hốc mắt Đờng kính mắt giả phải to vòng mi mắt để mắt khỏi rơi + Rắc bột long nÃo lên mặt da đem phơi khô dần dới nắng nhẹ bóng râm Có thể sơn quang dầu cho da bóng đẹp 7.5.3 Phơng pháp bảo quản, quản lý mẫu ếch nhái, bò sát Khu vực bảo quản - Phòng lu giữ mÉu réng hay hĐp t thc vµo sè mÉu hiƯn có khả thu thêm mẫu tơng lai Phòng đủ xếp đợc giá đựng mẫu nơi chuyển mẫu cần Có nhiều cửa vào để tiện chuyển mẫu Có cửa thoát hiểm đề phòng trờng hợp hoả hoạn Phòng nên thoáng mát nhng nhng lu ý ánh sáng mặt trời trực tiếp ảnh hởng xấu đến mẫu ngâm Nên sử dụng quạt thông gió hay máy điều hoà để hạn chế mùi từ dung dịch bảo quản bay Tốt nhất, trì nhiệt độ phòng từ 20-28oC - Phòng thí nghiệm hay phòng phân tích mẫu cần bố trí cạnh phòng lu giữ mẫu để thuận lợi làm việc Phòng cần đủ bàn, nhiều bồn nớc để xử lý bảo quản mẫu - Phòng lu trữ thông tin bố trí cạnh phòng thí nghiệm để chuyên gia phân tích lu trữ thông tin mẫu vật - Tủ đựng mẫu (tủ sắt tủ kính khung nhôm), phòng lu giữ mẫu cần nhiều tủ đựng mẫu xếp thành hàng, dÃy Thanh ngang tủ phải đủ cứng có bánh xe để tiƯn di chun c¸c khay mÉu ChiỊu cao cđa c¸c ngăn tủ phải ứng với chiều cao lọ đựng mẫu Mẫu tủ cần xếp theo đơn vị phân loại, họ tủ xếp liền theo thứ tự 131 A-B-C, Mỗi tủ có số hiệu số cho ô nhỏ để ghi tên khay mẫu chứa bên Ngoài tủ ra, cần số thùng sắt thùng nhựa có viền cao su để đựng mẫu lớn - Khay đựng mẫu: khay làm gỗ, kích thớc đủ lớn để chứa đợc lọ đựng mẫu loại to Mỗi khay có chỗ để gài nhÃn Khay đợc lấy khỏi tủ cần, nên có tay nắm chỗ để cầm di chuyển khay - Lọ đựng mẫu: Nên dùng lọ thuỷ tinh có nắp nhựa kín bảo đảm cho dung dịch bảo quản không bay hơi, dung lọ nhựa Lä lín hay nhá øng víi kÝch th−íc cđa mÉu ngâm - NhÃn, mác: NhÃn tủ, khay hay lọ đựng mẫu nhÃn cho mẫu vật đợc làm giấy không tan nớc NhÃn đợc in hay viết mực không hoà tan, bảo đảm có đầy đủ thông tin cần thiết giúp cho cán chuyên môn nhanh chóng tìm mẫu cần NhÃn tủ thờng ghi tên họ hay mét gièng kÌm theo sè khay Nh·n cđa khay ghi số lọ kèm theo tên giống hay loài chứa khay NhÃn lọ thờng ghi tên loài (kèm theo địa điểm, thời gian, ngời thu mẫu, ngời định tên số mẫu) NhÃn loài cần ghi số hiệu loài Có loại nhÃn cho loài: số hiệu mẫu thực địa (khi cần kiểm tra phân tích mẫu theo sổ thực địa) số hiệu mẫu phòng lu giữ (số hiệu để quản lý) Công tác quản lý mẫu - Cách lu giữ mẫu: Việc thu mẫu thực địa khó khăn tốn kém, mặt khác mẫu vật quan trọng cho việc nghiên cứu, việc lu giữ mẫu không cần vài năm mà có giá trị nhiều năm sau Mẫu vật đóng góp tích cực cho khoa học cho quản lý bảo tồn, chứng lịch sử tự nhiên Mẫu ếch nhái đợc lu giữ tốt cồn 65o, mẫu bò sát cồn 75o; bất đắc dĩ dùng F 4-5% Mẫu phải đợc ngâm ngập toàn bộ, phải đợc kiểm tra thuờng quí, cần bổ sung để phần mẫu bị khô Mẫu ngâm nên để đầu xuống dới, đuôi lên Các lọ mẫu đợc xếp gọn khay - C¸ch ghi chÐp sè liƯu vỊ mÉu vËt: Ghi thông tin mẫu thực địa Toàn thông tin mẫu cán chuyên môn ghi gồm: + Số mẫu, tên loài, nơi thu, thời gian thu, ngời thu, trạng thái mẫu, đặc điểm hình thái mẫu, độ cao, thời tiết, sinh cảnh, số việc đà thực mẫu nh: lấy mẫu ADN, + Sổ thực địa gốc cán chuyên môn giữ photocopy ngời quản lý giữ, đồng thời phải nhập số liệu vào máy tính lu giữ đĩa CD + Tất thông tin mẫu phải đợc ghi vào phần mềm máy tính quản lý mẫu Sau nhập xong phải in để lu, đề phòng trờng hợp bất trắc Việc quản lý sử dụng thông tin mẫu phải đợc cho phép cán phụ trách Tài liệu tham khảo Boulenger, George A., 1890 The Fauna of British India including Ceylon and Burma, Reptilia and Batrachia Taylor and Francis, London Carr K and P Myers, 2004 Nyctereutes procyonoides raccoon dog Corl, J., 1999 "Gekko gecko" 4.Ngun Cư, Lª Träng Trải, Karen Phillipps, 2000 Chim Việt Nam NXB Lao động-Xà hội Ngô Trọng L, 2007 Kỹ thuật nuôi lơn ếch ba ba cá lóc Nhà Xuất Bản Nông nghiệp Phạm Nhật, Đỗ Tớc, Lê Mộng Chân, 1992 Động vật rừng Trờng Đại học Lâm nghiệp Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng & Gert Polet, 2001 Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện loài thú Vờn Quốc gia Cát tiên Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Nhật ctv, 2003 Sổ tay hớng dẫn điều tra giám sát đa dạng sinh học Tra cứu động vật: 10 Tra cứu Động vật rõng ViÖt Nam: 132 ... có đ? ?i tinh ho? ?n n? ?m xoang b? ?ng (tr? ??c th? ?n) Ph? ?n l? ? ?n lo? ?i chim quan giao cấu (tr? ?? số lo? ?i ng? ? ?ng) Chim m? ?i th? ?ng có bu? ?ng tr? ? ?ng ? ?ng d? ?n tr? ? ?ng b? ?n tr? ?i phát tri? ?n, bu? ?ng tr? ? ?ng d? ?ng hạt kh? ?ng đều,... tơ l? ? ?i v? ?i L? ?ng tơ g? ?m ? ?ng ng? ?n v? ?i nhi? ?i s? ?i l? ?ng d? ?i, l? ?ng tơ phát tri? ?n lo? ?i chim n? ??c Ngo? ?i hai lo? ?i l? ?ng có l? ?ng râu (cú vọ, cu sốc), l? ?ng mi (h? ?ng ho? ?ng) - Bộ x? ?ng chắc, xốp nhẹ thích nghi... bao (l? ?ng cánh, l? ?ng đu? ?i) có phi? ?n l? ?ng g? ?n vào tr? ?? l? ?ng Phi? ?n l? ?ng đợc cấu tạo từ nhiều s? ?i l? ?ng nhánh Hai b? ?n s? ?i l? ?ng có nhiều tơ l? ?ng, tơ l? ?ng có nhiều m? ?c l? ?ng, m? ?c l? ?ng có chức m? ?c l? ?ng