1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy trinh th tc sa di hin phap va c

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

QUY TRÌNH SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP VÀ CÁCH THỨC THỂ HIỆN HIẾN PHÁP TẠI NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC: KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Bùi Hải Thiêm Viện Nghiên cứu lập pháp (Bài viết trình bày Hội thảo “Quy trình lập hiến số nước giới – Những kinh nghiệm kế thừa phát triển” Viện Nghiên cứu lập pháp UNDP Việt Nam tổ chức Thành phố Vũng Tàu, 16-17 tháng năm 2010) I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP Nhận thức chung xem xét sửa đổi Hiến pháp Hiện nay, cách hiểu vấn đề sửa đổi Hiến pháp Việt Nam nhiều tranh luận, chủ yếu liên quan đến mức độ sửa đổi việc sửa đổi Hiến pháp coi toàn diện bản, đến mức độ việc sửa đổi dẫn đến Hiến pháp hoàn toàn Về phương diện lý luận, quan niệm phổ biến nước Đông Bắc Á, xem xét sửa đổi Hiến pháp xác định “quá trình xem lại, bãi bỏ sửa đổi điều khoản cụ thể Hiến pháp phải trì giá trị sắc Hiến pháp tại, tuân thủ điều khoản thủ tục xem xét, sửa đổi quy định Hiến pháp tại”1 Như cách hiểu đại này, có hai điều kiện để việc xem xét sửa đổi Hiến pháp không đồng nghĩa với Hiến pháp là: (i) Thứ nhất, việc sửa đổi phải phù hợp với điều khoản Hiến pháp thời quy định quy trình, thủ tục sửa đổi Hiến pháp; (ii) Thứ hai, mặt nội dung, việc sửa đổi giữ nguyên giá trị sắc Hiến pháp Có thể thấy việc xem xét sửa đổi Hiến pháp không tuân thủ quy trình, thủ tục quy định Hiến pháp xóa bỏ giá trị sắc Hiến pháp việc làm Hiến pháp hồn tồn; ranh giới cuối sửa đổi Hiến pháp Hiến pháp Thời điểm sửa đổi Hiến pháp Một hiến pháp phản ánh điều chỉnh giới thực quốc gia vào thời điểm định, lẽ, “với góc độ kiện trị pháp lý, hay cịn có Jibong Lim, “Quy trình, thủ tục xem xét sửa đổi Hiến pháp tịa Hàn Quốc”, tháng 4, 2010 thể nói chức trị, hiến pháp văn ghi nhận mối tương quan lực lượng trị xã hội hiến pháp đời2” Thế giới thực ln biến đổi, đó, theo thời gian, khoảng cách quy phạm hiến pháp với giới thực ngày lớn lên Nếu khoảng cách lớn đến mức vượt ngồi khn khổ giới hạn định, quy phạm hiến pháp hoàn toàn bị hiệu lực thực tế giới thực trở thành văn chết Do đó, khoảng cách hiến pháp giới thực phát triển lớn đến mức giải phương thức thơng thường giải thích linh hoạt điều khoản hiến pháp đa số người dân rõ ràng ủng hộ việc sửa đổi hiến pháp việc sửa đổi Hiến pháp cần thiết Đây phương pháp nghiên cứu biện chứng vật, đặt Hiến pháp mối tương quan vận động, biến đổi không ngừng, để ln có Hiến pháp sống, bám sát với giới thực, ấn định quy tắc pháp lý rường cột quốc gia Ở góc độ khác, xem xét sửa đổi hiên pháp, nguyên tắc quan trọng hàng đầu hiến pháp bảo đảm quyền hiến định công dân bảo vệ trật tự Hiến pháp không bị đảo lộn việc xem xét sửa đổi nhiều, thường xuyên cách tùy tiện lợi ích giới cầm quyền Nói tóm lại, xem xét sửa đổi Hiến pháp phương thức để chấp nhận đưa thay đổi giới thực vào Hiến pháp đồng thời phương cách để trì tính kế thừa liên tục Hiến pháp Phân loại kiểu Hiến pháp theo quy trình xem xét, sửa đổi Hiến pháp Theo quan điểm phổ biến đại học giả Nhật Bản Hàn Quốc, xét đến quy trình, thủ tục xem xét sửa đổi thơng qua hiến pháp, có hai loại hiến pháp hiến pháp nhu tính hiến pháp cương tính Về bản, tiêu chí để phân biệt hai loại hiến pháp mức độ khó khăn phức tạp quy trình, thủ tục xem xét sửa đổi hiến pháp Hiến pháp nhu tính hiến pháp sửa đổi quan lập pháp, áp dụng theo quy trình, thủ tục thơng qua các đạo luật bình thường Điều có nghĩa quan lập pháp có đồng thời quyền lập hiến lập pháp Thông thường, hiến pháp không thành văn3 ví dụ điển hình cho loại hiến pháp nhu tính Tuy nhiên, hiến pháp nhu tính khơng mang ý nghĩa có đẳng cấp hiệu lực pháp lý đạo luật thông thường, mà trái lại, có ưu Nguyễn Đăng Dung, Giáo trình “Luật Hiến pháp nước tư bản”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tr.57 Theo GS.Nguyễn Đăng Dung, Giáo trình Luật Hiến pháp nước tư sản (2001), giới có nước Vương quốc Anh, Niu Di-lân, Ixrael có hiến pháp khơng thành văn, cịn tuyệt đại đa số nước có Hiến pháp thành văn chi phối đạo luật thông thường Theo học giả, hiến pháp nhu tính bắt nguồn từ chủ thuyết Nghị viện/Quốc hội tối cao thể quan quyền lực nhà nước cao Hiến pháp nên Nghị viện/Quốc hội vừa có quyền lập hiến vừa có quyền lập pháp, khơng có phân biệt lớn quy trình xem xét sửa đổi Hiến pháp với quy trình sửa đổi luật bình thường Trong trường hợp Trung Quốc, Hiến pháp thành văn, lấy quy trình, thủ tục xem xét sửa đổi thơng qua hiến pháp, coi Hiến pháp Trung Quốc hiến pháp nhu tính, thủ tục thơng qua việc sửa đổi Hiến pháp có nghiêm ngặt đạo luật bình thường4 Xét theo tiêu chí này, Hiến pháp hai nước Nhật Bản Hàn Quốc xếp vào dạng hiến pháp cương tính Hiến pháp cương tính hiến pháp có ưu đặc biệt phân biệt quyền lập hiến, quyền nguyên thủy, với quyền lập pháp, quyền phái sinh từ quyền nguyên thủy Để thực quyền ngun thủy đó, hiến pháp cương tính quy định trình tự, thủ tục xem xét, sửa đổi hiến pháp ngặt nghèo, điểm cốt lõi nhân dân phải chủ thể làm sửa đổi Hiến pháp, trực tiếp thực quyền phúc Hiến pháp Như vậy, thực hiến pháp cương tính bắt nguồn từ chủ thuyết “toàn quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” quyền lập hiến, nhân dân lập máy nhà nước trực tiếp trao quyền cho nhà nước Khi nói quyền lập hiến với tư cách quyền nguyên thủy, chuyên gia Hiến pháp nhận xét: “Nếu Hiến pháp nguồn hình thành quyền lực quyền đương nhiên quyền khơng thể tự làm nó… Như hành động xây dựng quyền cho nhân dân, Hiến pháp hành động nguyên thủy nhân dân Vì vậy, nhân dân chủ thể quyền lập hiến, người chấp thuận thông qua Hiến pháp.5” Rõ ràng, quyền sửa đổi Hiến pháp phận tách rời quyền lập hiến, quyền nguyên thủy, đó, có nhân dân có quyền sửa đổi hiến pháp Với triết lý đó, muốn sửa đổi Hiến pháp cương tính phải thơng qua quy trình, thủ tục đặc biệt, nghiêm ngặt hoàn toàn khác với quy trình, thủ tục sửa đổi luật bình thường Hiến pháp cương tính làm sửa đổi quan đặc biệt, quốc hội lập hiến hội nghị lập hiến đặc biệt ủy quyền thông qua thủ tục phức tạp hoặc/và cuối nhân dân phúc thông qua trưng cầu dân ý Quốc hội lập pháp khơng có quyền lập hiến, có nghĩa khơng có tồn quyền sửa đổi Hiến pháp mà phải tuân thủ quy định Điều 64 Hiến pháp Trung Quốc quy định việc sửa đổi Hiến pháp phải 2/3 tổng số đại biểu Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc (Quốc hội) trở lên biểu thơng qua Một đạo luật bình thường cần bán tổng số đại biểu, chí đa số luật Trung Quốc cần bán tổng số Ủy viên Ủy ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân tồn quốc thơng qua B.O Nwabueze, S.A.N, Ideas and Facts in Constitution Making (Ibadan, Owerri, Kaduna, and Lagos: Sectrum Book Limited, 1993), p.7 – dẫn theo Bùi Ngọc Sơn, Sửa đổi quy trình sửa đổi Hiến pháp nay, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14 (175), tháng 7-2010 Hiến pháp, có điều khoản quan trọng quy trình, thủ tục sửa đổi Hiến pháp Với đặc điểm đó, Hiến pháp cương tính thường quy định văn hiến pháp quy trình, thủ tục sửa đổi Hiến pháp khó khăn phức tạp, khiến cho Hiến pháp bị sửa đổi Điển hình cho loại hiến pháp cương tính giới hiến pháp Hoa Kỳ nhà nước liên bang hiến pháp Nhật Bản nhà nước đơn Các hình thức xem xét sửa đổi Hiến pháp Căn vào hai loại hình hiến pháp đề cập trên, nghiên cứu đến hình thức xem xét sửa đổi Hiến pháp Ở quốc gia khác có hình thức sửa đổi Hiến pháp khác nhau, có hai hình thức Hình thức thứ bổ sung thêm điều khoản vào Hiến pháp mà giữ nguyên không thay đổi điều khoản hiến pháp thời Hình thức áp dụng điển hình Hoa Kỳ, cịn gọi Tu án Hiến pháp Hình thức thứ hai thay đổi xóa bỏ điều khoản Hiến pháp thời, bổ sung thêm điều khoản vào Hiến pháp thời Hình thức thứ hai hình thức phổ biến giới, tuyệt đại đa số nước áp dụng, điển hình Cộng hịa Liên bang Đức, Cộng hịa Pháp, Nhật Bản Hàn Quốc Dù theo hình thức xem xét sửa đổi nào, nước sáng quyền sửa đổi Hiến pháp phải Quốc hội thơng qua có giá trị pháp lý Một số nước Thụy Sĩ, Bỉ, Na Uy sử dụng hình thức hội nghị lập hiến đặc biệt để đưa đề xuất thông qua việc sửa đổi hiến pháp Một số nước khác Hàn Quốc Cộng hòa thứ (1972-1980) hay Đài Loan, sau Quốc hội thông qua đề xuất sửa đổi Hiến pháp phải có chế đặc biệt chấp thuận đề xuất sửa đổi Hiến pháp có hiệu lực Các nhà nước liên bang Hoa Kỳ hay Mê-hi-cơ có quy trình, thủ tục đề xuất sửa đổi Hiến pháp phức tạp, đòi hỏi chấp thuận số lượng định số Nghị sĩ Quốc hội liên bang đồng ý số lượng định Quốc hội bang Ví dụ, điều Hiến pháp Hoa Kỳ quy định để đề xuất sửa đổi Hiến pháp, 2/3 số nghị sĩ hai viện Quốc hội liên bang 2/3 số quan lập pháp bang phải đồng ý với đề xuất sửa đổi cuối cùng, để phê chuẩn đề xuất sửa đổi phải cần đến ¾ số quan lập pháp bang hội nghị lập hiến bang chấp thuận Tóm lại, đa số quốc gia có hiến pháp thành văn hiến pháp cương tính quy định khó khăn cho quy trình, thủ tục sửa đổi Hiến pháp II QUY TRÌNH, THỦ TỤC XEM XÉT SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP Ở NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC Quy trình, thủ tục xem xét sửa đổi Hiến pháp Nhật Bản Hiến pháp thời Nhật Bản đời từ năm 1946, có hiệu lực thức từ ngày 03/5/1947 Hiến pháp cịn gọi Hiến pháp hịa bình, có độ “cương tính” cao, chưa lần sửa đổi Sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản đầu hàng phe Đồng minh Với mong muốn nước Nhật theo đường lối hịa bình dân chủ tự do, xóa bỏ chế độ quân phiệt quân chủ tuyệt đối Nhật Bản, tướng Mỹ MacArthur, Chỉ huy lực lượng chiếm đóng Nhật Bản, giao luật sư người Mỹ soạn thảo Hiến pháp cho nước Nhật, thay Hiến pháp Minh Trị 1890, dịch Hiến pháp tiếng Nhật giao cho Chính phủ Nhật lúc thực quy trình, thủ tục bình thường sửa đổi Hiến pháp để Hiến pháp có hiệu lực Về mặt hình thức, Hiến pháp 1946 Nhật Bản tuân thủ theo quy trình, thủ tục sửa đổi quy định Hiến pháp Minh Trị cũ, nội dung chất hay giá trị sắc Hiến pháp thay đổi hồn tồn Như vậy, hình thức, Hiến pháp văn sửa đổi Hiến pháp Minh Trị, không vi phạm quy định Hiến pháp Minh Trị, trì tính liên tục giá trị pháp lý Hiến pháp Căn theo Điều 73 Hiến pháp Minh Trị 1890, dự thảo Hiến pháp Nhật Hồng trình lên Quốc hội thảo luận Quốc hội với tư cách dự luật sửa đổi Hiến pháp đế chế Hiến pháp cũ quy định dự luật sửa đổi phải nhận đa số 2/3 phiếu ủng hộ hai Viện Quốc hội để trở thành luật Sau hai Viện điều chỉnh, sửa đổi dự thảo, Thượng viện Nhật thông qua dự luật sửa đổi Hiến pháp ngày 06/10/1946 Hạ viện thơng qua dự luật ngày hơm sau với phiếu chống Cuối cùng, Dự thảo thức trở thành luật ngày 03/5/1947 sau Nhật Hoàng chấp thuận Theo điều khoản luật, Hiến pháp có hiệu lực sau tháng kể từ ngày Nhật Hoàng phê chuẩn, tức ngày 03/5/1947 Hiến pháp Nhật Bản lực lượng Mỹ chiếm đóng viết khơng cho nhà trị chuyên gia hiến pháp Nhật tự định nên trở thành tâm điểm tranh luận gay gắt, từ Nhật Bản giành lại chủ quyền vào năm 1952 Tuy nhiên, trình soạn thảo Hiến pháp này, từ cuối năm 1945 năm 1946, nước Nhật có nhiều thảo luận cơng khai cải cách Hiến pháp Minh Trị tướng MacArthur định tiếp thu tư tưởng tiến trường phái dân chủ tự Nhật thắng tranh luân cải cách Hiến pháp Chính thế, MacArthur khơng áp đặt Hiến pháp kiểu Mỹ, giá trị Mỹ chế độ cộng hòa tổng thống vào nước Nhật Trái lại, ông đề xuất Hiến pháp theo mơ hình qn chủ đại nghị Vương quốc Anh, mơ hình người Nhật theo đường lối dân chủ tự xem khả thi để thay cho chế độ quân chủ tuyệt đối Hiến pháp Minh Trị Chính Hiến pháp kết tinh giá trị tiến mà người Nhật tự tiếp thu thừa nhận nên có sức sống mạnh mẽ chống lại sức ép nỗ lực đòi thay đổi lực lượng bảo thủ dân tộc chủ nghĩa Nhật từ sau năm 1952 đến Một lý khiến lực lượng bảo thủ dân tộc chủ nghĩa Nhật khó thay đổi Hiến pháp quy trình, thủ tục để sửa đổi Hiến pháp ngặt nghèo Điều 96 Hiến pháp Nhật Bản quy định việc sửa đổi hiến pháp sau: “Tu Hiến pháp Quốc hội đề xuất với số phiếu 2/3 toàn thể thành viên hai Viện Quốc hội trở lên, sau tu Hiến pháp phải đa số nhân dân chuẩn y trưng cầu dân ý đặc biệt bầu cử đặc biệt Quốc hội quy định Tu Hiến pháp sau phê chuẩn phải Hoàng đế ban hành ngay, nhân danh nhân dân trở thành phần khơng thể tách rời Hiến pháp.” Có thể thấy quy định Điều 96 Hiến pháp Nhật Bản quy trình “cứng”, mặc phép sửa đổi điều khoản Hiến pháp Trong số nước, 2/3 số phiếu đại biểu Quốc hội đủ để sửa Hiến pháp Nhật Bản đa số tuyệt đối hay 2/3 số phiếu Nghị sĩ hai Viện Quốc hội đủ đề xuất sửa đổi Hiến pháp đưa cho toàn dân phúc trưng cầu dân ý Chính quy định cứng mà việc vận động sửa đổi Hiến pháp lực lượng khác Nhật Bản suốt nhiều năm thực Các đảng đối lập chiếm nhiều 2/3 số ghế Viện Quốc hội Nhật Bản ủng hộ giữ nguyên trạng hiến pháp Ngay thành viên Đảng Dân chủ Tự (LDP), đảng lớn cầm quyền liên tục nhiều thập kỷ Nhật Bản, trì hiến pháp có lợi họ tiến hành q trình sách khuôn khổ Hiến pháp cho phép, phù hợp với lợi ích họ Ví dụ ông Yasuhiro Nakasone người ủng hộ nhiệt tình cho việc sửa đổi hiến pháp Thủ tướng (1982-1987) khơng cịn ý đến vấn đề Do đó, vấn đề sửa đổi Hiến pháp suốt năm từ thập kỷ 1960 đến 1980 đem tranh luận Tuy nhiên, từ thập kỷ 1990, số lực lượng cánh hữu bảo thủ Nhật Bản lên tiếng phá bỏ điều nhắc đến đó, ví dụ kiện vào năm 1994 tờ báo lớn Nhật Yomiuri Shimbun đăng viết đề xuất xem xét lại hiến pháp Giai đoạn chứng kiến tranh luận bên số nhóm cánh hữu thúc đẩy mạnh mẽ việc sửa đổi hiến pháp bên tổ chức cá nhân công khai chống lại việc xét lại hiến pháp mà ủng hộ hiến pháp hịa bình Cuộc tranh luận căng thẳng bị phân cực cao độ Các vấn đề gây tranh cãi nhiều đề xuất sửa đổi Điều (Điều khoản hịa bình) quy định liên quan đến vai trị Nhật Hồng Các lực lượng cánh tả, trung tả phong trào hịa bình bao gồm tổ chức cá nhân liên quan đảng trị đối lập, cơng đồn tổ chức niên ủng hộ trì (thậm chí củng cố) hiến pháp lĩnh vực Các nhóm cánh hữu, dân tộc chủ nghĩa bảo thủ lại ủng hộ thay đổi để tăng thêm uy tín vị Nhật Hồng (mặc dù khơng trao cho quyền lực trị) cho phép có lập trường cứng rắn vấn đề lực lượng phịng vệ cách thức chuyển lực lượng thành quân đội Một số vấn đề khác hiến pháp thảo luận đề xuất có thay đổi liên quan đến địa vị phụ nữ, hệ thống giáo dục hệ thống quan dịch vụ công (bao gồm phúc lợi xã hội, tổ chức tôn giáo, tổ chức phi lợi nhuận quỹ), cải cách quy trình bầu cử,… phép bầu Thủ tướng trực tiếp Có nhiều lực lượng khác xã hội, từ hiệp hội, NGO, sở nghiên cứu, học giả, trị gia cơng khai phát biểu ủng hộ lập trường bên bên vấn đề Tháng 8/2005, Thủ tướng Nhật Bản ơng Junichiro Koizumi đề xuất sửa đổi hiến pháp để tăng cường vai trò Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản vấn đề quốc tế Đảng Dân chủ Tự (LDP) cầm quyền công bố dự thảo sửa đổi hiến pháp vào ngày 22/11/2005 nhân kỷ niệm 50 năm ngày thành lập đảng Đề xuất sửa đổi hiến pháp bao gồm: - Viết lại lời mở đầu Hiến pháp - Đoạn thứ Điều từ bỏ chiến tranh giữ lại Đoạn hai cấm trì “các lực lượng lục qn, hải qn khơng quân hay tiềm lực chiến tranh khác thay Điều 9-2, cho phép “lực lượng phòng vệ” kiểm soát Thủ tướng, bảo vệ đất nước tham gia vào hoạt động quốc tế (thực chất cho phép Nhật Bản cử quân đội nước hoạt động) Đoạn văn đề xuất bổ sung thêm vào dùng thuật ngữ “quân đội” mà hiến pháp tránh dùng Ngồi ra, đề xuất sửa đổi cịn bổ sung thêm tòa án quân vào Điều 76 Theo Hiến pháp thời, thành viên Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản tòa án dân xét xử cơng dân bình thường - Đề xuất thay đổi cách viết Điều 13 liên quan đến tôn trọng quyền cá nhân - Đề xuất sửa đổi Điều 20, cho phép nhà nước có quyền hạn chế “phạm vi lễ tân chấp nhận mặt xã hội” “các tập quán văn hóa-sắc tộc” Sửa đổi Điều 89 cho phép nhà nước tài trợ cho tổ chức tôn giáo - Đề xuất sửa đổi Điều 92 Điều 95 liên quan đến quyền tự trị địa phương mối quan hệ quyền trung ương quyền địa phương - Đề xuất sửa đổi Điều 96, giảm bớt yêu cầu số phiếu cần có để Quốc hội thơng qua đề xuất sửa đổi hiến pháp từ 2/3 xuống đa số thường (1/2); giữ lại yêu cầu phải trưng cầu dân ý Bản dự thảo sửa đổi hiến pháp thổi bùng lên tranh luận gay gắt chống đối mạnh mẽ từ tổ chức phi phủ quốc gia khác tổ chức lâu đời hay vừa thành lập Nhật Bản, chẳng hạn có tổ chức lập với tên gọi “Bảo vệ Điều Hiến pháp” Theo quy định Hiến pháp tại, đề xuất sửa đổi Hiến pháp phải tối thiểu 2/3 phiếu Quốc hội thơng qua sau đưa tồn dân phúc trưng cầu dân ý Tuy nhiên, đến năm 2005 chưa có đạo luật quy định cụ thể trưng cầu dân ý Nhật Bản Người kế nhiệm Thủ tướng Koizumi Thủ tướng Shinze Abe cam kết thúc đẩy mạnh mẽ việc sửa đổi hiến pháp, tiến hành bước quan trọng chuẩn bị cho sửa đổi hiến pháp với việc cho thông qua đạo luật trưng cầu dân ý vào tháng 4/2007 Tuy nhiên, vào thời điểm công chúng không ủng hộ việc sửa đổi hiến pháp Một điều tra dư luận cho thấy 34,5% người Nhật không muốn thay đổi nào; 44,5% không muốn thay đổi Điều 54.6% ủng hộ cách giải thích Chính phủ lực lượng phịng vệ, khơng cần phải sửa đổi Điều Nhân kỷ niệm 60 năm ngày Hiến pháp Nhật Bản, 03/5/2007, hàng ngàn người xuống đường biểu tình ủng hộ Điều Chánh Văn phòng Nội Nhật Bản quan chức phủ hàng đầu cho điều tra dư luận có nghĩa dân chúng muốn có hiến pháp hịa bình, từ bỏ chiến tranh cần phải thơng tin chi tiết tranh luận xung quanh việc sửa đổi hiến pháp Sau đó, tình hình trị Nhật Bản, đề xuất sửa đổi hiến pháp tạm thời gác lại vô thời hạn Hiến pháp Nhật Bản trì nguyên trạng chưa sửa đổi điều khoản Quy trình, thủ tục xem xét sửa đổi Hiến pháp Hàn Quốc Hiến pháp Hàn Quốc đời năm 1948 với ý tưởng nguồn gốc sở từ hệ thống Vây-ma (Weimar), theo Tổng thống bầu gián tiếp Bản Hiến pháp 1948 Hàn Quốc có lần sửa đổi, có lần sửa đổi lớn, gần viết lại hoàn toàn, Hiến pháp năm 1960, 1962, 1980, 1987 Hiến pháp 1948 sửa đổi lần vào năm 1952 trước Tổng thống Syngman Rhee tái cử, quy định việc bầu cử Tổng thống trực tiếp chế độ lưỡng viện Quốc hội Sau tranh luận gay gắt, đề xuất sửa đổi hiến pháp thơng qua mà khơng theo quy trình, thủ tục quy định trước Vào năm 1954, Tổng thống Rhee lại áp đặt điều khoản sửa đổi hiến pháp, bãi bỏ hạn chế nhiệm kỳ Tổng thống nhấn mạnh mơ hình kinh tế tư chủ nghĩa Những động thái gặp phải phản đối rộng rãi công chúng Cộng hòa thứ Hai Hàn Quốc bắt đầu Hiến pháp dân chủ vào năm 1960, quy định chế độ đại nghị: thành lập Nội các, Quốc hội gồm viện, ủy ban bầu cử ủy ban hiến pháp Hiến pháp 1960 quy định việc bầu thẩm phán tòa án tối cao thống đốc tỉnh đồng thời quy định quyền cá nhân người dựa học thuyết pháp quyền tự nhiên Tuy nhiên, đảo vào năm 1961 Park Chung-hee, Hiến pháp 1960 bị vơ hiệu hóa vào năm 1962, Hiến pháp Cộng hịa thứ Ba thơng qua, với nhiều điều khoản tương tự Hiến pháp Hoa Kỳ, ví dụ chức tài phán tư pháp danh nghĩa Vào năm 1972, Tổng thống Park mở rộng thêm quyền hành Hiến pháp Cộng hòa thứ Tư, gọi Hiến pháp Yusin, quy định nhiệm kỳ tổng thống không giới hạn quyền lực tập trung cao độ Sau Tổng thống Park bị ám sát chết vào năm 1979, Cộng hòa thứ Năm bắt đầu Hiến pháp 1980 thời Tổng thống Chung Doo-hwan, quy định vị Tổng thống yếu bầu gián tiếp, chế độ Quốc hội viện hệ thống Nội Do biểu tình ủng hộ dân chủ lên cao vào năm 1987 (Phong trào Dân chủ tháng Sáu) Hàn Quốc, Hiến pháp Cộng hòa thứ Sáu đời vào năm 1987 Đạo luật sửa đổi hiến pháp Quốc hội thông qua vào ngày 12/10/1987 nhận 93% phiếu ủng hộ trưng cầu dân ý vào ngày 28/10 Bản Hiến pháp 1987 có hiệu lực từ ngày 25/2/1988 ông Roh Tae-woo nhậm chức Tổng thống Quy trình, thủ tục xem xét sửa đổi Hiến pháp quy định từ điều 128-130 Hiến pháp hành (1987) với năm giai đoạn sau: - Giai đoạn thứ đề xuất sửa đổi Theo Điều 128, khoản Hiến pháp 1987, có Tổng thống đa số thành viên Quốc hội có quyền trình đề xuất sửa đổi Hiến pháp Mục Điều 89 quy định dự thảo sửa đổi hiến pháp phải đưa Hội đồng Nhà nước thảo luận xem xét đề xuất sửa đổi dự thảo trước trình dự thảo sửa đổi hiến pháp - Giai đoạn thứ hai thông báo cho công chúng Theo Điều 129 Hiến pháp Hàn Quốc, Tổng thống phải công bố dự thảo đề xuất sửa đổi Hiến pháp cơng chúng trước 20 ngày u cầu công bố dự thảo sửa đổi quy trình khơng thể thiếu để thơng tin cho nhân dân đề xuất sửa đổi hiến pháp thiết lập đồng thuận nhân dân đề nghị xem xét sửa đổi hiến pháp thông qua việc thông tin, truyền thông tự người dân Hàn Quốc Việc công bố dự thảo trước công chúng cách minh bạch trọn vẹn quan trọng lẽ cần phải có minh bạch liêm xây dựng trì lịng tin nhân dân chống lại nguy bị thao túng Một nhiệm vụ quan trọng thông báo rộng rãi cho công chúng đưa nhân dân tham gia tích cực vào q trình để thúc đẩy giải nhóm trước xung đột mà lực lượng tinh hoa trị cầm quyền khơng thể dễ dàng điều hịa Một chức quan trọng hiến pháp trình xây dựng sửa đổi văn kiện trị-pháp lý có ý nghĩa vơ quan trọng việc xây dựng đồng thuận quốc gia - Giai đoạn thứ ba Quốc hội thông qua đề xuất sửa đổi Theo khoản 1, Điều 130 Hiến pháp Hàn Quốc, đề xuất sửa đổi hiến pháp phải Quốc hội thơng qua vịng 60 ngày kể từ công bố trước công chúng với số phiếu phải 2/3 tổng số nghị sĩ Quốc hội Đây số lượng phiếu quy định cao Hiến pháp Quốc hội biểu thông qua vấn đề hay đạo luật Lá phiếu quy định khơng phiếu kín mà phiếu viết tay để xác định rõ trách nhiệm người bỏ phiếu Khi Quốc hội bỏ phiếu biểu quyết, đề xuất sửa đổi hiến pháp khơng có thay đổi so với cơng bố trước cơng chúng thay đổi đề xuất sửa đổi hiến pháp có nghĩa Quốc hội bỏ phiếu biểu đề xuất sửa đổi hiến pháp mà dân chúng chưa biết, vi hiến - Giai đoạn thứ tư trưng cầu dân ý toàn quốc Theo khoản 2, Điều 130 Hiến pháp Hàn Quốc, sau đề xuất sửa đổi hiến pháp Quốc hội thông qua, đề xuất sửa đổi hiến pháp phải đưa tồn dân phúc vòng 30 ngày trưng cầu dân ý toàn quốc Cuối cùng, đề xuất sửa đổi thức có hiệu lực nhận ½ tổng số phiếu thu trưng cầu dân ý với điều kiện phải có ½ số cử tri hợp lệ bỏ phiếu Nếu có 100,000 cử tri hợp lệ đặt nghi vấn hiệu lực pháp lý trưng cầu dân ý, người đâm đơn kiện Chủ tịch Ủy ban Bầu cử Quốc gia Tòa án Tối cao vòng 20 ngày sau trưng cầu dân ý kết thúc (Điều 92 Luật Trưng 10 cầu dân ý Hàn Quốc) Nếu Tòa án Tối cao phán tất số phiếu bầu khơng hợp lệ phải bỏ phiếu lại (Điều 97 Luật Trưng cầu dân ý Hàn Quốc) Đến giai đoạn này, trình phúc nhân dân phức tạp chế để đến đồng thuận hạn chế, cuối có đồng thuận, đồng thuận có tính đáng hiệu lực pháp lý lâu dài mặc hay thỏa hiệp cùa giới lãnh đạo trị - Giai đoạn thứ năm Tổng thống banh hành điều khoản sửa đổi Hiến pháp Theo khoản Điều 130, Hiến pháp Hàn Quốc, Tổng thống phải ban hành điều khoản sửa đổi hiến pháp mà không chậm trễ sau trưng cầu dân ý thông qua Thời hạn Tổng thống ban hành điều khoản sửa đổi hiến pháp thường quy định phần phụ lục hiến pháp Nếu điều khoản phần phụ lục hiến pháp nói thời hạn ban hành theo truyền thống, điều khoản sửa đổi hiến pháp có hiệu lực vào ngày ban hành Đối với Hiến pháp Hàn Quốc, toàn dân phúc thông qua ban hành vào ngày 09/10/1987 Điều Phụ lục Hiến pháp quy định hiến pháp sửa đổi có hiệu lực vào ngày 25/2/1988 Tóm lại, Hiến pháp Cộng hòa thứ Hàn Quốc xây dựng năm 1948 trải qua thời kỳ khác sửa đổi tổng cộng lần với lần sửa đổi bản, từ chỗ áp dụng chế độ cộng hòa tổng thống sang chế độ đại nghị, lại quay lại chế độ Tổng thống, từ chế độ Quốc hội viện sang lưỡng viện lại quay lại chế độ viện, từ chỗ chưa có tài phán hiến pháp đến áp dụng chế tài pháp hiến pháp, từ chỗ nhiệm kỳ tổng thống năm thành năm, từ chỗ giới hạn nhiệm kỳ Tổng thống đến không giới hạn nhiệm kỳ đến giới hạn nhiệm kỳ, từ chỗ bầu cử Tổng thống gián tiếp sang bầu trực tiếp… Quy trình, thủ tục xem xét sửa đổi hiến pháp Hàn Quốc nhiều lần thay đổi Hai Hiến pháp năm 1948 1960, việc sửa đổi hiến pháp không cần thông qua thủ tục trưng cầu dân ý mà cần số phiếu 2/3 nghị sĩ Quốc hội đề xuất sửa đổi hiến pháp có hiệu lực Hiến pháp năm 1962 áp dụng thủ tục trưng cầu dân ý bắt buộc đề xuất sửa đổi hiến pháp sau Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1972 quy định hai quy trình sửa đổi hiến pháp khác nhau: (1) Tổng thống người trình đề xuất sửa đổi hiến pháp cuối đề xuất sửa đổi phải đưa toàn dân phúc trưng cầu dân ý; (2) đề xuất sửa đổi hiến pháp nghị sĩ Quốc hội đưa ra, cuối đề xuất phải phê chuẩn quan đặc biệt gọi tên “Hội nghị Nhân dân Tái thống nhất” Đến Hiến pháp 1980, quy trình, thủ tục sửa đổi hiến pháp lại điều chỉnh lại, cịn quy trình thống nhất hiến pháp 11 IV CÁCH THỨC THỂ HIỆN HIẾN PHÁP CỦA NHẬT BẢN VÀ HÀN QUỐC Cách thức thể Hiến pháp Nhật Bản Hiến pháp Nhật Bản văn chuẩn mực, viết gọn, khoảng 5000 từ, gồm lời nói đầu 103 điều chia thành 11 Chương Trong lời nói đầu, Hiến pháp tuyên bố nguyên tắc nhân dân Nhật Bản nắm giữ chủ quyền nhân dân soạn thảo Hiến pháp, bác bỏ tư tưởng cho chủ quyền tối cao thuộc Hoàng đế mà khẳng định Hoàng đế biểu tượng, ý chí nhân dân Hiến pháp khẳng định học thuyết tự nhân quyền Phần viết quyền người chiếm khối lượng lớn toàn Hiến pháp Nhật Bản Trong 103 điều Hiến pháp có tới 31 điều nói quyền nghĩa vụ ucar nhân dân, mô tả chi tiết phản ánh cam kết tôn trọng quyền người cách rõ ràng Hiến pháp Có thể thấy ngoại trừ phần viết quyền nghĩa vụ nhân dân viết tương đối chi tiết chiếm phần lớn văn Hiến pháp, phần khác tổ chức quyền lực nhà nước đưa vấn đề mang tính nguyên tắc Các nhà lý thuyết hiến pháp Nhật Bản cho kỹ thuật thể yếu tố quan trọng để Hiến pháp có sức sống lâu dài phù hợp với thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi cho đảng phái, lực lượng xã hội người dân hợp tác với Nếu Hiến pháp thể cụ thể, quan tâm mức tới chi tiết loại bỏ, gạt ngồi lề lực lượng xã hội đó, làm nảy sinh chia rẽ xã hội dẫn đến đổ vỡ Hiến pháp phá vỡ hệ thống trị Đồng thời thể mang tính ngun tắc áp dụng vào thời điểm khác nhau, phù hợp với thực tiễn Ví dụ chương tự trị địa phương Hiến pháp Nhật Bản có điều ngắn gọn Điều 92 viết: “Quy tắc tổ chức điều hành hành địa phương luật ấn định theo nguyên tắc tự trị địa phương.” Cách thể cho thích hợp cho thời kỳ khác lẽ khơng có mơ hình cụ thể kiểu mẫu cho tổ chức quyền địa phương, mà thay đổi theo thực tiễn thời gian Cách thức thể Hiến pháp Nhật Bản cho chuẩn mực, có Điều gây nhiều tranh luận nhiều ý kiến khác biệt Điều coi trụ cột chủ nghĩa hịa bình Hiến pháp Nhật Bản Các học giả hiến pháp tiến thoái lưỡng nan Chính phủ Nhật Bản vấn đề giải thích Điều Một mặt, 12 Chính phủ Nhật Bản cơng nhận quyền phịng vệ quốc gia tính đáng việc sử dụng vũ lực cảnh sát tội phạm lại bác bỏ tính đáng việc sử dụng vũ lực để giải tranh chấp quốc tế Các học giả cho cách giải thích Điều Chính phủ Nhật Bản mang tính hịa bình nửa Khi xem xét ảnh hưởng vô nghiêm trọng chủ nghĩa quân phiệt quan hệ quốc tế xã hội dân sự, lập trường Chính phủ Nhật Bản cho phải thận trọng phải dựa cam kết hiến định nhằm giảm thiểu tiềm lực chiến tranh chủ nghĩa quân phiệt, phát triển dân chủ tự lành mạnh, mối bang giao hịa bình hữu hảo với nước láng giềng Phần lớn nhà nghiên cứu Hiến pháp Nhật Bản lại khơng đồng tình với quan điểm “hịa bình nửa” Chính phủ, mà cho phải vào lời văn Điều Hiến pháp, cấm phủ trì lực lượng quân hình thức Tuy nhiên, đại đa số người dân Nhật Bản lại cho bảo vệ mạng sống tài sản nhân dân trước nguy xâm lược chức thiết yếu Chính phủ Đa số nhân dân Nhật Bản cho khó mà bảo vệ quốc gia hiệu khơng có lực lượng qn đội Chính thế, người Nhật Bản cho lời văn Điều coi thúc bách mặt đạo đức, từ bỏ chiến tranh điều thiện phải làm khơng có nghĩa khơng có quyền tự vệ quốc gia Chính lẽ đó, lời văn thể Điều rõ ràng gây bó buộc với Chính phủ Nhật Bản thực tế, nỗ lực muốn sửa đổi lời văn đến thất bại Điều coi có đóng góp quan trọng cho đân chủ tự quan hệ quốc tế hịa bình Nhật Bản Cách thức thể Hiến pháp Hàn Quốc Hiến pháp 1987 Hàn Quốc gồm Lời nói đầu, 130 Điều số điều khoản phụ bổ sung Về mặt hình thức thể hiện, Hiến pháp chia thành 11 Chương Chương I điều khoản chung; Chương II quy định quyền nghĩa vụ cơng dân; Chương III nói Quốc hội (một viện) – quan lập pháp; Chương IV nói quyền hành pháp, chia làm hai phần (1) Tổng thống (2) quan hành pháp có Thủ tướng Nội (Hội đồng nhà nước), Bộ, quan Kiểm toán Thanh tra; Chương V nói tịa án gồm Tịa án Tối cao tịa án cấp Chương VI nói Tịa án Hiến pháp; Chương VII nói bầu cử; Chương VIII nói quyền địa phuơng chương IX nói kinh tế; Chương X.nói về việc sửa đổi hiến pháp Ngồi có phụ chương (Chương XI) quy định điều khoản thi hành 13 Hiến pháp Hàn Quốc viết gọn, chủ yếu theo hướng quy định chung vấn đề bản, mang tính nguyên tắc mà tránh vào cụ thể, đặc biệt chương liên quan đến tổ chức quyền lực nhà nước gồm lập pháp, hành pháp tư pháp chương liên quan đến địa phương, ngắn gọn Chương địa phương có hai điều (Điều 117 118), quy định chung chức quyền địa phương cịn loại hình quyền địa phương giao cho luật quy định Điều 118 Hiến pháp quy định quyền địa phương có Hội đồng, cịn cách thức tổ chức, quyền lực Hội đồng địa phương, thủ tục bầu cử người đứng đầu quyền địa phương,… luật định Đáng ý Chương II “Quyền Nghĩa vụ Công dân” (từ Điều 10 đến Điều 39) coi đạo luật vê quyền người Hàn Quốc, quy định quyền người quyền công dân Hiến pháp Hàn Quốc sửa nhiều lần, chương quyền gần giữ ngun, có thay đổi Điều 10 Hiến pháp viết: “Nhà nước có nghĩa vụ phải khẳng định bảo đảm quyền người bị xâm phạm cá nhân.” Trong Hiến pháp Hàn Quốc, có số điều khoản coi sở tảng Hiến pháp, đồng thời giới hạn mà việc xem xét sửa đổi không vượt qua Nếu sửa đổi điều khoản phạm vi khơng dừng lại sừa đổi mà làm hiến pháp Những điều khoản Hiến pháp Hàn Quốc liên quan đến hình thức thể, ngun tắc Hiến pháp trật tự Hiến pháp Điều Hiến pháp quy định hình thức thể Hàn Quốc “nước cộng hòa dân chủ” chủ quyền quốc gia thuộc nhân dân Với cách thể Điều 1, khơng có xem xét sửa đổi vi phạm điều khoản Các điều khoản khác sửa đổi bao gồm: Điều nói nguyên tắc thống hịa bình; Điều nói hịa bình quốc tế từ bỏ chiến tranh xâm lược; Điều nói hệ thống đảng trị đa nguyên Điều 119 nói trật tự kinh tế quốc gia – trật tự kinh tế thị trường xã hội Khi nói thể chế kinh tế, Hiến pháp Hàn Quốc thể nguyên tắc khái quát chung, mục tiêu mà phủ cần bảo đảm “tăng trưởng cân ổn định kinh tế quốc dân”, “bảo đảm phân phối thu nhập phù hợp”, “ngăn chặn lạm dụng quyền lực kinh tế”, “dân chủ hóa kinh tế thơng qua phát triển hài hòa tác nhân kinh tế” Điều 125 Hiến pháp Hàn Quốc nói ngoại thương nói đến vai trò thúc đẩy, hỗ trợ, điều tiết điều phối ngoại thương nhà nước Có thể thấy điểm tương đồng với Hiến pháp Trung Quốc hai Hiến pháp xây dựng thập niên 1980 quốc 14 gia Đông Bắc Á phát triển mạnh theo hướng mở cửa, hướng xuất thu hút đầu tư nước Trong hình thức thể Hiến pháp Hàn Quốc, đáng ý có chương riêng, Chương VI dành để nói Tịa án Hiến pháp Mặc dù mặt nội dung chương này, Tòa án Hiến pháp rõ ràng thuộc nhánh quyền lực tư pháp, nhà lập hiến không nhập chung với chương tịa án mà tách để nói lên tầm quan trọng đặc biệt Trong Hiến pháp Nhật Bản giao chức tài phán hiến pháp cho Tòa án Tối cao, Hiến pháp Trung Quốc giao cho Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc Ủy ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Hiến pháp Hàn Quốc lập lên quan chuyên trách độc lập đặc biệt Điều khoản thiết kế sở mơ hình tịa án hiến pháp Đức, theo Tịa án Hiến pháp phán tính hợp hiến đạo luật, tranh chấp quan phủ, khiếu kiện liên quan đến Hiến pháp công dân, luận tội quan chức cao cấp nhà nước giải tán đảng trị Tịa án Hiến pháp Hàn Quốc có thẩm phán theo nhiệm kỳ năm không giới hạn số nhiệm kỳ6 V MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu quy định Hiến pháp thực tiễn quy trình, thủ tục sửa đổi Hiến pháp cách thức thể Hiến pháp ba nước Nhật Bản Hàn Quốc rút số nhận xét sau: (1) Quy trình, thủ tục sửa đổi hiến pháp ảnh hưởng lớn đến tần suất sửa đổi Hiến pháp khơng đóng vai trị định mà việc sửa đổi hiến pháp bị chi phối lực lượng trị cầm quyền tuyệt đối Đối với Nhật Bản, Hiến pháp trải qua 60 năm chưa sửa lần có vai trị quan trọng quy trình, thủ tục sửa đổi Hiến pháp khó khăn đồng thời phù hợp với thực tiễn, với lợi ích lực lượng trị cầm quyền Đối với Hàn Quốc, Hiến pháp sửa đổi tương đối nhiều lần, lần sửa đổi gần nhau, phản ánh chủ yếu ý chí lực lượng cầm quyền Từ Hiến pháp Hàn Quốc ban hành (1948) Hiến pháp gần (1987), có lần sửa đổi khoảng thời gian 39 năm Tính trung bình gần năm, Hiến pháp Hàn Quốc lại sửa đổi lần, điều cho thấy Hiến pháp Hàn Quốc có đời Theo số liệu thống kê Hàn Quốc, đến tháng 12-2004, Tòa án Hiến pháp phán 518 đạo luật vi hiến tuyên bố bãi bỏ 214 hành động phủ 15 sống tương đối ngắn, phần phản ánh tình hình trị-xã hội bất ổn định Hàn Quốc thập niên (2) Các lần sửa đổi hiến pháp có lực lượng trị cầm quyền khởi xướng thúc đầy nhằm tối đa hóa lọi ích trị mà chưa thực phản ánh khơng phải lợi ích nhân dân Chính thế, Hàn Quốc, sửa đổi hiến pháp diễn nhiều lần chủ yếu xoay quanh vấn đề lựa chọn mơ hình chế độ đại nghị hay tổng thống, kéo dài hay rút ngắn nhiệm kỳ Tổng thống, bầu Tổng thống trực tiếp hay gián tiếp Về bản, điều khoản Hiến pháp liên quan đến quyền người giữ nguyên, không thay đổi Sự tham gia trực tiếp nhân dân vào trình sửa đổi hiến pháp, sau thời gian dài bị hạn chế, thừa nhận rộng rãi khẳng định hiến pháp với điều khoản trưng cầu dân ý Sự tham gia trực tiếp người dân coi thiết yếu để tạo lập tính đáng hiến pháp để toàn dân hiểu thực điều khoản hiến pháp (3) Nhiều lần sửa đổi hiến pháp Hàn Quốc diễn bối cảnh trị đặc biệt Ở Hàn Quốc, có lần Hiến pháp sửa đổi đất nước tình trạng khẩn cấp, thiết quân luật sau đảo Những sửa đổi hiến pháp bối cảnh vượt ngồi khn khổ việc sửa đổi thông thường mà coi viết lại Hiến pháp (4) Về mặt hình thức thể hiện, hai Hiến pháp Nhật Bản, Hàn Quốc có lời nói đầu Tuy nhiên, Hiến pháp Nhật Bản Hàn Quốc, lời nói đầu viết gọn, chưa đầy trang, thể tinh thần Hiến pháp, hạn chế trình bày nhiều bối cảnh lịch sử tuyên bố trị Kỹ thuật thể hai hiến pháp Nhật Bản Hàn Quốc mang tính chuẩn mực, vào xác định nguyên tắc chung, vấn đề nên ngắn gọn chặt chẽ, thể xu hướng kỹ thuật lập hiến đại tiến 16 ... mẫu cho tổ ch? ?c quy? ??n địa phương, mà ln thay đổi theo th? ? ?c tiễn th? ??i gian C? ?ch th? ? ?c th? ?? Hiến pháp Nhật Bản cho chuẩn m? ?c, c? ? Điều gây nhiều tranh luận nhiều ý kiến kh? ?c biệt Điều coi trụ c? ??t chủ... Qu? ?c liên quan đến hình th? ? ?c th? ??, nguyên t? ?c Hiến pháp trật tự Hiến pháp Điều Hiến pháp quy định hình th? ? ?c th? ?? Hàn Qu? ?c “nư? ?c cộng hòa dân chủ” chủ quy? ??n qu? ?c gia thu? ?c nhân dân Với c? ?ch th? ??... nữ, hệ th? ??ng giáo d? ?c hệ th? ??ng quan dịch vụ c? ?ng (bao gồm ph? ?c lợi xã hội, tổ ch? ?c tôn giáo, tổ ch? ?c phi lợi nhuận quỹ), c? ??i c? ?ch quy trình bầu c? ??,… phép bầu Th? ?? tướng tr? ?c tiếp C? ? nhiều l? ?c lượng

Ngày đăng: 28/12/2021, 10:17