DI PHT s TP 5 THE GREAT CHRONICLE OF

509 9 0
DI PHT s TP 5 THE GREAT CHRONICLE OF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THERAVĀDA PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY  ĐẠI PHẬT SỬ TẬP THE GREAT CHRONICLE OF BUDDHAS (MAHĀ BUDDHAVAṂSA) VOLUME FIVE Nguyên tác: Mingun Sayadaw (Bhaddanta Vicittasārābhivaṃsa) Tỳ khưu Minh Huệ biên dịch ( In lần thứ ) NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC PL 2562 - DL 03-2019 Đại Phật Sử - Tập MỤC LỤC CHƯƠNG 38 Cha mẹ Bà-la-môn Đức Phật kiếp khứ …………… CHƯƠNG 39 Đế Thích Sở vấn 33 CHƯƠNG 40 Những lời thuyết giảng viên tịch Đại bát Niết bàn Đức Phật 133 CHƯƠNG 41 Những kệ động tâm 325 CHƯƠNG 42 Pháp bảo 373 Namo tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa  Tỳ khưu Minh Huệ CHƯƠNG 38 CHA MẸ BÀ-LA-MÔN CỦA ĐỨC PHẬT TRONG KIẾP QUÁ KHỨ Câu chuyện vợ chồng Bà-la-môn xứ Sāketa Vào thuở nọ, sau trải qua mùa mưa Sāvatthi, Đức Phật lên đường du hành Khi xét đến hội mà chuyến đem lại như: sức khỏe tăng lên, ban hành điều luật cho Tăng chúng, thuyết pháp tế độ người hữu duyên, thuyết câu chuyện bổn sanh Đức Phật nơi có hồn cảnh thích hợp Trên đường du hành, Đức Phật đến Sāketa lúc chiều tối vào khu rừng Añjana (để trú ngụ qua đêm) Hay tin Đức Phật đến, người dân thị trấn Sāketa nghĩ đêm tối mà đến gặp Đức Phật khơng thích hợp Sáng hôm sau họ mang theo hoa, vật thơm lễ vật cúng dường Đức Phật, đảnh lễ trao đổi lời hỏi thăm xã giao đến Ngài đến Đức Phật khất thực Đến khất thực, Đức Phật với chúng tỳ khưu vào thị trấn Sāketa Lúc vị Bà-la-mơn giàu có xứ Sāketa rời khỏi thị trấn trơng thấy Đức Phật gần cổng thành Vừa nhìn thấy Đức Phật, vị Bà-la-mơn xứ Sāketa cảm thấy tình thương mãnh liệt trào dâng Ơng khóc vui sướng lên rằng: “Ôi! Con trai ta, lâu ta không thấy Con!” Rồi ông đến gần Đức Phật Khi vị Bà-la-môn tiến gần đến Đức Phật, Đức Phật nói với vị Tỳ khưu rằng: “Này tỳ khưu! Hãy để Bà-la-môn Sāketa tự nhiên Hãy để ơng ta làm điều ơng ta thích.” Và bị mẹ cư xử với bê con, vị Bà-la-mơn nhìn chăm chăm người Đức Phật từ phía trước, từ phía sau, từ bên phải từ bên trái Rồi ông ôm chầm Đại Phật Sử - Tập lấy Đức Phật, ông ta nói rằng: “Ơi! Con trai ta, trai ta! Đã lâu ta không thấy Con! Con bỏ thật lâu!” (Ở đây, cần thích vị Bà-la-mơn kiềm chế cảm xúc ơng ta bị vỡ tim mà chết, ơng khơng thể giữ tình cảm mãnh liệt dâng lên lịng) Bà-la-mơn Sāketa nói với Đức Phật rằng: “Bạch Đức Thế Tôn! Con xin cúng dường vật thực đến Đức Phật chúng Tỳ khưu Xin Đức Phật lịng bi mẫn mà thọ lãnh cúng dường con.” Đức Phật làm thinh chấp nhận lời thỉnh cầu Vị Bà-la-môn đỡ lấy bát Đức Phật trước dẫn đường nhà Ông nhắn tin đến vợ nói rằng: “Con trai ta đến! Hãy trải chỗ ngồi thích hợp Con trai ta nghỉ ngơi.” Người vợ làm lời dặn ơng nơn nóng chờ đón Đức Thế Tơn Khi bà nhìn thấy Đức Phật, bà đến nói rằng: "Con trai ta! Đã lâu ta không thấy Con.” Rồi bà xoa chân Đức Phật khóc vui sướng Bà ta thỉnh Đức Phật vào nhà hai vợ chồng Bà-la-mơn cung kính cúng dường vật thực đến Đức Phật chúng tỳ khưu Sau Đức Phật thọ thực xong, Bà-la-môn Sāketa cầm lấy bát Ngài tự đem rửa Rồi Đức Phật thuyết pháp thích hợp với hai vợ chồng Bà-la-môn xứ Sāketa cuối thời pháp hai vợ chồng chứng đắc Thánh Nhập lưu Rồi họ thỉnh cầu Đức Phật: “Chúng kính xin Đức Phật Tăng chúng thời gian lưu trú Sāketa thọ lãnh vật thực cúng dường chỗ chúng con.” Đức Phật đáp lại: “Này chư thí chủ! Việc thọ lãnh vật thực thường xuyên chỗ thông lệ chư Phật.” Nhân đó, hai vợ chồng ơng Bàla-mơn lại thỉnh cầu: “Nếu vậy, bạch Đức Thế Tôn! Cầu xin Đức Thế Tôn chúng Tỳ khưu khất thực nơi khác xin độ thực chỗ chúng trở tịnh xá sau thuyết pháp cho chúng con.” Đức Phật đồng ý, xem thỉnh cầu đặc ân Từ dạo đó, Bà-la-mơn Sāketa gọi ‘cha Đức Phật’ vợ ông gọi ‘mẹ Đức Phật,’ dịng họ Bà-la-mơn Sāketa lấy tên dòng họ Đức Phật Tỳ khưu Minh Huệ Nhân đó, đại đức Ānandā hỏi Đức Phật: “Bạch Đức Phật! Con biết cha mẹ Ngài (là hoàng hậu Mahā Mayā Devī vua Suddhodāna), Bà-la-môn Sāketa vợ ông ta lại gọi cha mẹ Ngài?” Khi ấy, Đức Phật giải thích với Ānandā rằng: “Này Ānandā! Vợ chồng Bà-la-mơn cha mẹ Ta liên tục năm trăm kiếp khứ Ngoài ra, họ làm bác dì Ta (tức anh cha Bồ tát và chị mẹ Bồ tát năm trăm kiếp liên tục) Họ cậu dì Ta (tức em cha Bồ tát em mẹ Bồ tát) năm trăm kiếp liên tục Hai vợ chồng Bà-la-môn gọi Ta trai họ tình cảm khác thường tồn khứ.” Rồi Đức Phật đọc lên câu kệ sau: Pubbeva sannivāsena paccuppaññāhitena vā evaṁ taṁ jāyate pemaṁ uppadaṁ va yathodake “Do sống chung với kiếp khứ làm việc lợi ích cho nên khởi sanh tình thương hai người Giống hoa súng (hay hoa sen) mọc lên đầm lầy, bùn nước tạo điều kiện để sanh lên.” Đức Phật trải qua ngày Sāketa có nhiều người hữu duyên đạt đến giác ngộ Rồi Ngài lên đường tiếp đến Sāvatthi Hai vợ chồng Bà-la-môn xứ Sāketatiếp tục nương tựa vào vị tỳ khưu để dạy ngài Về sau họ chứng đắc ba tầng Thánh bậc cao sau nhập vơ dư Niết bàn (anupādissa parinibbāna) Tám mươi ngàn chúng sanh chứng đắc lễ tang vợ chồng Bà-la-môn Sāketa Khi vợ chồng Bà-la-mơn viên tịch cộng đồng Bà-la-mơn xứ Sāketa họp lại với mục đích tơn vinh thành viên họ Tương tự, vị thánh Nhập Lưu, Nhất Lai, Bất Lai bạn đạo hai vợ chồng ông hội họp mục đích, tơn Đại Phật Sử - Tập vinh thành viên họ Hai nhóm đặt thi thể hai vợ chồng ơng quan tài có hai mái cong, tràng hoa nước hoa phun quanh quan tài Họ khiêng quan tài khỏi thị trấn Đức Phật (theo thông lệ ngày Ngài) quán xét gian Phật Nhãn ngày hôm - bao gồm Ý lạc Tuỳ miên trí (Āsayānusaya-đāṇa - Trí phân biệt khuynh hướng tự nhiên khuynh hướng tiềm ẩn nhân vật) Căn thượng hạ trí (Indriya paropariyatti-đāṇa - Trí phân biệt chúng sanh chín muồi chưa chín muồi) Khi Ngài biết viên tịch hai vợ chồng Bà-la-môn xứ Sāketa, Ngài thấy diện thuyết pháp Ngài đến người đem lại giác ngộ cho người tham dự lễ tang Ngài mang theo đại y bát, rời khỏi Sāvatthi đến chỗ hỏa thiêu Sāketa Trông thấy Đức Phật, người nói rằng: “Đức Phật đến để dự lễ trà tỳ cha mẹ Ngài,” họ đảnh lễ Ngài Các thị dân khiêng quan tài đến chỗ hoả thiêu nghi lễ đầy tơn kính Họ hỏi Đức Phật: “Bạch Đức Thế Tôn! Cách cách thích hợp để tơn kính vợ chồng Bà-la-mơn - hai vị trở thành cư sĩ bậc Thánh?” Đức Phật đáp lại câu kệ sau để nói lên thật hai vợ chồng chứng đắc đạo A-la-hán họ xứng đáng tơn kính y tơn kính bậc A-la-hán Ahiṁsakā ye munayo niccaṁ kāyena saṇvutā te yanti accutaṁ thānaṁ yattha gantvā na socare “Các bậc A-la-hán không làm hại kẻ khác, luôn chế ngự hành động (lời nói ý nghĩ) Khi đạt đến Niết Bàn, Quả Đạo Tuệ, họ thoát khỏi sầu khổ Họ giác ngộ bốn Đạo Quả chứng đạt Niết Bàn Tỳ khưu Minh Huệ (Dhammapada 225) (Chú giải kinh Pháp Cú nói vào lúc kết thúc câu kệ có nhiều người chứng đắc thánh Nhập lưu tầng Đạo Tuệ cao hơn) Sau đọc câu kệ Đức Phật thuyết kinh Jarā Sutta mà Ngài biết đem lại lợi ích cho thính chúng lúc (Sutta Nipāta, Aṭhaka Vagga, Jāra Sutta, kinh thứ sáu Vagga) Lúc kết thúc thời pháp Jāra Sutta, có 84 ngàn chúng sanh tỏ ngộ Tứ Diệu Đế trở thành bậc Thánh Câu chuyện Viṭaṭūbha (Mittadubbhi) (Nguyên nhân Đức Phật thuyết kinh Kula Sutta - Những người thiện tín mà vị Tỳ khưu khơng nên đến nhà họ) Ba vị hồng tử: (1) hoàng tử Pasenadi, trai vua Mahā Kosala kinh thành Sāvatthi, (2) hoàng tử Mahā Licchavī, trai vua Licchavī thuộc xứ Vesāli, (3) hoàng tử Bandula, trai vua Malla thuộc xứ Kusināra Cả ba người đường đến Takkasīla (Taxila) để học với vị giáo sư tiếng đó.Họ gặp nhà trọ bên thành phố Họ tự giới thiệu với nhau, tên trở thành bạn Sau hoàn tất việc học dạy vị giáo sư tiếng ấy, họ cáo từ vị giáo sư rời khỏi Takkasīla để trở xứ sở Hồng tử Pasenadi thể tài dũng cảm trước phụ vương vua Mahā Kosala, khiến đức vua hài lòng với tài trai phong vương cho hồng tử Vì vậy, hoàng tử trở thành vua Pasenadi nước Kosala Hoàng tử Mahāli thể dũng cảm tài trước vị Licchavī gay go nổ hai mắt nên hoàng tử bị mù Các vị Licchavī lấy làm tiếc thương cho số phận vị thầy họ hồng tử Mahāli tơn phong hồng tử vào địa vị thích hợp khơng từ bỏ hoàng tử Họ định hoàng tử làm chủ cổng thu Đại Phật Sử - Tập thuế mà thu nhập năm trăm ngàn đồng tiền bạc Hoàng tử Mahāli sống nhờ lợi tức từ thu thuế, lãnh trách nhiệm giáo dục rèn luyện cho năm trăm vị hoàng tử Licchavī Khi hoàng tử Bandula thể tài dũng cảm trước vị Malla bị người ta chơi khăm, cách bí mật bỏ sắt vào tre mà vị chặt kiếm - có sáu mươi bó tre, bó có sáu chục tre dựng đứng trước mặt vị Vua cha truyền lệnh: “Này, trai! Con chặt đứt tre kiếm con,” để thử sức mạnh hoàng tử Hoàng tử nhảy lên độ cao với tám mươi hắc tay (cubit) đốn ngã sáu chục tre Ở bó tre cuối cùng, hồng tử nghe thấy tiếng va chạm kỳ lạ từ bên tre có sắt cất giấu Khi khám phá tánh chất trò đùa để lừa gạt mình, vị quăng kiếm than: “Ơi! Khơng có người từ đám đơng gồm quyến thuộc bạn bè mà quan tâm đến ta, báo cho ta biết trò lừa gạt Nếu ta báo trước ta chặt đứt sắt mà không để lộ tiếng va chạm nó.” Rồi vị nói với phụ vương mẫu hậu: “Con giết tất hồng tử Malla đích thân lên ngơi vua.” Khi ấy, đức vua mẫu hậu nói rằng: “Này thân yêu! Đây truyền thống tôn trọng gắn bó với người Malla mà thay phiên cai trị Chúng ta tán đồng ý kiến con.” Do bị từ chối ý kiến, hồng tử Bandhula lấy làm thất vọng nói rằng: “Vậy sống với bạn vua Pasenadi nước Kosala,” hoàng tử Bandula đến Sāvatthi Khi vua Pasenadi hay tin hoàng tử Bandula, bạn đến, đức vua đón chào hoàng tử hộ tống hoàng tử vào kinh thành tôn vinh long trọng Vua Pasenadi phong cho Bandula làm nguyên soái, nguyên soái Bandula rước cha mẹ sống Sāvatthi Vua Pasenadi nước Kosala cúng dường Tăng đồn Một hơm, vua Pasenadi nước Kosala đứng cung điện nhìn phía đường lớn kinh thành, đức vua trơng Tỳ khưu Minh Huệ thấy ngàn vị tỳ khưu khất thực nhà trưởng giả (Anāthapiṇḍika); trưởng giả Cūla Anāthapiṇḍika; tín nữ Visākhā - thí chủ Tịnh xá Pupphārāma; Suppavāsā - vợ trưởng giả, để khất thực Đức vua hỏi quân hầu vị tỳ khưu đâu họ tâu trình với đức vua hai ngàn vị tỳ khưu ngày khất thực gồm: vật thực ngày, vật thực phát theo thẻ, hay vật thực dành cho vị tỳ khưu bệnh nhà trưởng giả Anāthapiṇḍika; năm trăm vị tỳ khưu nhà trưởng giả Cūla Anāthapiṇḍika; nhà tín nữ Visākhā; nhà Suppavāsā Đức vua ấn tượng muốn làm thí chủ dâng cúng vật thực đặn đến Tăng chúng Đức vua đến tịnh xá Jetavana, thỉnh Đức Phật ngàn vị tỳ khưu đến hoàng cung để thọ lãnh vật thực cúng dường ngày nhà vua tự thân cúng dường vật thực Vào ngày thứ bảy, vua thưa với Đức Phật rằng: “Thưa Đức Thế Tơn, kính thỉnh Ngài 500 vị tỳ khưu đến hoàng cung nhận vật thực cúng dường ngày.” Đức Phật nói: “Tâu đại vương! Chư Phật khơng có tục lệ thọ lãnh vật thực ngày từ thí chủ Mọi người muốn Đức Phật đến nhà họ.” “Nếu xin Đức Thế Tôn cử vị tỳ khưu thường xuyên với năm trăm vị tỳ khưu khác đến hoàng cung ngày, để thọ lãnh vật thực cúng dường.” Đức Phật định đại đức Ānanda dẫn năm trăm vị tỳ khưu đến hoàng cung, để thọ lãnh vật thực ngày Đức vua tự cúng dường vị tỳ khưu bảy ngày mà không giao phận cho Đến ngày thứ tám, nhà vua bận rộn nhiều quốc nên quên cúng dường vật thực đến chư Tăng Theo tục lệ hồng cung, khơng có lệnh truyền khơng đem vật gì, người hầu cung cấp chỗ ngồi cho vị tỳ khưu khơng cúng dường vật thực, khơng có lệnh Nhiều vị lấy làm thất vọng nói rằng: “Chúng ta lại đây,” họ Vào ngày hôm sau, đức vua quên cúng dường vật thực đến Tăng chúng nhiều vị bỏ khỏi nơi ấy.Vào 10 Đại Phật Sử - Tập ngày thứ ba, điều tương tự xảy tất Tỳ khưu bỏ về, cịn đại đức Ānanda lại Các bậc Thánh có phước lớn thường thận trọng sáng suốt suy xét vấn đề Họ làm cho thiện tín gia tăng niềm tin Giáo pháp Tức là, số đệ tử Đức Phật từ: đại đức Sāriputta, đại đức Moggallāna –là hai vị đệ tử Thượng thủ Thinh văn; Therī Khemā Therit Uppalavanna – hai vị nữ đệ tử Thượng thủ Thinh văn; Trưởng giả Citta Hoàng tử Hatthakaḷavaka hai vị thiện nam tối thắng; Nandamātā - vợ trưởng giả Veḷukaṇḍaka Công nương Khujjutarā hai tín nữ tối thắng mười pháp Ba-la-mật Các vị bậc thánh có đại phước khứ có nguyện vọng khứ Đại đức Ānanda thực hành viên mãn mười pháp Ba-la-mật trăm ngàn đại kiếp (kappas) bậc thánh có đại phước khứ, có nguyện vọng khứ có tánh thận trọng Vì muốn vun bồi đức tin cho người hộ độ, nên đại đức Ānanda lại để thọ nhận cúng dường ngày hoàng cung Các vị quan sửa soạn chỗ ngồi thích hợp cúng dường vật thực đến vị tỳ khưu đại đức Ānanda Vua Pasenadi đến hoàng cung sau vị tỳ khưu bỏ hết Khi thấy vật thực cúng dường đến chư Tăng bị bỏ lại, đức vua hỏi: “Phải vị đại đức chưa đến?” Các vị quan đáp lại có đại đức Ānanda đến mà thơi Đức vua tức giận cảm thấy vị tỳ khưu bỏ phí lượng thức ăn lớn Nhà vua đến yết kiến Đức Thế Tôn than phiền rằng: “Bạch Đức Thế Tôn! Con chuẩn bị vật thực cúng dường cho năm trăm vị tỳ khưu, có đại đức Ānanda đến, tất vật thực cịn ngun Bạch Đức Thế Tơn! Tại vị tỳ khưu lại xem thường thỉnh mời chúng vậy?” Nhân đó, Đức Phật khơng nói với tỳ khưu mà Ngài nói rằng: "Thưa đại vương! Những vị tỳ khưu Thinh văn khơng quen thân với đại vương Có lẽ lý khiến họ khơng đến hồng cung.” Tỳ khưu Minh Huệ 495 (17) Ngài chểnh mảng nhỏ nhặt phận Ngài đặt để đem lại lợi ích cho phần đơng gian (18) Ngài không thiếu chánh niệm sáu cảnh dầu sát na chúng vào nhận biết sáu môn Đức Chánh Biến Tri có sáu ân đức cao q, tính theo tám cách, khéo sở hữu mười tám ân đức bất cộng này, bị công nhắm vào mạng sống Ngài Nhất thiết trí Ngài Những lời nhận xét kể mười tám ân đức Phật, thật đắn Con xin đảnh lễ Đức Thế Tôn, bậc sở hữu ân đức Cầu mong phước báu cao tán dương đem lại thành tựu tất nguyện vọng kiếp sống kiếp sống tương lai (Đến kết thúc phần giải thích mười tám ân đức Phật, Avenikas) (Bốn loại Vơ sở q (vesārajja-đāṇa) giải thích rồi) Để kết thúc, Vơ ngại giải trí (paṭisambhidā-đāṇa), Bất cộng trí (asādhāraṇa-đāṇa) Thập lực trí (dasabala-đāṇa), v.v… ví dụ tiêu biểu Trí tuệ vĩ đại Đức Phật Cũng giọt nước đại dương tiêu biểu cho vị mặn biển cả, ân đức đặc biệt nêu tiêu biểu cho tánh chất thâm sâu Trí tuệ Đức Phật ân đức cao quý mà chưa nêu tác phẩm này) Chuyển Pháp Luân Kinh - Dhammacakka-pavattana sutta Một số điều nhận xét quan trọng: Như chúng tơi trình bày Volume 2, bàn đến số điểm quan trọng liên quan đến kinh Dhammacakka pavattana sutta kinh Anatta-lakkhana sutta Trước Đức Phật xuất hiện, Ấn độ có xuất số giáo chủ tự cho Sa-mơn (samanas) Một số thực hành 496 Đại Phật Sử - Tập thuyết giảng lối sống lợi dưỡng dục lạc Sa-môn hạnh, số khác thực hành thuyết giảng lối sống khổ hạnh Sa-môn hạnh Trong suốt thời kỳ mà gian bị bao trùm bóng tối hai giáo thuyết cực đoan lợi dưỡng khổ hạnh, bên cho phương pháp thực hành đắn Ngày rằm tháng Vesakha, vào lúc chiều tối, năm 103 Đại kỉ nguyên (Great Era), Đức Phật thuyết giảng kinh Dhammacakka-pavattana Sutta (kinh Chuyển Pháp Luân) Đức Phật bắt đầu Pháp lời vầy: “Này tỳ khưu, người xuất gia không nên thực hành theo hai cực đoan này.” Và Đức Phật nói lời này, lực Đức Phật, chúng vang dội khắp mười ngàn giới tạo thành phạm vi sanh đản Đức Phật, làm đầy khắp giới với địa ngục A-tỳ cõi Phạm thiên cao Vào lúc vị Phạm thiên số lượng 18 koṭi (1koṭi=10 triệu) có phước chín muồi làm túc duyên để giác ngộ Tứ Diệu Đế, cu hội Vườn Nai, Isipatana, nơi mà Pháp thuyết Khi pháp Đức Phật thuyết giảng, mặt trời lặn hướng Tây mặt trăng xuất vùng trời Đông Đề tài kinh Chuyển Pháp Luân vầy: Đức Phật khuyến giáo nhóm năm vị đạo sĩ tránh hai cực đọan lợi dưỡng khổ hạnh cho họ thấy đường trung đạo gồm tám chi lối thực hành thích hợp Rồi Ngài giảng tóm gọn Tứ Diệu Đế Tiếp theo Ngài tuyên bố nét đặc biệt thiết yếu Phật mà địi hỏi ba giai đọan trí tuệ liễu tri Thánh đế tuyên bố Ngài vị Phật Ngài thành tựu viên mãn điều kiện cần thiết Khi pháp tiếp tục, Koṇḍañña - người giác ngộ người nhập vào dịng trí tuệ vị thánh Nhập lưu đầu tiên, vị Thanh văn đệ tử an trú Sơ Đạo Như bánh xe Pháp chuyễn động Thánh đế thành lập gian Sự kiện trọng đại khiến chư thiên địa cầu vô hoan hỉ, tiếng tung hô họ vang dội đến cõi chư thiên Phạm thiên Đại địa chấn Tỳ khưu Minh Huệ 497 động hoan hỉ tán đồng Ánh sáng kỳ diệu phát Đức Phật, tạo tâm Ngài sanh lên từ nhiệt độ, vượt trội hào quang vị chư thiên hay Phạm thiên hùng mạnh nhất, ánh sáng sanh lên nhờ Nhất thiết trí Vào lúc kết thúc thời pháp, hỉ lạc mà bắt đầu sanh lên vào lúc bắt đầu thời pháp chứa Đức Phật, nên Ngài hỉ ngơn: “ Koṇḍđa thấy Chân lý! Quả thật vậy, Koṇḍañña thấy Chân lý!” (Hỉ ngôn vang dội khắp mười ngàn giới) Rồi Koṇḍañña xin Đức Phật truyền phép xuất gia tỳ khưu cho vị Đức Phật gọi vị ấy, “Hãy đến, tỳ khưu”, lúc ấy, đại đức Koṇḍañña trở thành vị tỳ khưu Đức Phật gọi đến Đây cốt lõi kinh Dhammacakka-pavuttana Sutta Một số điểm bật kinh Dhammacakka Dhammacakka từ ngữ ám hai loại trí Đức Phật: Trí thơng đạt (paṭivedha-đāṇa - Tứ đạo trí) Khả thuyết giảng (desanā-đāṇa - Thuyết thị trí) Tơi xin giải rộng vầy: Tứ Đạo trí gồm có mười hai phương diện Tứ Diệu Đế mà sanh lên vị Bồ tát chứng đắc Phật Dhammacakka, khả thuyết giảng mười hai phương diện Tứ Diệu Đế, mà khai ngộ cho nhóm năm vị đạo sĩ Dhammacakka Chúng gọi Dhammacakka, bánh xe Chánh pháp, hai loại Phật trí đọan diệt tất phiền não giống đầu đạn có lực tiêu diệt tất kẻ thù Cả hai loại Trí sanh lên tâm Đức Phật Bằng hai loại trí ấy, Đức Phật khiến cho bánh xe Pháp quay, khiến cho xảy Bánh xe gọi quay đến lúc mà đại đức Koṇḍañña mười tám koṭi Phạm thiên chứng đắc Nhập lưu Bởi phận bánh xe khơng kết thúc thời điểm Từ lúc mà bậc Nhập lưu thánh gồm Koṇḍañña mười tám koṭi Phạm thiên xuất gian, Bánh xe Chánh pháp 498 Đại Phật Sử - Tập xem quay, tức Vương quốc Chánh pháp thành lập Sở dĩ từ Giáo pháp Đức Phật Kassapa hoại diệt, thời điểm thời kỳ Đức Phật Gotama, khơng có có khả quay bánh xe Pháp hai loại Phật trí nêu (Sārattha Ṭīkā) Về vấn đề thông đạt Tứ Thánh Đế, Diệt đế thông đạt hay liễu tri nhờ lấy Niết bàn làm đối tượng tâm Ba chân lý lại liễu tri phận riêng chúng Nghĩa Tứ Thánh Đế lúc giác ngộ vào sát na trí đọan trừ vơ minh mà che lấp Tứ Thánh Đế (Đây số điểm bật kinh Dhammacakkapavattana sutta) Vô Ngã Tướng Kinh - Anatta-lakkhaṇa Sutta Một số điểm nhận xét quan trọng Sau Đức Phật an trú cho Koṇḍañña thánh Nhập lưu (sotapatti-phala), Ngài chăm lo đến phát triển tâm linh nhóm năm vị sa-môn chăm nom đàn trẻ Từ ngày mười sáu tháng Vesakha, Ngài không khất thực mà lại tịnh xá tiếp tục thuyết pháp đến họ Vào ngày mười sáu, ngày mười bảy, hai vị đại đức Vappa Bhaddiya chứng đắc Nhập lưu quả, hai Đức Phật truyền phép xuất gia “Thiện lai tỳ khưu!” Rồi Đức Phật đại đức Koṇḍañña, Vappa Bhaddiya khất thực, phần Ngài tiếp tục thuyết giảng đến hai vị đại đức Mahānāma Assaji Đức Phật năm vị đệ tử Ngài nuôi sống vật thực ba vị tỳ khưu khất thực Rồi đến ngày mười tám mười chín tháng Vesakha, hai vị đại đức Mahānāma Assaji an trú thánh Nhập lưu, hai Đức Phật truyền phép xuất gia “Thiện lai tỳ khưu!” Sau năm vị sa-môn an trú thánh Nhập lưu Đức Phật, vào ngày thứ năm tháng hạ huyền, định thuyết pháp Tỳ khưu Minh Huệ 499 thêm để dẫn dắt họ vào đạo A-la-hán Và vào ngày hơm Ngài thuyết giảng kinh Vô ngã tướng đến họ Đề tài kinh Vô ngã tướng vầy: (a) Đức Thế Tôn bắt đầu pháp câu nói: “Này tỳ khưu, sắc vơ ngã”, giải thích thực đặc tánh khổ (dukkha) sắc (b) Rồi Ngài đặt câu hỏi đến năm vị tỳ khưu: “ Sắc thường hay vô thường?” Các vị tỳ khưu, sau suy xét câu hỏi, trả lời: “ Là vô thường, bạch Đức Thế Tôn.” Bằng câu hỏi tương tự, Đức Phật rút thật từ người nghe tánh vô thường năm uẩn, Tương tự, Ngài rút thật Khổ (dukkha) Vô ngã (Anatta) từ người nghe Phương pháp đàm thoại mà người nghe đến kết luận riêng ba đặc tánh năm nhà Chú giải gọi thuật ngữ Teparivatta dhamma desanā (Tam giáo pháp thuyết thị - Ba vòng thuyết pháp) Trong vấn đề này, điều mà Đức Phật muốn đưa vào đặc tánh vô ngã, sau đưa vào trước đặc tánh vô thường đặc tánh khổ năm uẩn Giải rộng điều này: Trong số kinh, Đức Phật thuyết giảng đặc tánh vô thường năm uẩn liên quan đến tánh chất vô thường chúng (Hãy xem Uparipaññāsa, Chachakka sutta) Trong số kinh, Ngài làm sáng tỏ đặc tánh vô ngã thông qua thật đặc tánh khổ (ở phần trước kinh ví dụ điển hình) Trong số kinh, Ngài làm sáng tỏ đặc tánh vô ngã sau đưa vào thật đặc tánh vô thường khổ (hãy xem Khandha Saṁyutta, Arahanta Sutta) Đức Phật sử dụng phương pháp đặc tánh vơ thường khổ rõ rệt tất cả, đặc tánh vô ngã khơng rõ rệt Giải rõ: Khi người tình cờ làm vỡ bình, người nhận xét, “À, vô thường!” không nhận xét, “À, vơ ngã” Khi người bị đau, hay bị gai đâm, người 500 Đại Phật Sử - Tập nhận xét, “À, khổ thật” khơng nói “À, vơ ngã” Anatta không trường hợp vơ ngã điều xa xơi với suy nghĩ người ta Do đó, Đức Phật dạy vơ ngã xuyên qua đặc tánh vô thường hay khổ hay hai đặc tánh Phương pháp cuối áp dụng phần sau, Ba vòng thuyết pháp, kinh (c) Kế đến, Đức Phật giải thích: “Do đó, tỳ khưu, sắc nào, dầu thuộc khứ, tương lai hay tại, bên hay bên ngồi, thơ thiển hay vi tế, hạ liệt hay cao cả, xa hay gần, tất Sắc nên quán xét thật, Chánh trí Chánh tuệ (của đạo trí) vầy: “ Sắc ta’, ‘Sắc ta’, ‘Sắc tự ngã ta’ Như Đức Phật cho thấy ý nghĩ sai lạc ta người ta đạt Tuệ quán năm uẩn người ta định thành đạt Tuệ đạo cho (Chú ý: Trong pháp thiền dẫn đến Tuệ quán, người ta tập trung vào tánh vô thường pháp, người ta loại trừ ảo tưởng kiêu mạn Nếu người ta tập trung vào tánh chất khổ (dukkha), người ta từ bỏ luyến Nếu người ta tập trung vào tánh chất vô ngã, người ta loại trừ ảo tưởng tà kiến Trong trường hợp tại, quán xét năm uẩn vầy: ‘Đây ta’ dẫn đến đọan diệt dục, giống tập trung vào tánh chất khổ thiền Minh sát Khi quán xét năm uẩn vầy: ‘Đây Ta’ dẫn đến đọan diệt kiêu mạn giống tập trung vào tánh vô thường Khi xét năm uẩn là: ‘ Đây tự ngã Ta’ dẫn đến đọan diệt tà kiến, giống tập trung vào tánh vô ngã - anatta) (d) Vào lúc kết thúc pháp, Đức Phật kết luận kết mà người có chánh kiến đạt được, cao đạo A-la-hán “ Khi đắc chánh kiến này, trở thành vị thánh đệ tử,” loạt kiện kể chi tiết mục (c) trên, đắc tuệ quán Tỳ khưu Minh Huệ 501 đầy đủ năm uẩn để chứng đắc Đạo tuệ đắc Đạo tuệ Quả nó, Tuệ xét lại (paccavekkhaṇā-đāṇa) (e) Bài kinh kết thúc mô tả ngắn chứng đắc đạo A-la-hán năm vị tỳ khưu trình thuyết giảng Từ kinh này, điều rõ ràng nhóm năm vị đạo sĩ chứng đắc đạo A-la-hán qua thiền quán tánh vô thường, khổ vô ngã năm uẩn Do đó, tất hàng tu Phật nên quán niệm kỹ lưỡng câu kệ sau ( diễn dịch theo văn xuôi tiếng Anh) năm uẩn: (i) Sắc uẩn khơng tồn lâu đâu: Nó sanh diệt tức thì, Nó có tánh chất sầu, bi, khổ liên tục chịu sanh diệt Sắc có tánh vơ ngã, khơng có thực chất Đối với nhãn quan sáng suốt, có tánh vơ thường, Và khổ vơ ngã (ii) Thọ uẩn khơng tồn lâu đâu Nó sanh diệt tức thì, Nó có tánh chất sầu, bi, khổ liên tục chịu sanh diệt Thọ có tánh vơ ngã, khơng có thực chất Đối với nhãn quan sáng suốt, có tánh vơ thường, Và khổ vô ngã (iii) Tưởng uẩn không tồn lâu đâu (- - ) (iv) Hành uẩn không tồn lâu đâu Đại Phật Sử - Tập 502 ( - -) (v) Thức uẩn không tồn lâu đâu (- -) Bảo Kinh (Kinh Châu báu) - Ratana Sutta Chúng tơi nói tập Đại Phật Sử dịch tiếng Miến kinh Ratana Sutta trình bày chương Tam Bảo Bây xin tái tạo dịch cố Thượng Toạ Koezaung Sayadaw đây: (Bài kinh Ratana Sutta tiếng Pāḷi không tái tạo dịch tiếng Anh Văn phong dịch tiếng Miến tỉ mỉ hoa mỹ chuyển sang văn xi tiếng Anh đơn giản, có quan tâm cẩn thận để bao gồm đặc điểm yếu nó) Khi niệm tưởng nhiều đức tánh cao quý Đức Phật như: mười loại Ba-la-mật (pāramī), ba cấp độ Ba-la-mật, tức mười Ba-la-mật thuộc cấp bậc thông thường, mười Ba-la-mật thuộc bậc cao mười Ba-la-mật thuộc bậc tối cao; năm loại đại xả ly (mahāpariccāga); ba loại hạnh (cariya), tức hạnh nhắm đến lợi lạc gian, hạnh nhắm đến lợi lạc quyến thuộc, hạnh nhắm đến đạo Phật - tất hạnh ấy, Bồ tát thọ trì kể từ ngày vị phát nguyện thành Phật nhận thọ ký từ miệng Đức Phật Nhiên Đăng - Dīpaṅkara Và niệm tưởng kiện đáng ghi nhớ thọ thai Bồ tát kiếp chót Ngài, Đản sanh Ngài vườn Lumbinī, xuất gia vĩ đại Ngài, nỗ lực vĩ đại Ngài bao gồm sáu năm tu khổ hạnh, chiến thắng cao quý Ngài trước năm loại ma (māra) chứng Chánh Biến tri thành Phật, sau chứng đắc Nhất thiết trí ngồi bồ đoàn chiến thắng Ngài cội Bồ đề, thuyết giảng kinh Dhammacakka-pavattana sutta khu Vườn Nai, Migadāvana, chín Pháp siêu Tỳ khưu Minh Huệ 503 Sau an trú tâm bi mẫn tất chúng sanh đau khổ tâm đại đức Ānandā tụng kinh Ratana Sutta quanh ba vòng tường thành Vesali suốt ba canh Chúng ta tụng lên kinh Ratana Sutta: Sự tụng đọc riêng kinh có hiệu tức xua tan ba điều tai họa bệnh dịch, loại phi nhân nạn đói kinh thành Vesalī (Đây đọan mở đầu cho kinh Ratana Sutta Phần đầu văn xuôi tiếng Pāḷi bắt đầu “Yānīdha…” tìm thấy Chú giải kinh Dhammapada, Volume 2, Pakiṇṇaka vagga, Attanopubbakamma vatthu Phần thứ hai liên quan đến kinh Ratana sutta nằm hai câu kệ biên soạn vị thầy cổ xưa Bài kinh bắt đầu Đức Phật, từ câu kệ bắt đầu “ Yānīdha bhūtāni…” Ba câu kệ cuối đọc lên Sakka, vua chư thiên) (Bài kinh bắt đầu vầy:) Cầu mong tất chư thiên thuộc địa cầu chư thiên thuộc tầng trời mà hội họp nơi đây, (cầu cho tất chư thiên ấy) hạnh phúc Hơn nữa, xin tất chư thiên thành kính lắng nghe lời kinh Hỡi tất chư thiên! Tất vị mà hội họp nơi để nghe lời kinh, xin ý lắng nghe điều tụng Hãy ban rải lịng từ vị đến lồi người Ban ngày ban đêm, họ thường đem lễ vật cúng dường đến vị Do đó, hộ trì đến họ thật cẩn thận Bất châu báu nào, dầu cõi người cõi rồng (naga) hay giới lồi kim xí điểu (garuda), hay cõi chư thiên, khơng có châu báu sánh Đức Như lai Đây đức tánh vô song Đức Phật vượt trội tất châu báu gian Do lời chân thật này, cầu mong cho tất chúng sanh an vui hạnh phúc, đời lẫn đời sau 504 Đại Phật Sử - Tập Bậc đại hiền thánh thuộc dịng dõi Thích ca có tịnh kết Thánh đạo, giác ngộ Niết bàn, yếu tố diệt tắt phiền não, chấm dứt ái, pháp Đây đức tánh vô song Niết bàn vượt trội tất châu báu gian Do lời chân thật này, cầu mong cho tất chúng sanh an vui hạnh phúc đời lẫn đời sau Đức Phật cao thượng, bậc Chánh biến tri, ca ngợi pháp thiền định mà vốn kết Thánh đạo Thiền định chư Phật tuyên bố có kết lợi ích tức Đây đức tính vô song thiền định kết hợp thánh đạo thù thắng so với thiền định liên quan đến thiền Sắc giới thiền Vô sắc giới Do lời chân thật này, cầu mong cho tất chúng sanh an vui hạnh phúc đời lẫn đời sau Có tám nhân vật mà chư Thánh khen ngợi Các ngài gồm có bốn cặp Thánh nhân tính theo bốn giai đọan Tuệ đạo, giai đọan gồm có Tuệ đạo Tuệ Những vị Thánh đệ tử Đức Phật xứng đáng thọ lãnh vật cúng dường hảo hạng người mong cầu giác ngộ Những lễ vật cúng dường dâng cúng đến ngài đem lại kết sung mãn Đây đức tánh vô song chư Tăng (Saṅgha) gồm có tám hạng Thánh nhân ấy, vượt trội tất châu báu gian Do lời chân thật này, cầu mong cho tất chúng sanh an vui hạnh phúc, đời lẫn đời sau (Sự diễn dịch Thượng toạ Koezaung Sayadaw gồm có 108 loại thánh nhân (khơng nêu dịch tiếng Anh đây) Cách mà số 108 có giải thích Bỏ qua bốn hạng Thánh nhân chứng bốn Đạo, có bốn hạng Thánh nhân chứng bốn Quả Trong bốn hạng này, có ba loại đắc Tu-đà-hườn quả: (a) loại thứ sanh lại kiếp thôi, (b) loại thứ hai phải tái sanh từ hai, ba đến sáu kiếp, (c) loại thứ ba tái sanh nhiều kiếp thứ bảy Bây bốn hạng chứng đắc Nhập lưu thuộc bốn loại, theo cách thực hành mà nhờ họ chứng đắc Ba loại Tỳ khưu Minh Huệ 505 (a,b,c kể trên) nằm bốn cách hành đạo thành mười hai bậc Nhập lưu Trong thiền quán, có hai giai đọan riêng biệt: giai đọan trừ triền (nīvaraṇa) paṭipad-khetta “thời kỳ hành đạo’; từ giai đọan trở chứng đắc Đạo tuệ abhiññā-khetta, ‘thời kỳ liễu tri’ (sau đắc Tuệ quán) Trong thời kỳ hành đạo, vị hành giả mà đọan trừ triền khơng gặp khó khăn gọi ‘người có hành đạo dễ dàng’; vị hành giả mà đọan trừ triền với đầy khó khăn gọi ‘người có hành đạo khó’ Trong thời kỳ liễu tri, vị hành giả có Tuệ quán mà chứng đạo magga (Đạo tuệ) nhanh chóng gọi ‘người chứng đắc nhanh’; vị hành giả có Tuệ qn mà đắc Đạo chậm gọi ‘người chứng đắc chậm’ Như có bốn cách thực hành dành cho hạng ba hạng đắc Nhập lưu (sotapatti-phala), tạo thành mười hai loại bậc Thánh Nhập lưu (sotapatti-ariya) Đối với bậc thánh Nhất lai (sakadāgāmi-puggala), có ba loại kāmasakadāgāmi, rūpa-sakadāgāmi arūpa-sakadāgāmi Ba loại nhân lên với bốn cách hành đạo tạo thành mười hai loại bậc Thánh Nhất lai hay sakadāgāmi-puggala Đối với bậc Bất lai (anāgāmi-puggala), có năm loại là: (i) antarā parinibbāyī anāgāmi (Trung ban bất hoàn), (ii) upahacca parinibbāyī anāgāmi (Sanh ban bất hoàn), (iii) sasaṅkhāra parinibbāyī anāgāmi (Hữu hành ban bất hoàn) (iv) asaṅkhāra parinibbāyi anāgāmi (Vơ hành ban bất hồn) (v) uddhaṃsota akaniṭṭhagāmī anāgāmi (Thượng lưu sắc cứu cánh bất hoàn) Những vị thánh A-na-hàm trú năm cõi Tịnh cư mà từ năm loại A-nahàm trú cõi Vơ phiền (avihā), năm loại sống cõi Vô nhiệt (atappā), năm loại sống cõi Thiện kiến (sudassā), năm loại sống cõi Thiện (sudassī) bốn loại A-na-hàm (tức năm hạng a-na-hàm trừ hạng uddhaṃsota-akaniṭṭhagāmī anāgāmi) cõi Akaṇiṭṭha, tạo thành hai mươi bốn loại bậc thánh A-na-hàm Các vị A-la-hán có hai loại: Sukhavipassaka arahat (Lạc quán A-la-hán) Samathāyānika arahat (A-la-hán chứng đắc qua phương 506 Đại Phật Sử - Tập tiện thiền chỉ) Loại trước vị thánh chứng đắc A-la-hán mà không đắc thiên, qua tu tập thiền quán mà thôi; loại sau vị thánh sử dụng tầng thiền loại thần thông làm phương tiện để chứng đắc A-la-hán Cộng chung bốn bậc thánh, có: Sotapđa 12 loại đắc Sakadāgāmi 12 loại đắc Anāgāmi 24 loại đắc Arahat loại đắc Thánh đắc đạo loại đắc 54 Trong việc chứng đắc đạo-trí (magga-đāṇa), bậc Thánh có thể, vào sát na sanh khởi đạo-trí, có tâm dẫn dắt đức tin (saddhā) hay trí tuệ (pđā) Như có hai loại Thánh Tăng bản, loại tạo nên 54 loại kể Đó lý để nói có thảy 108 loại bậc Thánh Các bậc thánh A-la-hán ấy, với tâm kiên cố thực hành theo lời dạy Đức Phật Gotama, khỏi phiền não Các ngài có tâm khéo an trú Niết bàn, yếu tố Sau chứng đắc A-la-hán quả, ngài thọ hưởng hạnh phúc Niết bàn cách trọn vẹn Đây đức tánh vô song vị A-la-hán vượt trội tất châu báu gian Do lời chân thật này, cầu mong cho tất chúng sanh an vui hạnh phúc, đời lẫn đời sau Cũng cột trụ cổng thành, chôn vững xuống đất, không bị lay chuyển trận cuồng phong từ bốn hướng Cũng Như Lai tuyên bố bậc Thánh mà giác ngộ lý Tứ Diệu Đế qua Đạo trí bất động trước pháp gian Đây ân đức vô song trong bậc thánh Nhập lưu vượt trội tất châu báu gian Do lời chân thật này, cầu mong cho tất chúng sanh an vui hạnh phúc, đời lẫn đời sau Tỳ khưu Minh Huệ 507 Những bậc Nhập lưu tỏ ngộ Tứ Diệu Đế, khéo thuyết giảng Đức Phật, bậc có trí tuệ thâm sâu Dầu ngài có dể di nữa, ngài không tái sanh đến kiếp thứ tám Đây đức tánh vô song bậc Nhập lưu vượt trội tất châu báu gian Do lời chân thật này, cầu mong cho tất chúng sanh an vui hạnh phúc, đời lẫn đời sau 10 11 Vào lúc sanh khởi Nhập lưu đạo tuệ, ba kiết sử Thân kiến ( tà kiến liên quan đến thân gồm năm uẩn (sanh lên 20 cách), tám loại hoài nghi mười sáu loại hoài nghi khác, giới cấm thủ niềm tin sai lạc pháp hành Bát Thánh Đạo, tất kiết sử đọan trừ lần vĩnh viễn Mặc dầu vị số kiết sử chưa đọan trừ, vị hoàn tồn khỏi bốn khổ cảnh Vị khơng phạm phải sáu ác nghiệp lớn, tức ngũ nghịch đại tội theo vị giáo chủ khác (ngồi Đức Phật) Đây đức tánh vơ song bậc Nhập lưu vượt trội tất châu báu gian Do lời chân thật này, cầu mong cho tất chúng sanh an vui hạnh phúc, đời lẫn đời sau 12 Nếu dể duôi, bậc Tu-đà-hườn phạm phải ác nghiệp thân, ngữ ý, vị che dấu Đức tánh che dấu ác nghiệp mà bậc Tu-đà-hườn thành tựu chứng ngộ Niết bàn, đức tánh Đức Phật Đây đức tánh vô song bậc Nhập lưu vượt trội tất châu báu gian Do lời chân thật này, cầu mong cho tất chúng sanh an vui hạnh phúc, đời lẫn đời sau! 13 Cũng khu rừng mùa xuân, tháng mùa nóng, đầy hoa rực rỡ, quang cảnh kỳ thú, Giáo pháp, đáng ưa thích, từ vựng ý nghĩa, dẫn đến Niết bàn, Đức Phật thuyết giảng đem lại lợi ích cao (là Niết bàn) Đây đức tánh vô song Giáo pháp vượt 508 14 15 16 17 18 Đại Phật Sử - Tập trội tất châu báu gian Do lời chân thật này, cầu mong cho tất chúng sanh an vui hạnh phúc, đời lẫn đời sau! Bậc Thù thắng, bậc biết Pháp thù thắng Niết bàn, bậc ban tặng pháp Siêu cho ba cõi, Bậc theo đường Cổ xưa gồm tám chi phần, Đức Phật vô song, Ngài giảng giải Pháp thù thắng gồm mười giai đọan Đây đức tánh vô song Đức Phật vượt trội tất châu báu gian Do lời chân thật này, cầu mong cho tất chúng sanh an vui hạnh phúc, đời lẫn đời sau! Đối với bậc A-la-hán nghiệp cũ diệt tắt, nghiệp không gieo tạo Tâm ngài khơng cịn chấp dính vào kiếp sống tương lai Các ngài tiêu diệt hồn tồn mầm tái sanh Các ngài khơng cịn ham sống Như đèn tắt, bậc trí có uẩn đọan diệt Đây đức tánh vô song bậc A-la-hán vượt trội tất châu báu gian Do lời chân thật này, cầu mong cho tất chúng sanh an vui hạnh phúc, đời lẫn đời sau! Các hạng chư thiên thuộc địa cầu chư thiên thuộc cõi trời đến hội họp nơi Tất thành kính đảnh lễ Đức Phật mà xuất Ngài gian điều may mắn Cầu mong thiện đem lại an lành hạnh phúc cho tất chúng sanh Các hạng chư thiên thuộc địa cầu chư thiên thuộc cõi trời đến hội họp nơi Tất thành kính đảnh lễ đức Pháp mà thuyết giảng pháp gian điều may mắn Cầu mong thiện đem lại an lành hạnh phúc cho tất chúng sanh Các hạng chư thiên thuộc địa cầu chư thiên thuộc cõi trời đến hội họp nơi Tất thành kính đảnh lễ đức Tăng, diện Tăng gian điều may mắn Cầu mong thiện đem lại an lành hạnh phúc cho tất chúng sanh Tỳ khưu Minh Huệ 509 Câu kệ kết thúc: Một lời cầu ước tha thiết Quý vị Phật tử tụng kinh Ratana Sutta “Yānīdha…” đến câu kệ này, ba tai họa xua tan kinh thành Vesālī xưa Đừng bắt chước theo cách tụng đọc biên soạn khác tiếng Pāḷi Bài kinh Đức Phật nói ra, nên tụng kinh có tin tưởng đắn có hiệu Do đó, mong mong ước thoát khỏi điều rủi ro tai họa tụng đọc kinh Ratana Sutta, kinh thù thắng KẾT THÚC CHƯƠNG 42 PHÁP BẢO – DHAMMA RATANA Hết Bộ Đại Phật Sử  ... Sikhisspi ca namatthu, sabbabhutānu kampino (2) Vessabhussa ca namatthu, nhātakassa tapassino, Namatthu Kakusandhassa, mārasenā pamaddino (3) Koṇāgamanassa namatthu, brāhmaṇassa vusīmato Kassapassa... anuyanti disodisaṁ, Purisaṁ vāhanaṁ katvā, anuyanti disodisaṁ Kumariṁ vāhanaṁ katvā, anuyanti disodisaṁ Kumāraṁ vāhanaṁ katvā, anuyanti disodisaṁ Te yāne abhiruhitvā Sabbā disā anupariyāyanti, Pasārā... tassa rājino Hatthiyānaṁ assayānaṁ, dibbaṁ yānaṁ apaṭṭhitaṁ, P? ?s? ?dā sivikā ceva, mahārājassa yasassino Tassa ca nagarā ahu, Antakikkhe sumāpitā Āṭānāṭā kusināṭā parakusināṭā, Nāṭāsuriyā parakusiṭanāṭā,

Ngày đăng: 28/12/2021, 10:14