1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BAO CAO s KT 5 NAM 2166 b y t final

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 349,5 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ BÁO CÁO KẾT QUẢ NĂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH 2166/QĐ-TTg CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG PHÁT TRIỂN Y, DƯỢC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, GIAI ĐOẠN 2011-2015 NHIỆM VỤ CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN 2016-2020 Hà Nội, tháng 05/2016 BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: Hà Nội, ngày /BC-BYT tháng 01 năm 2016 BÁO CÁO Kết năm triển khai thực Quyết định 2166/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020, giai đoạn 2011-2015, nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2016-2020 PHẦN I KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN Y, DƯỢC CỔ TRUYỀN GIAI ĐOẠN 2011-2015 I Đánh giá chung kết thực Được quan tâm đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội Chính phủ, phối hợp Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ngành y tế nỗ lực phấn đấu để thực có hiệu cơng tác phát triển y, dược cổ truyền chiến lược, chương trình, đề án, sách chung ngành y tế nhiệm vụ chủ yếu Kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền đến năm 2020, giai đoạn 2011-2015, đồng thời thực chiến lược bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân nhiệm vụ trọng tâm ngành y tế nhiệm kỳ 2011-20161 Các tiêu phát triển y, dược cổ truyền gần đạt Kế hoạch năm lần thứ kế hoạch toàn diện lĩnh vực phát triển y, dược cổ truyền, đóng góp chung vào thành tựu ngành y tế lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân, bảo tồn sắc, phát huy phát triển phận văn hóa dân tộc Việt Nam khẳng định vị y học cổ truyền Việt Nam trường quốc tế Một số kết bật: (1) thành lập Cục Quản lý y, dược cổ truyền sở Vụ y, dược cổ truyền; (2) mạng lưới quản lý nhà nước y, dược cổ truyền củng cố hoàn thiện, 49,0% Sở Y tế có cán chuyên trách y, dược cổ truyền; (3) mạng lưới khám chữa bệnh y học cổ truyền (YHCT) củng cố mở rộng, số bệnh viện y học cổ truyền tuyến tỉnh tăng từ 53 bệnh viện năm 2010 lên 58 bệnh viện năm 2015; bệnh viện đa khoa, chuyên khoa tuyến thành (1) Giảm tải bệnh viện; (2) Đổi chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập; (3) Thực Luật Bảo hiểm y tế lộ trình bảo hiểm y tế toàn dân; (4) Tăng cường y tế sở, chăm sóc sức khỏe ban đầu; (5) Phát triển nhân lực y tế; (6) Thí điểm KCB theo nhu cầu; (7) Nâng cao hiệu thông tin - truyền thông - GDSK lập khoa tổ y học cổ truyền chiếm 92,7% (tăng 3,2% so với năm 2010); đặc biệt bệnh viện đa khoa tuyến huyện, tỉ lệ có khoa YHCT chiếm 62,9%; mạng lưới khám chữa bệnh YHCT trạm y tế xã ngày phát triển với 84,8% trạm y tế tổ chức khám chữa bệnh YHCT, tăng 4,9% so với năm 2010 tăng cường khả tiếp cận người dân dịch vụ chăm sóc sức khỏe YHCT, góp phần thực có hiệu Đề án giảm tải bệnh viện tuyến tích cực tham gia đẩy mạnh thực đề án chuyển giao kỹ thuật, luân phiên cán tuyến xuống tuyến để nâng cao chất lượng, trình độ chun mơn cho cán tuyến dưới; (4) Tỉ lệ khám bệnh YHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ tăng 6,2% tuyến huyện, tăng 6,2% trạm y tế so với năm 2010 góp phần quan trọng chăm sóc sức khỏe tồn diện nhân dân tuyến y tế sở (5) Đáp ứng nhu cầu thiết yếu dược liệu, thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu, quản lý chất lượng dược liệu thị trường, giảm tối đa nhập dược liệu qua đường tiểu ngạch thúc đẩy nuôi trồng dược liệu nước theo quy hoạch phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng vùng đáp ứng nhu cầu sản xuất thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền sở khám chữa bệnh y học cổ truyền xuất khẩu; (6) Chỉ đạo, hướng dẫn tạo điều kiện hỗ trợ trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp y tế củng cố thành lập khoa, môn y học cổ truyền; nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy sở đào tạo; tổ chức nhiều loại hình đào tạo: cử tuyển đại học cho học sinh sinh sống vùng đặc biệt khó khăn, tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn cho người kinh doanh dược liệu làng nghề truyền thống; tăng tiêu đào tạo sau đại học chuyên ngành y, dược cổ truyền kiện toàn, đầu tư nâng cấp cho Học viện y, dược học cổ truyền Việt Nam (7) Cơ xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực y, dược cổ truyền văn khác có liên quan: Luật dược sửa đổi, Luật Khám bệnh, chữa bệnh, Luật Bảo hiểm y tế, Nghị định Thông tư hướng dẫn thực quy định chuyên môn, kỹ thuật khám chữa bệnh YHCT; tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia chất lượng dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền; ban hành danh mục thuốc thiết yếu, danh mục dược liệu, vị thuốc, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền quỹ bảo hiểm y tế tốn; tổ chức triển khai thực có hiệu đề án đầu tư, nâng cấp bệnh viện y học cổ truyền, quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đề án Chính phủ phê duyệt (8)Tăng cường mối quan hệ Bộ Y tế với tổ chức Hội nghề nghiệp Hội liên quan (Hội Đông y, Tịnh độ cư sỹ Việt Nam, Hội dược liệu, Hội Châm cứu, ) để huy động tổ chức hỗ trợ đầu tư, nguồn nhân lực tham gia công tác khám chữa bệnh đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Tuy nhiên, trình triển khai thực Kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền đến năm 2020, giai đoạn 2011-2015 nhiều khó khăn, thách thức như: (1) Nhu cầu chăm sóc sức khỏe y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học đại ngày cao, ngân sách nguồn lực dành cho lĩnh vực y, dược cổ truyền hạn chế; (2) Chưa có sách ưu tiên phát triển công tác khám chữa bệnh YHCT, chưa tạo điều kiện cho người bệnh lựa chọn sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh YHCT YHHĐ (3) Phân bổ nhân lực y học cổ truyền chưa hợp lý, chưa có sách đãi ngộ hợp lý cho cán làm cơng tác y, dược cổ truyền; (4) Chính sách ưu đãi đầu tư cho nuôi trồng chưa cụ thể, chưa có sách bao tiêu sản phẩm dược liệu theo chuỗi từ vùng nuôi trồng dược liệu, bào chế, sản xuất thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền; (5) Nhiều cấp quyền, cán lãnh đạo chưa nhận thức đầy đủ vai trò tầm quan trọng y dược cổ truyền; chưa quan tâm mức đến việc xây dựng phát triển y dược cổ truyền sách y tế chăm sóc sức khoẻ nhân dân, 06 UBND chưa ban hành Kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền địa phương nhiều UBND phê duyệt Kế hoạch hành động chậm, đơn vị thụ động công tác phát triển y, dược cổ truyền; (6) Triển khai thực Quyết định số 362/QĐ-TTg cịn gặp nhiều khó khăn khơng có nguồn vốn đầu tư, bệnh viện đưa vào giai đoạn I (2014-2015) khơng bố trí kinh phí xây dựng nguồn vốn trung hạn 2011-2015 phân bổ hết Giai đoạn 2016-2020 nguồn kinh phí dành cho ngành y tế hạn chế, số bệnh viện đầu tư giai đoạn với tổng kinh phí thấp (7) Cơng tác nghiên cứu khoa học, kế thừa chưa quan tâm mức, chưa có sách cho sở hữu trí tuệ nghiên cứu kế thừa, sở nghiên cứu với kinh doanh sản xuất (8) Sự phối hợp Bộ, ngành Trung ương, quan Trung ương với UBND địa phương Ban ngành địa phương việc triển khai Kế hoạch phát triển YDCT chưa cao II Công tác quản lý, điều hành Xây dựng văn quy phạm pháp luật, chế sách: Đã hồn thành việc thực xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật y tế y, dược cổ truyền, đó: Trình Quốc hội thơng qua Luật Dược sửa đổi có nội dung liên quan đến phát triển dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền; trình Chính phủ ban hành 01 Nghị định Chính phủ2, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành 02 Quyết định (1) Nghị định số 87/2011/NĐ-CP ngày 27/9/2011 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Luật khám bệnh, chữa bệnh; (2) Nghị định số 105/2014/NĐ-CP ngày 15/11/2014 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm y tế; (1) Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; (2) Quyết định số 362/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án đầu tư xây dựng nâng cấp bệnh viện Y học cổ truyền toàn quốc giai đoạn 2014-2025 Xây dựng ban hành theo thẩm quyền, phối hợp với Bộ ngành liên quan ban hành: 16 thông tư 10 văn cá biệt, 01 Chỉ thị hướng dẫn thực công tác quản lý, tài liệu hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật y, dược cổ truyền lĩnh vực y tế liên quan (Phụ lục 1) Công tác tổ chức quản lý nhà nước y, dược cổ truyền: 2.1 Trung ương: Bộ Y tế trình Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2012/NĐ-CP quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế nhiệm kỳ Chính phủ khóa XIII, chuyển đổi mơ hình tổ chức Vụ y, dược cổ truyền thành Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền Về bản, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Cục Bộ Y tế giải Đồng thời, để thực tồn diện cơng tác y, dược cổ truyền trung ương, Bộ Y tế ban hành Quyết định4 giao nhiệm vụ cho đơn vị chịu trách nhiệm chủ trì xây dựng 12 đề án phát triển y, dược cổ truyền, tính đến hồn thành đề án5; 2.2 Địa phương: Sau năm triển khai thực Quyết định 2166/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020, mạng lưới thực chức quản lý nhà nước y, dược cổ truyền địa phương củng cố hoàn thiện, Sở Y tế xếp máy, bố trí cán theo dõi tham mưu việc xây dựng kế hoạch, triển khai, kiểm tra, đôn đốc thực việc quản lý, triển khai công tác y dược cổ truyền địa bàn tỉnh Tuy nhiên, đến thời điểm địa phương thành lập tổ chức quản lý nhà nước y, dược cổ truyền thuộc Sở Y tế Theo quy định Thông tư 51/2015/TTLT-BYT-BNV, ngày 11/12/2015 thay Thông tư 03/2008/TTLT-BNVBYT, ngày 25/4/2008 liên Bộ Nội vụ Bộ Y tế Sở Y tế thành lập phịng tổng hợp, chun mơn tham mưu cơng tác quản lý nhà nước địa phương, tổ chức có tên gọi khác; nhiên số lượng biên chế cán Sở Y tế có hạn cơng tác quản lý y, dược cổ truyền vấn đề cấp bách nên địa phương chưa thực quan tâm đến phịng chun mơn tham mưu cho công tác phát triển y, dược cổ truyền Theo báo cáo Sở Y tế tính đến thời điểm tại: 01 Sở Y tế thành lập phòng quản lý y, dược cổ truyền6 chiếm 2%, có 49% Sở Y tế có chuyên viên Quyết định 2377/QĐ-BYT ngày 06/7/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế việc giao nhiệm vụ giao nhiệm vụ cho đơn vị chịu trách nhiệm chủ trì xây dựng đề án phát triển y, dược cổ truyền (1) Đề án thành lập Cục Quản lý y, dược cổ truyền sở Vụ YDCT thuộc Bộ Y tế; (2) đề án xây mới, nâng cấp, đầu tư trang thiết bị cho bệnh viện YHCT theo hướng đa khoa; (3) xây dựng đề án phát triển bệnh viện YHCT trung ương; (4) đề án phát triển bệnh viện Châm cứu trung ương; (5) đề án phát triển Học viện y dược học cổ truyền Việt Nam; (6) xây dựng vùng nuôi trồng dược liệu theo tiêu chuẩn thực hành tốt nuôi trồng, thu hoạch dược liệu theo quy mô công nghiệp; (7) đề án củng cố phát triển trung tâm nghiên cứu, nuôi trồng dược liệu; (8) đề án phát triển dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh chuyên trách cịn đến 49% Sở Y tế có chun viên bán chuyên trách theo dõi công tác YDCT Qua công tác kiểm tra, đánh giá trình triển khai thực kế hoạch phát triển y, dược cổ truyền Sở Y tế có cán chun trách việc triển khai kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền địa phương đạt kết cao7 Phòng Y tế/ Trung tâm y tế huyện bố trí cán chuyên trách theo dõi YDHT, nhiên đến có 34,6% Phịng y tế/ Trung tâm y tế có chun viên chun trách cơng tác YDCT, 64,3% Phịng y tế/ Trung tâm y tế có chun viên bán chuyên trách theo dõi công tác YDCT, cịn có Phịng y tế/Trung tâm y tế chưa bố trí chun viên theo dõi cơng tác YDCT8, chiếm 1,1% Công tác đạo, kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc địa phương, đơn vị: Ngay sau Kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành, Bộ Y tế tổ chức triển khai Quyết định 2166/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020, hướng dẫn địa phương khẩn trương xây dựng kế hoạch phát triển y, dược cổ truyền Tiếp tục đạo triển khai thực Chỉ thị số 24-CT/TW Ban Bí thư phát triển đơng y Hội Đơng y Việt Nam tình hình mới, đơn đốc triển khai có hiệu Quyết định số 2166/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020, Quyết định 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Thủ tướng phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Hướng dẫn địa phương thực văn quy phạm pháp luật, quy chế chun mơn, tăng cường cơng tác kiểm sốt chất lượng dược liệu, vị thuốc YHCT, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu sở khám, chữa bệnh đơn vị kinh doanh, cung ứng thuốc YHCT, triển khai thực tốt đề án 1816 hướng dẫn địa phương thực Quyết định số 647/QĐ-BYT, ngày 14/02/2015 Bộ Y tế ban hành tiêu chí xác định xã tiên tiến y dược cổ truyền Hướng dẫn địa phương tổ chức sơ kết năm thực Quyết định 2166/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 Đặc biệt, năm qua Ban Tuyên giáo trung ương phối hợp Ban cán Đảng Bộ Y tế tổ chức đoàn công tác kiểm tra thực Chỉ thị 24 –CT/TW, ngày 04/7/2008 Ban Ban Bí thư phát triển Đông y Việt Nam Hội Đông y Việt Nam tình hình 35 tỉnh, thành phố Qua kiểm tra, hướng dẫn đạo địa phương thực quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ giải pháp Chỉ thị; đồng thời đạo địa phương khẩn trương phê duyệt kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền địa phương, kiện toàn hệ thống khám Bến Tre, Đồng Nai, Thừa Thiên Huế, Tiền Giang, Đồng Tháp, Bình Định Bạc Liêu, Ninh Bình bệnh, đầu tư kinh phí cho sở khám chữa bệnh YHCT, quan tâm đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, đặc biệt đạo việc bảo tồn sắc, giữ gìn tính đặc thù đơng y Việt Nam, kết hợp y học cổ truyền với y học đại tất lĩnh vực; bảo đảm an ninh, bí mật quốc gia kinh nghiệm chữa bệnh đông y hiệu quả, thuốc hay, cây, làm thuốc quý hiếm, bảo vệ nguồn gen dược liệu Năm 2013, Ban Tuyên giáo trung ương phối hợp với Ban cán đảng Bộ Y tế hướng dẫn địa phương tổ chức sơ kết năm thực Chỉ thị 24 trình Ban Bí thư Thông báo Kết luận số 154-TB/TW, ngày 20/2/2014 Ban Bí thư năm thực Chỉ thị 24- Chỉ thị 24 –CT/TW, ngày 04/7/2008 Ban Ban Bí thư phát triển Đơng y Việt Nam Hội Đơng y Việt Nam tình hình Công tác xây dựng kế hoạch phát triển y, dược cổ truyền địa phương: Sở Y tế tích cực chủ động xây dựng kế hoạch tham mưu cho UBND tỉnh, thành phố ban hành Kế hoạch phát triển y, dược cổ truyền địa phương, tính đến có 57 UBND tỉnh, thành phố phê duyệt kế hoạch phát triển y, dược cổ truyền địa phương chiếm 90,5%, có UBND tỉnh ban hành kế hoạch từ đầu năm 2011 tỉnh: Vĩnh Long, Ninh Bình, Cần Thơ, Bắc Giang, Bình Định; nhiên cịn 06 UBND tỉnh, thành phố chưa phê duyệt Kế hoạch triển khai thực công tác phát triển y, dược cổ truyền địa phương chiếm 9,5% (phụ lục 2) III Công tác khám chữa bệnh y học cổ truyền Hệ thống khám chữa bệnh y học cổ truyền: Mạng lưới khám chữa bệnh y học cổ truyền tiếp tục ổn định phát triển với 63 Bệnh viện YHCT; tuyến trung ương 04 bệnh viện YHCT: 02 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế bệnh viện YHCT trung ương bệnh viện Châm cứu trung ương; 01 bệnh viện YHCT trực thuộc Bộ Công an 01 Viện YHCT thuộc Bộ Quốc phịng; ngồi cịn có Bệnh viện Tuệ Tĩnh bệnh viện thực hành Học viện y, dược học cổ truyền Việt Nam Các bệnh viện bệnh viện đầu ngành YHCT, đơn vị có kỹ thuật cao nhất, có chức đạo tuyến cho bệnh viện toàn quốc chuyển giao kỹ thuật cho tuyến Tại tuyến tỉnh có 58 bệnh viện, tăng 05 bệnh viện so với năm 2010 (53 bệnh viện); có 03 tỉnh, thành phố có hai bệnh viện: Hà Nội, Hồ Chí Minh Lâm Đồng, bệnh viện đơn vị có kỹ thuật YHCT cao tuyến tỉnh, có chức đạo tuyến cho khoa y học cổ truyền bệnh viện đa khoa, chuyên khoa chuyển giao kỹ thuật cho tuyến Trong tổng số 63 bệnh viện YHCT: có 05 bệnh viện hạng I, 25 bệnh viện hạng II 33 bệnh viện hạng III9 Trong phát triển không ngừng quy mô chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh bệnh viện YHCT 08 tỉnh, thành phố chưa thành lập Nguồn: báo cáo tổng kết công tác y, dược cổ truyền, Bộ Y tế năm 2015 bệnh viện như: An Giang, Bạc Liêu, Bắc Kạn, Quảng Trị, Đắc Nông, Sóc Trăng, Hậu Giang, Cà Mau Các bệnh viện YHCT phát triển cung cấp dịch vụ YHCT với YHHĐ nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày cao đa dạng cấu bệnh tật nhân dân, quy mô bệnh viện ngày mở rộng với số giường trung bình 152 giường/bệnh viện, số giường bệnh thực kê trung bình 176 giường/ bệnh viện (tăng 36 giường/ bệnh viện so với năm 2010) Tuy nhiên số giường bệnh YHCT thấp chiếm 12,4% so với tổng số giường bệnh chung, tăng 4,7% so với năm 2010 Bên cạnh phát triển Bệnh viện YHCT, bệnh viện đa khoa, chuyên khoa thành lập Khoa Y học cổ truyền, tổ y học cổ truyền chiếm khoảng 92,7%, tăng 3,2% so với năm 201010 làm tăng tỉ lệ người bệnh điều trị y học cổ truyền, kết hợp YHCT với YHHĐ bệnh viện đa khoa, khẳng định đường lối chủ trương đắn Đảng Nhà nước quán việc kết hợp YHCT với YHHĐ; đặc biệt sau Bộ Y tế ban hành Thông tư 01/2014/TT-BYT ngày 10/01/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Khoa YHCT bệnh viện nhà nước tỉ lệ bệnh viện đại địa phương thành lập khoa YHCT tăng từ 42,3% lên 62,5% so với năm 2010 Mạng lưới khám chữa bệnh y học cổ truyền trạm y tế xã ngày phát triển, tính đến thời điểm 84,8% trạm y tế có tổ chức khám chữa bệnh YHCT, tăng 4,9 so với năm 2010, bên cạnh việc tổ chức khám chữa bệnh YHCT, Trạm y tế xã tổ chức xây dựng vườn thuốc mẫu hướng dẫn người dân địa phương biết cách sử dụng thuốc sẵn có địa phương phịng chữa số bệnh thông thường, số trạm y tế xã có vườn thuốc nam tăng từ 79,9% năm 2010 lên 89% năm 2015; thực tốt Thông tư số 40/2013/TT-BYT, ngày 18/11/2013 việc ban hành Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ VI lĩnh vực thuốc YHCT Quyết định số 647/QĐ-BYT, ngày 14/02/2015 Bộ Y tế ban hành tiêu chí xác định xã tiên tiến y dược cổ truyền (phụ lục 3) Mạng lưới khám chữa bệnh YHCT trạm y tế tăng năm qua khẳng định ưu y học cổ truyền phòng bệnh chữa bệnh cộng đồng Các tỉnh triển khai tốt hoạt động YHCT tuyến sở như: Thừa Thiên Huế, Hải Phịng, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Định, Lâm Đồng, Tiền Giang Bên cạnh quan tâm đạo đầu tư phát triển mạng lưới khám chữa bệnh y học cổ truyền công lập mạng lưới khám chữa bệnh YHCT tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng tổ chức thực hiện; tính đến có 03 bệnh viện YHCT tư nhân11 3.772 phòng chẩn trị YHCT, 90 người hành nghề cấp Giấy chứng nhận thuốc gia truyền Ngồi mạng lưới chăm sóc sức khỏe YHCT cơng lập cịn có Hội Đơng y phát triển mạnh mẽ cấp với 70.000 hội viện tham gia, Tịnh độ cư sỹ Việt Nam tham gia vào hệ thống khám chữa bệnh 10 11 Nguồn: báo cáo tổng kết Chính sách quốc gia y, dược cổ truyền 2003-2010 Bệnh viện YHCT Âu việt, Lan Q, Nhơn Ái YHCT, mạng lưới khám chữa bệnh đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, đồng thời gìn giữ sắc YHCT Việt Nam Thực tiêu khám bệnh, chữa bệnh YHCT: 2.1 Tuyến Trung ương: Trong năm qua bệnh viện YHCT tuyến trung ương tập trung đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị đại phục vụ công tác khám bệnh, chữa bệnh YHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ Theo số liệu báo cáo đơn vị trung ương tỉ lệ lượt khám bệnh YHCT, YHCT với YHHĐ tổng số lượt khám bệnh, chữa bệnh chung chiếm 4,1%; điều trị nội trú YHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ tổng số điều trị nội trú chung chiếm 4,4%; điều trị ngoại trú YHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ tổng số điều trị ngoại trú chung chiếm tỉ lệ 8,4% Như vậy, bệnh viện tuyến trung ương đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, trang thiết bị đại chưa thực thu hút người bệnh đến khám bệnh, chữa bệnh, tiêu khám bệnh, chữa bệnh YHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ chưa đạt mục tiêu kế hoạch 2.2 Địa phương: UBND tỉnh tỉnh, thành phố quan tâm, trọng đầu tư xây dựng nâng cấp bệnh viện y học cổ truyền, đặc biệt có Quyết định số 362/QĐ-TTg, ngày 11/3/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống bệnh viện y học cổ truyền toàn quốc giai đoạn 2013-2025; Lãnh đạo bệnh viện đa khoa tỉnh quan tâm đầu tư trang thiết bị, tăng cường, bổ sung nhân lực, tăng cường số giường bệnh cho khoa YHCT để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh YHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ nhân dân Theo số liệu báo cáo địa phương: Tỉ lệ khám bệnh YHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ tổng số khám chữa bệnh chung tuyến tỉnh 11,7%, giảm 0,8% so với năm 2010; tuyến huyện 13,4%, tăng 6,2% so với năm 2010; tuyến xã 28,5%, tăng 5,8% so với năm 2010 Trong đó: + Tỉ lệ điều trị nội trú nội trú ban ngày YHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ tổng số điều trị chung tuyến tỉnh 5,7%, giảm 2,9% so với năm 2010; tuyến huyện 8,4%, giảm 8,7% so với năm 2010 + Tỉ lệ điều trị ngoại trú YHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ tổng số người bệnh điều trị ngoại trú chung tuyến tỉnh 8,2%, giảm 4,4% so với năm 2010; tuyến huyện 14,5%, tăng 6,4% so với năm 2010; tuyến xã 32,9%, tăng 7% so với năm 2010 Qua số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ khám bệnh YHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ /tổng chung tỷ lệ điều trị ngoại trú YHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ /tổng chung tuyến sở tăng so với năm 2010 2014 Tuy nhiên, tỷ lệ điều trị nội trú nội trú ban ngày YHCT/ tổng chung giảm mạnh Một số tỉnh vượt tiêu tỉ lệ khám chữa bệnh YHCT tuyến tỉnh như: (i) Bà Rịa - Vũng Tàu: 27,2%, (ii) Thừa Thiên Huế: 22,8%, (iii) Tây Ninh: 22,14%, (iv) Trà Vinh:19,9%, (v) Cao Bằng 19,3% Chỉ tiêu khám chữa bệnh trạm y tế xã phần lớn tỉnh chưa đạt, nhiên số tỉnh vượt tiêu khám chữa bệnh YHCT trạm y tế xã như: (i) Cao Bằng: 47,0%, Đồng Nai; 34,6%, (iii) Kon Tum: 31,4% Nhân lực YDCT sở khám bệnh, chữa bệnh: Trong năm qua, đơn vị không ngừng bổ sung nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác y, dược cổ truyền tuyến Tuy nhiên, số cán y, dược cổ truyền bổ sung vào biên chế cịn thấp Tính đến nay, tỉ lệ nhân lực y, dược cổ truyền tổng số cán trình độ chun mơn chung tuyến: (i) Trung ương chiếm 5,9%; (ii) địa phương 4,9%, đó: tuyến tỉnh 3,1%; tuyến huyện 5,5% tuyến xã 9,7% Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ cán YHCT/tổng số cán ngành y tế chiếm 4,49% giảm 0,81% so với năm 2010 Tỉ lệ cán y học cổ truyền thấp chiếm 4,49% so với nhân lực y học đại, tiêu khám bệnh, chữa bệnh YHCT tuyến theo mục tiêu Chính phủ yêu cầu đạt 10% tuyến trung ương, 15% tuyến tỉnh; 20% tuyến huyện 30% tuyến xã; điều thể bất cập trình phát triển nguồn nhân lực triển khai thực công tác khám bệnh, chữa bệnh Trong tổng số cán công tác lĩnh vực y, dược cổ truyền trình độ nhân lực tuyến khơng đồng đêu, nhân lực trình độ chun mơn cao (chuyên khoa II, chuyên khoa I, bác sỹ nội trú) tập trung tuyến trung ương, thành phố lớn (i) tuyến trung ương: trình độ nhân lực có trình độ sau đại học chiếm 60,24% tổng số nhân lực bậc đại học; nhân lực hệ lâm sàng (bác sĩ nội trú, chuyên khoa I, chuyên khoa II) chiếm 25,9%, nhân lực nghiên cứu khoa học (thạc sĩ, tiến sĩ) chiếm 34,30%, cán có học hàm chiếm 1,2%; (ii) tuyến tỉnh: trình độ sau đại học chiếm 47,75% tổng số cán có trình độ đại học, trình độ nhân lực sau đại học hệ lâm sàng (chuyên khoa I, chuyên khoa II) chiếm 94,29%, hệ nghiên cứu chiếm 5,71%; (iii) tuyến huyện: trình độ sau đại học chiếm 15,0% tổng số cán có trình độ đại học, trình độ nhân lực sau đại học hệ lâm sàng chiếm 98,46% Qua số liệu báo cáo đơn vị, nhân lực sau đại học hệ lâm sàng tuyến trung ương thấp, nhân lực sau đại học hệ lâm sàng tuyến tỉnh cao, đặc biệt tuyến huyện chiếm 98% Như vậy, từ nhu cầu sử dụng nhân lực địa phưng, trường đại học đại học phải để xây dựng tiêu đào tạo cho phù hợp với thực tiễn IV Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Hệ thống đào tạo nguồn nhân lực y, dược cổ truyền: 10 Trong năm qua, hệ thống đào tạo phát triển nguồn nhân lực y, dược cổ truyền thành lập phát triển, đội ngũ giảng viên đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng nhu cầu đào tạo nay, đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị giảng dạy học trường sở thực hành cho học sinh, sinh viên, học viên tham dự học tập sở đào tạo y, dược cổ truyền Hầu hết Trường đại học y dược, Cao đẳng, trung cấp y tế có khoa, mơn đào tạo nhân lực y dược cổ truyền (i) Đào tạo y học cổ truyền bậc đại học có đơn vị: có 01 Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam (thành lập 2005), 04 trường đại học có thành lập Khoa YHCT: Đại học Y Hà Nội: đại học y, dược TP Hồ Chí Minh; đại học y, dược Huế; đại học Y Hải Phòng; 02 trường đại học y có Bộ mơn YHCT: đại học Y Thái Bình, đại học Y Thái Nguyên (ii) Đào tạo bậc Cao đẳng, trung cấp y tế: Hiện có 21 sở đào tạo Y sĩ y học cổ truyền cung cấp nhân lực cho bệnh viện đa khoa tuyến huyện trạm y tế xã (iii) Ngoài hệ thống đào tạo cơng lập cịn có 02 trường trung cấp y, dược cổ truyền Các loại hình đào tạo: Các trường đại học, cao đẳng, trung cấp y, dược xây dựng mở mã ngành đào tạo y, dược cổ truyền: Đại học (bác sỹ YHCT), sau đại học (hệ lâm sàng: nội trú, chuyên khoa 1, chuyên khoa 2; hệ nghiên cứu: thạc sĩ, tiến sĩ); mở mã ngành đào tạo sau đại học Dược liệu - dược cổ truyền; y sỹ y học cổ truyền; điều dưỡng YHCT (Học viện YDHCT Việt Nam) Các trường đào tạo cung cấp nhân lực cho sở khám bệnh, chữa bệnh YHCT đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh YHCT, kết hợp YHCT với YHHĐ tuyến, đào tạo đội ngũ y sỹ chủ yếu cung cấp nhân lực cho trạm y tế xã Tuy nhiên, trước tiến khoa học cơng nghệ, địi hỏi cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực theo kịp nước giới đáp ứng công nghệ sản xuất thuốc cổ truyền, kết hợp nhuần nhuyễn khám bệnh, chữa bệnh YHCT kết hợp với YHHĐ việc đào tạo nguồn nhân lực cho y, dược cổ truyền cần quan tâm để mở mã ngành đào tạo khung chương trình đào tạo phù hợp với thực tiễn Nhân lực sở đào tạo (bao gồm trường đơn vị đào tạo bệnh viện, viện có giường bệnh thuộc Bộ Y tế) Theo báo cáo sở đào tạo sở bệnh viện, viện có giường bệnh có đào tạo y học cổ truyền tỉ lệ nhân lực tham gia giảng dạy YDCT tổng số cán giảng dạy chiếm 7,4%, giảng viên hữu YDCT tổng số giảng viên hữu chung chiếm 5,5%; số giảng viên thỉnh giảng YDCT/tổng chung chiếm 10,8% V Công tác nghiên cứu khoa học: 11 Công tác nghiên cứu khoa học y, dược cổ truyền quan tâm đầu tư trang bị trang thiết bị chứng minh khoa học dựa chứng tính an tồn, hiệu y học cổ truyền Các đơn vị lĩnh vực y, dược cổ truyền tích cực triển khai cơng tác nghiên cứu khoa học Những thành tựu đạt năm qua chứng minh vai trò to lớn y, dược cổ truyền nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Các nghiên cứu khoa học tập trung vào lĩnh vực kết hợp y học cổ truyền với y học đại: sử dụng trang thiết bị y học đại trình khám bệnh, chữa bệnh lĩnh vực chuyên sâu; nghiên cứu cải tiến dạng bào chế thuốc YHCT; nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn phương pháp khám bệnh, chữa bệnh YHCT; nghiên cứu kế thừa; nghiên cứu ứng dụng; nghiên cứu nuôi trồng chế biến dược liệu (phụ lục 7) Số lượng nghiên cứu YDCT cấp Nhà nước, cấp Bộ, tỉnh cấp sở đơn vị quan tâm nghiên cứu, năm qua số đề tài triển khai: (i) Trung ương cấp nhà nước 2,7%; cấp Bộ, cấp tỉnh 2,7% cấp sở 94,6% số đề tài nghiệm thu 223 cấp nhà nước 0,9%; cấp Bộ, cấp tỉnh 4,4% cấp sở 94,7%) Số đề tài ứng dụng thực tiễn: cấp nhà nước 0,5%; cấp Bộ 1,1% cấp sở 98,4% (ii) Địa phương: số đề tài triển khai: cấp tỉnh 21,9% cấp sở 78,1%; số đề tài nghiệm thu: cấp tỉnh 4,4% cấp sở 95,6%; số đề tài ứng dụng thực tiễn: cấp tỉnh 9% cấp sở 91% Như vây, qua số liệu cho thấy tỷ lệ đề tài triển khai, nghiệm thu ứng dụng thực tiễn chủ yếu đề tài cấp sở, đề tài thuộc cấp nhà nước, cấp bộ, cấp tỉnh chiếm tỷ lệ thấp, cho thấy nghiên cứu khoa học lĩnh vực y, dược cổ truyền chưa quan tâm nhiều VI Công tác phát triển, chất lượng dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu Công tác phát triển dược liệu: Việt Nam ưu đãi thiên nhiên, điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, khí hậu, có 5.000 lồi thực vật nấm dùng phịng chữa bệnh Đặc biệt số vùng có nhiều loại thuốc quý, hiếm, đặc hữu cộng đồng sử dụng làm thuốc, với kinh nghiệm dân gian kho tàng tri thức sử dụng cộng đồng đưa vào tài liệu giảng dạy sở đào tạo y, dược cổ truyền Nhiều thuốc địa, thuốc dân gian, thuốc gia truyền nghiên cứu chứng minh tính an toàn, hiệu lâm sàng Xu hướng sử dụng dược liệu, thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu tính an tồn hiệu quả, kinh tế dễ tiếp cận ngày tăng cao cộng đồng Ước tính nhu cầu sử dụng dược liệu nước hàng năm khoảng 60.000 cho kinh doanh phục vụ công tác khám chữa bệnh y học cổ truyền 12 Chính vậy, Đảng, Nhà nước Chính phủ quan tâm đến tiềm mạnh lĩnh vực y dược cổ truyền ban hành nhiều chủ trương sách để ưu tiên phát triển dược liệu, thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu Ngày 30/10/2013 Chính phủ ban hành Quyết định 1976/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Ngay sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị triển khai hướng dẫn tổ chức thực cho địa phương đạo đơn vị tiếp tục thực nội dung Quyết định 2166 Chính phủ Đồng thời để triển khai nội dung thuộc trách nhiệm Bộ Y tế, Bộ trưởng ban hành Quyết định số 179/QĐ-BYT ngày 20 tháng 01 năm 2015 giao nhiệm vụ cho đơn vị tổ chức thực Bộ Y tế (Cục Quản lý YDCT) tích cực đạo đơn vị phối hợp với UBND tỉnh chủ động thực nuôi trồng dược liệu, nhằm phát huy mạnh dược liệu sẵn có địa phương Hiện nay, xây dựng triển khai có hiệu đề án: vùng ni trồng dược liệu theo tiêu chuẩn thực hành tốt nuôi trồng, thu hoạch dược liệu theo quy mô công nghiệp, gắn liền với đẩy mạnh công tác quy hoạch chung vùng nước, trước mắt đáp ứng phần nhu cầu sử dụng dược liệu sở chế biến, sản xuất thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền nước; củng cố phát triển 05 trung tâm nghiên cứu, ni trồng dược liệu triển khai có hiệu đề án phát triển dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Hỗ trợ chuyên môn phát triển vùng nuôi trồng dược liệu, Bộ Y tế phối hợp với UBND tỉnh Hà Giang thực Nghị số 30A/2008/NQ – CP ngày 27/12/2008 chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, xây dựng vùng trồng dược liệu hộ gia đình vùng núi tỉnh Hà Giang; phối hợp với UBND tỉnh Lai Châu, Kon Tum để thực công tác quy hoạch triển khai nuôi trồng dược liệu số cây, có hiệu chữa bệnh có giá trị kinh tế; tổ chức đơn vị nuôi, trồng giống dược liệu địa như: Diệp hạ châu, Đinh lăng, Ích mẫu, Kim tiền thảo, Râu mèo, Sa nhân tím, Sâm ngọc linh, Trinh nữ hoàng cung… giống dược liệu nhập nội như: Actisô, Bạch chỉ, Bạch truật, Cát cánh, Đương quy, Ngưu tất Tại địa phương, Sở Y tế chủ động phối hợp với Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tổ chức trồng gây giống nhiều loại dược liệu như: Sa nhân, Ba kích, Đồng thời, để khuyến khích doanh nghiệp ni trồng dược liệu theo khuyến cáo Tổ chức y tế giới, từ năm 2014, Bộ Y tế (Cục Quản lý YDCT) tổ chức đánh giá cấp phiếu tiếp nhận Bản công bố dược liệu sản xuất theo GACP-WHO cho 11 dược liệu12 nước để góp phần ổn định nguồn dược liệu phục vụ cho sở bào chế, sản xuất thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc sở khám bệnh, chữa bệnh YHCT hướng đến xuất dược liệu Công tác quản lý chất lượng dược liệu, vị thuốc cổ truyền: 12 Trinh nữ hồng cung, Actisơ, Bìm bìm biếc, Rau đắng đất, Đinh lăng, Diệp hạ châu đắng, Cỏ nhỏ nồi, Tần dày lá, Dây thìa canh, Chè dây, Kim tiền thảo 13 (i) Quản lý chất lượng dược liệu, vị thuốc YHCT sở khám chữa bệnh: tổ chức triển khai thực tốt Chỉ thị số 03/CT-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 24/2/2012 việc tăng cường quản lý cung ứng, sử dụng dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu sở khám bệnh chữa bệnh y học cổ truyền Bộ Y tế tổ chức nhiều đồn cơng tác kiểm tra chất lượng dược liệu, vị thuốc YHCT sở khám chữa bệnh toàn quốc Qua kiểm tra phát chất lượng dược liệu cịn nhiều tồn như: dược liệu có lẫn tạp chất; hàm lượng hoạt chất thấp, chất lượng không đảm bảo; bị nhầm loài; trộn tạp chất, nhuộm màu giả mạo; nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ Để tăng cường công tác quản lý chất lượng dược liệu, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư 05/2014/TT - BYT ngày 14/02/2014 quy định việc sử dụng dược liệu, vị thuốc YHCT sở khám chữa bệnh ii) Quản lý chất lượng dược liệu sở kinh doanh, sản xuất: Để quản lý chất lượng dược liệu sở kinh doanh, sản xuất, Bộ Y tế tổ chức kiểm tra thường kỳ, đột xuất chất lượng dược liệu sở kinh doanh dược liệu cho thấy: (i) chưa thực ghi đầy đủ nhãn mác, kiểm sốt dược liệu theo lơ, mẻ; (ii) chưa chứng minh rõ ràng nguồn gốc, xuất xứ; (iii) chưa kiểm sốt chặt chẽ chất lượng Để tăng cường cơng tác quản lý dược liệu, Bộ Y tế ban hành Thông tư số 03/2016/TT – BYT, ngày 21/01/2016 quy định hoạt động kinh doanh dược liệu, quản lý nguồn gốc, chất lượng dược liệu nhập quy định cụ thể điều kiện sở bán lẻ, bán buôn dược liệu VII Công tác tra, kiểm tra: Trong năm qua Cục QL YDCT đạo trực tiếp phối hợp với Thanh tra Bộ đạo địa phương đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra kịp thời phát hiện, xử lý sai phạm sở hành nghề YDCT tư nhân nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Kết công tác tra sở hành nghề tư nhân địa phương năm 2015 sau: Tổng số sở tra 4.460: số sở vi phạm 716; số sở hoạt động không phép: 88; số sở bị xử phạt: 696; số sở bị đình hoạt động 137 VIII Cơng tác xã hội hố: Trong năm qua, Bộ Y tế UBND tỉnh đạo Sở Y tế đơn vị YDCT đẩy mạnh cơng tác xã hội hố, đơn vị YDCT chủ động hợp tác, liên doanh, liên kết với tổ chức cá nhân theo quy định pháp luật nhằm huy động nguồn lực để phát triển YDCT như: bệnh viện YHCT Trung ương, Viện YDHCT thành phố Hồ Chí Minh, Bệnh viện YHCT Hải Phịng, Tổng số sở có triển khai cơng tác xã hội hóa: 22 đơn vị, đó: Liên doanh, liên kết công tác khám chữa bệnh: đơn vị; đặt trang thiết bị: 11; góp vốn: 3; hình thức khác: Tuy nhiên, cơng tác xã hội hóa năm qua có xu hướng giảm, nguyên nhân chủ yếu chưa có hành lang pháp lý phù hợp để đơn vị 14 triển khai thực cách thuận lợi hiệu Để phát huy tốt cơng tác xã hội hóa thời giai tới cần phải tạo điều kiện thuận lợi chế, sách hồn thiện sở pháp lý, cải cách thủ tục hành cho phù hợp IX Công tác quản lý hành nghề: Cấp chứng hành nghề, giấy phép hoạt động GACP (phụ lục 8) Tổ chức cấp Chứng Giấy phép hoạt động cho bệnh viện tuyến trung ương bệnh viện YHCT tư nhân theo phân cấp Bộ trưởng Bộ Y tế, đến hoàn thành theo tiến độ: Chứng hành nghề: đạt 92,8%, giấy phép hoạt động đạt 100% Từ năm 2014 đến nay, Cục QL YDCT triển khai áp dụng nguyên tắc tiêu chuẩn “Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc“ theo khuyến cáo Tổ chức Y tế giơi gọi tắt GACP, cấp công bố 14 giấy chứng nhận GACP cho số đơn vị (OPC Bắc Giang, Traphaco, Cty TNHH Thiên Dược, LADOPHA ) Cấp chứng hành nghề giấy phép hoạt động địa phương (phụ lục 8): Bộ Y tế đạo Sở Y tế tỉnh, thành phố triển khai hiệu Luật khám bệnh, chữa bệnh văn hướng dẫn, có việc cấp chứng hành nghề giấy phép hoạt động cho tổ chức, cá nhân hoàn thành tiến độ: cấp Chứng hành nghề YHCT đạt 99%; cấp Giấy phép hoạt động đạt 91,5% X Công tác Hợp tác quốc tế: Trong năm qua, hợp tác quốc tế lĩnh vực Y dược cổ truyền tiếp tục phát triển đạt nhiều kết quan trọng Các hoạt động khuôn khổ hợp tác ASEAN y, dược cổ truyền Việt Nam đầu mối triển khai hoàn thành, mở rộng hợp tác YHCT với nước khu vực giới Huy động tổ chức tài trợ cho công tác phát triển y, dược cổ truyền chiều rộng chiều sâu như: dự án cung cấp túi thuốc YHCT cho tỉnh: Hịa Bình, Quảng Ninh Đồng Nai Quỹ Nippon, Nhật Bản tài trợ, dự án hướng đến người có thu nhập thấp WB tài trợ cho Viện Dược liệu Bệnh viện YHCT trung ương; Liên kết đào tạo với Trung Quốc đào tạo bác sỹ YHCT đào tạo YHCT bậc đại học, sau đại học; tiếp nhận học sinh nước sang học tập nghiên cứu lĩnh vực Y dược cổ truyền; trao đổi đoàn học tập kinh nghiệm phát triển y, dược cổ truyền nước khối ASEAN nước khu vực; ký kết Biên ghi nhớ, Hiệp định YHCT với nước: Modămbích, Hàn Quốc, Nhật Bản, đóng góp nhiều ý kiến Hiệp định, Biên ghi nhớ, Tuyên bố y tế y học cổ truyền 15 PHẦN II NHỮNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM GIAI ĐOẠN 2016-2020 I Mục tiêu chung: Tạo bước chuyển biến rõ rệt công tác kế thừa, bảo tồn phát triển mạnh Y dược cổ truyền, kết hợp Y học cổ truyền với Y học đại bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân; củng cố phát triển mạng lưới y dược cổ truyền Hội Đông y Việt Nam; nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh y dược cổ truyền II Một số nhiệm vụ trọng tâm Xây dựng văn QPPL văn có liên quan: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống xây dựng văn quy phạm pháp luật y, dược cổ truyền, tập trung xây dựng Luật y, dược cổ truyền trình Quốc hội thơng qua nhiệm kỳ 2016 -2021 nhằm ưu tiên, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận, lựa chọn sử dụng dịch vụ y học cổ truyền quỹ Bảo hiểm y tế tốn theo nhu cầu khơng phân tuyến, phân hạng bệnh viện; tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy vùng nuôi trồng dược liệu nước, khai thác dược liệu tự nhiên bền vững, bảo tồn nguồn gen phát triển loài, chủng loại dược liệu, quý, hiếm, đặc hữu, ưu đãi đầu tư nuôi trồng dược liệu, sản xuất dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền nước, phát triển kinh tế, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng, người bệnh hưởng thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền có chất lượng với giá hợp lý Triển khai xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Luật Dược số 105/2016/QH Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 06/4/2016 kỳ họp thứ 11 (thay Luật Dược số 34/2005/QH năm 2005) Chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện văn quy phạm pháp luật để có tổ chức quản lý nhà nước y, dược cổ truyền thuộc Sở Y tế; quy định mã ngạch viên chức cho đội ngũ lương y Thực tốt việc kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật lĩnh vực y, dược cổ truyền Tổ chức phổ biến, hướng dẫn thực hiện, đánh giá thực thi văn quy phạm pháp luật lĩnh vực y, dược cổ truyền văn có liên quan Phối hợp với Bộ, Ban, ngành hoàn thành tiêu, nhiệm vụ đề ra, phấn đấu đến năm 2020 đạt nội dung QĐ 2166 Xây dựng triển khai đề án Thủ tướng Chính phủ: Tiếp tục triển khai có hiệu Quyết định số 362/QĐ-TTg, ngày 11/3/2014 việc Phê duyệt Đề án Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống bệnh viện y học cổ truyền toàn quốc giai đoạn 2014-2025, Quyết định số 1976/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 16 Xây dựng đề án nâng cao lực đào tạo nguồn nhân lực y, dược cổ truyền y sỹ, dược sỹ, bác sỹ nội trú, chuyên khoa cấp 1, cấp 2, thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngành y, dược cổ truyền; đầu tư mở rộng nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, sở thực hành cho sở đào tạo cán y, dược cổ truyền Công tác đạo, kiểm tra, hướng dẫn thực hiện: Tiếp tục tổ chức thực đạo, đôn đốc, kiểm tra địa phương công tác tham mưu cho UBND tỉnh tổ chức thực kế hoạch hành động phát triển YDCT đến năm 2020 địa phương theo tinh thần Chỉ thị số 24-CT/TW, ngày 04/7/2008 Ban Bí thư Quyết định số 2166/QĐ-TTg, ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn thực quy chế chuyên mơn, quy trình kỹ thuật, tài liệu chun mơn, văn quy phạm pháp luật YDCT văn khác liên quan đến lĩnh vực YDCT Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động sở hành nghề khám bệnh, chữa bệnh tư nhân lĩnh vực y, dược cổ truyền; phối hợp chặt chẽ với Bộ Thông tin - truyền thông kịp thời phát kiên xử lý nghiêm trường hợp quảng cáo khám bệnh, chữa bệnh y học cổ truyền vượt phạm vi hoạt động chuyên môn cho phép; thực việc cấp chứng hành nghề, giấy phép hoạt động cho sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân lĩnh vực y, dược cổ truyền theo quy định Tăng cường phối hợp, đạo quan chức đơn vị có liên quan kiểm tra chất lượng dược liệu thị trường, sở kinh doanh dược liệu, thuốc dược liệu liệu, thuốc cổ truyền sở khám chữa bệnh; Triển khai hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả dược liệu số tỉnh, thành phố Một số tiêu chủ yếu năm 2016-2020: a) Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước Y dược cổ truyền từ trung ương đến địa phương, phấn đấu 100% Sở Y tế có phận chuyên trách YDCT; Phát triển mạng lưới nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, đào tạo nhân lực y dược cổ truyền từ trung ương đến địa phương b) Đẩy mạnh việc khám, chữa bệnh Y học cổ truyền kết hợp Y học cổ truyền với Y học đại so với tổng số người bệnh khám, chữa bệnh Đến năm 2020: tuyến trung ương đạt 10%; tuyến tỉnh đạt 20%; tuyến huyện đạt 25% tuyến xã đạt 40%; đáp ứng đủ dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu thiết yếu chủ yếu đạt chất lượng theo quy định cho sở khám, chữa bệnh Y dược cổ truyền c) Tập trung thực có hiệu quy hoạch, kế hoạch, đề án Thủ tướng Chính phủ gồm: Quyết định số 2166/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động Chính phủ phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 362/QĐ-TTg, ngày 11/3/2014 việc Phê duyệt Đề án Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống bệnh viện y học cổ truyền toàn quốc giai đoạn 2014 - 2025; Quyết định 17 số 1976/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 d) Tăng cường phối hợp, đạo quan chức đơn vị có liên quan sở khám chữa bệnh kiểm tra chất lượng dược liệu thị trường giám sát hoạt động chuyên môn sở khám chữa bệnh sở sản xuất dược liệu thuốc đông y đ) Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động chuyên môn sở khám chữa bệnh y học cổ truyền sở sản xuất, kinh doanh dược liệu sản xuất dược liệu, thuốc đông y Triển khai hoạt động chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả dược liệu số tỉnh, thành phố III Giải pháp năm 2016-2020 Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý mạng lưới khám, chữa bệnh Y dược cổ truyền Củng cố hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước Y dược cổ truyền trung ương, hình thành tổ chức quản lý nhà nước y, dược cổ truyền thuộc Sở Y tế Củng cố hoàn thiện mạng lưới khám, chữa bệnh Y dược cổ truyền toàn quốc, nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh YHCT: đầu tư nhân lực, sở vật chất trang thiết bị, mở rộng quy mô bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh, thành phố; bệnh viện đa khoa, chuyên khoa có khoa Y học cổ truyền; trạm y tế xã có phận khám, chữa bệnh Y học cổ truyền Huy động tổ chức, cá nhân nước đầu tư thành lập sở cung cấp loại hình dịch vụ y, dược cổ truyền nhiều hình thức theo quy định pháp luật Phát triển nguồn nhân lực: Đầu tư mở rộng nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, sở thực hành cho sở đào tạo; đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên cho sở đào tạo; đổi cách tồn diện cơng tác đào tạo nhân lực y, dược cổ truyền, từ chương trình đào tạo, nội dung, giáo trình đến chất lượng, phương pháp giảng dạy giảng viên Củng cố khoa, môn YHCT trường đại học, cao đẳng, trung cấp y tế; triển khai công tác đào tạo cán với nhiều loại hình: quy; đào tạo liên tục, đào tạo liên thông, cử tuyển, ưu tiên tuyển sinh cho đối tượng đào tạo theo địa vùng đặc biệt khó khăn, liên kết đào tạo nhằm đáp ứng số lượng chất lượng cán Y dược cổ truyền cho sở y tế công lập ngồi cơng lập; Đổi chế, sách Y dược cổ truyền 18 Nghiên cứu trình Chính phủ ban hành sách cụ thể ưu đãi nuôi trồng, kinh doanh dược liệu, thử thuốc lâm sàng, đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu, khuyến khích thầy thuốc cống hiến, phát huy thuốc hay, thuốc q, kinh nghiệm phịng chữa bệnh có hiệu quả; sách ưu đãi, khuyến khích việc nghiên cứu kế thừa, nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu kết hợp Y học cổ truyền với Y học đại; Ưu đãi, khuyến khích việc ni trồng dược liệu, sản xuất, lưu thông thuốc Y học cổ truyền thị trường khai thác dược liệu tự nhiên hợp lý, bảo đảm lưu giữ, tái sinh phát triển nguồn gen dược liệu; nhập giống thuốc tạo nguồn dược liệu; Đẩy mạnh việc nghiên cứu, thử nghiệm thuốc đơng y, thuốc có nguồn gốc từ dược liệu nhằm đại hoá Y dược cổ truyền không làm sắc Y dược cổ truyền Phát triển dược liệu, thuốc cổ truyền thuốc dược liệu Triển khai xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Luật Dược số 105/2016/QH Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 06/4/2016 kỳ họp thứ 11 (thay Luật Dược số 34/2005/QH năm 2005) Xây dựng ban hành chế thu mua dược liệu từ địa phương với phương thức toán đơn giản phù hợp với thủ tục tài theo quy định hành Tiếp tục xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia dược liệu, dược liệu sau chế biến, bổ sung chuyên luận dược liệu Dược điển Việt Nam Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển nghiên cứu ứng dụng dược liệu, thuốc dược liệu nhằm thương mại hóa sản phẩm dược liệu, thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu, sản phẩm quốc gia dược liệu; Đầu tư trang thiết bị, nâng cao lực, sở vật chất cho hệ thống kiểm nghiệm dược liệu, thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu từ Trung ương đến địa phương; Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chất lượng dược liệu nhập khẩu, xuất khẩu, sử dụng sở khám, chữa bệnh, kinh doanh dược liệu, thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu Tăng cường vai trị Hội Đơng y khám chữa bệnh Triển khai có hiệu Nghị 02/NQLT-BYT-TWHĐYVN ngày 31/7/2014 mối quan hệ phối hợp hoạt động Bộ Y tế Trung ương Hội Đông y Việt Nam công tác kế thừa, bảo tồn phát triển y dược cổ truyền Thực tốt việc tổ chức cấp, cấp lại giấy Chứng nhận lương y theo quy định Thơng tư 29/2015/TT-BYT ngày 12/10/2015 Đa dạng hố loại hình dịch vụ lĩnh vực đơng y, đông dược, mở rộng liên kết, hợp tác sở khám chữa bệnh y học cổ truyền cơng lập với 19 sở đơng y ngồi cơng lập, sở nước với nước ngồi Các sở y tế cơng lập có trách nhiệm hỗ trợ chuyên môn cho sở đông y ngồi cơng lập Ngân sách hỗ trợ hoạt động Hội Đông y cấp thực theo quy định Luật ngân sách Nhà nước văn hướng dẫn Huy động tổ chức cá nhân nước quốc tế đầu tư nguồn lực cho hoạt động Hội Đông y Đầu tư ngân sách cho lĩnh vực y, dược cổ truyền Đầu tư vốn ngân sách trái phiếu phủ, vốn vay, vốn huy động nguồn vốn hợp pháp khác cho công tác phát triển y, dược cổ truyền; thực đề án đầu tư xây dựng nâng cấp bệnh viện Y học cổ truyền toàn quốc giai đoạn 2014-2025 theo Quyết định số 362/QĐ-TTg, ngày 11/3/2014 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Huy động tổ chức, cá nhân nước quốc tế đầu tư cho phát triển y, dược cổ truyền lĩnh vực cụ thể: đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học, hệ thống kiểm nghiệm chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu hệ thống bệnh viện y, dược cổ truyền, nuôi trồng dược liệu, hệ thống sản xuất dược liệu, thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu, Tăng cường công tác Hợp tác quốc tế Tuyên truyền, quảng bá thành tựu y, dược cổ truyền, tăng cường hợp tác quốc tế đa phương song phương với nước tổ chức quốc tế Trao đổi đoàn chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực phát triển Y dược cổ truyền; trao đổi nhà khoa học công tác nghiên cứu khoa học, chuyên gia đào tạo, khám, chữa bệnh, quản lý, nuôi trồng dược liệu, bào chế sản xuất thuốc Y học cổ truyền Giới thiệu nguồn dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền Việt Nam qua mở rộng thị trường để xuất dược liệu thuốc thành phẩm Y học cổ truyền PHẦN III KIẾN NGHỊ Đề nghị Thủ tướng Chính phủ: Chỉ đạo Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Bộ Tài Bộ Ban ngành khác: Ưu tiên phân bổ kinh phí triển khai thực có hiệu Quyết định số 362/QĐ-TTg ngày 11/03/2014 việc phê duyệt Đề án Đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống bệnh viện y học cổ truyền toàn quốc giai đoạn 2014 - 2025 theo quy định Quyết định số 40/QĐ-TTg, ngày 14/9/2015 Thủ tướng phủ ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020 20 Chỉ đạo Bộ Y tế Bộ, Ban, ngành liên quan áp dụng mô hình thơng tuyến bệnh viện Y học cổ truyền (không dùng giấy giới thiệu chuyển viện) để người dân tự lựa chọn sở y học đại hay y học cổ truyền để khám chữa bệnh Xây dựng chế sách đặc thù BHYT, khám, chữa bệnh để phát triển nguồn nhân lực YDCT chất lượng cao nhằm đáp ứng có hiệu việc kết hợp YHCT với YHHĐ công tác khám, chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân Bộ Nội vụ phê duyệt bổ sung biên chế cho đơn vị thuộc Bộ Y tế, có nhân lực y, dược cổ truyền để thực tốt chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Khẩn trương phê duyệt kế hoạch hành động phát triển công tác YDCT địa phương 06 tỉnh chưa ban hành kế hoạch hành động Chỉ đạo Sở Y tế phối hợp với Sở, ban, ngành tham mưu cho UBND tỉnh thành lập bệnh viện YDCT tuyến tỉnh 08 tỉnh chưa thành lập bệnh viện Chỉ đạo việc huy động nguồn vốn để đầu tư, nâng cấp bệnh viện y học cổ truyền theo Quyết định số 362/QĐ-TTg ngày 11/03/2014 Thủ tướng Chính phủ Chỉ đạo Sở Y tế tham mưu, trình UBND tỉnh hồn thiện tổ chức quản lý nhà nước y, dược cổ truyền thuộc Sở Y tế; Phối hợp với Sở, ban, ngành tăng cường công tác tra, kiểm tra đấu thầu dược liệu, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, mua sắm vật tư, trang thiết bị, xã hội hóa, sử dụng Quỹ BHYT lĩnh vực y, dược cổ truyền để chấn chỉnh, xử lý nghiêm sai phạm (nếu có) Ưu tiên bố trí ngân sách cho cơng tác phát triển y, dược cổ truyền ngân sách địa phương Tiếp tục đạo Bộ, ban, ngành có liên quan tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế để hoàn thành mục tiêu Chính phủ giao Quyết định 2166/QĐ-TTg tiêu theo chức nhiệm vụ giao Nơi nhận: BỘ TRƯỞNG - Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); - PTTg Vũ Đức Đam (để báo cáo); - Lãnh đạo Bộ Y tế; - UBND tỉnh thành phố; - Các đơn vị thuộc trực thuộc Bộ Y tế; - Lưu: VT, KHTC2 Nguyễn Thị Kim Tiến 21

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:14

w